Bộ đề thi hóa 9 và đáp án học sinh giỏi năm học 2015 2016 tham khảo bồi dưỡng

152 2.2K 12
Bộ đề thi hóa 9 và đáp án học sinh giỏi năm học 2015 2016 tham khảo bồi dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập hợp các đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 9 có đáp án giúp các thầy cô và các em học sinh yêu thích môn hóa học ôn tập đạt được thành tích cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.Tập hợp các đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 9 có đáp án giúp các thầy cô và các em học sinh yêu thích môn hóa học ôn tập đạt được thành tích cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.

Tập hợp đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp có đáp án giúp thầy cô em học sinh yêu thích môn hóa học ôn tập đật thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh Phòng GD & ĐT huyện Thanh Oai Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học: 2015 – 2016 Môn thi: Hóa học Thời gian: 150 phút.( không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 02 trang) Câu 1: ( điểm) ( 1,5 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố A B 78, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điên 26 hạt Số hạt mang điện A nhiều số hạt mang điện B 28 hạt Hỏi A, B nguyên tố gì? 2.( 1,5 điểm) Chỉ dùng thêm thuốc thử, tìm cách nhận biết dung dịch nhãn sau đây: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 Viết phương trình phản ứng Câu 2: ( điểm) ( điểm) Cho hỗn hợp dạng bột gồm kim loại Al, Cu, Fe, Ag Bằng phương pháp hóa học tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp (3 điểm) Hấp thụ hết 6,72 (l) khí CO2 (ĐKTC) vào 0,5 lít KOH 1M 500ml dung dịch A Tính nồng độ mol chất tan có dung dịch A Câu 3: (5 điểm) ( điểm) Khi hòa tan b gam oxit kim loại hóa trị II lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 15,8% người ta thu dung dịch muối có nồng độ 18,21% Xác định công thức hóa học oxit (3 điểm) Cho 3,16 gam hỗn hợp A dạng bột gồm Mg Fe tác dụng với 250 ml dung dịch CuCl2 khuấy hỗn hợp, lọc, rửa kết tủa, dung dịch B 3,84 gam chất rắn C Thêm vào B lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc, rửa kết tủa tạo thành Nung kết tủa không khí nhiệt độ cao thu 1,4 gam chất rắn D gồm oxit kim loại Cho phản ứng xảy hoàn toàn a, Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại A nồng độ mol/l dung dịch CuCl2 Câu 4: ( điểm) (1 điểm) Hãy nêu giải thích phương trình phản ứng tượng xảy thí nghiệm sau: Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi ( Có nhận xét biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO 2) Sau cho tiếp nước vôi vào dung dịch vừa thu dư (2 điểm) Cho hỗn hợp Na Al vào nước ( có dư) Sau phản ứng ngừng, thu 4,48 lít khí hidro dư lại chất rắn không tan Cho chất rắn tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng vừa đủ thi thu 3,36 lít khí dung dịch Các khí đo ĐKTC Tìm khối lượng hỗn hợp ban đầu Câu 5: ( điểm) Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M có hóa trị không đổi Chia hỗn hợp thành phần Hòa tan hết phần dung dịch HCl, 2,128 lít khí H2 Hòa tan hết phần dung dịch HNO3 1,792 lít khí NO Xác định kim loại M % khối lượng kim loại hỗn hợp X Cho 3,61 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO 3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch B 8,12 gam chất rắn C gồm kim loại Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 0,672 lít H2 Các thể tích khí đo ĐKTC, phản ứng xảy hoàn toàn Tính nồng độ mol Cu(NO3)2 AgNO3 dung dịch A Hết Người duyệt đề Nguyễn Thị Nghiêm Người đề Nguyễn Thị Quý HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Câu 1: ( điểm) (1,5 điểm) Gọi Z, N, E Z ’, N’, E’ số hạt proton, nơtron, electron hai nguyên tử A, B Ta có phương trình : Z + N + E + Z’+ N’+ E’ = 78 0, 25 điểm Hay (2Z + 2Z’) + (N + N’) = 78 (1) (2Z + 2Z’) - (N + N’) = 26 (2) 0, 25 điểm 2Z - 2Z’ = 28 Hay Z - Z’ = 14 (3) 0, 25 điểm Từ (1), (2), (3) suy Z = 20 Z’ = 0, 25 điểm  A = Z + N = 20 + 20 = 40 ( canxi) 0, 25 điểm  B = Z’+ N’= + = 12 ( cacbon) 0, 25 điểm (1,5 điểm) - Cho quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch trên, quỳ tím hóa xanh dung dịch Ba(OH)2, hóa đỏ dung dịch HCl, H2SO4, NH4HSO4 ( nhóm I) quỳ tím không dổi màu BaCl2, NaCl (nhóm II) - Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch nhóm I, dung dịch cho kết tủa màu trắng BaSO4 có mùi khai NH4HSO4 dung dịch kết tủa HCl - Cho dung dịch H 2SO4 (đã nhận biết ) vào dung dịch nhóm II, dung dịch cho kết tủa BaCl2, dung dịch lại không phản ứng NaCl Câu 2: (5 điểm) ( diểm) - Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp, tách Al Lọc tách kim loại không phản ứng Fe, Cu, Mg - Sục khí CO2 vào phần nước lọc thu kết tủa, nung kết tủa , điện phân nóng chảy thu Al - Cho kim loại lại vào dung dịch HCl dư , tách Cu không phản ứng hai dung dịch muối FeCl MgCl2, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch muối, thu kết tủa Fe(OH) Mg(OH)2 Lọc lấy kết tủa nung nhiệt độ cao không khí cho MgO Fe2O3 - Thổi CO vào hỗn hợp oxit nung nóng nhiệt độ cao, MgO không phản ứng, Fe2O3 phản ứng cho Fe Hòa tan hỗn hợp sau nung ( để nguội ) vào H2SO4 đặc, nguội, Fe không tan, MgO tan H 2SO4 đặc Lọc ta Fe dung dịch nước lọc - Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với MgSO cho Mg(OH)2 kết tủa, cho dung dịch HCl tác dụng với Mg(OH)2 , điện phân nóng chảy MgCl2 thu Mg ( điểm) Ta có: Sau phản ứng tạo thành muối K2CO3 VÀ KHCO3 Phương trình phản ứng: Mol 2x Mol y x x y y Gọi x, y số mol CO2 phản ứng (1) , (2) Câu 3: ( điểm) ( điểm) Gọi kim loại hoá trị II M PTPƯ: MO + H2SO4 → (M + 16) g 98g 0,25 điểm m dd H 2SO4 = MSO4 + H2O 98.100 (g) 15,8 0,25 điểm (M +96)g 0,25 điểm ( M + 96).100 (g) 18,21 0,25 điểm Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 0,25 điểm mddMSO m MO = + mdd H 2SO4 =m ddMSO4 98.100 (M + 16) + 15,8 = ( M + 96).100 18,21 0,5 điểm Giải M = 24 (Mg) 0,25 điểm ( điểm) a Biện luận: 0,5 điểm - Vì sản phẩm cuối oxit kim loại ( MgO Fe 2O3) nên Mg Fe phản ứng CuCl2 phản ứng hết - Vì khối lượng oxit kim loại bé khối lượng kim loại ban đầu nên chứng tỏ có kim loại dư - Do Mg hoạt động hoá học mạnh Fe nên kim loại dư Fe Gọi x, y, y1 số mol Mg, Fe ban đầu, Fe phản ứng PTPƯ Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu Mol Mol x x x Fe + CuCl2 → FeCl2 y1 y1 (1) x y1 + Cu (2) y1 Dung dịch B: MgCl2 FeCl2 Chất rắn C: Cu Fe dư m A = 24 x + 56 y = 3,16( g ) (*) 0,25 điểm 0,5 điểm m C (**) 0,25điểm y ) + 56( y − y ) = 3,84( g ) = 64( x + 1 B + dung dịch NaOH MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl (1) Mol x x FeCl2 Mol x + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (2) y1 y1 t Mg(OH)2 → MgO + H2O Mol x x Mol t 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O y1 0,5y1 Ta có: Chất rắn D MgO m D Fe2O3 = 40 x + 160.0,5 y = 1,4( g ) (***) 0,25 điểm 0,25 điểm Từ (*), (**), (***) giải ta có: x = 0,015 mol; y = 0,05 mol; y = 0,01 mol.0,25 điểm b %mMg = 11,4 % ; %mFe = 88,6 % C M CuCl = x+ y 0,25 = 0,5 điểm 0,025 = 0,1( M ) 0,25 0,25 điểm Câu 4: ( điểm) ( điểm) - Nước vôi đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,25 điểm - Sau thời gian kết tủa tan dần sau suốt CaCO3 + H2O + CO2 → Nhận xét: Khi nCO2 = nCa(OH)2 -> n↓ = max Ca(HCO3)2 0,25 điểm 0,25 điểm Khi nCO2 = nCa(OH)2 -> n↓ = - Cho tiếp dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch vừa thu dung dịch lại đục, kết tủa màu trắng xuất trở lại, sau thời gian có tách lớp Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O 0,25 điểm (2 điểm) Gọi x số mol Na ban đầu PTPƯ: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Mol x x (1) 0,25 điểm 0,5x 2Al + 2NaOH + 2H2O → NaAlO2 + 3H2↑ Mol ⇒ x (1) +(2) nH x (2) 0,25 điểm 1,5x = 0,5x + 1,5x = 2x = 4,48 = 0,2( mol ) ⇒ x = 0,1(mol ) 0,25 điểm 22,4 Chất rắn dư Al 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ Mol 0,1 (3) 0,25 điểm 0,15 3,36 (3) nH = 22,4 = 0,15(mol ) 0,25 điểm mNa = 0,1 23 =2,3(g) 0,25 điểm nAl ban đầu = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) 0,25 điểm mAl ban đầu = 0,2 27 = 5,4 (g) 0,25 điểm Câu 5: ( điểm) Gọi a, b số mol Fe M ( hoá trị n) phần hỗn hợp x ( 7,22 = 3,61( g ) ) ⇒ 56a + M b = 3,61 Phần 1: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Mol a a 2M Mol nH → 2MCln + nH2 nb b =a+ + 2nHCl nb 2,128 = = 0,095(mol ) 22,4 2a + nb = 0,19 (2) Phần 2: + 4HNO3 → Fe(NO3)3 Fe Mol + a n NO + nNO↑ +2n H2O nb b =a+ +2 H2O a 3M + 4nHNO3 → M(NO3)n Mol NO↑ nb 1,792 − = 0,08(mol ) 22,4 3a + nb = 0,24 (3) Từ (2) (3) giải ta được: a = 0,05 mol n.b = 0,09 ⇒ b = 0,09 n Từ (1): 56.0,05 + M 0,09 = 3,61 n ⇒ M = 9.n Biện luận: ⇒ M Al b = n M 18 27 0,09 = 0,3(mol ) 2,8 MFe = 0,05.56 = 2,8 (g) ⇒ %Fe = 3,61 100% = 77,56% %Al = 100% - 77,56% = 22,44% Nồng độ mol cac chất dung dịch A Gọi x, y số mol AgNO3 , Cu(NO3)2 PTPƯ 0,5 điểm Al 2Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + + 3Cu 2Ag + Cu Vì chất rắn C kim loại, Ag, Cu, Fe dư Dung dịch B Al(NO3)3; Fe(NO3)2 Vậy Al phản ứng hết, Fe tác dụng phần ( z mol) n Ag n =n Ag AgNO3 = x( mol ) =n = y ( mol ) Cu ( NO3)2 nFe dư = 0,05 – z (mol) C + HCl: Fe Mol nH = 0,05 − z = + 2HCl → FeCl2 0,05 – z + H2 0,05 – z 0,672 = 0,03(mol ) ⇒ z = 0,02(mol ) 22,4 mB = 108x + 64y + 56.(0,05 – 0,02) = 8,12 108x + 64y = 6,44 Ta có n Al ( NO ) = n 3 nFe( NO ) (4) Al = 0,03(mol ) = nFe ( PU ) = z = 0,02( mol ) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m Al + m Fe( PU ) + m AgNO3+ mCu ( NO3)2 = m Al ( NO ) + mFe( NO ) + m 3 Ag + mCu 0,03.27 + 0,02.56 + x.170 + y 188 = 0,03.213 + 0,02.180 + x.108 + y.64 ⇒x + 2y = 0,13 (5) Từ (4) (5) giải ra: x = 0,03 mol; y = 0,05 mol CM CM = AgNO 0,03 = 0,3M 0,1 = Cu ( NO 3) 0,05 = 0,5M 0,1 PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS ĐỖ ĐỘNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2015 – 2016 0,5 0,5 0,5 Lưu ý: - Thí sinh giải nhiều cách, điểm tối đa Thanh Uyên,ngày 28 tháng 10 năm 2014 Giáo viên đề Nguyễn Thúy Vinh Trường THCS Thanh uyên ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: HÓA HỌC (Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề) I.Trắc nghiệm (5điểm) Chọn câu trả lời Câu Muốn thêm nước vào lít dd NaOH 1M để dd có nồng độ 0,1M lượng nước cần thêm là: A.20 lít B 16 lít C 18 lít Câu Hòa tan 5,72g Na2CO3.10H2O vào 44,28ml nước.Nồng độ phần trăm dd thu là: A 4,24% B 5,24% C,6,5% Câu 3.Trong khí H2,O2,CO2, SO2, CH4,C2H4,C2H2.Khí làm màu dd Brom là: A H2,O2,CO2, SO2, CH4 B CO2, SO2, CH4,C2H4 Câu Thuốc thử dùng để nhận biết khí HCl,SO2 là: C SO2,C2H4,C2H2 A Quỳ tím ẩm B.dd Brom C Nước vôi D B C Câu 0,25mol sắt oxit chứa 7,5.1023 nguyên tử sắt oxi CTHH sắt oxit là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 Câu X oxit lưu huỳnh chứa 50% oxi ( lít khí X điều kiện tiêu chuẩn nặng 2,857g) công thức khí X A SO2 B SO3 C A B Câu cho 2,88g oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100ml dd H 2SO4 0,4M cô cạn dd thu 7,52g tinh thể muối ngậm nước.Công thức muối ngậm nước là: A CuSO4.5H2O B FeSO4.5H2O C CuSO4.2H2O Câu Hỗn hợp khí sau tồn điều kiện thường,không có ánh sáng A H2 O2 B H2 Cl2 C Cl2 O2 D Cả A,B,C Câu 9.Để xử lí khí thải nhà máy có chất CO2,SO2,Cl2, NO2 người ta làm cách A.Dẫn hỗn hợp khí qua bể đựng nước B Dẫn hỗn hợp khí qua bể đựng nước vôi C Dẫn hỗn hợp khí qua bể đựng nước javen Câu 10 Một loại phân đạm có tỷ lệ khối lượng nguyên tố sau: % N = 35% ; %O = 60% ; lại H CTHH lọai phân đạm nói A HNO3 II.Tự B NH4OH C NH4NO3 luận ( 15điểm) CÂU 1: (5,0 điểm) Xác định chất A, B, C, D, E, F, H hoàn thành sơ đồ biến hóa sau: C + NaOH t A → B +NaOH +E +HCl H Biết H thành phần đá phấn; B khí + NaOH D +F dùng nạp cho bình chữa cháy(dập tắt lửa) Hòa tan 12,8g hợp chất khí SO2 vào 300ml dung dịch NaOH 1,2M Hãy cho biết muối thu sau phản ứng? Tính nồng độ mol muối ( giả sử thể tích dung dịch không thay đổi) CÂU 2: (5 điểm) Chỉ dùng chất thị dung dịch phenolphtalein, nhận biết dung dịch riêng biệt không màu nhãn sau: MgSO4, NaNO3, KOH, BaCl2, Na2SO4 Nêu cách làm viết phương trình hóa học Cho 6,8 gam hỗn hợp bột A gồm Fe Mg vào 400 ml dung dịch CuSO nồng độ x mol/lít Sau phản ứng thu 9,2 gam chất rắn B dung dịch C Thêm NaOH dư vào dung dịch C kết tủa Nung kết tủa không khí đến khối lượng không đổi thu 6,0 gam chất rắn D Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại A tính x CÂU 3: (5,0 điểm) Có kim loại R M, kim loại có hoá trị Cho dòng khí CO dư qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp A gồm oxit kim loại đến phản ứng hoàn toàn lại chất rắn A1 ống khí A2 khỏi ống Dẫn khí A2 vào cốc đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu 2,955g kết tủa Cho A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 10% vừa đủ khí thoát ra, lại 0,96g chất rắn không tan tạo dung dịch A3 có nồng độ 11,243% a) Xác định kim loại R, M công thức oxit dùng b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp A biết hoà tan hết A vào dung dịch HCl nồng độ phần trăm hai muối dung dịch (Biết: H=1, O=16, Cl=35,5, S=32, Na=23, K=39, C=12, Ba=137, Mg=24, Cu=64) Hết ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM: cấu 0.5 điểm 1A, 2A, 3C, 4D, 5B, 6A, 7C, 8D, 9B, 10C II.TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Các phương trình hóa học: 1,0 t MgCO3 → MgO + CO2 CO2 + NaOH → NaHCO3 CÂU CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl 1,0 CaCO3 + => B CO2 , A muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân MgCO3, BaCO3 , C NaHCO3 , D Na2CO3 , E Ca(OH)2 , F muối tan canxi CaCl2, Ca(NO3)2 , H CaCO3 Ta có số mol SO2= 12,8/64= 0,2 mol số mol NaOH= 0,3.1,2= 0,36 mol tỉ lệ: 1< số mol NaOH: số mol SO2 = 0,36:0,2=1,8< 0,5 Vậy tạo muối trung hòa muối axit Gọi x,y số mol SO2 Ta có phương trình : SO2 + 0,5 2NaOH Na2SO3 1mol mol 1mol x(mol) 2x(mol) x(mol) SO2 + NaOH NaHSO3 1mol 1mol 1mol y(mol) y(mol) y(mol) + H 2O (1) (2) Từ (1) (2) : x+y=0,2 0,5 0,5 2x+y=0,36 Giải hệ ta : x= 0,16 ; y= 0,04 CM (Na2SO3)= 0,53M ; CM(NaHSO3)= 0,13M 0,5 0,5 Câu Lấy lượng vừa đủ mẫu hóa chất cho vào ống nghiệm riêng biệt đánh số từ 1-5 Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm nói + Nếu ống nghiệm hóa chất từ không màu chuyển thành màu đỏ dung dịch KOH + Các ống nghiệm tượng dung dịch: MgSO4, NaNO3, BaCl2, Na2SO4 Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận vào dung dịch lại: + Nếu ống nghiệm thấy xuất kết tủa trắng dung dịch MgSO4 PTHH: 2KOH + MgSO4  → Mg(OH)2 ↓ (trắng) + K2SO4 + Các ống nghiệm lại tượng dung dịch: NaNO3, BaCl2 Nhỏ từ từ dung dịch MgSO4 vừa nhận vào dung dịch lại + Nếu ống nghiệm thấy xuất kết tủa trắng dung dịch BaCl 0,5 PTHH: MgSO4 + BaCl2  → BaSO4 ↓ (trắng)+ MgCl2 + Ống nghiệm tượng dung dịch NaNO3, Na2SO4 0,5 Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vừa nhận vào hai dung dịch lại + Nếu ống nghiệm thấy xuất kết trắng dung dịch Na2SO4 PTHH: Na2SO4 + BaCl2  → BaSO4 ↓ (trắng)+ 2NaCl + Ống nghiệm lại tượng NaNO3 Khi cho hỗn hợp kim loại vào dd CuSO thỡ Mg phản ứng trước, sau đến Fe Như xét trường hợp 0,5 * Trường hợp 1: Mg chưa phản ứng hết Do đó, Fe nguyên lượng, CuSO hết nên dung dịch C có MgSO chất rắn D MgO Mg → MgSO4 → Mg(OH)2 → MgO Số mol Mg phản ứng = Số mol MgO = : 40 = 0,15 (mol) 0,5 Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu mol mol mol 24 gam 64 gam tăng 40 gam 0,5  Vậy lý, số mol Mg phản ứng 0,15 mol * Trường hợp 2: Mg phản ứng hết, Fe dư Gọi a b số mol Mg ban đầu số mol Fe phản ứng Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu mol mol mol 24 gam a mol mol 64 gam tăng 40 gam a mol a mol tăng 40a gam Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu mol mol mol 56 gam b mol mol 64 gam tăng gam b mol b mol tăng 8b gam 0,5 0,5 Ta có: 40a + 8b = 9,2 – 6,8 = 2,4 40a + 80b =  a = 0,05; b = 0,05 Phần trăm khồi lượng Mg hỗn hợp đầu là: 0,5 0,05 x 24 : 6,8 x 100% = 17,65(%) Phần trăm khồi lượng Fe hỗn hợp đầu là: 100% - 17,65% = 82,35(%) Số mol CuSO4 = a + b = 0,1 (mol) x = 0,1/0,4 = 0,25 (M) *Trường hợp 3: Fe, Mg hết, CuSO4 dư Trường hợp loại khối lượng chất rắn D gồm sắt oxit oxit magie, đồng oxit dư lại có khối lượng nhỏ khối lượng kim loại ban đầu (6 < 6,8) 0,5 a) - Vì A1 tác dụng với dd H2SO4 10%, khí thoát lại 0,96g chất rắn, nên A1 không chứa kim loại tác dụng với H 2SO4 tạo H2 Đồng thời hai oxit kim loại ban đầu phải có oxit không tác dụng với CO - Giả sử oxit ban đầu không phản ứng với CO R 2On oxit phản ứng M2Om, ta có: t M2Om + m CO 2M + mCO2 0,015.2 m CO2 + Ba(OH)2 (1) 0,015 (mol) BaCO3 + H2O (2) 0,5 0,015 n BaCO3 = Câu 0,015 (mol) 2,955 = 0,015 (mol) 197 - Khối lượng kim loại A1là: 0,015.2 M = 0,96 => M=32m m + Cho m nhận giá trị: 1;2;3 ta có kim loại M thoả mãn Cu - Khi cho A1 tác dụng với H2SO4 ta có: R2On + nH2SO4 x 98nx R2(SO4)n + nH2O (3) (2R+96n).x Với x số mol R2On A1, ta có: ( R + 96n ) x = 11,243 ( R + 96n ).x + 98nx 100 Rút gọn ta được: R = 9n => Kim loại cần tìm Al * Vậy kim loại Cu Al, hai oxit tương ứng CuO Al 2O3 0,5 b) - Số mol CuO A 0,015 mol, số mol Al2O3 A x mol CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (4) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (5) 0,5 - Vì C% muối CuCl AlCl3 dd nên khối lượng muối dd Do đó, ta có: 135.0,015 = 276.x => x = 0,0076 mol 0,5 Vậy: %CuO ≈ 60,8 % %Al2O3 ≈ 39,2 % 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Lưu ý: - Thí sinh giải nhiều cách, điểm tối đa Thanh Uyên,ngày 28 tháng 10 năm 2014 Giáo viên đề Nguyễn Thúy Vinh PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Hóa học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có: 01 trang Câu 1: (3 điểm) Cho hợp chất M2X Trong phân tử M2X tổng số hạt 140 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 hạt Nguyên tử khối M lớn nguyên tử khối X 23.Tổng số hạt M nhiều X 34 Xác định số hạt proton, nơtron M, X? CTHH hợp chất? Có gói phân bón hóa học bị nhãn: Kali clorua, amoni nitrat supephotphat kép Trong điều kiện nông thôn phân biệt gói không? Viết PTHH phản ứng xảy Câu 2: (5 điểm) Cho sơ đồ phản ứng: A+X B+X Fe FeCl Fe(OH)3 Fe 2O3 Fe 2(SO4)3 Fe(NO3)3 D+X Hãy xác định CTHH chất A, B, D, X, viết phương trình phản ứng xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng xảy (nếu có) Dẫn lượng khí CO2 vào 1,2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thấy tạo gam muối không tan lượng muối tan a) Tính thể tích khí CO2 dùng (đktc) ? b) Tính khối lượng nồng độ mol muối tan ? c) Tính thể tích CO2 (đktc) trường hợp tạo muối không tan với khối lượng tối đa? Tính khối lượng kết tủa đó? Câu 3: (5 điểm) Hỗn hợp A gồm MgO CuO Hòa tan lượng hỗn hợp A dung dịch H 2SO4 20% vừa đủ thu dung dịch B chứa MgSO4, CuSO4 với nồng độ phần trăm MgSO4 10,91% Tính nồng độ phần trăm CuSO4 có dung dịch B Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y, thu 7,62g FeCl2 m gam FeCl3 Hãy xác định giá trị m? Câu 4: (3 điểm) Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,2M với V2 lít dung dịch NaOH 0,5M thu 0,9 lít A Tính V1, V2 biết 0,9 lít dung dịch A hòa tan hết 1,53 g Al 2O3 ( coi pha trộn không làm thay đổi thể tích) Câu 5: (4 điểm) Cho 10,4g Hỗn hợp bột Mg Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M, sau phản ứng thu 19,2g chất rắn B dung dịch C Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc, rửa nung kết tủa thu không khí đến khối lượng không đổi thu 24g hỗn hơp oxit Tính khối lượng kim loại hỗn hợp - Hết Lưu ý: Cán coi thi không giải thích thêm! PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Môn: Hóa học Câu I: (3 điểm) Gọi a,b số p,n M ; c,d số p,n X 0,25 Lập hệ phương trình: 2(2a + b) + 2c + d = 140 4a + 2c – ( 2b + d) = 44 0,75 a + b – (c+ d) = 23 a+ b – (2c+d) =34 Giải: a= 19; c= 8; b= 20 ; d = 0,5 CTHH: K2O Trong điều kiện nông thôn sử dụng nước vôi để nhận biết Khi KCl phản ứng với nước vôi trong, NH4NO3 tạo khí có mùi khai supephotphat tạo kết tủa Ca(OH)2 + 2NH4NO3 → Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O 0,25 2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2 + 4H2O 0,25 Câu 2: (5 điểm) Viết PTHH x 0,25đ 3đ Xác định A, B, D, X x 0,25đ a) Ptpứ: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 0,5đ nCa(OH)2 = 0,12 mol , nCaCO3=0,05 mol 0.5đ Tính tổng số mol CO2 = 0,19 mol VCO2= 4,256 lít b) mCa(HCO3)2= 11,34 g 0,5đ CM Ca(HCO3)2= 0,058 M c) VCO2= 2,688 lít 0,5đ mCaCO3= 12 g Câu 3: (5 điểm) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O 3đ CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 1.98.100 20 Giả sử lấy mol H2SO4 => m dd H2SO4= =490 g Gọi số mol MgO, CuO x, y => nH2SO4= x+y=1 mol mdd sau phản ứng = mMgO + mCuO+ mH2SO4 = 80x+40y+490 C% MgSO4= 120 y 100 = 10, 91 80x + 40 y + 490  x=0,5; y=0,5  C% CuSO4 = 14,55% FeO + 2HCl FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O nFeO = nFeCl2 = 7,62 : 127 = 0,06 (mol) mFe2O3 = 9,12 – 0,06.72 = 4,8(g) nFeCl3 = 2.nFe2O3 = 2.4,8 : 160 = 0,06 (mol) Vậy m = 0,06.162,5 = 9,75 (g) Câu 4: (3 điểm) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O Dung dịch thu hòa tan Al2O3 nên xảy trường hợp 2đ TH1: H2SO4 dư Al2O3+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O Mol 0,015→ 0,045 nAl2 O3 = 1,53 = 0, 015 mol 102 Ta có: nH2SO4= 0,2V1 nNaOH=0,5V2 Ta có hệ: 0,2V1 – 0,25V2 = 0,045 V1 + V2 = 0,9 Giải hệ => V1=0,6l, V2= 0,3l TH2: NaOH dư Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Mol 0,015 →003 Ta có hệ: 0,5V2 – 0,4V1 = 0,03 V1+V2=0,9 Giải hệ => V1 = 0,467 l; V2 = 0,433 l Câu 5: (4 điểm) Vì thư hỗn hợp oxit => Trong dung dịch C phải có muối => Mg , Fe hết, CuSO4 dư Gọi x,y số mol Mg, Fe 10,4g hỗn hợp => 24x + 56y = 10,4 (*) nCuSO4 = 0,2.2 = 0,4 mol Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Mol: x x x x Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Mol: y y y y  64x + 64y = 19,2 (**) C + NaOH, nung kết tủa tu MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4 Mol: x x FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 Mol: x x CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 Mol: 0,4- (x+y) 0,4- (x+y) Mg(OH)2 → MgO + H2O Mol: x 2Fe(OH)2 + Mol: O2 → Fe2O3 + 2H2O x Cu(OH)2 Mol: x 0,4- (x+y) 0,5 x → CuO + H2O 0,4- (x+y) => 40x + 80y + 80.(0,4 – (x+y)) = 24g (***) Từ (*), (**), (***) ta x= 0,2; y = 0,1 Vậy mMg = 0,2.24 = 4,8g mFe = 0,1 56 = 5,6g - Hết - [...]... hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt vào 400 (g) dung dịch HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72 lít khí H 2 (đktc) Thêm 60,6 (g) nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2 ,92 % Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức của oxit sắt KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS ĐỖ ĐỘNG NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: HÓA HỌC ... (56x + 16y) = 23, 2 → = y y 4 Vậy công thức của FexOy là Fe3O4 PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS DÂN HÒA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Hóa học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có: 02 trang Câu 1: (3 điểm) 1 Viết các phương trình biểu diễn các biến hóa sau : S SO2 H2SO4 CuSO4 ↕ K2SO3 2 Nguyên tố B có thể tạo với nhôm thành hợp chất Al nBm mà phân tử... của kim loại M là 1 đvC , M là một trong các kim loại sau : Li, Na, K, Rb - Hết Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Xét duyệt của nhà trường Nguyễn Thị Hà Giáo viên Lê Thị Tuyết PHÒNG GD&ĐT THANH OAI HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2015 - 2 TRƯỜNG THCS DÂN HÒA Môn: Hóa học Câu Nội dung đáp án Điểm 1(3điểm 1, Viết đúng 8 PTHH × 0,25 điểm S + O2 → SO2 0,25 SO2 + 2H2S → 2H2O + 3S... Na2SO4 = 37,173 % 0,5 0,5 → % MgSO4 = 62,287 % - Hết- ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2015 - 2016 PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THANH OAI Môn: HOÁ HỌC ( Thời gian: 150 phút ) Trường THCS Hồng Dương Câu 1(5 điểm): 1 Viết các PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau: + HCl B +X+Z M D to E dpnc M +Z +NaOH +Y+Z C 2 Tổng số hạt của 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn... THANH OAI ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS KIM AN Năm học: 2015 - 2016 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 150 phút Đề bài: Câu I: (3 điểm) 1.Muối X có công thức AB3, tổng số hạt cơ bản trong X là 196 ; tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 Cũng trong phân tử này thì số hạt mang điện của A ít hơn của B là 76 hạt Xác định công thức phân tử của X 2.Nhận biết 4 lọ hóa chất... trên vào một bình kín rồi đốt cháy để các phản ứng xảy ra hoàn toàn Sau đó làm lạnh bình để cho hơi nước ngưng tụ hết và giả thi t các chất tan hết vào nước thu được dung dịch E Viết các PTHH và tính C% củ dung dịch E Câu V(4điểm) 1,(2đ) Cho 26 ,91 (g) kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl 3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít H 2 (đktc) và 17 ,94 (g) kết tủa Xác định kim loại M và giá... 0,7.0,5 = 0,35 (mol), n Al(OH)3 = 17 ,94 = 0,23 (mol) 78 Bài toán phải xét 2 trường hợp: TH1: AlCl3 chưa bị phản ứng hết ở (2) ↔ không có phản ứng (3) Từ (2): n M(OH) n= 3 3 0, 69 n Al(OH)3 = 0, 23 = n n n 0,6 Từ (1): n M = n M(OH)n = ⇒ ta có pt: 0,7 0, 69 n 0, 69 M M = 26 ,91 → = 39 n n Với n = 1 → M = 39 → M là: K Với n = 2 → M = 78 → loại Theo (1): n H 2 = 1 1 n K = 0, 69 = 0,345 (mol) → V = 8,268 lít 2... khí sinh ra ở mỗi bình đi qua 2 ống đều chứa bột CuO dư, nung nóng Khi phản ứng kết thúc, lấy chất rắn còn lại trong mỗi ống hòa tan vào hai bình đựng HCl dư , sau một thời gian ở mỗi bình đều còn lại một chất rắn không tan có khối lượng là a1 và a2 Tìm tỉ lệ giữa a1 và a2 ? c, Tính số gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng (70%) đủ để hòa tan hết ( a1 + a2 ) gam chất rắn nói trên , nếu khối lượng nhôm và sắt... (4 điểm) 1 Trình bày cách phân biệt 5 gói bột có màu tương tự nhau là : CuO, FeO, MnO2 , Ag2O và hỗn hợp gồm FeO và Fe chỉ bằng một dung dịch hóa chất Dung dịch đó là gì ? Viết các phương trình hóa học ? 2 Hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và Al Hòa tan hoàn toàn 2,54 gam X bằng một lượng vừa đủ H2SO4 trong dung dịch loãng tạo ra 2,464 lít khí H 2 ( đktc) và dung dịch Y Cho Y tác dụng với một lượng... loại M hóa trị I và muối sunfat của kim loại R hóa trị II vào nước, thu được dung dịch A Cho 500ml dung dịch BaCl2 0,1M vào dung dịch A Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6 ,99 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc đem cô cạn thì thu được m gam muối khan a, Tính m ? b, Xác định kim loại M và R c, Tính phần trăm khối lượng muối sunfat của kim M và muối sunfat của kim loại R trong hỗn hợp đầu ... HÒA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Hóa học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có: 02 trang Câu 1: (3 điểm) Viết phương trình biểu diễn biến hóa. .. PHÒNG GD VÀ ĐT THANH OAI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU NĂM HỌC 2015-2016 MÔN THI : HÓA HỌC-LỚP - Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu... THƯ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆ NĂM HỌC: 2015 -2016 Môn : Hóa học Lớp : Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1: (4điểm) Hai kim loại giống ( nguyên tố R, hóa trị

Ngày đăng: 26/11/2015, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

  • Môn: Hóa Học

    • PHÒNG GD&ĐT THANH OAI

    • Môn: HÓA HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan