Giá trị sử dụng của câu đặc biệt trong tiểu thuyết quê nội và tảng sáng của võ quảng

88 897 0
Giá trị sử dụng của câu đặc biệt trong tiểu thuyết quê nội và tảng sáng của võ quảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN ! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Th.S-GVC Lê Kim Nhung người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô tổ ngôn ngữ khoa Giáo dục Tiểu học, trường Sư phạm Hà Nội bạn sinh viên nhóm khóa luận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để khóa luận hoàn thành Mặc dù có cố gắng định, song khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thu Thảo Nguyễn Thu Thảo Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội BẢN CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giá trị sử dụng câu đặc biệt tiểu thuyết “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng” đề tài thực hiện, trùng lập với đề tài tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thu Thảo Nguyễn Thu Thảo Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Bố cục đề tài 16 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 1.1 Khái quát chung câu 17 1.1.1 Khái niệm câu 17 1.1.2 Đặc điểm câu 17 1.1.3 Phân loại câu 18 1.2 Câu đơn đặc biệt 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Đặc điểm câu đơn đặc biệt 19 1.2.3 Cấu tạo câu đơn đặc biệt 19 1.2.4 Phân loại câu đơn đặc biệt 20 1.3 Phân biệt câu đơn đặc biệt với câu tỉnh lược 23 1.4 Tác giả Võ Quảng đôi nét hai tiểu thuyết “Quê nội” “Tảng sáng” 25 1.4.1 Tác giả Võ Quảng 25 1.4.2 Đôi nét hai tiểu thuyết Quê nội Tảng sáng 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT, THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI 30 2.1 Kết khảo sát, thống kê, phân loại 30 Nguyễn Thu Thảo Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.1.1 Câu đặc biệt danh từ 30 2.1.2 Câu đặc biệt động từ 32 2.1.3 Câu đặc biệt tính từ 34 2.1.4 Câu đặc biệt thán từ 35 2.2 Bảng thống kê kiểu câu đặc biệt khảo sát tác phẩm Võ Quảng 36 2.3 Nhận xét sơ kết khảo sát, thống kê, phân loại 36 CHƯƠNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT TRONG TIỂU THUYẾT “QUÊ NỘI” VÀ “TẢNG SÁNG”CỦA VÕ QUẢNG 38 3.1 Câu đặc biệt danh từ 38 3.1.1 Câu đặc biệt danh từ với vai trò làm nhan đề tác phẩm 38 3.1.2 Câu đặc biệt danh từ biểu thị thời gian 41 3.1.3 Câu đặc biệt danh từ biểu thị không gian 42 3.1.4 Câu đặc biệt danh từ có chức dùng làm câu chửi 43 3.1.5 Câu đặc biệt danh từ có tác dụng nêu vật tượng 46 3.1.6 Câu đặc biệt danh từ với chức làm câu gọi, thưa gửi 50 3.2 Câu đặc biệt động từ 57 3.2.1 Câu đặc biệt động từ diễn tả hành động diễn liên trình tự thời gian 57 3.2.2 Câu đặc biệt động từ miêu tả trạng thái tồn chủ động vật, tượng 59 3.2.3 Câu đặc biệt động từ có chức câu giới thiệu nhân vật 61 3.2.4 Câu đặc biệt động từ có tác dụng câu gợi tình truyện 63 3.2.5 Câu đặc biệt động từ có tác dụng biểu thị không gian 65 3.2.6 Câu đặc biệt động từ miêu tả tồn vật tượng 65 3.2.7 Câu đặc biệt động từ có tác dụng gợi tả âm 68 3.3 Câu đặc biệt tính từ 70 Nguyễn Thu Thảo Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.3.1 Câu đặc biệt tính từ dùng để miêu tả trạng thái, tính chất vật, tượng 70 3.3.2 Câu đặc biệt dùng làm câu nhận xét, đánh giá 72 3.4 Câu đặc biệt thán từ 78 3.4.1 Câu đặc biệt thán từ với chức thể niềm vui 78 3.4.2 Câu đặc biệt thán từ với chức thể thán phục 80 3.4.3 Câu đặc biệt thán từ thể ngạc nhiên 81 3.4.4 Câu đặc biệt thể cảm thương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Nguyễn Thu Thảo Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Câu đơn vị ngữ pháp tiếng Việt, đơn vị có nội dung trọn vẹn để thực chức giao tiếp Câu thành tố sở để tạo thành văn Trong thực tế sử dụng, văn văn chương, câu sử dụng cách đa dạng linh hoạt tùy thuộc vào sáng tạo người dùng Sự sáng tạo vượt qua qui định câu, tạo nên đa dạng cho câu tiếng Việt hiệu ứng nghệ thuật đặc biệt cho tác phẩm văn học Câu đặc biệt loại câu Do đó, nghiên cứu câu đặc biệt nói riêng câu tiếng Việt nói chung giúp có điều kiện nắm vững quy luật sử dụng củng cố lại kiến thức câu Đồng thời thông qua đó, bồi dưỡng khả cảm thụ hay đẹp tác phẩm văn học từ góc nhìn ngôn ngữ Qua góp phần khẳng định nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học phong cách nghệ thuật độc đáo tác gia văn học 1.2 Khác với đa cổ thụ làng văn học viết cho thiếu nhi Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Hổ nhà văn, nhà thơ sáng tác cho nhiều đối tượng độc giả lứa tuổi khác, với nhà văn Nguyễn Thu Thảo Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Võ Quảng toàn tác phẩm ông cho lứa tuổi nhất: thiếu niên - nhi đồng Làm công việc ông có không hai văn học đại Việt Nam Suốt đường dằng dặc nửa kỷ, nhà văn chứng minh điều mà ông tâm nguyện: "Viết cho thiếu nhi tình yêu lẽ sống tôi" Và tác giả Võ Quảng có nhiều cống hiến cho văn học nước nhà đặc biệt văn học thiếu nhi Bên cạnh đó, nhiều tác phẩm ông chọn lọc đưa vào giảng dạy trường học Do đó, hi vọng việc nghiên cứu tác phẩm ông nói chung nghệ thuật sử dụng câu đặc biệt ông nói riêng tôn vinh thêm tài cống hiến ông văn học thiếu nhi 1.3 Việc tìm hiểu hiệu nghệ thuật câu đặc biệt truyện ngắn Võ Quảng có ý nghĩa lớn việc học tập, trau dồi kiến thức văn học sinh viên ngồi ghế nhà trường Đồng thời có ý nghĩa thiết thực bổ ích việc giảng dạy giáo viên tương lai Từ lí trên, định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giá trị sử dụng câu đặc biệt tiểu thuyết “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng” Lịch sử vấn đề 2.1 Việc nghiên cứu câu đơn đặc biệt giáo trình Đại học 2.1.1 Trong lĩnh vực nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, câu đặc biệt loại câu hoàn toàn phát mà vấn đề có lịch sử nghiên cứu lâu dài Câu đặc biệt vấn đề có liên quan đề cập tới nhiều đề tài Mỗi đề tài lại khai thác khía cạnh góc độ khác Dưới vài ý kiến bàn luận câu đơn đặc biệt tiếng Việt Nguyễn Thu Thảo Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trước hết “Ngữ pháp Tiếng Việt” UBKHXH, tác giả quan niệm: “Câu đơn đặc biệt loại câu bao gồm nòng cốt đơn đặc biệt, tức nòng cốt đơn thành phần” Ở đây, tác giả nêu khái quát câu đơn đặc biệt trường hợp sử dụng loại câu tác giả chưa ý đề cập đến cách cấu tạo việc phân loại câu đơn đặc biệt Trong “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt”, tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghệu, Hoàng Trọng Phiến đưa quan niệm đầy đủ câu đơn đặc biệt: “Câu đơn đặc biệt kiến trúc kín tự thân, chứa trung tâm cú pháp (có thể thêm thành phần phụ câu) không chứa hay không hàm ẩn trung tâm cú pháp thứ hai có quan hệ qua lại chủ ngữ với vị ngữ.” Đồng thời tác giả đưa cấu tạo, phân loại ý nghĩa câu đơn đặc biệt: “Câu đơn đặc biệt có ý nghĩa khái quát ý nghĩa tồn Nội dung tồn ý nghĩa ngữ pháp đặc trưng làm cho câu đặc biệt khác so với phận câu bị tách thành biến thể bậc câu (hay ngữ trực thuộc)” Trong “Cơ sở tiếng Việt”, ba tác giả Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Xuân lại có quan niệm câu đặc biệt sau: “Câu đặc biệt loại câu cấu trúc Đề -Thuyết làm nòng cốt” Các tác giả nêu cấu tạo cách sử dụng câu đơn đặc biệt nói chung Câu đặc biệt nói lên tồn vật tượng Câu đặc biệt xác định thời gian hay phát biểu lời ca ngợi, gọi đáp, chửi mắng … Câu đặc biệt dùng làm nhan đề sách báo, quảng cáo Tác giả Diệp Quang Ban “Một số vấn đề câu tồn Tiếng Việt” sâu nghiên cứu dạng câu đặc biệt loại câu đặc biệt vị từ với ý nghĩa tồn cách phân loại câu đặc biệt vị từ thành Nguyễn Thu Thảo Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội loại câu tương ứng với ý nghĩa khái quát câu tồn đích thực (câu khái quát câu tồn tại) câu tồn không đích thực (câu đơn vị câu diện) Tác giả Diệp Quang Ban sâu nghiên cứu loại câu với khuôn hình, điều kiện hình thành câu đặc biệt vị từ từ cụ thể để khái quát nên dạng tiêu biểu câu đơn đặc biệt Nhưng tác giả sâu nghiên cứu loại câu đơn đặc biệt vị từ mà chưa ý đến loại câu đơn đặc biệt danh từ Trong “Câu tiếng Việt nội dung dạy-học câu trường phổ thông”, tác giả Nguyễn Thị Thìn nêu quan niệm câu đơn đặc biệt với cách phân loại chúng dựa vào hình thức nội dung biểu Ở đây, hai dạng câu đơn đặc biệt lớn tiêu biểu câu đơn đặc biệt với cách phân loại chúng dựa vào hình thức nội dung biểu hiện, tác giả giới thiệu số dạng biến thể có xuất câu đặc biệt Trong “Câu tiếng Việt” Cao Xuân Hạo chủ biên, tác giả quan niệm câu đơn đặc biệt loại câu cấu trúc Đề-Thuyết chia thành bốn loại câu tương ứng với ý nghĩa biểu câu đơn đặc biệt cảm thán, câu đặc biệt gọi đáp, câu đặc biệt gọi tên, câu đặc biệt tượng Trong “Ngữ pháp tiếng Việt”, tác giả Diệp Quang Ban nêu định nghĩa câu đặc biệt: “Câu đặc biệt kiến trúc có trung tâm cú pháp (có thể thêm trung tâm cú pháp phụ) không chứa hay không hàm ẩn trung tâm cú pháp thứ hai có quan hệ với quan hệ chủ ngữ vị ngữ.” Tác giả nêu cách phân biệt câu đặc biệt với câu đơn hai thành phần loại câu bậc (câu đơn hai thành phần vắng chủ ngữ hay vắng vị Nguyễn Thu Thảo Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ngữ) Diệp Quang Ban nêu ý nghĩa khái quát trường hợp sử dụng, khuôn hình câu đơn đặc biệt Như vậy, việc nghiên cứu câu đặc biệt góc độ lí thuyết nhiều tác giả quan tâm.Các tác giả nêu khái niệm, phân loại, số hiệu biểu đạt dạng khái quát,… Tuy nhiên việc phân loại chưa quá, gây khó khăn cho người học Bên cạnh đó, việc nghiên cứu hiệu câu đặc biệt dừng lại việc nhận xét minh họa, chưa phát triển cách hệ thống đầy đủ 2.2 Việc nghiên cứu tác phẩm Võ Quảng Nhìn cách khái quát, thấy rằng, từ tác phẩm đầu tay (tập thơ Gà mái hoa) đời năm 1957 suốt bốn mươi năm cầm bút, Võ Quảng nhà văn hoi nước ta chuyên viết viết thành công tác phẩm văn học cho thiếu nhi nên đồng nghiệp giới nghiên cứu, phê bình quan tâm Ngay từ năm 1983, NxbKim Đồng tập sách Bàn văn học thiếu nhi bao gồm viết nhiều tác giả, sau phần I: Thơ viết cho em, công trình dành hẳn phần II, với 18 viết Tác phẩm Võ Quảng, với đóng góp nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình Tiêu biểu như: Nguyễn Kiên với Một lòng tuổi thơ, Vân Hồng với Võ Quảng tiểu thuyết “Quê nội - Tảng sáng”, Đoàn Giỏi với Tác phẩm người Võ Quảng, Vài cảm nghĩ đọc thơ Võ Quảng Phạm Hổ, Vũ Tú Nam với Tài miêu tả Võ Quảng, Vân Thanh khẳng định Vị trí Võ Quảng văn học thiếu nhi, Phạm Hoàng Gia với “Quê nội” đặc trưng tâm lý thiếu nhi, Võ Quảng với “Quê nội” Xuân Tùng, Phong Thu với Một thời niên thiếu văn Võ Quảng, Vũ Ngọc Bình với Vài cảm nghĩ văn Nguyễn Thu Thảo 10 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cậu bé có đôi mắt tinh anh, biết nhiều chuyện từ sẹo ông Bẩy Hóa, đến chuyện phát chẩn,…, biết xem tằm, lại chạy nhanh, can đảm bơi lội giỏi Ở ví dụ này, ta thấy hình ảnh cậu bé bơi giỏi bạn bè thán phục Cù Lao bạn tập bơi với mục đích cao “luyện tập đánh Pháp” Nếu đầu Cù Lao bị bạn cười chê Cù Lao nhận thán phục yêu mến bạn bè Trong ví dụ tác giả sử dụng hai câu đặc biệt vị từ “tài quá” Đây lời khen bọn trẻ dành cho Cù Lao Với việc sử dụng câu đặc biệt tác giả làm cho lời khen trở nên tự nhiên Câu khen vừa thể khâm phục bọn trẻ với cù lao vừa thể lòng yêu mến vói cậu bé, đồng thời thể thay đổi cách nhìn nhận Cù Lao b Câu đặc biệt tính từ sử dụng để tỏ thái độ đồng tình Ví dụ: “Ông Bảy có râu dài đến rốn, mọc quanh mép cằm, thong dong râu vị quan tuồng hát bội Khi đến chơi nhà ông Bảy, bắt gặp ông tỉa tót vuốt ve, dáng hãnh diện râu - Móng tay, để dài - Úy! – Chú Hai nói nhanh – Cách mạng lên rồi! Phải cắt bớt thứ đi!Cách mạng có phải chuyện chơi đâu! -Tôi nghĩ ông Trước túng thiếu… Nay nghe thằng Bốn Linh nói, thấy hổ thẹn - Những thứ vẽ Thập Điện Diêm Vương phải đem đốt hết! - Phải! Vì có cúng chi đâu Bọn niên không tin quỷ thần Chúng bảo phải quét hết ma quỷ,ma quỷ làm người ta nơm nớp lo sợ.” (Quê nội) Nguyễn Thu Thảo 74 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ở tiểu thuyết “Quê nộ”i, ta có thấy rõ cảm hứng ca ngợi công ơn cách mạng Cách mạng dẫn đường soi sáng cho người dân Hòa Phước để họ thoát khỏi tăm tối, thoát khỏi u mê Con người nhận thức đúng, sai Họ dễ dàng chấp nhận khác hẳn với người trước cách mạng Ví dụ ta thấy rõ thay đổi ấy, ông Bảy Hóa vốn sống nghề thầy cúng trước Cách mạng định phải thay đổi Việc sử dụng câu đặc biệt vị từ cho thấy ông hoàn toàn thấm nhuần cách mạng, nhận sai để từ bỏ Sau ta thấy hình ảnh ông Bảy Hóa cắt tóc, cạo râu, dọn ban thờ, xứ tranh thập điện, từ bỏ nghề thầy cúng để làm Việt Minh Ví dụ: “Chú Năm sực nhớ việc quan trọng: - Còn bà Hiến, ban đêm thấy bóng đèn thành hai bóng đèn, đến lớp không Hoặc ông Bốn Rị ban đêm phải làm thịt chó Phải có thầy đến dạy nhà, làm diệt hết ổ giặc Anh Bốn Linh kêu lên: -Phải! Rất phải! Tôi quên bà Hiến suốt đời đói khổ, ông Bốn Rị cực chẳng phải bán thịt chó Chú Năm nói phải! Cách mạng phải nhớ đến họ… Ta phải cử thầy đến dạy…” (Tảng sáng) Cũng giống “Quê nội”, “Tảng sáng”, người ta ngập tràn men cách mạng, người ta đổi thay mãnh liệt Và thay đổi nhiều thay đổi bà Hiến Trước bà nghèo thôn, sống túp lều ghép hai mảnh tranh, đói khát vật vờ chẳng để ý, bà ủy ban xã làng quan tâm, giúp tranh tre làm nhà, cử thầy đến dạy vần quốc ngữ…Tác giả sử dụng câu đặc biệt “phải”, “rất phải” không để tỏ thái độ đồng tình mà tiếng reo vui người làm Nguyễn Thu Thảo 75 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cách mạng Họ tự hào, phấn khởi mang lại sống tốt đẹp cho người khác Câu đặc biệt tính từ c có tác dụng bày tỏ thái độ thương cảm Ví dụ: “Còn phần mày, mày phải học tập tằm Nó rút hết ruột tơ để làm kén Kén ta đem ươm,lấy tơ dệt lụa Đáng thương biết mấy!” (Quê nội) Đây lời Năm nói với Cục Câu đặc biệt tính từ “đáng thương biết mấy” thể thương cảm Năm loài tằm bé nhỏ Chúng phải rút hết ruột tơ để làm kén ta lại lấy kén ươm tơ dệt lụa Qua ta thấy Năm người đa cảm! Trước số phận loài vật bé nhỏ động lòng thương Ví dụ: “Tôi thằng Cù Lao đón đò xuôi Hòa Phước, bụng lo lo việckhông rõ cả! Dì bảo tản cư lên Bà già chống lại Ông Cửu Phan chưa có ý kiến dứt khoát Mẹ hoang mang Chị Ba hoang mang Chị cho chuyến hoàn toàn thất bại! Chỉ cần thưa lời với ông Cửu Phan, không làm được! Như chưa thể tản cư lên nhà dì Mẹ thở ra: - Tội nghiệp dì! Cũng số! Mình dọn đến, dì thêm khổ!” (Tảng sáng) Câu “tội nghiệp dì!” câu đặc biệt tính từ Nó thể thương cảm dì Cửu Phan cô Tư Trang Dì chị em ruột thịt với cô hồi nhỏ hai người thân với Khi biết dì phải làm vợ lẽ, lại bị bà vợ trước chèn ép, mẹ Cục bày tỏ thương cảm với dì d Câu đặc biệt tính từ dùng để nhận xét mang tính chất tiêu cực Nguyễn Thu Thảo 76 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Ví dụ: “Làng trước có ông Bốn Rị làm nghề thịt chó, ông ăn thịt chó, lại giết chó lấy thịt đem bán Lũ chó bị ông giết biến thành ma chó quay lại báo thù Ông Bốn sống thui thủi Mọi người tin ông toát mùi thịt chó lợm Tôi lũ chân trâu làng gặp ông Bốn Rị liền tránh xa bên Khi ông vừa qua, ù té bỏ chạy, vừa chạy vừa khạc nhổ: Ôi! Hôi lắm! Hôi lắm!” (Tảng sáng) Ở “Tảng sáng”, Võ Quảng tập trung khai thác khác lạ, thay đổi người trước sau Cách mạng Tháng Tám Cái thay đổi nhiều định kiến xã hội Tiêu biểu mùi hôi người ông Bốn Rị, mùi hôi người mà mùi hôi định kiến “Mọi người tin ông toát mùi thịt chó lợm” ông vừa qua đứa trẻ chăn trâu bỏ chạy ngửi thấy mùi hôi Người ta ăn thứ dày không cho phép ăn thịt chó tất uy tín tiêu tan Nhất chết phải xuống địa ngục Trong ví dụ này, tác giả sử dụng tới hai câu đặc biệt tính từ để thể tiếng kêu “định kiến” Tất nhiên sau cách mạng định kiến thay đổi, người ta không hắt hủi ông Bốn Rị mà đến dạy chữ cho ông “Quê nội” “Tảng sáng” hai tác phẩm thuộc loại hay vườn văn học thiếu nhi kỉ XX Điểm bật hai tác phẩm hình ảnh người Những người có lúc rơi vào đắng cay, tuyệt vọng ánh sáng cách mạng, họ “bùng lên” yêu đời, hăng say lao động Không họ người giàu tình cảm, giàu cảm xúc Câu đặc biệt tính từ với chức đánh giá nhận xét xuất Nguyễn Thu Thảo 77 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tác phẩm với làm phong phú thêm đời sống tình cảm nhân vật miêu tả! Tiểu kết: Câu đặc biệt tính từ câu Võ Quảng sử dụng tác phẩm trước hết để miêu tả Nó nêu đặc điểm, tính chất vật, tượng; gợi hình ảnh vật, tượng nói tới Nó khiến người đọc dễ hình dung tưởng tượng vật tượng nói tới Tác dụng thứ hai câu đặc biệt tính từ đưa nhận xét, đánh giá tác giả hay nhân vật vật tượng có liên quan Đôi lời khen ngợi, bày tỏ thái độ đồng tình đồng cảm nhận xét có tính chất tiêu cực Sự xuất câu đặc biệt tính từ với chức câu đánh giá nhận xét khiến cho giới nội tâm nhân vật thêm phong phú Nhân vật tác phẩm có thêm chiều sâu mặt nội tâm 3.4 Câu đặc biệt thán từ Với cấu tạo gồm có thành phần thán từ, loại câu đặc biệt có tác dụng thể mức độ tình cảm khác nhau, thái độ đánh giá, tinh thần khác thường người nói vật hay kiện mà câu nói đề cập hay ám Với tác dụng này, Võ Quảng sử dụng loại câu đặc biệt thán từ để xác nhận trạng tâm lí, nói lên thái độ đánh giá hay tâm trạng hữu liên quan đến vật, tượng Qua việc khảo sát hai tác phẩm Tảng sáng Quê nội Võ Quảng thống kê 54 phiếu (chiếm 9,5%) câu sử dụng với chức cảm thán 3.4.1 Câu đặc biệt thán từ với chức thể niềm vui Ví dụ: “Chú Hai tạt vào thăm ông Bảy Hóa Ông Bảy vừa thấy bước vào kêu lên: - Ái chà chà! Chà chà! Nguyễn Thu Thảo 78 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Như có nghĩa là: “Ại sung sướng quá! Sung sướng quá!” Ông vội vã nhấc bổng giường tre nhà đem đặt sân để ngồi chơi cho mát.” (Quê nội) Chú Hai Quân với ông Bảy Hóa vốn đôi bạn thân thiết với thời Trước bị lí trưởng đánh phải bỏ làng Sau cách mạng, trở làng Ghé qua thăm ông Bảy, vừa nhìn thấy ông kêu lên: “Ái chà chà! Chà chà!” Đây hai câu đặc biệt thán từ Nó vừa thể vui mừng gặp lại người bạn cũ vừa thể ngưỡng mộ ông Bảy với Hai! Trước bỏ làng đi, trở làng khấm xưa lại mang dược thằng nhỏ quê làm vốn! Đối với người dân quê sung sướng việc lại trở sinh sống mảnh đất quê hương Bởi có người bạn, người thân Tiểu thuyết Quê nội ca ca ngợi công lao cách mạng Cách mạng đưa người tat hương lại quê cũ mà gắn kết miền quê với để núi non, xông nước lại hòa vào làm Ví dụ: “Tôi bước đến vòng tay thưa: - Thưa dì, Hòa Phước lên - Chớ em ai? - Tôi Tư Trang Thằng ông Hai Quân, bà với phía nội Hai tiếng Tư Trang có mãnh lực làm dì sững sờ lúc Dì ú kêu lên: - Trời ơi! Con chị Tư Trang hở? Chớ cháu lên bao giờ? - Dạ, lên! Nguyễn Thu Thảo 79 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Dì bước lên ngồi thụp xuống đất, kéo lại gần Dì nhìn sát vào mặt, lại đẩy để nhìn rõ hơn, lại kéo sát gần lại Sau ba lần đẩy kéo vào vậy, dì mỉm cười: - Con Tư Trang giống mẹ tạc!” (Tảng sáng) Ở ví dụ trên, câu “trời ơi” câu đặc biệt thán từ thể vui mừng xen lẫn ngạc nhiên dì Năm Chi gặp cậu bé Cục! Dì trước Hòa Phước lấy chồng Bến Dầu Nhưng núi non hiểm trở, lâu không lại quê Ta thấy dì người sống tình cảm! Hai tiếng Tư Trang có mãnh lực làm dì sững sờ lúc, ú kêu lên hai tiếng “trời ơi” Nỗi nhớ quê, nhớ người thân yêu thể rõ qua hành động “đẩy kéo vào” cậu bé Cục nhìn, ngắm Dì gọi vào để giới thiệu Cục Khi Cục nói gia đình muốn lên tản cư vui sướng dì tràn khắp mặt, khắp mũi Giọng dì hể hả, rối rít Qua ta thấy, Võ Quảng làm bật đặc điểm người dân Việt Nam Họ yêu quê hương, sống tình cảm không với người thân thuộc mà vói người quanh họ Đó truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam 3.4.2 Câu đặc biệt thán từ với chức thể thán phục Ví dụ: “Chú Hai Quân háo hức người Chú thuộc vào hạng giáp phe làng, nên phải làm việc tới tấp ngày lễ hội Ông xã gọi, ông hương kêu, dạ vâng không kịp Ông bảo đằng này, ông sai đằng nọ, việc thêm rắc rối Đêm đầu, làng hát tuồng Ngũ Hổ bình Liêu, hôm sau hát tuồng Sơn Hậu Chú Hai ngồi băm thịt, bụng để Người lại người qua bên cạnh luôn tán thưởng: - Ối chà chà! Vai Đổng Kim Lân hay nổ trời nổ đất! - Thằng Côi tài quá! Tuyệt diệu! Tuyệt diệu! ” (Quê nội) Nguyễn Thu Thảo 80 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trong “Quê nội”, Võ Quảng phản ánh rõ nét đời sống tinh thần người dân Hòa Phước Đó tích tuồng hát bội, ngày tết hô đánh chòi, nói vè,… Đây điều làm nên nét riêng Việt Nam Chú Hai Quân người dân Hòa Phước, mê hát bội phải mải lo việc làng không xem! Trong đó, người qua lại thi thưởng Câu đặc biệt “ối chà chà” ví dụ câu thể thán phục người qua lại với vai diễn tích tuồng Sự xuất câu đặc biệt với chức thể thán phục có tác dụng Nó lửa đốt cháy Năm, khiến không kìm lòng mà bỏ việc làng xem hát Sau bị lí trưởng đánh phải bỏ làng Ví dụ: “Hai bên bờ trải rộng ngàn dâu xanh, lúc lấp lánh sương mai, lúc hắt hiu mưa thu gió thổi Chị gái dứt câu hò, nghe nao nao Tất khách thuyền reo lên: - Cha mẹ ơi! Hay chi hay quá! Mời hát đi.” (Quê nội) Võ Quảng nhà văn có khả quan sát miêu tả tinh tế Ông chọn miêu tả khung cảnh hai bên bờ sông, lấy cảnh để gửi gắm vào giọng điệu câu hò Đó cảnh ngàn dâu lúc lấp lánh sương mai, lúc hắt hiu mưa thu gió thổi Người đọc không cần phải nghe giọng hì chị Gái thông qua cảnh vật tâm trạng “nao nao” cậu bé Cục cảm nhận điệu hò buồn Cũng thông qua ta cảm nhận dược hay giọng hò, giọng hò chị Gái truyền tải tình cảm vào người đọc Câu “cha mẹ ơi!” câu đặc biệt Nếu xét mặt cấu tạo câu đặc biệt danh từ Nhưng xét mặt chức xuất đoạn ví dụ với tác dụng thể thán phục Bởi câu Nguyễn Thu Thảo 81 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội đặc biệt không dùng để gọi mà thể ngạc nhiên, thán phục với giọng hò chị Gái 3.4.3 Câu đặc biệt thán từ thể ngạc nhiên Ví dụ: “Thằng Cù Lao mách với cha nó thấy sẹo… - Cái sẹo chi? - Cái sẹo ông Bảy Ông Bảy rơi xuống chòi bắp, xóc vào dao, thành sẹo chỗ mông! Cha kể - Ủa! Chớ mày dòm chi lạ vậy? - Có dòm sẹo biết ông Bảy Hóa Vì ông cạo râu.” (Quê nội) Sau cách mạng tháng Tám, người đọc chứng kiến đổi thay Hòa Phước Sự thay đổi bất ngờ ông Bảy Hóa cạo “bộ râu dài thong dong đến rốn”! Trong suy nghĩ bé Cục “đời lại có ông Bảy Hóa không râu” Sự thay đổi ông khiến cho Cục Cù Lao không nhận ra! Nhưng Cù Lao biết bí mật ông có vết sẹo sau mông Em dùng đặc điểm để nhận ông Bảy Câu đặc biệt thán từ “ủa” thể ngạc nhiên Hai Quân trước hành động Nhưng “có dòm biết ông Bảy Hóa”, ông cạo râu Cách suy nghĩ hành động Cù Lao thể thông minh, nghịch ngợm em Tác phẩm “Quê nội” giống hồi kí thông qua lời kể nhân vật xưng ‘tôi” – cậu bé Cục Qua lời kể cạu bé Cục, người đọc sống bầu không khí ngày cách mạng sục sôi, trải qua thăng trầm với số phận nhân vật truyện… Cái hay truyện chỗ tác giả biết cách dàn trải theo chi tiết truyện Xin lấy ví dụ: Chú Hai Quân ham coi hát bội lãng việc làng, nên bị lý trưởng nọc đánh Uất ức bỏ làng đảo Ở Cù lao Chàm kể chuyện làng cho nghe Nghe nhiều đến nỗi, thằng Cù Lao thuộc lòng chuyện làng: từ chuyện nuôi tằm, dệt thao, nấu đường, đến chuyện bà Kiến Nguyễn Thu Thảo 82 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội khóc mướn, vết sẹo sau mông ông Bảy Hóa, sung có hốc trên ngọn… Những chi tiết không bày lúc mà theo nhịp truyện, lúc này, lúc khác, đến lúc ấn tượng sâu, đầy, tác giả cho biết lòng thương quê nhà Hai Quân Ví dụ: “Thằng Cù Lao cho biết ông Bốn mổ xong chó, ông cắt miếng thịt chop đùi đem xào Mùi thơm bay ngào ngạt Tôi kêu lên: - Ôi! Thịt chó thơm được? Thịt chó làm tao nôn ọe Thôi kể tiếp đi, ông Bốn làm chi nữa? - Sau đó, ông nướng bánh tráng có rải mè, múc thịt đặt lên mâm, mời ngồi lại - Mời ai? - Mời tôi! - Ấy! Mời mày? Thế mày nói sao? - Tôi nói không ăn - Ừ đó! - Nhưng … ông mời Ông nói không ăn ông không học Với lại mùi thịt bay thơm, cầm lòng không đậu… - Làm sao? - Tôi ăn.” (Tảng sáng) Như nói trên, “Tảng sáng” tiểu thuyết tiếp nối mạch cảm hứng “Quê nội”, nghiệp diệt giặc dốt Người dân Hòa Phước lại lần hăng hái tham gia đấu tranh để diệt giặc dốt, để dẹp bỏ định kiến Chẳng hạn thịt chó! Không Cục mà toàn người dân Hòa Phước nghĩ thịt chó đồ ô uế Ăn thịt chó chết phải xuống địa ngục Chính mà Cù lao khe mùi thịt chó thơm Cục tỏ thái độ ngạc nhiên câu đặc biệt thán từ “ôi!” Cục tưởng tượng mùi Nguyễn Thu Thảo 83 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thịt chó buồn nôn Cục ngạc nhiên Cù Lao mời ăn thịt chó Sự ngạc nhiên thể câu đặc biệt “ấy!” với ánh sáng cách mạng, định kiến dẹp qua bên Cả đội tự vệ, ông Bảy Hóa ăn thịt chó Qua ta thấy thay đổi mạnh mẽ, “bùng lên làng” tiểu thuyết “Tảng sáng” 3.4.4 Câu đặc biệt thể cảm thương Ví dụ: “Trước nhà anh Bốn Linh, bọn tre nhốn nháo Trong nhà có tiếng khóc ồ tiếng kể lể: - Ối giời ơi! Chị chết bỏ anh lại… Sống ngày dương gian nghìn ngày âm phủ… Quái! Chị Bốn Linh hôm qua bị cảm nhờ chị Năm Như cào xông Sau lại làm them bát cháo hành Không nhẽ chị Bốn lại đành bỏ anh Bốn với ông bà đột ngột vậy?” (Quê nội) Người dân Hòa Phước bật với hình ảnh người giàu tình cảm Họ dễ xúc động, dễ cảm thông trước số phận bất hạnh người! Câu đặc biệt thán từ “ối giời ơi” câu cảm thán thể thương cảm bà Hiến với người vợ qua đời Hai Quân Khi bỏ làng đi, người ợ bỏ biệt tích không thấy trở Nay Hai trở bà lại nhớ, thương người chị em Tiểu kết: Câu đặc biệt thán từ thường có cấu tạo thán từ với chức biểu thị cảm xúc Nó giúp người đọc thấy tâm lý, cảm xúc, tình cảm nhân vật mà giúp tác giả thể thái độ cảm xúc trước vấn đề đề cập tới tác phẩm Bên cạnh đó, câu đặc biệt thán từ giúp tác giả khắc họa tâm lí nhân vật , tình cảm nhân vật Tóm lại với chức biểu thị cảm xúc, câu đặc biệt giúp cho tác phẩm trở nên giàu có mặt cảm xúc cho nhân vật tác phẩm thêm sinh động Nguyễn Thu Thảo 84 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN 1.1 Võ Quảng nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học thiếu nhi Việt Nam Ông nhà văn xuất sắc vườn văn học viết cho thiếu nhi kỉ XX.Ông mang đến cho văn học thiếu nhi phong cách nghệ thuật độc đáo, mẻ, riêng biệt Suốt đường dằng dặc có nửa kỷ, nhà văn chứng minh điều mà ông tâm nguyện: "Viết cho thiếu nhi tình yêu lẽ sống tôi" Qua sáng tác mình, Võ Quảng thể sinh động chân thực sống người dân người dân Cùng với thời gian, tác phẩm Võ Quảng không bị mai mà độc giả đón nhận cách nồng nhiệt Góp phần tạo nên cho sáng tác ông không cách xây dựng hệ thống nhân vật, tư tưởng nghệ thuật, lối kể chuyện hài hước lí thú… mà phải kể đến yếu tố thiếu khả sử dụng ngôn ngữ, Nguyễn Thu Thảo 85 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cách đặt câu linh hoạt, phong phú sinh động Để có thành công đó, Võ Quảng có cách lựa chọn sử dụng ngôn ngữ độc đáo Trong sáng tác mình, Võ Quảng thường xuyên lựa chọn sử dụng câu đặc biệt với chức đa dạng 1.2 Câu đặc biệt sử dụng tác phẩm Võ Quảng mang lại hiệu nghệ thuật lớn Nó làm cho ngôn ngữ tác phẩm trở nên giàu sắc thái biểu cảm, giàu tính gợi hình đồng thời góp phần miêu tả xác tâm lí, tính cách nhân vật Trước hết, ông sử dụng câu đặc biệt làm nhan đề cho tác phẩm, nhan đề giúp tác giả khái quát nội dung, tư tưởng tác phẩm Từ đó, người đọc dễ dàng nắm bắt ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Tiếp đó, ông sử dụng câu đặc biệt với mục đích làm câu biểu thị thời gian, không gian câu nêu lên tồn diện vật tượng tác phẩm Qua cách sử dụng hai kiểu câu này, Võ Quảng làm bật nhân vật, kiện đa dạng tạo nên từ không gian, thời gian tồn kiện, tượng khác tác phẩm Câu đặc biệt ông sử dụng với mục đích thể thái độ, hành vi đa dạng nhiều kiểu nhân vật khác Người đọc trực tiếp thấy tâm lý, tính cách nhân vật tác phẩm thông qua cách thể vui mừng hay lo lắng, thương cảm… biểu qua ngôn ngữ họ Võ Quảng sử dụng câu đặc biệt để nêu lên đánh giá, nhận xét tác giả, nhân vật trước tượng diễn tác phẩm Qua đó, ta nắm bắt tính cách nhân vật Đồng thời thấy cách đánh giá khách quan, thể quan điểmcủa nhà văn Câu đặc biệt Võ Quảng sử dụng sáng tác với ý nghĩa đa dạng, góp phần làm bật tượng giới nội tâm nhân vật thực đời sống Qua đó, Võ Quảng thể Nguyễn Thu Thảo 86 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ca ngợi cách mạng, tình yêu quê hương thắm thiết đồng thời ngợi ca người lao động Vì nghiên cứu hiệu nghệ thuật tác phẩm Võ Quảng viết cho thiếu nhi hướng cần thiết để khẳng định phong cách nghệ thuật Võ Quảng 1.3 Xuất phát từ mục đích phục vụ cho việc học tập giảng dạy sau này, hi vọng đề tài góp phần khẳng định phong cách tài Võ Quảng đồng thời khẳng định giá trị tác phẩm truyện Mặt khác, hướng khảo sát đề tài minh chứng cho phương pháp tiếp cận văn chương từ góc độ ngôn ngữ - hướng đicần thiết cho việc phân tích tác phẩm văn chương nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách nghiên cứu Diệp Quang Ban, (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, (1998), Một số vấn đề câu tồn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, (2006), Đại cương ngôn ngữ (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt – Trần Trí Dõi – Đào Thị Loan, (1998) Cơ sở TIếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thìn, (2001) Câu Tiếng Việt nội dung dạy – học câu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thu Thảo 87 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục II Sách tham khảo Giáo sư Phong Lê, Bài “Võ Quảng – 40 năm thơ văn cho thiếu nhi” Bách khoa thư – Văn học thiếu nhi Việt Nam, tập I – Nxb Từ điển Bách khoa 2002 Nguyễn Khắc Phi – Lê Bá Hán – Trần Đình Sử (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vân Hồng, Bài “Võ Quảng tiểu thuyết “Quê nội – Tảng sáng”” tập sách Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng Vũ Tú Nam, Bài “Tài miêu tả Võ Quảng” tập sách Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng Nguyễn Thu Thảo 88 Lớp: K34B - GDTH [...]... bản về giá trị sử dụng của việc sử dụng các câu đặc biệt trong văn xuôi nghệ thuật của Võ Quảng Qua đó, khẳng định tài năng nghệ thuật của Võ Quảng trong những sáng tác dành cho thiếu nhi 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các dạng câu đơn đặc biệt và giá trị sử dụng của nó trong tiểu thuyết Quê nội và Tảng sáng của Võ Quảng 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát câu đặc biệt qua... tiểu thuyết Quê Nội và Tảng Sáng của Võ Quảng Qua khảo sát chúng tôi thấy câu đặc biệt được sử dụng khá nhiều trong các tác phẩm của Võ Quảng Trong quá trình khảo sát chúng tôi thống kê được 565 trường hợp sử dụng câu đặc biệt Căn cứ vào cơ sở phân loại đã trình bày ở chương 1, chúng tôi phân chia câu đặc biệt thành các dạng nhỏ như sau: 2.1.1 Câu đặc biệt danh từ Trong 565 trường hợp sử dụng câu đặc. .. ta được sống lại với tâm tính trẻ thơ khi bước vào sáng tác của Võ Quảng 3 Mục đích nghiên cứu 3.1 Với đề tài Giá trị sử dụng của câu đặc biệt trong tiểu thuyết Quê nội và Tảng sáng của Võ Quảng , chúng tôi hi vọng sẽ góp phần bổ sung và khẳng định rõ thêm về vấn đề lý luận của ngôn ngữ học Đó là sự hoạt động, tác dụng và hiệu quả của câu đặc biệt trong các tác phẩm tự sự Đồng thời với đề tài này... kê, phân loại Chương 3 Giá trị sử dụng của câu đặc biệt trong tiểu thuyết Quê nội và Tảng sáng của Võ Quảng Phần 3: kết luận Nguyễn Thu Thảo 16 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát chung về câu 1.1.1 Khái niệm câu Câu là đơn vị của nghiên cứu ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thúc, mang... lặng lẽ rút lui.” (Tảng sáng) b) Câu đặc biệt miêu tả tồn tại Trong 565 trường hợp sử dụng câu đặc biệt chúng tôi thống kê được 232 trường hợp là câu đặc biệt miêu tả tồn tại (chiếm 41%) Căn cứ vào ý nghĩa biểu hiện câu đặc biệt miêu tả tồn tại chúng tôi chia nhỏ loại này thành 2 tiểu loại: b1) Câu đặc biệt miêu tả tồn tại mang nghĩa phủ định Trong 232 trường hợp sử dụng câu đặc biệt chúng tôi thống... trúc câu, xác định giá trị ngữ văn, ngữ dụng của câu đặc biệt trong các tác phẩm nghệ thuật của Võ Quảng 6.3 Phương pháp miêu tả Nguyễn Thu Thảo 15 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp cần tái hiện lại hoàn cảnh sử dụng câu đặc biệt trong các tác phẩm của Võ Quảng 6.4 Phương pháp hệ thống, khái quát hóa Phương pháp này được dùng trong. .. Dưới đây là một số ý kiến của một số tác giả về Võ Quảng qua bộ tiểu thuyết Quê nội và Tảng Sáng: - Nhà văn Nguyễn Kiên trong Một tấm lòng vì tuổi thơ (1983) dường như đã phát hiện ra nét nổi bật của ngòi bút Võ Quảng: "Chúng ta có một Võ Quảng thơ và một Võ Quảng văn xuôi, và thường trên những trang sách hay nhất của anh, cái chất thơ và chất văn xuôi của Võ Quảng dẫn nhập vào nhau, hỗ trợ cho nhau,... Hà Nội 2 thơ Võ Quảng, và Phong Lê Đi vào thế giới thu nhỏ trong Quê nội và Tảng sáng của Võ Quảng Đặc biệt, công trình Võ Quảng - con người, tác phẩm, do bà Phương Thảo (người vợ hiền của Võ Quảng, đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học) biên soạn, NxbĐà Nẵng ấn hành tháng 3 năm 2008, đã tập hợp khá đầy đủ các bài viết giúp người đọc hình dung về cuộc đời và sự nghiệp của Võ Quảng. .. trẻ thơ, trong cái vẻ riêng ngộ nghĩnh, không lắp lại của nó Từ sự sống của hai nhân vật trong cảnh quan một miền quê khó quên được ấy, tôi muốn xếp Quê nội và Tảng sáng của Võ Quảng vào trong một văn mạch với Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, Gió đầu mùa và Hai đứa trẻ của Thạch Lam, Quê mẹ của Thanh Tịnh, Chân trời cũ của Hồ Dzếnh, Một đám cưới và Chuyện người hàng xóm của Nam Cao, Sống nhờ của Mạnh... pháp tiếng Việt, đặc biệt là những hiểu biết về câu đặc biệt (khái niệm, cách phân loại câu đặc biệt, tác Nguyễn Thu Thảo 14 Lớp: K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 dụng, hiệu quả ) Từ đó hệ thống hóa kiến thức này thành cơ sở lí luận làm chỗ dựa cho đề tài 4.2 Khảo sát và phân loại các dạng câu đặc biệt trong hai tiểu thuyết Quê nội và Tảng sáng của nhà văn Võ Quảng 4.3 Phân tích ... Trường ĐHSP Hà Nội CHƯƠNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT TRONG TIỂU THUYẾT “QUÊ NỘI” VÀ “TẢNG SÁNG” CỦA VÕ QUẢNG 3.1 Câu đặc biệt danh từ Theo kết khảo sát thống kê, loại câu đặc biệt danh từ... Võ Quảng 36 2.3 Nhận xét sơ kết khảo sát, thống kê, phân loại 36 CHƯƠNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT TRONG TIỂU THUYẾT “QUÊ NỘI” VÀ “TẢNG SÁNG”CỦA VÕ QUẢNG 38 3.1 Câu đặc biệt. .. loại dạng câu đặc biệt hai tiểu thuyết Quê nội Tảng sáng nhà văn Võ Quảng 4.3 Phân tích ngữ liệu thu để rút nhận xét giá trị sử dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn xuôi nghệ thuật Võ Quảng Qua

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 7. Bố cục của đề tài 16

  • NỘI DUNG

  • 7. Bố cục của đề tài

  • NỘI DUNG

  • Trên các văn bản, câu bắt đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.

  • Một đặc điểm nữa của “Quê nội” là giọng điệu dân gian, tình tự dân tộc với đủ thể loại: Hô bài chòi, hát đò đưa, hát bội, kể vè, nói vần, đọc thơ… Tác giả sử dụng nhiều nhất là thuật nói trạng. Nói trạng như ông Tư Đàm là nói kiểu Ba Phi: lên núi xông hương mê, bắt cọp ghè răng, nhổ vuốt, dắt nó về cưỡi. Loại đó không nhiều, nhiều hơn và cũng ngón nghề hơn là tác giả dựa vào tâm lí nhân vật mà lồng truyện trạng vào, như khi học vần: ba ba bỏ bể, cá trê phá nhà là Cục và Cù Lao nổi lên cãi nhau: bắt được ba ba người ta bỏ nồi chứ không ai bỏ bể, cá trê sống trong ao hồ làm sao phá được nhà… Có thể nói chất folklore khá đậm đà. Tưởng như người dân Hòa Phước ai ai cũng là một diễn viên tài ba. Ngay cả đám trẻ chăn trâu cũng, chơi trò giật lá cũng thích xưng là chàng Lía, Trương Phi, Cốt Đột… Câu “hỡi quân Tào tặc” là một câu đặc biệt danh từ. Đó là cách gọi bọn chăn trâu xóm dưới trong trò chơi giật lá của nhân vật Cục. Qua chi tiết này ta có thể thấy tính dân gian thấm nhuần trong văn chương của Võ Quảng. Cách gọi và xưng hô này thể hiện sự đáng yêu, nghịch ngợm của các em nhỏ, các em thích hóa thân thành các nhân vật trong các tích tuồng, cũng ước ao mình trở nên oai phong lẫm liệt, có sức mạnh phi thường.

  • Chính chất dân gian này đã tạo nên tiếng cười, niềm vui thấm đẫm các trang “Quê nội”. Làm sao không vui khi những người nô lệ, từng chịu cảnh đói rét, chết chợ chết đường; từng sợ hãi từ lão lý trưởng đến cây dung, cây đa, từng bỏ làng ra đi nay được trở về đoàn tụ, trỏe thành những người tự do, bình đẳng cùng chung sức, chung lòng Xây nền độc lập lên đài tự do.

  • 3.1.6.4. Câu hô gọi với tính chất bông đùa

  • Và đây cũng chính là một nét đặc trưng của tiểu thuyết, đặc trưng về tính đa dạng về sắc độ thẩm mĩ. Các thể loại văn học khác thường chỉ tiếp nhận một sắc thái thẩm mỹ nào đó để tạo nên âm hưởng của toàn bộ tác phẩm, như bi kịch là cái cao cả, hài kịch là cái thấp hèn, thơ là cái đẹp và cái lý tưởng. Ở tiểu thuyết không diễn ra quá trình chọn lựa màu sắc thẩm mỹ khi tiếp nhận hiện thực mà nội dung của nó thể hiện sự pha trộn, chuyển hóa lẫn nhau của các sắc độ thẩm mỹ khác nhau: cái cao cả bên cái thấp hèn, cái đẹp bên cái xấu, cái thiện lẫn cái ác, cái bi bên cạnh cái hài v.v.. Trong “Quê nội” và “Tảng sáng”, ta có thể thấy rõ sự pha trộn giữa các sắc độ thẩm mĩ.

  • Ở “Tảng sáng”, Võ Quảng cũng tập trung khai thác sự khác lạ, sự thay đổi của con người trước và sau Cách mạng Tháng Tám. Cái thay đổi nhiều nhất ấy là những cái định kiến trong xã hội. Tiêu biểu nhất là mùi hôi trên người ông Bốn Rị, đó không phải là cái mùi hôi của con người mà nó là cái mùi hôi của định kiến. “Mọi người tin rằng ở ông toát ra một mùi thịt chó rất lợm” đến nỗi ông vừa đi qua là cả những đứa trẻ chăn trâu cũng bỏ chạy như ngửi thấy một mùi gì hôi lắm. Người ta có thể ăn cả những thứ dạ dày không cho phép nhưng chỉ ăn thịt chó thôi là tất cả uy tín đều tiêu tan. Nhất là khi chết phải xuống địa ngục.

  • Trong ví dụ này, tác giả đã sử dụng tới hai câu đặc biệt tính từ để thể hiện tiếng kêu của “định kiến”. Tất nhiên sau cách mạng định kiến ấy đã thay đổi, người ta không những không còn hắt hủi ông Bốn Rị mà còn đến dạy chữ cho ông.

  • Tiểu kết: Câu đặc biệt tính từ là câu được Võ Quảng sử dụng trong tác phẩm của mình trước hết là để miêu tả. Nó nêu ra đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng; gợi ra hình ảnh của sự vật, hiện tượng được nói tới. Nó khiến người đọc dễ hình dung tưởng tượng về sự vật hiện tượng được nói tới. Tác dụng thứ hai của câu đặc biệt tính từ đó là nó đưa ra nhận xét, đánh giá của tác giả hay của nhân vật đối với những sự vật hiện tượng có liên quan. Đôi khi đó là những lời khen ngợi, đôi khi nó bày tỏ thái độ đồng tình hoặc sự đồng cảm hoặc những nhận xét có tính chất tiêu cực. Sự xuất hiện của những câu đặc biệt tính từ với chức năng là câu đánh giá nhận xét khiến cho thế giới nội tâm của nhân vật thêm phong phú. Nhân vật trong tác phẩm có thêm chiều sâu về mặt nội tâm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan