Hòa giải trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng

77 1.3K 4
Hòa giải trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33 Đề tài: HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Giáo viên hướng dẫn: Trương Thanh Hùng Bộ môn Luật Tư pháp Sinh viên thực hiện: Trần Hồng Ca MSSV: 5075010 Lớp Luật Tư pháp 1-K33 CẦN THƠ, NĂM 2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu .1 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương Khái quát chung hòa tố tụng dân 1.1 Khái niệm hòa giải hòa giải tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hòa giải hòa giải tố tụng dân .4 1.1.2 So sánh hòa giải với thỏa thuận .6 1.1.3 So sánh hòa giải tố tụng dân với hòa giải sở hòa giải Ủy ban nhân dân 1.2 Nguyên tắc phạm vi hòa giải tố tụng dân .13 1.2.1 Nguyên tắc hòa giải tố tụng dân 13 1.2.2 Những trường hợp không tiến hành hòa giải 14 1.2.3 Những trường hợp không tiến hành hòa giải 16 1.3 Lược sử hòa giải luật tố tụng dân Việt Nam .17 1.3.1 Giai đoạn 1945- 1960 17 1.3.2 Giai đoạn 1960-1989 19 1.3.3 Giai đoạn 1989-2005 20 1.3.4 Giai đoạn 2005 đến 22 1.4 Chế định hòa giải pháp luật số nước 23 1.4.1 Chế định hòa giải pháp luật Pháp 23 1.4.2 Những ưu điểm nhược điểm chế định hòa giải pháp luật Việt Nam với Pháp 24 1.5 Ý nghĩa hòa giải tố tụng dân cần thiết việc nghiên cứu chế định hòa giải .26 1.5.1 Ý nghĩa hòa giải tố tụng dân .26 1.5.2 Sự cần thiết việc nghiên cứu chế định hòa giải 27 Chương Pháp luật hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng 2.1 Thủ tục trước phiên hòa giải 29 2.1.1 Thông báo phiên hòa giải 29 2.1.2 Thành phần phiên hòa giải 35 2.2 Thủ tục phiên hòa giải 42 2.2.1 Nội dung phiên hòa giải 42 2.2.2 Biên hòa giải 47 2.3 Thủ tục sau phiên hòa giải 51 2.3.1 Quyết định công nhận thỏa thuận đương 51 2.3.2 Hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương .56 2.4 So sánh hòa giải tố tụng dân với thỏa thuận phiên tòa sơ thẩm phiên tòa phúc thẩm .60 2.4.1 Tại phiên tòa sơ thẩm 60 2.4.2 Tại phiên tòa phúc thẩm 64 Kết luận .68 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Mối quan hệ người với người tồn phát triển từ lâu Các mối quan hệ tự nhiên, đa chiều đa lợi ích Ngày nay, mối quan hệ dân ngày phát triển đa dạng phong phú số lượng nội dung quan hệ Các chủ thể mối quan hệ dân mâu thuẫn lợi ích điều tránh khỏi Khi đó, bên lựa chọn phương thức khác để giải tranh chấp cho có lợi cho Tuy nhiên, bên thường lựa chọn Tòa án để giải tranh chấp Tòa án quan trao quyền xét xử Việt Nam Quyết định, án có hiệu lực Tòa án đảm bảo thi hành quyền lực nhà nước Đó lý mà bên thường lựa chọn Tòa án để giải tranh chấp Trong trình giải vụ án dân sự, Tòa án có nhiệm vụ hòa giải để đương thỏa thuận giải tranh chấp Đây nguyên tắc ghi nhận Điều 10 Bộ luật tố tụng dân 2004 Chế định hòa giải chế định kế thừa pháp luật tố tụng dân từ thời kỳ trước Đồng thời, chế định học hỏi từ hệ thống pháp luật phát triển từ lâu đời Tỷ lệ hòa giải thành Tòa án cao so với hình thức hòa giải khác Hòa giải thành Tòa án mang lợi ích cho Tòa án đương vụ án Hòa giải thành góp phần phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tuy nhiên trình hòa giải xuất nhiều khó khăn, xuất phát từ phía quy định luật chủ quan Tòa án áp dụng pháp luật Để có nhìn nhận đầy đủ rõ ràng chế định hòa giải tố tụng dân sự, góp phần hoàn thiện chế định thực tiễn, người viết chọn đề tài “Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng” Tình hình nghiên cứu đề tài Hòa giải tố tụng dân tồn hệ thống pháp luật nước ta từ sớm Nó quy định văn tố tụng nước ta Chế định đóng vai trò quan trọng việc giải vụ án dân góp phần giải tranh chấp nhanh chóng tiết kiệm Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu chế định chưa nhiều Các tạp chí chuyên ngành có viết, bình luận luật sư, chuyên gia luật, Thẩm phán Các viết phản ánh số điểm hạn chế chế định hòa giải tố tụng dân có giải pháp đề xuất để hoàn thiện chế định Về đề tài nghiên GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng cứu sinh viên Khoa Luật, Đại học Cần Thơ, từ khóa 30 trở sau có đề tài nghiên cứu hòa giải Tòa án Đề tài phản ánh ưu điểm nhược điểm điển hình luật thực định Đồng thời, đề tài làm rõ quy định thỏa thuận phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm Tuy nhiên, phần thực tiễn áp dụng chế định hòa giải tố tụng dân đề tài nghiên cứu nói chưa làm rõ, giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu công tác hòa giải tố tụng dân Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân chế định hòa giải Cụ thể, người viết nghiên cứu điều 180, 181, 182, 183, 184, 185, 186, 187, 188 Bộ luật tố tụng dân 2004 quy định pháp luật liên quan để làm rõ chế định hòa giải tố tụng dân Đồng thời, người viết so sánh với quy định pháp luật thời kỳ trước so sánh với chế định pháp luật Pháp Bên cạnh đó, người viết nghiên cứu tình hình áp dụng chế định thực tiễn Người viết nghiên cứu nhiều tình hình áp dụng chế định hòa giải tố tụng dân áp dụng tòa án nhân dân huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau Mục tiêu nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài người viết mong muốn làm rõ quy định pháp luật chế định hòa giải tố tụng dân luật thực định Việt Nam Đồng thời, so sánh chế định với giai đoạn phát triển pháp luật Việt Nam để rút ưu nhược điểm pháp luật thực định Người viết tìm hiểu tình hình áp dụng chung chế định hòa giải tố tụng dân Cụ thể, người viết thực tập thực tế Tòa án nhân dân huyện Thới Bình để có kinh nghiệm thực tế việc áp dụng chế định hòa giải Thông qua đó, người viết tìm bất cập trình áp dụng chế định Từ đó, người viết tìm biện pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao tỷ lệ hòa giải thành Phương pháp nghiên cứu Dựa sở kiến thức học trường, người viết vận dụng , thu thập tổng hợp tài liệu có liên quan để chứng minh làm rõ vấn đề Mặt khác, thực luận văn người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: - Dựa lý luận chủ nghĩa Mac-Lenin; GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng - Thu thập số liệu thống kê số liệu; - Phương pháp phân tích luật viết; - Phân tích, so sánh, tổng hợp Bố cục đề tài Đề tài bố cục thành chương Trong Chương 1, người viết tập trung làm rõ khái niệm hòa giải hòa giải tố tụng dân sự, so sánh với thỏa thuận hình thức hòa giải khác Đồng thời, người viết có tìm hiểu lược sử phát triển hòa giải tố tụng dân từ năm 1945 đến nay, so sánh với chế định hòa giải luật Pháp Thêm vào đó, Chương phân tích nguyên tắc phạm vi tòa án tiến hành hòa giải Cuối Chương ý nghĩa hòa giải cần thiết việc nghiên cứu chế định hòa giải tố tụng dân Tiếp theo, Chương người viết tập trung làm rõ quy định luật thực định chế định hòa giải Qua đó, người viết đưa ưu điểm nhược điểm chế định Đồng thời, Chương tìm hiểu tình hình áp dụng chế định hòa giải nói chung, thực tế áp dụng Tòa án nhân dân huyện Thới Bình Cuối chương, người viết so sánh hòa giải tố tụng dân với thỏa thuận phiên tòa sơ thẩm, phiên tòa phúc thẩm GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Hòa giải phương thức giải tranh chấp phổ biến đời sống dân Hòa giải tiến hành tố tụng tố tụng Dù hòa giải tố tụng hay tố tụng mục đích giải tranh chấp đời sống dân Tuy nhiên, hoạt động hòa giải có điểm khác biệt định Trong đó, hòa giải tố tụng dân hình thức hòa giải Tòa án tiến hành mang lại hiệu cao Chế định tồn từ sớm, từ nước ta độc lập việc giải tranh chấp hòa giải quan tâm Nguyên nhân hòa giải giúp cho việc giải tranh chấp nhanh chóng tiết kiệm Bên cạnh đó, việc hòa giải thành góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân góp phần phát triển kinh tế, xã hội cho đất nước 1.1 Khái niệm hòa giải hòa giải tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hòa giải hòa giải tố tụng dân - Khái niệm đặc điểm hòa giải Hòa giải phương thức giải tranh chấp, bất đồng hai hay nhiều bên việc bên dàn xếp, thương lượng với có tham gia bên thứ ba1 Như vậy, hòa giải hình thức giải tranh chấp thông qua tham gia bên thứ ba, đóng vai trò trung gian để hỗ trợ thuyết phục bên tranh chấp để tìm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột, bất hòa Từ định nghĩa hòa giải có số đặc trưng Trước hết, hòa giải tiến hành có tranh chấp hai bên Nếu tranh chấp hai bên mâu thuẫn lợi ích Trong đó, hòa giải hình thức để điều hòa lợi ích bên tranh chấp Do đó, việc tiến hành hòa giải tiến hành mà tranh chấp ý nghĩa Đồng thời, hoạt động giải tranh chấp phương pháp hòa giải phải có xuất chủ thể thứ ba Bên thứ ba đóng vai trò trung gian hỗ trợ cho bên Các bên tranh chấp thường mong muốn lợi ích đảm bảo Do đó, bên đạt tiếng nói chung hỗ trợ bên thứ ba Bên thứ ba phân tích, giúp đỡ bên tìm giải pháp mà bên chấp nhận Bên cạnh đó, bên thứ ba đưa giải pháp để thuyết phục bên Hội đồng biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nhà xuất từ điển Bách khoa Hà Nội, trang 319 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng Để hoạt động hòa giải có hiệu quả, bên thứ ba phải người quyền lợi ích liên quan vụ tranh chấp Cuối cùng, hòa giải bên chấp có quyền định tự định đoạt để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Khi bên lựa chọn phương pháp giải tranh chấp quyền can thiệp vào định bên Tuy nhiên, hai bên tranh chấp muốn bảo vệ quyền lợi ích tuyệt đối giải tranh chấp Vì vậy, bên tranh chấp phải nhượng để tìm giải pháp cân lợi ích bên Từ đó, tranh chấp giải nhanh chóng đạt hiệu - Khái niệm đặc điểm hòa giải tố tụng dân Hòa giải nguyên tắc pháp luật tố tụng dân Cụ thể, nguyên tắc ghi nhận Điều 10 Bộ luật tố tụng dân 2004 (BLTTDS) Theo đó, hòa giải trách nhiệm Tòa án trình giải vụ án dân tạo điều kiện để bên thỏa thuận với giải tranh chấp Nguyên tắc dựa sở quyền tự thỏa thuận chủ thể luật dân cụ thể hóa chương XIII BLTTDS, bao gồm điều luật quy định trình tự, thủ tục hòa giải Tòa án Trong trình giải vụ án dân sự, Tòa án phải tiến hành hòa giải để bên đạt thỏa thuận việc giải vụ án Hòa giải tố tụng dân trường hợp đặc thù hòa giải nói chung Do đó, hòa giải tố tụng dân mang đặc điểm chung hoạt động hòa giải Tuy nhiên, hoạt động mang đặc trưng riêng hoạt động tố tụng dân Một là, hòa giải tố tụng dân tiến hành giải vụ án dân Pháp luật tố tụng dân áp dụng để giải vụ án dân việc dân Tuy nhiên, giải việc dân Tòa án không tiến hành hòa giải việc dân yếu tố tranh chấp Việc dân yêu cầu bên đưa yêu cầu việc Tòa án công nhận không công nhận kiện pháp lý phát sinh Đối với vụ án dân sự, đương tranh chấp với quyền lợi ích hợp pháp Do đó, hòa giải tiến hành nhằm tìm giải pháp giải tranh chấp quan hệ pháp luật nội dung Hai là, bên thứ ba đóng vai trò trung gian hòa giải Tòa án Tòa án có nhiệm vụ tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với giải pháp giải tranh chấp Đồng thời, Tòa án có nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ bên tìm giải pháp có lợi cho bên Tòa án quan trao quyền xét xử Tuy nhiên, tiến hành hòa giải vụ án dân Tòa án đóng vai trò trung gian Do đó, GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng đương mà có thỏa thuận vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội xem có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Chỉ có người quy định Điều 285 BLTTDS có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Do đó, các đương người khác không quy định Điều 285 phát kháng nghị họ thông báo văn cho người có quyền kháng nghị Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm ba năm kể từ ngày định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực, tức từ ngày định công nhận thỏa thuận đương ban hành Nhìn chung, định công nhận thỏa thuận đương có trường hợp bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Nguyên nhân phiên hòa giải Thẩm phán người có trình độ pháp luật Do đó, thỏa thuận bên vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội Tòa án không định công nhận thỏa thuận đương Bên cạnh đó, trường hợp nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa xảy Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải có kinh nghiệm việc hòa giải, xét xử Theo quy định tại, có cho thỏa thuận đương bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội định công nhận thỏa thuận đương bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Trong đó, án, định khác bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có nêu Điều 238 BLTTDS Như vậy, giám đốc thẩm định công nhận thỏa thuận đương hạn chế so với án, định khác Tòa án trình giải vụ án Nếu xuất khác nêu Điều 187 BLTTDS người có quyền kháng nghị không kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Chẳng hạn, trường hợp mà Tòa án thụ lý sai thẩm quyền mà đương thỏa thuận với Tòa án định công nhận thỏa thuận đương không để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Trong đó, trường hợp thụ lý sai thẩm quyền mà Tòa án án giải vụ án việc thụ lý sai thẩm quyền xem vi phạm thủ tục tố tụng bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Như vậy, vi phạm thủ tục tố tụng án bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, định công nhận thỏa thuận đương không Trong trường hợp này, định ban hành sai thẩm quyền mà có hiệu lực thi hành không hợp lý GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 58 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng Cũng theo quy định Điều 187 định công nhận thỏa thuận đương không bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Khi xuất để tái thẩm theo Điều 305 BLTTDS bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Như phân tích, quy định xét lại định công nhận thỏa thuận đương theo thủ tục giám đốc thẩm thẩm hạn chế so với án, định khác Tòa án Quy định chưa hợp lý định công nhận thỏa thuận đương xuất để giám đốc thẩm tái thẩm theo Điều 238, 305 BLTTDS lại bị kháng nghị Chẳng hạn, trường hợp Tòa án định công nhận thỏa thuận đương mà sau xuất thêm tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án định không bị tái thẩm không hợp lý nội dung vụ án thay đổi thỏa thuận bên ảnh hưởng đến quyền lợi người khác Khi đó, thỏa thuận đương trái với nguyên tắc quan hệ dân không ảnh hưởng đến quyền lợi người khác Trong trường hợp quyền lợi người bị ảnh hưởng định công nhận thỏa thuận đương bảo vệ chưa giải theo quy định BLTTDS Như vậy, khác nêu Điều 187 để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm không xảy Tòa án định công nhận thỏa thuận đương Tuy nhiên, người có quyền kháng nghị quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Trong đó, với án, định khác Tòa án xuất nêu Điều 238 305 bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Đây điểm chưa hợp lý BLTTDS quy định hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương Do đó, định công nhận thỏa thuận đương nên bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định khác Tòa án suy cho định Tòa án ban hành để giải vụ án dân sai lầm định Bên cạnh đó, định công nhận thỏa thuận đương án phúc thẩm (trong trường hợp án phúc thẩm công nhận thỏa thuận đương sự) hiệu lực án phúc thẩm bị hạn chế so với định công nhận thỏa thuận đương Bản án phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm có quy định Điều 238 305 BLTTDS Trong đó, án phúc Hội đồng xét xử phúc thẩm bao gồm ba Thẩm phán có kinh nghiệm định án Cả án phúc thẩm định công nhận thỏa thuận đương công nhận thỏa thuận giải vụ án đương mà khác hiệu GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 59 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng không hợp lý Như phân tích quy định khoản Điều 188 không cần thiết nên bỏ để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể có liên quan Việc Tòa án định công nhận thỏa thuận đương khép lại trình vụ án dân Tòa án Giai đoạn giai đoạn thi hành định Nếu bên không tự nguyện thi hành yêu cầu quan thi hành án dân tiến hành thủ tục cần thiết để thi hành định 2.4 So sánh hòa giải tố tụng dân với thỏa thuận phiên tòa sơ thẩm phiên tòa phúc thẩm 2.4.1 Tại phiên tòa sơ thẩm Phiên tòa sơ thẩm diễn có nghĩa bên không đạt thỏa thuận phiên hòa giải rơi vào trường hợp không tiến hành hòa giải không tiến hành hòa giải Tại phiên tòa sơ thẩm, luật cho phép bên tự thỏa thuận với lần Cụ thể, Điều 220 BLTTDS quy định trước nghe đương trình bày Chủ tọa phiên tòa hỏi xem bên có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không Có quan điểm cho hòa giải phiên tòa sơ thẩm.19 Tuy nhiên, hòa giải Hội đồng xét xử phải giải thích pháp luật, công việc khác làm phiên hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án Trong đó, giai đoạn Chủ tọa phiên tòa hỏi xem bên có thỏa thuận với hay không Như vậy, thỏa thuận đương sự, không giống hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử Về phạm vi áp dụng quy định thỏa thuận phiên tòa sơ thẩm, Điều 220 không quy định vấn đề Tuy nhiên, cho phép đương thỏa thuận tất vụ án không hợp lý Khi hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử, bên có quyền thỏa thuận với trừ trường hợp không tiến hành hòa giải Do đó, phiên tòa sơ thẩm mà cho phép bên thỏa thuận với quan hệ pháp luật việc quy định không cho phép tiến hành hòa giải không ý nghĩa tới giai đoạn đương thỏa thuận với Vì vậy, trường hợp Hội đồng xét xử không cần hỏi xem đương có thỏa thuận với hay không Đồng thời, trường hợp không tiến hành hòa giải Hội đồng xét xử hỏi xem đương có thỏa thuận với hay không trường hợp mà luật cho phép bên thỏa thuận với điều kiện khách quan chủ quan mà phiên hòa giải diễn Tuy nhiên, trường GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 60 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng hợp đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân mà đến phiên tòa họ bị lực hành vi dân Hội đồng xét xử không cần hỏi xem đương có thỏa thuận với Nguyên nhân người lực hành vi dân không lực tố tụng dân quyền ly hôn hay không quyền nhân thân chuyển giao Vậy, phạm vi thỏa thuận phiên tòa sơ thẩm tương tự với phạm vi hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử Tuy nhiên, trường hợp không tiến hành hòa giải phiên tòa sơ thẩm đương có hội thỏa thuận với Có trường hợp ngoại lệ đương vụ án ly hôn người lực hành vi dân diển phiên tòa họ bị lực hành vi dân Nếu đương không thỏa thuận với việc giải vụ án Hội đồng xét xử tiếp tục phiên tòa sơ thẩm Khi đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận sở tự nguyện, không vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương Dù quy định đương có quy định đương có quyền thỏa thuận với phiên tòa sơ thẩm, Điều 220 chưa quy định bên thỏa thuận phần hay toàn vụ án Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương Hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm giống hiệu lực định giai đoạn chuẩn bị xét xử.20 Do đó, mà bên thỏa thuận tất nội dung cần phải giải vụ án, bao gồm phần án phí Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương Quyết định công nhận thỏa thuận phiên tòa sơ thẩm ban hành sau bên thỏa thuận việc giải vụ án định bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Quy định không vi phạm quyền kháng cáo đương sự21 lựa chọn đương mà Tòa án phải tôn trọng Đồng thời, đương có có khoảng thời gian từ dài so với hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử để định việc giải vụ án Như vậy, việc không cho phép đương kháng 19 Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học số vấn đề cua pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội 20 Theo nghị 02/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS 21 Đỗ Đức Dũng, Về hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương theo quy định Điều 220 BLTTDS, Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 8/2006 (số 16), trang 8,9,10 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 61 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng cáo định công nhận thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm có hợp lý Nội dung thỏa thuận đương ghi vào biên phiên tòa mà không cần lập thành biên riêng, không cần lập biên hòa giải thành hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử Theo quy định Điều 210 BLTTDS, việc có định công nhận thỏa thuận đương hay không Hội đồng xét xử thông qua phòng xét xử Việc xác định xem thỏa thuận đương có tự nguyện, có trái pháp luật đạo đức xã hội dễ dàng Bên cạnh đó, định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Đồng thời, trường hợp mà định công nhận thỏa thuận bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm hạn chế.22 Do đó, việc thảo luận xem có định công nhận thỏa thuận đương hay không phòng xử án không hợp lý Nguyên nhân phòng xử án Hội đồng xét xử thảo luận nhiều, rõ ràng nội dung thỏa thuận đương Nếu trình thảo luận có sơ suất định công nhận thỏa thuận đương không thuyết phục, không phản ánh ý chí đích thực đương gây khó khăn cho việc thi hành án sau Do đó, Điều 210 quy định việc có định công nhận thỏa thuận đương trường hợp thảo luận thông qua phòng nghị án chưa hợp lý Trong đó, định tạm đình chỉ, đình vụ án thảo luận thông qua phòng nghị án Các định công nhận thỏa thuận đương sự, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án làm chấm dứt việc giải vụ án Do đó, khác biệt việc thảo luận định công nhận thỏa thuận đương gây khó khăn cho Hội đồng xét xử Tuy nhiên, thực tế xét xử cho thấy có trường hợp mà Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm Thông thường, đương không thỏa thuận với việc giải toàn nội dung vụ án Khi bên thỏa thuận phiên hòa giải, điều cho thấy khả thỏa thuận với thấp Khi bên thỏa thuận phần nội dung cần phải giải quyết, Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án Những phần bên thỏa thuận không yêu cầu Tòa án xem xét án, Hội đồng xét xử công nhận phần định án Do nội dung phần án nên có hiệu lực giống phần khác án Hệ là, đương có quyền kháng cáo lại GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 62 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng thỏa thuận Điều không hợp lý chổ đương thỏa thuận toàn nội dung phiên hòa giải phiên tòa sơ thẩm lại quyền kháng cáo Trong đó, đương thỏa thuận phần phiên tòa sơ thẩm có quyền kháng cáo Dù vậy, phiên tòa sơ thẩm mà Hội đồng xét xử vừa định công nhận thỏa thuận đương để công nhận phần thỏa thuận án giải phần chưa thỏa thuận chưa hợp lý phân tích Tóm lại, theo quy định pháp luật chưa có giải pháp để giải trường hợp cho hợp lý Thực tế Tòa án thường án công nhận thỏa thuận đạt phần định Nếu Tòa án có quyền định công nhận thỏa thuận đương bên thỏa thuận phần nội dung vụ án khó khăn nêu giải Khi đó, thỏa thuận bên có hiệu lực thi hành bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Những phần mà bên không thỏa thuận đưa xét xử bình thường * So sánh quy định hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử phiên tòa sơ thẩm vụ án dân Tại phiên tòa sơ thẩm, đương hỏi có thỏa thuận với việc giải vụ án không Trong đó, phiên hòa giải đương giải thích pháp luật, giúp đở Thẩm phán để thỏa thuận với chấm dứt tranh chấp Đây khác biệt hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử thỏa thuận phiên tòa sơ thẩm Đồng thời, chủ thể định công nhận thỏa thuận đương hai giai đoạn khác Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải Thẩm phán phân công định công nhận thỏa thuận đương Dù chủ thể định công nhận thỏa thuận đương khác hiệu lực định giống Nó không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Tuy nhiên, bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Đồng thời, Hội đồng xét xử Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận tất nội dung vụ án, bao gồm phần án phí 22 Như phân tích phần hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 63 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng 2.4.2 Tại phiên tòa phúc thẩm Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị.23 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân quy định giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm tương tự giai đoạn sơ thẩm Theo đó, Tòa án có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, hòa giải, điều tra ủy thác điều tra, tạm đình đình giải vụ án Như vậy, hòa giải tiến hành giai đoạn phúc thẩm giai đoạn sơ thẩm Quyết định công nhận thỏa thuận đương ban hành sau 15 kể từ ngày lập biên hòa giải thành, đương thay đổi ý kiến, Viện kiểm sát nhân dân, tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung không phản đối Tuy nhiên, BLTTDS quy định hòa giải không tiến hành giai đoạn xét xử phúc thẩm Trong giai đoạn Tòa án ba định: - Tạm đình xét xử phúc thẩm phúc thẩm vụ án; - Đình xét xử phúc thẩm vụ án; - Đưa vụ án xét xử phúc thẩm Do giai đoạn Tòa án không định công nhận thỏa thuận đương nên Tòa án không tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với giai đoạn Nếu diễn phiên tòa phúc thẩm mà bên thỏa thuận với yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm công nhận thỏa thuận này, đương phải làm thành văn gởi cho Tòa án Khi đó, văn xem chứng bổ sung Tại phiên tòa phúc thẩm, Hội đồng xét xử kiểm tra lại tự nguyện đương xem xét có trái pháp luật đạo đức xã hội hay không Nếu thỏa thuận thỏa mãn điều kiện Hội đồng xét xử vào phòng nghị án thảo luận án sửa án sơ thẩm công nhận thỏa thuận đương sự.24 Tại phiên tòa phúc thẩm, chủ tọa phiên tòa hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không Trong trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án, thỏa thuận dựa tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử phúc thẩm án phúc thẩm sửa án sơ thẩm công nhận thỏa thuận 23 Điều 242 BLTTDS Theo hướng dẫn Nghị 05/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS 24 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 64 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng 25 đương Hội đồng xét xử phúc thẩm án công nhận thỏa thuận đương nên việc định công nhận hay không công nhận thảo luận thông qua phòng nghị án Xét xử cấp phúc thẩm xem xét lại phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị nội dung có liên quan Vậy bên thỏa thuận nội dung kháng cáo, kháng nghị có Hội đồng xét xử công nhận hay không chưa quy định rõ BLTTDS văn hướng dẫn thi hành phần Nếu Hội đồng xét xử phúc thẩm công nhận thỏa thuận đương vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị trái với quy định Điều 263 BLTTDS quy định phạm vi xét xử phúc thẩm Đồng thời, nội dung liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực Nếu Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm mà sửa nội dung có hiệu lực không hợp lý Do đó, bên thỏa thuận vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị liên quan không công nhận Ví dụ, vụ án ly hôn, án sơ thẩm định cho chị L anh T ly hôn, chung tuổi chị L nuôi dưỡng anh T có nghĩa vụ cấp dưỡng, tài sản chung chia đôi gồm nhà cửa hàng Anh T có đơn kháng cáo phần định chia tài sản chung Khi đó, quan hệ hôn nhân chung liên quan nên có hiệu lực Do đó, xét xử cấp phúc thẩm bên có quyền thỏa thuận với việc chia tài sản Về án phí dân sơ thẩm, bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp quan hệ pháp luật nội dung đương có quyền thỏa thuận phần án phí Tuy nhiên, bên không thỏa thuận Hội đồng xét xử phúc thẩm định Hiện tại, định án phí Hội đồng xét xử theo quy định Pháp lệnh 10/2009/PL-UBTVQH12 quy định án phí, lệ phí Tòa án Theo đó, đương kháng cáo phải chịu án phí dân phúc thẩm Đối với án phí dân sơ thẩm, Hội đồng xét xử định dựa sở phần yêu cầu đương không chấp nhận Quy định góp phần giải giải vụ án nhanh chóng phiên tòa sơ thẩm bên không định phần án phí Hội đồng xét xử định theo quy định pháp luật Khi bên thỏa thuận việc giải vụ án thỏa thuận tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Tòa án án phúc thẩm Trong án này, Tòa án sửa án sơ thẩm công nhận thỏa thuận 25 Theo Điều 270 BLTTDS GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 65 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng đương Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật ngay, bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tóm lại, quy định pháp luật thỏa thuận đương phiên tòa phúc thẩm có quy định hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án áp dụng * So sánh hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử thỏa thuận phiên tòa phúc thẩm Giống phiên tòa sơ thẩm, phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử hỏi xem đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không Do đó, việc hỏi Hội đồng xét xử không xem hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Tại phiên tòa phúc thẩm, đương không thỏa thuận phần án phí sơ thẩm Tòa án vào quy định pháp luật để định phần Bên cạnh đó, bên thỏa thuận phần nội dung kháng cáo, kháng nghị Hội đồng xét xử xem xét công nhận phần Trong đó, đương phải thỏa thuận tất nội dung vụ án án phí Tòa án định công nhận thỏa thuận đương giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Bên cạnh đó, án phúc thẩm công nhận thỏa thuận đương định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực sau ban hành Tuy nhiên, án phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Quyết định công nhận thỏa thuận đương bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cho đương bị nhầm lẫn, đe dọa, lừa dối trái pháp luật đạo đức xã hội Tóm lại, hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử thỏa thuận phiên tòa sơ thẩm phiên tòa phúc thẩm có điểm khác biệt định Nguyên nhân thủ tục diễn giai đoạn tố tụng khác chủ thể khác tiến hành Trong đó, có thỏa thuận phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử án công nhận thỏa thuận đương Khi tiến hành hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thỏa thuận phiên tòa sơ thẩm, chủ thể có quyền định công nhận thỏa thuận đương Dù vậy, tất thủ tục tôn trọng nguyên tắc tự thỏa thuận chủ thể quan hệ pháp luật nội dung giải mâu thuẫn thỏa thuận đương GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 66 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng Vậy, tại, chế định hòa giải tố tụng dân có bước tiến đáng kể so với quy định văn quy phạm pháp luật thời kỳ trước Trong đó, tất quy định pháp luật điều chỉnh trình tự, thủ tục hòa giải điều có điểm tiến định Dù vậy, quy định chưa thật hoàn thiện, nhiều điểm mâu thuẫn quy phạm pháp luật điều chỉnh hòa giải tố tụng dân Để khắc phục tồn này, trước hết, quy định pháp luật phải có sửa đổi định để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hòa giải Tòa án Khi quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn, không mâu thuẫn tạo thuận lợi áp dụng góp phần nâng cao tỷ lệ hòa giải thành Bên cạnh đó, Tòa án đương phải nhận thức rõ vai trò tiến hành hòa giải góp phần nâng cao tỷ lệ hòa giải thành Thêm vào đó, công tác tuyên truyền pháp luật cộng đồng dân cư làm nâng cao hiểu biết pháp luật người dân làm cho việc tiến hành hòa giải nhanh chóng đạt hiệu cao Tại phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm, đương có quyền thỏa thuận với việc giải vụ án Tuy nhiên, phiên tòa Hội đồng xét xử hỏi bên có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không, hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 67 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng KẾT LUẬN Quan hệ dân tồn đời sống xã hội Chủ thể mối quan hệ tương tác với ảnh hưởng với quyền nghĩa vụ Quyền người nghĩa vụ người ngược lại Do đó, mối quan hệ phát sinh mâu thuẫn tất yếu Khi đó, chủ thể quan hệ có quyền lựa chọn phương thức khác để giải tranh chấp Họ khởi kiện tòa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể có quyền tự thỏa thuận thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội Do đó, khởi kiện Tòa án, đương tạo điều kiện để thỏa thuận giải tranh chấp Tòa án tiến hành hòa giải để giúp đương giải tranh chấp, kết thúc vụ án dân Hòa giải thành Tòa án có ý nghĩa lớn việc giải vụ án, trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta Dù vậy, quy phạm pháp luật điều chỉnh hòa giải tố tụng dân chưa hoàn thiện gây khó khăn cho trình áp dụng pháp luật, chất lượng hòa giải Cụ thể, quy định thành phần phiên hòa giải nhiều bất cập Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có thành phần phiên hòa giải hay không chưa quy định Trong trường hợp có đương vắng mặt phiên hòa giải Điều 184 có quy định cách giải có điểm không hợp lý gây mâu thuẫn với Điều 187 quy định việc định công nhận thỏa thuận đương Bên cạnh đó, Điều 187 quy định Tòa án định công nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án Quy định làm hạn chế phần quyền tự thỏa thuận chủ thể quan hệ pháp luật dân Đồng thời, quy định việc định công nhận thỏa thuận đương quy định khoản khoản Điều 187 có mâu thuẫn Quyết định công nhận thỏa thuận đương làm khép lại trình giải vụ án dân ảnh hưởng lớn đến quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan Tuy nhiên, để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm định hạn chế quy định khoản Điều 188 BLTTDS Khi xuất khác quy định Điều 283 305 BLTTDS định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Tóm lại, quy định điều chỉnh hòa giải tố tụng dân nhiều điểm chưa hoàn thiện Do đó, quy định cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện để nâng cao chất lượng hòa giải Tòa án Sự hoàn thiện quy định pháp luật điều GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 68 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng chỉnh hòa giải thành Tòa án cần thiết hòa giải thành giúp giải vụ án nhanh chóng tiết kiệm Đồng thời, hòa giải thành góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân góp phần phát triển kinh tế, xã hội đất nước Bên cạnh đó, để nâng cao tỷ lệ hòa giải thành cần kiên trì tôn trọng pháp luật Tòa án, hợp tác thiện chí đương Cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô thuộc Khoa Luật, Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ em trình học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy Trương Thanh Hùng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Đồng thời, em gởi lời cảm ơn đến tập thể cán Tòa án nhân dân huyện Thới Bình Trong thời gian thực tập quan, em nhận giúp đỡ tận tình Cô, Chú, Anh, Chị Luận văn tốt nghiệp đề tài nghiên cứu khoa học thân sinh viên Dù nhận giúp đở nhiệt tình Thầy Hùng quan thực tập, luận văn số hạn chế định người viết hạn chế kiến thức thời gian Vì vậy, người viết mong nhận đóng góp ý kiến Quý Thầy, Cô để luận văn hoàn chỉnh GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật tố tụng dân 2004 Bộ luật dân 2005 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 5.Luật Đất đai 2003 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Sắc lệnh 13 ngày 24/01/1946 Sắc lệnh tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hòa Sắc lệnh 51 ngày 17/4/1946 Sắc lệnh ấn định thẩm quyền Tòa án phân công nhân viên Tòa án Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa Sắc lệnh 85 ngày 22/5/1950 Sắc lệnh cải cách máy tư pháp luật tố tụng Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 10 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 1994 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động 1996 12 Pháp lệnh 09/1998/PL-UBTVQH10 Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 25/12/1998 tổ chức hoạt động hòa giải sở 13 Pháp lệnh 10/2009/PL-UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 27/02/2009 lệ phí, án phí Tòa án 14 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 15 Nghị 03/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 16 Nghị 01/2005/NQ- HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS 2004 17 Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS 2004 18 Nghị 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS 2004 Tài liệu khác Nguyễn Ngọc Điệp, Hồ Thị Nệ (2001), Những điều cần biết Luật tố tụng dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Lê Thu Hà (1997), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thanh Hoa (2005), Một số ý kiến hoạt động hòa giải vụ án dân thủ tục sơ thẩm, Tạp chí Khoa học pháp lý số năm 2005 Trương Thanh Hùng (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân 2, Trường Đại học Cần Thơ Bùi Thị Huyền (2007), Về thỏa thuận đương phiên tòa dân sơ thẩm, Tạp chí Luật học số năm 2007, trang 23-29 Trần Huy Liệu (2004), 235 Câu hỏi trả lời Bộ luật tố tụng dân 2004, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Nết (2006), Hòa giải tố tụng dân sự- Nhìn từ góc độ kinh tế, Tạp chí Khoa học pháp lý số năm 2006 10 Trần Minh Tiến (2006), Tra cứu Bộ luật tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 11 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa Pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 13 Vụ công tác lập pháp (2004), Những vấn đề Bộ luật tố tụng dân 2004, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 14 www.chinhphu.vn 15 www.judaca.edu.vn 16 www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 17 www.toaan.gov.vn 18.http://www.na.gov.vn/htx/vietnamese/default.asp?Newid=37507#JRgBT1yfIl X1 19 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/174877/%E2%80%9CVovet%E2%80%9D-de-co-du-tham-phan.html 20 http://www.phapluatvn.vn/tuphap/201103/Muon-du-tham-phan-dieu-travien-phai-ha-chuan-2037923/ [...]... đủ và cụ thể 3 Điều 14, pháp lệnh 09/1998 / PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 12 năm 1998 về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở 4 Điều 2 luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 11 Đề tài: Hòa giải trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng - So sánh hòa giải trong tố tụng dân sự và hòa giải ở UBND Hòa giải trong tố tụng dân sự và hòa giải. .. Đề tài: Hòa giải trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng phụ thuộc vào loại tranh chấp, cũng như mối quan hệ giữa các bên mà các bên chọn giải pháp phù hợp để giải quyết tranh chấp của mình nhanh chóng, hiệu quả và có lợi nhất cho các bên 1.1.3 So sánh hòa giải trong tố tụng dân sự với hòa giải ở cơ sở và hòa giải tại Ủy ban nhân dân (UBND) * So sánh hòa giải trong tố tụng dân sự với hòa giải cơ... tài: Hòa giải trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng Chương 2 PHÁP LUẬT HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Hòa giải có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vụ án, cũng như đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước trong giai đoạn hiện nay Trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải tại Tòa án là nội dung quan trọng góp phần nâng cao chất lượng hòa giải Từ đó, vụ án được giải. .. gồm kết hôn trái pháp luật, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước, tranh chấp phát sinh từ giao dịch trái pháp luật, tranh chấp về lao động GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 9 Đề tài: Hòa giải trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng - So sánh hòa giải trong tố tụng dân sự với hòa giải cơ sở Hòa giải trong tố tụng dân sự và hòa giải cơ sở đều là trường hợp cụ thể của hòa giải nói chung Do... điểm nổi bật hơn so với pháp luật Việt Nam 1.5 Ý nghĩa của hòa giải trong tố tụng dân sự và sự cần thiết của việc nghiên cứu chế định hòa giải 1.5.1 Ý nghĩa của hòa giải trong tố tụng dân sự Hòa giải là hoạt động tố tụng cần thiết trong quá trình giải quyết vụ án dân sự của Tòa án Nó có ý nghĩa to lớn trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, đối với công tác tuyên truyền pháp luật, cũng như đối với... kết quả hòa giải thành phụ thuộc vào ý chí của các bên 1.2 Nguyên tắc và phạm vi hòa giải trong tố tụng dân sự 1.2.1 Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự Hòa giải là một thủ tục bắt buộc trong quá trình giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án (trừ trường hợp không được tiến hành hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được) Hòa giải thành ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của các đương sự Do đó,... nước công nghiệp vào năm 2020 thì sự tiết kiệm được về thời gian và tiền bạc là có tác dụng tích cực đẩy mạnh nền kinh tế phát triển 1.5.2 Sự cần thiết của việc nghiên cứu hòa giải trong tố tụng dân sự Hòa giải có vai trò quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp trong đời sống dân sự Đặc biệt, hòa giải trong tố tụng dân sự góp phần giải quyết vụ án dân sự nhanh chóng, tiết kiệm và đạt hiệu quả cao... đầu vào năm 1806 Hệ thống pháp luật Việt Nam cũng có ảnh hưởng nhiều từ pháp luật Pháp do chúng ta bị Pháp đô hộ trong một thời gian dài Chế định hòa giải trong tố tụng dân sự trong pháp luật Việt Nam cũng có những nét tương đồng với pháp luật Pháp Bên cạnh đó, chế định này trong pháp luật Việt Nam cũng có những ưu điểm so với pháp luật Pháp Tuy nhiên, hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Pháp cũng... kháng cáo kể từ ngày biết được biên bản hòa giải thành hoặc sự chấp hành của biên bản GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 18 Đề tài: Hòa giải trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng Tóm lại, trong giai đoạn 1945-1960, các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tố tụng nói chung còn ít và chưa có sự phân biệt giữa tố tụng dân sự và tố tụng hình sự Nguyên nhân là do giai đoạn này nước... nhất các các quy định về giải quyết vụ án dân sự Pháp lệnh này quy định về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án từ giai đoạn khởi kiện đến khi ra bản án Trong đó, thủ tục hòa giải trong tố tụng dân sự có nhiều điểm khác biệt so với thời kỳ trước Hòa giải trong tố tụng dân sự không phải là chế định mới trong pháp luật tố tụng dân sự Tuy nhiên, trong giai đoạn này chế định hòa giải được quy định rõ ràng, ... HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Hòa giải phương thức giải tranh chấp phổ biến đời sống dân Hòa giải tiến hành tố tụng tố tụng Dù hòa giải tố tụng hay tố tụng mục đích giải tranh chấp đời sống dân. .. dân Ủy ban nhân dân năm 2003 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang 11 Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng - So sánh hòa giải tố tụng dân hòa giải UBND Hòa giải tố tụng dân. .. pháp luật, tranh chấp lao động GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Trần Hồng Ca Trang Đề tài: Hòa giải tố tụng dân thực tiễn áp dụng - So sánh hòa giải tố tụng dân với hòa giải sở Hòa giải tố tụng dân

Ngày đăng: 26/11/2015, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan