trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

93 574 3
trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2008 - 2012 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Tăng Thanh Phương Nguyễn Hoài Linh MSSV: 5085892 Lớp: Luật Tư Pháp 1-K34 Cần Thơ, tháng 4/2012 LỜI CẢM ƠN  Lời người viết xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ, tận tụy truyền đạt cho người viết nguồn kiến thức sâu rộng để nghiên cứu đề tài Và hết, người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cơ Tăng Thanh Phương tận tình dẫn, giúp đỡ người viết hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song với điều kiện thời gian cho phép, khả nghiên cứu kinh nghiệm thực tế hạn chế hẳn luận văn có nhiều thiếu sót Nhưng với nghiên cứu nghiêm túc, đam mê tìm tịi người viết hy vọng đóng góp ý kiến nhỏ vào phát triển chung khoa học pháp lý Vì vậy, người viết mong nhận góp ý, bảo tận tình q thầy cơ, người trước anh chị, độc giả quan tâm đến luận văn Cần Thơ, ngày…… tháng…… năm…… Sinh viên thực Nguyễn Hoài Linh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN   Cần Thơ, ngày…… tháng…… năm… NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG   Cần Thơ, ngày…… tháng…… năm… BẢNG VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BTTH: Bồi thường thiệt hại TNBTTH: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNGTĐB: Tai nạn giao thông đường MỤC LỤC  LỜI NĨI ĐẦU Trang Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại trông vụ tai nạn giao thông đường 1.1.1 Khái niệm tai nạn giao thông đường 1.1.2 Khái niệm chung nguồn nguy hiểm cao độ 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.4 Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 10 1.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 14 1.2.1 Bồi thường thiệt hại toàn kịp thời 15 1.2.2 Tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận 17 1.2.3 Mức bồi thường phù hợp với thực tế 17 1.2.4 Nguyên tắc xem xét khả kinh tế người gây thiệt hại 18 1.3 Khái quát lịch sử pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 19 1.3.1 Căn làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thời Lê, Nguyễn 20 1.3.2 Căn làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thời Pháp thuộc 21 1.3.3 Căn làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ thời kỳ 1945 đến 22 1.4 Vai trò trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 23 CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 2.1 Căn làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 26 2.1.1 Có thiệt hại xảy 26 2.1.2 Có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật 30 2.1.3 Có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại xảy 32 2.1.4 Người gây thiệt hại phải có lỗi 35 2.2 Xác định thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 38 2.2.1 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm 38 2.2.1.1 Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại 39 2.2.1.2 Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại 38 2.2.1.3 Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị 39 2.2.1.4 Tùy trường hợp, Tòa án định buộc người xâm phạm đến sức khỏe người khác phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu 42 2.2.2 Xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm 42 2.2.2.1 Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết 45 2.2.2.2 Chi phí hợp lý cho việc mai táng 47 2.2.2.3 Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng 49 2.2.2.4 Bồi thường khoản tiền bù đắp thiệt hại tinh thần 51 2.2.3 Xác định thiệt hại tài sản bị xâm phạm 52 2.2.3.1 Thiệt hại phương tiện 52 2.2.3.2 Thiệt hại tài sản 53 2.2.3.3 Thiệt hại lợi ích gắn liền với việc khai thác, sử dụng tài sản 54 2.2.3.4 Những chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại 55 2.3 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 56 2.3.1 Chủ sở hữu phương tiện 59 2.3.2 Người chủ sở hữu phương tiện giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện 61 2.3.3 Cơ quan bảo hiểm 63 2.3.4 Xác định trách nhiệm chủ thể việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 65 2.3.4.1 Trách nhiệm chủ sở hữu phương tiện việc bồi thường thiệt hại 65 2.3.4.2 Trách nhiệm bồi thường người chủ sở hữu phương tiền giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện 66 2.3.4.3 Thực việc bồi thường quan bảo hiểm 68 CHƯƠNG THỰC TIỂN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 3.1 Thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 71 3.1.1 Địa bàn thường xảy tai nạn giao thông đường 71 3.1.2 Phương tiện, nguồn gây tai nạn giao thông đường 72 3.1.3 Chủ thể gây tai nạn giao thông đường 73 3.1.4 Thời gian thường xảy tai nạn giao thông đường 74 3.2 Vấn đề bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường thời gian qua 74 3.2.1 Bồi thường theo định Tòa án 74 3.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 75 3.3 Các biện pháp bảo đảm thực việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 77 3.3.1 Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giao thơng vận tải nói chung, giao thơng vận tải đường nói riêng đóng vị trí quan trọng phát triển kinh tế quốc dân, bảo đảm an ninh quốc phòng quốc gia Bên cạnh lợi ích to lớn giao thơng vận tải mang lại, q trình sử dụng phương tiện giao thông vận tải giới đường có khơng vụ tai nạn xảy gây thiệt hại nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người cải vật chất xã hội Theo thống kê Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia năm 2011, nước xảy 44.548 vụ tai nạn giao thông làm 11.395 người chết 48.734 người bị thương Trong đường xảy nhiều TNGT Nếu tính trung bình số người thiệt mạng ngày tai nạn giao thông 31 người, vấn đề thiệt hại tài sản vô to lớn Riêng TP.HCM năm 2010 có 785 người chết, giảm 74 người; Hà Nội có 735 người chết, giảm 89 người1 Cụ thể theo thống kê Phịng Cảnh sát giao thơng đường - đường sắt Công an tỉnh Trà Vinh (từ ngày 01/12/2010 đến 30/11/2011) toàn Tỉnh xảy 205 vụ tai nạn giao thông làm chết 101 người so với kỳ năm tăng 15 người chết, bị thương 278 người, tài sản bị thiệt hại trị giá khoảng 345,9 triệu đồng2 Đó nhân tố gây thiếu ổn định, an toàn trật tự chung xã hội Các nước giới phải đối mặt với tình trạng tai nạn giao thông gia tăng Để làm giảm đến mức thấp thiệt hại hoạt động phương tiện giao thông đường gây cần quan tâm đến việc xây dựng hoàn chỉnh quy định trật tự an tồn giao thơng, quy định việc xử lý hành vi vi phạm có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hiện đất nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, giao thơng vận tải chiếm vị trí quan trọng, ngành thuộc kết cấu hạ tầng tạo động lực phát triển toàn kinh tế Hệ thống giao thông vận tải đường nước ta bước đầu tư nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới; phương tiện vận tải tăng nhanh số lượng, đa dạng chủng loại, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng nhu cầu lại nhân dân Tuy nhiên, hoàn cảnh cân đối Xem http://www.tinmoi.vn/nam-2011-ca-nuoc-xay-ra-44548-vu-tai-nan-giaothong-01733333.html [Năm 2011, nước xảy 44.548 vụ tai nạn giao thông] Báo cáo việc tổng kết công tác Cảnh sát giao thông đường năm 2011 Công an Tỉnh Trà Vinh GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường cầu, đường, phương tiện, người tham gia giao thông yếu tố xã hội, tình trạng tai nạn giao thơng diễn biến nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn tính mạng, sức khỏe, cải vật chất, gây tâm lý lo lắng cho người dân, gây ổn định trật tự, an toàn xã hội mối quan tâm quan nhà nước có thẩm quyền, tầng lớp nhân dân Thực tiễn công tác giải việc bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường nói riêng cho thấy cịn có nhiều vướng mắc, thiếu thống việc xác định thiệt hại, tính tốn mức thiệt hại, việc tính tốn thiệt hại mặt tinh thần; xác định mối quan hệ nhân khơng thống nhất, chưa xác Đặc biệt, vụ tai nạn giao thông đường chưa phân biệt rõ việc phải chịu trách nhiệm hình người có lỗi gây tai nạn với trách nhiệm bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu xảy ra; vấn đề xác định trách nhiệm, giới hạn bồi thường, việc chuyển giao quyền yêu cầu quan bảo hiểm với chủ xe, lái, phụ xe việc thực bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới Các vấn đề biện pháp bảo đảm thi hành bồi thường thiệt hại, bồi thường trường hợp người thành niên gây tai nạn mà khơng có tài sản riêng để bồi thường, trách nhiệm bồi thường người hành động tình cấp thiết chưa quy định cụ thể, chưa có văn hướng dẫn thi hành Trong phần lớn vụ tai nạn giao thông đường bên tự thỏa thuận với việc bồi thường thiệt hại có nhiều trường hợp việc thỏa thuận khơng tn theo tn theo khơng đầy đủ ngun tắc trình tự, cách tính tốn thiệt hại, mức bồi thường thiệt hại nên sau xảy nhiều khiếu kiện, yêu cầu Tịa án giải Do việc nghiên cứu bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường có tác dụng góp phận bảo vệ quyền lợi cho người bị hại, giúp người bị hại khắc phục khó khăn Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGTĐB vấn đề phức tạp mặt lý luận mà mặt thực tiễn Vì luận văn giới hạn phạm vi nghiên cưú phần bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS số văn liên quan Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân Tối cao…, thơng qua làm sáng tỏ GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 3.1 Thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường thời gian qua 3.1.1 Địa bàn xảy tai nạn giao thông đường Theo thống kê Ủy ban an toàn giao thơng quốc gia năm 2011 TP.HCM xảy 971 vụ tai nạn giao thông làm chết 831 người bị thương 459 người36, Hà Nội có 735 người chết tai nạn giao thơng hai địa phương có số lượng người chết tai nạn giao thông nhiều nguyên nhân nơi trung tâm tâm thành phố, tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất trường đại học nên dẫn đến việc phương tiện tham gia giao thông đông, điều nguyên nhân gây tai nạn giao thông Theo tổng kết UB ATGTQG, tháng 11/2010, có địa phương khơng tăng, khơng giảm tình hình TNGT 39 địa phương giảm số người chết 23 địa phương tai nạn giao thông tăng cao so với kỳ năm 2009 Trong đó, địa phương giảm nhiều là: Bắc Kạn, Điện Biên, Trà Vinh, Yên Bái Các tỉnh/thành phố tăng cao số vụ, số người chết bị thương TNGT là: Lai Châu, Kon Tum, Bạc Liêu, Hậu Giang, Bắc Ninh37 Ngồi cịn có số địa phương có số lượng tai nạn giao thơng cao Bình Thuận, Cao Bằng, Bình Phước, Gia Lai, Long An, Phú Yên, Tây Ninh vừa bị Thủ tướng Chính phủ phê bình có số người chết tai nạn giao thông tăng liên tục năm 2010 201138 Quốc lộ nơi thường xảy tai nạn giao thông nhiều chẳng hạn quốc lộ 1A, quốc lộ 14… nơi có lượng tai nạn giao thơng cao nghiêm trọng điển vụ xe container BKS 79N- 2133 tông xe khách 17K-2934 quốc lộ 1A Bình Thuận ngày 7/11 vụ tai nạn đường thảm khốc bậc số người thương vong lớn diễn biến kinh hoàng Vụ tai nạn khiến xe khách bốc cháy dội, thiêu sống 10 người xe khiến 22 người bị thương Những hình ảnh cịn lại 36 Xem Báo cáo tình hình triển khai thực Quyết định số 187/QĐ-UBND ngày 11/01/2012 Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành kế hoạch thực giải pháp cấp bách bảo đảm trật tự an toàn giao thơng 2012 37 http://dantri.com.vn/c36/s20-447105/hon-30-nguoi-chet-vi-tai-nan-giao-thongmoi-ngay.htm [Hơn 30 người chết tai nạn giao thông ngày] 38 http://www.baobinhthuan.com.vn/vn/default.aspx?cat_id=686&news_id=44525 [Để giảm tai nạn giao thông dịp tết] GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương 71 SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường trường khiến dư luận bàng hoàng kinh sợ Một số người tham gia cứu hộ không cầm nước mắt kể lại họ chứng kiến… Một thật phơi bày: tài xế xe container chưa có lái39 3.1.2 Phương tiện, nguồn gây tai nạn giao thông đường Theo thống kê tính đến hết tháng 5-2011 tổng số phương tiện giới đăng ký lưu hành nước 34.422.042 ơtơ 1.796.474 môtô 32.625.568 40 Theo số liệu từ Cục CSGT đường - đường sắt, tổng số vụ tai nạn giao thơng gần có tới 70% số vụ mơ tơ, xe máy gây ra, tức ngày trung bình có 30 người chết tai nạn giao thơng có tới 2/3 liên quan đến xe máy Cụ thể tỉnh Thái Nguyên tháng đầu năm xảy 370 vụ TNGT, có 74 vụ tai nạn nghiêm trọng làm chết 83 người, bị thương 427 người Trong số có 75% số vụ xe máy gây Cũng tương tự tỉnh Kiên Giang xảy 92 vụ tai nạn giao thông làm chết 88 người, bị thương 66 người số có 75 % số vụ liên quan đến xe máy41 Riêng Quảng Nam 11 tháng đầu năm 2011, toàn tỉnh xảy 345 vụ tai nạn giao thông làm 252 người chết bị thương 282 người; nguyên nhân gây tai nạn giao thông chủ yếu xe gắn máy chiếm gần 70%, tuyến đường thường xuyên xảy tai nạn Quốc lộ, tỉnh lộ chiếm 70%, thời gian xảy nhiều vụ tai nạn từ 18 đến 24 42 Tại TP.HCM, tháng đầu năm 2011 xảy 520 vụ TNGT làm chết 443 người bị thương 283 người, tăng mặt so với kỳ năm 2010 Trong số vụ liên quan đến xe máy chiếm tỉ lệ lớn 39 http://dantri.com.vn/c20/s20-551328/8-vu-tai-nan-giao-thong-kinh-hoang-nhat-nam-2011.htm [8vụ tai nạn giao thơng kinh hồng năm 2011] 40 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/444031/Nam-thang-dau-nam-2011-4787nguoi-chet-vi-tai-nan-giao-thong.html [Năm tháng đầu năm 2011: 4.787 người chết tai nạn giao thông] 41 http://www1.mt.gov.vn/ykienatgt/default.asp?param=category&catid=15&subcatid=&Ar ticleID=4841 [Bộ GTVT & Ủy ban an tồn giao thơng Quốc Gia, diễn đàn an tồn giao thơng] 42 http://sotuphapqnam.gov.vn/index.php/tin-tc-s-kin/462-s-t-phap-tnh-qung-nam-vi-congcuc-lp-li-trt-t-an-toan-giao-thong [Sở Tư pháp tỉnh Quảng Nam với công lập lại trật tự an tồn giao thơng] GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương 72 SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường Thời gian xảy TNGT chủ yếu từ 19 đến hôm sau, tăng cao vào thứ bảy, chủ nhật, đối tượng bị tai nạn nhiều thiếu niên Ví dụ: Gần vào đêm 12-7-2011 QL1A đoạn qua huyện Phú Xuyên Hà Nội, xảy vụ hai xe máy đâm khiến người chết chỗ Nguyên nhân xác định hai phương tiện chạy với tốc độ cao hai phương tiện chiếm phần đường gây tai nạn Tương tự vào 15h ngày 5-62011, khu vực tổ 30, phường Minh Tân, TP Yên Bái, Nguyễn Tuấn Anh SN 1990 trú xã Bảo Hưng, huyện Trấn Yên điều khiển xe mô tô mang BKS 20F38425 ngồi sau xe Nguyễn Trung Thành, sinh năm 1989 Mai Thị Nga, SN 1992 xã An Thịnh, Văn Yên Đi đến địa phận trên, mô tô đâm vào vỉa hè sau đâm tiếp vào mơ tơ đỗ hè Hậu vụ tai nạn làm người tử vong 3.1.3 Chủ thể gây tai nạn giao thông đường Theo phân tích Cục cảnh sát giao thông đường - đường sắt, Bộ Công an, nguyên nhân gây tai nạn giao thông: người, phương tiện, sở hạ tầng nguyên nhân người (nguyên nhân chủ quan) chiếm tỷ lệ lớn Trong đó, đối tượng vi phạm có độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi chiếm tới 75%, nguyên nhân lý giải nhóm tuổi 18-30 gây nhiều tai nạn độ tuổi động đời người, người có nhu cầu lái xe, di chuyển lớn nhóm tuổi khác, nhóm tuổi chưa thực “trưởng thành” Thơng thường, nhu cầu điều khiển xe nhóm tuổi cao giảm xuống hành vi điều khiển phương tiện chín chắn hơn, lý số tai nạn giảm xuống độ tuổi tăng lên43 Nam giới vi phạm chiếm 78% Trên thực tế, nữ giới thường điều khiển phương tiện cẩn thận nam giới, hành vi điều khiển phương tiện không tuân thủ luật lệ giao thông nữ giới thấp nam giới nhiều, điều chứng minh nam giới đối tượng mà hành vi điều khiển phương tiện thường dễ gây tai nạn Ngoài ra, theo tập quán người Việt Nam chuyến có người (một nam, nữ) người điều khiển phương 43 Xem số kết phân tích tai nạn giao thơng Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2008, TS Khuất Việt Hùng KS Nguyễn Văn Trường, Viện Quy hoạch – Quản lý GTVT Trường Đại học GTVT Hà Nội GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương 73 SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường tiện thường nam, điều lý giải thích tỷ lệ tai nạn giao thơng liên quan đến người điều khiển phương tiện nam giới cao nữ giới44 Tính thời gian số vụ xảy ngày cuối tuần, ngày đầu tuần, ngày nghỉ cao nhiều so với ngày tuần Địa bàn xảy tai nạn thường khu đông dân cư, tuyến quốc lộ, đặc biệt điểm “đen” tai nạn giao thông Qua thống kê Phịng Cảnh sát giao thơng, Cơng an Tỉnh Yên Bái cho thấy, vụ tai nạn giao thông địa bàn tỉnh Yên Bái người trẻ tuổi gây chiếm tỷ lệ lớn Điển hình ngày 14/6, địa bàn huyện Yên Bình, Đỗ Thế Anh sinh năm 1986, Bạch Hà, Yên Bình, chở em ruột Đỗ Thị Huyền sinh năm 1992, không phần đường, va vào xe ô tô 21A- 4949 Nguyễn Thạc Ngọc thị trấn Thác Bà điều khiển, làm anh em Anh, Huyền tử vong Ngày 9/7 cầu Mậu A, Văn Yên, Vũ Văn Nhiêm sinh năm 1965, điều khiển xe 21V- 9880 không phần đường va chạm với xe máy 21T3- 0540 Nguyễn Văn Luân sinh năm 1991 điều khiển, làm Nhiêm bị chết Ngày 16/7 thôn Quy Mông, thành phố Yên Bái (tỉnh lộ 166), Phùng Tiến Tám, thôn Quy Mông, sinh năm 1993 điều khiển xe máy 21T4-7420 Đinh Văn Quyên sinh năm 1988, thôn 2, hai ngược chiều, tránh sai quy định gây tai nạn làm Quyên bị chết… 3.1.4 Thời gian thường xảy tai nạn giao thông đường Tai nạn xảy đường quốc lộ nhiều nội đô, theo báo cáo thống kê Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia đưa ngày 17/10 Tai nạn quốc lộ chiếm 37%, tỉnh lộ 12,5% Có đến 75% tai nạn xảy đường vắng45 3.2 Vấn đề bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường thời gian qua Như phân tích đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ, việc bồi thường thiệt hại chủ yếu bên thỏa 44 http://www.baoyenbai.com.vn/215/79128/Tai_nan_giao_thong_bao_gio_het_nhuc_nhoi htm [Tai nạn giao thông hết nhức nhối?] 45 http://www.tin247.com/vn_mat_885_trieu_usd_moi_nam_vi_tai_nan_giao_thong-1-103755.html [VN 885 triệu USD năm tai nạn giao thông] GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương 74 SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường thuận với nhau, khơng thỏa thuận việc bồi thường thiệt hại thực theo định Tòa án 3.2.1 Bồi thường thiệt hại theo định Tịa án Trong trường hợp bên khơng thỏa thuận mà u cầu Tịa án giải nói chung đại đa số đồng ý với định Tịa án (có thể Tịa án cấp sơ thẩm, Tịa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp giám đốc thẩm) Tuy nhiên, việc bồi thường theo định Tòa án thực tế gặp nhiều khó khăn, số lượng trường hợp tự nguyện thi hành ít, chí việc dùng biện pháp cưỡng chế thi hành án Lý việc bồi thường nhiều nguyên nhân khác nhau, thấy nguyên nhân chủ yếu thiệt hại vụ TNGTĐB thường lớn, khả kinh tế người có trách nhiệm bồi thường lại hạn chế Nhà nước ta chưa có biện pháp bảo đảm việc bồi thường thiệt hại vụ TNGTĐB có hiệu 3.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường * Yếu tố tâm lý nhận thức Trước nay, nhận thức số người tồn quan niệm chưa đúng, chưa đầy đủ tai nạn giao thông Họ cho tai nạn giao thông xảy không may, người bị thiệt hại tính mạng, sức khỏe “số”, “năm xung, tháng hạn” hành vi vi phạm quy định trật tự an toàn giao thơng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác, nhân tố gây ổn định trật tự xã hội, gây tâm lý lo lắng cho người tham gia vào hoạt động giao thông vận tải Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nhận thức không lỗi nạn giao thông xảy người bộ, xe đạp với xe có động thường quy lỗi cho người điều khiển xe máy, xe ôtô Nếu mô tô, xe máy xe ơtơ, thường quy lỗi cho người điều khiển xe ôtô Rất nhiều vụ người bộ, xe đạp, xe có động nhỏ lại nguyên nhân chủ yếu có tính chất định gây tai nạn, song người điều khiển xe có động lớn bị quy có lỗi Chính từ nhận thức quan niệm nên dẫn tới tình trạng: nhiều trường hợp tai nạn xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại, chủ xe, lái xe đưa cho gia đình người bị thiệt hại số tiền để khắc phục GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương 75 SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường khó khăn tạm thời Thực chất, khoản tiền trợ cấp khó khăn, có ý nghĩa nhân đạo hồn tồn khác với trách nhiệm bồi thường * Trường hợp lỗi người thứ ba không xác định người gây thiệt hại người gây thiệt hại bỏ trốn Như phân tích, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng phát sinh có đủ bốn điều kiện: có thiệt hại, có hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra, có lỗi, yếu tố sở làm phát sinh trách nhiệm bồi thường để xác định chủ thể phải bồi thường ấn định mức bồi thường Nhưng thực tế nhiều vụ tai nạn, người gây tai nạn điều khiển phương tiện bỏ chạy nhằm trốn tránh trách nhiệm trách nhiệm bồi thường Khác với vụ người gây tai nạn bỏ chạy, yếu tố chủ quan người điều khiển phương tiện cố tình trốn tránh trách nhiệm vụ tai nạn lỗi người thứ ba lỗi người thứ ba khó xác định lỗi bên Thường tai nạn xảy ra, người ý việc cấp cứu người bị nạn, bảo vệ trường tập trung ý vào phương tiện xem gây tai nạn Bản thân người thứ ba nhiều trường hợp mặt chủ quan, họ không thấy lỗi hậu xảy Do vậy, vấn đề khó khăn đặt xác định nguyên nhân tai nạn hành vi vi phạm quy định trật tự an toàn giao thông người điều khiển phương tiện gây tai nạn bỏ chạy lỗi người thứ ba, khơng buộc họ bồi thường việc điều tra truy tìm thủ phạm khơng có kết Điều ảnh hưởng đến việc thực trách nhiệm bồi thường * Tình trạng kinh tế người gây thiệt hại Theo nguyên tắc định điều 605 BLDS 2005, thiệt hại phải bồi thường tồn bộ, kịp thời, có xem xét đến khả kinh tế người gây thiệt hại trường hợp lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người Khi xác định đầy đủ thiệt hại, người gây thiệt hại phải bồi thường toàn thiệt hại cho người bị thiệt hại để bù đắp tổn thất, khôi phục lại quyền lợi ích hợp pháp trở lại trạng thái ban đầu trước bị thiệt hại Tuy nhiên, để bảo đảm công bằng, trường hợp lỗi vô ý gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài, người gây thiệt hại giảm mức bồi thường Ngoài ý nghĩa bảo đảm nguyên tắc GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương 76 SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường công bằng, việc giảm mức bồi thường cịn bảo đảm tính khả thi, có sở thực tế để thực việc đền bù thiệt hại, bảo đảm ý nghĩa trách nhiệm bồi thường Nếu Tòa án tuyên án với mức bồi thường cao so với khả kinh tế người gây thiệt hại, trước hết họ thực nghĩa vụ bồi thường, mặt khác làm giảm ý nghĩa giáo dục chung Trong vụ TNGTĐB, lỗi người gây thiệt hại lỗi vô ý Để giảm trách nhiệm bồi thường cần xem xét mức bồi thường với khả kinh tế người gây thiệt hại Xác định thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại cần xem xét trường hợp cụ thể mức độ thiệt hại xảy so sánh với khả kinh tế người q lớn người khác khơng Vấn đề đặt việc bồi thường thệt hại giải người gây tai nạn phải chấp hành hình phạt tù mà khơng có tài sản riêng, trường hợp người gây tai nạn chưa có gia đình sống với bố mẹ mà thu nhập đủ nuôi sống thân, tích lũy, khơng đóng góp cho gia đình thu nhập bị cáo đủ nuôi sống thân cấp dưỡng để nuôi bố mẹ Rõ ràng trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại khó thực 3.3 Các biện pháp bảo đảm thực việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường Mục đích việc xác định TNBTTH nhằm bảo đảm việc đền bù tổn thất hành vi vi phạm quy định trật tự an tồn giao thơng gây ra, đồng thời có tác dụng giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng bảo vệ lợi ích người khác bảo đảm trật tự an tồn xã hội Khi người có hành vi vi phạm quy định trật tự an tồn giao thơng đường gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, tinh thần người khác tùy theo tính chất mức độ hành vi vi phạm, hậu xảy bị áp dụng trách nhiệm hành trách nhiệm hình đồng thời phát sinh TNBTTH Về nguyên tắc, người có hành vi gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ, kịp thời bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường46 Theo số liệu thống kê nêu phần trên, TNGTĐB xảy chủ yếu người điều khiển phương tiện giao thông vận tải giới đường (nguồn 46 Xem khoản Điều 605 BLDS 2005 GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương 77 SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường nguy hiểm cao độ) gây nên TNBTTH không thuộc người điều khiển mà cịn thuộc chủ sở hữu phương tiện Xuất phát từ đặc điểm riêng tính kinh tế, tính chất sử dụng phương tiện giới đường pháp luật khuyến khích bên chủ động thỏa thuận BTTH xảy ra, đồng thời việc người có hành vi gây thiệt hại tích cực khắc phục hậu quả, kịp thời BTTH xảy tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình nên việc BTTH không lớn vụ TNGTĐB thường bên thỏa thuận thực xong Tuy nhiên, nhiều trường hợp thiệt hại lớn; bên không thống mức bồi thường, không xác định phần trách nhiệm bên vụ tai nạn xảy mà người bị thiệt hại có lỗi hay trách nhiệm bồi thường chủ sở hữu người điều khiển phương tiện gây tai nạn, bên gây thiệt hại cố tình trốn tránh trách nhiệm bồi thường nên bên không thỏa thuận việc bồi thường mà yêu cầu quan Công an giữ phương tiện gây tai nạn để bảo đảm việc bồi thường chờ định Tòa án Trong trường hợp nêu trên, cần phải có phải áp dụng biện pháp bảo đảm thực việc BTTH cần thiết có ý nghĩa thực tế, trường hợp có cho bên gây thiệt hại cố tình trốn tránh trách nhiệm bồi thường Đề ra, lựa chọn áp dụng biện pháp bảo đảm việc BTTH pháp luật, phù hợp với thực tiễn mặt bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại, đồng thời tạo điều kiện cho bên gây thiệt hại tích cực khắc phục hậu xảy để xem xét giảm trách nhiệm hành trách nhiệm hình Do thiếu quy định cụ thể pháp luật thực định vấn đề này, để bảo đảm thực việc BTTH, quan Công an thường kéo dài thời gian tạm giữ phương tiện Việc kéo dài thời gian tạm giữ phương tiện mặt làm cho người có phương tiện khơng tiếp tục khai thác giá trị sử dụng phương tiện để sản xuất; mặt khác làm cho phương tiện không bảo quản để ngồi trời, giảm giá trị nhanh chóng nhiều trường hợp bị hư hỏng hoàn toàn Việc kéo dài thời gian giữ phương tiện nói chung không quy định pháp luật hành Để việc bồi thường thiệt hại vụ TNGTĐB thực tốt, người viết đề nghị cần có biện pháp bảo đảm hữu hiệu biện pháp quy định văn Chính phủ, biện pháp khắc phục hậu quả; là: GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương 78 SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 3.3.1 Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Nhằm bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp người bị thiệt hại tính mạng, sức khỏe tài sản xe giới gây ra, đồng thời giúp chủ xe giới khắc phục hậu tài chính, góp phần ổn định kinh tế, xã hội, biện pháp quan trọng hàng đầu thực chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Đây biện pháp mà nước áp dụng Ở nước ta biện pháp quy định Nghị định số 115/1997/NĐCP ngày 17-12-1997 “chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới” Để hoàn thiện biện pháp ngày 16-9-2008 Chính phủ Nghị định số 103/2008/NĐ-CP “ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới” để thay Nghị định số 115/1997/NĐ-CP Cụ thể Điều Nghị định số 103/2008/NĐ-CP quy định đối tượng áp dụng “Chủ xe giới tham gia giao thông lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” phải đăng ký bảo hiểm Để thi hành Nghị định số 103/2008/NĐ-CP, ngày 22-12-2008 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư số 126/2008/TT-BTC quy định quy tắc, điều khoản mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Có thể thấy quy định văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới tương đối đầy đủ cụ thể Nếu thực tốt quy định người viết tin vấn đề bồi thường thiệt hại vụ TNGTĐB nhiều trường hợp bảo đảm Thế qua khảo sát thực tế cho thấy cịn nhiều chủ xe giới khơng thực chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân theo quy định Điều Nghị định số 103/2008/NĐ-CP Để chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới thực nghiêm chỉnh, thấy cần phải áp dụng nhiều biện pháp đồng độ: phổ biến, giáo dục giải thích cho người hiểu ích lợi chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới thông qua việc quản lý đầu xe lúc tham gia giao thông; xử phạt nghiêm khắc chủ xe giới không thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương 79 SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường KẾT LUẬN Trong hoàn cảnh nước ta nguyên nhân, điều kiện khác tình trạng TNGTĐB diễn biến nghiêm trọng, có chiều hướng gia tăng, gây thiệt hại lớn tính mạng, sức khỏe người, gây thiệt hại lớn tài sản xã hội, Nhà nước, cá nhân, gây tâm lý lo lắng cho người dân, gây ổn định, trật tự kỷ cương xã hội mối quan tâm quan nhà nước có thẩm quyền, tồn thể nhân dân Có thể khẳng định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGTĐB loại TNBTTH hợp đồng Từ quy định pháp luật việc nghiên cứu thân, người viết đưa khái niệm: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGTĐB loại trách nhiệm dân hợp đồng gồm TNBTTH vật chất TNBTTH tinh thần phát sinh người có hành vi vi phạm quy định an toàn giao thơng đường xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người khác, xâm phạm đến tài sản Nhà nước, tổ chức cá nhân khác mà gây thiệt hại” Giữa TNBTTH hợp đồng TNBTTH hợp đồng có khác chất nội dung Đối với TNBTTH hợp đồng, hợp đồng giao kết, bên có nghĩa vụ thực cam kết thỏa thuận hợp đồng Việc bên không thực thực không đúng, không đầy đủ vi phạm hợp đồng Trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh trường hợp bên không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ điều khoản tự nguyện cam kết hợp đồng mà gây thiệt hại cho bên phải bồi thường Đối với TNBTTH hợp đồng phát sinh tác động trực tiếp quy phạm pháp luật, khơng có thỏa thuận trước chủ thể Sự thỏa thuận phát sinh sau phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Các nguyên tắc bồi thường thiệt hại vụ TNGTĐB nguyên tắc BTTH nói chung là: BTTH tồn kịp thời; vào hình thức lỗi mức độ lỗi; tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận; mức bồi thường phù hợp với thực tế số nguyên tắc khác, như: xem xét khả kinh tế người gây thiệt hại Để làm phát sinh TNBTTH vụ TNGTĐB cần phải có đủ điều kiện: có thiệt hại xảy ra; có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật; có mối quan hệ GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương 80 SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường nhân hành vi gây thiệt hại thiệt hại xảy ra; người gây thiệt hại phải có lỗi Nếu người gây thiệt hại chứng minh khơng có lỗi khơng phải BTTH Trong trường hợp lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại giảm mức BTTH Việc xác định chủ thể có TNBTTH vụ TNGTĐB quan trọng Không phải trường hợp người gây thiệt hại chủ thể có TNBTTH vụ TNGTĐB Thực tiễn tai nạn giao thông đường tiếp tục gia tăng kể số vụ, số người chết, số người bị thương tài sản bị thiệt hại, khơng có biện pháp phịng ngừa TNGTĐB cách hữu hiệu Theo người viết, năm tới cần phải triển khai biện pháp phòng ngừa sau đây:  Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn luật giao thơng bình diện rộng, thường xun, có chiều sâu có hiệu quả, khơng phơ trương lấy thành tích  Chú trọng cơng tác tổ chức, điều hành, huy giao thơng để chủ động phịng ngừa tai nạn giao thông  Tăng cường công tác quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng Xây dựng chiến lược phát triển giao thông gắn với xây dựng chiến lược bảo đảm an tồn giao thơng đường tổng thể  Tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát phát xử lý nghiêm vi phạm trật tự an toàn giao thông; xử lý nghiêm pháp luật vụ tai nạn  Ngồi cần có biện pháp phịng ngừa trước mắt giải pháp an tồn cho người tham gia giao thông việc bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm phải kèm với qui định việc xử lý phạt không chấp hành Để bảo đảm thực việc BTTH vụ TNGTĐB có hiệu nguyên tắc BTTH, nước ta cần phải có biện pháp hữu hiệu mà theo là:  Thực nghiêm chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới hình thức bảo hiểm khác phương tiện, hàng hóa… giao thơng vận tải đường Ngoài số kết luận đây, người viết cịn có số kiến nghị sau: GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương 81 SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường  Cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định BLDS TNBTTH hợp đồng đặc biệt sở pháp lý để xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm, sức khỏe bị xâm phạm, tài sản bị xâm phạm…  Cần sớm ban hành văn luật biện pháp phòng ngừa TNGTĐB, biện pháp bảo đảm thực việc BTTH vụ TNGTĐB  Cần ban hành văn giải thích, hướng dẫn cụ thể TNBTTH vụ TNGTĐB bảo đảm thống việc BTTH  Cần phải xử lý nghiêm vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường GVHD: Th.s Tăng Thanh Phương 82 SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  A DANH MỤC VĂN BẲN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung 2001 Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 Bộ luật dân 1995 [Hết hiệu lực] Bộ luật dân 2005 Luật giao thông đường 2008 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Nghị định số 115/1997/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 1997 chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới [Hết hiệu lực] Nghị định số 36/2001/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2001 việc bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường trật tự an tồn giao thông đô thị Nghị định số 103/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2008 Chính Phủ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới 10 Thông tư số 126/2008/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài quy định quy tắc, điều khoản, biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm, bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới 11 Thông tư số 03/TATC Tòa án nhân dân Tối cao ngày 05 tháng năm 1983 hướng dẫn giải số vấn đề bồi thường thiệt hại tai nạn ôtô B DANH MỤC SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Mai Bộ: Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Tịa án qn Trung ương, Tạp chí Tịa án nhân dân số 2/2003 Nguyễn Văn Cương Chu Thị Hoa: Bồi thường thiệt hại hợp đồng, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư Pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Văn phịng Quốc hội, số 4/2005 Đỗ Văn Đại: Bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II tháng năm 2008 (số 16) GVHD: Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường Nguyễn Ngọc Điện: Giáo trình luật dân Trường Đại học Cần Thơ, 2003 Nguyễn Thanh Hồng: Một số ý kiến việc xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm, Cơng an Tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Tịa án nhân dân Khuất Việt Hùng Nguyễn Văn Trường: Một số kết phân tích tai nạn giao thông Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 – 2008, Viện quy hoạch – Quản lý GTVT Trường Đại học Giao thông vận tải, Trịnh Tiến Việt: Trách nhiệm bồi thường hợp đồng vụ án tai nạn giao thơng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Tòa án nhân dân Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý – Bộ Tư Pháp: Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008 Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật Việc Nam, Đại học luật Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 10 Phịng PC 67 Cơng an Trà Vinh: Báo cáo việc tổng kết công tác Cảnh sát giao thông đường năm 2011 Công an Tỉnh Trà Vinh C DANH MỤC TRANG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ Lê Đình Nghị, Giảng viên Khoa luật dân - Đại học luật Hà Nội: Bàn trách nhiệm nguồn nguy hiểm cao độ gây Nguyễn Minh Oanh, Khoa pháp luật dân - Đại học luật Hà Nội: Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường phân loại trách nhiệm bồi thường, [http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/04/05/4702-2/] Vũ Thị Hải Yến, Khoa pháp luật dân - Đại học luật Hà Nội: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, [http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/04/06/4727-4/] http://www.tinmoi.vn/nam-2011-ca-nuoc-xay-ra-44548-vu-tai-nan-giaothong-01733333.html [Năm 2011, nước xảy 44.548 vụ tai nạn giao thông] http://vietbao.vn/Xa-hoi/VN-thiet-hai-885-trieu-USD-nam-vi-tai-nangiao-thong/40222805/157/ [Việt Nam thiệt hại 885 triệu USD/năm tai nạn giao thơng] GVHD: Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Hoài Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường http://www.baobinhthuan.com.vn/vn/default.aspx?cat_id=686&news_id =44525 [Để giảm tai nạn giao thông dịp tết] http://dantri.com.vn/c36/s20-447105/hon-30-nguoi-chet-vi-tai-nan-giaothong-moi-ngay.htm [Hơn 30 người chết tai nạn giao thông ngày] http://dantri.com.vn/c20/s20-551328/8-vu-tai-nan-giao-thong-kinhhoang-nhat-nam-2011.htm [8vụ tai nạn giao thông kinh hoàng năm 2011] http://sotuphapqnam.gov.vn/index.php/tin-tc-s-kin/462-s-t-phap-tnhqung-nam-vi-cong-cuc-lp-li-trt-t-an-toan-giao-thong [Sở Tư pháp tỉnh Quảng Nam với công lập lại trật tự an tồn giao thơng] 10 http://www1.mt.gov.vn/ykienatgt/default.asp?param=category&catid=1 5&subcatid=&ArticleID=4841 [Bộ GTVT & Ủy ban an tồn giao thơng Quốc Gia, diễn đàn an tồn giao thơng] 11 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/444031/Nam-thang-dau-nam-20114787-nguoi-chet-vi-tai-nan-giao-thong.html [Năm tháng đầu năm 2011: 4.787 người chết tai nạn giao thơng] 12 http://www.baoyenbai.com.vn/215/79128/Tai_nan_giao_thong_bao_gio _het_nhuc_nhoi.htm [Tai nạn giao thông hết nhức nhối?] 13 http://www.tin247.com/vn_mat_885_trieu_usd_moi_nam_vi_tai_nan_g iao_thong-1-103755.html [VN 885 triệu USD năm tai nạn giao thơng] 14 www.moj.gov.vn [Bộ Tư Pháp] GVHD: Tăng Thanh Phương SVTH: Nguyễn Hoài Linh ... Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường. .. Linh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường Chương 1: Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường Chương 2: Cơ sở pháp lý trách nhiệm bồi thường. .. THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ VIỆC XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 2.1 Căn làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường Như

Ngày đăng: 26/11/2015, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan