Báo cáo thực tập tại xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì.docx

23 1.3K 17
Báo cáo thực tập tại xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tại xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì

Giám đốcP.HCP.TàivụP.BV-QSP.LĐ-TLP.XNKP.KD-TTP.KHP.KỹthuậtP.KCSP.CơđiệnPhân xưởngIPhân xưởngIIPhân xưởngIIIPhân xưởng IVPhân xưởngthêuPhó giám đốcPhó giám đốcCắtThêuGiặt màiMayOTKHoàn thiệnLà,đóng góiNhậpkhoKế toán trưởngThủ quỹKế toán TSCĐ + Tiền lương, bảo hiểmKế toán TGNH + thành phẩmKế toán tổng hợp + Thanh toán + Giá thànhLI NểI Ui hi ng ton quc ln th VI vi ch trng chuyn t nn kinh t k hoch húa tp trung sang nn kinh t th trng theo nh hng XHCN cú s qun lý ca nh nc ó to ra b mt mi cho t nc ta núi chung v cho nn kinh t núi riờng. phỏt trin nn kinh t th trng, nh nc ta thc hin chớnh sỏch m ca thu hỳt vn u t nc ngoi v cho phộp cỏc doanh nghip trong nc tỡm kim th trng v i tỏc lm n t nhiu nc trờn th gii.Cựng vi xu hng phỏt trin chung ca th gii l hi nhp kinh t quc t, hi nhp khu vc, trong nhng nm qua, Vit nam gia nhp ASEAN, APEC, AFTA v c bit l s kin Vit Nam l thnh viờn chớnh thc ca WTO nm 2007 va qua to ra nhiu c hi kinh t cng nh thỏch thc cho cỏc doanh nghip. Vi nhng s kin ú, ũi hi cỏc doanh nghip phi phỏt trin, phi tn dng nhng ngun lc sn cú, ng thi phi bit tip thu, chn lc nhng tin b khoa khc k thut to uy tớn v kh nng cnh tranh cho doanh nghip trong mụi trng kinh t th trng, mụi trng kinh t hi nhp cnh tranh gay gt.Ngnh Dt May Vit Nam trong nhng nm gn õy cú nhng thay i rừ rt. Kim ngch xut khu ngnh thu v cho t nc rt cao, ng th hai sau xut khu du thụ. Bờn cnh cụng tỏc xut khu, may mc Vit nam cng ó ỏp ng phn ln nhu cu tiờu dựng trong nc. Trong lng may mc Vit Nam, Xớ nghip May Xut khu Thanh Trỡ l mt im sỏng, l mt trong nhng n v xut khu may mc hng u ca nc ta.L mt sinh viờn kinh t chun b ra trng cú iu kin c thc tp trong Xớ nghip l mt c hi ln cho tụi c c sỏt vi mt mụi trng kinh doanh thc t ln, khoa hc, nng ng, sỏng to.Trong thi gian thc tp Xớ nghip may xut khu Thanh Trỡ, tụi ó c s giỳp to iu kin ca ban lónh o Xớ nghip v s hng dn ch bo nhit tỡnh ca thy giỏo GS.Nguyn Kim Trung. Tụi xin chõn thnh cm n ban lónh o Xớ nghip v thy giỏo GS.Nguyn Kim Trung ó giỳp tụi hon thnh bỏo cỏo thc tp tng hp ny.Bc Ninh, thỏng 12 nm 2007 Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp Phần thứ nhấtTổng quan về nơi thực tậpA. giới thiệu chung: Tên cơ quan :xí nghiệp may xuất khẩu thanh trìĐịa chỉ cơ quan : Km 11- Quốc lộ 1A-Thị trấn Văn Điển Thanh Trì - Hà NộiSố điện thoại :8611208Website :www.hapro.com.vn I. Lịch sử hình thành và phát triển của nghiệp nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là một đơn vị trực thuộc công ty sản xuấtxuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMEX), đợc thành lập vào tháng 6 năm 1996 theo quyết định số 2032 QĐ-UB ngày 13/6/1996 của UBND thành phố Hà Nội.Xí nghiệp là một đơn vị hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân và con dấu riêng, mở tài khoản tại VietCombank Hanoi với tên giao dịch quốc tế là Thanh Tri Garment Factory.Xí nghiệp đợc nhà nớc đầu t số vốn ban đầu là 10 tỷ đồng. nghiệp có nhiệm vụ may gia công xuất khẩu các loại quần áo (sơ mi nam, nữ, jacket, quần, váy, bảo hộ lao động .). Toàn nghiệp có 4 phân xởng sản xuất và 989 lao động, với thu nhập bình quân là 430.000đ/lao động/tháng.Đến năm 1997, nghiệp đầu t thêm một dây chuyền sản xuất tại phân xởng II, với tổng số lao động là 1.054 ngời, thu nhập bình quân là 530.000đ/lao động/tháng.Năm 1998, nghiệp đầu t thêm một dây chuyền sản xuất tại phân xởng I, với tổng số lao động là 1.127 ngời, thu nhập bình quân là 575.000đ/lao động/tháng. Doanh số đạt 18.2 tỷ đồng.2 Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp Năm 1999, nghiệp đi vào đầu t chiều sâu, trang bị thêm thiết bị máy móc, thành lập thêm phòng KCS. Tổng số lao động là 1130, thu nhập bình quân đạt 638.000đ/lao động/tháng, doanh số đạt 22 tỷ đồng. Cũng trong năm 1999, nghiệp vinh dự đợc nhận huân chơng lao động hạng 3.Tháng 9 năm 2002, nghiệp đợc 2 tổ chức quốc tế QMS và QUASERT cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002. Trong năm này, nghiệp đạt doanh số 37 tỷ đồng, lơng bình quân công nhân đạt 850.000đ/lao động/tháng.Năm 2004, nghiệp đạt doanh số là 57 560 000 000 đồng, thu nhập bình quân đạt 1 150.000đ/lao động/tháng.Năm 2005, doanh số đạt 74 82 000 000 đồng, bình quân lơng công nhân đạt 1490.000đ/lao động/tháng.Năm 2006, doanh số đạt 89 780 000 000 đồng, bình quân lơng công nhân đạt 1 780.000đ/lao động/tháng.Thị trờng tiêu thụ trong những năm qua của nghiệp là các nớc nh Nhật bản, Hàn quốc, Đức, Anh, Thuỵ điển.Cho đến nay với đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề, đoàn kết nhiệt tình, cơ chế quản lý đúng hớng nghiệp đã hoạt động ngày một có hiệu quả hơn và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc. nghiệp đã phấn đấu xây dựng và chuyển đổi thành công Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 phiên bản năm 2000, đợc Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUASERT cấp chứng chỉ vào tháng 12/2003, tạo một tiền đề mới cho sự phát triển trong tơng lai của nghiệp.II. Chức năng nhiệm vụ- Nhiệm vụ chính của nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là may gia công xuất khẩu các mặt hàng chính nh: áo Jacket, bộ trợt tuyết, bộ bảo hộ lao động, váy, quần áo các loại . cho các đối tác nớc ngoài là chủ yếu.- Với chức năng và nhiệm vụ của mình, nghiệp luôn không ngừng đổi mới, nâng cao uy tín trong mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh, làm thoả mãn Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp tốt nhất yêu cầu của khách hàng về số lợng, chất lợng và thời gian giao hàng, không ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.- Do nhu cầu thị trờng ngày càng đòi hỏi cao, nghiệp luôn đổi mới thiết bị, công nghệ để nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng sản xuất. nghiệp đang từng bớc nâng cao uy tín, sức cạnh tranh và mở rộng thị tr-ờng kinh doanh cả trong nớc và quốc tế.B. tổ chức và Đặc điểm bộ máy quản lý của nghiệpI. Sơ đồ bộ máy quản trị II.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:Xí nghiệp tổ chức quản lý theo kiểu chức năng tham muBộ máy quản lý của nghiệp bao gồm:4 Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp 1. Ban giám đốc:a/ Giám đốc: Là ngời lãnh đạo cao nhất trong mọi hoạt động của nghiệp, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của nghiệp. Phụ trách chung, chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của nghiệp.Theo Hệ thống quản lý chất lợng, Giám đốc có những trách nhiệm và quyền hạn sau:- Tổ chức và điều hành nghiệp hoàn thành mọi chỉ tiêu kế hoạch đợc giao- Xây dựng chính sách chất lợng và mục tiêu chất lợng của nghiệp- Tổ chức và thờng xuyên xem xét hoạt động của hệ thống chất lợng tại nghiệp, áp dụng và duy trì theo ISO 9001- 2000- Tổ chức bộ máy quản lý, điều hành, kiểm tra các hoạt động của nghiệp- Định kỳ tổ chức các cuộc họp kiểm tra xem xét các hoạt động của hệ thống chất lợng tại nghiệp- Phân công trách nhiệm và quyền hạn cho các đồng chí trong Ban giám đốc và các trởng bộ phận trong nghiệp- Phê duyệt và chỉ đạo các kế hoạch chất lợng trong nghiệp- Chịu trách nhiệm trong công tác đào tạo nguồn nhân lực thích ứng cho sự phát triển của nghiệpb/ Phó giám đốc thờng trực: Phụ trách tổ chức và hành chính. Có chức năng nhiệm vụ nh sau:.Thay mặt Giám đốc điều hành nghiệp khi Giám đốc đi vắng.Tổ chức điều hành công tác tổ chức, quản lý hành chính của nghiệp.Chỉ đạo các công tác đoàn thểc/ Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách sản xuất và kinh doanh, với chức năng nhiệm vụ:.Chịu trách nhiệm khai thác và mở rộng thị trờng kinh doanh cả trong và ngoài nớc Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp . Chịu trách nhiệm trong việc giao dịch, tìm đơn hàng trình giám đốc phê duyệt; phối hợp với các phòng ban phân xởng thực hiện tốt các hợp đồng đã ký với khách hàng Theo dõi đôn đốc sản xuất tại các phân xởng và các phòng phục vụ sản xuất.Chịu trách nhiệm tiếp thị , quảng cáo2. Các phòng ban:a) Phòng hành chính: - Xây dựng, quản lý toàn bộ hệ thống văn bản, tài liệu toàn nghiệp theo nguyên tắc văn th bảo mật- Đảm bảo tốt công tác lễ tân, khánh tiết- Đề xuất, triển khai thực hiện các phơng án trang bị các phơng tiện làm việc của các phòng ban, phân xởng- Tổ chức khám và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho toàn bộ cán bộ công nhân viên. Đề xuất các phơng án chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên toàn nghiệp- Tổ chức, kiểm soát, duy trì thực hiện công tác chăm sóc vờn hoa, cây cảnh và cảnh quan môi trờng; xử lý, thu gom rác phế thảib) Phòng bảo vệ - quân sự: - Liên hệ với các cơ quan hữu quan về công tác an ninh trật tự- Tuần tra, canh gác, đảm bảo an toàn tuyệt đối trong phạm vi toàn nghiệp- Kiểm tra, kiểm soát mọi vấn đề về con ngời, tài sản, phơng tiện ra, vào, trong nghiệp- Duy trì, giám sát việc thực hiện nội quy, quy định của nghiệp- Xây dựng kế hoạch PCCC; xây dựng và duy trì hoạt động của đội PCCC, đội dân quân tự vệ có đủ khả năng xử lý khi có tình huống xảy ra- Chịu trách nhiệm công tác tuyển quân, quản lý quân dự bịc) Phòng lao động - tiền lơng:- Có nhiệm vụ kết hợp với phòng tài vụ, phòng kỹ thuật xây dựng định mức lao động, ký kết hợp đồng lao động, theo dõi, chấm công và tính tiền lơng cho cán bộ công nhân viên.6 Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp - Thực hiện tốt các chính sách cho ngời lao động- Xây dựng và quản lý chặt chẽ quỹ tiền lơng của nghiệp, thực hiện chi trả tiền lơng tới tận tay ngời lao động- Quản lý chặt chẽ và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ BHXH đối với ngời lao động- Phối hợp với phòng Cơ điện giám sát việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động- Tham mu giúp Giám đốc về tổ chức bộ máy quản lý của nghiệp- Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển dụng lao động của nghiệp- Xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ trớc mắt và lâu dài. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kế hoạch phát triển của nghiệpd) Phòng kế toán - tài vụ: Thực hiện công tác tài chính kế toán của đơn vị, giám sát và kiểm tra các hoạt động của nghiệp qua chứng từ, sổ sách kế toán, vào sổ và thực hiện quyết toán hàng quí, lập báo cáo tài chính, tham mu cho ban giám đốc trong việc ra các quyết định công tác quản lý tài chính cũng nh công tác quản lý khác. Cụ thể nh sau:- Đáp ứng kịp thời về tài chính cho mọi hoạt động của nghiệp- Thực hiện tốt chế độ quản lý tài chính theo quy định của Nhà nớc- Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán theo quy định của Nhà nớc- Lập kế hoạch kế toán tài chính hàng năm- Lập báo cáo tài chính hàng quí, hàng năm theo quy định- Chịu trách nhiệm thanh toán công nợ với khách hàng sau khi nhận đợc bộ chứng từ từ phòng xuất nhập khẩu- Thực hiện chế độ kiểm soát nguyên vật liệu phụ, tài sản cố định, máy móc thiết bị .e) Phòng xuất - nhập khẩu: Thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm hay ký hợp đồng kinh tế, làm các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá và hoàn thành bộ chứng từ thanh toán. Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp - Khai thác và mở rộng thị trờng kinh doanh cả trong và ngoài nớc. Giao dịch, tìm đơn đặt hàng, tiếp thị, quảng cáo, phối hợp với các phòng ban phân xởng thực hiện tốt các hợp đồng đã ký với khách hàng- Tiếp nhận, kiểm soát các tài liệu do khách hàng cung cấp, dịch sang tiếng Việt (nếu là tài liệu tiếng nớc ngoài.- Tiếp nhận và xử lý thông tin hoặc khiếu nại của khách hàng- Theo dõi, đôn đốc sản xuất tại các phân xởng và các phòng phục vụ sản xuất- Thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu vật t, hàng hoá, thanh khoản hải quanf) Phòng kinh doanh - thị trờng: - Tìm kiếm nguồn hàng, tìm kiếm thị trờng để bán hàng xuất khẩu theo giá FOB và nhập khẩu một số mặt hàng để tiêu thụ trong nớc.- Tổ chức, thực hiện kế hoạch kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc- Tiếp thị, quảng cáo sản phẩm và nghiệp với thị trờng .g) Phòng kế hoạch vật t: - Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, kế hoạch bổ sung về sản xuất kinh doanh của nghiệp- Theo dõi và giám sát việc thực hiện kế hoạch ở các phòng ban, phân xởng sản xuất- Cân đối vật t sản xuất, lập dự trữ mua hàng, thực hiện triệt để tiết kiệm cấp phát vật t cho sản xuất- Theo dõi về tình hình vật t trong sản xuất, kiểm soát nguyên phụ liệu do khách hàng cung cấp, thực hiện quyết toán vật t ngay sau khi kết thúc mã hàng- Kiểm soát, đánh giá các nhà cung ứng vật t, các đơn vị gia công- Quản lý công tác xuất nhập kho, đảm bảo nguyên tắc lu kho, bảo quản an toàn cho hàng hoá- Phối hợp với phòng xuất nhập khẩu thực hiện công tác xuất hàngh) Phòng kỹ thuật:8 Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp - Chuẩn bị mọi mặt về kỹ thuật phục vụ sản xuất nh: thiết kế và giác đồ mẫu, xây dựng định mức kỹ thuật,định mức vật t .- Kết hợp với phòng xuất nhập khẩu, phòng kinh doanh - thị trờng đa ra mẫu chào hàng đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh của nghiệp- Xây dựng và cải tiến các quy trình công nghệ để đảm bảo sản xuất đạt năng suất cao, chất lợng tốt. Quản lý tốt các công tác kỹ thuật trong toàn nghiệp- Quản lý tốt các công tác định mức tiêu hao nguyên phụ liệui) Phòng KCS:- Kiểm tra, kiểm soát vấn đề chất lợng trong suốt quá trình sản xuất và chất l-ợng sản phẩm trớc khi xuất hàng- Kiểm soát và lu giữ hồ sơ về chất lợng sản phẩm- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật để nâng cao chất lợng sản phẩm- Phối hợp với các bộ phận giải quyết khiếu nại của khách hàng về chất lợng sản phẩm- Báo cáo Giám đốc về tình hình chất lợng sản phẩm trong nghiệpj) Phòng cơ điện:- Lập và thực hiện kế hoạch kiểm định, hiệu chuẩn, sửa chữa, bảo dỡng định kỳ thiết bị, hệ thống điện, lò hơi, khí nén, đờng dẫn hơi nóng, hệ thống làm mát, hệ thống nớc.- Xây dựng kế hoạch về đầu t thiết bị và công nghệ mới- Sửa chữa lớn toàn bộ thiết bị- Phối hợp với các phân xởng sản xuất định biên thiết bị cần dùng tại mỗi x-ởng, lập hệ thống sổ sách theo dõi, kiểm soát, quản lý lợng thiết bị đa về sửa chữa lớn, bảo dỡng định kỳ tại phòng cơ điện.- Xây dựng và thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động. Theo dõi, kiểm tra công tác an toàn vệ sinh lao động. Đảm bảo an toàn hệ thống điện toàn nghiệp.- Thờng xuyên kiểm tra, bảo dỡng sửa chữa hệ thống điện, kịp thời phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn gây mất an toàn trong sản xuất. Tham mu với Ban giám đốc về các biện pháp phòng ngừa và khắc phục các sự cố về điện. Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp - Duy trì việc vận hành, bảo dỡng hệ thống làm mát, hơi khí nén, lò hơi; trực điện sản xuất, hệ thống đờng ống hơi nóng, bơm nớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.- Chủ động kiểm tra, sửa chữa hệ thống điện- Xây dựng và phổ biến các hớng dẫn thao tác sử dụng, các quy định về sử dụng an toàn thiết bị điện.- Cải tiến các thiết bị hiện có để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm- Phục vụ kịp thời các nhu cầu phát sinh về hệ thống trang thiết bị, hệ thống trang thiết bị, hệ thống điện và các nhiệm vụ khác khi các phân xởng hoặc nghiệp yêu cầu.3. Các phân x ởng: - Phân xởng I,II,III,IV: Trong các phân xởng, máy móc và công nhân đợc bố trí thành các dây chuyền và các bộ phận chuyên trách. Với tống số công nhân là 1800 ngời thực hiện các công việc cắt, vắt sổ, may, thùa khuy .- Phân xởng thêu: Với 20 lao động thực hiện việc thiết kế và thêu theo mẫu đối với những mặt hàng có yêu cầu thêu.Các phân xởng sản xuất có nhiệm vụ:+ Triển khai và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất của nghiệp giao cho. Đảm bảo đủ số lợng , chất lợng và thời hạn giao hàng+ Tổ chức kiểm soát chất lợng sản phẩm tại đơn vị mình theo các quy trình h-ớng dẫn của hệ thống chất lợng mà nghiệp đã ban hành.+ Tổ chức và duy trì việc thực hiện các nội quy về an toàn và vệ sinh lao động, kỷ luật lao động, sử dụng và an toàn thiết bị, quản lý tốt hàng hoá, thực hiện phòng chống cháy nổ . đã đợc nghiệp quy định.+ Thực hiện tốt các nội quy, quy định của nghiệp, các phong trào thi đua mà nghiệp phát động.C. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nghiệpTheo kế hoạch sản xuất của phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật sẽ làm mẫu cắt (giác đồ) đa xuống bộ phận cắt ở phân xởng sau khi vải đã đợc cắt thành các chi 10 [...]... thực tập tốt nghiệp Phần thứ nhất Tổng quan về nơi thực tập A. giới thiệu chung: Tên cơ quan : xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì Địa chỉ cơ quan : Km 11- Quốc lộ 1A-Thị trấn Văn Điển Thanh Trì - Hà Nội Số điện thoại : 8611208 Website : www.hapro.com.vn I. Lịch sử hình thành và phát triển của nghiệpnghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là một đơn vị trực thuộc công ty sản xuấtxuất nhập khẩu. .. Điểm mạnh: - nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu, đóng góp một sản lợng xuất khẩu đáng kể, góp phần giúp kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc nớc ta tăng lên. - Quy trình sản xuất của nghiệp đợc bố trí hoàn toàn khép kín, các phân x- ởng tự chịu trách nhiệm về công việc và sản phẩm của mình vì vậy đà tạo ra trong xí nghiệp một không khí sản xuất hăng... ngạch xuất khẩu ngành thu về cho đất nước rất cao, đứng thứ hai sau xuất khẩu dầu thô. Bên cạnh công tác xuất khẩu, may mặc Việt nam cũng đã đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu dùng trong nước. Trong “làng” may mặc Việt Nam, nghiệp May Xuất khẩu Thanh Trì là một điểm sáng, là một trong những đơn vị xuất khẩu may mặc hàng đầu của nước ta. Là một sinh viên kinh tế chuẩn bị ra trường có điều kiện được thực. .. kiện được thực tập trong nghiệp là một cơ hội lớn cho tôi được cọ sát với một môi trường kinh doanh thực tế lớn, khoa học, năng động, sáng tạo. Trong thời gian thực tập nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, tơi đã được sự giúp đỡ tạo điểu kiện của ban lãnh đạo nghiệp và sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo GS.Nguyễn Kim Trung. Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo nghiệp và thầy... lợng, giới thiệu về hệ Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp Bc Ninh, tháng 12 năm 2007 Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp thống chất lợng mà công ty đang áp dụng và thực hiện. Qua đó, ngời lao động hiểu rõ hơn về trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích của bản thân khi tham gia thực hiện các công việc trong nghiệp. - Việc trao đổi thông tin giữa các thành viên trong nghiệp luôn luôn đợc đề... phòng xuất nhập khẩu thực hiện công tác xuất hàng h) Phòng kỹ thuật: 8 Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp - Thực hiện tốt các chính sách cho ngời lao động - Xây dựng và quản lý chặt chẽ quỹ tiền lơng của nghiệp, thực hiện chi trả tiền lơng tới tận tay ngời lao động - Quản lý chặt chẽ và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ BHXH đối với ngời lao động - Phối hợp với phòng Cơ điện giám sát việc thực. .. đây lợng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đạt giá trị rất lớn, lợng đơn đặt hàng của nghiệp ngày càng nhiều, nhịp độ công việc luôn rất cao. Điều này cho thấy sự thành công về h- ớng đi của nghiệp và ban lÃnh đạo nghiệp. 2. Doanh thu 16 Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp - Khai thác và mở rộng thị trờng kinh doanh cả trong và ngoài nớc. Giao dịch, tìm đơn đặt hàng, tiếp thị, quảng cáo, phối... Hà Nội. Xí nghiệp là một đơn vị hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân và con dấu riêng, mở tài khoản tại VietCombank Hanoi với tên giao dịch quốc tế là Thanh Tri Garment Factory. Xí nghiệp đợc nhà nớc đầu t số vốn ban đầu là 10 tỷ đồng. nghiệp có nhiệm vụ may gia công xuất khẩu các loại quần áo (sơ mi nam, nữ, jacket, quần, váy, bảo hộ lao động ). Toàn nghiệp có 4 phân xởng sản xuất và 989... đại học mở hà nội khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh  BÁO CÁO TỔNG HỢP THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đỗ Thị Lan Oanh Lớp: K9A - QTKD Khoa: Kinh tế và QTKD Giáo viên hướng dẫn: GS Nguyễn Kim Trung 22 Báo cáo tổng hợp thực tập tốt nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua một số năm có thể cho thấy sự tăng trởng của nghiệp nh sau: Bảng kết quả kinh doanh của công ty qua các... trờng để bán hàng xuất khẩu theo giá FOB và nhập khẩu một số mặt hàng để tiêu thụ trong nớc. - Tổ chức, thực hiện kế hoạch kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc - Tiếp thị, quảng cáo sản phẩm và nghiệp với thị trờng g) Phòng kế hoạch vật t: - Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, kế hoạch bổ sung về sản xuất kinh doanh của nghiệp - Theo dõi và giám sát việc thực hiện kế hoạch . công cũng nh tồn tại của xí nghiệp: - Là một doanh nghiệp nhà nớc với đặc thù là may gia công xuất khẩu, xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì cũng phải đơng. triển trong tơng lai của xí nghiệp. II. Chức năng nhiệm vụ- Nhiệm vụ chính của Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là may gia công xuất khẩu các mặt hàng chính

Ngày đăng: 28/09/2012, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan