Thiết kế bài giảng e learning trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 3

138 1.5K 13
Thiết kế bài giảng e learning trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUÁCH THÙY NGA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội HÀ NỘI - 2013 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUÁCH THÙY NGA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ DUYÊN HÀ NỘI - 2013 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn Phương pháp Tự nhiên Xã hội giúp đỡ trình học tập trường tạo điều kiện cho thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - ThS Nguyễn Thị Duyên Người tận tình hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế giảng e-Learning dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 3” Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo toàn thể bạn đọc để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Quách Thùy Nga Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế giảng e-Learning dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 3” hoàn thành hướng dẫn giảng viên - ThS Nguyễn Thị Duyên công trình nghiên cứu riêng tôi; cứ, số liệu kết nghiên cứu xác, trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Quách Thùy Nga Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AICC : Aviation Industry CBT Committee CNTT : Công nghệ thông tin GV : Giáo viên HS : Học sinh HTML : Hyper Text Markup Language KTDH : Kĩ thuật dạy học LCMS : Learning Content Management System LMS : Learning Management System PPDH : Phương pháp dạy học SCORM : Sharable Content Object Reference Model Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Thực trạng sử dụng PPDH môn Tự nhiên Xã hội lớp Bảng 2: Thực trạng sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Bảng 3: Thực trạng việc thường xuyên sử dụng hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Bảng 4: Công tác xây dựng giảng e-Learning trường tiểu học Bảng 5: Công tác sử dụng giảng e-Learning trường tiểu học Bảng 6: Xây dựng giảng e-Learning GV trường tiểu học Bàng 7: Thực trạng thiết kế giảng e-Learning dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp GV Bảng 8: Thực trạng sử dụng giảng e-Learning dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp GV Biểu đồ 1: Thực trạng sử dụng PPDH môn Tự nhiên Xã hội lớp Biều đồ 2: Thực trạng sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Biều đồ 3: Thực trạng việc thường xuyên sử dụng hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Biểu đồ 4: Nhận thức GV giảng e-Learning Biểu đồ 5: Nhận thức GV tác dụng giảng e-Learning Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Bài giảng e-Learning 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 15 1.1.3 Vai trò giảng e-Learning dạy học 16 1.1.4 Một số phần mềm sử dụng để thiết kế giảng e-Learning 19 1.1.5 Tiêu chuẩn đánh giá giảng e-Learning 48 1.2 Chương trình môn Tự nhiên Xã hội lớp 50 1.2.1 Mục tiêu 50 1.2.2 Nội dung chương trình 51 1.2.3 Đặc điểm 52 1.2.4 Khả ứng dụng giảng e-Learning dạy học 54 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 56 2.1 Thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 56 2.2 Thực trạng sử dụng giảng điện tử e-Learning dạy học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tiểu học 63 2.3 Thực trạng sử dụng giảng điện tử e-Learning dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 67 Chương THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 70 3.1 Quy trình thiết kế giảng e-Learning dạy học Tự nhiền Xã hội lớp 70 3.2 Một số giảng e-Learning dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 73 3.3 Một số lưu ý thiết kế giảng e-Learning dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới phát triển với tốc độ vũ bão, đặc biệt khoa học công nghệ Trong đó, công nghệ thông tin (CNTT) lên ngành khoa học ứng dụng phát triển với tốc độ cao lan tỏa mạnh mẽ CNTT phát triển thúc đẩy phát triển nhiều ngành, không kể đến giáo dục Việc ứng dụng CNTT vào dạy học trở thành xu tất yếu giáo dục quốc gia Các nước có giáo dục phát triển hầu hết thực việc ứng dụng CNTT vào dạy học đạt nhiều kết định Ứng dụng CNTT tạo thêm nhiều hình thức học tập dạng, phù hợp với phát triển khoa học kĩ thuật Bậc tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục Ở bậc học này, học sinh (HS) trang bị kiến thức, kỹ để tiếp tục đường học tập tương lai Trong kỷ nguyên công nghệ, việc học tập môi trường giàu công nghệ điều kiện tốt để em phát triển lực nhân cách tốt Nếu sớm tiếp cận với môi trường trường học tư học tập đại HS tiểu học có hội phát triển tốt tương lai Không vậy, tiền đề thật tốt cho bậc học cao để hướng giáo dục phát triển theo xu hướng đại Ngoài ra, xét góc độ phát triển dạy học thời gian gần đây, mà việc dạy học tích cực hóa hoạt động người học quan tâm hàng đầu ứng dụng CNTT vào dạy học điều quan trọng Giáo viên (GV) có nhiều lựa chọn việc đổi phương pháp dạy học thông qua việc sử dụng công nghệ HS có điều kiện tốt việc tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động học tập môi trường công nghệ SV: Quách Thùy Nga K35B-GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ngày nay, hòa vào phát triển công nghệ giới, Việt Nam, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ, dạy học ngày hỗ trợ nhiều thiết bị đa phương tiện đại, từ khắc phục nhiều hạn chế phương pháp dạy học truyền thống Tích hợp CNTT vào giáo dục - đào tạo, e-Learning đời cách mạng, tạo hội cho người học chủ động tự học, tự nghiên cứu trau dồi kiến thức thời gian, địa điểm Nó dần trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hòa vào xu đó, Việt Nam, e-Learning thực nở rộ mười năm trở lại Sự xuất e-Learning đòi hỏi người làm công tác giảng dạy cần thiết phải có tiếp thu, thay đổi phương pháp soạn giảng Bên cạnh đó, môn Tự nhiên Xã hội môn gắn liền với thực tế xoay quanh chủ đề: Tự nhiên - Xã hội - Con người Chính vậy, gần gũi với em HS Ngoài ra, Tự nhiên Xã hội môn học gắn liền với giới xung quanh, nên việc học lớp với giảng GV, em tự học môn lúc, nơi, qua nhiều kênh thông tin khác (như qua tivi, đài, báo chí, sách ) cá nhân em tự khám phá từ thực tiễn Chính vậy, giảng e-Learning đời với đầy đủ ưu điểm đáp ứng nhu cầu em Với giảng e-Learning, em tự học lúc, nơi, vào thời gian nào, tạo điều kiện cho việc học tập em trở nên chủ động Bài giảng e-Learning hoàn toàn phù hợp với đặc trưng môn Tự nhiên Xã hội, đủ điều kiện để đáp ứng yêu cầu môn học Như vậy, giảng e-Learning cần thiết em HS Từ cần thiết trên, chọn đề tài “Thiết kế giảng e-Learning dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 3” để nghiên cứu nhằm nghiên cứu quy trình thiết kế giảng e-Learning, từ vận dụng quy trình để thiết kế dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Qua đó, góp phần đổi phương pháp dạy học Tiểu học nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp SV: Quách Thùy Nga K35B-GDTH Chọn Publish để trình diễn thử Xuất bảng sau: Chọn Yes để bắt đầu xuất Kết là: 116 117 118 + Chỉnh sửa:  Trong trình thiết kế, gặp phải số lỗi như: lời giảng chưa khớp với phần hiệu ứng; âm nhỏ  Sau chạy thử phát lỗi trên, khắc phục hoàn thiện giảng Sử dụng giảng sau hoàn thành chỉnh sửa đánh giá 119 Phần thiết bị: Cần có webcam, microphone Phần mềm: Lựa chọn phần mềm phù hợp Thí dụ: Adobe Presenter, Moodle lựa chọn phù hợp Soạn trình chiếu dạng PowerPoint Cố gắng tận dụng PowerPoint có Soạn thông tin (là báo cáo viên, GV…) Xây dựng giáo án, kịch cho học, học: Cần làm gì, chuẩn bị gì, trình tự sao,… Xuất kết giảng e-Learning máy tính, tự chạy, mạng, tệp pdf Lưu ý khác khái niệm: Giáo án kế hoạch lên lớp giảng (Xin xem http://diendan.edu.net.vn) Các trình chiếu PowerPoint giáo án - Giúp người học hiểu dễ hơn, xác - Đề cao tính tự học nhờ giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể học tập - Giúp người học - Màu sắc không lòe loẹt, - Không có âm ồn ào, nhạc lên lia - Chữ đủ to, rõ, không bé - Không ghi nhiều chữ chi chít - Mỗi trang hình nên có tên chủ đề 120 - Có slide ngăn cách chuyển chủ đề lớn - Tránh không thao thao bất tuyệt từ đầu đến cuối, - Hãy đặt câu hỏi trao đổi, khuyến khích người học phát biểu - Trước thuyết trình, giảng bài, cần tìm hiểu đối tượng nghe giảng ai? Tâm lý mong muốn có họ ? Cố gắng nói họ cần nói có - Có nội dung phù hợp - Có tính sư phạm - Có âm - Có video ghi giáo viên giảng - Có hình ảnh, video clips minh họa chủ đề giảng - Công nghệ: Chuẩn SCORM, AICC, công cụ dễ dùng, online hay offline… (Giải vấn đề lúc, nơi) Các câu hỏi để thi cử, lấy điểm Các câu hỏi xây dựng nhằm kích thích tính động não người học, thực phương châm lấy người học làm trung tâm, trọng tính chủ động Có nội dung không nên giảng luôn, mà chuyển sang thảo luận, trả lời câu hỏi gợi ý để người học tự chủ động đọc thêm Bài giảng xây dựng theo bài, theo chương theo chương trình môn học Nội dung đầy đủ, xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống; 121 PPDH học hợp lý; tổ chức thực phân phối thời gian phù hợp phần, nội dung giảng + Nội dung giảng bắt buộc cần có trang trắc nghiệm tương tác để củng cố kiến thức, kích thích người học tích cực, phù hợp với lứa tuổi + Sử dụng đa phương tiện để truyền tải, có ghi hình lời giảng (tiếng nói) giảng + Lời giảng (tiếng nói) thuyết minh (văn bản) cần dễ hiểu, tránh rườm rà + Âm không ồn ào, không gây khó chịu + Bài giảng phải tạo tình học tập + Bài giảng cần có câu hỏi hướng dẫn để người học tư duy, học cách tự lực, tích cực, tránh độc giảng + Bài giảng phải có tính tương tác hấp dẫn + Có nội dung kiểm tra, đánh giá giảng nhằm giúp HS tự đánh giá 122 Sau thời gian nghiên cứu đề tài với cố gắng, nỗ lực thân hướng dẫn nhiệt tình cô giáo - ThS Nguyễn Thị Duyên, thu kết sau: + Làm rõ sở lí luận sở thực tiễn việc thiết kế giảng e-Learning dạy học Tự nhiên Xã hội lớp + Tìm hiểu số phần mềm hỗ trợ cho việc soạn giảng giảng eLearning môn Tự nhiên Xã hội lớp như: phần mềm Adobe Presenter, phần mềm LectureMAKER, phần mềm V-iSpring Presenter + Xây dựng quy trình thiết kế giảng e-Learning cho môn Tự nhiên Xã hội lớp + Thiết kế số giáo án giảng e-Learning môn Tự nhiên Xã hội lớp Qua đó, nhận thấy kiến thức môn Tự nhiên Xã hội lớp kiến thức xoay quanh ba chủ đề Con người - Tự nhiên - Xã hội gần gũi với em Việc ứng dụng giảng e-Learning vào giảng dạy phù hợp với hướng sử dụng Bài giảng e-Learning giúp GV tiết kiệm nhiều thời gian, tạo điều kiện cho trẻ phát huy tính tích cực, say mê, hứng thú học tập lúc, nơi việc tìm hiểu khám phá giới xung quanh Vì vậy, việc xây dựng giảng e-Learning ứng dụng vào giảng dạy cần thiết bổ ích nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiểu học Do thời gian nghiên cứu lực thân hạn chế nên đề tài nghiên cứu nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh 123 Sau hoàn thành đề tài nghiên cứu này, có số kiến nghị sau: + Cần bồi dưỡng kiến thức tin học cho đội ngũ GV cách đồng hơn, coi trọng việc sử dụng sản phẩm CNTT trình dạy học + Tăng cường trang thiết bị phương tiện kỹ thuật đại dạy học như: máy tính, mạng Internet, + Khuyến khích GV sinh viên trường Sư phạm nghiên cứu phần mềm tin học để xây dựng tư liệu dạy học + Thường xuyên mở lớp tập huấn, tổ chức hội thảo hội giảng việc thiết kế giảng e-Learning cho GV để nâng cao chất lượng ứng dụng giảng e-Learning dạy học 124 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học (Ban hành theo định số 43/2001/QĐ - BGD - ĐT ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, Hà Nội, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chỉ thị số 29 việc tăng cường giảng dạy, ứng dụng CNTT ngành Giáo dục giai đoạn 2001-2005, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 55 tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục 2008 - 2012, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Chính trị, Chỉ thị 58 - CT/TW đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, 2000 Nguyễn Thượng Giao, Giáo trình Phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Thượng Giao, Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Bùi Phương Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh; Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga, Tự nhiên Xã hội 3, NXB Giáo dục, 2004 Bùi Phương Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh; Nguyễn Tuyết Nga, Tự nhiên Xã hội Sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2004 10 Quách Tuấn Ngọc, Giáo trình hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter 7.0, Cục Công nghệ Thông tin - Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009 11 Hoài Nguyễn, Tài liệu hướng dẫn sử dụng LectureMAKER, Buôn Ma Thuột, 2010 12 Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 4, tháng 11 - 2005 13 Website: http://vi.wikipedia.org/wiki/SCORM, Bách khoa toàn thư mở 14 Website: http://thi-baigiang.moet.gov.vn/ 15 Website: http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/4824749 16 Website: http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-nghien-cuu-va-ung-dung- hoc-thich-nghi-trong-dao-tao-dien-tu-6103/ 17 Website: http://giaoan.violet.vn/present/same/entry_id/8632755 18 Website:http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_%C3%A1n_%C4%9 1i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD, Bách khoa toàn thư mở 19 Website: http://vietschool.edu.vn/mod/forum/discuss.php?d=5 http://www.aicc.org/joomla/dev/ http://acronyms.thefreedictionary.com/ADL Để có thông tin khách quan làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng việc thiết kế ứng dụng giảng e-Learning dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp tiểu học, mong nhận giúp đo thầy cô qua việc trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô cột tương ứng điền vào chỗ trống (…) theo ý kiến Các thông tin thu thập qua phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy (cô) giáo! Câu 1: Xin thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp tiểu học Mức độ sử dụng ST T Phương pháp dạy học Trực quan Đàm thoại Phân hóa Giải vấn để Thảo luận nhóm Thí nghiệm Dự án Đóng vai Kể chuyện 10 PPDH khác (vui lòng ghi rõ) Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng Câu 2: Trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, thầy (cô) thường sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học theo mức độ nào? Mức độ sử dụng STT Các phương tiện, thiết bị dạy học Vật thật, vật mẫu Mô hình Tranh ảnh, sơ đồ Máy tính, máy chiếu Băng hình, tivi Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chưa Các phương tiện khác (vui lòng ghi rõ) Câu 3: Trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, thầy (cô) thường xuyên sử dụng hình thức tổ chức dạy học đây: a Cá nhân b Theo nhóm c Tập thể d Tham quan, học trời Câu 4: Theo thầy (cô), giảng e-Learning gì? Bài giảng điện tử e-Learning sản phẩm tạo từ công cụ tạo giảng (authoring tools), có khả tích hợp đa phương tiện (multimedia) gồm phim (video), hình ảnh, đồ họa, hoạt hình, âm thanh, , tuân thủ chuẩn SCROM, AICC Bài giảng e-Learning khác hoàn toàn với khái niệm: giáo án điện tử, trình chiếu giảng điện tử thường gọi Cả a b Ý kiến khác: Câu 5: Theo thầy (cô), giảng e-Learning có tác dụng gì? Bài giảng e-Learning có khả tương tác với người học, giúp người học tự học mà không cần đến thầy dạy, không cần đến trường lớp Bài giảng e-Learning giúp người học học lúc nào, đâu, với ai, học vấn đề thân quan tâm, phù hợp với lực sở thích Cả a b Ý kiến khác: Câu 6: Trường nơi thầy (cô) công tác xây dựng giảng e-Learning chưa? lần lần Hơn lần Chưa Câu 7: Trường thầy (cô) công tác sử dụng giảng e-Learning chưa? lần lần Hơn lần Chưa Câu 8: Thầy (cô) thiết kế giảng e-Learning chưa? lần lần Hơn lần Chưa Câu 9: Thầy (cô) thiết kế giảng e-Learning dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp chưa? lần lần Hơn lần Chưa Câu 10: Thầy (cô) sử dụng giảng e-Learning dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp chưa? lần lần Hơn lần Chưa [...]... và Xã hội lớp 3 Tiến hành soạn một số bài giảng e- Learning trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bài giảng e- Learning trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 4 .3 Phạm vi nghiên cứu Thiết kế bài giảng e- Learning trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 5 Phương... thiết kế bài giảng eLearning, từ đó vận dụng quy trình để thiết kế và dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Qua đó, góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học và nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu về bài giảng e- Learning Tìm hiểu đặc trưng môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Tìm hiểu quy trình thiết kế bài giảng e- Learning trong môn Tự nhiên và Xã hội. .. Phương pháp quan sát thực tiễn dạy học Phương pháp điều tra, trao đổi về thực tiễn ứng dụng của việc thiết kế bài giảng e- Learning trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 6 Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng việc thiết kế bài giảng e- Learning trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 SV: Quách Thùy Nga K35B-GDTH 3 Khóa luận tốt nghiệp Trường... VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E- LEARNING TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 1.1 Bài giảng e- Learning 1.1.1 Khái niệm a Bài giảng e- Learning E- Learning (học tập điện tử) là việc học tập hay đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông Bài giảng e- Learning là sản phẩm được tạo ra từ các công cụ tạo bài giảng (authoring tools), có khả năng tích hợp đa phương tiện (multimedia) gồm phim (video), hình... thể đưa bài giảng điện tử e- Learning soạn bằng Adobe Presenter vào các hệ thống quản lý học tập Learning Management Systems (LMS) vì Adobe Presenter tạo ra nội dung theo chuẩn SCORM và AICC Ở Việt Nam, hiện nay LMS nổi tiếng là (Mudular Object - Oriented Dynamic Learning Environment), phần mềm mã nguồn mở và miễn phí (Xem tại http://el.edu.net.vn) Mỗi nhà trường, mỗi GV có thể có một trang web được... xem lại bài giảng qua phần Publish của Adobe Presenter - Bản thân Presenter đã được tích hợp vào hệ thống phần mềm họp và học ảo Adobe Connect, với phần mềm Captivate, các tệp Flash video (FLV) Nghĩa là nếu bạn có một phòng trong Adobe Connect, thí dụ như http://hop.edu.net.vn/hoithao do Cục CNTT cung cấp, bạn upload nội dung được tạo ra bằng PowerPoint + Adobe Presenter, thế là thành bài giảng eLearning... được gọi là môi trường runtime (thông thường được gọi là LMS - learning management system) SCORM cũng định nghĩa cách để nén nội dung lại vào trong một file ZIP (file nén) [ 13] SCORM là được hiện thực trong một bản mô tả được thực hiện bởi ADL (Advanced Distributed Learning) thuộc Bộ quốc phòng Mỹ SCORM (The Sharable Content Object Reference Model) do U.S.Department of Defense (DoD) phát triển đầu tiên... giữa bài giảng điện tử so với bài giảng e- Learning: +Bài giảng e- Learning là phần mềm + Bài giảng điện tử không phải là phần dạy học mềm dạy học, nó chỉ trợ giúp cho việc giảng dạy của GV + Hình thức: có thể dùng để học + Hình thức: GV sử dụng máy vi tính ngoại tuyến (off-line) hoặc trực trên lớp, kèm theo các trang thiết bị như tuyến (online) và có khả năng tương máy chiếu, các thiết bị multimedia... duyệt web và phần mềm Flash player là đủ Cài đặt chương trình Presenter 7 Nháy đúp chuột vào tệp cài đặt Xuất hiện cửa sổ giải nén vào nháy chuột vào Next Sau đó xuất hiện cửa sổ 20 Chọn Next Nháy chuột vào hộp Serial Number và nhập key Xuất hiện hộp thoại vào chọn Next Chọn Install Chờ đợi trong ít phút trong khi cài 21 Sau đó nhấn vào Finish Xuất hiện cửa sổ Xác nhận Key: Vào Adobe Presenter  Import... Các chuẩn chất lượng: - Chuẩn chất lượng thiết kế: e- Learning Courseware Certification Standards của ASTD E- Learning Certification Institue, chứng nhận các khóa học eLearning tuân theo một số chuẩn nhất định như thiết kế giao diện, tương thích với các hệ điều hành và các công cụ chuẩn, chất lượng sản xuất và thiết kế giảng dạy 8 - Chuẩn về tính truy cập được (Accessibility Standards): chuẩn này liên quan ... tử e-Learning dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 67 Chương THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 70 3. 1 Quy trình thiết kế giảng e-Learning dạy học Tự. .. nhiền Xã hội lớp 70 3. 2 Một số giảng e-Learning dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 73 3 .3 Một số lưu ý thiết kế giảng e-Learning dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN... thiết kế giảng e-Learning dạy học Tự nhiên Xã hội lớp Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng việc thiết kế giảng e-Learning dạy học Tự nhiên Xã hội lớp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • d.1. Chuẩn đóng gói (packaging standards)

  • d.3. Chuẩn siêu dữ liệu (Metadata standards)

  • d.4. Chuẩn chất lượng (quality standards)

  • d.5. Một số chuẩn khác

  • KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ

  • 1. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan