Sử dụng biện pháp trực quan trong dạy học phân môn kể chuyện ở lớp 4

64 2.4K 12
Sử dụng biện pháp trực quan trong dạy học phân môn kể chuyện ở lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Sử dụng biện pháp trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4” Nguyễn Thị Hương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống năm đầu kỉ 21, kỉ văn minh trí tuệ phát triển vũ bão khoa học công nghệ thông tin với vươn lên nhanh chóng cường quốc.Trong Việt Nam xếp vào nước nghèo chậm phát triển có đầy đủ điều kiện cần thiết để vươn lên.Vấn đề đặt phải đào tạo hệ người lao động có đủ trình độ , lực phẩm chất để sử dụng triệt để nguồn lực đất nước – vai trò giáo dục đặc biệt quan trọng, nguồn động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia.Vì vậy, cần đầu tư cho giáo dục cách toàn diện, mức Trước tiên bậc Giáo dục Tiểu học bậc học đầu tiên, tảng, em người lao động kỉ , người định việc đất nước ta sánh vai cường quốc giới Để em trở thành chủ nhân thực đất nước từ bậc Tiểu học, em phải đào tạo cách tạo sở móng vững cho phát triển toàn diện người Lứa tuổi học sinh Tiểu học có đặc điểm tâm sinh lý riêng hồn nhiên, ngây thơ, ham thích khám phá điều lạ, hấp dẫn Đó mầm non khỏe mạnh tràn đầy nhựa sống trở thành người lao động xã hội chủ nghĩa tương lai Chính lý giáo dục tiểu học ngày đổi cho phù hợp với tầm nhận thức tâm sinh lí trẻ Hiện nay, giáo dục có nhiều đổi mang tính đột phá nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học.Thầy trở thành người đạo, hướng dẫn, học sinh chủ động, tích cực chiếm lĩnh, tự tìm tri thức Đây phương pháp dạy học tích cực sử dụng thành công trường học góp phần nâng cao chất lượng tiếp thu giảng học sinh Bên cạnh đó, đường nhận thức chân lí khách quan học sinh Tiểu học đường nhận thức chung loài người, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Học sinh tiếp thu giảng qua giác quan :thính giác, thị giác, vị giác, khứu giác, xúc giác Vì vậy, cần sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, vật mẫu, băng ghi âm, ghi hình…hỗ trợ cho giảng Đó phương tiện trực quan giúp cho em tiếp thu học nhanh dễ dàng Vấn đề trực quan giáo viên quan tâm sử dụng phong phú dạy Tuy nhiên đồ dùng trực quan chưa sử dụng cách có hiệu triệt để Là giáo viên Tiểu học tương lai lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng biện pháp trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4” với hy vọng kết nghiên cứu giúp cho đồng nghiệp sau sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu cao mức độ Ở Tiếng Việt lớp 4, phân môn Kể chuyện tách riêng vói phân môn Tập đọc, Kể chuyện giúp học sinh củng cố lại nội dung chủ điểm, phát triển vốn từ rèn kỹ kể chuyện sáng tạo Do sâu vào tìm hiểu nghiên cứu vấn đề trực quan phân môn Kể Chuyện khối lớp vô cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề trực quan nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm sâu nghiên cứu khía cạnh khác Đặc biệt có nhiều tài liệu có giá trị công bố Về mặt lí luận có tác giả “Phan Trọng Ngọ, Dương Triệu Hoa, Lê Tràng Địch”, “Vấn đề trực quan dạy học” Ngoài nhiều tác giả khác quan tâm đến vấn đề “Xu hướng phát triển hệ thống phương tiện kỹ thuật với việc đổi phương pháp dạy học” Trần Đức Vượng Thông tin Khoa học giáo dục số 106/2004 “Vấn đề tổ chức xây dựng sử dụng phần mềm dạy học bậc Tiểu học” Đào Thái Lai Tác giả Đàm Hồng Quỳnh cho đời hai sách “Hướng dẫn sử dụng tự làm thiết bị dạy học môn Tiếng Việt bậc Tiểu học” Nxb Giáo dục năm 1999 “ Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học môn Tiếng Việt lớp 1” Tác giả nêu lên sở khoa học thực tiễn sử dụng tự làm thiết bị dạy học, tạo khả tối ưu việc trình bày vấn đề cách sâu sắc Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu, viết vấn đề trực quan nhiều khía cạnh mức độ khác tính ưu việt trực quan dạy học Tiểu học Trong phạm vi khóa luận thời gian cho phép tìm hiểu “Sử dụng biện pháp trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4”, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học sử dụng đồ dùng trực quan phân môn Kể chuyện phương tiện trực quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp trường tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn việc sử dụng đồ dùng trực quan phân môn Kể chuyện lớp 4, đề xuất hướng dẫn sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Kể chuyện tiểu học 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận vào giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp - Tìm hiểu đồ dùng trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp - Hướng dẫn sử dụng đồ dùng trực quan dạy học phân môn Kể chuyện - Thể nghiệm số giáo án Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu thành công khóa luận góp phần giúp cho giáo viên biết cách sử dụng hợp lý đồ dùng trực quan để đạt hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp tổng hợp lý luận + Phương pháp điều tra, thống kê, phân loại, tổng hợp Dự kiến kết cấu khóa luận Khóa luận gồm phần: Phần mở đầu Phần nội dung: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lý thuyết thực tiễn việc sử dụng biện pháp trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp Chương 2: Hướng dẫn sử dụng số đồ dùng trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp Chương 3: Thể nghiệm Phần kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP 1.1 Cơ sở lý luận trực quan phương tiện trực quan dạy học 1.1.1 Các khái niệm trực quan Theo từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004 - Trực quan vật dụng cụ thể hay ngôn ngữ cử làm cho học sinh có hình ảnh cụ thể điều học - Phương tiện trực quan đồ dùng dạy học học sinh quan sát tiếp thu học đạt mục đích dạy học - Đồ dùng dạy học hiểu dụng cụ trực quan để giáo viên học sinh thực trình dạy học hay phương tiện đồ dùng phi kĩ thuật - Thiết bị dạy học phương tiện kĩ thuật đồ vật có tính chất vật lý kim khí, máy móc… gọi thiết bị dạy học (PGS, TS Đặng Thành Hưng) Trước nói đến đồ dùng trực quan nói đến đồ dùng quen thuộc tranh ảnh, vật thật, mô hình đồ, biểu bảng… Trong đổi giáo dục có thêm nhiều đồ dùng trực quan mang tính chất đại như: Máy chiếu, máy vi tính, đĩa mềm…… Người ta dùng cụm từ trực quan tên gọi chung bao gồm :các đồ dùng trực quan, thiết bị dạy học, phương tiện trực quan Quá trình dạy học gồm hoạt động dạy hoạt động học, trình sản xuất cần phương tiện định Trong giáo dục có nhiều phương tiện dạy học khác Tuy đề tài nghiên cứu việc sử dụng phương tiện trực quan theo quan điểm đại thể định nghĩa sau: Trực quan theo nghĩa không đơn giản quan sát vật giác quan mà hành động tác động lên vật làm biến đổi dấu hiệu bề chúng, làm chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật chúng bộc lộ, phơi bày cách cảm tính mà tác động chúng bí ẩn người 1.1.2 Các loại hình đồ dùng trực quan thường sử dụng dạy học phân môn Kể chuyện - Tranh: tranh tác phẩm hội hoạ phản ánh thực đường nét, hình mảng màu sắc - Ảnh: ảnh tác phẩm nghệ thuật ghi lại khí cụ quang học (như máy ảnh) hình ảnh người, vật, phong cảnh sau in, phóng giấy ảnh - Bản đồ: đồ thể thu nhỏ quy ước bề mặt trái đất lên mặt phẳng, xây dựng sở toán học, phản ánh phân bố,trạng thái mối quan hệ tương quan tượng tự nhiên xã hội loài người - Mô hình: mô hình vật hình dạng, thu nhỏ phóng to nhằm mô hình dạng, cấu tạo, hoạt động vật gốc, để nhằm nghiên cứu, học tập - Vật mẫu: vật mẫu vật sẵn có tự nhiên, đời sống xã hội dùng nguyên dạng (con cá, ve, củ gừng, múi bưởi… ) xử lý (mẫu ngâm, mẫu nhồi, mẫu ép khô… ) - Băng ghi âm: băng ghi âm loại băng mềm chất dẻo có phủ lớp mỏng chất từ tính, ghi lại âm (lời nói, ca nhạc, tiếng động…)và phát lại nội dung qua máy ghi âm - Băng ghi hình: băng ghi hình loại băng mềm chất dẻo có phủ lớp mỏng chất từ tính, ghi lại đồng thời hình ảnh âm vật, tượng thiên nhiên, đời sống xã hội phát lại nội dung qua máy thu hình (ti vi) - Phim đèn chiếu: phim đèn chiếu loại hình phim ghi hình phim phương pháp chụp ảnh (trên phim dương bản) vẽ, viết trực tiếp (trên trong, giấy bóng kính, giấy can,… ) chiếu lên ảnh quan sát trực tiếp cách nhìn qua ống nhòm - Ngoài phân môn Kể chuyện sử dụng loại hình trực quan dùng phổ biến từ bậc Mẫu giáo, trực quan quy ước Trực quan quy ước hiểu việc giáo viên đưa vật thể hướng dẫn HS tưởng tượng vật tương ứng có truyện kể 1.1.3 Vai trò đồ dùng trực quan dạy học Đồ dùng trực quan giữ vai trò vô quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học 1.1.3.1 Đẩy mạnh hoạt động nhận thức học sinh - Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học giúp học sinh nhận thức cách nhanh hành động chuyển ngôn ngữ bên thành ngôn ngữ bên trong, tư từ chỗ chưa biết đến hiểu biết, đến kĩ kỹ xảo vận dụng vào thực tiễn - Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học giúp học sinh biết cách tổ chức có kế hoạch, có suy nghĩ, biết tư cách độc lập linh hoạt, biết ghi nhớ cách khoa học, hợp lý, biết tưởng tượng cách xác, hướng 1.1.3.2 Giúp học sinh tự khám phá hoàn chỉnh kiến thức - Theo hướng dạy học đổi mới, lấy học sinh làm trung tâm, học sinh tự khám phá chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn giáo viên đồ dùng trực quan trở nên đắc lực - Các đồ dùng trực quan làm cụ thể hoá, xác hoá nội dung kiến thức sách giáo khoa Thông qua tranh ảnh minh hoạ, học sinh tự hiểu cách cụ thể vật, nhân vật, kiện mô tả học Nhiều đồ dùng trực quan băng ghi âm, ghi hình, máy chiếu trực tiếp trình bày nội dung kiến thức đối tượng nghiên cứu dạng hệ thống hoá, khái quát hoá, đơn giản hoá thực phức tạp muôn màu muôn vẻ đời sống tự nhiên xã hội tạo điều kiện cho em biết phân tích, so sánh, suy nghĩ độc lập để tìm tri thức 1.1.3.3 Phát triển ngôn ngữ cho học sinh Phân môn Kể chuyện có nhiệm vụ mở rộng tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển tư rèn kỹ nói cho học sinh Phân môn Kể chuyện có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu nghe kể chuyện học sinh, phát triển ngôn ngữ, đặc biệt kĩ nghe – nói Do trình sử dụng đồ dùng trực quan, giáo viên cần ý rèn cho học sinh lực quan sát, lực ghi nhớ, tưởng tượng, phân tích, tổng hợp để từ việc quan sát học sinh kể câu chuyện ngôn ngữ cách sáng tạo, đồng thời rèn cho học sinh kĩ nói trước đông người dạng độc thoại thành đoạn theo phong cách nghệ thuật 1.1.3.4 Giáo dục nhân cách cho học sinh Phương tiện trực quan phân môn Kể chuyện có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến hình thành nhân cách học sinh Tiểu học thông qua hệ thống tranh ảnh, vật thật, vật mẫu, qua băng ghi âm, ghi hình… Các em trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy câu chuyện kể hay, chuẩn xác với giọng trầm bổng, tha thiết giúp em cảm nhận hấp dẫn, cảm động, giàu ý nghĩa câu chuyện, giúp em rút học nhận thức thấm thía Như sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Kể chuyện góp phần bồi dưỡng cho học sinh nhận thức, tình cảm, đạo đức hình thành phẩm chất người mới, người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.1.3.5 Kích thích hứng thú nhận thức học sinh Như ta biết, hứng thú trạng thái đặc trưng khát vọng học thật nỗ lực, tự nguyện trình nghiên cứu, khám phá, nắm vững tri thức Hứng thú học tập yếu tố ảnh hưởng đến trình nhận thức học sinh Vì thế, để kích thích hứng thú học sinh cần phải sử dụng đồ dùng trực quan dạy học, giúp em có hứng thú khám phá tri thức từ đồ dùng trực quan Tuy vậy, sử dụng đồ dùng trực quan, giáo viên phải có định hướng gợi mở rõ ràng để em tự tìm hiểu, phát giải vấn đề tạo khả tích cực hoá hoạt động học sinh 1.1.3.6 Hợp lý hoá trình dạy học giáo viên học sinh Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học góp phần hợp lý hoá trình dạy giáo viên nhiều hoạt động dạy học thân đồ dùng trực quan thực Ví dụ việc đọc mẫu Kể chuyện thay máy ghi âm, băng ghi hình, CD Việc sử dụng đồ dùng trực quan giúp giảm nhẹ công việc giáo viên, để tập trung hướng dẫn học sinh hành động Ngoài việc sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý hoá trình học học sinh thay việc nghe giáo viên hướng dẫn để ghi nhớ nội dung câu chuyện, học sinh chuyển sang hành động với đồ dùng trực quan quan sát tranh ảnh, vật thật để nắm nội dung Từ em biết kể lại chuyện theo ngôn ngữ mình, việc học bớt căng thẳng mệt mỏi, tăng cường hứng thú, giúp cho trình học tập hiệu 1.1.4 Chức đồ dùng trực quan dạy học phân môn Kể chuyện Đồ dùng trực quan công cụ đắc lực để đạt mục đích dạy học phân môn Kể chuyện Đồ dùng trực quan thể số chức sau: + Chức minh hoạ: Chúng ta biết vốn sống, vốn hiểu biết, vốn từ ngữ học sinh Tiểu học có hạn chế định Trong đó, 10 lại, điều ước thật thiêng Năm ấy, sau ca phẫu thuật, mắt chị Ngàn sáng trở lại Giờ chị có gia đình hạnh phúc Củng cố dặn dò Qua câu chuyện em hiểu điều gì? Học sinh nêu ý Giáo viên chốt: Những điều ước cao đẹp kiến mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người phút nói điều ước cho tất người Nhận xét tiết học: Yêu cầu học sinh xem trước kể lại câu chuyện cho người thân nghe Giáo án Bài: Kể chuyện nghe, đọc lòng dũng cảm người Sách giáo khoa lớp 4, tập 2, Nxb Giáo dục Mục đích, yêu cầu 1.1 Rèn kĩ nói - Học sinh kể lời câu chuyện nghe, đọc lòng dũng cảm người - Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện, tính cách, hành động nhân vật truyện 50 1.2 Rèn kĩ nghe - Học sinh nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ phóng to truyện “ Những bé không chết” - Một số truyện lòng dũng cảm người mà giáo viên học sinh sưu tầm được: Truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, truyện đọc lớp ( giới thiệu truyện thuộc chủ điểm “ Những người cảm”) - Tờ giấy khổ to viết bảng dàn ý câu chuyện kể chuyện + Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật ( tên câu chuyện? nói ai?) + Mở đầu câu chuyện ( câu chuyện xảy nào? đâu?) + Diễn biến câu chuyện ( tập trung vào tình tiết thể dũng cảm) + Kết thúc câu chuyện ( số phận, tình trạng nhân vật chính) + Trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Mỗi học sinh chuẩn bị cờ - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị câu chuyện Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh phút A Kiểm tra cũ - Tiết học trước em nghe cô kể câu - Câu chuyện “ Những chuyện? bé không chết” - Yêu cầu học sinh lên chọn kể đoạn - Học sinh kể theo tranh nối tranh đoạn nối tiếp câu Giáo viên dán tranh minh hoạ chuyện - Câu chuyện em vừa kể có ý nghĩa gì? - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét, cho điểm Nhận xét 51 35 phút B Dạy phút Giới thiệu Chúng ta học chủ điểm “ Những - Học sinh lắng nghe người cảm” Để hiểu sâu sắc chủ điểm này, tiết học hôm em kể chuyện nghe, đọc lòng dũng cảm người Muốn kể - Học sinh đặt truyện lên truyện em phải tìm đọc truyện nhà bàn Các em chuẩn bị sao? Cô mời em đặt trước mặt truyện - Giáo viên kiểm tra, quan sát 33 phút Hướng dẫn kể chuyện 8phút 2.1 kiểm tra hoạt động chuẩn bị học sinh a Xác định đề - Yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu giáo viên dặn tuần trước - Học sinh nêu lại yêu cầu - Giáo viên gạch chân từ ngữ: giáo viên dặn tuần trước Kể lại câu chuyện nói lòng dũng - Học sinh theo dõi cảm mà em nghe đọc - Giáo viên nhắc nhở học sinh kể chuyện theo yêu cầu, tránh bị lạc đề b Chọn truyện - Căn vào gợi ý sách giáo khoa chuẩn bị trước em, lớp ghi giấy truyện em chọn 52 truyện nào? Nói rõ em nghe câu chuyện - Học sinh ghi giấy từ đọc truyện đâu? truyện chuẩn bị - Giáo viên gọi học sinh trình bày tên truyện mà chọn c Dàn ý truyện - Giáo viên dán bảng dàn ý kể chuyện lên bảng, yêu cầu học sinh đọc thầm - Một số học sinh đứng dựa vào dàn ý truyện tóm tắt lại nội dung chỗ nêu truyện mà câu chuyện theo bước chọn dàn ý - Học sinh thực theo - Giáo viên lưu ý cho học sinh số yêu cầu giáo viên điều: + Kể tự nhiên, bình tĩnh, thoải mái + Với truyện dài cô cho phép kể hai đoạn tiêu biểu - Học sinh lắng nghe truyện, mang ý nghĩa câu chuyện 25 phút 2.2 Thực hành kể chuyện – trao đổi ý nghĩa câu chuyện a Kể chuyện theo cặp - Giáo viên yêu cầu cặp học sinh - Học sinh quay mặt vào quay mặt vào nhau, kể chuyện cho nhau thực theo yêu nghe cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh sau kể xong - Học sinh thực trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện Em kể xong cắm cờ mặt bàn để báo hiệu cho giáo viên biết 53 - Giáo viên kiểm tra 2, cặp học sinh: + Em nhe bạn kể câu chuyện gì? - Học sinh trả lời + Bạn có trao đổi với em nội dung, ý nghĩa câu chuyện không? - Giáo viên theo dõi số cờ học sinh báo hiệu khen số học sinh kể xong câu chuyện b Thi kể trước lớp -Giáo viên: Các em tham gia thi kể - Học sinh lắng nghe giáo chuyện trước lớp Cả lớp chăm nghe viên phổ biến thực bạn kể để đặt câu hỏi cho bạn theo yêu cầu cho điểm theo tiêu chuẩn sau: - Học sinh đọc lại tiêu + Nội dung câu chuyện ( có hay, có chuẩn đánh giá không) + Cách kể( giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ) + Khả hiểu truyện người kể - Gọi học sinh xung phong thi kể - Học sinh thi kể trước lớp gọi đại diện cặp thi kể - Giáo viên tổ chức cho học sinh bình - Phát biểu ý kiến khác chọn bạn có truyện kể hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn - Giáo viên khen ngợi học sinh ý lắng nghe nhất, đặt câu hỏi hay phút C Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu - Học sinh lắng nghe học sinh vềnhà kể lại câu chuyện vừa kể 54 lớp cho người thân - Dặn học sinh đọc kĩ đề gợi ý sách giáo khoa ( Kể chuyện chứng kiến tham gia lòng dũng cảm tuần sau) Giáo án Bài: Kể chuyện chứng kiến tham gia ước mơ đẹp em bạn bè, người thân Sách giáo khoa, Tiếng Việt 4, tập 1, Nxb Giáo dục Mục đích, yêu cầu 1.1 Rèn kĩ nói - Học sinh chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu 1.2 Rèn kĩ nghe - Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn Đồ dùng dạy học - Một tờ giấy khổ to viết ba hướng xây dựng cốt truyện + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp + Những cố gắng để đạt ước mơ + Những khó khăn vượt qua, ước mơ đạt - Bảng dàn ý kể chuyện ( Tên truyện, Mở đầu, Diễn biến, Kết thúc) - Những hoa ( để viết tên học sinh thi kể chuyện tên truyện bên hoa) 55 - Một tờ giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Nội dung ( kể có phù hợp với đề không?) + Cách kể ( có mạch lạc, rõ ràng không?) + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời Hoạt động dạy giáo viên gian phút Hoạt động học học sinh A Kiểm tra cũ - Giáo viên kiểm tra học sinh kể - Một học sinh lên câu chuyện em nghe, đọc bảng ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, cho điểm 35 phút B Dạy phút Giới thiệu bài: Tuần trước, em - Học sinh lắng nghe kể chuyện nghe, đọc ước mơ đẹp Trong tiết học này, em kể câu chuyện ước mơ đẹp hay bạn bè, người thân Cô dặn em đọc trước nội dung kể chuyện hôm Các em đọc chưa? - Giáo viên khen ngợi học sinh có chuẩn bị gắn số tranh vẽ ước mơ học sinh lên bảng phút - Học sinh trả lời, số em giới thiệu tranh vẽ ước mơ Hướng dẫn phân tích đề - Giáo viên mời học sinh đọc đề - học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa gợi ý - Giáo viên gạch chân số từ quan - Học sinh theo dõi trọng đề bài: ước mơ đẹp, em, bạn 56 bè, người thân Giáo viên ý cho học sinh kể câu chuyện ước mơ có thực nhân vật em bạn bè, người thân phút Gợi ý làm a Học sinh chọn đề tài - Giáo viên mời học sinh nối tiếp - Học sinh đọc nối tiếp đọc gợi ý (các hướng xây dựng cốt truyện ví dụ - M) - Giáo viên treo bảng ghi hướng xây - học sinh đọc dựng cốt truyện mời học sinh đọc lại - Giáo viên lưu ý học sinh chọn - Học sinh lắng nghe hướng mời vài học thực theo yêu cầu sinh nói đề tài kể chuyện hướng xây giáo viên dựng cốt truyện b Đặt tên cho câu chuyện - Mời học sinh đọc gợi ý - Học sinh đọc gợi ý - Giáo viên: Các em suy nghĩ, đặt tên - Một số học sinh nêu ý cho câu chuyện ước mơ kiến khác - Giáo viên dán lên bảng bảng dàn ý để học sinh ý kể 25 phút Thực hành kể chuyện a Kể chuyện theo cặp - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - kể chuyện theo cặp cặp, quay mặt vào kể cho nghe câu chuyện b Thi kể trước lớp - Giáo viên: Bây cô mời em - Học sinh lắng nghe thi kể chuyện trước lớp ( Giáo viên giơ hoa giấy) : Cô viết tên 57 bạn tham gia thi kể vào hoa để - học sinh đọc bảng em nhớ tên bạn Sau bạn kể, tiêu chuẩn đánh giá em đặt câu hỏi cho bạn, chấm điểm cho bạn theo tiêu chuẩn ( giáo viên dán lên bảng bảng tiêu chuẩn đánh giá) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể - Học sinh thực tổ chức cho học sinh đánh giá, nhận theo yêu cầu giáo xét bình chọn cho kể bạn viên Học sinh nhận xét, đánh giá kể bạn bình chọn bạn có truyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất… phút C Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên - Học sinh lắng nghe dương số học sinh hăng hái học tập - Yêu cầu học sinh nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân - Dặn học sinh chuẩn bị trước cho kể chuyện “ Bàn chân kì diệu” * Kết thể nghiệm Qua dạy thể nghiệm thân trực tiếp giảng dạy, rút số kết luận sau: Học sinh hào hứng nhiệt tình với học Các em hoạt động liên tục với tư sáng tạo, thể phẩm chất riêng cá nhân 58 Việc giảng dạy có kết hợp với đồ dùng trực quan giúp học sinh phát huy ý thức tự giác làm chủ hoạt động Với thao tác tiến hành liên tục học, tập trung ý học sinh mà đặt học sinh trạng thái sẵn sàng thực nhiệm vụ giáo viên giao Học sinh tham gia vào học cách tự nhiên, không bị phân tán tư tưởng, không khí lớp học diễn sôi nổi, hào hứng Qua kết thu cho thấy, dạy học phân môn Kể chuyện lớp việc học sinh có chuẩn bị chu đáo câu chuyện, giáo viên sử dụng biện pháp, phương pháp dạy học khác việc giáo viên phát huy hết hiệu đồ dùng trực quan dạy góp phần không nhỏ vào thành công dạy Giờ học kể chuyện trôi qua cách nhẹ nhàng, học sinh thao tác tốt với đồ dùng trực quan để phát huy khả kể chuyện đồng thời học luôn diễn cách sôi đầy hứng thú Điều có nghĩa giải pháp mà khoá luận đưa hoàn toàn có khả thực Tuy nhiên, thể nghiệm phải tiến hành diện rộng đánh giá phải thật xác phạm vi thể nghiệm khoá luận thực phạm vi hẹp số lớp trường Tiểu học Vì thế, chưa thể làm giảm tối đa học sinh cách kể chuyện Mặc dù vậy, số học sinh chưa biết cách kể chuyện mạnh dạn, tự tin Kể chuyện kết đáng mừng, báo hiệu chiều hướng tốt cho phân môn Kể chuyện đặc biệt phân môn Kể chuyện lớp 59 KẾT LUẬN Cùng với phát triển thời đại nhu cầu đổi kinh tế - xã hội, ngành Giáo dục đào tạo phải có đổi cho phù hợp với thực tiễn Trong đó, đổi phương pháp dạy học đổi quan trọng Vấn đề phải sử dụng phương pháp dạy học để nâng cao vai trò chủ động tích cực người học Việc đổi phương pháp nhằm đưa người học vào “ xã hội học tập” , người học nhanh chóng thích nghi với yêu cầu biến động thị trường lao động mới, để trưởng thành người lao động có tri thức, có trình độ, có kĩ sống, kĩ lao động Phương pháp dạy học trực quan phương pháp có nhiều ưu điểm phát huy tính tích cực, chủ động người học Do vậy, phương pháp trực quan sử dụng nhiều Tiểu học Để thực phương pháp trực quan, thiếu đồ dùng trực quan Trong hầu hết học cần sử dụng đến đồ dùng trực quan, đặc biệt phân môn Kể chuyện Tiếng Việt Việc sử dụng đồ dùng trực quan vô cần thiết, để góp phần đạt mục tiêu học Chính vậy, giáo viên trường tiểu học có quan tâm đến vấn đề trực quan nói chung đồ dùng dạy học nói riêng Tuy nhiên, để đồ dùng trực quan phát huy hết tác dụng lại phụ thuộc nhiều vào nhận thức khả sư phạm giáo viên Cần phải nắm vững nguyên tắc phương pháp dạy học trực quan để biết lựa chọn kĩ lưỡng xử lý thục đồ dùng trực quan Bản thân giáo viên cần tìm hiểu vai trò, tác dụng chức đồ dùng trực quan để sử dụng đồ dùng trực quan cách hợp lý hiệu Hiện có nhiều trường Tiểu học sử dụng thiết bị dạy học đại vào giảng dạy: Máy chiếu, máy ghi âm, đài… Và bước đầu thấy tính ưu việt thiết bị dạy học đại Vì cần có đầu tư mức kế hoạch lâu dài để tất 60 trường có đủ thiết bị đại phục vụ cho giảng dạy Và cần có bồi dưỡng để giáo viên biết cách khai thác thiết bị đại đồ dùng trực quan đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Triển khai đề tài “ Sử dụng biện pháp trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4”, tìm hiểu sở lý luận vấn đề, đưa cách sử dụng số đồ dùng trực quan cụ thể tiến hành thể nghiệm số giáo án Nhưng thời gian ngắn chưa thể sâu nghiên cứu tất đồ dùng trực quan, đặc biệt thiết bị dạy học đại Nếu có điều kiện trở lại vấn đề, nghiên cứu sâu hơn, cặn kẽ Rất mong nhận quan tâm, hưởng ứng góp ý thầy cô bạn bè để đề tài nghiên cứu trọn vẹn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoà ( 1997), Giáo trình Giáo dục học Tiểu học 1, Nxb Giáo dục Bùi Văn Huệ ( 1997), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, Nxb Giáo dục Đàm Hồng Quỳnh ( 2005), Hướng dẫn sử dụng tự làm thiết bị dạy học môn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Phan Trọng Ngọ ( Chủ biên), Vấn đề trực quan dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Phương Nga ( Chủ biên), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (2002), Nxb Giáo dục Sách giáo khoa Tiếng Việt ( tập), Nxb Giáo dục Tạp chí thiết bị Giáo dục, số 56, tháng 4/2010 62 PHỤ LỤC 63 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết cấu khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP 1.1 Cơ sở lý luận trực quan phương tiện trực quan dạy học 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng biện pháp trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp 14 Chương HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP 2.1 Chương trình phân môn Kể chuyện lớp 20 2.2 Nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học 23 2.3 Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp 27 Chương THỂ NGHIỆM 46 Giáo án 46 Giáo án 50 Giáo án 55 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 64 [...]... tuổi học sinh Tiểu học và phù hợp với phương pháp dạy học tích cực hiện nay Vì vậy, giáo viên cần phải quan tâm đúng mức đến phương pháp dạy học trực quan, sử dụng phương tiện trực quan một cách hợp lý, phù hợp với tâm lý của học sinh Tiểu học trong các giai đoạn khác nhau 1.2 Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng biện pháp trực quan trong dạy học phân môn Kể chuyện ở lớp 4 Phân môn Kể chuyện có tác dụng. .. tưởng cho học sinh thông qua đồ dùng trực quan Qua đó chúng ta thấy rằng đồ dùng trực quan có vị trí vô cùng quan trọng trong dạy học phân môn Kể chuyện ở Tiểu học nói chung và ở lớp 4 nói riêng Sử dụng đồ dùng trực quan giúp cho giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn Tuy vậy, cũng nên tuỳ từng câu chuyện cụ thể mà lựa chọn loại hình trực quan cho phù hợp 11 1.1.5 Cơ sở giáo dục học Quan niệm trực quan trong dạy. .. của học sinh và từ đó nâng cao hiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho các em Phát huy hết vai trò của đồ dùng trực quan trong dạy học là bước tiến quan trọng của sự thành công trong giáo dục 19 Chương 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP 4 Để sử dụng có hiệu quả các đồ dùng trực quan trong dạy học phân môn Kể. .. học phân môn Kể chuyện ở lớp 4, trước hết giáo viên cần nắm được mục tiêu, nhiệm vụ của phân môn này đồng thời nắm được khái quát về chương trình và nội dung của phân môn này để từ đó có thể lựa chọn các đồ dùng trực quan phù hợp với từng bài 2.1 Chương trình phân môn Kể chuyện ở lớp 4 2.1.1 Mục tiêu của phân môn Kể chuyện ở lớp 4 Phân môn Kể chuyện giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng kể chuyện đã được... thú đọc và kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ trong hoạt động học tập môn Tiếng Việt 2.1.3 nội dung, chương trình phân môn Kể chuyện lớp 4 Phân môn Kể chuyện ở lớp 4 gồm 3 kiểu bài: kể chuyện đã nghe thầy cô kể trên lớp; kể chuyện đã nghe, đã đọc; kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia Với 10 chủ điểm trong chương trình lớp 4, 3 kiểu bài này được thực hiện một cách hợp lý ở các tuần trong mỗi... ra những kết luận từ sự quan sát của học sinh Đồ dùng trực quan trong dạy học phân môn Kể chuyện có cách sử dụng và những yêu cầu riêng Do đó cần nắm vững vai trò của từng loại hình đồ dùng trực quan trong từng bài để xác định được phương pháp khai thác hiệu quả nhất 2.2.2 Sử dụng đồ dùng trực quan đúng mục đích Mỗi tiết học kể chuyện nói chung và mỗi tiết học kể chuyện ở lớp 4 nói riêng đều đặt ra... kể của giáo viên khác về câu chuyện để học sinh theo dõi rồi tự kết hợp với tranh một lần nữa Việc sử dụng băng ghi âm góp phần đổi mới nội dung dạy học, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường Tuy vậy giáo viên tránh việc lạm dụng băng ghi âm mà nên sử dụng đúng lúc 2.3 .4 Sử dụng băng đĩa ghi hình trong dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4 Khi sử dụng băng đĩa ghi hình giáo viên... trong dạy học phân môn Kể chuyện ở lớp 4 Với kiểu bài kể chuyện đã nghe đã đọc và kiểu bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thì trong quá trình giảng dạy luôn cần có bảng dàn ý để hướng dẫn học sinh biết cách kể chuyện một cách có trật tự theo thời gian Giáo viên nên làm bảng dàn ý ở giấy khổ to để tất cả học sinh trong lớp dễ dàng theo dõi Ví dụ: sử dụng bảng ghi dàn ý trong dạy bài kể chuyện. .. giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một cách chủ động hơn là một khoa học và nghệ thuật sư phạm 2.3 Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học phân môn Kể chuyện ở lớp 4 2.3.1 Biện pháp sử dụng tranh minh hoạ Tranh mô tả hiện thực bằng thông tin hình tượng ở trạng thái tĩnh, nhằm tác động vào thị giác của con người Trong thực tế các cuốn sách Tiếng Việt thì tranh minh hoạ là loại hình được sử dụng. .. khi giảng dạy giáo viên có thể sử dụng vật thật để làm đồ dùng trực quan Kết quả giờ học khi sử dụng đồ dùng trực quan này khá đa dạng, sinh động - Trong phân môn Kể chuyện ở lớp 4 tương đối ít bài kể chuyện có thể sử dụng được vật thật Do đó giáo viên cần phải chú ý lựa chọn vật thật khi giảng dạy sao cho thật phù hợp với bài Ví dụ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: kể một câu chuyện có nhân vật là những đồ ... Nghiên cứu sở lý luận vấn đề trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp - Tìm hiểu đồ dùng trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp - Hướng dẫn sử dụng đồ dùng trực quan dạy học phân môn Kể chuyện -... SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP Để sử dụng có hiệu đồ dùng trực quan dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4, trước hết giáo viên cần nắm mục tiêu, nhiệm vụ phân. .. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP 1.1 Cơ sở lý luận trực quan phương tiện trực quan dạy học 1.1.1 Các khái niệm trực quan

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan