Phân tích sự phát triển về vai trò của thị trường, chính phủ và các nhân tố tác động tới tăng trưởng qua các lý thuyết của K.Marx và các lý thuyết tăng trưởng hiện đại

15 973 0
Phân tích sự phát triển về vai trò của thị trường, chính phủ và các nhân tố tác động tới tăng trưởng qua các lý thuyết của K.Marx  và các lý thuyết tăng trưởng hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích phát triển vai trò thị trường, phủ nhân tố tác động tới tăng trưởng qua lý thuyết K.Marx, Tân cổ điển, Keynes, Harrod Domar lý thuyết tăng trưởng đại A Lý thuyết K Marx I Quan điểm nhân tố tăng trưởng Marx cho yếu tố liên quan đến trình sản xuất đất đai, lao động, vốn công nghệ Trong đó, ông nhấn mạnh vai trò lao động tạo cải thặng dư Đối với nhà tư bản, lao động thứ hàng hoá đặc biệt Do vậy, lao động mua thị trường tiêu thụ trình sản xuất Nhưng trình tiêu thụ này, lao động tạo giá trị lớn giá trị thân (đặc điểm mà loại hàng hoá khác không có) Giá trị giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư Marx cho rằng, xã hội TBCN, tiền lương công nhân mức tối thiểu đủ sống Tỷ lệ m/V phản ánh phân phối thời gian lao động công nhân, (V) làm việc cho thân, (m) sáng tạo cải cho nhà tư địa chủ Mặt khác, Marx cho rằng, mục đích nhà tư giá trị thặng dư Để đạt điều này, họ tìm cách tăng thời gian làm việc công nhân, giảm tiền lương công nhân cải tiến kĩ thuật nhằm nâng cao suất lao động Trong cải tiến kĩ thuật phương án khả thi cách có giới hạn Tiến kĩ thuật làm tăng số lượng máy móc dụng cụ cho người lao động, nghĩa cấu tạo hữu tư C/V có xu hướng tăng Chính lẽ đó, nhà tư cần nhiều vốn để cải tiến kĩ thuật, nâng cao suất lao động công nhân Nhưng để có vốn dùng cho cải tiến kĩ thuật, nhà tư không tiêu dùng hết giá trị thặng dư Giá trị thặng dư phải chia làm phần, phần để tiêu dùng cho nhà tư bản, phần để tích luỹ phát triển sản xuất Đây nguyên lý tích luỹ CNTB Các tiêu tổng hợp phản ánh giá trị tăng trưởng: K.marx đưa khái niệm tổng sản phẩm quốc nội thu nhập quốc dân để đánh giá kết hoạt động kinh tế Trong tổng sản phẩm xã hội toàn sản phẩm sản xuất thời gian định, thu nhập quốc dân phần lại tổng sản phẩm xã hội sau trừ chi phí sản xuất Đối sánh với học thuyết khác: Lý thuyết Karl Marx có vai trò vô đặc biệt lịch sử lý thuyết tăng trưởng khác biệt so với lý thuyết cổ điển Đối với nhà kinh tế cổ điển, tư quỹ tiền lương, Marx thấy tư cố định bao hàm “khoa học công nghệ” Dự báo Marx tăng trưởng trì trệ dài hạn (do tích luỹ tư ngừng lại) dựa lập luận phân phối, đặc biệt suy giảm tỷ suất lợi tức vốn Điểm giống mô hình Marx mô hình Ricardo chỗ: cung lao động khu công nghiệp đại hoàn toàn co dãn mức lương xác định tối thiểu, sở cho việc tích luỹ tư nhanh chóng Tuy nhiên, Marx không thừa nhận quy luật dân số Malthus Ricardo coi chế tạo đường cung lao động hoàn toàn co dãn Thay vào đó, Marx giải thích dựa tồn lực lượng lao động “thặng dư” bên cạnh số lao động thuê khu vực sản xuất công nghiệp Marx gọi lực lượng thặng dư “đội quân hậu bị công nghiệp”, bao gồm người vô sản thấp kém- người kiếm ăn nhiều nghề khác có công việc thức khu vực công nghiệp Theo đó, họ sẵn sàng chấp nhận mức lương tối thiểu mà chủ tư đưa Nếu đội quân hậu bị tồn mức lương tối thiểu khu công nghiệp trì mức đủ sống Theo quan điểm Marx, tư bao gồm “tư khả biến” (là quỹ tiền lương trả cho người lao động) “tư bất biến” (quỹ tiền mua hàng hoá tư sản phẩm trung gian), việc sử dụng tư bất biến không tạo “giá trị thặng dư” nhà tư nhà tư mua máy móc, nguyên vật liệu với giá giá trị mà tư bất biến tạo Mặt khác, nhà tư áp đặt mức tiền lương thấp giá trị mà người lao động làm Do đó, có tư khả biến đem lại giá trị thặng dư trình sản xuất tư chủ nghĩa hay lao động tạo giá trị Marx cho quy luật phát triển tư chủ nghĩa tỷ lệ tư bất biến tư khả biến tăng lên, đó, tỷ lệ giá trị thặng dư (lợi nhuận) tổng giá trị tư giảm xuống Tỷ suất lợi nhuận giảm dần làm giảm tích luỹ vốn cuối dẫn đến trạng thái ngừng tăng trưởng kinh tế nên khuyến khích nhà tư tiếp tục giảm tiền lương công nhân đẩy sống người lao động lâm vào cảnh khốn khó Quá trình phát triển tư theo Marx thiết phải đôi với bất bình đẳng phân phối thu nhập Những người công nhân chịu đe doạ bị sa thải thay đội quân hậu bị Thậm chí, thu nhập người lao động ngày giảm so với nhà tư hiệu ứng tiết kiệm lao động công nghệ đại II Vai trò thị trường phủ Nhìn nhận thị trường, Marx bác bỏ quan niệm trọng cung coi đất đai yếu tố ảnh hưởng đến giới hạn tăng trưởng Marx tân cổ điển không phân biệt rành mạch tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế: Trên sở giá linh hoạt kinh tế trạng thái toàn dụng lao động:  Cho kinh tế trạng thái tăng trưởng cân mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng không cân thời, mau chóng trở trạng thái cân bằng(nềnkinhtếluônđạtđượcsựcânbằng mứcsảnlượngtiềmnăng) Cụ thể hơn, theo Marx, nguyên tắc vận động tiền hàng thị trường phải đảm bảo thống giá trị vật Lưu thông hàng hoá phải đảm bảo phù hợp khối lượng hàng hoá mua bán Nếu có chênh lệch nhiều khối lượng hàng hoá mua bán dẫn đến khủng hoảng Khủng hoảng chủ yếu CNTB khủng hoàng thừa số cầu tiêu thụ thiếu hụt Ông cho khủng hoảng giải pháp khôi phục thăng cho kinh tế nhà tư buộc phải đổi quy mô lớn Vai trò phủ: Một tiến to lớn học thuyết tăng trưởng Marx so với học thuyết cổ điển nhấn mạnh vai trò phủ việc giúp nhà tư ổn định, thoát khỏi khủng hoảng Các nhà kinh tế học cổ điển Adam Smith David Ricardo phủ nhận can thiệp Chính phủ, cho sách kinh tế không tác động tới hoạt động kinh tế, làm hạn chế tăng trưởng, K.Marx cho rằng: Chính sách nhà nước có vai trò quan trọng, đặc biệt sách kích cầu, ổn định kinh tế… B Mô hình Tân cổ điển tăng trưởng kinh tế: Thời kỳ trường phái tân cổ điển đánh dấu biến chuyển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, lý thuyết tăng trưởng trường phái kinh tế “Tân cổ điển” có điểm thống với trường phái “Cổ điển”, đồng thời có điểm mới, tiến so với học thuyết trước I Quan điểm yếu tố tác động tới tăng trưởng - Nền kinh tế có hai đường tổng cung: AS-LR phản ánh sản lượng tiềm năng, đường AS-SR phản ánh khả thực tế Tuy nhiên trường phái cổ điển nhà kinh tế tân cổ điển cho kinh tế luôn đạt cân - mức sản lượng tiềm Trường phái tân cổ điển bác bỏ quan điểm trường phái cổ điển cho tình trạng định, tỉ lệ kết hợp yếu tố sản xuất la không thay đổi Lý thuyết tăng trưởng trường phái tân cổ điển cho vốn thay nhân công có nhiều cách kết hợp yếu tố sản xuất  Đây - tiến quan niệm bật trường phái tân cổ điển Đưa quan điểm “Phát triển kinh tế theo chiều sâu” cách gia tăng số lượng vốn cho đơn vị lao động sản xuất, cò gia tăng vốn phù hợp với gia - tăng lao động gọi “phát triển kinh tế theo chiều rộng” Các nhà kinh tế trường phái tân cổ điển cho tiến Khoa học kĩ thuật yếu tố để thúc đẩy phát triển kinh tế, nhận định phát triển nhiều so với yếu tố tăng trưởng lý thuyết tăng trưởng cổ điển (lao động, đất đai quan trọng nhất) K.Marx (lao động yếu tố tăng trưởng) II Vai trò Chính phủ tăng trưởng kinh tế - Về việc đánh giá vai trò phủ nhà kinh tế tân cổ điển cho rằng: Chính sách kinh tế Chính phủ tác động vào sản lượng,nó ảnh hưởng đến mức giá cả,do vai trò Chính phủ mờ nhạt kinh tế C Mô hình tăng trưởng kinh tế Keynes John Maynard Keynes (1883-1946) nhà kinh tế học Anh, coi nhà kinh tế học có ảnh hưởng lớn kinh tế học phương Tây đại sách kinh tế phủ nhằm trì thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vào năm 30 kỷ 20 ,khủng hoảng kinh tế 1929-1933 cho thấy học thuyết “tự điều tiết” thị trường “bàn tay vô hình” trường phái tân cổ điển không sức thuyết phục Năm 1936, tác phẩm “Lý thuyết chung việc làm,lãi suất tiền tệ” J.Keynes đánh giá đời học thuyết I.Sự cân kinh tế:-J.Keynes cho rằng: -Nền kinh tế có xu hướng tự điều chỉnh đến cân mức sản lượng mức công ăn việc làm đầy đủ cho tất người,tại nơi mà khoản chi tiêu cho đầu tư hình thành từ tiết kiệm bắt đầu đưa vào hệ thống kinh tế Khi mô tả kinh tế, giống mô hình cổ điển, ông cho có hai đường tổng cung: AS - LR phản ánh mức sản lượng tiềm kinh tế, AS - SR phản ánh khả thực tế Nhưng khác so với quan điểm nhà kinh tế tân cổ điển, cân kinh tế không thiết mức sản lượng tiềm năng, mà thông thường sản lượng thực đạt mức cân nhỏ mức sản lượng tiềm năng, nơi mà mức công ăn việc làm đầy đủ cho người II.Vai trò tổng cầu việc xác định sản lượng Keynes đánh giá cao vai trò tiêu dùng việc kéo theo sản lượng thực tế: Khi thu nhập tăng lên xu hướng tiết kiệm trung bình tăng lên xu hướng tiêu dung trung bình giảm xuống => kết giảm cầu tiêu dùng.Đây nguyên nhân trì trệ kinh tế Mặt khác, ông cho đầu tư đóng vai trò định đến quy mô việc làm theo tăng trưởng kinh tế Mỗi gia tăng đầu tư kéo theo gia tăng cầu bổ sung công nhân, cầu tư liệu sản xuất Do vậy, làm tăng cầu tiêu dùng, tăng giá hàng, tăng việc làm cho công nhân Tất điều làm cho thu nhập tăng lên Ông viết:”sự thúc đẩy tăng sản lượng phụ thuộc vào hiệu suất cận biên khối lượng tiền vốn định tăng lên so với lãi suất” Ông đề xuất nhiều hình thức hoạt động để kích thích tăng tổng cầu việc làm, gọi lý thuyết trọng cầu So sánh với lý thuyết tăng trưởng kinh tế mô hình tân cổ điển lại lý thuyết trọng cung,đề cao vai trò sản xuất giới chủ, đề cao chế điều tiết thị trường tự do.Các nhà kinh tế học tân cổ điển cho tiến kỹ thuật yếu tố để thúc đẩy phát triển kinh tế III.Vai trò sách kinh tế với tăng trưởng Theo Keynes, để đảm bảo cân kinh tế, khắc phục thất nghiệp, khủng hoảng trì tăng trưởng kinh tế dựa vào chế thị trường tự điều tiết, mà cần phải có can thiệp nhà nước vào kinh tế để tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng, sản xuất, kích thích đầu tư để bảo đảm việc làm tăng thu nhập Theo ông, phủ can thiệp vào kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng thông qua hoạt động: đầu tư nhà nước; hệ thống tài tín dụng lưu thông tiền tệ; hình thức khuyến khích tiêu dùng Ông đề nghị : -Chính phủ sử dụng ngân sách để kích thích đầu tư (thông qua đơn đặt hàng phủ ,trợ cấp vốn cho doanh nghiệp) -Áp dụng nhiều biện pháp để tăng lợi nhuận,giảm lãi suất -Tăng khối lượng tiền lưu thong,lạm phát có mức độ -Coi trọng hệ thống thuế,áp dụng thuế thu nhập lũy tiến để làm cho phân phối công -Coi trọng đầu tư Chính phủ vào khu vực công,trợ cấp thất nghiệp,… loại bơm trợ lực đầu tư tư nhân giảm sút => So sánh với mô hình tân cổ điển ,các nhà kinh tế học tân cổ điển cho sách kinh tế phủ tác động vào sản lượng,nó làm ảnh hưởng đến mức giá kinh tế,do vai trò Chính phủ mờ nhạt phát triển kinh tế.Họ cho điều kiện thị trường cạnh tranh,khi kinh tế có biến động linh hoạt giá tiền công nhân tố khôi phục kinh tế vị trí sản lượng tiềm với việc sử dụng hết nguồn lao động D Mô hình Harrod Domar Trong mô hình nghiên cứu, Harrod - Domar cố định yếu tố công nghệ kỹ thuật phân tích tác dộng nhân tố đến tăng trưởng Điều đồng với việc có yếu tố: vốn (K), lao động (L) tài nguyên (R) cấu thành hàm sản xuất Harrod Domar Y = F(K, L, R) Trong đó, L R xem yếu tố nguồn lực, huy dộng vào hoạt dộng sở khả tạo vốn sản xuất gia tăng (K) kinh tế Yếu tố công nghệ không đưa vào hàm sản xuất mô hình Harrod - Domar, điều nghĩa ông phủ nhận vai trò yếu tố tăng trưởng mà giả thiết gia tăng với tốc độ cố định Vai trò yếu tố vốn: Mô hình Harrod - Domar coi đầu đơn vị kinh tế nào, dù công ty, ngành công nghiệp hay toàn kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho Vai trò vốn tăng trưởng kin tế thể qua tiêu: (1) Hệ số gia tăng vốn - sản lượng (Hệ số ICOR - Incremental Capital Output Ratio) Việc phân tích hệ số ICOR giúp Harrod - Domar tìm cụ thể mối quan hệ mức tăng trưởng GDP (ΔY) thời kỳ sau với mức đầu tư (I) kỳ trước Hệ số ICOR thời kỳ (t+1) phản ánh mức vốn gia tăng cần có để tạo đơn vị thu nhập gia tăng kỳ đó: kt+1 =Δ kt+1/ ΔYt+1 Vốn sản xuất gia tăng năm (t+1) hình thành sở vốn đầu tư giai đoạn trước (It), viết: kt+1 =It / ΔYt+1 Như hệ số gia tăng vốn - sản lượng mức vốn đầu tư cần thiết giai đoạn trước để có thêm đơn vị thu nhập giai đoạn sau (GDP) Hệ số nói lên vốn tạo nên đầu tư yếu tố tạo nên mức tăng trưởng Hệ số ICOR phản ánh trình độ kỹ thuật sản xuất, lực vốn đầu tư hiệu sử dụng vốn đầu tư Hệ số ICOR chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố: (i) Trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất: Nếu trình độ kỹ thuật sản xuất thô sơ, sử dụng công nghệ thủ công, đòi hỏi nhiều lao động (tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng) số ICOR nhỏ Chỉ số ICOR lớn chứng tỏ trình độ kỹ thuật sản xuất ngày đại (nền kinh tế tăng trưởng theo chiều sâu) (ii) Mức độ khan nguồn lực: Nếu nguồn lực khan chi phí cho đầu tư cao, làm hệ số ICOR ngày lớn (iii) Hiệu sử dụng vốn đầu tư: Nếu vốn đầu tư phân bổ vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh tạo thu nhập cao, sử dụng vốn đầu tư có hiệu cao hơn, tránh thất thoát, lãng phí hệ số ICOR thấp ICOR cao thể đầu tư hiệu Theo đó, ICOR vận động theo hai khuynh hướng:  Dưới tác động nhân tố (i) (ii), hệ số ICOR có xu hướng ngày tăng lên trình phát triển kinh tế, thể trình độ phát triển ngày cao Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh công nghiệp thường có hệ số ICOR cao nhất;  Dưới tác động nhân tố (iii), hệ số ICOR có xu hướng giảm trình nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư xã hội lựa chọn lĩnh vực đầu tư hiệu (2) Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng kinh tế với tiết kiệm đầu tư Gọi thu nhập kinh tế (Y), tốc độ tăng trưởng kinh tế g thì: gt+1 = ΔYt+1/Yt Sử dụng công thức tính ICOR trên, thay vào công thức này, ta có: gt+1 = Δ kt+1/k x Yt Theo giả định nghiên cứu Harrod - Domar: Δ k t+1 = It = St; mức vốn sản xuất gia tăng thời kỳ sau mức đầu tư thời kỳ trước tổng đầu tư tổng tiết kiệm Ta có: gt+1 = It/k x Yt = St/k x Yt Nếu gọi s tỷ lệ tích lũy GDP mức tích lũy S: s = S/Y Do có: gt+1 = st/kt+1 Như việc mô tả dạng công thức, phương trình Harrod - Domar xây dựng mối liến kết chắn tốc độ tăng trưởng kinh tế với hai biến số bản: khả tiết kiệm kinh tế hệ số gia tăng vốn - sản lượng Bằng cách đẩy mạnh tỷ lệ tiết kiệm đẩy nhanh tỷ lệ tăng trưởng Tương tự vậy, cách hạ thấp hệ số gia tăng vốn - sản lượng tăng trưởng đẩy nhanh Trên sở phân tích mối quan hệ tốc độ tăng trưởng với tiết kiệm hệ số gia tăng vốn - sản lượng, Harrod - Domar đưa ba khái niệm tốc độ tăng trưởng có ý nghĩa quan trọng điều tiết vĩ mô kinh tế quốc dân: Tốc độ tăng trưởng bảo đảm gw: thương số tỷ lệ tiết kiệm theo dự kiến hệ số gia tăng vốn - sản lượng dự kiến Tốc độ tăng trưởng thực tế gr: hình thành tỷ lệ tiết kiệm dự kiến hệ số gia tăng vốn - sản lượng thực tế Tốc độ tăng trưởng tự nhiên gf: tốc độ tăng trưởng đạt điều kiện toàn dụng công nhân (đạt mức tiềm năng) 10 Nếu gw = gr= gf Harrod - Domar gọi thời kỳ vàng kinh tế, điều kiện tăng trưởng kinh tế ổn định: cân tốc độ tăng trưởng thực tế với tốc độ tăng trưởng bảo đảm; cân tốc độ tăng trưởng bảo đảm với tốc độ tăng trưởng tự nhiên Tuy nhiên thực tế, khả kinh tế tăng trưởng ổn định thấp Trong điều kiện kinh tế thị trường, biến động thường xuyên yếu tố cấu thành tổng cầu nên tốc độ tăng trưởng thực tế có xu tách khỏi tốc độ tăng trưởng đảm bảo E Lý thuyết tăng trưởng kinh tế đại: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế đại xuất vào thập niên 40 kỷ 20, học thuyết Keynes áp dụng cách rộng rãi nhiên học thuyết lại có xu hướng nhấn mạnh vào vai trò sách kinh tế, hạn chế mức độ tự điều chỉnh thị trường dẫn tới trở ngại cho trình tăng trưởng Tới năm 1948, tác phẩm “Kinh tế học” P.A Samuelson đời đánh dấu bước phát triển học học thuyết tăng trưởng kinh tế đại, kết hợp học thuyết tân cổ điện học thuyết Keynes Lần khái niệm kinh tế hỗn hợp đưa sở học thuyết tăng trưởng kinh tế đại Một kinh tế hỗn hợp, thị trường có vai trò quan trọng việc xác định vấn đề tố chức kinh tế Nhà nước tham gia dẫn dắt, điều tiết cách có mức độ nhằm hạn chế mặt tiêu cức thị trường Khái niệm kinh tế hỗn hợp bước tiến học thuyết tăng trưởng kinh tế đại so với lý thuyết khứ Adam Smith, David Ricardo, K.Marx hay học thuyết tân cổ điển… đưa khái niệm kinh tế mà đó, vai trò thị trường Nhà nước song hành quản lý điều chỉnh I, Sự cân kinh tế Trong lý thuyết tăng trưởng đại, nhà kinh tế học thừa nhận điểm quan trọng mô hình tăng trưởng Keynes là: cân kinh tế dựa theo mô hình Keynes, nghĩa điểm cân kinh tế không thiết phải 11 mức sản lượng tiềm năng, quan điểm trưởng phái cố điển học thuyết K.Marx thừa nhận, mà thường nằm mức sản lượng tiềm năng, kết hợp với tư tưởng trường phái tân cố điển cho tổng cung tổng cầu có vai trò tác động tới tăng trưởng kinh tế mà từ nhà kinh tế học đại đưa lý thuyết kinh tế hỗn hợp Thứ hai kinh tế hoạt động bình thường kinh tế có thất nghiệp lạm phát nhà nước phải xác định tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên mức lạm phát chấp nhận II, Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế: Lý thuyết tăng trưởng đại thống với tiến phát triển quan điểm trường phái tân cổ điển yếu tố tác động đến sản xuất là: vốn, nhân lức,tài nguyên thiên nhiên khoa học công nghệ (K,L,R,T), nguồn gốc tăng trưởng yếu tớ vốn (K) nhân lực (L) thay cho nhận định yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế đồng thời cho yếu tố tài nguyên thiên nhiên không tác động đến tăng trưởng kinh tế Y=f(K,L,R,T) Cùng với đó, Samuelson có cách nhìn nhận vai trò vốn tăng trưởng kinh tế với học thuyết Tân cổ điển đặc biệt quan điểm Keynes vai trò vốn tăng trưởng kinh tế, ông nhận mạnh “Kỹ thuật công nghiệp tiên tiến đại dựa vào sử dụng vốn lớn, vốn sở để sử dựng yếu tố khác” Đó 12 lý kinh tế đại hệ số gia tăng vốn đầu (ICOR) coi sở để xác định tỷ lệ đầu tư cần thiết phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế III, Sự tiến phát triển vai trò thị trường: Một tiến đáng kể học thuyết tăng trưởng kinh tế đại so với học thuyết trước đó, mô hình cổ điển nhận định thị trường với “bàn tay vô hình” tự điều tiết xác lập điểm cân bằng, học thuyết Tân cổ điển Keynes vai trò thị trường qua việc tập trung vào tổng cầu AD, lý thuyết tăng trưởng kinh tế đại đánh giá vai trò thị trường tới tăng trưởng kinh tế Nhà kinh tế học Samuelson diễn đạt quy luật kinh tế thị trường Lý thuyết tăng trưởng đại với đại diện tiêu biểu Samuelson cho thị trường nhân tố, lực lượng điều tiết hoạt động thị trường Lần Samuelson đưa khái niệm thị trường chế thị trường Theo Samuelson, thị trường trình mà thông qua đó, người bán người mua gặp để xác định giá, khối lượng sản phần cần sản xuất Cơ chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, cá nhân người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế sản xuất gì, sản xuất cho sản xuất nào? Nói tới thị trường nói tới cung cầu hàng hóa quy luật cung cầu hàng hóa, tác động qua lại tổng mức cung tổng mức cầu tạo mức thu nhập thực tế, công ăn việc làm- tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát Cùng với sách Chính phủ, thị trường nhân tố điều tiết hoạt động thị trường Tuy nhiên việc đánh giá vai trò thị trường tăng trưởng kinh tế chưa phải điểm tiến lý thuyết tăng trưởng đại so với lý thuyết trước đó, thành tựu quan trọng lý thuyết đại đánh giá kinh tế hỗn hợp vận động theo chế hỗn hợp, với vai trò trung tâm dẫn dắt phủ việc điều tiết hoạt động thị trường 13 IV, Vai trò Chính phủ tăng trưởng kinh tế: Trở lại với lý thuyết tăng trưởng cổ điển, Adam Smith David Ricardo phủ nhận can thiệp phủ, cho phủ không cần can thiệp, mà thị trường tự điều tiết hoạt động thị trường Tiền với quan điểm K.Marx ông nhận vai trò phủ việc sách kinh tế, nhiên vai trò dừng lại mức khuyến khích kích cầu Cùng quan điểm với Marx, Keynes nhìn nhận đánh giá cao vai trò Chính phủ việc điều tiết kích cầu tiêu dùng, đồng thời có vai trò quan trọng thúc đẩy, kích cầu đầu tư kinh tế giảm sút đầu tư vào công trình công cộng Với xu hướng bật vai trò ngày tăng Chính phủ tăng trưởng kinh tế, không thị trường có khuyết tật mà thân tự khắc phục mà mục tiêu mà xã hội đặt mà thị trường đáp ứng Theo Samuelson kinh tế hỗn hợp với “bàn tay vô hình” thị trường “bàn tay hữu hình” phủ Chính phủ có bốn chức tiến so với học thuyết trước đó: Thiết lập khuôn khổ pháp luật; xác định sách ổn định kinh tế vĩ mô; tác động vào việc phân bố tài nguyên để cải thiện hiệu kinh tế; thiết lập chương trình tác động tới việc phân phối thu nhập  Qua chức nêu ta nhận thấy phát triền tiến cách rõ rệt vai trò Chính phủ tỏng tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng đại Và để thực chức Chính phủ cần: + Tạo môi trường ổn định + Đưa định hướng phát triển kinh tế + Duy trì công ăn việc làm mức cao sách thuế, tiền tệ + Phân phối lại thu nhập qua thuế + Thực phúc lợi công cộng 14 Tuy nhiên có trường hợp giải pháp phủ đưa không phải kết hợp chế thị trường điều tiết Chính phủ thành kinh tế hỗn hợp 15 [...]... nên tốc độ tăng trưởng thực tế luôn có xu thế tách khỏi tốc độ tăng trưởng đảm bảo E Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại xuất hiện vào thập niên 40 của thế kỷ 20, học thuyết của Keynes được áp dụng một cách rộng rãi tuy nhiên học thuyết này lại có xu hướng quá nhấn mạnh vào vai trò của chính sách kinh tế, hạn chế mức độ tự điều chỉnh của thị trường dẫn tới. .. thành tựu quan trọng của lý thuyết hiện đại là đã đánh giá được rằng nền kinh tế hỗn hợp vận động theo cơ chế hỗn hợp, với vai trò trung tâm dẫn dắt của chính phủ trong việc điều tiết các hoạt động thị trường 13 IV, Vai trò của Chính phủ trong tăng trưởng kinh tế: Trở lại với lý thuyết tăng trưởng cổ điển, Adam Smith và David Ricardo đã phủ nhận sự can thiệp của chính phủ, cho rằng chính phủ không... hóa, chính sự tác động qua lại giữa tổng mức cung và tổng mức cầu tạo ra mức thu nhập thực tế, công ăn việc làm- tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát Cùng với chính sách của Chính phủ, thị trường là nhân tố điều tiết hoạt động của thị trường Tuy nhiên việc đánh giá được vai trò của thị trường trong tăng trưởng kinh tế vẫn chưa phải là điểm tiến bộ nhất của lý thuyết tăng trưởng hiện đại so với các lý thuyết. .. là thời kỳ vàng của nền kinh tế, và đây chính là điều kiện tăng trưởng kinh tế ổn định: sự cân bằng giữa tốc độ tăng trưởng thực tế với tốc độ tăng trưởng bảo đảm; sự cân bằng giữa tốc độ tăng trưởng bảo đảm với tốc độ tăng trưởng tự nhiên Tuy nhiên trên thực tế, khả năng nền kinh tế tăng trưởng ổn định là rất thấp Trong điều kiện kinh tế thị trường, do sự biến động thường xuyên của các yếu tố cấu thành... kinh tế vẫn có thất nghiệp và lạm phát và nhà nước phải xác định tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và mức lạm phát có thể chấp nhận được II, Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế: Lý thuyết tăng trưởng hiện đại cũng thống nhất với những tiến bộ và phát triển trong quan điểm của trường phái tân cổ điển về các yếu tố tác động đến sản xuất là: vốn, nhân lức,tài nguyên thiên nhiên và khoa học công nghệ (K,L,R,T),... cho quá trình tăng trưởng Tới năm 1948, tác phẩm “Kinh tế học” của P.A Samuelson ra đời đánh dấu bước phát triển mới học học thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại, sự kết hợp của học thuyết tân cổ điện và học thuyết của Keynes Lần đầu tiên khái niệm nền kinh tế hỗn hợp được đưa ra như là cơ sở của học thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại Một nền kinh tế hỗn hợp, trong đó thị trường có vai trò quan trọng... đánh giá được vai trò của thị trường tới tăng trưởng kinh tế Nhà kinh tế học Samuelson đã diễn đạt được các quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường Lý thuyết tăng trưởng hiện đại với đại diện tiêu biểu là Samuelson cho rằng thị trường là nhân tố, lực lượng cơ bản điều tiết hoạt động của thị trường Lần đầu tiên Samuelson đưa ra khái niệm về thị trường và cơ chế thị trường Theo Samuelson, thị trường... thiệp, mà thị trường tự điều tiết hoạt động của thị trường Tiền bộ hơn với những quan điểm của K.Marx khi ông nhận ra được vai trò của chính phủ trong việc ra các chính sách kinh tế, tuy nhiên vai trò ấy chỉ dừng lại ở mức khuyến khích và kích cầu Cùng quan điểm với Marx, Keynes cũng đã nhìn nhận và đánh giá cao vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết và kích cầu tiêu dùng, đồng thời có vai trò quan... trong vai trò của thị trường: Một trong những tiến bộ đáng kể trong học thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại so với các học thuyết trước đó, khi mô hình cổ điển nhận định rằng thị trường với “bàn tay vô hình” tự điều tiết xác lập điểm cân bằng, còn các học thuyết Tân cổ điển và Keynes mới chỉ ra được vai trò của thị trường qua việc tập trung hơn vào tổng cầu AD, thì lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại. .. của Chính phủ tỏng tăng trưởng kinh tế của Lý thuyết tăng trưởng hiện đại Và để thực hiện được những chức năng đó Chính phủ cần: + Tạo ra môi trường ổn định + Đưa ra những định hướng cơ bản về phát triển kinh tế + Duy trì công ăn việc làm ở mức cao bằng các chính sách thuế, tiền tệ + Phân phối lại thu nhập qua thuế + Thực hiện các phúc lợi công cộng 14 Tuy nhiên cũng có những trường hợp giải pháp của

Ngày đăng: 26/11/2015, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan