Một số biện pháp nâng cao năng lực làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học thông qua những bài văn mẫu

109 1.3K 6
Một số biện pháp nâng cao năng lực làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học thông qua những bài văn mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “… Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công học tập cháu…” Những lý lẽ sáng suốt Hồ Chủ tịch đến nguyên giá trị Hiện nay, Giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu định phát triển đất nước Trong đó, cấp tiểu học coi cấp học “nền tảng”, đặt viên gạch cho hình thành phát triển nhân cách trí tuệ người; “mầm xanh” “màu xanh” tương lai Do vậy, việc dạy học cấp tiểu học nhà giáo dục quan tâm Tìm hiểu HSTH trách nhiệm tâm huyết người giáo viên tiểu học nhà giáo dục Các em có tâm hồn sáng, hồn nhiên Cách nhìn nhận giới xung quanh vô độc đáo cách thể nhìn riêng Đúng nhận định J.J.Rút Xô: “Mỗi lứa tuổi có sức bật riêng trẻ em có cách nhìn, cách suy nghĩ cách cảm nhận riêng nó” Chính vậy, việc tìm hiểu cách suy nghĩ, cách cảm nhận thể cảm nhận HSTH giúp giáo viên có phương pháp dạy học hiệu đạt mục đích giáo dục Ở cấp học này, Tiếng Việt phân môn chiếm nhiều thời lượng xuyên suốt chương trình cấp học Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt số kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt Tập làm văn kết tinh “sản phẩm” nhiều phân môn Tiếng Việt Nó đòi hỏi người học khả tổng hợp kiến thức học nhà trường, kiến thức sống cách linh hoạt Nó thể sáng tạo tạo lập văn thường in đậm dấu ấn cá nhân Một văn làm thước đo lực văn học - tiếng Việt, vốn sống, vốn hiểu biết, lực tư kỹ tạo lập sản sinh văn học sinh Chương trình Tập làm văn lớp 4, bao gồm nhiều thể loại như: miêu tả, kể chuyện, viết thư… Trong đó, thể loại văn miêu tả học sinh yêu thích thể loại khó Văn miêu tả môi trường phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ, nuôi dưỡng tâm hồn khơi gợi em lòng yêu đẹp Văn miêu tả mang tính thực hành, toàn diện, tổng hợp sáng tạo Ở thể loại miêu tả, có nhiều viết đặc sắc tác giả lựa chọn đưa vào chương trình SGK tuyển tập sách tham khảo Bên cạnh đó, em học sinh có viết đánh giá cao, đặc biệt viết qua kỳ thi học sinh giỏi tuyển chọn in sách tham khảo như: Những văn đạt giải Quốc gia, Những văn hay 5, Những văn hay Tiểu học văn tuyển lớp 5, Những văn chọn lọc,… Những văn kết tinh “sản phẩm” tri thức kỹ rèn luyện thường xuyên, liên tục Thực tiễn dạy học cho thấy, học sinh yêu thích văn miêu tả nhìn chung chất lượng viết thấp, lực văn miêu tả em chưa cao Từ trình tìm hiểu, nhận thấy nguyên nhân thực tế xuất phát từ phía người dạy Đa số giáo viên chưa có đầu tư tìm tòi, sáng tạo nhiều phương pháp dạy văn miêu tả Hiện tượng dạy văn theo lối khuôn sáo phổ biến Rất nhiều học sinh gặp khó khăn việc cảm nhận, chắt lọc đẹp vật đoạn văn cách diễn đạt vẻ đẹp ngôn ngữ Vì thế, cần tìm hiểu giải pháp rèn kỹ làm văn cho học sinh khơi dậy tâm hồn, trí tưởng tượng tinh tế em Hiện nay, phương pháp rèn luyện theo mẫu phương pháp quen thuộc, điển hình với HSTH dạy học phân môn Tập làm văn mà đặc biệt dạy văn miêu tả Đây phương pháp truyền thống để dạy học văn miêu tả văn mẫu chuẩn mực, đặc sắc dễ tiếp nhận “sản phẩm” em làm Nghĩa là, việc sử dụng miêu tả đặc sắc nhà văn, dùng viết đặc sắc em để nuôi dưỡng tâm hồn em Tuy vậy, không hướng dẫn đắn, thích hợp dễ dẫn đến tượng học sinh “sáo” văn, làm văn khuôn sáo, tính sáng tạo văn Do đó, vấn đề đặt cần có biện pháp hướng dẫn học sinh tham khảo văn mẫu cho hiệu Từ lý trên, định tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao lực làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học thông qua văn mẫu” Lịch sử nghiên cứu đề tài “Năng lực” nâng cao lực văn, văn miêu tả nhà trường tiểu học vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tháng năm 2006, Tạp chí Dạy học, Thế học sinh giỏi văn, tác giả Đỗ Ngọc Thống xác lập những tiêu chuẩn để đánh giá lực văn học sinh giỏi Ông lực văn học học sinh khả trình độ tiếp nhận văn học mà bộc lộ khả sản sinh văn Đó khả biết tạo loại văn quy cách, yêu cầu văn chương học đường Bên cạnh đó, tác Nguyễn Trí với Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả tiểu học (2007), tác giả Đặng Mạnh Thường với Tập làm văn Luyện tập làm văn (2007),…đã đưa hướng dẫn tương đối tỉ mỉ cách thức, phương pháp làm văn miêu tả Cuốn Tập làm văn Luyện tập làm văn tác giả Nguyễn Mạnh Thường viết tỉ mỉ trình bày khoa học về: mục đích yêu cầu, hình thức luyện tập, mức độ cần luyện tập, cách hướng dẫn để học sinh làm tập sách giáo khoa tiết học có tiết học thể loại văn miêu tả Đồng thời, tác giả mở rộng vấn đề, trình bày thêm lý thuyết cách thức giảng dạy Ngoài ra, có nhiều sách nói kinh nghiệm sáng tạo viết văn bổ ích tác giả Một số tác giả Tô Hoài với tác phẩm Sổ tay viết văn, Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả (năm 2000) Tác phẩm đưa việc cần lưu ý hệ thống câu hỏi thiết thực trình thực hành để viết văn miêu tả hay Cũng với nội dung này, phải kể đến nhóm tác giả Vũ Tú Nam - Phạm Hổ - Bùi Hiển - Nguyễn Quang Sáng với Văn miêu tả kể chuyện (2002) Tác giả Chu Thị Phượng với Để dạy học sinh viết văn hay - Tạp chí Giáo dục số 159 (2004)…Ở tác phẩm này, việc nêu kinh nghiệm viết văn miêu tả, tác giả đưa số trang văn miêu tả đặc sắc nhà văn để bạn đọc tham khảo Ở tác phẩm Văn miêu tả kể chuyện (2002), tác giả Phạm Hổ quan niệm miêu tả giỏi miêu tả bên bên vật, việc giới nội tâm đối tượng Nghĩa đọc viết, người đọc không thấy trước mắt mình: hình ảnh, màu sắc, âm mà tâm trạng, cảm xúc: buồn, vui, yêu, ghét,…của Trong Văn miêu tả nhà trường phổ thông (2003), tác giả Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) tác giả Phạm Minh Diệu phân tích nét khái quát văn miêu tả, đặc điểm yêu cầu văn miêu tả Tác giả tập trung giới thiệu văn miêu tả nhà trường phổ thông theo yêu cầu chương trình sách giáo khoa Từ đó, phương hướng học làm tốt văn miêu tả Đồng thời, sách giới thiệu số ý kiến số trang văn miêu tả nhà văn, chủ yếu nhà văn viết cho thiếu nhi, có nhiều tác phẩm đưa vào nhà trường Tác giả Nguyễn Trí Dạy Tập làm văn trường Tiểu học (2000) nêu nét khái quát văn miêu tả Đồng thời tác giả đưa phương pháp dạy văn miêu tả tiểu học số kinh nghiệm dạy học sinh viết tập làm văn cho tốt Cuốn giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học nhóm tác giả Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Trí, NXB trường ĐHSP Hà Nội, đưa nhận xét vai trò cần thiết việc dạy văn miêu tả trường phổ thông Từ đó, trình bày vài giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả Sách nêu số vấn đề chung việc dạy văn miêu tả số vấn đề cụ thể dạy - học văn miêu tả lớp lớp Trong Phương pháp dạy học văn (2007), tác giả Phan Trọng Luận khẳng định muốn tăng cường tính thực hành TLV điều quan trọng có ý nghĩa định xác định hệ thống lực kỹ văn cho học sinh Và tương ứng với hệ thống tập Theo đó, tác giả phân chia hệ thống kỹ năng lực văn thành nhóm (nhóm kỹ chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, nhóm kỹ chiếm lĩnh kiến thức tác phẩm, nhóm kỹ sáng tác) Ông nêu vấn đề tìm hiểu lực văn tập rèn luyện lực văn vấn đề mẻ nước ta Ngoài nghiên cứu lí luận văn miêu tả, kể đến sở thực tiễn văn miêu tả Đó văn hay HSTH tuyển chọn qua kì thi học sinh giỏi cấp, dự thi qua báo, tạp chí…và in thành sách tham khảo cho em học sinh như: Những làm văn mẫu lớp 4, Những văn hay 5, Những văn hay Tiểu học văn tuyển lớp 5, Những văn đoạt giải Quốc gia cấp Tiểu học, 162 văn chọn lọc lớp 4, 162 văn chọn lọc lớp 5,… Văn miêu tả thể loại văn quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt thiết thực với HSTH Đã có nhiều nghiên cứu dạy học văn miêu tả phương pháp luận thực tiễn văn miêu tả học sinh Vấn đề lực văn có số nghiên cứu đề cập đến chưa sâu phân tích lực cụ thể môn văn biện pháp rèn luyện, nâng cao lực Do vậy, tìm hiểu biện pháp nâng cao lực văn miêu tả vấn đề mẻ nước ta Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm số biện pháp nâng cao lực văn miêu tả cho HSTH Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn miêu tả nói riêng phân môn TLV nói chung nhà trường tiểu học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lực làm văn HSTH 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên tập trung nghiên cứu lực làm văn học sinh lớp 4, thể loại văn miêu tả Nhiệm vụ nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao lực làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học thông qua văn mẫu”, tập trung vào việc giải nhiệm vụ sau: 5.1 Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài 5.2 Đề xuất số biện pháp nâng cao lực văn miêu tả cho HSTH Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau : 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 6.2 Phương pháp thống kê 6.3 Phương pháp tổng hợp lí luận Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm ba phần : phần Mở đầu, phần Nội dung phần Kết luận Trong phần Nội dung khóa luận tập trung giải vấn đề sau : Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Một số biện pháp nâng cao lực làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học thông qua văn mẫu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận lực lực văn 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm Năng lực mức độ định khả người, biểu thị khả hoàn thành có kết hoạt động Mỗi người có nhiều lực với công việc khác đòi hỏi lực khác Do vậy, thân người phải rèn luyện để có lực khác phục vụ cho sống hàng ngày 1.1.1.2 Đặc điểm lực  Năng lực người có chất xã hội chất hoạt động Bản chất xã hội thể hiện: Năng lực người sẵn người mà phải lấy từ bên vào hay nói cách khác lấy lịch sử, người lịch sử Năng lực người có xã hội chuyển vào Năng lực người có chất hoạt động nghĩa trình chuyển lực xã hội vào người phải người tự làm lấy hoạt động tích cực Cho nên lực người thể thông qua sản phẩm hoạt động họ  Năng lực người luôn dạng bỏ ngỏ Bỏ ngỏ nghĩa người có nhiều tiềm năng, ẩn dấu lực cao so với họ lộ Đó khiếu Chính người ta kết luận người có khiếu, tức khả vượt trội với người khác Chỉ có điều lực bộc lộ hay chưa Trong lĩnh vực tâm lý học, có công trình nghiên cứu chứng minh lực bỏ ngỏ sau: 10 Năm 1932, Tâm lý học Liên Xô chứng minh lực bỏ ngỏ cách người ta nghiên cứu cấu trúc não trẻ em: Mỗi trẻ em sinh có cấu trúc não Sau có phân hóa: trẻ em da trắng thông minh trẻ em da màu giới hạn trình độ người lớn Các trẻ em da màu sống xã hội phát triển phát triển thông minh trẻ em da trắng Công trình nghiên cứu lực mang tên Lý thuyết hoạt động tác giả Vưgôtxki đưa mức độ lực: có, có, cần phải có Hiện có lực bộc lộ Năng lực có lực Giờ dạy học phải tạo trẻ lực Dạy học hướng vào lực dạy học phát triển Dạy học hướng vào lực cần phải có dạy học vượt trước Năng lực cần phải có, Vưgôtxki gọi vùng phát triển gần - khả phát triển cao HS - dạy học hướng vào lực dạy học trước phát triển Ở Việt Nam, tác giả Hồ Ngọc Đại, Lê Khanh nghiên cứu lực bỏ ngỏ đưa kết luận: “Năng lực trẻ em lực bỏ ngỏ, hoàn toàn tắt đón đầu được”  Năng lực người tồn hai địa chỉ: Thứ nhất, người Thứ hai, sản phẩm lao động người làm (sản phẩm vật chất tinh thần) Năng lực nhà kiến trúc, xây dựng thể công trình họ nhà văn kết tinh lực tác phẩm  Năng lực người lớn lên trình chuyển chỗ Năng lực người không tự lớn lên người hay sản phẩm mà lớn lên trình chuyển chỗ từ người sản phẩm từ sản phẩm vào người Do muốn tạo lớn lên lực phải thường xuyên cho chuyển chỗ Trong trình học tập, đường chuyển từ lý thuyết đến thực hành, vận dụng kiến thức có 11 vào việc giải nhiệm vụ học tập Khi giải nhiệm vụ lại tiếp tục học tập bổ sung kiến thức, kỹ Nói cách khác, đường từ “học” đến “hành”, từ “hành” đến “học” Do học phải đôi với hành lực học hành lớn lên 1.1.2 Năng lực văn 1.1.2.1 Khái niệm Năng lực văn phận lực người Năng lực văn khả người tiếp nhận văn, sáng tạo văn cách hiệu 1.1.2.2 Đặc điểm lực văn Năng lực văn có đặc điểm lực nói chung Cụ thể :  Năng lực văn có chất xã hội chất hoạt động Bản chất xã hội thể hiện: Năng lực văn có sẵn người mà phải trình học hỏi, tiếp nhận Năng lực văn lấy từ hai nguồn: sống tác phẩm văn học HS lấy lực văn nhà văn tác phẩm họ để chuyển sang cho Do vậy, lực văn sản phẩm xã hội Bản chất hoạt động: Mỗi HS tự phát triển lực văn cho hoạt động tích cực như: suy nghĩ, cảm nhận, diễn đạt ngôn ngữ mình, viết,… Do đó, lực văn HS sản phẩm hoạt động HS  Năng lực văn dạng bỏ ngỏ Trong HS tiềm tàng lực chưa bộc lộ hay dạng “bỏ ngỏ” Do đó, dạy văn GV cần khai thác tiềm văn tiềm ẩn em HS có khả tiếp nhận cao siêu so với điều ta thấy, vấn đề GV có tổ chức hay không Vì vậy, trình dạy học GV cần tin tưởng tôn trọng HS Hơn nữa, người tiềm ẩn 12 khăn lau bảng xóa dòng chữ viết, bảng lại trở với áo thật đẹp Em thích bảng em Bảng giúp em nhiều học tập Em tập viết chữ, làm phép toán vẽ hoa, vật…trên bảng theo yêu cầu học Cái bảng người bạn thân thiết em Em nâng niu, giữ gìn cẩn thận Chính thế, em sử dụng từ đầu năm học đến mà trông bảng [14 ,60] Đôi giày bata màu xanh Ngày bé, có lần thấy anh họ đôi giày bata màu xanh nước biển Chao ôi! Đôi giày đẹp làm sao! Cổ giày ôm sát chân Thân giày làm vải cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập luồn sợi dây trắng nhỏ vắt ngang Tôi tưởng tượng mang vào bước nhẹ nhanh Tôi chạy đường đất mịn làng trước nhìn thèm muốn bạn tôi… (Theo Hàng Chức Nguyên – Tiếng Việt 4, tập 2) Miêu tả cối Hoa học trò Phượng không thơm, phượng chưa đẹp, phượng đỏ phượng nhiều, phượng có linh hồn sắc ảo mênh mông Phượng đóa, vài cành, phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán lớn xòe ra, đậu khít muôn ngàn bướm thắm Màu hoa phượng chói lọi, sinh sống sắc máu người… Nhưng hoa đỏ, lại xanh Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng Một gió hẩy tới, đợt sóng rào rào biển hoa… 97 Dù trồng đâu, có bọn học sinh yêu hiểu hoa phượng Hoa phượng hoa học trò Còn quen với phượng cho bọn cắp sách đến trường ngày hai buổi? Còn có linh hồn tươi thắm để quan hoài với phượng thắm tươi? Bình minh hoa phượng màu đỏ non, có mưa, lại tươi dịu Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu đậm dần Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố rực lên, đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn mùa phượng: nghỉ hè đến đây! Mùa thi cử đến Các chàng trai trẻ vui tay nhặt cánh phượng cỏ xanh lẩn thẩn bùi ngùi Có người bỏ vào sách ép, có người bỏ vào thư gửi Hoa phượng tươi, mà tươi quắt; hoa phượng đẹp, mà đẹp não nùng Ai xui hoa phượng nhiều vậy? Ai dạy cho hoa phượng màu xa xăm? Phượng nở? Phượng rơi! Bao có hoa phượng rơi, có hoa phượng nở Nghỉ hè đến… Thôi học trò hết, hoa phượng lại Phượng đứng canh gác nhà trường, sân trường Hè thịnh, nơi buồn bã, trường ngủ, cối ngủ Chỉ có hoa phượng thức để làm vui cho cảnh trường… ( Xuân Diệu - Tiếng Việt 4, tập 1) Cây sấu “Cây sấu trông hình thù xấu xí Cũng anh Trương Chi người xấu có tiếng hát hay, sấu có nhiều đức tính Hình thù sấu lẫn với trăm khác, sấu chín có hương vị thơm cách khiêm tốn tự kiêu ngầm Và từ lúc trái xanh non, đem làm tương dấm tan nước rau muống lúc nắng mới, vị sấu có hương chua chua cầu kỳ gớm lên Cây sấu 98 nguồn cảm xúc mạnh cho trẻ em nhà nghèo lúc lấm lét trèo lên cầm súng cao su đứng gốc Cái lúc sấu rụng già tỏ thứ có tình Trong tiếng gió thổi thành phố, thầm tiếng chào kín đáo sấu gại lên mặt đường nhựa, nhịp với tiếng nhát chổi người công nhân quét rác chuyển bước chữ đinh đường phố vắng người” ( Cây sấu – Nguyễn Tuân) Miêu tả loài vật Đề : Tả đàn gà mẹ đàn gà mà em quan sát “Giữa đàn gà chục con, gà mẹ đàn gà đáng yêu Khi sáng mai ánh nắng chan hòa sân ngõ, vườn tược, bà mở chuồng gà cho gà ăn Con trống, mái, gà tơ, gà nhép tranh ăn góc sân bên phải Còn góc sân bên trái vương quốc gà mẹ đàn gà Gà mái mẹ giữ đòn lắm, chẳng có mống gà dám bén mảng tới ăn rình Gà mẹ lông vàng óng, cổ lốm đốm đen Cái đầu tròn, cặp mỏ màu nâu sừng, sắc nhọn Cặp chân có lớp vảy bao quanh; ngón có móng sắc vuốt để gà mẹ bới đất, bắt sâu tìm giun cho Cặp cánh màu hung, lúc xếp lại, lúc xòe mang tơi Gà mẹ trước, đàn gà líu ríu chạy theo sau Gà nở lông vàng mượt, to chén, cặp mắt long lanh, mỏ màu ngà xinh Đôi chân bé tí, màu hồng tươi lũn cũn chạy liến thoắng khắp sân Hễ nghe tiếng gọi “cục cục” mẹ, tức đàn gà chạy túa đến để tranh mồi Một sâu nhỏ, hạt bé xíu, kiến giun sợi chỉ, mẹ gà chia cho Nhác thấy gà mẹ, mèo, mực phải tránh xa Nếu lảng vảng quanh đàn gà mụ ta cho ăn đòn chí tử Thằng Lâm Huỳnh khoe với em gà mẹ nhà đánh thắng diều to tướng để bảo vệ đàn góc vườn Gà mẹ nhà em có cặp 99 mắt tinh, đôi tai thính, cánh chim nhỏ bay qua, cảnh giác phát Lúc ấy, gà mẹ rúc gọi thật dội Khi gà mẹ xòe cánh nằm sưởi nắng gốc chanh, chục gà quây quần ríu rít quanh mẹ Chúng rúc vào đôi cánh Chúng ngồi lên lưng, bám lấy cổ mẹ, mắt lim dim Cảnh tượng đầm ấm gia đình đông yên vui hành phúc Hơn tháng sau ngày nở, gà mọc đuôi tôm, lớn nắm tay em bé lên mười Lúc ấy, gà mẹ bỏ để chuẩn bị cho kì sinh nở Mối năm, sáu lứa, lứa chục gà Gà mẹ nuôi tần tảo theo ngày tháng Em Hương gọi gà mẹ bà “tổ cô” Em lại bảo “mụ Hến” bà nội săn sóc chăm chút gà mẹ với đàn gà nhiều Những ngày mùa đông sương giá, bà thường ăn không ngon, ngủ không yên lo lắng cho lũ gà [22, 113] (Hoàng Kim Ly) Miêu tả cảnh Đêm trăng đẹp Ngày chưa tắt hẳn, trăng lên Mặt trăng tròn, to đỏ từ từ lên chân trời, sau rặng tren đen làng xa Mấy sợi mây vắt ngang qua lúc mảnh dần dứt hẳn Trên quãng đồng rộng, gió nhẹ hưu hưu đưa lại, thoang thoảng mùi hương thơm mát Sau tiếng chuông chùa cổ lúc lâu, trăng nhô lên khỏi rặng tre Trời vắt, thăm thẳm cao Mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc không du du sáo diều Ánh trăng chảy khắp cành kẽ lá, tràn ngập đường trắng xoá 100 Cành sắc đen mực vắt qua mặt trăng tranh tàu Bức tường hoa vườn sáng trắng lên, lự dày nhỏ nhấp nháp thuỷ tinh [2, 32] Miêu tả người Hạng A Cháng “Nhìn thân hình cân đối Hạng A Cháng, tất cụ già làng tắc: - A Cháng trông ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín núi mười khe mệt, khỏe quá! Đẹp quá! A Cháng đẹp người thật Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay, bắp chân rắn trắc, gụ Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời trồng Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày thấy hết vẻ đẹp anh Anh đến chuồng trâu dắt trâu béo nhất, khỏe Người trâu ruộng A Cháng đeo cày Cái cày người Hmông to nặng, bắp cày gỗ tốt màu đen, vồng hình cung, ôm lấy ngực nở Trông anh hùng dùng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quất tiếng “Mống!” chăm chăm vào công việc… Hai tay A Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn ruộng, nhìn đường cày, thân hình nhoài thành đường cong mềm mại, qua trái, lúc tạt phải theo đường cày uốn vòng hình ruộng bậc thang mảnh trăng lưỡi liềm Lại có lúc sả cày thẳng, người anh rạp xuống, đôi chân xoải dài băm bước ngắn, gấp, gấp… Sức lực tràn trề A Cháng niềm tự hào dòng họ Hạng, dòng họ Hmông định cư chân núi Tơ Bơ ( Ma Văn Kháng – Tiếng Việt tập ) 101 Đề bài: Bên ánh đèn khuya, mẹ em cặm cụi làm việc Mẹ em chăm lo cho em tất để sớm mai tới lớp em học tập có kết Em viết văn miêu tả người mẹ kính yêu Bài viết: Hôm trời chuyển dông, bên đèn dầu mẹ cặm cụi ngồi may cho em áo trắng để mai em có áo khoác học Trời đêm lạnh, mà mẹ cố làm cho xong áo trắng Ngoài trời mưa gió rít, sấm nổ ầm ầm, mưa nặng hạt Mưa rơi mái tôn nghe lộp độp Phía sau nhà, gió thổi luỹ tre chạm vào ken két Đang thiu thiu ngủ em nhớ tới mẹ Vì trời vừa chập tối, em bị cúm nên vào ngủ trước Lúc này, trời tối đen mực, không thấy vật Bên đèn dầu mờ ảo, mẹ chăm may Mẹ ngồi giường cạnh nơi em nằm Đôi chân mẹ khoanh tròn lại trông thật oai! Mẹ cầm áo trắng đặt lên đầu gối, xâu kim xong, mẹ bắt đầu may Tay phải mẹ cầm lấy kim, tay trái mẹ cầm lấy mí vải Đôi tay đưa lên đưa xuống theo nhịp khâu Cái lưng mẹ khom khom, mẹ lấy tay vuốt thẳng mặt vải để may Chợt mẹ cười khúc khích, em tưởng mẹ biết em thức Nhưng mẹ lại im lặng khiến em gọi thầm lòng: “Mẹ ơi, gái mẹ đây” Thấy khăn tuột khỏi người em, mẹ lại cẩn thận giũ đắp lại cho em Lúc em tiếp thêm ấm mẹ Mái tóc mẹ buông xoã xuống, trông mặt mẽ hiền từ biết bao! Ôi! Em muốn ngồi để làm mẹ Em không chợp mắt câu hỏi dồn dập tới: “Mẹ nghĩ nhỉ? Mẹ thức khuya có mệt không?” Cây tre đầu hè sà vào bên cửa sổ muốn trả lời: “Mẹ nghĩ em đó, nên mẹ chẳng mệt đâu” Chiếc áo hoàn thành trời khuya Sáng dậy, em mặc áo vào mặc bao tình thương mẹ Mẹ thức gần trắng đêm may xong áo để gái mẹ có áo đẹp học Mẹ 102 không quản vất vả để chăm lo cho em sinh hoạt, học tập nhu cầu sống “Mẹ làm nhiều cho vất vả” – Có lần em hỏi mẹ Mẹ đáp: “Hôm mẹ vất vả để ngày mai sung sướng” Qua câu trả lời mẹ, em tự hào với lòng tự nhủ thầm: “Hãy học tập thật giỏi, lao động thật tốt để không phụ lòng nuôi dưỡng bố mẹ công lao thầy cô giáo” [22, 58] 103 PHỤ LỤC HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HSTH Luyện kỹ quan sát đối tượng miêu tả Bài tập1: Dựa vào văn “Đàn ngan nở” phần Tập làm văn Sgk Tiếng Việt trang 119 để đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời a) Đàn ngan nở có: Cái mỏ đẹp Bộ lông vàng óng đẹp Đôi mắt đẹp b) Màu vàng óng màu vàng của: Là máu đầu xinh xắn Là màu lông Là màu mỏ Bài tập 2: Đọc lại văn “Sầu riêng”, “Bãi ngô”, “Cây gạo” (Tiếng Việt 42 - Tập – NGB GD 2004) cho biết tác giả quan sát giác quan nào? Bài tập 3: Hãy quan sát kĩ vật em thường gặp hàng ngày sau với nội dung em viết thành hai câu tả vật a) Câu văn tả gà kiếm mồi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… .…… b) Câu văn tả mèo lúc lim dim ngủ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 104 Luyện kỹ chọn nội dung miêu tả Bài tập 1: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi nêu dưới: Cây đa quê hương Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu Nói hơn, tòa nhà cổ kính thân Chín mười đứa bé bắt tay ôm không Cành lớn cột đình Đỉnh chót vót trời xanh, đến quạ đậu cao nhìn chẳng rõ Rễ lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận Trong vòm lá, gió chiều gảy lên nhạc điệu li kì, có tưởng chừng cười nói (Nguyễn Khắc Viện) a) Đoạn văn tả loại gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b) Loại tác giả tập trung miêu tả phận nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c) Những phận có đáng ý? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài tập 2: Theo em, tả em bé tuổi tập đi, tập nói, em cần tập trung miêu tả nội dung gì? Bài tập 3: Em đánh dấu X vào trước ô trống có câu trả lời theo em phù hợp a) Khi tả cho bóng mát, cần tập trung tả: Tán lá, hình dáng, độ lớn Màu sắc, hương vị Hoa 105 b) Khi tả cho quả, cần tập trung tả: Tán lá, hình dáng, độ lớn Màu sắc hương vị hoa, Màu sắc c) Khi tả cho hoa cần tập trung tả: Màu sắc mùi vị Hình dáng Màu sắc, hương vị kích cỡ hoa Luyện kỹ chọn trình tự miêu tả Bài tập1: Đọc lại văn “Sầu riêng”, “Bãi ngô”, “Cây gạo” (Tiếng Việt 4, tập 2) cho biết tác giả mõi văn miêu tả theo trình tự cách hoàn thành vào bảng sau: Thứ tự Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo Bài tập 2: Quan sát mưa mùa hạ chép lại em quan sát theo trình tự sau: a) Lúc mưa b) Lúc bắt đầu mưa c) Lúc mưa to d) Lúc tạnh mưa Bài tập 3: Em lập dàn (theo giai đoạn trưởng thành cây, theo phận cây) sau viết thành văn miêu tả loài loài hoa mà em yêu thích 106 Luyện kỹ sử dụng vốn từ biện pháp nghệ thuật Bài tập 1: Hãy ghi lại từ ngữ thường dùng để: Tả hình dáng người Tả hình dáng đồ vật Tả hình dáng cối Chỉ tình cảm người Chỉ tình cảm người Chỉ tình cảm người viết nhân vật viết đồ vật viết cối Bài tập 2: Hãy đặt câu có sử dụng lối so sánh theo gợi ý đây: - Tả mái tóc bà: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Tả màu sắc cặp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài tập 3: Đọc lại văn “Sầu riêng”, “Bãi ngô”, “Cây gạo” (Tiếng Việt tập 2) để hình ảnh so sánh nhân hóa mà em thích Theo em, hình ảnh nhân hóa so sánh có tác dụng gì? a) Những hình ảnh so sánh có - Bài “Sầu riêng”: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Bài “Bãi ngô”: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Bài “Cây gạo”: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 107 b) Những hình ảnh nhân hóa có - Bài “Bãi ngô”: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Bài “Cây gạo”: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c) Những hình ảnh so sánh nhân hóa có tác dụng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luyện kỹ xây dựng đoạn văn, xây dựng mở bài, kết văn miêu tả 5.1 Luyện kỹ xây dựng đoạn văn Bài tập 1: Đọc văn miêu tả ngựa tóm tắt đoạn văn văn câu Con ngựa Con ngựa ông Trác cao to làm sao! Ông đứng cạnh, bụng chấm vai ông Đã to lại trường Hai tai to dựng đứng đầu đẹp Hai lỗ mũi ươn ướt động đậy hoài Mỗi nhếch môi lên lại để lộ hai hàm trắng muốt Bờm ông Trác xén cắt phẳng Ngực nở Bốn chân đứng cúng dập lộp cộp đất Cái đươi dài ve vẩy hết sang phải lại sang trái Ông Trác đặt tên cho Hồng Vân Theo ý ông, tên hay lông có màu hung mà lại chạy nhanh Từ nước kiệu sang nước đại, nước Con ngựa mến ông Trác Người lạ đến dễ bị đá cắn ông Trác đến lại ngoan ngoãn cúi đầu 108 Đoạn 1: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đoạn 2: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đoạn 3: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đoạn 4: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn (4, câu) miêu tả hình dáng, màu sắc, tính nết, hoạt động ngựa mà em yêu thích ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………… 5.2 Luyện kỹ xây dựng mở Bài tập 1: Em chuyển cách mở đoạn mở đưới sang thành cách mở khác a) Có mà mùa đẹp bàng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………… b) Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 109 Bài tập 2: Hãy viết phần mở theo cách khác cho văn miêu tả vật mà em yêu thích Bài tập 3: Hai đoạn văn đưới mở đầu cho đề văn: Đoạn 1: Ngay từ em cất tiếng khóc chào đời, mẹ người cho em dòng sữa lành Rồi em lờn lên vòng tay mẹ Mẹ nâng đỡ, dìu dắt, dạy dỗ ngày mong em khôn lớn Hình ảnh mẹ gắn chặt với bữa ăn, giấc ngủ choán hết suy nghĩ tuổi thơ đầy mơ mộng em Nhưng có lẽ đậm nhất, sâu tâm trí em, khiến em không quên hình ảnh mẹ chăm sóc em ngày em ốm Đoạn 2: Những ngày em bị ốm, mẹ người bên em, ân cần chăm sóc em Ánh mắt lo âu, cử vỗ âu yếm mẹ in đậm tâm trí em, không phai mờ Câu hỏi: a) Với hai đoạn mở đầu trên, theo em đề bai tập làm văn nào? Em viết lại đề làm văn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………… b) Có bạn cho hai đoạn mở đầu cho thấy nội dung văn viết “tả người mẹ thân yêu” Em có đồng ý không? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………… c) Theo em, hai cách mở trên, mở hay hơn?vì em lại cho vậy? 110 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………… 5.3 Luyện kỹ xây dựng kết Bài tập 1: Có đoạn mở đây, em viết tiếp đoạn kết cho phù hợp với đoạn mở này: a) Trong vườn nhà em có nhiều loài Nào nhãn, ổi, dong riềng, em yêu thích chuối Đoạn kết bài: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b) Đầu làng em có khóm tre xanh mát Không biết khóm tre có từ đời nào, biết khóm gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ chúng em Đoạn kết bài: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài tập 2: Hãy viết phần kết theo kiểu khác cho đề làm văn sau: Em tả bạn học lớp có nhiều nết tốt nhiều người quý mến 111 [...]... HS Năng lực xuất tâm (năng lực sáng tạo văn) : thông qua bài làm văn, bài kiểm tra, thông qua đọc, kể, thuật (năng lực nói), thông qua những sáng tác thơ 1.1.3 Thước đo của năng lực văn 1.1.3.1 Năng lực Thước đo trình độ năng lực người thông qua sản phẩm lao động - sự kết tinh năng lực của người đó Đo năng lực văn của Nguyễn Du không phải từ 13 con người Nguyễn Du mà phải thông qua các tác phẩm văn học. .. nào là văn miêu tả, văn miêu tả có những đặc điểm gì, cấu trúc từng phần của bài văn miêu tả thế nào Cuối cùng GV ghi bảng, HS chép vào vở toàn bộ lý thuyết về văn miêu tả b.Thực hành làm bài văn miêu tả Sau khi đã hình thành cho HS lý thuyết về văn miêu tả, GV tiến hành ra đề bài cho HS vận dụng để củng cố lý thuyết và tạo lại bài văn như mẫu, làm lại các việc như mẫu 2 Con đường sản sinh văn bản... tượng miêu tả, người ta chia văn miêu tả thành những kiểu bài: tả đồ vật, tả cây cối, tả loài vật, tả cảnh, tả người, tả cảnh sinh hoạt Phương pháp dạy học văn miêu tả được dùng ở trường tiểu học hiện nay được tiến hành theo hai con đường: 1 Con đường tạo mẫu bắt chước Con đường tạo mẫu bắt chước diễn ra 2 công đoạn: a Chọn mẫu, phân tích mẫu và hình thành lý thuyết Ví dụ: GV đưa ra một bài làm văn mẫu. .. năng lực nhập tâm được bộc lộ Như vậy, HS phải thực hành quá trình xuất tâm và nhập tâm một cách thường xuyên liên tục Một lần thực hành là một lần năng lực phát triển, thực hành làm cho năng lực chuyển chỗ Vậy, năng lực văn có hai loại: Năng lực nhập tâm gồm có năng lực tiếp nhận, năng lực lĩnh hội, năng lực cảm thụ Bản chất của nó là lấy lại năng lực văn của nhà văn trong tác phẩm thành năng lực của.. .một năng khiếu nhất định Do đó, GV phải khai thác những năng khiếu ấy để khắc phục những hạn chế của HS  Năng lực văn tồn tại ở hai địa chỉ: Thứ nhất, trong con người HS Thứ hai, trong sản phẩm do con người làm ra Sản phẩm văn của HS có thể là bài làm văn, bài kiểm tra, những sáng tác văn, thơ, thông qua khả năng đọc, khả năng kể, khả năng cảm thụ… Cái đích của dạy học văn là phải làm cho năng lực. .. của HSTH rất phù hợp với việc học văn miêu tả Bỡi lẽ, giờ học làm văn miêu tả, đặc biệt giờ dạy quan sát tìm ý rất cần sự thông minh, nhanh nhạy, rất cần sự khám phá, phát hiện những điều mới mẻ ở đối tượng miêu tả của chủ thể quan sát Vì có sáng suốt, nhiệt tình khi quan sát mới tạo cơ sở vững chắc cho việc viết bài văn miêu tả Mặt khác, học văn miêu tả ngoài bản chất thông minh, sáng suốt, nó còn... từ với các biện pháp tu từ, ngôn ngữ miêu tả luôn tỏa sáng lung linh trong lòng người đọc, gợi lên trong lòng họ những cảm xúc, tình cảm ấn tượng, hình ảnh về sự vật được miêu tả 23 1.3.3 Các kiểu bài miêu tả và phương pháp dạy văn miêu tả trong trường tiểu học hiện nay 1.3.3.1 Các kiểu bài và phương pháp dạy văn miêu tả ở tiểu học hiện nay Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy của nhà trường tiểu học, căn cứ... môn khoa học khác nhau trong đó nổi bật là lý thuyết hoạt động lời nói, các hiểu biết về ngôn ngữ, ngữ pháp văn bản, logic học, lý luận văn học Vì vậy, cần rèn cho HSTH năng lực chú ý bền vững, năng lực điều chỉnh hoạt động, học tập và có ý thức vươn lên làm chủ hoạt động học tập của mình 1.4.3 Cơ chế tạo lập văn miêu tả ở tiểu học Làm văn miêu tả là tái tạo lại hình ảnh đối tượng, miêu tả lại bằng... liệu cho bài văn Bài văn chỉ có thể sinh động, chân thực khi người viết biết thu lượm ngoài cuộc đời những chi tiết tỉ mỉ đến vụn vặt để đưa vào bài làm của mình một cách linh hoạt, sáng tạo Trước đây, dạy văn miêu tả thường theo kiểu làm mẫu rồi cho HS bắt chước, cái gì cũng phải từ mẫu, không thoát ra khỏi mẫu Kiểu dạy học đó làm cho các em rất vất vả, chật vật trong quá trình làm bài Nếu có những. .. phương pháp dạy học mới, dạy để các em cảm nhận được cái hay, cái đẹp qua việc sử dụng các giác quan để quan sát thì sẽ có được những bài miêu tả đặc sắc của HS Làm văn miêu tả đối với các em sẽ là một công việc rất thú vị, yêu thích, các em không còn cảm thấy gò bó, khó khăn trong khi viết nữa 28 1.4.2 Cơ sở lý luận của văn miêu tả 1.4.2.1 Cơ sở văn học Miêu tả trong văn chương là một trong những hình ... nghĩ ngôn ngữ thân 39 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC LÀM VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA NHỮNG BÀI VĂN MẪU Để nâng cao lực làm văn miêu tả cho HSTH, việc trau dồi kiến... số biện pháp nâng cao lực làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học thông qua văn mẫu Lịch sử nghiên cứu đề tài Năng lực nâng cao lực văn, văn miêu tả nhà trường tiểu học vấn đề nhiều tác giả quan... tiễn Chương Một số biện pháp nâng cao lực làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học thông qua văn mẫu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận lực lực văn 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan