QUI TRÌNH THANH TOÁN BẰNG LC NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I- NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

28 262 2
QUI TRÌNH THANH TOÁN BẰNG LC NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I- NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI BÁO CÁO THỰC TẬP QUI TRÌNH THANH TOÁN BẰNG LC NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I- NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh Lớp: A8K43B Khoá: 43 Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Thu Trang Hà Nội, tháng năm 2007 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM I.Vài nét ngân hàng Công Thương Việt Nam (Incombank) 1.Quá trình hình thành phát triển 2.Hệ thống tổ chức 3.Các nghiệp vụ .8 II.Phòng tài trợ thương mại sở giao dịch I- NHCTVN 10 1.Giới thiệu sở giao dịch I phòng tài trợ thương mại 10 2.Các nhiệm vụ phòng tài trợ thương mại 10 III.Mô tả nhiệm vụ thực tập .12 1.Tìm hiểu nghiên cứu tài liệu 12 2.Trợ giúp toán viên kiểm soát viên 12 3.Các nhiệm vụ khác .13 CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH THANH TOÁN BẰNG L/C NHẬP KHẨU .14 I.Qui trình toán 14 1.Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ .14 2.Phê duyệt cấp hạn mức phát hành L/C 15 3.Đăng ký phát hành L/C nhập 15 4.Sửa đổi L/C 16 5.Nhận, kiểm tra xử lý chứng từ toán .16 6.Tài trợ cho L/C nhập 18 7.Đóng hồ sơ L/C nhập 19 Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam 8.Lưu trữ chứng từ: .19 II.Giải pháp sử dụng chứng từ điện tử toán L/C nhập .20 1.Lợi ích chứng từ điện tử toán 20 2.Những điều kiện kỹ thuật 21 3.Những thay đổi qui trình toán 22 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 PHỤ LỤC 27 Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa tới ngân hàng đóng vai trò trung gian tài quan trọng hoạt động thương mại, đặc biệt buôn bán quốc tế Hệ thống ngân hàng cung cấp phương thức đảm bảo toán an toàn thương mại quốc tế Một số phương thức toán mua bán quốc tế sử dụng rộng rãi toán L/C Ngân hàng Công Thương Việt Nam số ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam có uy tín với hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng ngân hàng nhanh nhạy với việc đổi ứng dụng công nghệ vào hoạt động nghiệp vụ Trong trình tham gia thực tập Ngân hàng Công Thương Việt Nam, quan tâm tới qui trình toán L/C nhập ngân hàng thực báo cáo thực tập với đề tài “Qui trình toán L/C nhập sở giao dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam” Qui trình toán hoàn thiện tiện lợi mang lại lợi ích cho ngân hàng khách hàng, đồng thời tăng cường uy tín ngân hàng Do nói tất nhà nhập bên có liên quan quan tâm tới qui trình toán L/C nhập mà ngân hàng thực Việc đổi mới, hoàn thiện qui trình có ý nghĩa lớn trình phát triển ngân hàng Công Thương nói riêng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Nội dung báo cáo thực tập gồm hai phần chính: Phần 1: Giới thiệu chung ngân hàng công thương Việt Nam Phần 2: Giới thiệu qui trình toán L/C nhập tại ngân hàng Công Thương đề xuất giải pháp sử dụng chứng từ điện tử toán Trong trình thực tập viết báo cáo thực tập, nhận giúp đỡ giáo viên hướng dẫn có tham khảo giảng giảng viên trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo Trần Thu Trang, Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam thầy cô trường anh chị phòng tài trợ thương mại, sở giao dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam tận tình giúp đỡ để hoàn thành báo cáo mong thầy cô cho ý kiến đóng góp để báo cáo thêm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh Lớp: A8K43B – KTNT Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Thu Trang Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM I Vài nét ngân hàng Công Thương Việt Nam (Incombank) Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Công Thương Việt Nam số ngân hàng thương mại nhà nước lớn Việt Nam sau tách từ ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Incombank có quan hệ đại lý với 735 ngân hàng lớn 60 quốc gia khắp châu lục ngân hàng tiên phong việc ứng dụng công nghệ đại thương mại điện tử Việt Nam Với mạng lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc, gồm sở giao dịch, 130 chi nhánh 700 điểm giao dịch, ngân hàng Công Thương Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, tiên phong chế thị trường, phục vụ góp phần tích cực thực đường lối, sách đổi Đảng Nhà nước; không ngừng phấn đấu vươn lên, khẳng định đựơc vị trí ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, có bước phát triển tăng trưởng nhanh, đạt nhiều thành tựu to lớn mặt hoạt động kinh doanh-dịch vụ ngân hàng; phát triển đồng kinh doanh đối nội kinh doanh đối ngoại, công nghệ ngân hàng tiên tiến,có uy tín với khách hàng nước quốc tế Ngân hàng Công Thương Việt Nam có phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng qua năm đạt bình quân 20%/năm có tổng tài sản chiếm 25% thị phần toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Một số điểm mốc đáng nhớ trình thành lập ngân hàng Công Thương Việt Nam: • Ngày 26/03/1988 : Thành lập Ngân hàng Chuyên doanh (theo Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng) • Ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam thành Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Theo Quyết định số 402/CT Hội đồng Bộ trưởng) Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam • Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam) • Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam) Thành lập đơn vị thành viên: • Ngày 08/02/1991: Thành lập 69 chi nhánh NHCT (Theo Quyết định số 12/NHCT Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam) • Ngày 20/04/1991: Thành lập Sở giao dịch II NHCT VN (theo Quyết định số 48/NH-QĐ Thống đốc NHNN Việt Nam) • Ngày 29/10/19911: Thành lập Ngân hàng liên doanh INDOVINA (theo giấy phép số 08/NH-GP VN) • Ngày 27/03/1993: Thành lập thành lập lại 77 chi nhánh NHCT nước (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 Thống đốc NHNN Việt Nam) • Ngày 30/03/1995:Thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam (theo Quyết định số 83/NHCT-QĐ Chủ tịch Hội đồng Quản trị) • Ngày 28/10/1996: Thành lập Công ty Cho thuê Tài Quốc tế Việt Nam (theo giấy phép số 01/GP-CTCTTC Thống đốc NHNN Việt Nam) • Ngày 01/07/1997: Thành lập Trung tâm BDNV (theo Quyết định số 37/QĐ-NHCT1 Tổng Giám đốc) đến ngày 30/10/2001 đổi tên thành Trung tâm Đào tạo Phát triển Công nghệ thông tin (theo Quyết định số 089/QĐ-HĐQT-NHCT1) Hệ thống tổ chức Hệ thống tổ chức ngân hàng Công Thương Việt Nam khác trụ sở chi nhánh Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng Công Thương Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam Trụ sở Sở giao dịch Phòng giao dịch Chi nhánh cấp VP đại diện Chi nhánh cấp Quỹ tiết kiệm Phòng giao dịch ĐV nghiệp Phòng giao dịch Công ty trực thuộc Quỹ tiết kiệm Chi nhánh phụ thuộc Quỹ tiết kiệm Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức máy điều hành trụ sở Bộ máy giúp việc Hội đồng quản trị Kế toán trưởng Các phó tổng giám đốc Ban kiểm soát Hệ thống kiểm tra kiểm toán nội Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức máy điều hành Sở giao dịch, Chi nhánh cấp 1, Chi nhánh cấp Giám đốc Các phó giám đốc Trưởng phòng kế toán Tổ kiểm tra nội Các phòng chuyên môn nghiệp vụ Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm Các nghiệp vụ a Huy động vốn Nhận tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ tổ chức kinh tế dân cư với nhiều hình thức phong phú hấp dẫn Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu b Cho vay, đầu tư Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn VNĐ ngoại tệ - Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu chứng từ hàng xuất - Đồng tài trợ cho vay hợp vốn dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) hiệp định tín dụng khung Thấu chi, cho vay tiêu dùng Hùn vốn liên doanh, liên kết với tổ chức tín dụng định chế tài nước quốc tế Đầu tư thị trường vốn, thị trường tiền tệ nước quốc tế c Bảo lãnh Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hợp đồng; Bảo lãnh toán d Thanh toán Tài trợ thương mại Phát hành, toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, toán thư tín dụng nhập Nhờ thu xuất, nhập (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả (D/P) nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A) Chuyển tiền nước quốc tế, chuyển tiền nhanh Western Union Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM Chi trả Kiều hối… e Ngân quỹ Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…) chứng từ có giá (trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…) Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ ngoại tệ Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, phát minh sáng chế f Thẻ ngân hàng điện tử Phát hành toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…), dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card) Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking g Hoạt động khác Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ Tư vấn đầu tư cho thuê tài Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán Tiếp nhận, quản lý khai thác tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản II Phòng tài trợ thương mại sở giao dịch I- NHCTVN Giới thiệu sở giao dịch I phòng tài trợ thương mại Ngày 30/3/1995 sở giao dịch I NHCT Việt Nam thành lập theo định số 83/NHCT-QĐ CTHĐQT, đặt số 10 Lê Lai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Đến ngày 30/12/1998, chủ tịch HĐQT ngân hàng Công Thương Việt Nam ký định số 134/QĐ-HĐQT-NHCT1 xếp tổ chức hoạt động sở giao dịch I-NHCTVN theo điều lệ tổ chức hoạt động NHCTVN Ngày 20/10/2003, chủ tịch HĐQT-NHCTVN ban hành định số 153/QĐ-HĐQT mô hình tổ chức sở giao dịch I theo dự án đại hoá ngân hàng công nghệ toán Ngân Hàng Thế Giới tài trợ Hiện tại, sở giao dịch I có phòng giao dịch quỹ tiết kiệm với khoảng 280 nhân viên, 70% số có trình độ đại học Phòng tài trợ thương mại phòng nghiệp vụ sở giao dịch I, có nhiệm vụ tổ chức thực nghiệp vụ toán xuất nhập kinh doanh ngoại tệ chi nhánh theo qui định Ngân hàng Công Thương Việt Nam Cơ cấu tổ chức phòng tài trợ thương mại linh hoạt, phòng tự định Hiện phòng tài trợ thương mại Sở giao dịch I có 13 nhân viên thực nghiệp vụ phòng, có trưởng phòng phó phòng Các nhân viên phòng chia làm hai tổ lớn, tổ chuyên thực nghiệp vụ toán xuất nhập tổ chuyên thực nghiệp vụ mua bán ngoại tệ Các nhiệm vụ phòng tài trợ thương mại Phòng tài trợ thương mại sở giao dịch thực nghiệp vụ sau: Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 10 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH THANH TOÁN BẰNG L/C NHẬP KHẨU I Qui trình toán Qui trình toán L/C nhập tại sở giao dịch I- ngân hàng Công Thương Việt Nam bao gồm bước sau: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ a Điều kiện phát hành L/C: Chi nhánh phát hành L/C có đủ điều kiện sau: - Chi nhánh chưa sử dụng hết hạn mức vốn điều hoà NHCTVN tài khoản điều chuyển vốn chi nhánh dư có - Chi nhánh khả toán tổng trị giá toàn L/C mà chi nhánh phát hành có đủ khả toán cho L/C mà khách hàng yêu cầu phát hành - Giá trị L/C, số dư mở L/C, mức ký quĩ phải thực qui định hành NHCTVN, trường hợp ngoại lệ phải chấp thuận văn NHCTVN - Hàng hoá nhập không nằm danh mục hàng hoá cấm nhập Bộ Thương mại qui định hàng năm - Khách hàng đủ hạn mức phát hành L/C Trường hợp hết hạn mức phát hành L/C, khách hàng phải đáp ứng đầy đủ điều kiện để chi nhánh duyệt bổ sung hạn mức phát hành L/C cho khách hàng b Hồ sơ xin mở L/C khách hàng bao gồm: - Quyết định thành lập, đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số xuất nhập (đối với doanh nghiệp lần đầu quan hệ giao dịch) - Hợp đồng ngoại thương gốc - Hợp đồng nhập uỷ thác (nếu có) - Giấy phép nhập Bộ Thương mại (nếu có) - Cam kết toán, hợp đồng vay vốn (trường hợp vay vốn), công văn phê duyệt cho mở L/C trả chậm NHCTVN (trường hợp mở L/C trả chậm) - Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có) - Giấy đề nghị mở L/C c Kiểm tra hồ sơ: Cán toán quốc tế tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C khách hàng phải kiểm tra đảm bảo hồ sơ có đủ điều kiện sau: Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 14 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Đảm bảo tính hợp lệ chứng từ mà khách hàng xuất trình Việc toán phải phù hợp với chế độ quản lý ngoại hối sách quản lý xuất nhập hành nhà nước - Có giấy đề nghị mở L/C phù hợp với yêu cầu qui định NHCTVN, nội dung không chứa đựng rủi ro cho chi nhánh - Nội dung tài liệu hồ sơ không mâu thuẫn - Đối với L/C ký quĩ 100% phải có tờ trình mở L/C phòng kinh doanh giám đốc người uỷ quyền phê duyệt Phê duyệt cấp hạn mức phát hành L/C - Đối với L/C ký quĩ 100% trị giá L/C phải qua trình thẩm định phê duyệt văn giám đốc trước chuyển cho phòng tài trợ thương mại thực - Đối với L/C ký quĩ 100% trị giá L/C phòng tài trợ thương mại có trách nhiệm xem xét hồ sơ mở L/C lập giấy thông báo đề nghị phòng kinh doanh cấp hạn mức mở L/C Trong vòng 30 phút kể từ nhận thông báo phận tài trợ thương mại, phòng kinh doanh phải thực xong việc cấp hạn mức cho việc phát hành L/C mạng máy tính Đăng ký phát hành L/C nhập Khi hồ sơ phát hành L/C nhập khách hàng hội đủ điều kiện theo quy định, toán viên thực bước phát hành L/C máy tính theo hệ thống INCAS Chương trình tự động kiểm tra yếu tố cần thiết Nếu thấy giá trị L/C lớn hạn mức phát hành L/C lại ký quĩ chưa đủ mức tối thiểu yêu cầu nhập mật giám đốc người uỷ quyền để tiến hành mở L/C nhập Kiểm soát viên phải kiểm tra toàn hồ sơ xin mở L/C, có điểu khoản chứa đựng rủi ro gây bất lợi cho người mở cho ngân hàng phát hành phải yêu cầu người mở L/C sửa lại Việc tạo lập L/C thực hoàn toàn máy tính Thanh toán viên tạo chứng từ liên quan đến việc phát hành L/C đơn xin mở L/C, hoá đơn toán phí mở L/C, L/C Draft…và Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 15 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam nhập vào máy thông tin khách hàng liệu liên quan Sau Draft in ra, toán viên làm ký Bản Draft chuyển cho giám đốc ký phê duyệt Tuỳ yêu cầu khách hàng mà Origin in có dấu chữ ký giám đốc Một gốc (Origin) Draft với giấy báo nợ gốc đưa vào hồ sơ lưu L/C Sửa đổi L/C Thanh toán viên có trách nhiệm nhận yêu cầu sửa đổi L/C khách hàng, thấy hợp lý tiến hành lập điện sửa đổi L/C Nếu sửa đổi tăng tiền mà ký quỹ 100% giá trị sửa đổi, khách hàng phải tiếp xúc với phòng kinh doanh để làm thủ tục bổ sung hạn mức phát hành L/C, bổ sung tiền ký quỹ tài sản chấp tương ứng để đảm bảo khả toán L/C Nếu ký quỹ đủ 100% giá trị sửa đổi tăng tiền, khách hàng tiếp xúc trực tiếp với phòng tài trợ thương mại Phòng có trách nhiệm xem xét hồ sơ lập giấy thông báo đề nghị phòng kinh doanh cấp hạn mức bổ sung mở L/C Kiểm soát viên in ký Draft sửa đổi trình giám đốc chi nhánh ký phê duyệt Sau đó, gốc dành riêng cho khách hàng in có chữ ký kiểm soát viên Nếu giá trị L/C sau sửa đổi có mức tương đương vượt quyền hạn phê duyệt kiểm soát viên, điện phải có phê duyệt giám đốc chi nhánh người uỷ quyền Nhận, kiểm tra xử lý chứng từ toán a Nhận kiểm tra chứng từ: - Nội dung kiểm tra bao gồm: kiểm tra số lượng loại chứng từ theo qui định L/C, kiểm tra phù hợp chứng từ với điều khoản điều kiện L/C, kiểm tra quán thể bề mặt chứng từ kiểm tra phù hợp chứng từ với UCP500 ICC - Trong trường hợp L/C cho phép đòi tiền điện đòi tiền nhận điện, kiểm soát viên phải xác thực điện thông qua hội sở Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 16 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam ngân hàng liên quan điện Đối với điện nhận từ SWIFT phải loại điện có khoá bảo mật - Thời gian kiểm tra: vòng 05 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ, chi nhánh phải hoàn tất việc kiểm tra chứng từ Quá thời hạn trên, chi nhánh quyền khiếu nại chứng từ - Với chứng từ có giá trị từ 100.000USD trở lên việc kiểm tra chứng từ phải thực qua cán làm việc độc lập b Xử lý chứng từ: • Trường hợp chứng từ sai sót - Sau kiểm tra xong chứng từ, toán viên nhập thông tin cần thiết vào hệ thống để tạo thông báo kết kiểm tra chứng từ gửi cho khách hàng Trong vòng 05 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ, toán viên lập điện toán theo dẫn thư đòi tiền ngân hàng gửi chứng từ (đối với L/C trả ngay) thông báo chấp nhận toán (đối với L/C trả chậm) - Đối với L/C trả ngay, sau hoàn tất việc tạo điện giấy báo nợ kiêm hoá đơn VAT, toán viên lưu trữ chứng từ, in Draft loại chứng từ chuyển toàn hồ sơ cho kiểm soát viên Nếu điều kiện đáp ứng, chứng từ lập xác, toán viên ký lên Draft chuyển cho giám đốc chi nhánh Chứng từ sau phê duyệt chuyển cho toán viên phê duyệt máy tính lần Sau phê duyệt, gốc chứng từ in ký sau lưu hồ sơ L/C - Đối với L/C trả chậm, chi nhánh theo dõi trả tiền hạn chấp nhận dẫn thư đòi tiền ngân hàng gửi chứng từ Đối với L/C toán nhiều lần vốn tự có khách hàng trích tỷ lệ ký quỹ để toán tương tứng với tỷ lệ toán trị giá L/C, phần lại trích từ tài khoản tiền gửi khách hàng tài khoản thích hợp Trường hợp toán vốn vay ngân hàng số tiền ký quỹ sử dụng hết cho việc toán lần đầu, phần lại ghi nợ tài khoản tiền vay khách hàng tài khoản thích hợp Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 17 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Các chứng từ giao cho khách hàng sau hoàn tất thủ tục cần thiết • Trường hợp chứng từ có sai sót - Trong khoảng thời gian 05 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ kiểm tra thấy có sai sót số lượng nội dung chứng từ phải lập điện thông báo sai sót chứng từ từ chối toán đồng thời lập thông báo gửi cho khách hàng đề chờ chấp nhận toán Các sai sót chứng từ phải thông báo đầy đủ lần thông báo đầu tiên, không phép bổ sung sai sót - Sau hoàn tất việc tạo điện thông báo, điện lưu Draft in Sau kiểm soát viên tiến hành công việc kiểm tra cần thiết, Draft chuyển cho giám đốc chi nhánh phê duyệt thông báo gốc gửi cho khách hàng - Trong vòng 05 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận thông báo sai sót chứng từ ngân hàng, khách hàng phải thông báo định chấp nhận sai sót toán L/C không chấp nhận gửi trả lại ngân hàng Nếu sau 05 ngày khách hàng ý kiến coi khách hàng từ chối chứng từ, ngân hàng tiến hành xử lý toàn chứng từ theo dẫn ngân hàng gửi chứng từ - Trong trường hợp khách hàng vay vốn chi nhánh chi nhánh có quyền chấp nhận hay không chấp nhận toán chứng từ có sai sót Nếu ngân hàng khách hàng chấp nhận trình tự toán chứng từ sai sót Tài trợ cho L/C nhập a Đối với L/C xác định tài trợ vốn vay ngân hàng từ phát hành L/C - Sau toán, phận tài trợ thương mại phải hạch toán vào tài khoản treo, chuyển copy điện toán copy thư đòi tiền điện đòi tiền cho phòng kinh doanh ngày làm việc Các phòng kinh doanh có trách nhiệm kết hợp với phận kế toán tất toán tài khoản treo Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 18 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam hạch toán theo dõi khoản vay hệ thống INCAS ngày làm việc Theo dõi việc thu nợ thu lãi theo qui định tín dụng hành b Đối với L/C toán vốn tự có ký quỹ 100% - Ngay toán L/C, khách hàng đủ tiền để toán, phận tài trợ thương mại phải thông báo cho phòng kinh doanh biết để yêu cầu khách hàng ký khế ước nhận nợ vay bắt buộc Trường hợp khách hàng không chịu ký khế ước nhận nợ vay hạch toán vào tài khoản treo chuyển hồ sơ toán L/C cho phòng kinh doanh biết để tất toán tài khoản treo theo dõi khoản vay Các phòng kinh doanh có trách nhiệm theo dõi thu nợ khoản tín dụng cấp cho khách hàng liên quan đến tài trợ thương mại theo qui định tín dụng hành Đóng hồ sơ L/C nhập - Việc đóng hồ sơ L/C nhập thực L/C nhập huỷ bỏ, toán hết không giá trị toán hết hạn, từ chối toán chứng từ gửi trả lại ngân hàng gửi chứng từ, đóng hồ sơ lỗi ngân hàng Những L/C không hiệu lực tự động đóng hồ sơ sau 45 ngày kể từ ngày hết hiệu lực L/C - Khi khách hàng có nhu cầu tái sử dụng L/C bên liên quan bao gồm người yêu cầu mở L/C, người hưởng ngân hàng phát hành chấp nhận, chi nhánh kích hoạt lại L/C, sửa đổi, theo dõi sử dụng L/C Lưu trữ chứng từ: Các chứng từ sau phải lưu hồ sơ L/C: - Hồ sơ mở L/C khách hàng, đơn xin mở L/C sửa đổi L/C khách hàng - Bản gốc Draft L/C sửa đổi L/C có đầy đủ chữ ký cán có thẩm quyền - Các điện giao dịch có liên quan copy phiếu điều chỉnh bút toán (nếu có) Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 19 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Bản copy toàn chứng từ xuất trình theo L/C kèm hoá đơn chuyển phát nhanh - Bản thông báo kết chứng từ ngân hàng chấp nhận toán khách hàng, gốc điện toán đính kèm với copy điện đòi tiền giấy báo nợ - Các giấy báo nợ tiền ký quỹ, tiền phí, tiền toán L/C, thuế VAT… - Tất chứng từ phải lưu trữ theo thứ tự ngày phát hành nhận chứng từ II Giải pháp sử dụng chứng từ điện tử toán L/C nhập Lợi ích chứng từ điện tử toán Hiện với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, ngày nhiều doanh nghiệp tổ chức áp dụng thương mại điện tử vào hoạt động quản lý kinh doanh Đặc biệt ngành tài ngân hàng phải nhanh nhạy với phát triển công nghệ ứng dụng Hiện dịch vụ ngân hàng qua internet (internet banking) có bước phát triển tương đối nhanh Việt Nam thời gian vừa qua Với ưu thương mại điện tử mang lại, việc mở rộng ứng dụng điện tử vào nghiệp vụ khác cần thiết, đặc biệt nghiệp vụ tài trợ thương mại toán quốc tế Hiện Việt Nam gia nhập WTO mở cửa trường tài ngân hàng, có đồng hoạt động ngân hàng nước nước trình toán đơn giản thuận tiện Hiện ngân hàng giới ngày quan tâm tới việc xuất trình chứng từ điện tử toán quốc tế Đây coi phương thức toán tương lai không xa Ưu điểm bật thấy từ việc xuất trình chứng từ điện tử mặt thời gian Việc toán thực nhanh nhiều với chi phí rẻ hơn, sai sót có đồng hệ thống ngân hàng Thêm vào đó, sử dụng chứng từ điện tử toán thuận Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 20 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam tiện nhiều cho khách hàng ngân hàng tiến hành giao dịch, thủ tục qua mạng, tiết kiệm thời gian nhân lực Ưu điểm thể rõ bảng so sánh đây: Truyền Sử dụng CT thống điện tử Thời gian toán sau giao hàng 24 Chi phí liên quan đến L/C giá trị nhỏ 250.000USD 750 USD 25 USD Tỉ lệ có lỗi chứng từ 80% 15% Thời gian để xuất trình chứng từ giờ Thời gian để kiểm tra chứng từ giờ Đặc điểm so sánh Nguồn: The eUCP for Letter of Credit, 2002, www.avgtsg.com Những điều kiện kỹ thuật Để triển khai việc sử dụng chứng từ điện tử toán quốc tế cần ứng dụng đồng phần cứng phần mềm không hệ thống ngân hàng mà phải có phối hợp doanh nghiệp tham gia xuất nhập bên trung gian trình truyền gửi thông điệp liệu Để đảm bảo bên xử lý chứng từ điện tử, trước hết bên liên quan phải có khả tạo, gửi, nhận xử lý chứng từ điện tử Đặc biệt hệ thống ngân hàng phải ứng dụng công nghệ đảm bảo vấn đề an ninh bảo mật Các hình thức liệu chứng từ sử dụng qui định loại chứng từ dạng thông điệp liệu phải qui chuẩn Hiện với đời eUCP (có hiệu lực từ năm 2002) bổ sung cho UCP500, qui định việc sử dụng chứng từ điện tử cung cấp chế, qui tắc để ngân hàng có đầu tư hệ thống phần cứng, phần mềm để xử lý chứng từ theo qui tắc chung Cùng với đời luật giao dịch điện tử nghị định phủ Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 21 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam thương mại điện tử, khung pháp lý cho hoạt động giao dịch điện tử bước thiết lập Tuy vậy, để thực tiến hành điện tử hoá hoàn toàn qui trình toán quốc tế vấn đề khó khăn, tiến hành thời điểm hệ thống ngân hàng có tham gia quan bên thứ ba hải quan, quyền cảng, tài với vấn đề thuế, quan quản lý xuất nhập khẩu,… Với sở hạ tầng điện tử hoá phần qui trình giao dịch, toán Hiện ngân hàng Công Thương Việt Nam, tất công đoạn khởi tạo chứng từ thực hệ thống máy tính Khách hàng điền thông tin vào form mẫu có sẵn trước mà thông tin khách hàng nhập vào hệ thống máy tính Hệ thống tự động trích lọc thông tin khách hàng điền vào trường trống chứng từ Tuy sau chứng từ in lưu dạng văn giấy có dấu giám đốc Công đoạn phê duyệt đơn giản nhiều người có thẩm quyền có chữ ký số riêng Khi việc phê duyệt chứng từ thực nhanh chóng qua mạng Hiện nay, với eUCP có nhiều chương trình khác đời nhằm mục đích đẩy mạnh dịch vụ tài ngân hàng điện tử nói chung toán quốc tế nói riêng Một số hệ thống Bolero.net SWIFT Với hệ thống Bolero.net, việc sử dụng vận đơn điện tử toán trở nên tương đối đơn giản an toàn, cần trở thành thành viên Bolero Có nhiều ngân hàng tổ chức dịch vụ vận tải thành viên Bolero Việc gia nhập vào hệ thống mang lại nhiều tiện ích cho ngân hàng Công Thương trình đổi phương thức kinh doanh Những thay đổi qui trình toán Về bản, qui trình toán L/C nhập kiểu truyền thống kiểu có sử dụng chứng từ điện tử không khác nhiều Đối với qui Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 22 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam trình toán truyền thống, sau người bán tiến hành giao hàng xuất trình chứng từ theo qui định L/C với ngân hàng thông báo (ngân hàng người bán) Ngân hàng thông báo kiểm tra chứng từ gửi cho ngân hàng phát hành Người mua tiến hành toán với ngân hàng phát hành nhận chứng từ để nhận hàng Còn qui trình toán có sử dụng chứng từ điện tử, người bán xuất trình chứng từ điện tử trực tiếp với ngân hàng phát hành mà thông qua việc luân chuyển chứng từ từ ngân hàng sang ngân hàng khác, từ quốc gia sang quốc gia khác Do vậy, tiến hành nghiệp vụ với L/C nhập khẩu, với tư cách ngân hàng phát hành, ngân hàng Công Thương cần quản trị mối quan hệ với bên tham gia hợp đồng mua bán quốc tế mà không thiết phải thông qua ngân hàng bên xuất Khi xuất trình chứng từ điện tử cho ngân hàng, người hưởng lợi phải gửi kèm theo chứng từ qui định L/C “thông báo hoàn thành chứng từ” để chứng tỏ tất chứng từ xuất trình ngân hàng kiểm tra xử lý chứng từ Điều cho phép người hưởng lợi xuất trình chứng từ điện tử thời điểm khác Đối với ngân hàng, chứng từ sau chuyển đến tự động lưu hồ sơ L/C máy chủ, đến nhận thông báo hoàn thành chứng từ, ngân hàng bắt đầu kiểm tra xử lý chứng từ Trong giai đoạn đầu chuyển giao sang sử dụng chứng từ điện tử, ngân hàng phải chấp nhận xử lý chứng từ hỗn hợp, vừa có chứng từ giấy vừa có chứng từ điện tử Tuy khó khăn lớn phía ngân hàng Như phân tích, việc sử dụng chứng từ điện tử toán quốc tế trở nên đơn giản an toàn ngân hàng tham gia hệ thống quốc tế Bolero cung cấp dịch vụ SURF có chức tự động xử lý chứng từ điện tử bao gồm vận đơn điện tử chứng từ khác toán hợp đồng mua bán quốc tế, hoá đơn thương mại, giấy chứng nhận Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 23 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam xuất xứ, chứng nhận chất lượng,… Với chức này, ngân hàng mở L/C đảm nhiệm công việc kiểm tra chứng từ, việc kiểm tra Bolero đảm nhiệm Việc gửi chứng từ điện tử thông qua hệ thống Bolero Nếu có sai sót, hư hỏng chứng từ, Bolero thông báo để người gửi tiến hành gửi lại chứng từ, ngân hàng phát hành từ chối nhận thông điệp có lỗi Ngân hàng cần tiến hành thủ tục mở L/C liên hệ với bên liên quan để tiến hành toán Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 24 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam KẾT LUẬN Qui trình toán quốc tế mối quan tâm không ngân hàng mà tất bên tham gia buôn bán quốc tế Qui trình đơn giản, an toàn có tác dụng thúc đẩy thương mại quốc tế Thanh toán L/C lâu coi phương thức đảm bảo toán an toàn tiến hành mua bán với đối tác nước Tuy vậy, việc toán L/C truyền thống có nhược điểm phức tạp nhiều thời gian Với phát triển ngày nhanh thương mại điện tử, không tổ chức tham gia thương mại quốc tế lại bỏ qua hội áp dụng phương thức đại nhằm tăng hiệu làm việc tăng thuận tiện giao dịch với khách hàng Việc sử dụng chứng từ điện tử toán L/C nhập ngân hàng nước nói chung ngân hàng Công Thương nói riêng hướng trở thành xu nay, mà ngân hàng giới chấp nhận, nhanh chóng áp dụng tham gia hệ thống tài trợ thương mại quốc tế liên ngân hàng Mặc dù nhiều khó khăn cần khắc phục điều kiện sở hạ tầng khung sách, việc tiến hành đổi cần thiết Đặc biệt trình Việt Nam hội nhập với kinh tế giới tiến hành mở cửa tự thị trường tài ngân hàng năm tới, nhanh chóng bắt nhịp với giới, tránh nguy tụt hậu bị mua lại ngân hàng lớn Đó tiền đề để hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày lớn mạnh Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 25 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Công ThươngViệt Nam (07/2004), Quy chế quy trình nghiệp vụ thương mại tạm thời áp dụng hệ thống INCAS ngân hàng Công Thương Việt Nam Ngân hàng Công Thương Việt Nam (2003), Quy định chức nghiệp vụ phòng ban Phòng tài trợ thương mại - Sở giao dịch I - Ngân hàng Công Thương Việt Nam (2005,2006,2007), Báo cáo tình hình kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế Ths Nguyễn Văn Thoan, Ths Lê Thu Hương, Ths Nguyễn Quang Trung - Trường đại học Ngoại Thương (2007), Bài giảng Thương mại điện tử 2007 Phòng thương mại quốc tế - ICC (1993), UCP500 Phòng thương mại quốc tế - ICC (2006), UCP600 Phòng thương mại quốc tế - ICC (2002), Electronic Uniform Customs and Practice for Documentary Credits – eUCP Website Ngân hàng công thương Việt Nam http://www.icb.com.vn Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 26 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam PHỤ LỤC Bảng 1: Phí dịch vụ tín dụng chứng từ - ngân hàng Công Thương MÃ PHÍ MỨC ÁP DỤNG DANH MỤC CÁC LOẠI PHÍ Mức phí Số tiền tối thiểu Số tiền tối đa Hàng xuất B072 1.1 Thông báo thư tín dụng 15 USD B073 1.2 Thông báo sửa đổi 10 USD B074 1.3 Thông báo thư tín dụng nhận từ ngân 10 USD + phí phải hàng khác ngân hàng phát hành trả theo yêu cầu ngân hàng khác B075 1.4 Thanh toán chứng từ 0,175% B076 1.5 Xác nhận L/C ngân hàng đại lý phát hành Thu theo Biểu phí áp dụng cho ngân hàng đại lý (và theo thoả thuận) 20 USD 150 USD 1.6 Chuyển nhượng L/C B077 - Trong nước 30 USD B078 - Ngoài nước 40 USD B114 1.7 Phí xử lý chứng từ USD Hàng nhập B079 2.1 Phát hành thư tín dụng 0,1% 20 USD 300 USD B080 2.2 Phát hành sửa đổi tăng tiền 0,1% 20 USD 300 USD B081 2.3 Phát hành sửa đổi khác 15 USD/ lần B082 2.4 Huỷ thư tín dụng 15 USD B083 2.5 Chấp nhận hối phiếu trả chậm (Riêng L/C trả chậm có thời hạn nhỏ 30 ngày sau ngày vận đơn áp dụng thu phí L/C trả ngay) 1,2%/ năm/ trị giá 20 USD hối phiếu (tính từ ngày chấp nhận đến ngày toán) 500 USD B084 2.6 Thanh toán chứng từ 0,2%/ lần toán 20 USD 500 USD B115 2.7 Phí cam kết toán L/C nhập 0,15%/ quý 400 USD Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT 15 USD Trang 27 Báo cáo thực tập Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam Bảng 2: Tình hình toán quốc tế L/C nhập năm Năm Mở Thanh toán Số lượng Giá trị (USD) Số lượng Giá trị (USD) 2005 813 67.837.649,61 1033 69.805.017,41 2006 861 93.185.327,95 1077 69.912.948 tháng đầu năm 2007 426 40.035.730,31 544 46.795.656,23 Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 28 [...]... báo bằng điện thoại hoặc fax, sắp xếp bảng thông tin tỉ giá ngoại tệ, photo lưu trữ các loại tài liệu… Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 13 Báo cáo thực tập tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH THANH TOÁN BẰNG L/C NHẬP KHẨU I Qui trình thanh toán hiện tại Qui trình thanh toán bằng L/C nhập khẩu hiện tại tại sở giao dịch I- ngân hàng Công Thương Việt. .. tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ngân hàng Công ThươngViệt Nam (07/2004), Quy chế và quy trình nghiệp vụ thương mại tạm thời áp dụng trong hệ thống INCAS của ngân hàng Công Thương Việt Nam 2 Ngân hàng Công Thương Việt Nam (2003), Quy định về chức năng nghiệp vụ các phòng ban 3 Phòng tài trợ thương mại - Sở giao dịch I - Ngân hàng Công Thương Việt Nam (2005,2006,2007),... cho ngân hàng Công Thương trong quá trình đổi mới phương thức kinh doanh 3 Những thay đổi trong qui trình thanh toán Về cơ bản, qui trình thanh toán bằng L/C nhập khẩu kiểu truyền thống và kiểu mới có sử dụng chứng từ điện tử không khác nhau nhiều Đối với qui Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 22 Báo cáo thực tập tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam trình thanh toán. .. Trang 24 Báo cáo thực tập tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam KẾT LUẬN Qui trình thanh toán quốc tế luôn là mối quan tâm của không chỉ ngân hàng mà tất cả các bên tham gia trong buôn bán quốc tế Qui trình này càng đơn giản, an toàn thì càng có tác dụng thúc đẩy thương mại quốc tế Thanh toán bằng L/C lâu nay được coi là một trong các phương thức đảm bảo thanh toán an toàn nhất khi tiến... cáo thực tập tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam a Thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu theo hạn mức được cấp, bao gồm - Thực hiện các nghiệp vụ phát hành, sửa đổi, thanh toán L/C nhập khẩu Thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu - Thực hiện các nghiệp vụ nhờ thu liên quan đến xuất nhập khẩu (nhờ thu kèm bộ chứng từ, nhờ thu không kèm bộ chứng từ, nhờ thu séc thương mại) -... hành giao hàng sẽ xuất trình bộ chứng từ theo qui định của L/C với ngân hàng thông báo (ngân hàng của người bán) Ngân hàng thông báo sẽ kiểm tra bộ chứng từ và gửi cho ngân hàng phát hành Người mua tiến hành thanh toán với ngân hàng phát hành và nhận bộ chứng từ để nhận hàng Còn trong qui trình thanh toán có sử dụng các chứng từ điện tử, người bán có thể xuất trình bộ chứng từ điện tử trực tiếp với ngân. .. - KTNT Trang 21 Báo cáo thực tập tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam thương mại điện tử, khung pháp lý cho các hoạt động giao dịch điện tử đã được từng bước thiết lập Tuy vậy, để có thể thực sự tiến hành điện tử hoá hoàn toàn qui trình thanh toán quốc tế là vấn đề rất khó khăn, không thể tiến hành ngay tại thời điểm hiện tại bởi ngoài hệ thống ngân hàng còn có sự tham gia của các cơ... đề về thuế, cơ quan quản lý xuất nhập khẩu, … Với cơ sở hạ tầng như hiện tại chỉ có thể điện tử hoá một phần qui trình giao dịch, thanh toán Hiện tại ở ngân hàng Công Thương Việt Nam, tất cả các công đoạn khởi tạo chứng từ đều được thực hiện trên hệ thống máy tính Khách hàng không phải điền thông tin vào các form mẫu có sẵn như trước đây mà thông tin khách hàng sẽ được nhập vào hệ thống máy tính Hệ thống... Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 11 Báo cáo thực tập tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam e Phối hợp với các phòng khách hàng: thực hiện công tác tiếp thị để khai thác nguồn ngoại tệ cho chi nhánh Tiếp thị khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng f Tư vấn khách hàng: sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại, thanh toán xuất nhập khẩu g Tham gia hội đồng tín dụng, hội đồng miễn giảm lãi,... thanh toán quốc tế khi tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C của khách hàng phải kiểm tra và đảm bảo hồ sơ có đủ các điều kiện sau: Sinh viên: Dương Thị Như Quỳnh - A8K43B - KTNT Trang 14 Báo cáo thực tập tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Đảm bảo tính hợp lệ của các chứng từ mà khách hàng xuất trình Việc thanh toán phải phù hợp với chế độ quản lý ngoại hối và chính sách quản lý xuất nhập khẩu

Ngày đăng: 26/11/2015, 19:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

    • I. Vài nét về ngân hàng Công Thương Việt Nam (Incombank)

      • 1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 2. Hệ thống tổ chức

      • 3. Các nghiệp vụ chính

      • II. Phòng tài trợ thương mại tại sở giao dịch I- NHCTVN

        • 1. Giới thiệu về sở giao dịch I và phòng tài trợ thương mại

        • 2. Các nhiệm vụ chính của phòng tài trợ thương mại

        • III. Mô tả nhiệm vụ thực tập

          • 1. Tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu

          • 2. Trợ giúp các thanh toán viên và kiểm soát viên

          • 3. Các nhiệm vụ khác

          • CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH THANH TOÁN BẰNG L/C NHẬP KHẨU

            • I. Qui trình thanh toán hiện tại

              • 1. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ

              • 2. Phê duyệt và cấp hạn mức phát hành L/C

              • 3. Đăng ký và phát hành L/C nhập khẩu

              • 4. Sửa đổi L/C

              • 5. Nhận, kiểm tra và xử lý chứng từ thanh toán

              • 6. Tài trợ cho L/C nhập khẩu

              • 7. Đóng hồ sơ L/C nhập khẩu

              • 8. Lưu trữ chứng từ:

              • II. Giải pháp sử dụng chứng từ điện tử trong thanh toán bằng L/C nhập khẩu

                • 1. Lợi ích của chứng từ điện tử trong thanh toán

                • 2. Những điều kiện kỹ thuật

                • 3. Những thay đổi trong qui trình thanh toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan