Thiết kế thi công đập dâng bồng sơn

111 328 3
Thiết kế thi công đập dâng bồng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

để lại email mình sẽ tặng bạn bản cad nha.................................................................................................................................................................................................................................................................

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Thiết kế thi công đập dâng Bồng Sơn MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.Vị trí công trình 1.2 Nhiệm vụ công trình 1.2 Nhiệm vụ 1.3 Qui mô, kết cấu hạng mục công trình 1.3.1 Quy mô 1.3.1.2 Kết cấu công trình .1 1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 1.4.1 Điều kiện địa hình 1.4.2 Điều kiện khí hậu thủy văn đặc trưng dòng chảy 1.4.2.1 Các yếu tố khí tượng .2 1.4.2.2 Các yếu tố thủy văn 1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn 1.4.3.1.Địa chất công trình 1.4.3.2 Địa chất thủy văn .4 1.4.4 Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực 1.4.4.1 Khái quát 1.4.4.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật .5 1.5 Điều kiện giao thông vận tải 1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước .6 1.6.1 Vật liệu đất 1.6.2 Mỏ vật liệu cát sỏi 1.6.3 Mỏ vật liệu đá .6 1.6.4.2 Cung cấp nước 1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực 1.8 Thời gian thi công phê duyệt 1.9 Những khó khăn thuận lợi trình thi công 1.9.1 Khó khăn .7 1.9.2 Thuận lợi .7 CHƯƠNG CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG .8 2.1 Dẫn dòng thi công 2.1.1 Mục đích, yêu cầu tầm quan trọng công tác dẫn dòng .8 Sinh viên: Lớp : 2.1.2 Lựa chọn tần suất thiết kế, thời đoạn lưu lượng thiết kế dẫn dòng 2.1.2.1 Tần suất thiết kế dẫn dòng 2.1.2.2 Thời đoạn dẫn dòng lưu lượng thiết kế dẫn dòng 2.1.3 Đề xuất phương án dẫn dòng 2.1.3.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến dẫn dòng thi công 2.1.3.2 Đề xuất phương án dẫn dòng tổng tiến độ thi công .9 2.1.3.3 So sánh lựa chọn phương án dẫn dòng 11 2.1.4 Tính toán thủy lực điều tiết dòng chảy phương án chọn .12 2.1.4.1 Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp .12 2.1.4.2.Ứng dụng kết quả tính toán 15 2.1.4.3.Ứng dụng kết quả tính toán 16 2.1.5 Tính toán thủy lực dẫn dòng qua phần đập thi công xong từ đoạn I,II,III IV,V, VI, mùa khô mùa lũ năm thứ .17 2.1.5.1 Mục đích 17 2.1.5.2 Nội dung tính toán 17 2.1.6 Thiết kế sơ công trình dẫn dòng theo phương án chọn 18 2.1.6.1 Thiết kế đê quai 18 2.1.6.2 Thiết kế đê quai dọc 19 2.1.6.3 Khối lượng dẫn dòng thi công phương án chọn .19 2.2 Ngăn dòng 20 2.2.1 Tầm quan trọng ngăn dòng 20 2.2.2 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng 20 2.2.2.1 Chọn ngày tháng ngăn dòng 20 2.2.2 Chọn tần suất thiết kế ngăn dòng 20 2.2.2.3 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng 20 2.2.3.1.Vị trí độ rộng cửa ngăn dòng .20 2.2.3.2 Xác định bề rộng cửa ngăn dòng 21 2.2.3.3.phương án ngăn dòng tổ chức thi công ngăn dòng .21 2.2.3.4 Tính toán thũy lực ngăn dòng cho phương pháp lấp đứng 22 CHƯƠNG THIẾT KẾ THI CÔNG ĐẬP DÂNG BẰNG BÊ TÔNG 26 3.1 Thi công hố móng 26 3.1.1 Xác định phạm vi mở móng 26 3.1.2 Nguyên tắc thiết kế mở móng .26 3.1.3 Tính toán khối lượng đào móng bể tiêu năng, sân thượng lưu, hạ lưu .26 3.1.4 Xác định cường độ đào móng .29 88 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Thiết kế thi công đập dâng Bồng Sơn 3.1.5 Đề xuất lựa chọn phương án đào móng 29 3.1.6 Tính toán số lượng xe máy theo phương án chọn 30 3.1.7 Tính toán tiêu nước hố móng 31 3.1.7.1 Đề xuất lựa chọn phương án tiêu nước hố móng .31 3.1.7.2 Tính toán tiêu nước hố móng năm 32 3.1.7.3 Tính toán tiêu nước hố móng năm 37 3.1.8 Tổ chức thi công xử lý cọc bê tông 40 3.2 Công tác thi công bê tông 40 3.2.1 Phân chia đợt đổ, khoảnh đổ bê tông 40 3.2.1.1 Nguyên tắc chung phân chia đợt đổ, khoảnh đổ .40 3.2.1.2 Phân chia đợt đổ, khoảnh đổ bê tông .41 3.2.1.3 Thiết kế cấp phối bê tông, cấp phối vữa 51 3.3 Chọn máy trộn, máy vận chuyển, máy đầm bê tông .62 3.3.1 Máy trộn .62 3.3.1.1 Tính toán thông số máy trộn .63 3.3.1.2 Bố trí mặt trạm trộn 65 3.3.1.3 Năng suất trạm trộn 66 3.3.2 Tính toán công cụ vận chuyển 66 3.3.3 Đổ, san, đầm dưỡng hộ bê tông .69 3.4 Công tác ván khuôn cốt thép .73 3.4.1 Thiết kế ván khuôn tiêu chuẩn 73 3.5 Công tác cốt thép công tác khác .79 3.5.1 Khối lượng thép 79 3.5.2 Vật liệu cho công tác cốt thép 81 3.5.3 Kiểm tra cốt thép 81 3.5.4 Kiểm tra chứng cốt thép 82 3.5.5 Gia công cốt thép 82 3.5.6.Các công tác khác 84 CHƯƠNG KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG 87 4.1.Kế hoạch tổng tiến độ thi công .87 4.1.1.Mục đích ý nghĩa .87 4.1.2.Kế hoạch tổng tiến độ thi công hạng mục .87 4.2.Phương pháp lập tiến độ theo sơ đồ đường thẳng 88 CHƯƠNG BỐ TRÍ MẶT BẰNG 96 Sinh viên: Lớp : 5.1 Những vấn đề chung 96 5.1.1 Nguyên tắc bản .96 5.1.2 Trình tự thiết kế mặt 96 5.1.3 Chọn phương án bố trí mặt 97 5.2 Công tác kho bãi 97 5.2.1 Xác định lượng vật liệu dự trữ kho 97 5.2.2 Xác định diện tích kho 98 5.3 Tổ chức cung cấp điện - nước công trường 98 5.3.1 Tổ chức cung cấp nước .98 5.3.1.1 Xác định lượng nước cần dùng 98 5.3.1.2 Lựa chọn nguồn nước 101 5.3.2 Tổ chức cung cấp điện 101 5.4 Bố trí quy hoạch nhà tạm thời công trường 102 5.4.1 Xác định số người khu nhà 102 5.4.2 Xác định diện tích nhà diện tích chiếm chổ khu vực xây nhà 103 5.4.3 Sắp xếp bố trí nhà kho bãi 103 5.5 Đường giao thông 104 5.5.1 Đường thi công công trường 104 5.5.2 Đường thi công công trường 104 5.6 Công tác an toàn lao động vệ sinh môi trường 104 CHƯƠNG DỰ TOÁN .106 6.1.Mục đích việc lập dự toán .102 6.2.Ý nghĩa việc lập dự toán 102 6.3.các sở lập dự toán 102 6.3.1.chi phí trực tiếp 103 6.3.2.chi phí chung 103 6.3 thu nhập chịu thuế tính trước .103 90 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế thi công đập dâng Bồng Sơn Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Vị trí công trình Đập dâng Bồng Sơn Thị trấn Bồng Sơn + Xã Hoài Xuân, Huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định cuối thị trấn cách cầu đường Bồng Sơn (QL1A cũ) khoảng 3km phía hạ Đập dâng Bồng Sơn xây dựng sông Lại Giang, vị trí tuyến đập dự kiến nằm lưu theo chiều dài sông Vị trí tuyến đập có tọa độ địa lý theo tọa độ VN2000 sau: 140 46’ 7’’ ÷ 140 56’ 7’’ Vĩ độ Bắc 1090 45’30 ’’ ÷ 109050’ 30’’ Kinh độ Đông Đầu bờ phải tuyến đập nằm thôn Định Trị -xả Hoài Mỹ, bờ phải thuộc địa phận thôn Song Cạnh xã Hoài Xuân huyện Hoài Nhơn Vị trí phù hợp với vị trí dự kiến xây dựng đập theo quy hoạch thị trấn Bồng Sơn đến năm 2030 1.2 Nhiệm vụ công trình Công trình đập dâng tạo nguồn nước cấp cho 200 nuôi trồng thủy hải sản hạ lưu Giữ tạo nguồn cấp nước tưới cho 500ha lúa Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho thị trấn Bồng Sơn vùng lân cận, kết hợp cải tạo môi trường sinh thái đảm bảo cảnh quan khu vực 1.3 Quy mô kết cấu hạng mục công trình 1.3.1 Quy mô Đập dâng bê tông trọng lực Tràn xả lũ Cầu giao thông Theo QCVN 04-05/ 2012 BNNPTNT - Diện tích tưới diện tích tự nhiên khu tiêu 103ha - Công trình cấp nguồn nước chưa xử lý cho ngành sử dụng nước - Đập bê tông cốt thép loại công trình thũy lợi chịu áp lực có chiều cao,m - Công trình Đập Dâng Bồng Sơn công trình cấp II 1.3.1.2 Kết cấu công trình Aấp công trình : cấp IV Bảng 1-1: Các thông số kỹ thuật công trình TT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ TRỊ SỐ km2 km 1300 75,7 10, I Lưu vực hồ chứa Diện tích lưu vực Flv Chiều dài sông Ls Độ dốc trung bình lòng sông Js Lưu lượng bình quân Qo Tổng lượng dòng chảy Wo Lưu lượng bình quân năm Q (p=85%) m /s 106m3 m3/s 61,2 1926,9 34,9 Lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất - P=0,5% m3/S 8215 6840 4334 10 II - P=1,5% - P=10% Đập dâng Sinh viên: 00 m /S m3/S GHI CHÚ Lớp : Hình thức Mực nước dâng bình thường MNDBT Mực nước ứng với lũ vụ 10% Diện tích mặt hồ sông ứng với mặt nước thiết kế Cao trình đỉnh trụ bin Cao trình ngưỡng tràn Loại cửa van Số khoang cửa Chiều rộng khoang Chiều cao cửa Tổng chiều dài đập (kể cả tường trụ) Thiết bị vận hành Xử lý gia cố Cầu giao thông Hình thức Tải trọng thiết kế Bề rộng mặt cầu Dầm chủ Chiều dài nhịp Số nhịp Tổng chiều dài cầu 10 11 12 13 III Đập dâng BTCT, cửa van sập trục m +4,00 m +7,70 164,40 m +8,80 m -0,70 Cửa sập thép ,trục khoang 6,0 m 18,0 m m 141 Piaton thủy lực Đóng cọc Cọc BTCT BTCT ,kết hợp với đập H5 m 3,0 BTdự ƯL m 18 nhịp m 141 1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 1.4.1 Điều kiện địa hình Đặc điểm độ dốc địa hình lớn, vào mùa mưa nước sông dâng nhanh kết hợp triều cường gây ngập lụt vùng đồng hạ lưu, mùa khô lòng sông cạn kiệt gây thiếu nước sinh hoạt sản xuất nông nghiệp cho nhân dân vùng, ảnh hưởng đến phát triển địa phương 1.4.2 Điều kiện khí hậu thủy văn đặc trưng dòng chảy Vùng xây dựng công trình chịu ảnh hưởng nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa: Mùa mưa mùa khô Lượng mưa năm lưu vực sông Lại Giang tương đối lớn nhiên phân bố không theo không gian thời gian, thời gian mưa tập trung nhiều vào tháng cuối năm (tháng đến thàng12) từ tháng đến tháng mùa khô kéo dài lượng mưa nhỏ, gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp 1.4.2.1 Các yếu tố khí tượng a Nắng: Số nắng vùng 2326h/ năm Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ cao nhất: Nhiệt độ thấp nhất: Nhiệt độ bình quân năm: Lượng mưa bình quân năm lưu vực : b Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình năm: Độ ẩm không khí thấp năm: c.Tốc độ gió: Tốc độ gió lớn năm: Tốc độ gió trung bình năm: T0max = 42,450 T0min = 13,20 T0bq= 26,00 Q0 = 61,2 m3/s Utb = 82% Utb = 37% V = 2,2m/s 92 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thiết kế thi công đập dâng Bồng Sơn Tốc độ gió bình quân lớn năm: d Lượng bốc hơi: Lượng bốc bình quân lưu vực: Bốc mặt nước: Tổn thất bốc hơi: tháng Zpiche I 67,0 Zbqlv = 1015,3mm Zn = 1015,3mm ∆Z = 1015,3mm Bảng 1-2: Phân phối lượng bốc theo tháng II III IV V VI VII VIII IX X 66,0 82,0 87,8 96,8 114,5 129,1 117,2 67,3 59,4 Mùa mưa thường từ tháng 09 dến tháng 12 Mùa khô thường từ tháng 01 đến tháng 08 XI 60,7 XII 67,0 Năm 1015,3 1.4.2.2 Các yếu tố thủy văn Dòng chảy năm phân phối dòng chảy năm Đập dâng Bồng Sơn có diện tích lưu vực F = 1300km2 X0 = 2440mm; Y0= 1482,2mm; M0 = 47,05l/s/km2; Q0 = 61,2 m3/s; W0 = 1296,9×106m3; Q75% = 43,0 m3/s; W75% = 43,0×106m3; Cv = 0.42; Cs = 2Cv Kết quả tính toán phân phối dòng chảy năm P = 75% Dòng chảy lũ Bảng 1-3: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế: P% Q(m3/S) 0.2 9337 Tháng Qmax10% 1030 05 8215 7352 1,5 6840 2,0 6473 Bảng 1-4: Lưu lượng dòng chảy mùa kiệt P=10% 5-6 250 159 182 830 5,0 5277 10,0 4334 130 387 1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn 1.4.3.1 Địa chất công trình Lớp 1: Cát thạch anh hạt trung –thô chứa sỏi, xám nâu vàng, xám trắng, ẩm chặt –chặt vừa, lớp năm bề mặt, bề dày thay đổi từ 1,5-3,0(m) Lớp 2: Á sét nhẹ lẩn cỏ rể tạp chất hưu cơ, xám vàng xám đen, ẩm dẻo mềm chặt lớp nằm bề mặt, bề dày thay đổi từ 0,5-0,9(m) Lớp 3: Sét nặng xám nâu vàng, xám xanh ẩm, dẻo mềm, dẻo cứng chăt, phân bổ khu vực hai vai bề dày hố đào HD5 3,0(m) Lớp 7: Sét nặng, xám nâu, xám vàng, xám xanh, ẩm, dẻo mềm phân bố khu vực lòng suối, bề dày thay đổi từ 3,5-3,7(m) Lớp 8: Á sét nặng hạt cát chứa sỏi, xám vàng xàm nâu đỏ, xám xanh, ẩm, dẻo mềm, chặt phân bố khu vực lòng suối, chiều dày thay đổi từ 4,5-5,3(m) Lớp 9: Á sét nặng, nâu đỏ gạch, đốm xanh ẩm, dẻo cứng nửa cứng chặt, phân bố khu vực lòng suối chiều dày chưa xác định Lớp 10: Đá granodiorit biotit-horblend tonalite phong hóa hoàn toàn, nâu đỏ xám trắng, xám vàng đa số biến thành sét, nỏn khoan dạng mềm bở bóp vụn thành hạt rời tay, phân bố khu vực lòng suối, chiều dày chưa xác định 1.4.3.2 Địa chất thủy văn Sông Lại Giang bắt nguồn từ dảy núi có độ cao từ 900-1000(m), gồm nhánh sông lớn sông An Lảo sông Kim Sơn Mạng lưới sông suối khu vưc Lại Giang tương đối dày Ngoài nhánh sông lớn sông An Lão sông Kim Sơn có nhiều nhánh sông nhỏ phân bố dạng nan quạt đổ vào sông Lại Giang Sinh viên: Lớp : Thượng lưu sông Lại Giang vùng núi cao, rừng tự nhiên phong phú, phần trung lưu vùng trồng ảnh hưởng khai thác Nhìn chung bề mặt lưu vực thảm phủ cua lưu vực sông Lại Giang đả bị khai thác nhiều người nên tác động đáng kể đến điều tiết lưu vực Kết quả đổ nước thí nghiệm cho hệ số thấm lớp sau - Lớp 1: Hệ số thấm k=2.81x10-3cm/s - Lớp 2: Hệ số thấm k=2.6x10-3cm - Lớp 3: Hệ số thấm k=2.0x10-4cm Loại nước: Bicacbonat Clorua-NatriCanxi, kết quả thí nghiệm cho thấy nước có tính ăn mòn HCO3,CO2 tự 1.4.4 Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực 1.4.4.1 Khái quát Hoài Nhơn huyện phía cực bắc tinh Bình Định giáp với tinh Quảng Ngãi diện tích tự nhiên toàn huyện 421.50km tổng dân số toàn huyện 206.043 người, theo tài liệu thống kê địa phương vùng dự án thì tình hình dân số tính đến năm 2010 sau Bảng 1-5: Tình hình dân số xã hội vùng dự án STT Chỉ tiêu ĐVT Huyện Hoài Nhơn TT Bồng Sơn Xã Hoài Xuân Xã Hoài Mỹ Km2 421,50 17,33 10,08 49,28 Diện tích Dân số Người 206,043 17516 8135 13206 Mật độ dân số ng/km2 488,8 1010,7 807 268 Thành thị người 28574 Nông thôn người 177469 Nam % 48.51 Nữ % 51,49 Tổng số lao động người 119914 Nông lâm nghiệp người 55330 Thủy sản người 21216 16 184 892 Cơ cấu dân số 1.4.4.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Giao thông Hệ thống giao thông đối ngoại tương đối thuận lợi Trục quốc lộ 1A qua Thị Trấn tạo điều kiện thuận lợi giao lưu với khu vực Các tuyến đường tỉnh lộ 629,630 nối thị trấn với khu vực Tây - Bắc Tuyến đường sắt Bắc - Nam (chiều dài qua trung tâm thị trấn khoảng 1,4km với ga Bồng Sơn) đảm bảo nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách 94 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Thiết kế thi công đập dâng Bồng Sơn Đường ven biển ĐT 639 ( Nhơn Hội –Tam Quan ) qua xã ven biển như: Hoài Mỹ, Hoài Hương, Hoài Hảo, Hoài Thanh, Tam Quan Nam, Tam Quan Bắc nối với quốc lộ 1A Đường nội thị trấn Bồng Sơn, Hoài Mỹ, Hoài Xuân khu vực lân cận, phần lớn nâng cấp, xây dựng Mạng lưới đường nội hầu hết thảm nhựa, bê tông xi măng Thủy lợi Hoài Mỹ Tổng chiều dài tuyến kênh mương 23.000m Chiều dài bê tông hóa 500m với trạm bơm, có đập tưới: Đập Thống Nhất, hồ Cây Khê thôn Xuân Vịnh Hoài Xuân Hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất có diện tích 2788ha Hiện bê tông hóa đoạn mương N22 từ ngã chia nước Thái Lai giáp Hoài Hương dài 3600m, đoạn mương tưới tiêu lại hàng năm bị sạt lở phải gia cố Giáo Dục-Đào Tạo Thị trấn Bồng Sơn: Phong trào giáo dục thị trấn thật chuyển biến Cơ sở vật chất tiếp tục đầu tư xây dựng, không học sinh bỏ học Xã Hoài Mỹ Sự nghiệp giáo dục xã có bước phát triển khá, sở vật chất trường tăng cường đáng kể, chất lượng dạy học Xã Hoài Xuân Công tác giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, sở vật chất phục vụ dạy học tu sửa nâng cấp xây dựng mới, bước đáp ứng cho sư nghiệp giáo dục Văn hóa –thông tin –thể dục - thể thao, truyền Thị trấn Bồng Sơn Các hoạt động văn hóa –thông tin –thể thao –truyền phát triển khá, chất lượng hoạt động ngày tốt hẳn Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư triển khai sâu rộng Xã Hoài Mỹ Hoài Xuân Các hoạt động văn hóa, thông tin đài truyền có nhiều cố gắng hoạt động tuyên truyền chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước nhiệm vụ trị xã hội đến với nhân dân, phục vụ tốt ngày lễ lớn, tết nguyên đán hàng năm 1.5 Điều kiện giao thông vận tải Hệ thống giao thông đối ngoại tương đối thuận lợi Trục quốc lộ 1A qua Thị Trấn tạo điều kiện thuận lợi giao lưu với khu vực Các tuyến đường tỉnh lộ 629, 630 nối thị trấn với khu vực Tây -Bắc Tuyến đường sắt Bắc - Nam (chiều dài qua trung tâm thị trấn khoảng 1,4km với ga Bồng Sơn) đảm bảo nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách Đường ven biển ĐT 639 ( Nhơn Hội –Tam Quan ) qua xã ven biển như: Hoài Mỹ, Hoài Hương, Hoài Hảo, Hoài Thanh, Tam Quan Nam, Tam Quan Bắc nối với quốc lộ 1A Đường nội thị trấn Bồng Sơn, Hoài Mỹ, Hoài Xuân khu vực lân cận, phần lớn nâng cấp, xây dựng Mạng lưới đường nội hầu hết thảm nhựa, bê tông xi măng Sinh viên: Lớp : 1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước 1.6.1 Vật liệu đất Vật liệu dự kiến khai thác dãy đồi nằm sát bờ hữu sông Lại Giang cách tuyến công trình khoảng 500m Trữ lượng lớn đảm bảo cung cấp đủ cho công trình 1.6.2 Mỏ vật liệu cát sỏi Vật liệu sỏi mua khu khai thác cát cách công trình khoảng 1km 1.6.3 Mỏ vật liệu đá Vật liệu đá chẻ, đá hộc, đá dăm, sạn mua mỏ đá .cách công trình khoảng 30km 1.6.4 Cung cấp nước Trong khu vực nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt Phần lớn dân dùng nước sinh hoạt từ giếng Như nước không đủ cấp cho công trường Nước thi công sinh hoạt công trường chủ yếu lấy từ nguồn nước sông Lại Giang khoan giếng để sử dụng 1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực Vật tư thịết bị: Hiện thị trường nước có nhiều chủng loại cung ứng theo yêu cầu công trình Nguyên vật liệu: Sắt thép, xi măng mua thị trấn Bồng Sơn, khả cung cấp dồi đáp ứng nhu cầu dự án Nhiên liệu: Hiện nhiên liệu nước nói chung vùng dự án cung cấp đầy đủ cả số lượng củng chất lượng Điện: Hệ thống lưới điện chạy ngang qua vị trí công trình cấp điện cho trạm bơm Hoài Xuân Hoài Mỹ Thông tin liên lạc: Điện thoại có đến địa phương gần với công trình Vùng xây dựng nằm vùng phủ sóng mạng lưới điện thoại di động Vinaphone, Mobiphone, viettel nên việc liên lạc điện thoại di động thuận lợi Nhân lực: Công trình đập dâng bồng sơn công trình có qui mô lớn đặc biệt đập bê tông, có tính chất kĩ thuật phức tạp công việc hầu hết thi công giới từ làm đất, đào móng, đến đổ bê tông…….Công trình đơn vị thi công lớn nước đảm nhiệm thông qua đấu thầu tình hình cung ứng nhân lực địa phương lớn, hầu hết lao động tay nghề, chưa đào tạo vì công trình đầu mối không lợi dụng nhân lực địa phương 1.8 Thời gian thi công phê duyệt Thời gian thi công năm tháng 01 năm 2014 1.9 Những khó khăn thuận lợi trình thi công 1.9.1 Khó khăn Xây dựng công trình bê tông khối lớn vùng khô nóng nước ta Vì việc khống chế nhiệt trình thủy hóa bê tông vấn đề khó cần tiếp tục sâu nghiên cứu Là công trình lớn có tính chất kĩ thuật phức tạp, trường thi công lại chật hẹp, điều kiện thi công khó khăn 1.9.2 Thuận lợi Điều kiện địa chất đập tương đối tốt thuận lợi cho việc xây dựng đập bê tông Công tác chặn dòng đơn giản vì lưu lượng chặn dòng vào mùa kiệt nhỏ 96 110 + Tính lượng nước dùng cho dưỡng hộ bê tông: N q.K Qsx dhbt =1,1 ∑ m 3600.t Trong đó: ( ) Nm= 103,2 m khối lượng bê tông nhiều ca q – Lượng nước hao đơn vị cho đơn vị khối lượng công việc (tra bảng 26-8 Giáo trình thi công tập từ q=(200 ÷ 400)l/ca nên ta chọn q=400(l/ca) K1 = 1,8– Hệ số sử dụng nước không t = 8h - số làm việc Qsx dhbt =1,1 103,2.400.1,8 = 2,30(l / s ) 3600.8 + Tính lượng nước dùng cho ô tô: N q.K1 Qsxoto =1,1 ∑ m 3600.t Trong : Nm = : Số ô tô làm việc nhiều ca q – Lượng nước hao đơn vị cho đơn vị khối lượng công việc (tra bảng 26-8 Giáo trình thi công tập q=500 ÷ 700 (l/ca) nên ta chọn q=500(l/ca) K1 = 1,8– Hệ số sử dụng nước không t = 8h - số làm việc Qsxoto =1,1 3.500.1,8 = 0,10(l / s ) 3600.8 + Tính lượng nước dùng cho máy ủi: Qsxui = 1,1 1.350.2 = 0,03 (l/s) 3600.8 Trong : Nm = : Số máy ủi làm việc nhiều ca q = 350 (l/ca) K1 = t = 8h + Tính lượng nước dùng cho máy đào Qsxđâm = 1,1 1.350.1,7 = 0,022 (l/s) 3600.8 Trong Nm = 1: Số máy đào làm việc nhiều ca 110 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang: 111 Ngành: Kỹ thuật công trình q – Lượng nước hao đơn vị cho đơn vị khối lượng công việc (tra bảng 26-8 Giáo trình thi công tập q=1 ÷ 1,7 (l/ca) nên ta chọn q=1,7 (l/ca) K1 = 2: Hệ số sử dụng nước không ca t = 8h + Tính lượng nước dùng cho ô tô chuyển trộn: N q.K1 ôtotron QSX =1,1 ∑ m 3600.t Trong : Nm = : Số ô tô chuyển trộn làm việc nhiều ca q – Lượng nước hao đơn vị cho đơn vị khối lượng công việc (tra bảng 26-8 Giáo trình thi công tập q=500 ÷ 700 (l/ca) nên ta chọn q=500(l/ca K1 = 1,8– Hệ số sử dụng nước không t = 8h - số làm việc ôtotron QSX =1,1 1.500.1,8 = 0,034(l / s) 3600.8 + Tính lượng nước dùng cho xe cẩu: Qsxcau = 1,1 1.350.2 = 0,026 (l/s) 3600.8 Trong : Nm = : Số máy cẩu làm việc nhiều ca q = 350 (l/ca) K1 = t = 8h Vậy tổng lượng nước dùng cho sản xuất : tbt oto ui đao ôttron cau Qsx = Qsx + Qsx dhbt + Qsx + Qsx Qsx + Qsx + Qsx Qsx=2,3+2,27+0,10+0,03+0,022+0,034+0,026=4,8(l/s) ∗ Lượng nước dùng cho sinh hoạt Qsh Nước dùng cho sinh hoạt gồm có phần nước dùng cho công nhân trường nước dùng cho cán công nhân viên khu nhà công trường - Lượng nước dùng cho công nhân trường xác định theo công thức Qsh = Qsh’ + Qsh” (5-3) Trong đó: Qsh' = N c α K1 3600 Nc = 93 người: Số công nhân làm việc công trường lấy giá trị max biểu đồ nhân lực Sinh viên: Nguyễn Đình Mến Lớp : TH18 112 α = 15 lít/người=2,24(l/h) Tiêu chuẩn dùng nước K1 = 2: Hệ số sử dụng nước không ngày - đêm ' ⇒ Qsh = 93.2,24.2 = 0,11 (l/s) 3600 Lượng nước dùng cho tất cả CBCNV khu nhà : Qsh" = N n α K1 K 24 3600 Nn = 193 người: Số người khu nhà α = 50 lít/ngày-đêm K1 K2 = K= 1,3: Hệ số sử dụng không ⇒ Qsh" = 193.50.1,3 = 0,14 (l/s) 24.3600 Vậy tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt là: Qsh = Qsh’ + Qsh” = 0,11 + 0,14= 0,25 (l/s) ∗ Lượng nước cần dùng cho cứu hỏa: - Nước cứu hỏa đựng thùng téc tạm thời dùng máy bơm để cứu hỏa xảy cố - Nước cứu hỏa bao gồm nước cứu hỏa trường nước cứu hỏa khu nhà Qch = Qch1+Qch2 (5-4) - Theo quy phạm diện tích lớn 100 thì xem đám cháy Với diện tích nhỏ 50ha thì lấy 20l/s, lớn 50ha thì tăng 25 lấy thêm lít Qch1 = 20 (l/s) Còn khu vực nhà có dân số nhỏ 500 người thì có : Qch2 = 10 (l/s) ⇒ Qch = Qch1 + Qch2= 10 + 20 = 30(l/s) Vậy tổng lượng nước cần dùng: Q = Qsx+ Qsh + Qch = 4,8 + 0,25 + 30 = 35,3 (l/s) 5.3.1.2 Lựa chọn nguồn nước - Nguồn nước chọn phương án thiết kế việc thỏa mãn yêu cầu khối lượng chất lượng phụ thuộc vào vị trí khoảng cách nguồn nước gần hay xa công trình thời gian thi công lâu hay chóng để thiết kế công trình cấp nước quy mô hay đơn giản - Nguồn nước cung cấp cho công trình thường có dạng: Nước mặt nước ngầm + Nước dùng cho thi công cứu hỏa sử dụng nguồn nước mặt + Nước dùng cho sinh hoạt sử dụng nguồn nước ngầm (giếng khoan) 5.3.2 Tổ chức cung cấp điện 112 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang: 113 Ngành: Kỹ thuật công trình Do đầy đủ tài liệu loại thiết bị dùng điện máy hàn, khoan nổ mìn, khoan vữa… nên trình bày công thức tổng quát để xác định công suất tiêu thụ  Công suất tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất: P1 ' = ∑ K1.P1 (kw) cos ϕ  Công suất điện chạy máy: P2 ' = ∑ K P2 (kw) cos ϕ  Công suất điện dùng cho sinh hoạt chiếu sáng khu vực trường: P3 ' = ∑ K P3 (kw)  Công suất điện dùng cho sinh hoạt chiếu sáng khu vực gia đình: P4 ' = ∑ K P4 (kw)  Tổng công suất điện cần thiết tính toán cho công trường:  K P  K P P ' = 1,1. ∑ 1 + ∑ 2 + ∑ K P3 + ∑ K P4 (kw) cos ϕ  cos ϕ  Trong đó: 1,1: hệ số kể đến hao hụt công suất mạng Cosϕ: hệ số công suất P1: công suất máy tiêu thụ điện trực tiếp ( máy hàn điện) P2: công suất máy chạy động điện ( băng chuyền, trạm trộm, máy đầm…) P3, P4: công suất loại phụ tải dùng cho sinh hoạt thắp sáng khu vực công trường gia đình ( tivi, tủ lạnh, máy vi tính, quạt, đèn…….) K1, K2, K3, K4: hệ số nhu cầu dùng điện phụ thuộc vào số lượng nhóm thiết bị 5.4 Bố trí quy hoạch nhà tạm thời công trường 5.4.1 Xác định số người khu nhà - Số người thực tế có mặt công trường là: N = 1,06(N1 + N2 + N3 + N4 + N5) (5-4) Trong đó: N – Tổng số người công trường có tính thêm số người nghĩ phép, đau ốm,vắng mặt lý khác 1,06 – Hệ số xét tới trường hợp nghĩ N1 – Số công nhân sản xuất trực tiếp, lấy giá tri lớn biểu đồ cung úng nhân lực Số công nhân sản xuất trực tiếp N1 =( 93người), lấy trị số lớn biểu đồ cung ứng + Số công nhân sản xuất xưởng sản xuất phụ N2 theo công thức sau: N2 = (0,5 ÷ 0,7 ) N1 = 0,5 93 = 46 (người) Sinh viên: Nguyễn Đình Mến Lớp : TH18 114 + Số cán kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ N3 tính theo : N3 = (0,06 ÷ 0,08).(N1 + N2) = 0,06.(93 + 46) = (người) + Số công nhân, nhân viên làm việc phục vụ khác coi kho, bảo vệ, quét dọn tính theo công thức sau: N4 = 0,04.(N1 + N2) =0,04.(93+46)=6 (người) + Số công nhân, nhân viên quan phục vụ cho công trường bách hóa, lương thực , thực phẩm , ngân hàng , bưu điện, y tế tính theo công thức : N5 = (0,05 ÷0,1) (N1 + N2) = 0,05.(93+ 46) = (người) Khi xét cả số người gia đình cán công nhân thì tổng số người khu nhà công trường : N = 1,06(N1 + N2 + N3 + N4 + N5)=1,06.(93+46+9+6+7)=161(người) ⇒ Nt = (1,2 ÷ 1,6) N = 1,2.161=193 (người) Trong (1,2 ÷ 1,6) : hệ số gia đình.ta chọn 1,2 5.4.2 Xác định diện tích nhà diện tích chiếm chổ khu vực xây nhà Diện tích lán trại theo loại xác định theo bảng (26-22) trang 254 Giáo trình thi công tập II ta có diện tích loại nhà tạm sau: F = Nt Ftiêu chuẩn Trong đó: Nt – Số công nhân sản xuất trực tiếp, lấy giá tri lớn biểu đồ cung úng nhân lực Nt=193(người ) Ftiêu chuẩn diện tích tiêu chuẩn tra bảng 26-22 trang 254 GTTC tập Bảng 5-1 : Diện tích lán trại Hạng mục Diện tích tiêu chuẩn (m2/người) Tổng diện tích (m2) Nhà CBCNV 4,5 765 Phòng khách 0,065 11,05 Phòng làm việc 0,2 34 Nhà ăn tập thể 0,3 51 Hội trường 0,25 42,5 5.4.3 Sắp xếp bố trí nhà kho bãi Việc bố trí phù hợp với yêu cầu vệ sinh sản xuất phòng hỏa kinh tế kỹ thuật Tách rời khu kho bãi nhà Khu nhà bố trí đầu hướng gió bố trí thấp Khu quan bố trí tách riêng nơi gia đình Tận dụng địa hình cao thấp để bố trí, không san Khu xăng dầu đặt xa khu sản xuất nhà có đường giao thông thuận tiện 5.5 Đường giao thông 5.5.1 Đường thi công công trường Hệ thống giao thông đối ngoại tương đối thuận lơi 114 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang: 115 Ngành: Kỹ thuật công trình Trục quốc lộ 1A qua Thị Trấn tạo điều kiện thuận lợi giao lưu với khu vực Các tuyến đường tỉnh lộ 629, 630 nối thị trấn với khu vực Tây - Bắc Tuyến đường sắt Bắc - Nam (chiều dài qua trung tâm thị trấn khoảng 1,4km với ga Bồng Sơn) đảm bảo nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách Đường ven biển ĐT 639 ( Nhơn Hội –Tam Quan )đi qua xã ven biển như: Hoài Mỹ, Hoài Hương, Hoài Hảo, Hoài Thanh, Tam Quan Nam, Tam Quan Bắc nối với quốc lộ 1A Đường nội thị trấn Bồng Sơn, Hoài Mỹ, Hoài Xuân khu vực lân cận, phần lớn nâng cấp, xây dựng Mạng lưới đường nội hầu hết thảm nhựa, bê tông xi măng 5.5.2 Đường thi công công trường Đối với đoạn đường sữa chữa nâng cấp từ đường có sẵn thì cần vận chuyển sỏi đến dung xe ban tự hành ban phẳng dùng máy lu đầm chặt Đối với đoạn đường mở sau xác định tuyến xong dùng máy ủi tạo tuyến mặt đường, đất yếu thì trải lớp đá hộc để chống lún đường, dùng sỏi đắp lớp mặt san tạo mặt đường dốc phía hai bên với độ dốc i = 3% Những đoạn vượt qua suối thì dùng ngầm đá đổ cống tròn bê tông cốt thép tùy vào trường hợp cụ thể Được thiết kê bản vẽ mặt tổng thể 5.6 Công tác an toàn lao động vệ sinh môi trường Công tác bảo đảm an toàn lao động tuân thủ cách nghiêm ngặt theo quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng TCVN 5308 – 1991, quy phạm an toàn công tác xếp dỡ TCVN 3147 – 90, tổ chức thi công TCVN 4055 -85 quy phạm, tiêu chuẩn hành khác có liên quan đến an toàn lao động, vệ sinh môi trường Vận chuyển đất đắp phải tưới nước thường xuyên đường thi công để hạn chế bụi, tiêu thoát nước kịp thời không để bùn đọng lại đường Ô tô chở vật lịêu dễ rơi vãi phải có bạt che đậy Thường xuyên kiểm tra xe máy, thiết bị thi công để hạn chế tiếng ồn, dầu nhớt khói thải môi trường xung quanh Cây cối đất đá thải đổ bãi thải quy định theo thiết kế duyệt Sau hoàn thành hạng mục công trình thì phải tiến hành vệ sinh thu dọn đất đá, vật liệu dư thừa sót lại Tháo dỡ lán trại, kho xưởng san ủi hoàn trả lại mặt tự nhiên cho công trình An ninh trật tự - Nhà thầu phải có trách nhiêm đăng ký tạm trú tạm vắng cho tất cả cản công nhân viên quyền địa phương, giáo dục nhắc nhở công nhân giữ dìn an ninh trật tự, không gây đoàn kết với nhân dân địa phương - Sinh hoạt, lao động phải có giấc để có sức khỏe cho người lao động Phòng - chữa cháy nổ - Tất cả vật liệu dễ cháy nổ xăng dầu, hệ thống điện dùng cho thi công phải có biện pháp an toàn phòng chảy nổ - Kho xăng dầu, thuốc nồ, vật liệu dễ chảy phải để nơi quy định, xa nguồn lửa - Trang bị đầy đủ dụng cụ phòng chữa cháy, phải thường xuyên nhắc nhở cán nhân viên ý thức trách nhiệm công tác phòng cháy chữa cháy Sinh viên: Nguyễn Đình Mến Lớp : TH18 116 Chương DỰ TOÁN 6.1 Mục đích việc lập dự toán Dự toán công trình loại văn kiện dùng tiền tệ để biểu diễn phí tổn xây dựng công trình theo nội dung thiết kế cung cấp phê duyệt Dự toán lập dùng để so sánh tính toán hợp lý mặt kinh tế phương án xây dựng công trình làm số liệu để khống chế tài khoản chi phí Nhà nước công trình xây dựng 6.2 Ý nghĩa việc lập dự toán Dự toán phận hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết kế tổ chức thi công, chỗ dựa kinh tế để Nhà nước đầu tư tài khoản thực chế độ hợp đồng giao nhận thầu, đồng thời yếu tố quan trọng để thực hành củng cố chế độ hạch toán kinh tế Dự toán mục tiêu cho đơn vị xây dựng tiết kiệm phấn đấu hạ giá thành, để đánh giá công trình làm xong rẻ hay không rẻ, đánh giá trình độ tổ chức quản lý đơn vị thi công Cũng thước đo để khống chế tình hình hoàn thành kế hoạch xây dựng bản, đẩy mạnh tốc độ thi công công trình 6.3 Cơ sở lập dự toán (Do điều kiện khó khăn thời gian có hạn cộng với thiếu tài liệu nên việc lập dự toán công trình đập dâng bồng sơn tạm áp dụng định mức đơn giá tỉnh Ninh Thuận) cho việc lập dự toán + Căn công bố định mức dự toán xây dựng công trình – Phần xây dựng kèm theo văn bản số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây dựng + Căn Quyết định 136/QĐ-UBND ngày 28 tháng năm 2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận việc công bố đơn giá xây dựng công trình - phần xây dựng + Căn Quyết định 137/QĐ-UBND ngày 28 tháng năm 2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận việc công bố đơn giá xây dựng công trình - phần lắp đặt + Căn Quyết định 152/QĐ-UBND ngày 29/5/2009 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận việc Ban hành Quy định số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình địa bàn tỉnh Ninh Thuận + Căn Quyết định 07/2011/QĐ-UBND ngày 28 tháng 02 năm 2011 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận việc công bố Bảng giá ca máy thiết bị thi công trình tỉnh Ninh Thuận + Căn định 01/2013/QĐ-UBND ngày 18 tháng 01 năm 2013 chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận việc điều chỉnh dự toán xây dựng công trình địa bàn tỉnh Ninh Thuận + Căn công văn số 69/SXD-QLXD ngày 09 tháng 01 năm 2013 Sở Xây Dựng tỉnh Ninh Thuận việc công bố giá vật liệu xây dựng quí I năm 2013 địa bàn tỉnh Ninh Thuận + Một số hồ sơ, tài liệu có liên quan + Căn Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Chính phủ quản lý đầu tư dự án xây dựng công trình + Căn thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây công trình + Căn thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/4/2009 Bộ Xây dựng việc Hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình 116 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang: 117 Ngành: Kỹ thuật công trình + Căn Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 Bộ Xây dựng việc công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn công trình + Căn thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ Xây dựng Hướng dẫn việc lập quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình + Căn thông tư số 06/2005/TT-BXD ngày 14/5/2005 Bộ Xây dựng việc Hướng dẫn xây dựng giá ca máy thiết bị thi công + Căn thông tư số 32/2007/TT-BTC ngày 09/04/2007 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003, Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 Nghị định số 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế giá trị giá trị gia tăng Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng + Căn thông tư số 109/2000/TT-BTC ngày 13/11/2000 Bộ Tài việc hướng dẫn chế độ thu, nộp sử dụng lệ phí thẩm định dự án đầu tư 6.3.1 Chi phí trực tiếp ( T ): T = VL + NC + M + TT Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí vật liệu, chi phí công nhân chi phí máy thi công Những chi phí xác định sở khối lượng xây lắp tính theo thiết kế phê duyệt đơn giá xây dựng tỉnh Ninh Thuận Chi phí vật liệu bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển tính theo đơn giá xây dựng bản tỉnh Ninh Thuận Mức giá loại vật tư, vật liệu để tính chi phí vật liệu đơn giá xây dựng bản chưa bao gồm khoản thuế giá trị gia tăng đầu vào mà doang nghiệp xây dựng ứng trả mua vật liệu phục vụ xây dựng công trình Khi có thay đổi giá cả vật liệu thì vào mức giá chưa có thuế Giá trị gia tăng thông báo thời kỳ quan có thẩm quyền công bố mức giá tính đơn giá xây dựng bản để xác định phần chênh lệch đưa trực tiếp vào chi phí vật liệu dự toán 6.3.2 Chi phí chung (C) Chi phí chung tính tỷ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp dự toán xây lắp Đối với công trình thuỷ lợi thì chi phí chung 5,5% chi phí trực tiếp dự toán xây lắp Chi phí chung (C): C = 5,5% T 6.3.3 Thu nhập chịu thuế tính trước (TL) Trong dự toán xây lắp công trình, công trình thuỷ lợi, mức thu nhập chịu thuế tính trước 5,5% so với chi phí trực tiếp chi phí chung TL = 5,5.(T + C) Vậy giá trị xây lắp trước thuế: G = (T + C + TL) ∗ Thuế giá trị gia tăng đầu sử dụng để trả số giá trị gia tăng đầu vào mà doanh nghiệp xây dựng ứng trả trước mua vật tư, vật liệu tính 5% giá trị xây lắp trước thuế VAT = G 10% Giá trị xây lắp sau thuế bao gồm giá trị dự toán xây lắp trước thuế cộng với thuế giá trị gia tăng đầu GXD = G + VAT Trong đó: + Qj: Khối lượng công tác xây lắp thứ i + QjVL, QjNC, QjM: Chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công Trong đơn giá xây dựng công tác xây lắp thứ i KMđc Ứng mức lương bản lập đơn giá 1.500.000 đồng thì hệ số điều chỉnh K NCđc : Sinh viên: Nguyễn Đình Mến Lớp : TH18 118 K đc NC đc = 4,714 KM = 4,197 Ghi chú: + Hệ số điều chỉnh nhân công theo Quyết định 01/2013/QĐ-UBND ngày 18/01/2013 + Định mức chi phí trực tiếp khác theo Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010: 2.0% + Định mức chi phí chung chi phí trực Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010: 2.0% Công trình Thủy lợi: 5.5% + Định mức thu nhập chịu thuế tính trước theo Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010: 5,5% Bảng 6-1: Bảng tính kinh phí đập dâng Bồng Sơn STT Chi phí I CHI PHÍ TRỰC TIẾP Chi phí vật liệu - Đơn giá vật liệu - Chênh lệch vật liệu Chi phí nhân công - Đơn giá nhân công - Chênh lệch nhân công Chi phí máy xây dựng - Đơn giá máy - Chênh lệch đơn giá máy Chi phí trực tiếp khác Chi phí trực tiếp II CHI PHÍ CHUNG III THU NHẬP CHỊU THUẾ Chi phí xây dựng trước thuế IV THUẾ GTGT Chi phí sau thuế V CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ TẠM Tổng cộng Diển giãi Thành tiền Ký hiệu (A1+CLVL) 30.133,180,540 20.192,186,474 9.940,994,067 18.142,834,420 5.855,360,402 12.287,473,805 38.541,142,407 12.474,880,210 26.066,264,198 1.763,343,143 86.870,157,154 4.774,943,643 5.037,655,544 91,592,100,798 9,159,210,090 100,751,310,878 2,015,026,218 102,766,337,095 VL A1 CLVL NC B1 CLNC M C1 CLM TT T C TL G GTGT GXD GXDNT (B1+CLNC) (C1+CLM) (VL+NC+M).2% (VL+NC+M+TT) T.5,5% (T+C).5,5% (T+C+TL) G.10% G+GTGT GXD 2% (GXD + GXDNT) Vậy tổng giá trị xây lắp công trình dâng Bồng Sơn là: 102,766,337,095 (đồng) Một trăm linh hai tỷ bảy trăm sáu mươi sáu triệu ba trăm ba mươi bảy ngàn không trăm chín mươi lăm đồng Bảng 6-3: Bảng tính chênh lệch vật liệu đập dâng Bồng Sơn TT Tên vật tư Bu lông Cát vàng Cọc bê tông 25x25cm Cọc bê tông 35x35cm Cọc ván thép L[...]... thi công Như vậy dẫn dòng thi công là một phần việc rất quan trọng trong xây dựng đầu mối công trình thủy lợi Nó quan hệ chặt chẻ giữa thi t kế thủy công và thi t kế tổ chức thi công Sơ đồ dẫn dòng thi công ảnh hưởng đến việc bố trí tổng thể công trình đầu mối và trình tự xây dựng chúng đồng thời ảnh hưởng đến tiến độ thi công và cuối cùng là giá thành xây dựng công trình Sơ đồ dẫn dòng thi công. .. toàn và giá thành hạ 2.1.2 Lựa chọn tần suất thi t kế, thời đoạn và lưu lượng thi t kế dẫn dòng 2.1.2.1 Tần suất thi t kế dẫn dòng Theo QCVN: 04-05-BNNPTNT thi tần suất lưu lượng, mực nước lớn nhất để thi t kế công trình tạm thời phục vụ công tác dẫn dòng Cấp công trình Tần suất lưu lượng, mực nước lớn nhất để thi t kế công trình tạm thời phục vụ dẫn dòng thi công, không lớn hơn, % Dẫn dòng trong một... khoang đập đả thi công xong trong năm thứ nhất, và đê quai chỉ phục vụ thi công trong mùa khô Ztl=+2,55(m) Zdqtl= Ztl+a (a=0.5÷0,7) Zdqtl=+2,55+0,5=+3,05 (m) 300 +3,05 m= 2 2 m= -1,0 Hình 2-6: Mặt cắt ngang đê quai hạ lưu năm thứ 2 2.1.6.2 Thi t kế đê quai dọc Năm thứ nhất đê quai dọc được làm bằng cừ thép, để phục vụ công tác thi công 108 Trang 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thi t kế thi công đập dâng Bồng Sơn. .. Kết quả tính toán thủy lực dẫn dòng thi công Năm xây dựng Lưu lượng dẫn dòng Công trình dẫn dòng Đặc tính P% MNTL MNHL Đỉnh đê Đỉnh đê quai quai (m) (m) TL(m) HL (m) (m3/s) Q 1 Lòng sông thu hẹp,và các Kiệt khoang đập đã thi công xong 10% 1030 +1,2 +0,5 +1,9 2 Khoang đập đã thi công xong 10% 1030 +2,55 +2,55 +3,25 +3,05 Kiệt +1,0 106 Trang 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thi t kế thi công đập dâng Bồng Sơn. .. các khoang đập 4,5,6 đến cao trình +7,50 - Thi công phần cầu giao thông bền bờ trái Lòng sông - lắp đặt thi t bị lan can và hoàn Mùa mưa từ tháng 09 năm 2014 Thu hẹp và các thi n phần đập bên trái, lắp đặt các 4334 đến tháng 12 năm 2014 khoang đập đả của van xả thi công xong 98 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Mùa khô từ tháng 01 năm 2015đến tháng 08 năm 2015 Trang 3 Thi t kế thi công đập dâng Bồng Sơn Qua các... III IV 10 10 Hệ thống công trình đầu mối Đập dâng Bồng Sơn là công trình cấp II và thời gian thi công >2 mùa khô nên ta có tần suất dẫn dòng thi công là 10% 2.1.2.2 Thời đoạn dẫn dòng và lưu lượng thi t kế dẫn dòng Căn cứ vào tài liệu thủy văn, các đặc trưng dòng chảy tính toán, qui mô, khối lượng và khả năng thi công, tiến độ xây dựng công trình Chọn thời đoạn dẫn dòng thi công theo từng mùa Mùa...Trang 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thi t kế thi công đập dâng Bồng Sơn Chương 2 CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 2.1 Dẫn dòng thi công 2.1.1 Mục đích, yêu cầu và tầm quan trọng của công tác dẫn dòng Công trình đầu mối được xây dựng trên sông Lại Giang Trong quá trình xây dựng công trình cần phải đảm bảo cung cấp một lượng nước tối thi u cho hạ lưu nhằm thỏa mãn các điều kiện sinh thái,... trình +7.50(m) - Thi công cầu giao thông kết hợp với đập phần bờ trái - Đắp đê quai áp sát vào chân đập tạo thành đường thi công bê tông Thi công cầu giao thông bên bờ trái Qua các - Lắp đặt thi t bị và cửa xả tràn Mùa mưa từ tháng09 năm 2016 khoang đập đã 4334 bên bờ phải đến tháng 12 năm 2016 thi công xong - Hoàn thi n bàn giao công trình Qua các Mùa khô từ tháng 01 năm 2016 khoang đập đã 1030 đến... lên đập thuận lợi và đảm bảo chất lượng tốt *Nhược điểm - Thời gian thi công kéo dài, nên ảnh hưởng đến điều kiện kinh trong vùng dự án Kết luận: Qua quá trình phân tích, so sánh ta quyết định chọn phương án dẫn dòng phục vụ cho việc thi công đập dâng Bồng sơn là phương 1 với thời gian thi công là 2 năm 2.1.4 Tính toán thủy lực và điều tiết dòng chảy phương án chọn Đối với công trình đập dâng Bồng. .. và thi t bị - Hoàn thi n bàn giao công trình Bảng 2-2: Tóm tắt nội dung trình tự dẫn dòng và thi công phương án 2 Năm TC I II Thời gian Công trình dẫn dòng Qdd (m3/s) Các việc phải làm - Tập trung thi t bị vật tư, làm đường thi công, làm lán trại san ủi mặt bằng Mùa khô từ tháng 01 năm 2014 Lòng sông 1030 - Thi công đê quai dọc, thượng đến tháng 08 năm 2014 Thu hẹp lưu, hạ lưu bờ trái - Đào móng đập, ... .103 90 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thi t kế thi công đập dâng Bồng Sơn Chương GIỚI THI U CHUNG 1.1 Vị trí công trình Đập dâng Bồng Sơn Thị trấn Bồng Sơn + Xã Hoài Xuân, Huyện Hoài Nhơn, tỉnh... khoang đập thi công xong 10% 1030 +1,2 +0,5 +1,9 Khoang đập thi công xong 10% 1030 +2,55 +2,55 +3,25 +3,05 Kiệt +1,0 106 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Thi t kế thi công đập dâng Bồng Sơn 2.1.6 Thi t. .. 2014 khoang đập đả van xả thi công xong 98 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Mùa khô từ tháng 01 năm 2015đến tháng 08 năm 2015 Trang Thi t kế thi công đập dâng Bồng Sơn Qua khoang đập 1030 thi công xong

Ngày đăng: 26/11/2015, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan