Hoạt động dạy học môn tiếng viiệt lớp 4 theo chương trình dạy học 2 buổi ngày

81 930 0
Hoạt động dạy học môn tiếng viiệt lớp 4 theo chương trình dạy học 2 buổi ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Thị Hòa tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo 69 trường tiểu học địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Vĩnh Phúc, cô giáo chủ nhiệm lớp 4a4 trường Tiểu học Trưng Nhị, cô giáo chủ nhiệm lớp 4a5 trường Tiểu học Xuân Hòa bạn sinh viên thực tập đoàn trường Tiểu học Xuân Hòa nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu để hoàn thiện khóa luận Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu kiến thức có hạn, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến dẫn quý báu thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả Bùi Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết nêu khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả Bùi Thị Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TT Kí hiệu viết tắt Diễn giải BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CNH công nghiệp hóa DH dạy học GDTH Giáo dục Tiểu học GV giáo viên HS học sinh HĐH đại hóa QLGD quản lí giáo dục TV Tiếng Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái quát mô hình trường tiểu học dạy học buổi/ ngày 1.1.1.1 Trường tiểu học dạy học buổi/ ngày (dạy học ngày) 1.1.1.2 Mục tiêu dạy học ngày 1.1.2 Cơ sở tâm lí, giáo dục học mô hình trường tiểu học buổi/ ngày 1.1.2.1 Cơ sở giáo dục học 1.2.2.2 Cơ sở tâm sinh lí 1.1.3 Định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai mô hình dạy học buổi/ ngày 12 1.1.3.1 Nội dung dạy học 12 1.1.3.2 Hình thức dạy học 13 1.1.3.3 Phương pháp dạy học 14 1.1.3.4 Tổ chức dạy học ngày sở phù hợp với đặc điểm địa phương 15 1.1.4 Mô hình dạy học 16 1.1.4.1 Chương trình hoạt động dạy học 16 1.1.4.2 Nội dung chương trình môn học lớp 18 Chương 24 KHẢO SÁT THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC BUỔI/ NGÀY 24 2.1 Thực tiễn hoạt động dạy học môn Tiếng Việt buổi học thứ hai ngày số trường tiểu học 24 2.1.1 Mục đích khảo sát 24 2.1.2 Nội dung cách thức khảo sát 24 2.1.3 Kết khảo sát 25 2.1.3.1 Bảng 1: Bảng kết khảo sát số trường thực mô hình dạy học ngày 25 2.1.3.2 Bảng 2: Bảng kết khảo sát hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường dạy học ngày 26 2.1.4 Nhận xét kết khảo sát 35 2.1.4.1 Các địa phương chưa thực đồng mô hình trường học dạy học ngày 36 2.1.4.2 Về thời lượng nội dung dạy học Tiếng Việt buổi thứ hai 39 a Về thời lượng 39 b Về nội dung dạy học Tiếng Việt vào buổi chiều 43 2.2 Thực tiễn lực sử dụng tiếng Việt học sinh lớp 44 2.2.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.2 Nội dung cách thức khảo sát 44 2.2.3 Kết khảo sát 46 2.2.3.1 Kết khảo sát lỗi phát âm học sinh lớp 46 2.2.3.2 Kết khảo sát lỗi tả học sinh lớp 48 2.2.3.3 Kết khảo sát lực cảm thụ văn học HS khối 51 Chương 55 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 55 3.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên 55 3.2 Giáo viên cần có ý kiến đề đạt cụ thể việc phân bổ thời khóa biểu cho buổi học thứ hai khối lớp dạy cho hợp lý, khoa học 55 3.2.1 Xác định môn học buổi thứ hai 56 3.2.2 Lựa chọn thời lượng phù hợp cho môn học buổi thứ hai 56 3.3 Về vấn đề nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp buổi thứ hai 58 3.3.1 Bám sát nội dung dạy học Tiếng Việt khóa yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ Tiếng Việt 58 3.3.2 Dạy đến đối tượng học sinh, dạy theo nhu cầu người học cách hợp lý 59 3.3.2.1 Khảo sát lỗi, nắm thực trạng lực Tiếng Việt học sinh lớp phụ trách 59 3.3.2.2 Tiến hành sửa chữa lỗi sai mà em mắc phải, lựa chọn nội dung cho phù hợp với nhóm đối tượng học sinh 60 3.3.3 Đa dạng hóa hình thức dạy học 63 3.3.4 Mạnh dạn điều chỉnh thời lượng, kết hợp đan xen tiết học cách hợp lý, tích hợp kiến thức lĩnh vực qua sân chơi trí tuệ cho học sinh 64 3.3.5 Một số biện pháp khác 68 3.3.5.1 Phối hợp lực lượng giáo dục 68 3.3.5.2 Đánh giá theo chuẩn theo lực học sinh 69 3.3.5.3 Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, khơi gợi niềm hứng thú hăng say học tập Tiếng Việt học sinh 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Tiểu học (GDTH) cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ cho trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nếu trẻ em không phát triển tốt cấp Tiểu học chắn em khó tiến cấp học Trong chương trình tiểu học, môn Tiếng Việt (TV) môn quan trọng, dành thời lượng nhiều với môn khác góp phần hình thành phát triển nhân cách cho em học sinh (HS) Môn Tiếng Việt bao gồm phân môn: Học vần, Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn, phân môn xếp, đan xen nhằm hình thành phát triển HS kĩ sử dụng Tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để em học tập giao tiếp môi trường học tập lứa tuổi Đến lớp kĩ Tiếng Việt HS hình thành, giai đoạn quan trọng để kĩ phát triển dần hoàn thiện để HS mà có sử dụng Tiếng Việt cách hay khoa học Dạy học (DH) buổi/ ngày đích mà GDTH Việt Nam hướng tới, mô hình phù hợp với thời kì công nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) đất nước, phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em xu hướng DH chung giới Tổ chức DH buổi/ ngày giúp HS tăng thời lượng thời gian nội dung kiến thức không tăng, sâu, trọng đến phương pháp dạy giảm cường độ học, em tăng cường rèn luyện kĩ năng, hoạt động văn hoá, hòa nhập với môi trường, vui chơi để HS phát triển toàn diện Tổ chức cho HS học buổi/ ngày (có bán trú) chủ trương lớn mang tính chiến lược phát triển GDTH nhằm mục đích giáo dục trẻ phát triển toàn diện, hài hoà đức, trí, thể, mĩ, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng DH, phù hợp với xu chung thời đại Thực tế trường có tổ chức dạy buổi/ ngày cho thấy, trẻ có điều kiện phát triển trí tuệ Chương trình DH buổi thứ hai lớp buổi/ ngày dựa theo khung chương trình Bộ Giáo dục quy định, có nội dung giúp đỡ HS yếu, đạt chuẩn kiến thức, kĩ Tiếng Việt; bồi dưỡng, phát triển cho HS có khiếu Tiếng Việt Hiện việc xây dựng chương trình, quy định hướng dẫn cụ thể cho buổi học thứ hai cụ thể phân môn chưa có Các giáo viên (GV) chưa có chuẩn bị kĩ nội dung DH cho buổi thứ hai việc thực buổi học thứ hai chưa hiệu quả, chưa khoa học chí lệch hướng với mục tiêu chương trình DH buổi/ ngày Làm để nâng cao chất lượng dạy học buổi thứ hai lớp buổi/ ngày nói chung nâng cao chất lượng DH Tiếng Việt nói riêng vấn đề nhà quản lí giáo dục (QLGD), GV trực tiếp giảng dạy bậc phụ huynh HS quan tâm Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động DH buổi/ ngày môn Tiếng Việt, mạnh dạn chọn vấn đề: “Khảo sát hoạt động dạy học môn Tiếng Việt lớp theo chương trình dạy học buổi/ ngày” để nghiên cứu khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nội dung DH buổi/ ngày triển khai tiểu học nên công trình nghiên cứu vấn đề chưa nhiều Trong trình tổ chức thực hiện, số nhà GD, cán quản lí trường học GV quan tâm nghiên cứu tìm hiểu vấn đề góc độ khác Năm 1998, tác giả Lưu Thị Tường Vân nghiên cứu đề tài “Cơ sở lí luận thực tiễn loại hình học buổi/ ngày bậc Tiểu học” Công trình tác giả Tường Vân nghiên cứu hệ thống vấn đề lý luận loại hình học lớp buổi/ ngày số vấn đề thực tiễn học buổi/ ngày trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội Năm 2002, tác giả Ngô Thị Thanh Nhung nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp tổ chức quản lý trường tiểu học dạy buổi/ ngày thành phố Đà Nẵng” Trên số báo tạp chí đăng tải số viết bàn điều kiện sở vật chất, xây dựng thời khóa biểu tổ chức DH buổi/ ngày trường tiểu học nói chung Ngoài ra, trường tiểu học, Sở Giáo dục địa phương khác có điều tra khảo sát, báo cáo việc thực nội dung chương trình DH buổi/ ngày Tuy nhiên, nay, chưa có công trình khoa học nào, nghiên cứu sâu vào tìm hiểu thực trạng, chất lượng DH buổi/ ngày môn học Mặt khác, theo PGS - TS Đặng Quốc Bảo: “Nâng học điều kiện cần, chưa phải điều kiện đủ Cái cần phải có nội dung đào tạo hợp lý phương pháp tổ chức đào tạo khoa học Nâng số đào tạo mà lại gia tăng nội dung có tính hàn lâm điều kiện sở vật chất, tài có hạn lợi bất cập hại” Do cần có nghiên cứu cụ thể nội dung phương pháp tổ chức DH hợp lý cho môn học nhằm thực mục tiêu đích thực việc dạy buổi/ ngày Đề tài mà chọn nghiên cứu lần triển khai hướng đến việc điều tra khảo sát nội dung, kế hoạch DH môn Tiếng Việt lớp buổi thứ hai số trường tiểu học sâu vào tìm hiểu trường tiểu học địa bàn thị xã Phúc Yên, nhằm cung cấp số liệu thực tế địa bàn cụ thể để từ hướng đến việc sử dụng hợp lý quỹ thời gian buổi/ ngày nâng cao chất lượng DH môn Tiếng Việt lớp 4, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phù hợp với điều kiện địa phương Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng DH Tiếng Việt buổi thứ hai số trường tiểu học bước đầu có số ý kiến nhận xét, đề xuất hoạt động luyện kĩ tiếng Việt buổi thứ hai cho HS lớp 4, nhằm góp phần nâng cao chất lượng DH Tiếng Việt theo chương trình DH buổi/ ngày Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá sở lí luận trường tiểu học dạy buổi/ ngày nhằm nâng cao chất lượng, phát triển toàn diện HS 4.2 Khảo sát thực tiễn hoạt động DH Tiếng Việt theo chương trình DH buổi/ ngày số lớp thuộc trường tiểu học khác 4.3 Bước đầu có số ý kiến nhận xét đề xuất hoạt động luyện kĩ Tiếng Việt cho HS lớp buổi thứ hai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động DH Tiếng Việt theo kế hoạch DH buổi/ ngày trường tiểu học - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn hoạt động rèn kĩ Tiếng Việt cho HS lớp số trường tiểu học tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội sâu vào tìm hiểu trường tiểu học địa bàn thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp điều tra thực tiễn - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp đối chiếu so sánh thụ văn chương, tính hình tượng văn chương, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật văn chương Đây trình hoạt động nhân thức thẩm mĩ Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học trình lâu dài công phu phân môn tập đọc Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học trước hết bồi dưỡng vốn sống cho em Có vốn sống, em có khả liên tưởng để tiếp cận tác phẩm GV cần tạo điều kiện để em tiếp xúc với nhiều tác phẩm, không nên cảm thụ hộ, biến HS thành người minh hoạ cho GV người gợi mở, dẫn dắt cho tiếp xúc HS với tác phẩm hay Hoạt động GV có tác dụng hỗ trợ cho cảm xúc thẩm mĩ nảy nở HS Cần tôn trọng suy nghĩ, cảm xúc thực thơ trẻo HS nâng chúng lên cấp độ cao hơn, đồng thời GV phải trang bị cho em số kiến thức văn học hình ảnh, chi tiết kết cấu tác phẩm, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ Một biện pháp có hiệu giúp HS đọc diễn cảm có sáng tạo, giúp HS nâng cao khả cảm xúc thẩm mĩ kích thích em khám phá hay, đẹp văn chương Khi cho HS tiếp xúc tác phẩm, GV cần có hệ thống câu hỏi, tập liên tưởng Đó câu hỏi ý nghĩa tác phẩm giúp HS hiểu mục đích thông báo văn bản, đánh giá nhân vật, thái độ, tình cảm tư tưởng tác phẩm, giá trị nghệ thuật từ ngữ hình ảnh gây nhiều ấn tượng Qua khảo sát lực cảm thụ văn học HS hai lớp hai trường tiểu học nhận thấy trường lớp 4a5 trường Tiểu học Xuân Hòa thực tốt việc rèn kĩ cảm thụ văn học cho HS buổi thứ hai, nhiên số HS yếu kĩ này, GV cần trọng giúp đỡ nhiều đến đối tượng Đối với lớp 4a4 trường Tiểu học Trưng Nhị, GV cần bổ sung thời lượng vào việc rèn kĩ cảm thụ văn học cho HS, giúp HS biết cách phân tích biện pháp nghệ thuật để thể rõ nội dung tác phẩm văn học - Lựa chọn nội dung cho phù với nhóm đối tượng HS: 61 Song song với việc nắm bắt, phân loại HS, GV phải quan tâm đến chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt bài, phần tiết học khóa buổi Với nội dung đó, buổi hai, HS trung bình, yếu cần luyện kĩ gì? Em chưa nắm chuẩn? Em hổng kiến thức, kĩ gì? Do nguyên nhân nào? Cần đưa nội dung vào dạy với lượng bao nhiêu? Còn HS giỏi cần mở rộng, khắc sâu nâng cao kiến thức đến đâu? Nên đưa dạng vào dạy phần hợp lý, tạo điều kiện tốt cho em cọ xát, phát triển khiếu? Khi dạy đơn vị kiến thức cho HS trung bình, yếu vào buổi thứ hai để em đạt chuẩn kiến thức, kĩ cách tự giác, hứng thú với biện pháp GV xem thành công Còn nhóm HS khá, giỏi em nắm kiến thức nhiệm vụ GV không gò ép em, làm thui chột khiếu em Lúc GV phải tạo cho em hội tiếp xúc, làm quen, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mức độ cao Điều đặt cho GV phải chọn nội dung phù hợp với đối tượng Ví dụ: Bài Thêm trạng ngữ thời gian cho câu (Tiếng Việt lớp - tập 2) Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt tiết dạy khoá là: - Hiểu tác dụng đăc điểm trạng ngữ thời gian câu ( trả lời cho câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Lúc nào?Mấy giờ?- Nội dung ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ thời gian câu, bước đầu viết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp cho đoạn văn Việc xác định thành phần trạng ngữ câu vô quan trọng, sau học GV cần có thêm tiết ôn tập trạng ngữ thời gian cho HS buổi thứ hai Mục đích tiết ôn tập giúp HS yếu đạt chuẩn kiến thức, kĩ học giúp HS giỏi có kĩ cao làm tập liên quan đến trạng ngữ thời gian Vì tiết này, GV giao nhiệm vụ khác cho nhóm HS: 62 + Đối với HS yếu kém, GV hướng dẫn lại cách xác định trạng ngữ thời gian câu, sau yêu cầu em hoàn thành tập sách Bài tập Tiếng Việt - tập + Đối với HS trung bình, GV yêu cầu HS làm tập sách Bài tập Tiếng Việt - tập Sau HS làm xong, GV yêu cầu HS giải thích cho kết làm + Đối với HS khá, giỏi GV yêu cầu mới, cao làm tập với yêu cầu: xác định trạng ngữ thời gian trường hợp khó; viết thêm trạng ngữ thời gian cho câu; đặt câu có trạng ngữ thời gian Sau HS yếu, kém, trung bình hoàn thành tập giao sách Bài tập Tiếng Việt GV cho em hội để thử sức với tập mà HS khá, giỏi làm Có thể tổ chức cho HS khá, giỏi giúp đỡ HS yếu hoàn thành tập Để HS học, phát huy khả GV cần đầu tư cho việc lựa chọn nội dung, hình thức giảng dạy phù hợp với đối tượng Trong DH, vấn đề thiếu ta phải “làm mới”, gây hứng thú lòng ham mê khám phá, tìm tòi cho HS nhiều cách thức 3.3.3 Đa dạng hóa hình thức dạy học Khi lên lớp DH buổi thứ hai, hình thức DH đơn điệu, nghèo nàn, HS ngại học, chán học Đặc biệt với môn Tiếng Việt, tuần tiết khóa em phải học đến tiết Tiếng Việt, lại thêm thời gian ôn luyện Tiếng Việt vào buổi chiều, GV cách làm mới, thay đổi hình thức DH HS chán nản Bởi thế, bên cạnh việc chủ động chọn nội dung, thời lượng thích hợp GV quan tâm đến việc làm phong phú hình thức DH nhằm chống chán, tạo nhu cầu học cho HS để phát huy tốt vai trò chủ động sáng tạo, ý thức tự học, tự rèn luyện HS Chẳng hạn, tiết học Tiếng Việt buổi 2, GV đan xen hình thức học cá nhân, học nhóm, 63 học lớp, thay đổi tập dạng trắc nghiệm, tập tự luận, câu đố, xen kẽ việc dùng đồ dùng học tập bảng con, phiếu tập, ô ly,…Cụ thể số tiết lớp, cụ thể có số tiết không gian phòng học, hay qua sân chơi trí tuệ, qua thi,… Thế dù hình thức nào, dù phương pháp cần đảm bảo: + Không ảnh hưởng đến thời lượng tiết cấu cứng buổi thứ hai + Tạo niềm tin, ổn định tâm lý, tạo tâm thế, nhu cầu học cho HS + Cách thức DH kết hợp nghệ thuật chủ nhiệm phù hợp với tính cách, lực, đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh HS để HS thích học Như Bác Hồ dặn GV tiểu học: “Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công Cách dạy nhẹ nhàng vui vẻ, gò ép vào khuôn khổ người lớn, phải đặc biệt ý gìn giữ sức khỏe cháu” Đúng vậy, ta phải giáo dục HS có lòng nhân ái, có kiến thức, kĩ phương pháp nhẹ nhàng, hiệu 3.3.4 Mạnh dạn điều chỉnh thời lượng, kết hợp đan xen tiết học cách hợp lý, tích hợp kiến thức lĩnh vực qua sân chơi trí tuệ cho học sinh Ngoài tiết Ôn luyện Tiếng Việt riêng biệt mà GV linh hoạt chọn phương pháp, đa dạng hóa hình thức lên lớp việc tạo sân chơi trí tuệ cho HS vô quan trọng lúc em ôn kiến thức, luyện kĩ năng, phát triển toàn diện không khí thi đua sôi nổi, vui tươi, lành mạnh Thực tế, thời khóa biểu nhà trường tiểu học xây dựng nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS cụ thể cho lớp Song, trình DH buổi 2, số buổi học (có thể tháng lần) GV xâu chuỗi tiết Tiếng Việt tạo thành buổi sinh hoạt câu lạc Tiếng Việt, tổ chức thi kể chuyện, thi thơ, thi viết chữ đẹp, thi đọc diễn cảm, trạng nguyên Tiếng Việt… Bên cạnh đó, sau chủ điểm học tập GV kết hợp đan xen môn Tiếng 64 Việt với môn học khác để tổ chức cho em buổi sinh hoạt lên lớp, sân chơi trí tuệ cho HS thú vị hiệu GV tổ chức cho lớp khối lớp tham gia sân chơi như: Rung chuông vàng, Trạng nguyên nhỏ tuổi…Nội dung thi câu hỏi liên quan đến kiến thức môn học mà em vừa học chủ điểm Ví dụ 3: Cuộc thi: Rung chuông vàng (Tiến hành vào tuần 32 - chủ điểm Khám phá giới) I Mục đích, yêu cầu: Để thực yêu cầu GD toàn diện cho HS, nhằm mục đích tạo sân chơi trí tuệ cho HS lớp, tạo không khí thi đua học tập qua kiểm tra đánh giá kết học tập khả ghi nhớ kiến thức học nhiều môn, phân môn II Chuẩn bị: - HS: bảng con, phấn, dẻ lau - GV: còi, chuông, bảng phụ, hoa điểm 10 III Thành phần tham dự: - HS lớp, GV chủ nhiệm, đại diện Chi hội phụ huynh, Tổng phụ trách Liên đội - Đại diện Ban Giám hiệu nhà trường IV Thời lượng: 60 phút, thời gian sau chơi tổng kết, phát thưởng, dặn dò, V Tiến hành: Luật thi: - Mỗi câu hỏi đưa ra, có 20 giây để suy nghĩ trả lời vào bảng - Hết thời gian, tất giơ bảng, giơ bảng chậm không tính đáp án - Bạn trả lời tiếp tục ngồi lại thi, trả lời sai - dừng thi ngồi xuống sàn lớp theo thứ tự 65 - Đến câu hỏi số lại người chơi trợ giúp câu hỏi cứu trợ Trả lời ý câu bạn quay trở lại thi - Bạn ngồi lại thi lâu người chiến thắng rung chuông, giải thưởng phần quà Các câu hỏi thi xếp theo mức độ từ dễ đến khó, đan xen nhiều môn học, nhiều lĩnh vực khác Một số câu hỏi sử dụng thi sau: Câu 1: Bãi biển tiếng nước xanh, cát trắng Đã Nẵng có tên gì? (Đà Nẵng) Câu 2: Từ sau không viết đũng tả? A giả da B dây buộc C ray dứt D da thịt ( Đáp án C) Câu 3: Cửa vào Kinh thành Huế có tên gì? (Cửa Ngọ Môn) Câu 4: Quả không Không chân, không cánh, bay cao chạy dài? (Quả bóng) Câu 5: Một ấm nước điện ấm nước đun sôi than Khi nước sôi, nước ấm nóng hơn? ( Không ấm nóng hơn) Câu 6: Trong thơ dòng sông mặc áo, vào buổi tối dòng sông mặc áo gì? ( Áo nhung tím) Câu 7: 10 - âm lịch năm ngày gì? ( Giỗ tổ Hùng Vương) 66 Câu 8: Một lớp học có tổng số HS 18 Trong tỉ số HS nam HS nữ 10/ Hỏi lớp có HS nữ? (8 HS nữ) Câu 9: Trong đoạn thơ: “Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà” Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (So sánh) Câu 10: Dãy số 3796, 3797, 3798, số thứ số nào? (3803) Câu 11: Đoàn thám hiểm Ma-gien-lăng phát đại dương nào? (Thái Bình Dương) Câu 12: Trong gia đình có người trai, người trai có chị gái em gái Hỏi gia đình có người con? (4 người con) Câu 13: Nghĩa tiếng “du” “du canh, du cư” gì? A Không cố định B Đi chơi C Một khúc sông D Tham quan Câu 14: Đoạn đường AB đồ có độ dài 2cm, hỏi thực tế đoạn đường AB dài mét, biết tỉ lệ đồ 1: 10 000 (200m) Câu 15: Bộ phận trạng ngữ câu “ Tối hôm qua, trước ngủ, Thơ nghe thấy cô Trăng thầm với Thơ thế” gì? (Thời gian) 67 3.3.5 Một số biện pháp khác 3.3.5.1 Phối hợp lực lượng giáo dục a Tranh thủ hợp tác đồng nghiệp - Trong sinh hoạt tổ chuyên môn, nội dung thiếu dự kiến nội dung, thời lượng DH cho tuần sau GV tổ trao đổi, thảo luận, góp ý, bổ sung cho để chọn nội dung dạy buổi thứ hai chất lượng (tuy nhiên phải phù hợp với lớp) Ngoài ra, trường có riêng GV dạy buổi hai, GV dạy buổi “bàn giao” nội dung lại buổi chưa lên lớp hết (nhưng không lạm dụng quỹ thời gian buổi thứ hai) GV trao đổi với mức độ tiếp thu em để có biện pháp DH phù hợp với HS Một số HS học yếu, lười học, ngại học, nghe lời GV dạy buổi hai GV chủ nhiệm người dạy buổi hai phải dùng nhiều biện pháp, nghệ thuật thu hút HS b Phối hợp với cha mẹ học sinh - Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, việc phát triển nhân cách toàn diện cho HS thuận lợi Vì việc phối hợp với hội phụ huynh cần thiết Cụ thể sau đợt thi đua, sau tháng, chủ điểm, đại diện chi hội phụ huynh lớp đến tham dự số tiết sinh hoạt để nắm bắt, lắng nghe, trao đổi bàn bạc biện pháp thông tin hai chiều chất lượng giáo dục tốt - Sau buổi dạy, GV nên ghi cụ thể HS cần đặc biệt quan tâm như: em có tiến vượt trội học tập, em học sa sút, em có nguy yếu… Tối điện thoại trao đổi với gia đình phụ huynh Làm tốt việc phối hợp với cha mẹ HS cảm thấy vui, HS tiến rõ rệt c Phối hợp với Ban Giám hiệu: - Tham mưu với Ban Giám hiệu việc mua sắm số đồ dùng DH phục vụ môn, phương pháp 68 - Tham gia đóng góp ý kiến việc xây dựng thời khoá biểu phù hợp, lựa chọn thời lượng hợp lí cho môn Tiếng Việt báo cáo việc tổ chức hình thức hoạt động buổi thứ hai 3.3.5.2 Đánh giá theo chuẩn theo lực học sinh Dù DH buổi hay buổi hai, việc đánh giá phải tuân thủ theo nguyên tắc vừa ghi nhận kết học tập HS, vừa giúp HS cố gắng vươn lên, tránh tình trạng đánh giá “cứng” làm HS tự ti, mặc cảm Đánh giá HS phải thực sư phạm, gắn với lương tâm, lý trí tình cảm tư cách, đạo đức nhà giáo, tôn trọng, lắng nghe ý kiến HS, đề cao quyền HS Đặc biệt, dạy buổi mà vấn đề DH phân hóa rõ nét việc đánh giá HS cần lựa chọn nội dung đánh giá, hình thức đánh giá theo lực em Nếu HS trung bình - yếu, GV đánh giá yêu cầu luyện kiến thức, kỹ HS giỏi phải chọn nội dung đánh giá kĩ việc vận dụng kiến thức, kĩ làm tập hay thực tế Không đánh giá ngang bằng, đại trà, chung chung Cần đánh giá HS tế nhị, khéo léo, theo chuẩn theo lực Đối với môn Tiếng Việt việc đánh giá không ghi nhận kết học tập HS, giúp HS cố gắng vươn lên học tập mà giúp GV theo dõi tiến HS trình học tập GV cần đánh giá cụ thể HS kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, cần đặc biệt theo dõi lỗi sai HS trình sử dụng Tiếng Việt giai đoạn: trước sửa lỗi, sửa lỗi, sau sửa lỗi GV biết thực trạng kĩ sử dụng Tiếng Việt HS, biết nội dung DH buổi thứ hai có thực hiệu hay không từ có giải pháp kịp thời: tiếp tục hay cần thay đổi kế hoạch, nội dung DH Tiếng Việt buổi thứ hai để thật có ý nghĩa, giúp HS rèn luyện tốt kĩ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt 69 3.3.5.3 Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, khơi gợi niềm hứng thú hăng say học tập Tiếng Việt học sinh Môi trường sư phạm thân thiện nâng cao chất lượng GD Khi lớp tràn đầy tình yêu thương, GV quan tâm đến HS, HS tôn trọng lẫn tác động tốt đến kết DH môn học tiểu học nói chung môn Tiếng Việt nói riêng.Vì vậy: - Cần xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn lớp, HS giỏi biết giúp đỡ HS yếu qua phong trào “Đôi bạn tiến”, “Giúp bạn”, - GV cần thật yêu nghề, yêu HS, dành cho em gần gũi - Tạo lớp học: gọn, đẹp, khang trang, dùng tường để trưng bày sản phẩm, để HS thể hiện, học, Đối với môn Tiếng Việt GV dán lên tường lớp nội dung chủ yếu, cần ghi nhớ, văn hay, viết chữ đẹp HS để HS ghi nhớ học tập bạn Trong lớp, GV phải tạo niềm tin cho HS, GV vừa mẹ vừa người bạn lớn, phải mẫu mực, gần gũi, yêu thương, thân thiện, chia sẻ với HS… Cùng với việc xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, để nâng cao chất lượng DH môn Tiếng Việt cần có yếu tố quan trọng khơi gợi niềm hứng thú hăng say học tập Tiếng Việt HS Để làm tốt việc tiết học Tiếng Việt (đặc biệt tiết Tiếng Việt ôn luyện vào buổi thứ hai) GV cần tạo không khí thoải mái, vui tươi tiết học, hình thức học tập khác Đối với tiết học này, GV nên để HS tự chiếm lĩnh tri thức, không nên gò bó em, bắt em phải hoàn thành tập không cần thiết, không phù hợp với khả mình, dẫn đến tình trạng mệt mỏi, chán nản, hiệu học tập không cao 70 KẾT LUẬN Mô hình dạy học lớp buổi/ ngày trường TH chất thiết lập môi trường sư phạm bền vững nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng DH giáo dục toàn diện cho HS, phù hợp với yêu cầu thời kỳ CNH, HĐH, đáp ứng xu chung thời đại Một nội dung đề cập đến dạy học buổi thứ hai giúp học sinh đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt đồng thời bồi dưỡng học sinh có khiếu môn Vì nâng cao chất lượng dạy học môn học buổi thứ hai nói chung chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói riêng vấn đề quan trọng, đòi hỏi nhà sư phạm cần xác định mục tiêu lựa chọn thời lượng, nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp Dạy học buổi/ ngày triển khai rộng khắp nước, hầu hết vùng có kinh tế tương đối phát triển Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất, nhận thức chưa đắn CBQL, đội ngũ GV nên việc thực mô hình dạy học buổi/ ngày chưa đạt hiệu cao mục tiêu đề Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động dạy học Tiếng Việt trường thực mô hình dạy học buổi/ ngày nhận thấy: - Các trường tiểu học, khối lớp, lớp khác lựa chọn thời lượng, nội dung dạy học Tiếng Việt vào buổi thứ hai khác tùy thuộc vào đặc điểm trường Nhiều trường dãn số tiết Tiếng Việt buổi sáng sang buổi chiều để dạy - GV Tiếng Việt buổi thứ hai chưa có đầu tư vào việc lên kế hoạch, soạn giảng nội dung giảng dạy Việc dạy học Tiếng Việt buổi thứ chủ yếu tổ chức cho học sinh làm tập Tiếng Việt, chưa ý chữa lỗi sử dụng, rèn kĩ Tiếng Việt cho học sinh theo thực tế mắc lỗi em Xuất phát từ hệ thống lí luận thực tiễn, đề xuất số ý kiến nhằm nhằm nâng cao chất lượng DH môn Tiếng Việt buổi thứ hai lớp buổi/ 71 ngày Những ý kiến đề xuất mẻ mà mang tính kế thừa phát triển nhằm hướng việc dạy học Tiếng Việt buổi thứ hai theo mục tiêu đề ra: Cần phân bổ thời khóa biểu môn học buổi học thứ hai trường dạy học buổi/ ngày cách hợp lý, khoa học, phù hợp với đặc điểm HS lớp, trường Cần bám sát nội dung dạy học Tiếng Việt khóa yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ Tiếng Việt để từ xây dựng kế hoạch, nội dung dạy học Tiếng Việt buổi thứ hai Dạy đến đối HS, dạy theo nhu cầu người học cách hợp lý: GV cần nắm lực sử dụng Tiếng Việt HS lớp để lựa chọn nội dung phù hợp với đối tượng, phát huy tối đa khả năng, lực em Một nội dung quan trọng dạy Tiếng Việt buổi thứ hai khảo sát lỗi, nắm thực trạng lỗi sử dụng Tiếng Việt HS, biết HS yếu kĩ để từ có biện pháp sửa lỗi, rèn luyện kĩ yếu học sinh Đa dạng hóa hình thức dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh học Tiếng Việt Mạnh dạn điều chỉnh thời lượng, kết hợp đan xen tiết học cách hợp lý, tích hợp kiến thức Tiếng Việt với lĩnh vực khác qua sân chơi trí tuệ cho HS Phối hợp lực lượng GD, vận dụng nghệ thuật chủ nhiệm, lưu ý cách động viên, đánh giá, khích lệ học sinh, xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, làm cho HS thích học Tiếng Việt không ngừng vươn lên Bởi giáo viên phải có lòng mến trẻ thực sự, phải dồn lương tâm nghề nghiệp, trí tuệ công sức trình dạy học cho: - Mỗi giáo án phải thực thấm mồ hôi - Mỗi tiết dạy phải thực có tâm hồn 72 - Mỗi lời đánh giá HS phải chứa đầy tình yêu thương trách nhiệm Chương trình dạy buổi/ ngày triển khai trường tiểu học chưa lâu, việc thực chương trình trường gặp nhiều khó khăn, lúng túng Trong khoảng thời gian hạn hẹp, thân lại chưa trực tiếp đứng lớp nhiều, nên kết nghiên cứu trình bày khóa luận không tránh khỏi chủ quan, phiến diện Tôi mong nhận góp ý bạn bảo thầy cô để khóa luận hoàn chỉnh 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Lan Anh, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Đình Mai, Hoàng Thị Mai (2009), Bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho học sinh tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Mô hình trường tiểu học dạy học ngày lộ trình chuyển đổi, chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ ngày 05 thàng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường tiểu học, Ban hành theo định số 51/2007/QĐ – BGD& ĐT ngày 31 tháng năm 2007, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học môn học lớp 4, tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Luật giáo dục (2005), Nhà xuất Lao động xã hội 11 Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (1996), Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2011), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 13 Trần Mạnh Hưởng (2010), Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh (2008), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn Tiếng Việt tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 74 15 Lê Phương Nga (2010), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học I II, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Lê Phương Nga (2010), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2009), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp tập 1, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Hữu Tỉnh (chủ biên) (2012), Rèn kỹ cảm thụ văn học qua tập đọc lớp 4,5, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 19 Lê Hữu Tỉnh (Chủ biên) (2012), Luyện tập Tiếng Việt lớp 4, tập 1, (dành cho buổi học thứ hai - lớp học buổi/ ngày), Nhà xuất Giáo dục 20 Nguyễn Trí (2008), Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 75 [...]... hiện kế hoạch dạy tối thiểu như sau: Lớp/ tiết Môn học và hoạt động GD 1 2 3 4 5 Tiếng Việt 11 10 9 8 8 Toán 4 5 5 5 5 Đạo đức 1 1 1 1 1 A - Môn học 16 Tự nhiên và xã hội 1 1 2 Khoa học 2 2 Lịch sử và Địa lý 2 2 Âm nhạc 1 1 Mĩ thuật 1 1 Kĩ thuật 2 2 Nghệ thuật 3 3 3 Thể dục 1 2 2 2 2 B - Hoạt động tập thể 1 1 1 1 1 22 23 23 25 25 Tự chọn Tổng cộng A và B - Hướng dẫn thực hiện: Ở mỗi lớp, mỗi tuần có... như sau: - Nội dung phiếu điều tra: 1 Anh, chị đang dạy lớp mấy? Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 2 Lớp của anh, chị có dạy theo chương trình 2 buổi/ ngày không? Có Không 3 Anh chị dạy mấy buổi chiều Tiếng Việt trên tuần? Trong các buổi chiều đó anh, chị dạy theo chương trình nào? 4 Anh, chị nói cụ thể hơn về nội dung luyện Tiếng Việt cho HS ở buổi thứ hai 24 - Cách thức khảo sát: Chúng tôi tiến hành khảo sát... TIẾNG VIỆT THEO CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC 2 BUỔI/ NGÀY 2. 1 Thực tiễn hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở buổi học thứ hai trong ngày ở một số trường tiểu học hiện nay Để có cứ liệu thực tiễn về hoạt động rèn kĩ năng Tiếng Việt cho HS lớp 4 trong buổi thứ hai trong ngày chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng cách điều tra qua phiếu hỏi tới GV dạy các lớp tại 69 trường tiểu học 2. 1.1 Mục đích khảo sát - Tìm... trong lớp) b Đặc điểm về hoạt động Ở độ tuổi 9 đến 10 tuổi hoạt động của HS đã có sự thay đổi về chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác như: hoạt động vui chơi, hoạt động lao động, hoạt động xã hội Các hoạt động này đã có tính mục đích, mang tính khoa học, do đó, có nhiều thay đổi so với hoạt động của... Lục Ngạn 6 4 2 Việt Yên 3 3 0 Lạng Giang 9 2 7 Ba Đình 1 1 0 25 Vĩnh Phúc Cầu Giấy 1 1 0 Từ Liêm 1 1 0 Phúc Yên 2 2 0 69 56 13 (100%) (81 ,2% ) (18,8%) Tổng số 2. 1.3 .2 Bảng 2: Bảng kết quả khảo sát hoạt động dạy học môn Tiếng Việt đối với các trường dạy học cả ngày - Tỉnh Bắc Ninh: (1) - Tiếp tục nội dung môn Tiếng Việt vào buổi sáng (2) - Có chương trình riêng (3) - kết hợp cả 2 nội dung Số buổi Huyện... 20 10 1.1.1 Khái quát về mô hình trường tiểu học dạy học 2 buổi/ ngày 1.1.1.1 Trường tiểu học dạy học 2 buổi/ ngày (dạy học cả ngày) Dạy học cả ngày (tiếng Anh: full day schooling, viết tắt là FDS) là mô hình mà nhà trường tiểu học ở nhiều nước trên thế giới đã và đang thực hiện Đó là mô hình trường tiểu học mà HS được học tập, hoạt động ở trường cả ngày, từ đầu buổi sáng tới cuối chiều (ở nhiều nước từ... các môn học bắt buộc trong mỗi ngày học kéo dài không quá 4 giờ (tức 24 0 phút) và chia thành các tiết học Mỗi tiết học kéo dài trung bình 35 phút, giữa 2 tiết học HS được nghỉ 10 phút Mỗi buổi học có 25 phút nghỉ, vui chơi và tập thể dục - Kế hoạch giáo dục: Các trường tiểu học dạy 5 buổi mỗi tuần lễ (tức 1 buổi/ ngày) hoặc DH nhiều hơn 5 buổi mỗi tuần lễ (tức có những ngày DH cả ngày hoặc 2 buổi/ ngày) ... các môn học khác, điều đó chứng tỏ tầm quan trọng của việc dạy học Tiếng Việt cho HS Căn cứ vào nội dung dạy học, yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 4 như trên, GV lên kế hoạch, lựa chọn nội dung DH để củng cố kiến thức Tiếng Việt và rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS đạt mức độ chuẩn theo mục tiêu đã đề ra 23 Chương 2 KHẢO SÁT THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO CHƯƠNG TRÌNH... HS buổi trưa: + HS ngủ trưa tại phòng ngủ hoặc lớp học + HS hoạt động nhẹ nhàng vào buổi trưa: đọc sách, xem phim, làm thủ công, vẽ, nặn tại thư viện, phòng đa chức năng, phòng giáo dục nghệ thuật 1.1 .4 Mô hình dạy học hiện tại 1.1 .4. 1 Chương trình và các hoạt động dạy học hiện tại - Phân phối thời gian: Tiểu học có 5 năm học từ lớp 1 đến lớp 5, mỗi năm học có 35 tuần lễ, mỗi tuần lễ có 5 ngày học. .. vào buổi trưa hoặc về nhà vào buổi trưa Ở Việt Nam thuật ngữ trường tiểu học 2 buổi/ ngày đề cập tới trong nhiều văn bản pháp quy, nhiều văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ví dụ: + Trong Chương trình Tiểu học có nêu: Ở tiểu học thời lượng ít nhất là 35 tuần Đối với các trường, lớp DH 5 buổi/ tuần, mỗi buổi học không quá 4 giờ ( 24 0 phút); các trường, lớp DH 2 buổi/ ngày hoặc nhiều hơn 5 buổi/ ... độ chuẩn theo mục tiêu đề 23 Chương KHẢO SÁT THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC BUỔI/ NGÀY 2. 1 Thực tiễn hoạt động dạy học môn Tiếng Việt buổi học thứ hai ngày số... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC BUỔI/ NGÀY 24 2. 1 Thực tiễn hoạt động dạy học môn Tiếng Việt buổi học thứ hai ngày số trường tiểu học 24 2. 1.1 Mục đích khảo... 1.1 .4 Mô hình dạy học 16 1.1 .4. 1 Chương trình hoạt động dạy học 16 1.1 .4. 2 Nội dung chương trình môn học lớp 18 Chương 24 KHẢO SÁT THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2013

  • Tác giả

  • Bùi Thị Hương

  • Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2013

  • Tác giả

  • Bùi Thị Hương

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • NỘI DUNG

      • Chương 1

      • CƠ SỞ LÍ LUẬN

        • 1.1.1. Khái quát về mô hình trường tiểu học dạy học 2 buổi/ ngày

          • 1.1.1.1. Trường tiểu học dạy học 2 buổi/ ngày (dạy học cả ngày)

          • 1.1.1.2. Mục tiêu dạy học cả ngày

          • 1.1.2. Cơ sở tâm lí, giáo dục học của mô hình trường tiểu học 2 buổi/ ngày

            • 1.1.2.1. Cơ sở giáo dục học

            • a. Quan điểm UNESCO về giáo dục con người

            • b. Những con đường hình thành phẩm chất, nhân cách cho học sinh

            • c. Dạy học đáp ứng nhu cầu đa dạng của học sinh tiểu học

              • 1.2.2.2. Cơ sở tâm sinh lí

              • a. Đặc điểm về mặt cơ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan