Báo cáo thực tập tại Tổng công ty Rau quả Việt Nam

13 345 0
Báo cáo thực tập tại Tổng công ty Rau quả Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng Công ty Rau quả - Nông sản Việt Nam tiền thân là Tổng Công ty xuất nhập khẩu Rau quả thuộc Bộ ngoại thương. Năm 1988 Tổng Công ty xuất nhập khẩu sát nhập với Tổng Công ty Rau quả trung ương thuộc Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm cùng liên hiệp xí nghiệp công nghiệp Phủ Quỳ, lấy tên mới: Tên Việt Nam: Tổng Công ty Rau quả Việt Nam Tên giao dịch quốc tế Việt Nam: VietNam National vegetable and Fruit Corporation Tên viết tắt: VEGETEXCO VIETNAM Trụ sở chính: Số 2 Phạm Ngọc Thạch - Quận Đống Đa - Hà Nội Theo luật doanh nghiệp Nhà nước ban hành kèm theo lệnh số 39L/CTN ngày 30 tháng 4 năm 1995 và văn bản số 5826/ĐMDN ngày 13 tháng 10 năm 1945 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (trước là Bộ nông nghiệp thực phẩm), được uỷ quyền thành lập Tổng Công ty theo quyết định 90/TTg ngày 7 tháng 3 năm 1994. Năm 2003 Tổng Công ty Rau quả - Nông sản Việt Nam đã sát nhập với Tổng Công ty Nông sản Việt Nam. Lấy tên mới là Tổng Công ty Rau quả - Nông sản Việt Nam:trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tên điện tín: Vegetexco.

Phần I Quá trình hình thành phát triển Tổng Công ty Rau - Nông sản Việt Nam I Quá trình hình thành phát triển 1.1 Quá trình hình thành Tổng Công ty Rau - Nông sản Việt Nam tiền thân Tổng Công ty xuất nhập Rau thuộc Bộ ngoại thơng Năm 1988 Tổng Công ty xuất nhập sát nhập với Tổng Công ty Rau trung ơng thuộc Bộ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm liên hiệp xí nghiệp công nghiệp Phủ Quỳ, lấy tên mới: Tên Việt Nam: Tổng Công ty Rau Việt Nam Tên giao dịch quốc tế Việt Nam: VietNam National vegetable and Fruit Corporation Tên viết tắt: VEGETEXCO VIETNAM Trụ sở chính: Số Phạm Ngọc Thạch - Quận Đống Đa - Hà Nội Theo luật doanh nghiệp Nhà nớc ban hành kèm theo lệnh số 39L/CTN ngày 30 tháng năm 1995 văn số 5826/ĐMDN ngày 13 tháng 10 năm 1945 Thủ tớng Chính phủ, phê duyệt phơng án tổng thể xếp doanh nghiệp Nhà nớc Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (trớc Bộ nông nghiệp thực phẩm), đợc uỷ quyền thành lập Tổng Công ty theo định 90/TTg ngày tháng năm 1994 Năm 2003 Tổng Công ty Rau - Nông sản Việt Nam sát nhập với Tổng Công ty Nông sản Việt Nam Lấy tên Tổng Công ty Rau - Nông sản Việt Nam:trực thuộc Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Tên điện tín: Vegetexco 1.2 Quá trình phát triển 1.2.1 Giai đoạn 1988 - 1990: Đây thời kỳ hoạt động theo chế bao cấp Sản xuất kinh doanh rau nằm quỹ đạo chơng trình hợp tác rau Việt - Xô Do xuất nhập rau tơi chế biến sang Liên Xô chiếm 97,7% kim ngạch xuất nhập khẩu; 26,5% số vật t thời kỳ đợc nhập từ Liên Xô Nông nghiệp: năm giá trị tổng sản lợng tăng 10% Công nghiệp: khối lợng sản xuất công nghiệp bình quân năm 28.260 1.2.2 Giai đoạn 1941 - 1945: Là thời kỳ hoạt động theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Không chơng trình hợp tác Việt - Xô Nhng Tổng Công ty cố gắng trì phát triển sản xuất, nhng bị ảnh hởng tình hình chung Về xuất sang thị trờng Nga giảm từ 97,7% (giai đoạn 1) xuống 40,2% Tuy Tổng Công ty tìm thêm đợc số thị trờng Nhờ thay đổi phơng hớng hoạt động Tổng Công ty đa vật t thiết bị vào nhập không nhập theo kế hoạch nh trớc Sản xuất nông nghiệp: Thực sách khoán ruộng đất đến gia đình, nên diện tích gieo trồng tăng dần, bình quân 3,5% năm Sản xuất công nghiệp: Do lạc hậu nên chất lợng mẫu mã cha phù hợp, dẫn đến cha đủ sức cạnh tranh thị trờng giới Khối lợng đạt 61.712 tấn, bình quân năm 12.340 1.2.3 Giai đoạn 1996 - 2002: Tổng Công ty hoạt động theo mô hình mới, phơng hớng hoạt động bớc ổn định phát triển Bớc đầu có chữ tín thị trờng giới Mở rộng 50 thị trờng với sản lợng giá trị ngày tăng Nông nghiệp: Tổng Công ty lại nông trờng, việc khoán vờn cây, đất nông trờng lại cho ngời lao động đợc trì củng cố diện tích gieo trồng Sản lợng thu hoạch hàng năm tăng 10 - 12% Nhng việc bàn giao lại việc khó khăn lớn Tổng Công ty: tình trạng thiếu nguyên liệu cho nhà máy chế biến trực thuộc Tổng Công ty phổ biến Công nghiệp: gặp nhiều khó khăn, máy móc trang thiết bị lạc hậu, nguyên liệu thiếu, giá nguyên liệu tăng giảm thất thờng, yếu tố đầu vào khác tăng mà giá thành sản phẩm tơng tự thị trờng lại giảm Làm cho khối lợng sản phẩm Công ty đạt mức thấp Năm 2000 đạt 17.800 tấn, năm 2001 đạt 23.300 tấn, năm 2002 đạt 25.700 Về hoạt động xuất nhập khẩu: Do khủng hoảng tiền tệ nớc khu vực (1997) gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập Tuy kim ngạch trả nợ Nga giảm dần, kim ngạch sang thị trờng khác không ngừng tăng lên Đồng thời Tổng Công ty đẩy mạnh hoạt động liên doanh với nớc (5 liên doanh, dự án đợc Liên hợp quốc tài trợ, hợp đồng hợp tác nớc ngoài, dự án kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài) 1.2.4 Giai đoạn 2003 đến nay: Tổng Công ty sát nhập với tổng Công ty nông sản thành Tổng Công ty Rau - Nông sản Việt Nam Nông nghiệp: Hàng ngàn hécta trồng đợc quy hoạch Công nghiệp: Giá trị sản lợng tăng lên nhanh chóng Về hoạt động xuất nhập khẩu: Kim ngạch xuất tăng đột biến từ 17,21 tỷ đồng (năm 2002) lên 70 tỷ đồng (năm 2003), 82 tỷ đồng (2004), tăng lần 1.3 Chức nhiệm vụ Tổng Công ty Rau - Nông sản Việt Nam Tham gia xây dựng, quy hoạch kế hoạch phát triển hệ thống sản xuất cung cấp giống rau tốt phạm vi toàn quốc, xây dựng vùng chuyên canh, thâm canh, có quy mô chất lợng cao Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: + Sản xuất giống rau quả, nông sản khác, chăn nuôi gia súc + Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi trồng rừng + Chế biến rau quả, thịt, thuỷ sản, đồ uống + Sản xuất bao bì, bán buôn, bán lẻ, bán đại lý giống rau quả, rau thực phẩm, máy móc thiết bị, phụ tùng chuyên dùng, nguyên nhiên vật liệu, hoá chất, hàng tiêu dùng + Dịch vụ t vấn đầu t phát triển ngành rau - nông sản + Xuất trực tiếp, rau tơi, rau chế biến, hoa cảnh, gia vị, giống rau quả, nông lâm hải sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ hàng hoá tiêu dùng + Nhập trực tiếp rau hoa quả, giống rau hoa quả, thực phẩm, máy móc, vật t, thiết bị, phơng tiện vận tải, nguyên nhiên vật liệu + Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật, liên kết kinh doanh với đơn vị kinh tế nớc để phát triển sản xuất kinh doanh rau cao cấp với công nghệ 1.4 Cơ cấu tổ chức máy tổ chức Tổng Công ty Bảng Sơ đồ cấu tổ chức máy Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban lãnh đạo Khối kinh doanh Các phòng quản lý P Kinh doanh P Kinh doanh P tổ chức P QL SXKD P Kinh doanh P Kinh doanh P Kế toán tài Văn phòng P Kinh doanh P Kinh doanh P Kinh doanh P Kinh doanh P Kinh doanh P Kinh doanh 10 P Xúc tiến thơng mại 1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật Tổng Công ty - Từ năm thành lập tới năm 1997 số vốn đầu t xây dựng 85.849 kỳ ty Tổng Công cho đầu t xây 13 nhàtỷ đồng Thời Công nôngty tr có 50 đơn5 vị liênNhà nớc Bộ viện máy sx th ơng mại ờng doanh nghiên dựng phục vụ cho sản xuất Nông - Công nghiệp, kinh doanh xuấtcứu nhập khẩu, nghiên cứu khoa học, sở hạ tầng, y tế nhà ở,Cho đến Tổng Công ty lại Nguồn phòng tổ chức Tổng Công ty 13 nhà máy sản xuất, Công ty thơng mại, nông trờng liên doanh - Riêng năm 1999 tổng số vốn đầu t xây dựng Tổng Công ty 16.942 tỷ đồng, năm 2000 đợc Bộ phê duyệt cấp 50.798 tỷ đồng Trong đa vào triển khai xong hai dây chuyền sản xuất nớc Công ty chế biến thực phẩm xuất Quảng Ngãi Kiên Giang Công suất dây chuyền 15.000 sản phẩm/năm - Hội đồng quản trị Tổng Công ty phê duyệt đầu t máy in kim loại để đồng in tráng Vécni nhà máy thực phẩm Mỹ Châu với tổng vốn đầu t 18.000 triệu đồng, sang năm 2000 dự án chế biến nhà máy rau độc lập Hà Tĩnh với công suất 3.000 tấn/năm triển khai xây dựng Tổng Công ty xây dựng nhà máy dứa cô đặc Hà Tĩnh 5.000tấn/năm, xây dựng sở thực nghiệm nhân giống Măng tre Trung Quốc Đồng Dao, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Lục Ngạn số dự án chờ phê duyệt Phần II Thực trạng hoạt động thơng mại xuất phơng hớng mục tiêu phát triển Tổng Công ty năm 2005 2.1 Thực trạng hoạt động thơng mại xuất 2.1.1 Các hình thức xuất rau quả, nông sản - Thời kỳ 1988 - 1990, hàng năm Tổng Công ty thực hình thức xuất theo nghị định th (hợp tác hai phủ Việt - Xô) Đồng thời toán theo chế thu ngoại tệ để bù lại phần nghiên cứu thị trờng, marketing sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm - Thời kỳ năm 1991 đến nay, với nớc bớc vào hoạt động theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, Tổng Công ty thay đổi hình thức xuất khẩu: xuất trực tiếp nớc ngoài, xuất uỷ thác cho Công ty Công ty khác nớc xuất khẩu, xuất hỗn hợp vừa tự xuất vừa uỷ thác cho Công ty khác xuất 2.1.1 Kim ngạch xuất rau - nông sản Tổng Công ty Bảng Kim ngạch xuất rau - nông sản ĐVT: % Năm Tổng kim ngạch XK Tỷ trọng nhóm Tỷ trọng nhóm RQ-NS (triệu USD) hàng rau hàng nông sản 2000 14 41,20 2001 20 40,00 2002 17,21 29,42 2003 70 24,10 72,00 2004 80 29,00 70,00 Nguồn: Báo cáo tổng kết Tổng Công ty Do năm 2003 Tổng Công ty Rau sát nhập với Tổng Công ty Nông sản nên kim ngạch có tăng đột biến gấp 5,2 lần 2.1.2 Chỉ tiêu kết sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Bảng Kết sản xuất kinh doanh Về nông nghiệp Đơn vị: Năm 2002 2003 2004 Chỉ tiêu Cây dứa 4.276 4.362 5.116 Dứa cayene 1.750 2.835 2.769 Dứa Queen 1.426 1.527 2.347 Các đơn vị Công ty 2.350 2.714 2.467 Vùng nguyên liệu dứa liên kết Diện tích trồng Sản phẩm chủ yếu dứa (Tấn) Giá trị tổng sản lợng (tỷ đồng) 1.560 1.320 27.600 48,8 1.648 1.475 32.300 61 2.650 1.783 48.978 642 Ngoài năm 2003 Tổng Công ty trồng thêm Vải + Nhãn với diện tích 398 ha, Điều 430 ha, Măng bát + Điền trúc 260 Về công nghiệp: Năm So sánh 2002 2003 2004 2003/2002 2004/2003 Chỉ tiêu SP Dứa hộp 5.140 5.757 7.325 1,12 1,27 SP Cô đặc 1.519 2.279 4.905 1,50 2,15 SP Đông lạnh 591,5 1.041 1.700 1,76 1,63 SP đồ hộp khác 4.813,5 5.006 8.670 1,04 1,73 Nớc uống loại 17.498 18.548 15.365 1,06 1,17 Rau sấy muối 808 1.685 2,08 Chế biến điều nhân 1.578,6 2.210 2.000 1,40 0,9 Tinh bột sắn 2.000 4.000 7.000 2,00 1,75 Bột mỳ 14.883 15.925 6.463 1,07 0,41 Chế biến hải sản 855,35 1.360 1.715 1,59 1,26 SX bao bì carton (triệu cái) 842 Hộp sắt (triệu lon) 87,6 80 0,91 Giá trị tổng sản lợng (tỷ 454 613 642 1,35 1,05 đồng) Nguồn: Báo cáo tổng kết Tổng Công ty 2.1.3 Chỉ tiêu hiệu sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2003 2004 2004/2003 Chỉ tiêu (lần) Tổng doanh thu 2.670 3.650 1,09 Nộp ngân sách Nhà nớc 180 245 1,36 Lợi nhuận trớc thuế 20,80 119,6 5,75 Tổng vốn đầu t 12,945 13,921 1,08 Thu nhập bình quân (tỷ/tháng/ngời) 0,830 1,035 1,25 Nguồn: Báo cáo tổng kết Tổng Công ty 2.2 Đánh giá chung hoạt động xuất rau nông sản Tổng Công ty 2.2.1 Ưu điểm 15 năm hoạt động Tổng Công ty bớc lên động, nhạy bén Với 14 Công ty, 14 Công ty cổ phần, Công ty liên doanh, đội ngũ lao động chuyên môn cao, động sáng tạo công việc, Tổng Công ty góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất rau nớc nói chung Tổng Công ty Rau - Nông sản Việt Nam nói riêng Với lợi đó, Tổng Công ty đạt đợc thành tựu sau: - Trên lĩnh vực hoạt động, Tổng Công ty đạt đợc uy tín cao quan hệ đối nội, đối ngoại, bạn hàng - Thị trờng tiêu thụ ngày đợc mở rộng, kim ngạch xuất từ đợc nâng cao Với 55 thị trờng năm 2002 đến có 65 thị trờng, kim ngạch xuất đạt 130 triệu USD (năm 2003), 153 triệu USD (năm 2004) Tổng Công ty tập trung vào thị trờng để nâng cao uy tín mình, đặc biệt phát triển có định hớng theo sản phẩm thị trờng trọng điểm nh Nga, Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc,Đóng góp cho ngân sách hàng năm 200 tỷ đồng, cụ thể: 250 tỷ đồng năm 2003, 245 tỷ đồng năm 2004 Tổng Công ty trì phát triển mạnh ngành hàng truyền thống rau quả, gia vị, nông sản Kết hợp hài hoà nội thơng ngoại thơng, xuất nhập khẩu, giữ vững thị trờng mở rộng thị trờng để tăng kim ngạch, Tổng Công ty đơn vị có khả nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, mặt hàng xuất khẩu, với số lợng lớn chất lợng tốt với viện nghiên cứu, 15 nhà máy, Công ty thơng mại, nông trờng, liên doanh, thực xuất ngạch tiểu ngạch, nguồn nguyên liệu đợc cung cấp từ nông trờng quốc doanh, từ HTX Tổng Công ty thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ nhận thức, nghiệp vụ chuyên môn cho cán công nhân viên, để thực tốt nhiệm vụ Từ ngày có thêm nhiều bạn hàng, đồng thời đời sống ngời lao động đợc nâng lên Thu nhập bình quân đầu ngời 830.000đ/tháng năm 2003, lên 1.035.000đ/tháng năm 2004 - Dần khắc phục điểm yếu để hoàn thiện phù hợp với xu hội nhập 2.2.2 Nhợc điểm Mặc dù vài năm gần kim ngạch xuất Công ty có chiều hớng tăng lên, xong kim ngạch xuất nhỏ bé so với tổng kim ngạch xuất nớc, 153 triệu USD/26,5 tỷ USD (năm 2004) Điều cha phù hợp với cấu kinh tế nớc ta, kinh tế thuận lợi nông nghiệp Đó điểm yếu sau: - Do bàn giao nông trờng để địa phơng quản lý, việc chủ động công tác chọn lọc nhân giống có suất chất lợng cao cha đợc đồng đều, phân bón cha đợc ý mức, việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhiều hạn chế Nên với hợp đồng đỏi hỏi chất lợng sản phẩm cao, đồng khối lợng lớn Tổng Công ty đáp ứng khó khăn Ngoại trừ nhà máy liên doanh, với công nghệ tơng đối đại, lại toàn nhà máy Tổng Công ty sử dụng công nghệ cũ từ năm 60 - 70 Đến sở vật chất lạc hậu Đây điểm yếu mà Tổng Công ty tìm cách khắc phục Chính yếu dẫn đến bảo quản, chế biến sản phẩm có chất lợng thấp - Tổ chức hoạt động xuất hạn chế: khâu lu thông tỷ trọng xuất ngày giảm, khó việc xác định mặt hàng chủ lực, tập trung sản xuất xuất Bên cạnh khả tiếp thị thấp, cha giành khoản tài thích hợp cho công tác này, cha tận dụng đợc hết hội tham gia vào hội chợ, triển lãm quốc tế, hội thảo chuyên ngành,Ngoài chất lợng sản phẩm xuất lô hàng không đồng đều, gây cảm khách hàng, thiếu hiểu biết luật pháp, vệ sinh an toàn thực phẩmcủa thành viên cha cao làm uy tín lâu Tổng Công ty Các vấn đề quản lý: Sự liên kết thành viên cha cao Cùng sản phẩm đơn vị Công ty lại chào bán với mức giá khác nhau, gây cạnh tranh giảm giá bị ép giá từ giá KH Trong số trờng hợp tìm kiếm đợc bạn hàng, đơn vị đnứg gom hàng Song kông nhận đợc ủng hộ từ phía đơn vị khác đành từ bỏ hợp đồng Đã từ lâu khó khăn kinh phí, công tác đào tạo cán cha đạt kết cao nên giai đoạn khâu nghiên cứu sản xuất - chế biến - bảo quản - xuất Tổng Công ty có lúc thiếu cán công nhân viên giỏi chuyên sẵn sàng đảm đơng nhiệm vụ Hiệu hoạt động kinh doanh cha cao 2.3 Phơng hớng, nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh dự kiến tổng Công ty năm 2005 2.3.1 Nhiệm vụ chung Năm 2003 năm cuối thực kế hoạch năm 2001 - 2005 Nhà nớc, đồng thời năm quan trọng tiến trình phát triển Tổng Công ty chuyển sang mô hình hoạt động theo Công ty mẹ - Công ty Đây chuyển đổi lớn chi phối có nhiều tác động trực tiếp đến định hớng lĩnh vực hoạt động Tổng Công ty Cần nhanh chóng thay đổi tổ chức nh công tác quản lý để phù hợp với mô hình Tổng Công ty có đợc số thuận lợi nh gặp khó khăn nh nguyên liệu, thiếu vốn, giá vật t tăng, giá số sản phẩm giảm, việc chuẩn bị hội nhập khu vực quốc tế, thị trờng giới khu vực có nhiều biến động với tình trạng cạnh tranh gay gắt Đồng thời toàn thể cán bộ, công nhân, viên chức Công ty phải phấn đấu hoàn thành vợt mức tiêu kế hoạch năm 2005 2.3.2 Các tiêu kế hoạch Tổng Công ty năm 2004 - Giá trị tổng sản lợng nông nghiệp: 70 tỷ đồng tăng 4% so với 2004 + Tổng diện tích gieo trồng: 12.000 tăng 7% so với 2004 + Diện tích trồng dứa mới: 2.000 tăng 12% so với 2004 + Tổng khối lợng nguyên liệu thu mua: 116.000 tăng 10% so với 2004 - Giá trị tổng sản lợng công nghiệp: 700 tỷ đồng tăng 9% so với năm 2004 + Sản phẩm sản xuất 66.000 tăng 10% so với năm 2004 Trong đó: + Sản phẩm rau chế biến 43.500 tng 10% so với năm 2004 + Sản phẩm nông sản thực phẩm chế biến 22.600 tăng 10% so với năm 2004 - Kim ngạch xuất nhập khẩu: 170 triệu USD tăng 11% so với 2004 - Kim ngạch xuất khẩu: 90 triệu USD tăng 10% so với 2004 - Kim ngạch nhập khẩu: 80 triệu USD tăng 13% so với 2004 Tổng doanh thu 3.880 tỷ đồng tăng 7% so với 2004 Lợi nhuận trớc thuế: 121 tỷ đồng tăng 1% so với 2004 - Thu nhập bình quân đầu ngời 1.200.000đ/tháng/ngời tăng 16% 2.4 Giải pháp chủ yếu thực kế hoạch năm 2005 Để đạt đợc tiêu kế hoạch, bên cạnh giải pháp thúc đẩy xuất chung Nhà nớc Kinh doanh rau xuất cần xuất phát từ nhu cầu thị trờng, lấy thị trờng làm để xây dựng chiến lợc, kế hoạch kinh doanh - Thúc đẩy xuất rau sở phát huy lợi so sánh sản phẩm nhằm nâng cao hiệu góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất thực chiến lợc hớng mạnh xuất - Thúc đẩy xuất rau sở ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật với công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao giá trị sản phẩm - Thúc đẩy xuất rau - nông sản cần có hỗ trợ Nhà nớc ngành có liên quan Tổng Công ty đa định hớng phát triển xuất khẩu: 10 + Đẩy mạnh xuất trớc hết cần đa dạng hoá sản xuất, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ rau + Đổi sản xuất, xuất theo hớng công nghiệp xuất + Trong phát triển sản xuất, xuất rau cần chúng ý khai thác sản phẩm truyền thống + Phát triển sản xuất xuất rau gắn liên với hiệu kinh tế xã hội 11 Phần III ý kiến đề xuất - kết luận 3.1 ý kiến đề xuất - Lối cho rau nông sản xuất Việt Nam nói chung Tổng Công ty rau nói riêng: Một thời gian dài doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào số thị trờng truyền thống mà bỏ qua hội mở rộng để tăng doanh thu giảm thiểu rủi ro đột biến thị trờng Một vấn đề cấp thiết mà đặt cần nhanh chóng xúc tiến phát triển thị trờng tiềm khác cho rau Việt Nam nh: Nhật, Châu Âu, Mỹ, SingaporeSong song thị trờng mà nhiều doanh nghiệp bỏ ngỏ, cha quan tâm đến thị trờng nớc Nớc ta có 80 triẹu dân, thị trờng lớn mà nhiều nớc xuất rau muốn nhẩy vào VD: Các tỉnh phía Bắc năm thu đợc 100.000 vải nhng xuất đợc 7000 - 8000 lại tiêu thụ nớc Dứa thu hoạch 800.000 xuất 10 - 12%, lại tiêu thụ nớc Mặc dù công suất chế biến rau lên 290.000 tấn/năm nhng lực chế biến nớc đáp ứng 44% nhu cầu kết thu đợc thời gian qua chủ yếu tăng trởng số lợng chất lợng suất thấp, giá thành cao, tổn thất sau thu hoạch lớn - Do vậy, để nâng cao khả cạnh tranh rau Việt Nam nh Tổng Công ty thị trờng nớc giới cần có tổ chức, phân tích đánh giá chủng loại rau có lợi cạnh tranh Việt Nam Đó sản phẩm mạnh tiêu thụ nh Thanh long, Xoài, Măng cụt, Sầu riêng, Bởi, Cam, Vải, Nhãn, Dừa, DứaTrên sở có đầu t thoả đáng cho việc nghiên cứu phát triển - Xây dựng quy hoạch vùng sản xuất chủng loại rau có lợi cạnh tranh để có điều kiện áp dụng biện pháp bảo vệ an toàn vệ sinh tạo nguồn hàng lớn, tập trung với giá thành thấp chất lợng cao 3.2 Kết luận Năm 2003 năm Tổng Công ty rau - nông sản đợc thành lập vào hoạt động sở sát nhập Tổng Công ty Mặc dù mơi sát nhập, gặp nhiều khó khăn thử thách nhng Tổng Công ty xây dựng tạo mối đoàn kết trí nhanh chóng hoá nhập phối hợp đơn vị, tạo động lực để đạo đơn vị thực tốt mặt công tác sản xuất kinh doanh đạt đợc kết vợt xa so 12 năm 2002 (khi cha sát nhập) Song chòn cha phát triển xứng đáng tiềm mạnh đất nớc Do Tổng Công ty tiếp tục đổi động để phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế phủ Bộ giao cho 13 [...]... tiêu thụ rau quả + Đổi mới sản xuất, xuất khẩu theo hớng công nghiệp xuất khẩu + Trong phát triển sản xuất, xuất khẩu rau quả cần chúng ý khai thác sản phẩm truyền thống + Phát triển sản xuất xuất khẩu rau quả gắn liên với hiệu quả kinh tế xã hội 11 Phần III ý kiến đề xuất - kết luận 3.1 ý kiến đề xuất - Lối ra cho rau quả nông sản xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của Tổng Công ty rau quả nói riêng:... xuất và chủng loại rau quả có lợi thế cạnh tranh để có điều kiện áp dụng các biện pháp bảo vệ an toàn vệ sinh tạo nguồn hàng lớn, tập trung với giá thành thấp và chất lợng cao 3.2 Kết luận Năm 2003 là năm đầu tiên Tổng Công ty rau quả - nông sản đợc thành lập và đi vào hoạt động trên cơ sở sát nhập 2 Tổng Công ty Mặc dù mơi sát nhập, gặp nhiều khó khăn thử thách nhng 2 Tổng Công ty đã xây dựng tạo... và năng suất vẫn thấp, giá thành còn cao, tổn thất sau thu hoạch lớn - Do vậy, để nâng cao khả năng cạnh tranh rau quả của Việt Nam cũng nh của Tổng Công ty trên thị trờng trong nớc và thế giới cần có sự tổ chức, phân tích và đánh giá đúng chủng loại rau quả có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam Đó là những sản phẩm có thế mạnh tiêu thụ nh Thanh long, Xoài, Măng cụt, Sầu riêng, Bởi, Cam, Vải, Nhãn, Dừa,... quả nói riêng: Một thời gian dài các doanh nghiệp Việt Nam đã tập trung vào một số thị trờng truyền thống mà bỏ qua cơ hội mở rộng để tăng doanh thu và giảm thiểu rủi ro do những đột biến của thị trờng Một trong những vấn đề cấp thiết mà chúng ta đang đặt ra là chúng ta cần nhanh chóng xúc tiến phát triển các thị trờng tiềm năng khác cho rau quả Việt Nam nh: Nhật, Châu Âu, Mỹ, SingaporeSong song đó... trờng lớn mà nhiều nớc xuất khẩu rau quả đang rất muốn nhẩy vào VD: Các tỉnh phía Bắc mỗi năm thu đợc 100.000 tấn vải nhng chỉ xuất khẩu đợc 7000 - 8000 tấn còn lại tiêu thụ trong nớc Dứa thu hoạch 800.000 tấn chỉ xuất khẩu 10 - 12%, còn lại tiêu thụ trong nớc Mặc dù công suất chế biến rau quả lên 290.000 tấn/năm nhng năng lực chế biến cả nớc chỉ đáp ứng 44% nhu cầu kết quả thu đợc thời gian qua chủ yếu... mối đoàn kết nhất trí nhanh chóng hoá nhập phối hợp giữa các đơn vị, tạo động lực để chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt mọi mặt công tác sản xuất kinh doanh và đạt đợc các kết quả vợt xa so 12 năm 2002 (khi cha sát nhập) Song chòn cha phát triển xứng đáng tiềm năng thế mạnh của đất nớc Do vậy Tổng Công ty vẫn đang tiếp tục đổi mới năng động hơn để phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của chính phủ và ... Nguồn: Báo cáo tổng kết Tổng Công ty 2.2 Đánh giá chung hoạt động xuất rau nông sản Tổng Công ty 2.2.1 Ưu điểm 15 năm hoạt động Tổng Công ty bớc lên động, nhạy bén Với 14 Công ty, 14 Công ty cổ... Nguồn: Báo cáo tổng kết Tổng Công ty Do năm 2003 Tổng Công ty Rau sát nhập với Tổng Công ty Nông sản nên kim ngạch có tăng đột biến gấp 5,2 lần 2.1.2 Chỉ tiêu kết sản xuất kinh doanh Tổng Công ty. .. 1.2.4 Giai đoạn 2003 đến nay: Tổng Công ty sát nhập với tổng Công ty nông sản thành Tổng Công ty Rau - Nông sản Việt Nam Nông nghiệp: Hàng ngàn hécta trồng đợc quy hoạch Công nghiệp: Giá trị sản lợng

Ngày đăng: 26/11/2015, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn

    • B¶ng 2. Kim ng¹ch xuÊt khÈu rau qu¶ - n«ng s¶n

    • B¶ng 3. KÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh

      • VÒ n«ng nghiÖp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan