Phương pháp dạy toán ở tiểu học bằng phiếu giao việc

67 619 0
Phương pháp dạy toán ở tiểu học bằng phiếu giao việc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong chục năm qua, việc phát triển trí tuệ cho học sinh Tiểu học vấn đề quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia, bậc cha mẹ thầy cô giáo Tuy nhiên ngành Tiểu học nhiều tồn tại, bật tình trạng lạc hậu phương pháp dạy học Tình trạng khiến cho giáo dục vừa chưa đáp ứng nhu cầu đổi thân ngành Tiểu học, vừa chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo lớp người lao động mới, động, linh hoạt sáng tạo phù hợp với sóng đổi kinh tế, xã hội để hội nhập với khu vực giới Vì phải đổi phương pháp dạy học Tục ngữ có câu: “Học phải đôi với hành” Ở đây, người ta nói từ “học” trước, từ “hành” sau nên có số thầy (cô) giáo hiểu lầm Họ cho : việc học phải trước bước Học xong kiến thức lí thuyết rèn luyện kĩ năng, hành, đem áp dụng cho thực tế đời sống Thật ra, với câu tục ngữ này, cần hiểu cụm từ “đi đôi” hàm ý “học” “hành” hai mặt thực thể “học – hành” Bất lúc “học” có “hành” “hành” phải có “học” Những người dạy học theo phương pháp cũ coi trọng trình tự “học trước hành sau”, lầm tưởng : “học phương tiện, hành mục đích” Suy nghĩ phiến diện cội nguồn sâu xa lối dạy học “coi giáo viên trung tâm” ; đó, giáo viên việc thông báo kiến thức có sẵn, học sinh tiếp thu thụ động, học thuộc lòng làm tập Có lúc học phương tiện, hành mục đích (học hành) Nhưng có lúc hành phương tiện, học mục đích (hành học) Về cách thứ hai : “qua hành học”, hay làm để kiến thức vào đầu trẻ thông Mai Thị Thu Ngọc K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội qua hoạt động đôi tay em? Nghĩa lối dạy học coi trọng việc “ thực hành” Chính lí trên, em định lựa chọn , nghiên cứu đề tài “Phương pháp dạy Toán Tiểu học phiếu giao việc” làm sở cho công tác giảng dạy sau II Mục đích nghiên cứu Làm rõ dạy học theo hướng tích cực Nghiên cứu số phương pháp dạy học tích cực Xây dựng số giáo án thể phối hợp phương pháp sử dụng phiếu giao việc dạy học Toán Tiểu học III Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận việc dạy Toán Tiểu học phiếu giao việc Nghiên cứu phiếu giao việc cách thiết kế phiếu giao việc Nghiên cứu việc sử dụng phiếu giao việc dạy Toán Tiểu học Trên sở xây dựng số phiếu giao việc dạy học môn Toán Tiểu học IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phạm vi: Nội dung dạy học môn Toán từ lớp đến lớp Đối tượng: Học sinh từ lớp đến lớp V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra, quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm VI Cấu trúc khóa luận Khóa luận chia làm phần: Phần 1: Mở đầu Mai Thị Thu Ngọc K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Phần 2: Nội dung (gồm chương) Chương 1: Cơ sở lí luận I Phiếu giao việc cách thiết kế phiếu giao việc 1.1 Mâu thuẫn thời gian việc tổ chức cho HS tiến hành hoạt động tay 1.2 Nguyên tắc thiết kế PGV 1.3 Cấu tạo PGV II Sử dụng phiếu giao việc dạy học Toán Tiểu học 2.1 Hình thức soạn tương ứng với lối dạy học PGV 2.2 Hình thức lên lớp tương ứng với lối dạy học PGV 2.3 Vấn đề kiểm tra, đánh giá Chương : Giới thiệu số phiếu giao việc I Một số phiếu giao việc soạn tương ứng II Các biến dạng phiếu giao việc Chương 3: Ưu điểm nhược điểm lối dạy học phiếu giao việc I Ưu điểm II Nhược điểm III Cách khắc phục nhược điểm Phần 3: Kết luận Tài liệu tham khảo Danh mục chữ viết tắt Mai Thị Thu Ngọc K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN Ở chương giới thiệu phiếu giao việc cách thiết kế phiếu giao việc, cách sử dụng phiếu giao việc dạy Toán Tiểu học: I Phiếu giao việc cách thiết kế phiếu giao việc 1.1 Mâu thuẫn thời gian việc tổ chức cho HS tiến hành hoạt động tay 1.1.1 Tổ chức cho HS “làm việc tay” tốn nhiều thời gian Ở phần thứ ta nói định hướng đổi PPDH cố gắng tổ chức HS tiến hành hoạt động tay, gọi tắt tổ chức để HS “làm việc tay” So với cách giảng giải, đàm thoại trực quan thông thường, cách dạy hiển nhiên hiệu Song GV có kinh nghiệm thấy nhược điểm quan trọng tốn nhiều thời gian, dễ “cháy giáo án” Vì vậy? Hãy xét ví dụ: Khi hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán, dùng lối đàm thoại cũ, GV cần hỏi : “Bài toán cho biết yêu cầu tìm gì?” Lập tức có vài HS (thường HS khá, giỏi) giơ tay… GV định em đứng dạy trả lời : “Bài toán cho…, toán hỏi…” GV (hoặc tổ chức cho HS) nhận xét đúng, sai… Thế xong, nhiều hết phút Bây đổi mới, chuyển đàm thoại thành bút đàm GV phải cho HS lấy bút chì (HS lấy… GV kiểm tra xem có đủ bút chì không…) GV phát lệnh làm việc: “Gạch gạch cho, gạch hai gạch câu hỏi (của toán) !” Lại sợ HS không nhớ công việc (vì dài), GV cho vài em nhắc lại công việc (mắt em đọc đề toán sách tìm cho Mai Thị Thu Ngọc K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cần tìm, tay em cầm bút chì gạch theo yêu cầu) Trong lúc trẻ làm việc, GV đi lại lại lớp đôn đốc, giúp đỡ… Chờ quan sát thấy đa số HS làm xong GV định (vài) em đứng lên đọc cho lớp nghe gạch Sau lớp nhận xét, GV uốn nắn sửa chữa… Làm có hai, ba phút chưa xong (?!) Đến có người thắc mắc : Dạy theo lối đàm thoại cũ có 35 phút ; đằng dạy theo lối đổi đến 70 phút chưa xong bài; lấy thời gian đâu mà bù vào bây giờ? Còn dạy 35 phút, “cháy giáo án” sao? Vậy tính “khả thi” lối dạy đâu? 1.1.2 Một số cách khắc phục mâu thuẫn nói Chúng ta tìm cách giải vấn đề “dễ cháy giáo án” vừa nêu Có thể làm sau: a) Hướng dẫn HS viết tắt (càng viết ngắn tốt, em đọc lại được) Chẳng hạn GV yêu cầu viết quy tắc tính diện tích tam giác, HS lớp có quyền viết tắt sau : DT = , không cần viết : Diện tích tam giác = b) Tập cho HS số nề nếp tốt : - Đi học phải mang đủ dụng cụ học tập (GV yêu cầu lấy để làm việc có ngay) - Khi GV hiệu “Bắt đầu làm việc” (thường gõ thước) tất HS phải bắt tay làm ngay, không lãng phí thời gian v.v Mai Thị Thu Ngọc K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tuy nhiên hướng giải tiết kiệm chút thời gian, không giải cách vấn đề nêu Cần phải tìm hướng Tôi xin giới thiệu hướng sử dụng PHIẾU GIAO VIỆC (viết tắt PGV) để dạy học 1.1.3 PGV gì? PGV hệ thống công việc mà HS phải tiến hành để tự chiếm lĩnh kiến thức mới, tự hình thành kĩ Những công việc viết trước giấy có chừa sẵn chỗ trống để HS làm Thường GV soạn PGV cho in photocopy thành nhiều để phát cho HS học Ở mức độ đó, coi tập in sẵn gần PGV (trong lúc luyện tập) 1.1.4 Dùng PGV tiết kiệm nhiều thời gian Dùng PGV có nhiều lợi, trước hết tiết kiệm thời gian Bởi PGV người ta làm sẵn cho em nhiều việc, HS phải tự làm việc quan trọng nhất, việc mà Ví dụ 1: Khi cho học sinh lớp giải dãy tính: 9+5–7= Thì thông thường GV chép dãy tính lên bảng để học sinh chép lại vào giáo viên cho học sinh mở SGK để chép dãy tính vào Sau đó, HS tính nhẩm: “9 + = 14, 14 – = 7” HS viết tiếp để có + – = Nếu coi viết số, dấu phép tính, dấu quan hệ (dấu = ) động tác, HS phải làm động tác: Mai Thị Thu Ngọc K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Viết số Viết dấu “+” Viết số Viết dấu “-“ Viết số Viết dấu “=” Thì chuyển đầu bảng lớp (hoặc SGK ) vào em Sau em nghĩ “9 + = 14, 14 – = 7” để viết tiếp vào dấu “=” Nghĩa trẻ phải làm thao tác Nếu dùng PGV (hoặc VBT) HS làm việc chuyển đề từ SGK (hoặc bảng lớp) vào em PGV in sẵn: + – = trẻ việc tính nhẩm đầu: “9 + = 14, 14 – = 7” viết sau dấu = để có + – = Lúc trẻ phải làm có thao tác: Viết So với cách dạy thông thường (HS làm thao tác) cách dạy PGV (hoặc VBT) tiết kiệm thời gian nhiều (HS phải làm thao tác) Phần thời gian tiết kiệm giúp bù lại số thời gian bị kéo dài GV tổ chức cho trẻ thao tác Ví dụ 2: Trong ví dụ 1, PGV giúp ta tiết kiện khoảng 60 – 70% thời gian Ví dụ cho thấy trường hợp giúp ta tiết kiệm khỏng 90 – 95% thời gian Tức thời gian làm việc PGV thời gian làm việc, PGV Khi cho HS lớp giải tập : Điền số vào ô trống bảng: Mai Thị Thu Ngọc K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Số hạng 18 Số hạng 10 10 19 Tổng 15 Thông thường, GV bắt buộc phải dùng lối đàm thoại cũ GV kẻ bảng nói lên bảng lớp, vào ô trống hỏi HS: - Em điền vào số nào? (20) - Vì sao? (Vì 18 + = 20) - Em điền vào số nào? (11) - Vì sao? (Vì + = 11) v.v… Ở dùng SGK khó tổ chức để tất HS làm việc Bởi vì, muốn có cách sau: - Hoặc cho HS điền số vào SGK Điều khó vì: + Thứ SGK tủ sách dùng chung từ năm qua năm khác, điền số vào SGK HS năm sau không dùng sách + Thứ hai ô trống SGK nhỏ + Thứ ba sách lại dày nên tay HS phải đè mạnh trang giấy xuống viết - Hoặc cho em kẻ bảng SGK vào sau tính toán để điền số thiếu vào ô trống Cách tốn nhiều thời gian HS kẻ bảng lâu, có hết tiết học mà chưa xong, đâu thời gian cho luyện tập khác - Hoặc dùng bảng : GV vào ô trống HS ghi vào bảng (hoặc nháp) số tương ứng Song cách không giúp trẻ thấy tương quan số cột Mai Thị Thu Ngọc K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Do đó, thực tế tổ chức chu đáo cho 100% HS giải lớp Tuy nhiên, Nếu dùng PGV (hoặc VBT) Thì vấn đề trở lên đơn giản Trên PGV (hoặc VBT) có kẻ sẵn bảng nêu trên, HS cần nhìn vào tính nhẩm số thiếu, điền vào xong Như 100% HS làm việc, mà ta tốn thời gian Nếu so sánh HS giải PGV (hoặc VBT) với thời gian HS kẻ bảng nói vào giải, ta thấy cách làm PGV cho phép tiết kiệm tới 90% thời gian Thời gian tiết kiệm dùng để bù đắp cho thời gian bị kéo dài ta tổ chức cho HS thao tác 1.2 Nguyên tắc thiết kế PGV 1.2.1 Chuyển thông tin từ dạng “tiếng” sang dạng “hình” Khi soạn thiết kế PGV đa số trường hợp GV nên cố gắng để chuyển đổi thông tin (ở SGK, sách GV, …) từ dạng tiếng sang dạng hình để tổ chức cho trẻ tiến hành hoạt động học tập tay Ở ta coi thông tin biểu thị lời nói, chữ viết, … thuộc dạng tiếng thông tin biểu thị sơ đồ, biểu đồ, bảng kẻ ô, hình vẽ, … thuộc dạng hình Việc chuyển từ tiếng sang hình giúp biến hành động lời HS thành hành động tay : làm việc vật thật, dùng kí hiệu để điền, vẽ, tô(2), nối, đánh dấu, … với hỗ trợ kênh hình Do đó, tăng cường chuyển thông tin từ kênh tiếng sang kênh hình, để làm cho “kênh hình” mạnh lên hướng đổi PPDH Tiểu học (3) Mai Thị Thu Ngọc K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.2.2 Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1: Ở lớp dạy “Tổng - Các số hạng tổng”, số GV thường nêu phép cộng, chẳng hạn: 6+3=9 + = 10 +2 = 10 + = 19 vào phép cộng hỏi: - Trong phép cộng + = 9, gì? (số hạng) (tổng) - Trong phép cộng + = 7, Các số hạng số nào? (5 2) Tổng số nào? (7) vv Trong cách dạy này, “kênh tiếng” xem trọng chủ yếu thầy, trò đàm thoại với Còn “kênh hình” mờ nhạt, thể chút qua việc GV bảng HS quan sát phép tính bảng Làm để chuyển “từ tiếng sang hình” trường hợp này? Có nhiều cách: sau cách: Người ta viết phép cộng xung quanh hoa (có ghi chữ số hạng) ( có ghi chữ tổng) Ở đầu có ghi lệnh “Nối (theo mẫu)” Nối (theo mẫu): Mai Thị Thu Ngọc 10 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bài: HÌNH THANG (SGK Toán 5, tr.91) STT Giáo viên Học sinh Kiểm tra Phát PGV, yêu cầu HS giải phần Kiểm tra Tự làm Nghỉ chỗ Thu chấm nhanh số phiếu Chữa kiểm tra Theo dõi sửa chỗ sai (nếu có) Bài (a) Ví dụ hình thang: Mấy hôm trước ta học loại hình quen thuộc hình tam giác Hôm học tới loại hình mới, hay gặp , hình thang Ở trang 91 SGK có vẽ thang, hình thang Quan sát SGK (hoặc tranh vẽ thang) gọi hình thang Ghi P vào ô lệnh Lấy PGV (b) Giới thiệu hình thang: Chỉ vào hình thang vẽ sẵn bảng (như SGK) nêu: “tứ giác - Tự làm … ABCD hình thang Em - Vài em đọc làm … quan sát kĩ giải 1!” (ghi - Nhận xét sai … Mai Thị Thu Ngọc 53 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội vào ô lệnh) Nêu: “nếu ta kéo dài (dùng phấn làm động tác kéo dài tưởng tượng không khí) hai cạnh đối diện AB CD chúng không gặp Từ lớp ta biết là: - Vài em nhắc lại “Hình hai cạnh song song với thang có ….” Tóm lại “hình thang hình có cặp cạnh đối diện song song” Xoá 1, ghi vào ô lệnh - Tự làm … - Một em đọc : “các hình 1, 4, 5, 7, hình thang” Vì hình thang hình - Vì hình tứ giác có hai thang? cạnh song song Vì hình không hình thang? - Vì hai cạnh song song Vẽ lên bảng hình kéo dài cạnh đối diện để HS thấy chúng cắt Giới thiệu cạnh hình (c) thang Chỉ vào hình thang nêu: “Hai - Vài em nhắc lại cạnh song song với gọi hai đáy hình thang” - Tự làm 3a, em lên Xoá ghi 3a vào ô lệnh Mai Thị Thu Ngọc 54 bảng làm (tô phấn đỏ) K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Vì AB CD hai đáy - Vì AB song song với CD hình thang ABCD? Vì MN PQ hai đáy - Vì MN song song với PQ hình thang MNPQ? Nêu: Trong hai đáy này, có dài, ngắn nên tan gọi “đáy dài đáy lớn, đáy ngắn - Một em nhắc lại đáy bé” kết hợp bảng - Tự làm 3b Xoá a đi, ghi b vào ô lệnh - Một em đọc kết Nêu “hình thang có bốn cạnh , có hai cạnh song song gọi hai đáy, hai cạnh gọi cạnh bên” Xoá b đi, ghi c vào ô lệnh - Một em nhắc lại - Tự làm 3c, em lên bảng làm (tô phấn vàng) đọc kết quả: “hình thang (d) ABCD có hai cạnh bên …” Giới thiệu hình thang vuông Xoá 3c đi, ghi 4a vào ô lệnh Vẽ - Tự làm 4ab hình thang vuông lên bảng Đánh dấu vuông vào góc A B - Một em đọc kết nêu: “Hình thang có hai góc - Có hai góc vuông (hoặc vuông (hoặc có cạnh bên vuông có cạnh bên vuông góc góc với hai đáy) Ta bảo hình với hai đáy) Mai Thị Thu Ngọc 55 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thang vuông hình thang nào? Xoá ab đi, ghi cde vào ô lệnh - Tự làm 4cde … Một em đọc kết cho GV ghi Vì hình 11 hình thang (e) vuông? - Vì cạnh bên MN vuông góc với hai đáy… Giới thiệu đường cao, chiều cao hình thang: Nêu: “nếu qua đỉnh hình thang, ta vẽ đoạn thẳng vuông góc với hai đáy (GV vẽ) đoạn thẳng gọi đường cao hình - Đoạn thẳng hai đáy thang” Vậy đường cao hình vuông góc với hai đáy (một em thang gi? nhắc lại) Độ dài đường cao gọi gi? - …chiều cao hình thang Xoá 4cde ghi 5ab vào ô lệnh, xoá đường cao vừa vẽ - Dùng êke thước đo để giải 5ab - Một em lên bảng làm Hình thang bên phải hình thang - Hình thang vuông gì? Đánh dấu vuông vào góc vuông xoá ab đi, ghi c vào ô - Tự làm 5c … vài em đọc kết lệnh Mai Thị Thu Ngọc 56 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Luyện tập Xoá 5c ghi vào ô lệnh - Tự giải 6, em lên Vì tứ giác BCDE hình thang? - Vì BC song song với DE Xoá ghi vào ô lệnh Chốt lại cách vẽ hình thang: - Tự vẽ hình thang (theo ý … bảng làm em), em lên bảng làm Củng cố : Hôm học gì? Hình thang hình nào? Hai cạnh song song gọi gì? Hai cạnh gọi gì? Hình thang vuông hình thang - Lần lượt trả lời nào? Chiều cao hình thang gì? Đường cao hình thang vuông gì? Ra nhà Làm (trang 92 – SGK) Tiết sau đem theo bìa (tập cũ bỏ đi) hình thang, vẽ sẵn Quan sát hình thang mẫu GV để nhà chuẩn bị đường cao, thước có vạch mi-li-mét kéo Thu PGV II Các biến dạng PGV Mai Thị Thu Ngọc 57 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Việc sử dụng PGV rộng rãi trường học đương nhiên gây tốn tiền bạc Có hai vấn đề nan giải là: Làm để trang bị cho chục ngàn trường Tiểu học nước ta trường có máy photcopy? Làm để có đủ giấy để in PGV phát cho HS? Để giải mâu thuẫn làm sau: a, Bộ GD - ĐT, Sở GD - ĐT (thậm chí Phòng GD - ĐT) chọn GV giỏi soạn chung PGV in dùng chung cho nước (tỉnh, thành phố; huyện, quận) Lúc giá thành PGV rẻ (vì in nhiều, lại có trợ giá nhà nước) Đồng thời xuất PGV làm cho SGK trở nên mỏng hơn, giá thành SGK rẻ Song lối làm chung đồng loạt có dở không phù hợp với hoàn cảnh địa phương Ngoài ra, liên quan đến sách lớn nhà nước nên nói chung không nằm hoàn toàn tầm tay cua b, Trong tầm tay GV có hai hướng: - Hướng thứ nhất: GV ghi nội dung lên bảng để HS làm vào - Hướng thứ hai: GV sử dụng lệnh làm việc cho HS phiếu giấy (tức giấy) mà nêu miệng (bằng lời) cho HS nghe, em làm việc vào (hoặc nháp) thay cho làm vào phiếu Đối với hướng thứ nhất, cách làm thật đơn giản, phải bàn Song với hướng thứ hai phải có cách lồng ghép PGV vào soạn Sự lồng ghép đòi hỏi phải có hình thức soạn giáo án Trích đoạn giáo án Toán 1: Mai Thị Thu Ngọc 58 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bài: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG (SGK Toán 1, tr.94) Thời gian 1' 2' 1' Giáo viên Học sinh I Điểm: - Chấm chấm tròn, nói: "Đây điểm" - Hãy chấm chấm tròn! - Hãy vào chấm tròn nói: "Đây điểm" - "Người ta hay dùng chữ in hoa để gọi tên điểm" GV viết chữ A bên cạnh - Hãy vẽ điểm nữa! - Hãy viết chữ B bên cạnh điểm đó! - Hãy vào điểm vừa vẽ, nói: "Đây điểm B" - Hãy vẽ hai điểm dấu chấm tròn cách ô - Hãy viết M N bên cạnh hai điểm đó! II Đoạn thẳng: - Hãy nối hai điểm M N thước! - Cả lớp nói theo - Cả lớp làm - Cả lớp làm nói - Viết chữ A bên cạnh - Cả lớp chấm dấu chấm tròn - Cả lớp viết B - Cả lớp vừa chi vừa nói - Hai HS nhắc lại công việc - Cả lớp làm (hình bên) - Cả lớp viết M, N - Một em nhắc lại công việc Cả lớp làm, HS lên bảng làm bạn nhận xét 3' 2' 3' - "Đây đoạn thẳng MN" (GV lấy đàu thước tô theo đoạn thẳng vừa vẽ) - Hãy tô theo đoạn thẳng vừa vẽ nói: "Đây đoạn thẳng MN" - Căng thẳng sợi dây, nói: "Đây đoạn thẳng" - "Hôm trước cô (thầy) dặn mang theo sợi dây, lấy ra!" - Căng thẳng dây theo cô (thầy) nói: "Đây đoạn thẳng" Mai Thị Thu Ngọc 59 - Cả lớp nói theo - Cả lớp tô nói theo - Cả lớp nói theo - Cả lớp lấy sợi dây - Cả lớp làm nói K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Trong thực tế có nhiều ví dụ đoạn thẳng như: Cạnh bang đoạn thẳng (chỉ) Hãy nêu ví dụ đoạn thẳng? - Một em: "Cạnh bàn đoạn thẳng" Em khác: "Cột nhà đoạn thẳng" Trên số giáo án thể việc vận dụng kết hợp nội dung dạy với phương pháp dạy Toán Tiểu học Trong số giáo án đó, có sử dụng số giáo án làm giảng trình thực tập trường Tiểu học Đống Đa đem lại không khí học tập mẻ, sôi lớp học Học sinh hứng thú với học thân cảm thấy tự tin giảng Qua đây, nhận ý kiến đóng góp chân thành từ bạn đồng nghiệp Những điều khiến thêm động lực niềm tin đê hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Mai Thị Thu Ngọc 60 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chương III ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA LỐI DẠY HỌC BẰNG PGV Chương trình bày ưu điểm, nhược điểm cách khắc phục nhược điểm lối dạy học PGV: I Ưu điểm Ngoài chỗ mạnh tiết kiệm thời gian, nhờ mà PGV cho phép gia tăng tốc độ làm việc cho HS nói ỏ việc dạy học PGV có nhiều lợi sau : a, Tạo điều kiện để 100% HS phải làm việc tay Nhờ đó, GV kiểm soát hoạt động HS b, Qua sản phẩm trình làm việc tay HS, GV có nguồn thông tin phản hồi trung thực hơn, từ điều chỉnh cách dạy c, Chống lại thói quen ỷ lại, dựa dẫm đa số HS trung bình d Trong lúc HS tiến hành hoạt động học tập tay, biến đổi sinh hóa diễn cách mạnh mẽ hơn, sâu sắc não em, giúp em hiểu sâu nhớ lâu e Bản thân PGV phân bậc, người soạn tính toán kĩ bước nhỏ để vừa sức với HS, để em làm được, qua tự chiếm lĩnh kiến thức Nói cách khác phiếu giao việc đồng thời phận giáo án, dựa váo GV dạy học cách thuận lợi hơn, nhẹ nhàng Mai Thị Thu Ngọc 61 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội g PGV thường soạn giấy khổ lớn (khổ A4 – 19cm 27cm) HS viết chữ tương đối to khoảng giấy rộng Ngoài nhờ vị trí PGV (in sẵn) HS nên GV quan sát nhanh trình kết làm việc HS Trong đó, lối làm việc kẻ ô li ưu nêu Còn lối làm việc bảng phấn giúp PGV quan sát nhanh diện tích bảng lại nhỏ, không viết nhiều, lại vệ sinh bụi phấn có hại cho sức khỏe trẻ h, Trong PGV có nhiều tập mang dáng dấp trắc nghiệm Do đó, việc sử dụng PGV giúp GV HS nhanh chóng tiếp cận với lối kiểm tra, đánh giá thi cử Bộ GD-ĐT i, Trong lúc dạy học GV phải làm ít, nói ít; HS lại phải làm việc nhiều Điều phù hợp với quan điểm dạy học mới: “Lấy HS làm chung tâm” II Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm nêu trên, PGV có nhược điểm sau: a, Tạo cho HS thói quen làm việc đầu, có đuôi đầy đủ Ví dụ để giúp cho HS lớp thuộc quy tắc tìm số hạng tổng, GV thường yêu cầu HS điền chữ vào dấu … “ Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ ………………….” Như HS cần điền đoạn cuối quy tắc : số hạng biết, đoạn đầu có người khác làm hộ b, Hạn chế lực diễn đạt trình bày lời HS, em làm việc tay nhiều c, Hiện nghèo nên điều kiện để làm PGV có kẻ ô li Do đó, HS phải viết câu văn dài (ví dụ câu lời giải toán đố) chữ em thường không đẹp, ảnh hưởng đến việc rèn đẹp Mai Thị Thu Ngọc 62 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội d, Gây tốn tài chính, tiết học GV lại phải phát cho HS tờ giấy (tức PGV) Ngoài trường chưa có máy photocopy ta thấy CÁCH DẠY HỌC BẰNG PGV VẪN HIỆU QUẢ HƠN so với cách dạy thông thường III Cách khắc phục nhược điểm: a, Để khắc phục nhược điểm II.a, GV không nên sử dụng PGV nhiều mà cần cân đối việc dùng PGV việc sử dụng “ SGK vở” Có thể giải theo hướng : Ở lớp HS sử dụng PGV để học luyện tập Song với tập cho nhà GV chọn SGK HS phải làm vào Ngoài soạn PGV, GV nên có việc , HS phải làm từ đầu đến cuối ( chẳng hạn PGV nêu đề toán, HS phải tự tóm tắt đề, tự giải); không nên nhiều việc mà đó, HS phải làm đoạn cuối mà b, Để khắc phục nhược điểm II.b, GV cần lưu ý kết hợp việc yêu cầu HS đọc kết (có nhìn giấy) nêu kết (không nhìn giấy); thường xuyên yêu cầu em giải thích cách làm; khuyến khích HS nhận xét phê phán cách làm bạn, khuyến khích trẻ thắc mắc, thảo luận tranh luận Nói chung không nên tuyệt đối hóa nguyên tắc “học tay” mà phải kết hợp khéo léo phương pháp khác c, Trên PGV, chỗ mà HS phải viết câu văn dài, cần có kẻ li để trẻ rèn chữ viết Trong lúc làm tập nhà, HS phải kẻ ô li để rèn chữ viết d, Nơi điều kiện tài để phát PGV cho HS GV ghi nội dung công việc lên bảng để HS làm vào Tuy nhiên lối tốn thời gian, dễ “cháy giáo án” Mai Thị Thu Ngọc 63 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trên tất ưu, nhược điểm cách khắc phục nhược điểm mà tìm hiểu được, hi vọng nhận đươc nhiều ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn Mai Thị Thu Ngọc 64 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Đề tài "Phương pháp dạy Toán Tiểu học phiếu giao việc" lựa chọn bắt đầu nghiên cứu từ tháng 10 năm 2012 hoàn thành vào tháng năm 2013 Trong đề tài nghiên cứu đạt kết sau: - Làm rõ dạy học theo hướng tích cực - Nghiên cứu số phương pháp dạy học - Xây dựng số giáo án phiếu học tập thể việc phối hợp số phương pháp dạy học trương trình Toán Tiểu học Sau hoàn thành đề tài nghiên cứu cua mình, rút số kinh nghiệm cho thân Đó là: + Đặt học sinh tình gợi mở vấn đề, khám phá nội dung kiến thức học + Tạo môi trường học tập hợp tác cho học sinh, rèn luyện cho em kĩ làm việc theo nhóm, tham gia giải vấn đề học tập + Xâu dựng hệ thống câu hỏi gợi mở phù hợp, khuyến khích học sinh tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi để từ em dần phát nội dung kiến thức học Do thời gian có hạn nên xây dựng số giáo án theo hướng đổi phương pháp dạy học Nếu có thời gian xây dựng nhiều giáo án mở rộng đề tài nghiên cứu dạy học Toán lớp 1, 2, 3, 4, Tuy vậy, đề tài "Phương pháp dạy Toán Tiểu học phiếu giao việc" tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận đóng góp chân thành từ quý thầy cô bạn đồng nghiệp Mai Thị Thu Ngọc 65 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Thực, Dạy hoc Tiểu học phiếu giao việc, NXB Giáo dục, 2007 Đỗ Đình Hoan (Chủ biên0, Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu, Phạm Thanh Tâm, SGK Toán 1, NXB Giáo dục, 2007 Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, SGK Toán 2, NXB Giáo dục, 2006 Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đặng Tự Ân, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Đào Thái Lai, Trần Văn Lý, Phạm Thanh Tâm, Kiều Đức Thành, Lê Tiến Thành, Vũ Dương Thụy, SGK Toán 5, NXB Giáo dục, 2006 Mai Thị Thu Ngọc 66 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT C : Chiều cao Đ : Đáy GV : Giáo viên GD – ĐT : Giáo dục – Đào tạo HS : Học sinh PGV : Phiếu giao việc PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa VBT : Vở tập Mai Thị Thu Ngọc 67 K35A - GDTH [...]... thói quen học tập mới của HS, những thói quen dạy học mới của GV 1.3 Cấu tạo PGV 1.3.1 Ba bộ phận của PGV Trong điều kiện dạy và học hiện nay, chưa thể nêu ra những yêu cầu quá cao và không khả thi đối với một PGV Vì thế trong phạm vi cuốn sách này chúng ta chỉ xét tới loại PGV của một tiết dạy bài mới gồm có ba bộ phận, mỗi bộ phận này là một phiếu nhỏ Đó là : a) Phiếu kiểm tra b) Phiếu học c) Phiếu luyện... giảm giá thành của bộ phiếu, song cách này không tốt vì trẻ có thể làm trước Mai Thị Thu Ngọc 21 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 II Sử dụng PGV trong dạy học Toán ở Tiểu học 2.1 Hình thức soạn bài mới tương ứng với lối dạy học bằng PGV 2.1.1 Sự cần thiết phải đổi mới cách soạn bài Như ta đã biết thì bản thân PGV đã là một sự phân bậc, trong đó người soạn đã tính toán kĩ từng bước... 1.3.1.3 Phiếu luyện tập a) Phiếu luyện tập là một hệ thống bài tập được viết sẵn trên giấy có chừa chỗ trống để HS rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức mới vừa học được Nó tương ứng với bước luyện tập – củng cố trong cách dạy học truyền thống Ở phiếu luyện tập, nói chung nên có bài toán đố và các bài tập về một số trong các vấn đề: - Số học (trong đó có cả các yếu tố đại số hoặc thống kê) - Hình học -... ký hiệu toán học, vẽ sơ đồ lên bảng cho HS quan sát, theo dõi thì hiệu quả giảng dạy sẽ cao hơn, (vì HS nghe bằng cả tai và nhìn bằng mắt) - Nếu GV tổ chức cho HS làm việc thì cả tai, mắt và tay (da thịt) của các em đều tham gia vào quá trình tri giác, do đó hiệu quả giảng dạy sẽ còn cao hơn nữa - Tuy nhiên nếu GV lại tổ chức được cho HS vừa làm việc, vừa nói (nới nhẩm thôi, nếu không lớp học sẽ ồn... rút ra: 5 + 3 = 8 Ở đây GV cần quan tâm đến việc hướng dẫn HS thu xếp, sắp đặt như thế nào đó để mặt bàn được thoáng rộng; lấy chỗ làm việc Tình trạng chỗ ngồi học khá bề bộn hiện nay : nào là cặp; nào là quần áo; sách vở, bảng con, vở nháp, vở bài tập in sẵn, phấn, khăn lau; nào là chai nước, bình nước, thước kẻ, ê ke, com pa, que tính; kéo thủ công v.v GV rất khó tổ chức để trẻ làm việc trên mặt bàn... như ở một số nơi hiện nay cũng là trở ngại lớn cho việc đổi mới PPDH c) Cần tổ chức cho HS vừa làm vừa nói lại việc làm của mình Trong tâm lý học, ta đã biết rằng càng có nhiều cơ quan cảm thụ tham gia vào quá trình tri giác càng có hiệu quả, vì vậy: - Nếu GV chỉ dùng lời để giảng bài cho HS nghe thì hiệu quả giảng dạy sẽ thấp (vì HS chỉ nghe bằng tai mà thôi) - Song nếu GV vừa kết hợp giảng bài bằng. .. thêm vào phiếu kiểm tra đoạn sau: Điền vào chỗ chấm Muốn tìm số bị trừ ta lấy Hoặc điền từ vào khung trống: Số bị trừ = + c) Nếu dùng phiếu kiểm tra, thì đầu giờ GV phát phiếu cho HS và nêu thời gian làm bài, sau đó để các em tự làm Việc nhận xét bài làm, chấm và chữa như thế nào thì tùy từng trường hợp, GV có thể tiến hành theo các cách khác nhau 1.3.1.2 Phiếu học a) Có thể coi phiếu học là một... nói (nới nhẩm thôi, nếu không lớp học sẽ ồn ào, hỗn độn) thì việc dạy học rất có hiệu quả Tuy thế, việc này nếu làm nhiều thì cũng rất khó, do đó ta chỉ nên áp dụng ở những điểm nút quan trọng của bài dạy Những điểm nút ấy thường là: * Những thao tác quan trọng giúp làm bộc lộ bản chất của khái niệm Chẳng hạn ở tiết phép cộng trong phạm vi 3 (toán 1), để giúp hình thành được Mai Thị Thu Ngọc 33 K35A -... chính là phiếu kiểm tra - Việc 3, 4 chính là phiếu học - Việc 5, 6, 7 chính là phiếu luyện tập Sau đây là cách soạn và sử dụng từng loại phiếu nói trên 1.3.1.1 Phiếu kiểm tra a) Ta dùng phiếu kiểm tra để tránh tình trạng GV chỉ kiển tra được có một vài HS, còn các HS khác chỉ việc ngồi trật tự theo dõi bạn mình trả lời(hoặc chữa bài) Nói cách khác phiếu kiểm tra là một đề kiểm tra viết ngắn đã được in... rằng việc in chung cả ba phần vào một trang (tờ) giấy khả thi hơn Mai Thị Thu Ngọc 15 K35A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khi in chung như vậy, GV có thể ghi rõ các phần : Kiểm tra… Bài mới… Luyện tập… ; hoặc chỉ là đánh dấu các công viêc từ 1, 2, 3, 4 đến 5, 6, 7… ; đến khi sử dụng, ta tự phân biệt, chẳng hạn: - Việc 1 và việc 2 chính là phiếu kiểm tra - Việc 3, 4 chính là phiếu học ... sở lí luận việc dạy Toán Tiểu học phiếu giao việc Nghiên cứu phiếu giao việc cách thiết kế phiếu giao việc Nghiên cứu việc sử dụng phiếu giao việc dạy Toán Tiểu học Trên sở xây dựng số phiếu giao. .. Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN Ở chương giới thiệu phiếu giao việc cách thiết kế phiếu giao việc, cách sử dụng phiếu giao việc dạy Toán Tiểu học: I Phiếu giao việc cách thiết kế phiếu giao việc 1.1 Mâu... nghiên cứu Làm rõ dạy học theo hướng tích cực Nghiên cứu số phương pháp dạy học tích cực Xây dựng số giáo án thể phối hợp phương pháp sử dụng phiếu giao việc dạy học Toán Tiểu học III Nhiệm vụ

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan