Xây dựng hệ thống chỉ tiêu, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Châu giai đoạn 2008-2010

43 283 1
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Châu giai đoạn 2008-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG  - BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đề tài: “Xây dựng hệ thống tiêu, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Châu giai đoạn 2008-2010” GVHD : PGS.TS Lâm Chí Dũng Lớp : Cao học Tài Ngân hàng – K22 SVTH : Nhóm Danh sách Nhóm 6: Đào Ngọc Châu Võ Thị Thu Lê Thị Bảo Thoa Lê Thị Thanh Thủy Lê Thị Thanh Nga Nguyễn Thị Tường Vy Đà Nẵng, tháng 11 năm 2011 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM Phần thực Chưong 1: Cơ sở lý thuyết, lời mở đầu, kết luận Chương 2: Khái quát NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu Đánh giá khả tăng trưởng, khả sinh lời Đánh giá rủi ro Chương 3: Giải pháp phát triển HĐKD NHNo&PTNT VN – CN Hải Châu, cung cấp số liệu Nhóm Người thực Nguyễn Thị Tường Vy, Lê Thị Thanh Nga Lê Thị Bảo Thoa Võ Thị Thu Đào Ngọc Châu Lê Thị Thanh Thuỷ Trang Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm vai trò ngân hàng thương mại kinh tế 1.2 Các tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.1 Sơ đồ tổng quát hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.2 Các tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.2.1 Đánh giá khả tăng trưởng .6 1.2.2.2 Đánh giá khả sinh lời 1.2.2.3 Đánh giá rủi ro 12 Chương 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT VIỆT NAM- CHI NHÁNH HẢI CHÂU GIAI ĐOẠN 2008-2010 17 2.1 Khái quát NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu 17 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu 17 2.1.2 Chức nhiệm vụ NHNo&PTNT -Chi nhánh Hải Châu .17 2.1.3 Tổ chức máy NHNo&PTNT chi nhánh Hải Châu .18 2.1.4 Hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu 20 2.2 Phân tích, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHNo & PTNN VN– Chi nhánh Hải Châu giai đoạn 20082010 .22 2.2.1 Đánh giá khả tăng trưởng .22 2.2.1.1 Các tiêu tăng trưởng tài sản 22 2.2.1.2 Các tiêu tăng trưởng nguồn vốn 26 2.2.1.3 Tăng trưởng hoạt động ngoại bảng 28 2.2.1.4 Tăng trưởng lực hoạt động 30 Nhóm Trang Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng 2.2.2 Đánh giá khả sinh lời .32 2.2.3 Đánh giá rủi ro .34 2.2.3.1 Đánh giá rủi ro tín dụng 34 2.2.3.2 Đánh giá rủi ro khoản 36 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT HẢI CHÂU 37 3.1 Chính sách huy động 37 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn 38 3.3 Những giải pháp tăng thu nhập tín dụng 39 3.4 Những giải pháp giảm chi phí 39 3.5 Những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .40 KẾT LUẬN .41 Nhóm Trang Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng phát triển ngày hoàn thiện đa dạng Sự cạnh tranh ngân hàng ngày trở nên sôi liệt Do đó, mục tiêu nhà quản trị ngân hàng cần phải làm để nâng cao hiệu kinh doanh, đồng thời hạn chế tối thiểu rủi ro phát sinh trình kinh doanh tiền tệ Để hiệu kinh doanh ngày cao hoạt động chủ yếu ngân hàng như: huy động vốn, sử dụng vốn dịch vụ ngân hàng phải hoạt động ngày có hiệu quả, từ tạo nên sức mạnh tổng hợp nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Cũng ngân hàng khác, ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hải Châu cần thực công việc phân tích hiệu hoạt động kinh doanh lĩnh vực hoạt động Từ tìm thuận lợi khó khăn, đồng thời phát rủi ro để có biện pháp phòng ngừa kịp thời, góp phần nâng cao lợi nhuận khả cạnh tranh cho Ngân hàng Được phân công Thầy, nhóm hoàn thành xong đề tài “Xây dựng hệ thống tiêu phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Châu giai đoạn 2008-2010” Nội dung viết kết cấu thành chương sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Mặc dù, Nhóm có nhiều cố gắng trình nghiên cứu thời gian hạn hẹp kiến thức chưa thật đầy đủ nên đề tài khó tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy tất anh (chị) lớp Xin cám ơn hướng dẫn thầy GS.TS Lâm Chí Dũng Nhóm Trang Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm vai trò ngân hàng thương mại kinh tế 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) Theo Điều Luật Các tổ chức tín dụng 2010: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” 1.2 Vai trò ngân hàng thương mại kinh tế Các NHTM ngày có vai trò sau: • Vai trò trung gian: NHTM chuyển khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình, thành khoản tín dụng cho tổ chức kinh doanh thành phần khác để đầu tư vào nhà cửa, thiết bị tài sản khác • Vai trò toán: NHTM thay mặt khách hàng thực toán cho việc mua hàng hóa dịch vụ, chẳng hạn: phát hành bù trừ séc, cung cấp mạng lưới toán điện tử… • Vai trò người bão lãnh: NHTM cam kết trả nợ cho khách hàng khách hàng khả toán, chẳng hạn phát hành thư tín dụng • Vai trò đại lý: NHTM thay mặt khách hàng quản lý bảo vệ tài sản họ, phát hành chuộc lại chứng khoán, thường thực Phòng ủy thác • NHTM tạo môi trường cho việc thực sách tiền tệ ngân hàng trung ương 1.2 Các tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.1 Sơ đồ tổng quát hoạt động kinh doanh NHTM Theo Luật tổ chức tín dụng 2010, Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: - Nhận tiền gửi; - Cấp tín dụng; Nhóm Trang Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng - Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Các hoạt động thể cụ thể theo sơ đồ đây: CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NHTM Nhận tiền gửi - Nhận tiền gửi; - Phát hành chứng tiền gửi kỳ phiếu, tín phiếu; Cấp tín dụng Dịch vụ toán - Cho vay; - Chiết khấu; - Cho thuê tài chính; - Bao toán, bảo lãnh ngân hàng… Cung ứng phương tiện toán; thực DV toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng,… 1.2.2 Các tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.2.1 Đánh giá khả tăng trưởng a Các tiêu tăng trưởng tài sản o Tăng trưởng tổng tài sản: Tốc độ tăng tổng tài sản = TSi – TSi-1 TSi-1 Tốc độ phát triển tổng tài sản = TSi TSi-1 Trong đó: TSi: Tổng tài sản kỳ báo cáo; TSi-1: Tổng tài sản kỳ gốc liên hoàn Chỉ tiêu phản ánh biến động tổng tài sản qua thời gian Ở đây, nhóm sử dụng tiêu tốc độ tăng liên hoàn tốc độ phát triển liên hoàn, tức so sánh mức độ kỳ báo cáo so với kỳ trước Nhóm Trang Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại o GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Tăng trưởng tài sản sinh lời: Khoản mục tài sản sinh lời khoản mục cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng qua năm Nếu ngân hàng đầu tư chứng khoán, tài sản sinh lời bao gồm khoản mục cho vay o Tăng trưởng tài sản chịu rủi ro thông thường: Tài sản chịu rủi ro thông thường tài sản cho vay, đầu tư chứng khoán, kinh doanh vàng, ngoại tệ… o Tăng trưởng dư nợ tín dụng: Dư nợ tín dụng tổng số tiền vay lại doanh nghiệp cá nhân thời điểm Chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng tài sản sinh lời, tài sản chịu rủi ro thông thường dư nợ tín dụng tính theo công thức b Các tiêu tăng trưởng nguồn vốn o Tăng trưởng huy động vốn Theo Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 Chính phủ tổ chức hoạt động NHTM, hình thức huy động vốn NHTM sau: - Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác; - Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp nhận; - Vay vốn tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngoài; - Vay vốn ngắn hạn Ngân hàng Nhà nước; - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước o Tăng trưởng huy động tiền gửi o Tăng trưởng vốn chủ sở hữu o Tăng trưởng vốn tự có Nhóm Trang Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Các tiêu thể qua: tốc độ tăng tốc độ tăng trưởng vốn huy động, tiền gửi, vốn chủ sở hữu vốn tự có c Tăng trưởng hoạt động ngoại bảng: Hoạt động ngoại bảng hoạt động bảng cân đối kế toán NHTM, chủ yếu hoạt động dịch vụ bảo lãnh ngân hàng Các hoạt động có mối quan hệ mật thiết với ngân hàng nên phải đưa ngoại bảng để theo dõi Chỉ tiêu: Tốc độ tăng tốc độ phát triển doanh số cung ứng loại dịch vụ bảo lãnh ngân hàng d Tăng trưởng lực hoạt động o Tăng trưởng tài sản cố định; o Tăng trưởng số lượng nhân viên; o Tăng trưởng tài sản công nghệ cao Chỉ tiêu: Tốc độ tăng tốc độ phát triển tài sản cố định, số lượng nhân viên, tài sản công nghệ cao e Tăng trưởng thị phần Thị phần cho vay: o Thị phần cho vay = Dư nợ bình quân ngân hàng thị trường mục tiêu Tổng dư nợ ngân hàng tổ chức tín dụng Tỷ trọng tài sản: o Tổng tài sản bình quân ngân hàng Tỷ trọng tài sản = Tổng tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng o Tỷ trọng tài sản sinh lời: Tỷ trọng tài sản sinh lời Nhóm = Tài sản sinh lời bình quân ngân hàng Tổng tài sản sinh lời ngân hàng tổ chức tín dụng Trang Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại o GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Thị phần huy động vốn: phần vốn huy động mà ngân hàng chiếm tổng vốn huy động thị trường o Thị phần hoạt động ngoại bảng 1.2.2.2 Đánh giá khả sinh lời a Các tiêu tổng hợp đánh giá khả sinh lời o Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA): ROA = Lợi nhuận sau thuế x 100% Tổng tài sản ROA cho người phân tích thấy tình hình bao quát ngân hàng việc tạo thu nhập từ tài sản Nói cách khác, ROA giúp ta xác định hiệu kinh doanh đồng tài sản ROA cao khẳng định hiệu kinh doanh tốt, ngân hàng có cấu tài sản hợp lý, có điều động linh hoạt hạng mục tài sản trước biến động kinh tế Nếu ROA cao làm cho nhà phân tích lo lắng rủi ro đôi với lợi nhuận o Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần (ROE): ROE = Lợi nhuận sau thuế x 100% Vốn chủ sở hữu ROE đo lường hiệu sử dụng đồng vốn chủ sở hữu o Tỷ lệ thu nhập lãi suất ròng cận biên (NIM): NIM = Thu lãi từ khoản cho vay đầu tư CK – Chi phí trả lãi cho tiền gửi nợ khác x 100% Tổng tài sản o Tỷ lệ thu nhập phi lãi suất ròng cận biên (NNM): NNM = Thu nhập lãi – Chi phí lãi x 100% Tổng tài sản Nhóm Trang Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng b Tăng trưởng huy động tiền gửi : NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Hải Châu có nhiều nỗ lực công tác huy động tiền gửi Cuối 2009, vừa bước qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế nên công tác huy động tiền gửi đạt 397.901 triệu đồng, giảm 26.014 triệu đồng so với năm 2008 (tương ứng giảm 6,14%) Nhưng đến cuối năm 2010, số dư tiền gửi khách hàng tăng lên đạt 516.107 triệu đồng, tăng so với năm 2009 118 206 triệu đồng (tương ứng 29,71%) Trong đó, tiền gửi tiết kiệm có xu hướng tăng tiền gửi tiết kiệm có lãi suất huy động cao Cũng mà tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng giảm xuống qua năm, năm 2009 giảm so với năm 2008 34.801 triệu đồng (tương ứng giảm 19,08 % ), năm 2010 giảm so với năm 2009 24.259 (tương ứng giảm 14,66%) Xem bảng số liệu sau: Bảng: Tiền gửi Khách hàng qua năm 2008-2010 ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Phòng Kế toán NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Hải Châu) Như vậy, qua năm tổng huy động từ tiền gửi có tăng mức tăng chưa lớn, chưa tăng kịp so với tăng lên nhu cầu cho vay vốn địa phương Ngân hàng Nếu đánh giá khă huy động vốn ngân hàng thấy công tác huy động vốn NHNo&PTNT VN – Chi nhánh Hải Châu chưa đạt mong muốn Chi nhánh ngân hàng cần đa dạng hoá loại hình cho huy động vốn, hình thức huy động để thu hút khoản tiền nhàn rỗi từ dân cư phục vụ cho trình kinh doanh ngân hàng Đây nguồn vốn sinh lời mạnh mẽ cho ngân hàng mà chi phí huy động thấp chi phí cho vay lại cao, tạo khoản lợi nhuận cao cho ngân hàng, giảm bớt áp lực vốn từ Ngân hàng trung ương với chi phí cao 2.2.1.3 Tăng trưởng hoạt động ngoại bảng: Hoạt động bảng chủ yếu Chi nhánh hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế, kiều hối Nhóm Trang 28 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Bảng :Hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế ĐVT(triệu đồng) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009\2008 Chênh Tỷ lệ lệch (%) 2010\2009 Chênh Tỷ lệ lệch (%) 1.Thanh Toán quốc tế - Doanh số toán hàng XK 1000USD 10,877 8,774 13,912 -2,103 -19% 5,138 - Doanh số toán hàng NK 1000USD 12,838 26,576 18,282 13,738 107% -8,294 1000USD - Phí dịch vụ TTQT 39 54 63 15 38% Mua bán ngoại tệ - Doanh số mua ngoại tệ 1000USD 23,381 59,109 40563 35,728 153% -18,546 1000USD 23,399 59,071 40753 35,672 152% -18,318 - Doanh số bán ngoại tệ -Lãi từ KD ngoại tệ triệu đồng 411 229 763 -182 -44% 534 (Nguồn:P Kinh doanh ngoại hối NHNo&PTNT-CN Hải Châu) Nhìn chung, hoạt động toán quốc tế giai đoạn có nhiều biến động chịu ảnh hưởng tình hình kinh tế giới, hoạt động xuất nhập doanh nghiệp khách hàng lớn chi nhánh Năm 2009, doanh số toán hàng xuất đạt 8.774 nghìn USD giảm 19.34% so với năm 2008, năm 2010 doanh số toán hàng xuất chi nhánh đạt 13.912 nghìn USD, tăng 59%, số tuyệt đối tăng 5.138 nghìn USD so với kỳ Doanh số toán hàng NK năm 2009 đạt 26.576 nghìn USD, tăng tăng 107% so với năm 2008 Ngược lại, hoạt động toán hàng NK chi nhánh năm 2010 giảm mạnh Về hoạt động mua bán ngoại tệ biến động sách quản lý ngoại hối, tỷ giá ảnh hưởng đến hoạt động mua - bán ngoại tệ Năm 2009, doanh số mua ngoại tệ 59,109 nghìn USD, tăng 153%so với năm 2008 Doanh số bán ngoại tệ 59,071 nghìn USD tăng 152% so với năm 2008 Tỷ giá hối đoái tiếp tục tăng sáu tháng đầu năm 2010, cụ thể: tỷ giá hối đoái USD/VND đầu năm 2010 là: 18.479đ, đến 30/6/2010: 19.100đ đến 31/12/2010 19.500đ, tác động mạnh đến hoạt động mua – bán ngoại tệ năm 2010 giảm nhiều so với kỳ 2009: cụ thể doanh số mua giảm 18,546 nghìn USD, tỷ lệ giảm 31% ; doanh số bán ngoại tệ đạt 40,753 nghìn USD giảm: 18,318 USD, tỷ lệ giảm 31% 2.2.1.4 Tăng trưởng lực hoạt động a Tài sản cố định : Nhóm Trang 29 59 -31 17 -31 -31 234 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Qua năm 2008, 2009, 2010 ta thấy NH gia tăng đầu tư tài sản cố định Tổng tài sản cố định năm 2009 tăng so với năm 2008 với số tiền 969 triệu đồng (tương ứng 28,40%), năm 2010 tăng so với năm 2009 với số tiền 14.353 triêụ đồng (tương ứng 327,62%), tài sản cố định hữu hình năm 2008 tăng so với 2009 713 triêụ đồng (tương ứng 24,19%), năm 2010 tăng so với năm 2009 12.889 triêụ đồng (tương ứng 352,06%) Tài sản cố định thuê tài năm 2009 tăng so với năm 2010 256 triệu đồng (tương ứng 55,17%), năm 2010 so với năm 2009 1.464 triêụ đồng (tương ứng 203,33%) b Số lượng nhân viên : Trong năm qua, Ngân hàng không ngừng đào tào, huấn luyện cho đội ngủ nhân viên ngày chuyên nghiệp, trình độ chuyên môn nâng cao Hằng năm, chi nhánh Ngân hàng tổ chức tuyển dụng thêm cho phù hợp với quy mô ngày mở rộng Số lượng nhân viên năm 2008 61 nhân viên, 2009 70 nhân viên , năm 2010 85 nhân viên c Tăng trưởng số lượng phòng giao dịch : Trong năm 2010, Chi nhánh khảo sát mở rộng thêm Phòng Giao dịch đường 3/2 phường Thuận Phước TP Đà Nẵng, nâng số lượng PGD chi nhánh lên phòng Nhóm Trang 30 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng 2.2.1.5 Tăng trưởng thị phần a Thị phần cho vay : Nhìn vào bảng số liệu biểu đồ trên, ta thấy thị phần cho vay CN ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ so với toàn thị trường Đà Nẵng (năm 2009 3,56%, năm 2010 3,31%) dư nợ cho vay năm 2010 có tăng so với năm 2009 (năm 2009: 1.259.898 tr đồng, năm 2010: 1.485.216 tr đồng) Tỷ trọng cho vay so với toàn thị trường Đà Nẵng năm 2010 có sụt giảm so với năm 2009, cho thấy NH gặp nhiều khó khăn việc mở rộng thị phần cho vay thị phần Đà Nẵng Lý Ngân hàng áp dụng sách sàng lọc khách hàng kỹ giảm bớt rủi ro tín dụng b Tỷ trọng tài sản sinh lời : Nhóm Trang 31 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy thị trường Đà Nẵng, tỷ trọng huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ (năm 2009 1,44%, năm 2010 1,41%) dư huy động qua năm tăng (năm 2009: 397.901 triệu đồng, năm 2010: 516.107 triệu đồng) Điều cho thấy việc phát triển thị phần huy động tiền gửi thành phố Đà Nẵng Chi nhánh NH gặp nhiều khó khăn Điều lý giải nhiều nguyên nhân, có lý lãi suất huy động chi nhánh ngân hàng thấp so với ngân hàng khu vực, Chi nhánh NH tuân thủ quy định trần lãi suất huy động NH Nhà nước thời điểm Do thu hút lượng khách hàng ngân hàng khác chuyển sang Chi nhánh NH Tuy nhiên, dư huy động qua năm tăng Điều lý giải ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, khách hàng yên tâm gửi tiền Chi nhánh NH Đồng thời, năm chi nhánh có sách khuyến mãi, trúng thưởng quà tặng cho khách hàng gửi tiền chi nhánh Do đảm bảo giữ khách hàng cũ thu hút thêm phần khách hàng đến gửi tiền Chi nhánh NH 2.2.2 Đánh giá khả sinh lời Khi đánh giá khả sinh lợi ngân hàng thương mại, nhà quản trị thường dùng số ROA, ROE, NIM, NNM…để phân tích đưa kết luận khách quan hiệu kinh doanh ngân hàng Bảng: Các tiêu khả sinh lời NHNo&PTNT – CN Hải Châu Nhóm Trang 32 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Nguồn: Phòng Kế toán NHNo&PTNT-CN Hải Châu CTCK Nhóm Trang 33 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) Chỉ tiêu phản ánh thu nhập tổng tài sản ngân hàng, dùng để đo lường khả quản lý tích tài sản sinh lợi tức ngân hàng Trong năm hoạt động, ROA chi nhánh có thay đổi lớn Năm 2009, ROA tăng gấp ba so với năm 2008 Nếu năm 2005 đồng tài sản tạo 0.58 đồng lợi nhuận sang năm 2009, đồng tài sản sinh lợi 1.77 đồng Và năm 2009, ROA tiếp tục có xu hướng tăng đồng tài sản tạo 2.18 đồng lợi nhuận Xét chất ngân hàng hoạt động hiệu năm, tổng tài sản tăng kèm theo lợi nhuận tăng cao Chứng tỏ ngân hàng có cấu tài sản hợp lý, có điều động linh hoạt, uyển chuyển hạng mục tài sản hình thức sở hữu tài sản khác để sinh lời Qua ROA thể qui mô hoạt động ngân hàng mở rộng với nhiều lĩnh vực kinh doanh khác So với Ngân hàng khác năm 2010 ROA cao so với VCB đạt 1,5, ACB đạt 1,47 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Đây số đo lường hiệu sử dụng đồng vốn tự có đo lường khả lành mạnh hoạt động ngân hàng ROE tỷ lệ hoàn vốn chủ sở hữu, khác ROE ROA ngân hàng sử dụng vốn huy động từ tầng lớp dân cư Nếu nguồn vốn huy động hai tỷ số Từ số liệu phân tích, ROE qua năm cao, năm 2008 99,17, năm 2009 120,72, năm 2010 99,62 ROE cao, chứng tỏ vốn huy động ngân hàng lớn so với vốn tự có Điều tính chất, đặc điểm Chi nhánh sử dụng vốn Ngân hàng trung ương tiến hành trả chi phí, Chi nhánh vốn tự có bao gồm lợi nhuận chưa phân phối Do vậy, chi nhánh không đánh giá khả sinh lời qua tiêu ROE mà tiêu đánh giá sở toàn Ngân hàng Tỷ lệ thu nhập lãi suất ròng cận biên (NIM) Thu nhập lãi ngân hàng bao gồm thu lãi tín dụng, thu lãi tiền gửi Qua bảng ta thấy khoản mục ngày tăng qua năm Đối với ngân hàng thu nhập từ lãi suất nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thu nhập từ tín dụng chiếm tỷ trọng định Cùng với tăng lên thu nhập lãi suất chi phí trả lãi tăng lên ngân hàng khác địa bàn thành phố xuất ngày nhiều ngân hàng phải tăng lãi suất để thu hút vốn tỷ suất thu nhập lãi tăng lên theo Cụ thể năm 2008 số 2.8% Đến năm 2009 số giảm xuống 2.23%, Nhóm Trang 34 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng năm 2010 2,6 % So với Ngân hàng khác ngành NIM Chi nhánh mức cao so với VCB (2,47%), ACB (1,68%) Tỷ lệ thu nhập phi lãi suất ròng cận biên (NNM) Qua năm từ 2008-2010, tỷ lệ NNM chi nhánh trì mức thấp, đạt từ 0,25 đến 0,37 có xu hướng giảm Năm 2008 đạt 0,37, đến năm 2009 giảm xuống 0,25 năm 2010 0,35 NNM chi nhánh thấp chứng tỏ hoạt động kinh doanh sản phẩm phi tín dụng đem lại hiệu không cao cho Chi nhánh So với Ngân hàng khác Ngân hàng khác NIM Ngân hàng khác cao hơn, VCB (0,74%), ACB (0,51%) Chênh lệch lãi suất bình quân Tỷ lệ phản ánh hiệu hoạt động trung gian ngân hàng trình huy động vốn cho vay Hệ số thể chênh lệch lãi thu từ khoản sử dụng vốn sau trừ chi phí trả lãi cho số vốn Chênh lệch lãi suất cao, lợi nhuận Ngân hàng cao Qua phân tích, ta thấy Chi nhánh Ngân hàng, tỷ lệ trì mức cao Năm 2008 đạt 2,73%, năm 2009 có giảm xuống 2,15% suy giảm kinh tế đến năm 2010, tỷ lệ đạt mức 2,56% 2.2.3 Đánh giá rủi ro 2.2.3.1 Đánh giá rủi ro tín dụng Trong ba năm qua, dư nợ cho vay chi nhánh tăng trưởng mạnh, phần vồn đầu tư cho dự án mở rộng sản xuất khách hàng truyền thống, phần khác đa dạng hóa đối tượng cho vay, cho vay doanh nghiệp ngành Như vậy, quy mô dư nợ nói chung chi nhánh qua năm tăng đánh giá chất lượng tín dụng chất lượng tín dụng chi nhánh kiểm soát tốt Bảng 2: Tình hình cho vay chi nhánh năm qua ĐVT( Triệu đồng ) Nhóm Trang 35 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng (Nguồn: Phòng Kế toán NHNo&PTNT VN- CN Hải Châu) Chi nhánh Ngân hàng quản lý tốt tình hình nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu đảm bảo 5% theo kế hoạch trung ương giao Trong năm tỷ lệ nợ xấu chi nhánh nhỏ 5%, phù hợp với kế hoạch kinh doanh chi nhánh quy định NHNN Đặc biệt năm 2008 2010 tỷ lệ nợ xấu thấp, năm 2008 có 0.67%, năm 2010 tỷ lệ nợ xấu có 0.51% Trong ba năm năm 2009 tỷ lệ nợ xấu tăng đột biến, tăng 1.36 % so với năm 2008 Nguyên nhân năm 2008 tình hình kinh tế giới nói chung kinh tế nước ta nói riêng bị ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế nên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Các khoản vay năm 2008 đến hạn khách hàng trả nợ cho ngân hàng nên khoản nợ năm 2008 chuyển nhóm thành nợ xấu năm 2009 nên làm cho tỷ lệ nợ xấu năm 2009 tăng lên đến 2.04% Tuy nhiên, đến năm 2010 nợ xấu chi nhánh giảm 1,52 % so với năm 2009 Đến cuối năm 2010, dư nợ nhóm chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ cho vay, tình hình cấu nhóm nợ chi nhánh quản lý chặt chẽ để hạn chế thấp khả xảy rủi ro tín dụng ảnh hưởng xấu đến tình hình tài Dư nợ nhóm chi nhánh 1.390 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 93,6% tổng dư nợ Nợ nhóm 86 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 5,8% tổng dư nợ Nợ nhóm 1,7 tỷ đồng, nợ nhóm 0,5 tỷ đồng, nợ nhóm 5,3 tỷ đồng Để giảm thiểu rủi ro tín dụng, năm, chi nhánh ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Chi nhánh trích đủ dự phòng chung theo quy định ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh trích lập dự phòng rủi ro cho năm 2008 12.597 triệu đồng, năm 2009 16.060 triệu đồng, năm 2010 10.205 triệu đồng Là Chi nhánh sử dụng vốn trung ương, nên công tác kế hoạch cân đối vốn Chi nhánh quan tâm theo dõi nhằm đảm bảo kỹ cương điều hành lợi ích chung toàn ngành Nhìn vào bảng số liệu ta thấy Tổng tiền gửi huy động địa phương không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn địa phương nhánh sử dụng phần lớn vốn từ Nhóm Trang 36 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng ngân hàng trung ương Năm 2008, dư nợ cho vay vượt mức huy động địa phương 191%, năm 2009 cho vay vượt mức huy động 317% đến năm 2010 dư nợ cho vay vượt 288% huy động địa phương 2.2.3.2 Đánh giá rủi ro khoản Tiền dự trữ loại tài sản không sinh lời cho ngân hàng Tuy không sinh lời tài sản linh hoạt nhất, đáp ứng tức khắc nhu cầu rút tiền đột suất khách hàng Vì tình hình dự trữ thể việc trì khả toán ngân hàng Tại chi nhánh Ngân hàng, tình hình dự trữ năm thể qua bảng số liệu: Trong năm qua, tỷ lệ vốn tiền so với tổng tài sản trì mức 0,67 % 0,69% Xét chất tỷ trọng thể ngân hàng có công tác quản lý việc phân bổ sử dụng vốn kinh doanh tương đối hợp lý Bởi loại tài sản không sinh lời cho ngân hàng nên tỷ lệ dự trữ nhiều chứng tỏ ngân hàng không đạt linh hoạt vấn đề sử dụng vốn kinh doanh Trong ba năm qua, Chi nhánh Ngân hàng cố gắng phát triển nhiều dịch vụ kinh doanh để nguồn vốn huy động luân chuyển hợp lý, không để tiền mặt tồn quỹ lớn so với quy định Nhóm Trang 37 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT HẢI CHÂU Là Chi nhánh Ngân hàng quận nâng cấp thành chi nhánh cấpI từ cuối năm 2007, Chi nhánh Hải Châu có nhiều cố gắng nỗ lực để bước đưa hoạt động kinh doanh Chi nhánh ngày phát triển lên, ổn định tạo niềm tin khách hàng địa bàn thành phố Tuy nhiên với giai đoạn kinh tế khó khăn nay, sách thắt chăt tiền tệ chống lạm phát Chính phủ đặt cho Ngân hàng nhiệm vụ nặng nề để vừa tìm kiếm khách hàng vừa đảm bảo an toàn hoạt động Một số vấn đề đăt để Chi nhánh phát triển tốt hoạt động kinh doanh : 3.1 Chính sách huy động vốn : Chênh lệch nguồn vốn huy động dư nợ cho vay Chi Nhánh lớn, lượng vốn huy động nhỏ so với Ngân hàng địa bàn Vì để phát triển nguồn vốn chi nhánh cần : - Đẩy mạnh tốc độ tăng nguồn vốn huy động đồng thời hạn chế tốc độ tăng trưởng dư nợ, từ tạo cân đối huy động cho vay để giảm áp lực sử dụng vốn trung ương Tăng cường công tác huy động vốn từ dân cư thành phần kinh tế kinh tế, đặt biệt nguồn vốn giá rẻ nguồn vốn toán tổ chức kinh tế cá nhân - Tập trung vào công tác tiếp thị, thực việc phân khúc khách hàng theo số dư tiền gửi để có sách chăm sóc hợp lý – ưu đãi như: rút thăm trúng thưởng nhà, xe… Tổ chức chương trình rút thăm trúng thưởng công khai nhằm tạo uy tín hội quảng bá tên tuổi - Tăng cường quảng bá, tiếp thị thu hút khách hàng thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài truyền hình, chương trình từ thiện, …Phát triển mạnh nguồn vốn không kỳ hạn, tiền gửi toán thông qua tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi kho bạc, bảo hiểm XH, Ban đền bù giải tỏa… đơn vị có lượng tiền gửi lớn Quan tâm hoạt động dịch vụ ngân hàng, đặc biệt đẩy mạnh dịch vụ toán, dịch vụ kiều hối WESTERN UNION để thu hút lượng vốn ngoại tệ - Tăng cường đầu tư vào trang thiết bị với công nghệ đại, trụ sở khang trang, thuận tiện để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc lại gửi rút tiền; yếu tố tạo tin tưởng cho khách hàng yên tâm gửi tiền vào Nhóm Trang 38 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Phát huy hiệu hoạt động phòng giao dịch nhằm mở rộng quy mô mạng lưới chi nhánh, tăng khả cạnh tranh huy động vốn 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn : - Xác định tín dụng lĩnh vực có nhiều rủi ro tiềm ẩn đối hoạt động Ngân hàng cần tăng cường công tác thẩm định quản lý tín dụng trước, sau cho vay Tái thẩm định lại dự án lớn trung dài hạn … Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế - kỹ thuật, thông tin dự báo phát triển ngành, loại sản phẩm, … để phục vụ cho công tác thẩm định định cho vay Xây dựng hệ khách hàng bền vững với sách tín dụng chế độ đãi ngộ, chăm sóc hợp lý: hoạch định từ đầu năm tỷ trọng dư nợ, cấu hợp lý cho khách hàng truyền thống để tạo điều kiện chăm sóc áp dụng sách đãi ngộ tốt - Đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tạo cân phát triển bền vững hoạt động cấp tín dụng,tránh tình trạng cho vay 1hoặc nhóm doanh nghiệp có dư nợ lớn Tiếp cận khách hàng kinh doanh hiệu quả, ngành nghề mũi nhọn, sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng Thực thủ tục cho vay nhanh gọn, đáp ứng vốn kịp thời cho khách hàng - Bộ phận Kế hoạch tính toán hợp lý lãi suất đầu cho vừa đảm bảo lợi nhuận Chi nhánh vừa thu hút giữu chân khách hàng truyền thống - Quản lý khoản vay chặt chẽ để hạn chế đến mức thấp nợ hạn nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh mức thấp khoản nợ chuẩn nhảy nhóm phải quan tâm, tiếp tục tăng cường quản lý nâng cao chất lượng tín dụng từ khâu thẩm định đến khâu giải ngân theo dõi quản lý dòng tiền khách hàng để thu hồi nợ gốc thu lãi đầy đủ, tăng tỷ lệ thu lãi Đối với khách hàng có dư nợ cao ảnh hưởng phần lớn đến hoạt động kinh doanh chi nhánh, cán tín dụng phải có biện pháp quản lý dư nợ, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo khánh hàng nhằm có biện pháp phòng ngừa từ xa, tham mưu kịp thời với Ban giám đốc để hướng xử lý Quản lý chặt chẽ chất lượng tín dụng tình hình nợ xấu chi nhánh Bám sát kế hoạch trích lập dự phòng rủi ro, thực trích đủ dự phòng rủi ro theo quy định Nhóm Trang 39 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng ngân hàng nông nghiệp Việt Nam Rà soát lại toàn dư nợ xử lý rủi ro có biện pháp thu hồi sở phối hợp phòng ban 3.3 Những giải pháp tăng thu nhập tín dụng : Thu nhập từ tín dụng đem lại cho Ngân hàng lợi nhuận đáng kể rủi ro tiềm ẩn cao Việc phát triển dịch vụ Ngân hàng việc làm cần thiết để tiến tới việc phát triển lên hòa nhập với giới - Dịch vụ ngoại hối đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng cần đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngoại hối, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, toán séc du lịch rộng rãi Với thành phố du lịch Đà Nẵng lợi để phát triển loại hình dịch vụ - Tiếp tục phát huy ưu sản phẩm dịch vụ có ưu mạnh chuyển tiền, bảo lãnh nội địa … Tăng cường nhân cho quan hệ khách hàng, hỗ trợ, giao dịch viên quỹ để xử lý nhanh giao dịch Ưu tiên xét duyệt tín dụng lãi suất cho khách hàng có sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ Chi nhánh - Nâng cao nhận thức toàn thể cán nhân viên chi nhánh phát triển sản phẩm dịch vụ Phát triển công tác marketing, tư vấn dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ tốt cho phận chuyên môn khác huy động, cho vay… nâng cao hình ảnh Chi nhánh nói riêng Ngân hàng Nông nghiệp nói chung Cán nhân viên phòng chuyên đề cần phải linh hoạt việc tìm kiếm tiếp cận với khách hàng tiềm năng, tăng cường tiếp thị, quảng bá sản phẩm dịch vụ ngân hàng Nâng cao chất lượng mở rộng toán không dùng tiền mặt; phát triển đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng đại, mở rộng thị phần chi nhánh địa bàn 3.4 Những giải pháp giảm chi phí Đây biện pháp hữu hiệu giúp ngân hàng tăng lợi nhuận, ngân hàng không nên xem nhẹ vấn đề Cụ thể phải lập định mức chi phí, định mức cho khoản chi phí theo tiêu chuẩn gắn với trường hợp cụ thể sở phân tích hoạt động ngân hàng Ngoài nhân viên phải hạn chế tối đa việc lãng phí vật liệu, giấy tờ in, sử dụng tài sản công tinh thần tiết kiệm Các cấp lãnh đạo phòng ban phải thường xuyên đánh giá, phân tích báo cáo chi phí có cách ứng xử thích hợp với nhân viên kiểm soát chi phí, đưa chế độ thưởng phạt hợp lý Nhóm Trang 40 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng 3.5 Những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thường xuyên quan tâm, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân hữu Chi nhánh để đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng Ngoài chương trình đào tạo trung tâm đào tạo Hội sở, Chi nhánh thường xuyên thực việc tự đào tạo, hội thảo chuyên đề hội thi ngiệp vụ theo định kỳ để không ngừng nâng cao củng cố trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho toàn thể nhân viên Chi nhánh Sắp xếp, định biên nhân nhằm tăng suất lao động, bố trí, phân công, phân nhiệm nhân phòng ban cách hợp lý, sở trường, tăng hiệu suất lao động người nhằm đảm bảo hoạt động toàn Chi nhánh phát triển an toàn bền vững Nhóm Trang 41 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng KẾT LUẬN Qua phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Hải Châu ba năm thông qua trình phân tích tiêu khả tăng trưởng, khả sinh lời đánh giá rủi ro Kết cho thấy hoạt động kinh doanh Chi nhánh ngày phát triển mạnh đạt hiệu cao Cụ thể lợi nhuận có gia tăng Chi nhánh bảo đảm yêu cầu khả khoản, nợ hạn….Đây thể trình nỗ lực vượt bậc công tác xếp máy, tiến hành đào tạo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho hầu hết cán công nhân viên Hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển theo định hướng đạo ngành, cụ thể tỷ lệ an toàn đảm bảo yêu cầu chung ngành, không vượt giới hạn tín dụng cho phép Luôn đảm bảo tốt khả khoản, tỷ trọng đầu tư vào khoản cho vay, huy động vốn Chi nhánh trọng nâng cao chất lượng tín dụng, dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo Thực cho vay nhiều đối tượng thành phần kinh tế khác nhằm tránh rủi ro tập trung, dây chuyền Bên cạnh chi nhánh mở thêm phòng giao dịch đặt nơi trọng điểm thuận tiện cho việc giao dịch ngân hàng khách hàng Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh ba năm hiệu có chất lượng tốt Bên cạnh tính hoạt động nhạy bén cạnh tranh biết hướng vào hệ khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, biết cách tổ chức điều chỉnh lãi suất cho vay, quy trình cho vay cách phù hợp, khoa học để thích ứng với môi trường kinh doanh, Chi nhánh bước nâng cao sức cạnh tranh, phát huy tên tuổi vị riêng hệ thống tín dụng địa phương Nhóm Trang 42 [...]... NHNo&PTNT VIỆT NAM- CHI NHÁNH HẢI CHÂU 2.1 Khái quát về NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu Kể từ khi ra đời và phát triển cho đến nay, quá trình hoạt động của NHNo & PTNT Hải Châu có thể được đánh giá qua một số cột mốc thời gian cụ như sau: Ngày 01/01/1988 thành lập Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng và sau đó... hoạt động kinh doanh và hiệu quả tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Hải Châu Tài sản của NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Hải Châu là kết quả sử dụng vốn của Chi nhánh ngân hàng Tổng Tài sản của NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Hải Châu được thể hiện qua bảng sau: Bảng- Tổng tài sản tại NHNo&PTNT VN – CN Hải Châu qua các năm ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Phòng Kế toán NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Hải. .. phục hồi và phát triển, hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo đó cũng đạt được nhiều kết quả khả quan NHNo&PTNT Viêt Nam chi nhánh Hải Châu nhờ việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng thời hậu khủng hoảng, phát triển thêm các hoạt động kinh doanh dịch vụ cho khách hàng, đồng thời giảm thiểu tối đa các chi phí phát sinh có thể, từ những hoạt động tích cực này của chi nhánh đã mang lại cho ngân hàng một mức... Việt Nam có quyết định số 954/QĐ/HĐQT-TCCB “Mở chi nhánh NHNo&PTNT Hải Châu phụ thuộc NHNo&PTNT Việt Nam 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT -Chi nhánh Hải Châu 2.1.2.1 Chức năng của NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấp của NHNo&PTNT Việt Nam Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo sự chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam Cân... tại chi nhánh về phát triển sản phẩm dịch vụ 2.2 Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNN VN – Chi nhánh Hải Châu giai đoạn 200 8-2 010 2.2.1 Đánh giá khả năng tăng trưởng 2.2.1.1 Các chỉ tiêu tăng trưởng tài sản Qua bảng cân đối kế toán của NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Hải Châu , nhà quản trị có thể biết được tài sản hiện có, hình thái vật chất, cơ cấu tài sản, tình hình hoạt. .. để thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được giao 2.1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Hải Châu Nhóm 6 Trang 20 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Bảng : Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh 3 năm qua ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Phòng kế toán NHNo&PTNT VN- CN Hải Châu) Như đã phân tích ở trên thì bước sang năm 2009 nền kinh tế nước... 229 763 -1 82 -4 4% 534 (Nguồn:P Kinh doanh ngoại hối NHNo&PTNT-CN Hải Châu) Nhìn chung, hoạt động thanh toán quốc tế trong giai đoạn này có nhiều biến động do chịu sự ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp là những khách hàng lớn của chi nhánh Năm 2009, doanh số thanh toán hàng xuất khẩu đạt 8.774 nghìn USD giảm 19.34% so với năm 2008, năm 2010 doanh số... hòa vốn kinh doanh, phân phối thu nhập theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam Nhóm 6 Trang 17 Tiểu luận môn học: Quản trị Ngân hàng thương mại GVHD: PGS.TS Lâm Chí Dũng Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, thi đua khen thưởng theo phân cấp ủy quyền của Ngân hàng nông nghiệp 2.1.2.2 Nhiệm vụ của NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh Hải Châu NHNo&PTNT Hải Châu là tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng và các... và các doanh nghiệp phi tài chính là Ngân hàng kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế, còn các doanh nghiệp khác hoạt động bằng nguồn vốn tự có là chính Vì vậy tình hình huy động vốn của ngân hàng luôn là yếu tố đầu tiên khi quan sát Tài sản Nợ của một ngân hàng Đồng thời, huy động vốn cũng là hoạt động hết sức quan trọng trong quá trình cạnh tranh của mỗi ngân hàng Chính... thành lập các chi nhánh ngân hàng thành phố, huyện, thị trực thuộc Ngày 20/04/1991, NHNo&PTNT Việt Nam thành lập thêm Sở Giao dịch III NHNo&PTNT Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng theo quyết định số 66 của Thống đốc NHNN Việt Nam Ngày 19/10/1992, NHNN Việt Nam quyết định sáp nhập chi nhánh NHNo tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng vào Sở Giao dịch III-NHNo Việt Nam tại Đà Nẵng theo quyết định số 267/QĐ-HĐQT Ngày 16/12/1996,

Ngày đăng: 26/11/2015, 00:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Khái quát về NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu....................................17

    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu...................................................................................................................................17

    • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT -Chi nhánh Hải Châu.................................17

    • 2.1.4. Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu...........20

    • 2.2. Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNN VN– Chi nhánh Hải Châu giai đoạn 2008-2010...............................................................................22

    • 2.1. Khái quát về NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu

      • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của NHNo&PTNT -Chi nhánh Hải Châu

        • 2.1.2.1. Chức năng của NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu

        • 2.1.2.2. Nhiệm vụ của NHNo&PTNT Việt Nam-Chi nhánh Hải Châu

        • 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Hải Châu

        • 2.1.4. Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Hải Châu

        • 2.2. Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNN VN – Chi nhánh Hải Châu giai đoạn 2008-2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan