Chuẩn mực ngôn ngữ và thực trạng mắc lỗi chính tả ở lớp 2a1 trường tiểu học xuân hòa thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc

34 529 1
Chuẩn mực ngôn ngữ và thực trạng mắc lỗi chính tả ở lớp 2a1 trường tiểu học xuân hòa thị xã phúc yên  tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, xin chân thành cảm ơn tới Ths Lê Bá Miên – người hướng dẫn tận tình giúp đỡ chúng tơi nhiều q trình thực khóa luận Ngồi ra, q trình thực khóa luận tơi cịn nhận nhiều động viên, giúp đỡ từ gia đình, người thân tập thể bạn lớp Do đó, kết tính khả dụng luận văn thực tế lời cảm ơn sâu sắc em gửi tới người nguồn động lực để chúng tơi tự tin vào kiến thức thu sau tốt nghiệp Nguyễn Thị Tú Oanh K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Chuẩn mực ngơn ngữ thực trạng mắc lỗi tả lớp 2A1 trường Tiểu học Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc” cơng trình nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực Nếu sai, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật khoa nhà trường đề Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Tú Oanh Nguyễn Thị Tú Oanh K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Lý chọn đề tài Lịch sử đề tài 3 Mục đích, yêu cầu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Giới hạn vấn đề nghiên cứu PHẦN 2: CHUẨN MỰC NGÔN NGỮ VÀ THỰC TRẠNG MẮC LỖI CHÍNH TẢ Ở HỌC SINH LỚP 2A1 TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN HÒA - THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC CHƯƠNG 1: CHUẨN MỰC NGÔN NGỮ 1.1 Chuẩn mực ngơn ngữ gì? 1.2 Chuẩn mực tả gì? 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MẮC LỖI CHÍNH TẢ Ở HỌC SINH LỚP 2A1 TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN HÒA THỊ XÃ PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC 16 2.1 Đối tượng: 16 2.2 Các lỗi thường mắc: 16 2.3 Nguyên nhân học sinh mắc lỗi tả 21 2.4 Cách khắc phục mẹo sửa lỗi 22 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Kết luận 30 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Nguyễn Thị Tú Oanh K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài Đảng ta nhận định: “Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân”, tảng có vững tồn hệ thống tạo nên cấu trúc bền vững phát triển hài hòa Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát tiển đắn lâu dài trí tuệ, thể chất tình cảm kỹ Giáo dục Tiểu học tạo tiền đề để nâng cao dân trí, sở ban đầu quan trọng để tạo hệ trẻ trở thành người có ích giai đoạn Ở tiểu học, tả phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực mục tiêu môn học Tiếng Việt rèn luyện kỹ viết tả kỹ nghe cho học sinh kết hợp rèn luyện số kỹ sử dụng tiếng Việt phát triển tư cho học sinh Mở rộng vốn hiểu biết người, sống góp phần hình thành nhân cách người Phát triển tiếng mẹ đẻ cho học sinh có lực chữ viết.Dạy tốt tả cho học sinh tiểu học góp phần rèn luyện bốn kỹ mà em cần đạt tới.Đó kỹ viết đúng, muốn viết câu văn, đoạn văn học sinh phải viết đơn vị từ Việc rèn luyện quy tắc tả hình thành kỹ viết đơn vị từ học sinh, em viết đúng, viết xác có điều kiện học tốt mơn học khác sở đó, em rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt có hiệu Trong suy nghĩ giao tiếp đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ viết, người xưa thường nói “Nét chữ nết người” Chính tả hiểu hệ thống quy tắc cách viết thống cho từ ngơn ngữ.Nói cách khác, tả chuẩn mực Nguyễn Thị Tú Oanh K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ngơn ngữ thừa nhận ngơn ngữ tồn dân.Mục đích làm phương tiện cho việc giao tiếp ngôn ngữ, đảm bảo cho người viết người đọc thống điều viết Trong thực tế nay, thói quen viết tả học sinh tiểu học chưa tốt.Đặc biệt học sinh tiểu học vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa điều kiện học tập nhà trường hạn chế.Các em rèn luyện ngơn ngữ qua phương tiện sách báo Một nguyên nhân đưa đến thực trạng học sinh viết sai lỗi tả em đọc viết Các em chưa nắm vững ngữ âm chữ quốc ngữ biết đến số mẹo luật tả Tiếng Việt môn quan trọng nhà trường nhằm thực mục đích giáo dục phát triển tồn diện nhân cách học sinh Mục đích dạy môn Tiếng Việt là: Dạy cho học sinh biết sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp mở rộng hiểu biết thơng qua kĩ nghe, đọc, nói, viết, thơng qua dạy mơn học có nhiệm vụ phát triển lực, trí tuệ học sinh, rèn luyện cho em phương pháp suy nghĩ giáo dục cho em tình cảm Đọc thành thạo Tiếng Việt, viết thành thạo chữ Việt hai yêu cầu nhất, trọng tâm suốt trình học tập học sinh nhà trường tiểu học Đó hai yêu cầu ln tồn song song với nhau.Có đọc thành thạoTiếng Việt giúp em viết chữ Việt.Ngược lại, trình viết trình giúp em tư xác lại kí hiệu âm, vần, tiếng, từ…cũng kí hiệu ngữ âm, ngữ pháp Tiếng Việt Qua kĩ đọc em củng cố thêm, góp phần lớn vào việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Trong q trình viết viết tả ln ln coi trọng hàng đầu Học tốt Nguyễn Thị Tú Oanh K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp mơn tả bậc tiểu học giúp cho em có tảng vững để tiếp thu học tốt môn học khác dễ dàng học tốt lớp Cơ sở lý luận: Kĩ viết tả học sinh lớp 2A1 trường Tiểu học Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc mức độ thấp Cơ sở thực tiễn: Tuy nhiên thực tế nay, tượng học sinh viết sai lỗi tả phổ biến Muốn khắc phục tình trạng viết sai lỗi tả học sinh tơi tiến hành điều tra, khảo sát để nắm lỗi tả phổ biến học sinh Các em mắc nhiều lỗi tả, mắc lỗi phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, dấu viết hoa Tình trạng nhiều ngun nhân chủ quan khách quan giáo viên học sinh có nguyên nhân thuộc cách phát âm lệch chuẩn địa phương, em chưa nắm quy tắc viết tả Lịch sử đề tài Vấn đề tả ln nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đạt nhiều thành quả.Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tả đời Năm 1976, Hồng Phê tạp chí Ngơn ngữ số bàn về: “Một số nguyên tắc giải vấn đề chuẩn hóa tả” Trong đó, đề cập đến quy định cách viết tả, cách viết hoa cách viết âm, cách phiên âm nước Trong năm gần đây, vấn đề tả quan tâm nhiều Năm 1997, Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) giáo trình tiếng Việt thực hành A – Nhà xuất Đại học Quốc gia kế thừa thành tựu trước tác giả nghiên cứu quy tắc viết hoa quy tắ phiên âm tiếng nước Phân loại lỗi tả đưa biện pháp khắc phục chung Tác giả đưa mẹo luật để nhằm khắc phục lỗi Nguyễn Thị Tú Oanh K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Năm 2006, tác giả Hồng Anh viết Sổ tay tả - Nhà xuất Đại học Sư phạm Cuốn sách chia lỗi tiêu biểu số mẹo luật tả nhằm khắc phục chúng Đến năm 2007, Nguyễn Thi Ly Kha viết Dùng từ viết câu soạn thảo văn - Nhà xuất Giáo dục Trong sách này, tác giả đề cập đến quy tăc viết tả tiếng Việt, cách chữa lỗi thơng thường tả cách quy định tạm thời cách viết hoa tên riêng sách giáo khoa Gần nhất, nhà nghiên cứu ngôn ngữ Giáo sư Phan Ngọc viết Mẹo chữa lỗi tả - Nhà xuất Khoa học Xã vag Nhân văn 2009 Trong sách này, tác giả nghiên cứu nguyên tác dạy mẹo tả, tìm hiểu cấu tạo âm tiết tiếng Việt cách phân biệt từ Hán Việt.Tác giả cung cấp số mẹo phân biệt tả số dạng tập tả Mục đích, yêu cầu 3.1: Mục đích Để hồn thành đề tài “Chuẩn mực ngơn ngữ thực trạng mắc lỗi tả lớp 2A1 trường Tiểu học Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc” cần có mục đích sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận tả Tiếng Việt dạy học tả nhà trường tiểu học Nghiên cứu thực trạng lỗi tả học sinh lớp 2A1 trường Tiểu học Xuân Hòa – Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất số biện pháp khắc phục tình trạng viết sai lỗi tả học sinh 3.2: Yêu cầu Để đạt mục đích đề tài cần yêu cầu sau: Nguyễn Thị Tú Oanh K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tập hợp nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đê tài (Chuẩn mực ngôn ngữ thực trạng mắc lỗi tả học sinh lớp 2A1 trường Tiểu học Xuân Hòa -Thị xã Phúc Yên -Tỉnh Vĩnh Phúc) Thống kê phân loại lỗi thường mắc học sinh lớp 2A1 trường Tiểu học Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: Một là, nghiên cứu sở lý luận để nghiên cứu đề tài “Chuẩn mực ngôn ngữ thực trạng mắc lỗi tả học sinh lớp 2A1 trường tiểu học Xuân Hòa – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Hai là, tìm hiểu thực trạng mắc lỗi tả lớp 2A1 trường tiểu học Xuân Hòa – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Ba là, đưa biện pháp khắc phục lỗi tả thường mắc học sinh lớp 2A1 trường tiểu học Xuân Hòa – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu Qua đợt thực tập, nhận thấy mặt tồn học sinh viết tả là: chữ viết khơng cẩn thận, sai nhiều lỗi tả, chữ đơn giản gặp thường xuyên mà có em viết saicacs tiếng có âm đầu tr/ch; s/x; d/gi/r; ng/ngh; g/gh Sở dĩ em thường viết sai không nắm vững quy tắc viết tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Vậy muốn học sinh viết tả, trước tiên giáo viên phải giải thích cho học sinh hiểu nghĩa từ khó, phân tích kĩ từ học sinh thường viết sai lớp, có khắc phục lỗi tả cho em Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đề ra, tơi xây dựng nhóm phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nguyễn Thị Tú Oanh K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu tài liệu, khóa luận tốt nghiệp luận văn có liên quan đến đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra Phương pháp quan sát Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích ngơn ngữ học Q trình tiến hành nghiên cứu đề tài đề tài sau: Bước 1: Tập hợp xử lý lý luận Bước 2: Điều tra, thống kê Bước 3: Xử lý số liệu, điều tra thống kê Bước 4: Viết khóa luận Giả thuyết khoa học: Nếu việc tìm hiểu nguyên nhân lỗi tả học sinh thường mắc phải trọng việc vận dụng nguyên tắc, biện pháp, phương pháp dạy học phân mơn tả thuận lợi giúp học sinh khắc phục lỗi thường mắc, giúp giáo viên đạt kết cao trình rèn luyện kĩ viết cho học sinh tiểu học Giới hạn vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu sâu vào việc tìm hiểu thực trạng mắc lỗi tả lớp 2A1 trường Tiểu học Xuân Hòa – Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Tú Oanh K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 2: CHUẨN MỰC NGÔN NGỮ VÀ THỰC TRẠNG MẮC LỖI CHÍNH TẢ Ở HỌC SINH LỚP 2A1 TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN HÒA - THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC CHƯƠNG CHUẨN MỰC NGÔN NGỮ 1.1 Chuẩn mực ngơn ngữ gì?Những vấn đề liên quan đến chuẩn mực ngôn ngữ Chuẩn mực ngôn ngữ tập hợp điều hướng dẫn việc sử dụng thống phương tiện ngôn ngữ, như: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng thứ tiếng rút từ thói quen diễn đạt chúng, vận dụng chúng có nâng cao, phù hợp với cộng đồng ngôn ngữ định điều kiện lịch sử, văn hóa định Sáu vấn đề liên quan đến chuẩn mực ngôn ngữ: Thứ nhất, nói đến chuẩn mực nói đến mặt ngôn ngữ.Hệ thống ngôn ngữ so với hệ thống xã hội khác.Nó có tính đặc thù.Vì ngơn ngữ có tính đặc thù Đối với nhận thức: tính - sai tính chất chân lý Đối với ngơn ngữ: khơng đo tính chất chân lý mà thước đo tính chất phù hợp dễ dàng Vì ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp tư Đã cơng cụ người cơng cụ thuận tiện người sử dụng Chính thế, ngơn ngữ có quy luật theo thói quen võ đốn Thứ hai, nói đến chuẩn mực nói đến tính lịch sử Chuẩn mực ngơn ngữ biến thể ngôn ngữ.Biến thể phải đặt thể định, giai đoạn định Nguyễn Thị Tú Oanh 10 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 Lỗi phụ âm đầu Trong hệ thống tiếng Việt, có 22 phụ âm đầu, bao gồm: /b, m, ph, v, t, th, d, n, r, gi, x, s, ch, tr, nh, kh, l, k, ng, ngh, g, h/ Qua khảo sát thấy đa số học sinh mắc lỗi dạng Dạng 1: Lẫn lộn s x: “x” viết thành “s” Ví dụ: chữ xấu → chữ sấu xắn tay áo → sắn tay áo xen lẫn → sen lẫn xúc động → súc động “s” lại viết thành “x” Ví dụ: san sẻ → xan xẻ sấu → xấu sâu thẳm → sâu thẳm Ở dạng này, có 24 em thường mắc lỗi, em mắc lỗi nhiều em Đàm Đức Thắng, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Trọng Nghĩa Dạng 2: Lẫn lộn d, gi, r Trong tả em thường viết nhầm “d” với “gi” Ví dụ : → bây dờ gian nhà → dan nhà giao thông → dao thông Trong tập làm văn, em thường viết “d” thành “gi” ngược lại, số lỗi nhiều tả nhiều 11 em Ví dụ : → dữa lợi dụng → lợi giụng dao kéo → giao kéo Nguyễn Thị Tú Oanh 20 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Dạng 3: Lẫn lộn “ngh” với “ng”: Ví dụ: cơng nghiệp → cơng ngiệp Có học sinh mắc phải lỗi là: Cù Thị Phương Anh, Nguyễn Trúc Linh Hoàng Phương Anh Dạng 4: Lẫn lộn “g”với “gh”: Ví dụ: ghế gỗ → gế gỗ Có 19 học sinh mắc lỗi này, tiêu biểu Đỗ Hoàng Anh, Đoàn Hoàng Hải, Nguyễn Thị Kim Anh,… Dạng 5: Lẫn lộn “k”với “c” : Ví dụ: kì lạ → cì lạ Có học sinh mắc lỗi Ngơ Minh Phượng, Đồn Hồng Hải, Nguyễn Đức Giang Nguyễn Phạm Hoàng Anh 2.2.3 Lỗi âm đệm Trong tiếng Việt có âm đệm là: /u, o/ Âm đệm thành phần đứng sau âm đầu đứng trước âm chính.Âm đệm bán âm Trong tả mà tơi khảo sát khơng có lỗi âm đệm Nhưng tập làm văn có 17 học sinh mắc lỗi nay, lỗi loại dạng thêm âm đệm.Tiêu biểu em Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Phương Anh, Nguyễn Bảo Chân, Nguyễn Thị Vân Anh,… Ví dụ: đàng hoàng → đoàng hoàng khoai lang → khua lang 2.2.4 Lỗi âm Trong tiếng Việt có nguyên âm đơn nguyên âm đôi làm âm Lỗi loại này, viết em đa dạng chủ yếu lỗi nguyên đôi thành nguyên âm đơn ngược lại Có học sinh mắc Nguyễn Thị Tú Oanh 21 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp lỗi Ngơ Hà Hương Giang, Nguyễn Khánh Linh, Lê Xuân Mạnh, Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Mai Anh Nguyễn Thị Vân Anh Ví dụ: ơng tiên → ơng tin → bao nhiu Viết “i” thành “iê” Ví dụ : xa tít → xa tiết chim → chiêm Lỗi dạng “i” → “iê” chiếm tỉ lệ cao lỗi âm 4/44 tả, 3/44 tập làm văn viết Đặc biệt tập làm văn nhiều em mắc lỗi ảnh hưởng tiếng địa phương viết “a” thành “ơ” : Ví dụ: Việt Nam → Việt Nôm gạo → gộ 2.2.5 Lỗi phụ âm cuối Trong tiếng Việt, ngồi âm /zero/ cịn có âm cuối, có phụ âm /m,n,ng,p, t, k, c, q/ bán nguyên âm -Tổng số lỗi âm cuối khơng nhiều có 15 học sinh mắc lỗi loại này, tiêu biểu em Nguyễn Thu Phương, Nguyễn Thị Lan Hương, Ngô Hà Hương Giang, Nguyễn thị Mai Anh,…nhưng lại tập trung dạng: Viết “n” thành “ng” : Ví dụ : bàn → bàng ngoằn → ngoằng Viết “y” thành “i” : Ví dụ: Nguyễn Thị Tú Oanh máy bay → mái bai 22 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2.6 Lỗi viết hoa Trong tất viết học sinh lớp có 12 em mắc phải lỗi này, tiêu biểu em: Nguyễn Thùy Dung, Vũ Huy Đức vàNguyễn Bảo Chân,… Lỗi viết hoa em thường có dạng: Khơng viết hoa đầu câu, danh từ riêng, tên địa danh, tên riêng Ví dụ: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh → đường vô xứ nghệ quanh quanh Bạn Lan → bạn lan Bác Hồ → bác Hồ Viết hoa tuỳ tiện có 2/44 em tả, 1/ 35 đối tập làm văn Lỗi lỗi em mắc nhiều dạng lỗi Qua khảo sát, thống kê trình thực tập lớp 2A1 trường Tiểu học Xuân Hòa – Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc lỗi tả mà em thường mắc Tôi thống kê thành bảng sau: Bảng thống kê thực trạng mắc lỗi tả học sinh lớp 2A1 trường Tiểu học Xuân Hòa – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc STT Lỗi 44 Tỉ lệ (%) 20, -Lẫn lộn s – x 44 13,6 -Lẫn lộn d – gi – r 11 44 25 -Lẫn lộn ngh – ng 44 18,2 -Lẫn lộn g – gh 19 44 43,2 -Lẫn lộn k – c 44 11,4 Lỗi âm đệm 17 44 38,6 Lỗi điệu Lỗi phụ âm đầu Nguyễn Thị Tú Oanh Số học sinh mắc lỗi 23 Tổng số học sinh K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lỗi âm 44 15,9 Lỗi phụ âm cuối 15 44 34,1 Lỗi viết hoa 12 44 27,3 2.3 Nguyên nhân học sinh mắc lỗi tả Qua nghiên cứu phân tích, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc viết sai lỗi tả học sinh là: Do phát âm sai ngã/thanh sắc lẫn lộn Ví dụ: suy nghĩ → suy nghí nghĩ ngợi → nghí ngợi cũ kĩ → cú kí Do đặc diểm phương ngữ học sinh phát âm sai tiếng có phụ âm đầu tr/ch, s/x, d/r/gi, l/n nên dẫn đến việc phát âm sai tiếng có phụ âm Ví dụ: giải phóng → dải phóng rì rào → dì xúc động → súc động truyền thống → chuyền thống nếp → lền lếp Theo thống kê, số âm tiết sai vần chiếm tỉ lệ đáng kể Nguyên nhân tượng học sinh chưa nắm vững cấu tạo nên viết lẫn lộn Ở số cặp vần khó phân biệt hay phát âm sai (không chuẩn) dẫn đến viết sai: Ví dụ: ươu/ưu: hươu/con hưu ưu/iu: nghỉ hưu/nghỉ hiu ươi/ ui: chuối/ chúi Nguyễn Thị Tú Oanh 24 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Với cặp vần có âm ă, â học sinh thường hay nhầm lẫn sau: Ví dụ: bà cháu → bà chấu gặp gỡ → gập gỡ thứ sáu → thứ sấu Vậy nguyên nhân dẫn đến học sinh mắc lỗi tả là: Thứ nhất, ảnh hưởng cách phát âm tiếng địa phương Thứ hai, chưa hiểu biết đầy đủ quy tắc tả nội dung ngữ nghĩa từ 2.4 Cách khắc phục mẹo sửa lỗi 2.4.1 Lỗi điệu: Trong lỗi điệu viết sai dấu hỏi dấu ngã phổ biến nhất.Để chữa lỗi này, dùng mẹo luật sau 2.4.1.1 Huyền ngã nặng, sắc hỏi không Trong từ láy âm đầu (thuần Việt), ngã với huyền nặng, hỏi với sắc ngang (khơng dấu) Ví dụ: a) huyền - ngã - nặng: dễ dàng, rõ ràng, buồn bã, hờ hững, cãi cọ, rõ rệt, mạnh mẽ, gặp gỡ, b) sắc - hỏi - không: bảnh bao, sửa sang, hăm hở, thong thả, gửi gắm, rải rác, hớn hở, mát mẻ, Chú ý: Những từ láy khơng có phụ âm đầu (hay nói hơn, có phụ âm đầu zê-rô) theo quy tắc này: ầm ĩ, ỡm ờ, õng ẹo, âm ỉ, oi ả, óng ả, êm ả, ê ẩm, ủ ê, ỏi, ỉ eo, Có số từ ngoại lệ là: bền bỉ, hoài hủy, hồ hởi, mẩy, niềm nở, phỉnh phờ, vỏn vẹn, ve vãn, ễnh ương Nguyễn Thị Tú Oanh 25 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Từ nơng nỗi (có nghĩ tương tự nỗi niềm ) câu “Làm nơng nỗi ấy” ngoại lệ; cịn từ nơng (có nghĩa nơng cạn ) theo quy tắc Từ hẳn hịi ngoại lệ, có nghĩa gần giống hẳn hoi (là từ theo quy tắc) Trong từ láy tồn có tượng biến âm, ngã với huyền, cịn hỏi với ngang (khơng dấu) Ví dụ: ngã - huyền: đằng đẵng, sừng sững, vị võ hỏi - ngang: mơn mởn, lanh lảnh, văng vẳng Chú ý: Có số ngoại lệ là: lẳng lặng, khe khẽ, ngoan ngoãn, se Quy tắc Huyền ngã nặng, Sắc hỏi khơng cịn tác dụng tượng biến âm, tạo từ, khiến cho số từ có nghĩa giống hay gần giống mà khác Ví dụ: a) huyền – ngã - nặng: lãi (lời - lợi), (cùng), (dù), (đà), ngỡ (ngờ), cỗi (cội), đỗ (đậu), giẫm (giậm), chĩa (chìa), mõm (mồm), trĩu (trịu) b) sắc - hỏi - không: chửa (chưa), tản (tán – tan), cảm ơn (cám ơn), nghĩa (ngãi – nghì), thảo (tháu), cản (can), chẳng (chăng), thả (tha) Chú ý: Có ngoại lệ: lẽ (lí), lõm (lỏm) Cũng tượng biến âm tạo từ này, có số từ đồng nghĩa hay gần nghĩa mà khác có phụ âm đầu Nhận xét giúp ta viết dấu hỏi hay dấu ngã Ví dụ: khẽ - sẽ, ngẫm - gẫm, rữa - vữa xẻ - chẻ, - bỏng, vổng - chổng Nguyễn Thị Tú Oanh 26 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đối với từ như: sửa chữa, lỡ dở, ủ rũ , ta phân tíchra thành phần cấu tạo, áp dụng quy tắc “huyền - ngã - nặng”, “sắc hỏi – không” cho thành phần, viết tả sửa chữa = sửa sang + chữa chạy → sửa chữa lỡ dở = lỡ làng + dở dang → lỡ dở ủ rũ = ủ ê + rũ rượi → ủ rũ Đối với từ như:“bỡ ngỡ, bẽn lẽn” ta liên tưởng đến từ “ngỡ ngàng, trơ trẽn” 2.4.1.2 Dân Việt Nam mạnh Quy tắc có nghĩa ”Những yếu tố Hán Việt có phụ âm đầu d, v, n (kể nh, ng, ngh), m, l viết với dấu ngã” d: dã man, dũng sĩ, anh dũng , bồi dưỡng , diễn đạt, diễn viên, diễm lệ, kiều diễm, dẫn chứng, , dĩ nhiên, bất đắc dĩ , liệu v: vĩ đại, hùng vĩ , vũ khí, vũ lực, vũ trang, dĩ vãng , vãng lai, vĩnh viễn , viễn thị, vĩ tuyến, cổ vũ , vũ khúc n: nỗ lực, phụ nữ, tầm nã, truy nã, trí não nhẫn nại, kiên nhẫn, nhã, truyền nhiễm, tham nhũng, phiền nhiễu, nhũng nhiễu, thổ nhưỡng ngẫu/ nhiên, ngã, ngũ cốc, đội ngũ, ngôn ngữ, tín ngưỡng nghĩa vụ, chủ nghĩa, nhân nghĩa, m: mã số, mã lực, mãnh liệt, mẫn cảm, mĩ mãn, thẩm mĩ, phụ mẫu, mẫu số, miễn phí, miễn cưỡng l: lãnh đạo, lãng mạn, nghi lễ, lĩnh vực, chiếm lĩnh, cương lĩnh, triển lãm, kết liễu, lão luyện, lão thành, lữ khách, thành lũy, lưỡng/ lự Chú ý: Có ngoại lệ: ngãi (cây thuốc) Những tiếng Hán Việt cịn lại (có phụ âm khác) viết với dấu hỏi Trừ ngoại lệ sau đây: bãi khóa, hồi bão, bĩ cực, cưỡng bức, linh cữu , chiêu đãi, quang đãng, phóng đãng, kinh hãi, hãm hại, kiêu hãnh, trì Nguyễn Thị Tú Oanh 27 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hỗn, hỗ trợ, hỗn hợp, hữu ích, hữu, huyễn hoặc, kĩ năng, phẫn nộ, giải phẫu, quẫn, thủ quỹ, thi sĩ, (bệnh) suyễn, tiễn biệt, thực tiễn, tiễu trừ, tĩnh, tuẫn tiết, mâu thuẫn, (chim) trĩ, dự trữ, xã hội 2.4.2 Lỗi phụ âm đầu 2.4.2.1 Quy tắc i, e, ê: Quy tắc giúp ta viết g/gh, ng/ngh, k/c/q k/gh/ngh viết trước nguyên âm: e, ê, i c/g/ng viết trước nguyên âm khác như: a, ă, â, o, ô, ơ, u, Chữ “g” ghi âm “gờ” thêm “h” nguyên âm sau i (kể iê), ê, e; cịn ngun âm khác sau khơng thêm “h” Ví dụ:gh: ghi, ghim, ghìm, ghiền, ghê, ghế, ghen, ghèn, ghét (so sánh với g: ga, gà, gã, gặm, gắp, gặp, gẫm, gấc, gật, gõ, gói, gọi, gỗ, gớm, gửi, gù, gương ) Chú ý:“g”trong: gì, gìn, giã, giết, giêng, giếng ghi âm “gờ” mà lại ghi âm “giờ” 2.4.2.2 Chữ “ng”ghi âm “ngờ” thêm “h” nguyên âm sau i (kể iê), ê, e; trường hợp khác khơng thêm “h” Ví dụ: ngh: nghi, nghỉ, nghĩ, nghiện, nghiệp, nghiên, nghề, nghênh, nghếch, nghe, nghẹn, nghẹt (so sánh với ng: ngà, ngang, ngắm, ngất, ngó, ngọng, ngốn, ngờ, ngủ, ngữ, ngước ) 2.4.2.2.3 Để ghi âm “cờ”, ta viết “k” nguyên âm sau i (kể ia, iê), ê, e; nguyên âm khác sau viết c; cịn có âm đệm viết “q” Ví dụ: k: kí, kia, kiếm, kiến kê, kể, kết kè, kẻ, kén c: cá, can, cắp, cân có, cịm, con, cô, cụ, của, củi, cuốc q: qua, quang, quắc, quê, quên quy, quyên, Nguyễn Thị Tú Oanh 28 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Giao tranh cho cầm: Quy tắc giúp ta viết gi- (chứ không viết d-) Nếu gặp từ khơng biết viết gi- hay d- ta viết gi- từ có nghĩa gần giống với từ khác có phụ âm đầu tr-, ch-, t-, hay c- (k-) Ví dụ: gi- tr: giành - tranh, giao - trao, giở - trở, giương - trương gi - ch: giấu - che, - chi, giống - chủng gi - t: giặc - tặc, giã từ - tạ từ, giọng - tiếng gi - c (k): giác - cắc, giăng - căng, giỗ - kị Nếu gặp từ viết “d” hay “gi”, ta viết “d” từ có nghĩa gần giống với từ khác có phụ âm đầu “đ, nh, hay th” Ví dụ: d - đ: dao - đao, dĩa - đĩa, dằn - đằn d - nh: dồi - nhồi, dơ - nhơ, dịp - nhịp d - th: dư - thừa, dược - thuốc 2.4.3 Lỗi âm đệm Âm đệm cấu tạo sơ đồ hình tuến âm tiết tiếng Việt – thành phần đứng sau âm đầu (phụ âm đầu) đứng trước âm (nguyên âm).Âm đệm bán âm Âm đệm chữ viết ghi / u, o/: Ghi “u” âm đệm đứng trước nguyên âm hẹp hẹp “y, ê, â, ơ, yê, ya” Ví dụ: uy, lũy, huê, quyết, khuya, xuân, thuở Ghi “o” âm đệm đứng trước nguyên âm rộng rộng “e, a, ă” Ví dụ: hoe, loét, hoa, hoẵng Nguyễn Thị Tú Oanh 29 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp -Khi đứng sau “q”, âm đêm thể sâu chi phối “q” với âm đệm mạnh nên loạt ghi chữ “u” nguyên âm đứng sau rộng hay hẹp Ví dụ: qua, quanh, quê, quý… Chú ý: Chữ o u dùng ghi bán âm – âm đệm, ghi nguyên âm – âm “o” “u”, dùng làm thành phần tổ hợp ghi ngun âm đơi – âm “, ua”; dùng ghi âm cuối – bán âm Ví dụ: chào cậu 2.4.4 Lỗi phụ âm cuối Học sinh Trung Nam Bộ thường lẫn lộn “n” với “ng”, “t” với “c” 2.4.4.1 Để viết phụ âm cuối này, cách tốt liên hệ với từ đồng nghĩa hay gần nghĩa: Ví dụ: “n” : an (yên), can (cản, ngăn), (quyển), buồn (muộn), lằn (hằn), ngàn (nghìn), chán (nản, ngán) “ng”: (đương), vàng (hoàng), sảng (hoảng), kháng (chống), làng (hương), buồng (phòng) “t”: viết (bút), gặt (cắt, chặt), hạt (hột), ngạt (ngột), sát (giết), mẹt (tẹt, trẹt), trát (trét), xem xét (quan sát) “c”: tạc (đục), phước (phúc), rán sức (tàn lực), tam giác (ba góc) 2.4.4.2 Trong từ láy tồn có tượng biến âm, “t” chuyển thành “n” “c” chuyển thành “ng” Ví dụ: t → n: chát chát → chan chat thoắt → thoăn mát mát → man mát sát sát → san sát Nguyễn Thị Tú Oanh 30 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp c → ng: rắc rắc → rắc biếc biếc → biêng biếc vặc vặc → vằng vặc phắc phắc → phăng phắc Chú ý: Cần phân biệt cặp từ sau đây: man mát (hơi mát) - man mác (mênh mông)phăn (rập ràng) phăng phắc (im lặng)bàn bạc (thảo luận) - bàng bạc (rải rác khắp nơi) 2.4.5 Những nhận xét bổ sung 2.4.5.1 Những từ láy vần thường có hai âm tiết giống điệu Do đó, thường có khả hai âm tiết có dấu ngã hay hai có dấu hỏi Ví dụ: bẽn lẽn, lã chã, lẽo đẽo, lỗ chỗ, lõm bõm, lững thững bủn rủn, đủng đỉnh, lảo đảo, lẩm cẩm, lủng củng, lỏng lẻo 2.4.5.2 Nói chung tiếng Việt, từ có nghĩa giống hay gần thường có hình thức giống Ta lợi dụng đặc điểm để viết tả cho số vần sau: uôi : đuôi, chuôi, cuối ưt: bứt, rứt, dứt, đứt, giựt, nứt, sứt at : bạt, gạt, ngạt, phát, phạt, sạt, tát, tạt ăt : cắt, chặt, gặt, hắt, lặt, nhặt, ngắt, tắt, thắt, vắt, vặt, xắt oi : oi, lịi, ngoi, ngịi, thịi, hói, khói, chịi, địi, mịi, nịi, roi, soi, voi, vịi, xoi, xói en : chen, kén, len, lẻn, lén, nén, then, xen 2.4.5.3 Để ghi âm , chữ Việt ta có hai chữ “i” “y” Nhà nước (năm 1984) có quy định sau: Nguyễn Thị Tú Oanh 31 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Nếu khơng có thay đổi âm hay nghĩa (trừ trường hợp “y” sau âm đệm), thay “y” “i” Ví dụ: hi sinh, kỉ niệm, lí luận, thẩm mĩ , kĩ thuật (huy chương, sơn thủy, quý báu ) - Nếu âm đứng hay đầu từ viết “y”, trừ vài trường hợp theo thói quen cũ Ví dụ: ý nghĩa, y tế, ỷ lại, yêu thương, yên ổn Nguyễn Thị Tú Oanh 32 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ở Tiểu học, tả quan trọng nhằm thực mục tiêu môn học Tiếng Việt rèn luyện kĩ viết tả kĩ nghe cho học sinh, kết hợp rèn luyện số kĩ sử dụng tiếng việt phát triển tư cho học sinh Thực tế nay, học sinh kể học sinh Trung học q trình tạo lập văn cịn viết sai nhiều lỗi tả Vì vậy, người giáo viên cần thấy vai trị vị trí quan trọng phân mơn tả.Cần sử dụng quỹ thời gian dành cho mơn tả cách triệt để có hiệu Giáo viên tiểu học cần trang bị cho thân kiến thức ngữ âm học, ngôn ngữ học, ngữ nghĩa học, chuẩn tả, mẹo luật, ngoại lệ viết tả.ngồi ra, giáo viên phải người nắm vững sở tâm lý học giảng dạy tả Kiến nghị Các cấp quản lý chun mơn tạo điều kiện khuyến khích giáo viên chủ động việc khai thác nội dung, sáng tạo xây dựng kiểu tập phù hợp đểgiúp khác phục lỗi tả cho học sinh Cung cấp tài liệu nghiên cứu tiếng Việt, từ điển tiếng Việt Tổ chức chuyên đề giảng dạy phân mơn tả Cung cấp kịp thời phương tiện dạy học phục vụ cho môn học Tổ chức nhiều thi viết chữ đẹp cho giáo viên học sinh Tuy nhiên trình thực hiện, yếu tố khách quan đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót.Rất mong ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học cấp để đề tài hoàn thiện Nguyễn Thị Tú Oanh 33 K35B - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Hữu Lễ (chủ biên) Ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Cao Lương, Bàn luận tả cho học sinh tiểu học, Tập san Giáo dục Tiểu học, Nhà xuât Giáo dục, 2/ 2009 Phan Ngọc, Mẹo chữa lỗi tả, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2009 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành A, Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2001 Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo, Dạy học tả Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, 2003 Nguyễn Thị Tú Oanh 34 K35B - Giáo dục Tiểu học ... sở lý luận để nghiên cứu đề tài ? ?Chuẩn mực ngôn ngữ thực trạng mắc lỗi tả học sinh lớp 2A1 trường tiểu học Xuân Hòa – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Hai là, tìm hiểu thực trạng mắc lỗi tả lớp. .. lớp 2A1 trường tiểu học Xuân Hòa – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Ba là, đưa biện pháp khắc phục lỗi tả thường mắc học sinh lớp 2A1 trường tiểu học Xuân Hòa – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc. .. 1: CHUẨN MỰC NGÔN NGỮ 1.1 Chuẩn mực ngôn ngữ gì? 1.2 Chuẩn mực tả gì? 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MẮC LỖI CHÍNH TẢ Ở HỌC SINH LỚP 2A1 TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN HÒA THỊ XÃ PHÚC YÊN

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan