Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học chủ đề xã hội môn tự nhiên và xã hội lớp 3

23 494 0
Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học chủ đề xã hội môn tự nhiên và xã hội lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Lê Thị Nguyên Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, người tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường Tiểu học Tiên Dương (Đông Anh - Hà Nội), Tiểu học Uy Nỗ (Đông Anh – Hà Nội) trường Tiểu học Xuân Hòa (Phúc Yên- Vĩnh Phúc) tạo điều kiện cho tác giả điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm sư phạm Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu Hà Nội, Ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, Ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÃ HỘI – MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Một số vấn đề giao tiếp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại giao tiếp 1.1.3 Nhân tố giao tiếp 1.1.4 Phương tiện giao tiếp 1.1.5 Nguyên tắc giao tiếp 10 1.1.6 Đặc điểm giao tiếp HS lứa tuổi tiểu học 12 1.2 Vấn đề rèn luyện KNGT cho HSTH 14 1.2.1 Các khái niệm 14 1.2.2 Một số KNGT cần rèn luyện phát triển cho HSTH 17 1.3 Rèn KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội - môn TN&XH lớp 22 1.3.1 Chương trình môn TN&XH tiểu học 22 1.3.2 Mục tiêu, nội dung dạy học chủ đề Xã hội - môn TN&XH lớp 24 1.3.3 Ưu môn học với việc rèn luyện KNGT cho HS 25 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÃ HỘI MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 27 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 27 2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 27 2.3 Nội dung khảo sát 27 2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 28 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 28 2.4.2 Phương pháp điều tra 28 2.4.3 Phương pháp dự giờ, quan sát 28 2.4.4 Phỏng vấn 28 2.5 Kết khảo sát thực trạng 29 2.5.1 Thực tiễn dạy học môn TN&XH tiểu học 29 2.5.2 Thực trạng việc rèn luyện KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội môn TN&XH lớp 34 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾPCHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÃ HỘI MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở LỚP 42 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn KNGT cho HS thông qua dạy học môn TN&XH lớp (chủ đề Xã hội) 42 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi trẻ 42 3.1.2 Đảm bảo việc rèn luyện KNGT gắn với thực tiễn sống HS 43 3.1.3 Đảm bảo phát triển KNGT tảng giá trị sống dành cho trẻ em lứa tuổi HSTH 44 3.2 Biện pháp rèn KNGT cho HS thông qua việc dạy học chủ đền Xã hội, môn TN&XH lớp 45 3.2.1 Tăng cường cho trẻ thực hành, trải nghiệm tình giao tiếp cụ thể 45 3.2.2 Xây dựng tình giao tiếp giả định đa dạng, phù hợp với nội dung học 46 3.2.3 Tăng cường hoạt động tương tác nhóm 48 3.3 Minh họa biện pháp rèn luyện KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp 50 3.3.1 Bài “Các hệ gia đình” (bài 19, TN&XH lớp 3) 50 3.3.2 Bài “Phòng cháy nhà” (bài 23, TN&XH 3) 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KNGT: Kĩ giao tiếp TN & XH: Tự nhiên Xã hội GV: Học sinh HS: Giáo viên HSTH: Học sinh tiểu học CSVC: Cơ sở vật chất DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Tổng hợp nội dung điều tra thực trạng 27 Bảng 2.2: Sự cần thiết phải rèn luyện KNGT cho HS Tiểu học 34 Bảng 2.3 Vai trò, ý nghĩa việc rèn KNGT cho HSTH 35 Bảng 2.4 Thống kê phương pháp thường sử dụng rèn luyện KNGT cho HS thông qua dạy học môn TN&XH lớp 37 Bảng 2.5 Các yếu tố tác động đến trình rèn luyện KNGT cho HS 39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước đòi hỏi cần có người phát triển toàn diện mặt, lớp người lao động có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn Trong đời người có nhiều nhu cầu cần thỏa mãn nhu cầu giao tiếp Nhờ giao tiếp mà người biết giá trị người khác thân Trên sở đó, cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển thân theo chuẩn mực xã hội Vì mà nhân cách người ngày hoàn thiện Không giao tiếp có vai trò quan trọng xã hội, nhờ tham gia giao tiếp người vào mối quan hệ xã hội tạo nên phong phú tinh thần người Đối với trẻ em nói chung HSTH nói riêng, giao tiếp mang ý nghĩa vô quan trọng Giao tiếp giúp trẻ hoạt động, vui chơi, hòa đồng với bạn bè, giải tỏa băn khoăn thắc mắc sống hàng ngày Không thế, thông qua giao tiếp em tiếp thu, lĩnh hội kiến thức khoa học Do rèn KNGT đặt yêu cầu tất yếu đặt với HSTH Đối với HSTH, đặc biệt HS lớp 3, giai đoạn em cắp sách tới trường với nhiệm vụ chủ đạo học tập Bởi nên việc giao tiếp, nói chuyện với cô, bạn bè việc học tập hay đơn giản vấn đề sống hàng ngày nhiều thiếu sót, em hiểu ý không diễn đạt ý Điều làm ảnh hưởng nhiều tới hoạt động tiếp thu tri thức khoa học em Nhận thức tầm quan trọng giao tiếp, từ lâu việc dạy học nhà trường hướng tới mục đích giao tiếp Các môn học lồng ghép việc rèn KNGT cho HS để đảm bảo phát triển nhân cách Các môn học gắn kết đặc biệt, xắp xếp phân bổ hợp lý tạo điều kiện cho phát triển toàn diện HS Trong môn TN&XH chiếm lĩnh vị trí quan trọng việc rèn KNGT cho HS Do đặc thù môn học nên KNGT HS phát huy nhiều chủ đề chủ đề Xã hội Tuy nhiên việc rèn luyện KNGT cho em chưa thực ý mức Dạy học đề cao việc truyền tải kiến thức, chưa hướng vào làm nảy sinh nhu cầu mong muốn rèn luyện, chiếm lĩnh phát triển KNGT thông qua môn học hoạt động lên lớp Rèn KNGT cho HS thiếu đồng bộ, toàn diện Vì vậy, nhiệm vụ rèn luyện KNGT cho HSTH ngày cấp thiết đòi hỏi quan tâm, đầu tư nhiều lợi ích mà mang lại cho em Xuất phát từ lí trên, người nghiên cứu lựa chọn đề tài : “Rèn KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp 3” nhằm đưa số biện pháp nhằm rèn KNGT cho HSTH thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp mặt khác, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục tất phát triển toàn diện trẻ em lứa tuổi tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp rèn KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận việc xây dựng biện pháp rèn KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp - Tìm hiểu thực tiễn giáo dục KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp trường Tiểu học - Đề xuất số biện pháp rèn KNGT cho HSTH thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp rèn KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn TN&XH lớp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp rèn KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra (bằng phiếu khảo sát) + Phương pháp quan sát + Phương pháp vấn - Phương pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng biện pháp rèn KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp theo hướng phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi trẻ, gắn với thực tiễn sống HS, dựa tảng giá trị sống dành cho trẻ em lứa tuổi HSTH nâng cao hiệu việc rèn KNGT cho HS nhà trường Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung khóa luận gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận việc rèn KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc rèn KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp Chương 3: Đề xuất biện pháp rèn KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÃ HỘI – MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Một số vấn đề giao tiếp 1.1.1 Khái niệm Khái niệm giao tiếp: Giao tiếp hoạt động sống người phong phú đa dạng Giao tiếp trình người ý thức mục đích, nội dung phương tiện cần đạt tiếp xúc với người khác, hoạt động phức tạp có nhiều quan niệm khác Theo từ điển Tiếng Việt [1], “giao tiếp” “trao đổi, tiếp xúc với nhau” Ở “trao đổi” hiểu bàn bạc ý kiến với để đến thống nhất, “tiếp xúc” gặp gỡ, tạo mối quan hệ Trong tâm lý học, theo A.N.Leonchive coi giao tiếp dạng đặc thù hoạt động, có cấu trúc tâm lý chung hoạt động Giao tiếp A.N.Leonchive [5, tr.11] định nghĩa sau: “Giao tiếp hệ thống trình có mục đích động đảm bảo tương tác người với người khác hoạt động tập thể, thực quan hệ xã hội nhân cách, quan hệ tâm lý sử dụng phương tiện đặc thù, mà trước hết ngôn ngữ” B.Ph.Lomov cho rằng: “Giao tiếp tác động qua lại người tham gia vào chủ thể Với tác động giao tiếp phải tối thiểu từ hai người mà người hai người phải chủ thể Hay nói khác có chuyển hóa chủ thể khách thể Sự chuyển hóa xảy từ đầu, từ lúc tiếp xúc, làm quen tri giác lẫn để nhận thức lẫn tạm thời trình giao tiếp kết thúc Trong trình giao tiếp, nhận thức tác động lẫn diễn liên tục, ngày tăng hai chủ thể Sự chuyển hóa chủ thể khách thể ngày nhanh nhiều, nhận thức rõ”[6] Theo tác giả Hoàng Anh [2]: “Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau” Trong giáo dục học, Giáo sư Phạm Minh Hạc cho “Giao tiếp hoạt động xác lập vận hành quan hệ người – người, thực hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác” Ở đây, tác giả nhấn mạnh quan hệ người với người tạo lập, mở rộng phát triển thông qua hoạt động giao tiếp Như vậy, tác giả khác có cách nhìn nhận khác giao tiếp Trên sở phân tích quan niệm tác giả, người nghiên cứu đưa khái niệm giao tiếp sau: “Giao tiếp trình trao đổi thông tin, cảm xúc, nhân thức, đánh giá điều chỉnh hành vi chủ thể, đồng thời tự điều chỉnh hành vi thân Giao tiếp hoạt động thiếu người, người phát triển giao tiếp Phương tiện giao tiếp đặc thù ngôn ngữ” Vai trò giao tiếp Giao tiếp trình người ý thức mục đích, nội dung phương tiện cần đạt tiếp xúc với người khác Giao tiếp diễn nhằm trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, giới quan, nhân sinh quan, nhu cầu người tham gia vào trình giao tiếp Giao tiếp giúp cho người tự hoàn thiện theo yêu cầu đòi hỏi nghề nghiệp, quan hệ xã hội Qua giao tiếp mà phẩm chất tâm lý người, hành vi ứng xử người nảy sinh phát triển đồng thời giúp người nhận thức, hiểu biết lẫn nhau, nhận thức, hiểu biết lẫn vừa nguyên nhân, vừa kết quả, phải nhận thức dù ỏi đối tượng giao tiếp Nhờ có trình xã hội hóa thực chất hòa nhập cá nhân vào hoạt động nhóm, cộng đồng, dân tộc, địa phương Giao tiếp góp phần quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Giao tiếp giúp người có dáng thẳng hình thành nên cách cư xử mực người với người Ngay từ sinh ra, nhờ có giao tiếp với phương tiện giao tiếp khác mà trẻ học cách đứng, dáng đứng thẳng hay cách nói lễ phép, cư xử mực với mối quan hệ phức tạp sống xung quanh em Giao tiếp giúp người hình thành phát triển ngôn ngữ Trẻ từ nhỏ tiếp xúc với ngôn ngữ, dạy nói ngôn ngữ, trẻ hiểu ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ đơn giản để thỏa mãn số nhu cầu sinh học, nhận thức trẻ Suốt đời người, người phải học, nhiều khái niệm xuất trình người cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Cách nói, cách dùng từ, nhịp điệu ngôn ngữ thể người có nhân cách, phải nhờ có tiếp xúc với người xung quanh Nhân cách hình thành phát triển trình giao tiếp Nhờ giao tiếp với người xung quanh mà trí tuệ người hình thành phát triển, thông qua trình giao tiếp mà người học tập cách làm hay kinh nghiệm sống đối tượng giao tiếp từ rút kinh nghiệm cho thân hoạt động khác Giao tiếp giúp cho lao động người mang tính chất xã hội tính tập thể đồng thời góp phần nâng cao ý thức thân 1.1.2 Phân loại giao tiếp Thứ nhất, theo mức độ tham gia giao tiếp chủ thể đối tượng giao tiếp (trực tiếp hay gián tiếp, người ta chia làm hai loại: Giao tiếp trực tiếp: Giao tiếp trực tiếp loại giao tiếp tiến hành đồng thời thời điểm có mặt đối tượng chủ thể giao tiếp Ví dụ tiếp xúc thầy giáo HS lớp, gặp gỡ người quen biết, gặp gỡ HS với Giao tiếp trực tiếp linh hoạt, mềm dẻo, tùy hoàn cảnh, tùy phản ứng đối tượng giao tiếp mà ta ứng xử cho phù hợp Trong giao tiếp trực tiếp, đối tượng giao tiếp sử dụng ngôn ngữ phụ (giọng điệu, nhịp điệu, cường độ lời nói) phương tiện ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, điệu ) để nhấn mạnh thể thái độ Giao tiếp gián tiếp: Giao tiếp gián tiếp loại giao tiếp mà đối tượng giao tiếp mặt thời điểm cần tiếp xúc Loại giao tiếp không tận dụng ưu điểm giao tiếp trực tiếp qua ngôn ngữ viết Tuy nhiên, tiếp xúc qua điện thoại giọng điệu, cách phát âm giúp cho đối tượng giao tiếp xa hiểu thêm thái độ chủ thể giao tiếp Ví dụ trường hợp giao tiếp thực qua phương tiện trung gian (thư từ, báo chí, truyền thanh, truyền hình ) Thứ hai, theo mục đích, nhiệm vụ hoạt động giao tiếp nhóm xã hội, cá nhân mà người ta chia giao tiếp làm hai loại: Giao tiếp thức: Là giao tiếp thành viên nhóm xã hội nhóm xã hội thức, nghi thức giao tiếp dư luận xã hội pháp luật, phong tục tập quán quy định Ví dụ: giao tiếp thầy giáo HS pháp luật quy định Giao tiếp không thức: Là giao tiếp cá nhân nhóm không thức với Ví dụ giao tiếp HS lớp học Thứ ba, theo loại phương tiện giao tiếp chia thành loại: Giao tiếp vật chất: Là loại giao tiếp thông qua hành động với vật chất Giao tiếp tín hiệu phi ngôn ngữ giao tiếp cử chỉ, điệu hay thể nét mặt Giao tiếp ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết): Đây hình thức giao tiếp đặc trưng người, xác lập vận hành mối quan hệ người với người xã hội Thứ tư, theo hướng tiếp cận tâm lý học xã hội giao tiếp bao gồm kiểu loại sau: Giao tiếp định hướng - xã hội: Giao tiếp định hướng - xã hội loại giao tiếp mà chủ thể giao tiếp với tư cách đại diện cho xã hội nhằm truyền tin, thuyết phục kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động Giao tiếp định hướng - nhóm: Là loại giao tiếp mà chủ thể giao tiếp với tư cách đại diện cho nhóm xã hội nhằm mục đích giải vấn đề nhóm đặt học tập, sản xuất, kinh doanh, chiến đấu Giao tiếp định hướng - cá nhân: Là loại giao tiếp mà chủ thể giao tiếp không đại diện quyền lợi cho nhóm xã hội mà hoàn toàn mục đích cá nhân, xuất phát từ động cơ, nhu cầu, hứng thú, xúc cảm cá nhân Dựa vào khoảng cách không gian để người ta đánh giá mức độ thân mật hay xã giao, thân tình hay trách nhiệm Khoảng cách không gian chủ thể giao tiếp đối tượng giao tiếp ta thường gặp: - Từ 400 cm trở lên: giao tiếp xã giao - Từ 120 cm đến 400 cm: thân mật - Từ 45 cm đến 120 cm: tình cảm - Từ 45 cm trở xuống: tình cảm 1.1.3 Nhân tố giao tiếp Để giao tiếp diễn cần có nhân tố tham gia giao tiếp Nhân tố giao tiếp hiểu nhân tố có mặt giao tiếp, chi phối giao tiếp chi phối diễn ngôn, hình thức nội dung Nhân tố giao tiếp bao gồm: Nhân vật giao tiếp: Là người tham gia vào giao tiếp ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo lời nói, diễn ngôn qua mà tác động vào Đó tương tác ngôn ngữ Giữa nhân vật giao tiếp có quan hệ vai giao tiếp quan hệ liên cá nhân Nói đến vai giao tiếp nói đến vị trí nhân vật, giao tiếp người nói người nghe Quan hệ liên cá nhân mối liên hệ nhân vật tham gia giao tiếp biểu địa vị xã hội, vị giao tiếp quan hệ thân cận Quan hệ liên cá nhân chi phối tiến trình giao tiếp nội dung hình thức diễn ngôn xưng hô chịu áp lực mạnh áp lực liên cá nhân Hiện thực nói tới: Đây nhân tố nội dung giao tiếp Trừ nhân vật giao tiếp, tất yếu tố vật chất, văn hóa, xã hội có tính cảm tính nội dung tinh thần tương ứng không nói đến diễn ngôn trình giao tiếp gọi thực nói tới (hiện thực diễn ngôn) Hoàn cảnh giao tiếp: Bao gồm hoàn cảnh giao tiếp rộng hoàn cảnh giao tiếp hẹp Hoàn cảnh giao tiếp rộng bao gồm hiểu biết giới, vật lý, sinh lý, tâm lý, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời điểm không gian diễn giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp hẹp (thoại trường) hiểu khoảng không gian, thời gian cụ thể giao tiếp diễn Mỗi thoại trường quy định cách thức sử dụng ngôn ngữ phù hợp với Mục đích giao tiếp: Bất kì hoạt động cần có mục đích Giao tiếp nhằm mục đích định, mục đích mục đích phụ đạt mục đích giao tiếp giao tiếp đạt hiệu Phương tiện cách thức giao tiếp: Phương tiện giao tiếp yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ Tùy phạm vi, lĩnh vực hoạt động người mà lựa chọn cách thức giao tiếp cho phù hợp Phương tiện cách thức giao tiếp chi phối nhiều đến hoạt động giao tiếp 1.1.4 Phương tiện giao tiếp Giao tiếp trình trao đổi thông tin nhân vật giao tiếp vấn đề giao tiếp đó, muốn thực trình giao tiếp cần phải có phương tiện giao tiếp Phương tiện giao tiếp tất yếu tố mà dùng để thể thái độ, tình cảm, mối quan hệ tâm lý khác giao tiếp Phương tiện giao tiếp bao gồm có phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Các phương tiện giao tiếp nhiều ngành khoa học nhiều tác giả quan tâm Song hầu hết nhà nghiên cứu Hoàng Anh, Nguyễn Thanh Bình, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa… thống giao tiếp thực ngôn ngữ yếu tố phi ngôn ngữ Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ: Đây phương tiện giao tiếp người, ngôn ngữ người truyền thông tin nào, kể tình cảm, ám miêu tả vật.Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ dựa vào yếu tố sau đây: - Nội dung ngôn ngữ: Ý nghĩa ngôn ngữ có hai hình thức để tồn khách quan chủ quan Hiểu ý cá nhân sở tạo nên đồng điệu giao tiếp, gọi khả đồng cảm - Tính chất ngôn ngữ: Tính chất ngôn ngữ bao gồm nhịp điệu, âm điệu, ngữ điệu có vai trò quan trọng giao tiếp, tạo lợi cho ta để giao tiếp thành công Điệu nói phụ họa theo lời nói để giúp thêm ý nghĩa Tuy nhiên điệu phải phù hợp với phong tục tập quán, văn hóa Trong tâm lý học người ta khẳng định rằng, nội dung lời nói tác động vào ý thức ngữ điệu lại tác động mạnh mẽ đến tình cảm người Vì giao tiếp ngôn ngữ cần ý đến ngữ điệu Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ người phương tiện giao tiếp trọng yếu Ngoài giao tiếp ngôn ngữ người giao tiếp thông qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt người ta gọi phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ chịu ảnh hưởng lớn yếu tố văn hóa, đặc điểm dân tộc, phong tục tập quán Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ bao gồm: - Nét mặt: Nét mặt giúp biểu lộ cảm xúc người: vui mừng, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi, ghê tởm Nét mặt cho ta biết tính cách người - Nụ cười: Trong giao tiếp người ta dùng nụ cười để bộc lộ thái độ, tình cảm Con người có kiểu cười có nhiêu cá tính Do giao tiếp phải biết quan sát nụ cười đối tượng giao tiếp - Ánh mắt: Ánh mắt phản ánh trạng thái cảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm trạng ước nguyện người Nó phụ thuộc vào vị trí xã hội bên - Các cử chỉ: Bao gồm chuyển động đầu, bàn tay, cánh tay vận động chúng có ý nghĩa định giao tiếp - Tư thế: Tư có liên quan tới vai trò, vị trí xã hội cá nhân, thông thường cách vô thức bộc lộ cương vị xã hội mà cá nhân đảm nhận - Diện mạo: Là đặc điểm tự nhiên thay đổi như: dáng người, màu da,và đặc điểm khác tóc, nâu, trang điểm, trang sức - Không gian giao tiếp: Là phương tiện bộc lộ mối quan hệ tình cảm bên với Có bốn vùng giao tiếp: Vùng mật thiết: – 0.5m Vùng riêng tư: 0.5 – 1.5m Vùng xã giao: 1.5 – 3.5m Vùng công cộng: 1[...]... mặt Giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết): Đây là hình thức giao tiếp đặc trưng của con người, xác lập và vận hành mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội Thứ tư, theo hướng tiếp cận của tâm lý học xã hội thì giao tiếp bao gồm các kiểu loại sau: Giao tiếp định hướng - xã hội: Giao tiếp định hướng - xã hội là loại giao tiếp mà chủ thể giao tiếp với tư cách là đại diện cho xã hội. .. độ Giao tiếp gián tiếp: Giao tiếp gián tiếp là loại giao tiếp mà đối tượng giao tiếp không có mặt ở thời điểm cần tiếp xúc Loại giao tiếp này không tận dụng được những ưu điểm của giao tiếp trực tiếp nhất là qua ngôn ngữ viết Tuy nhiên, nếu tiếp xúc qua điện thoại thì giọng điệu, cách phát âm giúp cho đối tượng giao tiếp ở xa hiểu thêm thái độ của chủ thể giao tiếp Ví dụ như những trường hợp giao tiếp. .. mang tính chất xã hội và tính tập thể đồng thời góp phần nâng cao ý thức của bản thân 1.1.2 Phân loại giao tiếp Thứ nhất, theo mức độ tham gia giao tiếp của chủ thể và đối tượng giao tiếp (trực tiếp hay gián tiếp, người ta chia làm hai loại: Giao tiếp trực tiếp: Giao tiếp trực tiếp là loại giao tiếp được tiến hành đồng thời một thời điểm có mặt cả đối tượng và chủ thể giao tiếp Ví dụ như sự tiếp xúc của... Giữa các nhân vật giao tiếp có quan hệ vai giao tiếp và quan hệ liên cá nhân Nói đến vai giao tiếp là nói đến vị trí của nhân vật, trong giao tiếp là người nói và người nghe Quan hệ liên cá nhân là mối liên hệ giữa 7 các nhân vật tham gia giao tiếp biểu hiện ở địa vị xã hội, vị thế giao tiếp và quan hệ thân cận Quan hệ liên cá nhân chi phối cả tiến trình giao tiếp cả về nội dung và hình thức diễn ngôn... tượng giao tiếp làm cho chính bản thân độ lượng và khách quan hơn trong giao tiếp, dễ nhận tình cảm tốt đẹp từ đối tượng làm cho quá trình giao tiếp đạt hiệu quả - Thái độ chân thành và công bằng khi bình luận, nhận xét về vấn đề được mang ra giao tiếp: Việc ta chân thành và công bằng khi bình luận về vấn đề giao tiếp giúp cho đối tượng giao tiếp tôn trọng, tin tưởng vào người mình giao tiếp và sẽ... phục hoặc kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động Giao tiếp định hướng - nhóm: Là loại giao tiếp mà chủ thể giao tiếp với tư cách là đại diện cho một nhóm xã hội nhằm mục đích giải quyết những vấn đề do nhóm đặt ra trong học tập, sản xuất, kinh doanh, chiến đấu Giao tiếp định hướng - cá nhân: Là loại giao tiếp mà chủ thể giao tiếp không đại diện quyền lợi cho nhóm xã hội nào cả mà hoàn toàn vì mục... dụ: giao tiếp giữa thầy giáo và HS được pháp luật quy định Giao tiếp không chính thức: Là sự giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm không chính thức với nhau Ví dụ như sự giao tiếp giữa các HS trong một lớp học Thứ ba, theo loại phương tiện giao tiếp có thể chia thành các loại: 6 Giao tiếp vật chất: Là loại giao tiếp thông qua hành động với vật chất Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ như giao tiếp. .. đích giao tiếp thì cuộc giao tiếp cũng đạt hiệu quả Phương tiện và cách thức giao tiếp: Phương tiện giao tiếp có thể là các yếu tố ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ Tùy từng phạm vi, từng lĩnh vực hoạt động của con người mà lựa chọn các cách thức giao tiếp sao cho phù hợp Phương tiện và cách thức giao tiếp chi phối rất nhiều đến hoạt động giao tiếp 1.1.4 Phương tiện giao tiếp Giao tiếp là quá trình trao đổi thông. .. các nhân vật giao tiếp về vấn đề giao tiếp nào đó, muốn thực hiện được quá trình giao tiếp thì cần phải có các phương tiện giao tiếp cơ bản Phương tiện giao tiếp là tất cả những yếu tố mà chúng ta dùng để thể hiện thái độ, tình cảm, mối quan hệ và những tâm lý khác của mình trong một cuộc giao tiếp Phương tiện giao tiếp bao gồm có phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngôn... của giao tiếp Giao tiếp là một quá trình con người ý thức được mục đích, nội dung và những phương tiện cần đạt được khi tiếp xúc với người khác Giao tiếp diễn ra nhằm trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, thế giới quan, nhân sinh quan, nhu cầu của những người tham gia vào quá trình giao tiếp Giao tiếp giúp cho mỗi người tự hoàn thiện mình theo yêu cầu đòi hỏi của nghề nghiệp, của các quan hệ xã hội ... KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội môn TN&XH lớp 34 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾPCHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÃ HỘI MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở LỚP... KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội, môn TN&XH lớp 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÃ HỘI – MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Một... dạy học chủ đề Xã hội - môn TN&XH lớp 24 1 .3. 3 Ưu môn học với việc rèn luyện KNGT cho HS 25 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÃ HỘI

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÃ HỘI – MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

    • 1.1. Một số vấn đề về giao tiếp

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Phân loại giao tiếp

      • 1.1.3. Nhân tố giao tiếp

      • 1.1.4. Phương tiện giao tiếp

      • 1.1.5. Nguyên tắc giao tiếp

      • 1.1.6. Đặc điểm giao tiếp của HS lứa tuổi tiểu học

      • 1.2. Vấn đề rèn luyện KNGT cho HSTH

        • 1.2.1. Các khái niệm

        • 1.2.2. Một số KNGT cơ bản cần rèn luyện và phát triển cho HSTH

        • 1.3. Rèn KNGT cho HS thông qua dạy học chủ đề Xã hội - môn TN&XH lớp 3

          • 1.3.1. Chương trình môn TN&XH ở tiểu học

          • 1.3.2. Mục tiêu, nội dung dạy học chủ đề Xã hội - môn TN&XH lớp 3

          • 1.3.3. Ưu thế của môn học với việc rèn luyện KNGT cho HS

          • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ XÃ HỘI -MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

            • 2.1. Mục đích khảo sát thực trạng

            • 2.2. Đối tượng khảo sát thực trạng

            • 2.3. Nội dung khảo sát

            • Bảng 2.1. Tổng hợp nội dung điều tra thực trạng

              • 2.4. Phương pháp khảo sát thực trạng

                • 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

                • 2.4.2. Phương pháp điều tra

                • 2.4.3. Phương pháp dự giờ, quan sát.

                • 2.4.4. Phỏng vấn

                • 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng

                  • 2.5.1. Thực tiễn dạy học môn TN&XH ở tiểu học hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan