Luận Văn Phật Giáo_Du Già Diệm Khẩu

236 755 1
Luận Văn Phật Giáo_Du Già Diệm Khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đức Thích Ca, vì thương tưởng vạn loại hàm linh đang chìm đắm trong luân hồi lục đạo mà xuất hiện ở đời. Suốt bốn mươi chín năm hoằng hóa độ sanh, Ngài đã hóa hiện muôn vạn pháp môn, có hiển có mật, mục đích tối hậu là đưa chúng hữu tình thoát khỏi trầm luân. Tám vạn bốn ngàn pháp môn, Phật dạy, Tổ truyền, Hiền triết giải. Mỗi một pháp môn đều có công năng đưa chúng sanh thoát khỏi mê lưu, dẫn hữu tình về nơi bến giác. Bất cứ ai, tùy theo căn cơ của mình, chọn một pháp môn, thâm giải nghĩa lý mà thực hành, ắt đạo quả Bồ Đề chẳng còn xa. Xưa ở thành Catìla, Ngài A Nan gặp nạn, cầu thỉnh đức Thế Tôn cứu độ. Đức Từ phụ vì cứu Ngài A Nan và lợi ích chúng hữu tình mà bày phương pháp bố thí Ngạ quỷ, cùng với câu thần chú tên gọi “Vô Lượng Oai Đức Tự Tại Quang Minh Như Lai Đàlani”. Từ câu thần chú ấy, kết hợp với những triết giáo Mật tông và các giáo nghĩa đại thừa, chư Tổ đã dày công biên soạn thành một khoa nghi tường tận đối với việc bố thí ẩm thực cho chúng Ngạ quỷ cô hồn, gọi là “Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi”. Khoa nghi ấy là một văn bản hàm chứa hầu như toàn bộ giáo nghĩa của Phật giáo, hiển mật viên thông, là một pháp môn hành trì đa dụng, tự lợi lợi tha đều có đủ. Với mong muốn liễu giải, bổ sung thêm kiến thức cho mình và tiến tu trên con đường học đạo, người viết mạo muội chọn việc tìm hiểu Khoa nghi Du Già Diệm Khẩu để làm đề tài luận văn tốt nghiệp.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đức Thích Ca, thương tưởng vạn loại hàm linh chìm đắm luân hồi lục đạo mà xuất đời Suốt bốn mươi chín năm hoằng hóa độ sanh, Ngài hóa muôn vạn pháp môn, có hiển có mật, mục đích tối hậu đưa chúng hữu tình thoát khỏi trầm luân Tám vạn bốn ngàn pháp môn, Phật dạy, Tổ truyền, Hiền triết giải Mỗi pháp môn có công đưa chúng sanh thoát khỏi mê lưu, dẫn hữu tình nơi bến giác Bất ai, tùy theo mình, chọn pháp môn, thâm giải nghĩa lý mà thực hành, đạo Bồ Đề chẳng xa Xưa thành Ca-tì-la, Ngài A Nan gặp nạn, cầu thỉnh đức Thế Tôn cứu độ Đức Từ phụ cứu Ngài A Nan lợi ích chúng hữu tình mà bày phương pháp bố thí Ngạ quỷ, với câu thần tên gọi “Vô Lượng Oai Đức Tự Tại Quang Minh Như Lai Đà-la-ni” Từ câu thần ấy, kết hợp với triết giáo Mật tông giáo nghĩa đại thừa, chư Tổ dày công biên soạn thành khoa nghi tường tận việc bố thí ẩm thực cho chúng Ngạ quỷ cô hồn, gọi “Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi” Khoa nghi văn hàm chứa toàn giáo nghĩa Phật giáo, hiển mật viên thông, pháp môn hành trì đa dụng, tự lợi lợi tha có đủ Với mong muốn liễu giải, bổ sung thêm kiến thức cho tiến tu đường học đạo, người viết mạo muội chọn việc tìm hiểu Khoa nghi Du Già Diệm Khẩu để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Do thuộc vấn đề nghi lễ, lại liên quan trực tiếp đến giáo nghĩa Mật tông, nên tác phẩm hay viết liên quan đến Du Già Diệm Khẩu ít, lại đa phần lưu hành nội Tra cứu Hán tạng, thấy có “Tu Thiết Du Già Tập Yếu Thí Thực Đàn Nghi”, “Du Già Tập Yếu Thí Thực Nghi Quỹ”, “Du Già Diệm Khẩu Chu Tập Toan Yếu Nghi Quỹ”.v.v… Còn Việt Nam, có “Du Già Diệm Khẩu Thí Mở Đầu Thực Khoa Nghi” Hòa thượng Thích Huyền Tôn, diễn Nôm “Mông Sơn Thí Thực Khoa Nghi” Hòa thượng Bích Liên, Nguyễn Văn Thoa dịch giải, dịch Quảng Minh số nghi quỹ có giải nội dung khoa nghi Du Già Những tác phẩm thuộc Hán tạng đa phần biên soạn khoảng thời gian từ thời Đường đến thời nhà Thanh Còn Việt Nam xuất thời cận đại Đối tượng phạm vi tìm hiểu “Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi” tên gọi chung Do khoa nghi biên soạn, san định nhiều lần nhiều tác giả khác nhau, nên xuất nhiều tên gọi Nội dung chúng tương đồng, lấy tên gọi cho tiện việc tìm hiểu Văn người viết sử dụng “Trung Khoa Du Già Tập Yếu” lưu hành Việt Nam Bản khắc chùa Báo Quốc vào năm 1848 (Mậu Tý) Ngoài ra, khoa nghi, nghi quỹ từ Hán tạng số tác phẩm có liên quan đến vấn đề người viết sử dụng Vấn đề tìm hiểu giới hạn toàn nội dung khoa nghi Phương pháp tìm hiểu Là đề tài khó, giới hạn tri kiến nghèo nàn người viết, việc liễu giải toàn vấn đề điều Cho nên, bên cạnh việc đối chiếu so sánh văn liên quan, người viết có biên dịch cách khái lược lời giải chư Tổ Trung Hoa Song song với điều khảo cứu điển tích, luận bàn tư tưởng hàm chứa khoa nghi Bố cục luận văn Luận văn bao gồm ba phần Phần mở đầu nêu lên lý chọn đề tài, đối tượng phạm vi cách để tìm hiểu vấn đề Phần nội dung bao gồm năm chương, theo trình tự giới thiệu Du Già Diệm Khẩu, chánh văn - phiên âm - dịch nghĩa, giải, vấn đề hành trì giá trị khoa nghi Cuối phần kết luận tổng kết vấn đề Tìm Hiểu Về Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Duyên khởi việc bố thí ẩm thực cho ngạ quỷ “Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực Khởi Giáo A Nan Đà Duyên Do” 1, Ngài Bất Không thời Đường dịch, có ghi lại rằng: Bấy giờ, Đức Thế Tôn cư trú tịnh xá Ni-câu-luật-na thành Ca-tì-la, thuyết pháp cho vị Bồ Tát, Tỷ kheo Tôn giả A Nan, sau lãnh thọ lời dạy đức Phật, nơi vắng vẻ tọa thiền Đến canh ba đêm ấy, Ngài thấy có vị Ngạ quỷ tên Diệm Khẩu, hình dáng xấu xí, thân thể khô gầy, miệng có lửa cháy, cổ nhỏ kim, đầu tóc xù xì, sắc bén nhọn chỉa ngoài, thật đáng sợ Ngạ quỷ Diệm Khẩu đứng trước Ngài A Nan mà nói rằng: “Ba ngày sau mạng Ngài tận, sau sanh làm loài Ngạ quỷ” Ngài A Nan nghe lời xong, tâm thần hoảng sợ, hỏi Ngạ quỷ rằng: “Đại sĩ nói chết sanh làm Ngạ quỷ Nay phải làm để thoát nạn khổ ấy?” Ngạ quỷ thưa với Ngài A Nan rằng: “Nếu Ngài bố thí ẩm thực cho vô số Ngạ quỷ, vị Tiên nhơn Bà-la-môn, vua Diêm La, vị phán quan coi việc nghiệp báo, chư vị quỷ thần, vong hồn chết lâu không nơi nương tựa, dùng đấu nước Ma-già-đà để đựng thức ăn, bố thí bảy bảy bốn mươi chín đấu ẩm thực, lại bọn mà cúng dường Tam Bảo Ngài tăng thêm tuổi thọ, mà khiến Ngạ quỷ thoát đau khổ mà sanh lên cõi trời.” Ngài A Nan sau tìm đến đức Phật kể lại việc đó, thỉnh cầu Phật cứu giúp Phật dạy: “Ông nên sợ hãi Ta nhớ đến vô lượng kiếp khứ, từ thời làm Bà-la-môn, lãnh thọ từ Quán Thế Âm Đại Bồ Tát pháp Đà-la-ni tên pháp “Vô Lượng Oai Đức Tự Tại Quang Minh Như Lai Đà-la-ni” Ông khéo thọ trì Đàla-ni bảy biến, biến thức ăn thành loại cam lồ ẩm thực, cung cấp đầy đủ thức ăn thượng diệu cho trăm vạn Câu-thi-na-do-tha hà sa số loài Ngạ quỷ, loại quỷ thần, tất no đủ Những chúng ấy, mỗi đấu nước Ma-già-đà, thức ăn biến khắp pháp giới, nhiều đến vô tận, thánh thoát khỏi thân khổ Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực Khởi Giáo A Nan Đà Duyên Do, 瑜伽集要焰口施食起教阿難陀緣 由, Đại Chánh Tạng, T21, No 1319 Phật lại dạy Ngài A Nan: “Ông thọ trì pháp Đà-la-ni giúp ông tăng thêm phước đức thọ mạng, Ngạ quỷ sanh lên cõi trời, sanh tịnh độ, thân trời người, lại khiến người thí chủ chuyển tai nạn mà tăng thêm tuổi thọ, thêm phước lợi chứng Bồ Đề.” Pháp Đà-la-ni nhắc đến kinh thần biến thực Và đây, có hai điểm quan trọng rút Thứ nhất, pháp thí thực thời đức Phật, điểm thứ hai, người khải giáo, không khác, Tôn giả A Nan Đà 1.2 Sự hình thành lưu truyền khoa nghi Bên cạnh kinh trên, Ngài Bất Không dịch “Phật Thuyết Cứu Bạt Diệm Khẩu Ngạ Quỷ Đà La Ni Kinh” Ngài Thật-xoa-nan-đà, người thời Đường, dịch “Phật Thuyết Cứu Diện Nhiên Ngạ Quỷ Đà La Ni Thần Chú Kinh” 4, xem dịch Phạn sang Hán Ngoài ra, Hán tạng nhiều dịch liên quan đến kinh Tất dịch, tên gọi khác nhau, nội dung tương đồng Sự xuất nhiều Hán dịch có nghĩa có nhiều nguyên tiếng Phạn tương ứng Điều chứng tỏ pháp thí thực phổ biến nhiều từ sau đức Phật diệt độ Bởi có truyền bá cần đến kinh, phong tục địa lý, truyền mà dẫn đến tam thất Thời nhà Tống, vị danh tăng lấy thần từ kinh để hành trì, sau bổ sung thêm vài phần, biên soạn thành khoa nghi thí thực Lịch sử ghi nhận, Ngài Bất Động, người Thiên Trúc, tinh thông Mật giáo, đến Trung Quốc núi Mông Sơn, “tham cứu Kinh Du Già Diệm Khẩu kinh khác Mật tông, diễn dịch thành tiểu thí thực pháp, gọi “Tiểu Mông Sơn Pháp”, “Cam lồ Pháp” Vì thế, Ngài tôn xưng “Cam lộ Đại Sư”.”5 Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực Khởi Giáo A Nan Đà Duyên Do, 瑜伽集要焰口施食起教阿難陀緣 由, Đại Chánh Tạng, T21, No 1319, tr 0472b24 Phật Thuyết Cứu Bạt Diệm Khẩu Ngạ Quỷ Đà La Ni Kinh, 佛說救拔焰口餓鬼陀羅尼經, Đại Chánh Tạng, T21, No 1313 Phật Thuyết Cứu Diện Nhiên Ngạ Quỷ Đà La Ni Thần Chú Kinh, 佛說救面然餓鬼陀羅尼神教經, Đại Chánh Tạng, T21, No 1314 HT Bích Liên, Mông Sơn Thí Thực Khoa Nghi, Nguyễn Văn Thoa phiên âm giải, tr Trong Hán tạng, “Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực Nghi” Ngài Bất Không dịch, có tên không rõ người dịch Ngày học giả khảo định phiên dịch từ thời nhà Nguyên Nội dung biện việc tạo lập đạo tràng, sắm sửa hương hoa, ẩm thực, quy y Thượng Sư Tam Bảo, đến thần Kim Cang Tát Đỏa Bách Tự hết, chủ yếu nói việc trì tụng hiến cúng thí thực, diệt tội, phát Bồ Đề tâm, nhập định Quan Âm… Ở cuối có ghi thêm thập loại cô hồn Quy y Tam Bảo Nghi đời sau sử dụng cách thông dụng Đến thời Minh, Thanh xuất nhiều nghi quỹ Thời nhà Minh, Ngài Thiên Cơ biên soạn với tên gọi “Tu Tập Du Già Tập Yếu Thí Thực Đàn Nghi” ,được người ta gọi “Thiên Cơ Diệm Khẩu” (天機焰口) Bản sau Ngài Châu Hoằng, tự Phật tuệ, hiệu Liên Trì chùa Vân Thê, thêm bớt thành “Du Già Tập Yếu Thí Thực Nghi Quỹ” Thời nhà Thanh, Ngài Đức Cơ núi Bảo Hoa lại y nơi Ngài Châu Hoằng mà soạn thành “Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Yếu Tập”,người ta gọi “Hoa Sơn Diệm Khẩu” (教山焰口) Tại Việt Nam, lưu hành phổ biến có tên “Chánh Khắc Trung Khoa Du Già Tập Yếu” Bản khắc mộc Chùa Báo Quốc, mùa Đông năm Mậu Tý (1888), triều vua Đồng Khánh nhà Nguyễn Căn vào trang phụ lục khắc cuối khoa nghi biết Ngài Hải Thuận Lương Duyên chứng minh, Công chúa An Thường số hoàng thân quốc thích làm ngoại hộ Một yếu tố quan trọng hơn, có nguồn gốc từ “Tu Tập Du Già Tập Yếu Thí Thực Đàn Nghi” Ngài Thiên Cơ Chư Tổ Việt Nam san định chắt lọc, bổ sung thêm vài phần mà thành Ra đời trước Trung Khoa trên, có khắc “Diệm Khẩu Du Già Tập Yếu Thí Thực Khoa Nghi” Ngài Tánh Tình khắc chùa Thiên Hòa năm Tu Tập Du Già Tập Yếu Thí Thực Đàn Nghi, 修習瑜伽集要施食壇儀, Vạn Tục Tạng, X59, No 1083, Du Già Tập Yếu Thí Thực Nghi Quỹ, 瑜伽集要施食儀軌, Vạn Tục Tạng, X59, No 1080, Từ gọi tắt Bản Báo Quốc Tân Tỵ 1821 (niên hiệu Minh Mạng năm thứ hai) Bản thường gọi Đại khoa Du Già Bên cạnh hai nhắc đến trên, Việt Nam lưu lại “Mông Sơn Thí Thực Khoa Nghi” (蒙山施食科儀) Ngài Bích Liên (1876-1950) biên soạn Bản in năm 1922 chùa Vĩnh Khánh, Bình Định, gồm phần Hán diễn Nôm thập nhị loại trở sau, học giả Nguyễn Văn Thoa phiên âm xuất So sánh Báo Quốc với Trung Hoa, lấy “Tu Tập Du Già Tập Yếu Thí Thực Đàn Nghi”, Vạn Tục Tạng 59, số 1083 để đối chiếu, thấy có khác vài chỗ Nay lập bảng mục lục so sánh 9: STT Bản Báo Quốc 修習瑜伽集要施食壇儀 - 沈乳教檀 - 戒定教香 - 昇沈三界 - 蓋文。 紅輪西墜 - 稽首教依 - 面然大士 - 楊枝淨水 - 寶座高高 - 會教蒙山 10 爐香-雲來集 爐香 - 香雲教 11 此一瓣香 此一瓣香 12 香雲教 吉祥會教 13 佛面 佛面 14 伏以。登瑜伽顯密之座 - Ở Bản Báo Quốc, mục lục thay đổi để tương ứng với Hán tạng Vẫn để nguyên phần chữ Hán, không phiên âm 15 大寶華王座 海震潮音 16 夫此水者 夫此水者 17 - 五方五佛大威神 18 - 稽首教依 19 - 時到法王座 20 - 五方結界 21 云何於此經 - 22 淨法界教言 淨法界教言 23 點淨教言 點淨教言 24 加持花米教言 加持花米教言 25 加持鈴杵教言 加持寶鈴教言 26 我今振鈴杵 我今振鈴杵 27 左手執持微妙七寶鐸 - 28 十二因緣呪 十二因緣呪 29 唵薩教斡(二合)答塔葛達 - 30 五方五佛大威神 - 31 我及法界 我及法界 32 上師三寶教言 上師三寶教言 33 羅列香花建寶壇 羅列香花建寶壇 34 自性偈 自性偈 35 淨地偈 淨地偈 36 音樂呪 音樂呪 37 六字大明王 - 38 緣起文 - 39 最勝光明自在王 - 40 [ ] - 41 音樂呪 - 42 寶錯教言 - 43 撒花米教言 - 44 遣魔教言 遣魔教言 45 遣魔教言 伏魔教言 46 遣魔教言 火輪教言 47 教空印呪 - 48 [ ] - 49 音樂呪 - 50 十二因緣呪 - 51 曼拏教偈 - 52 曼拏教教言 - 53 寶山寶海妙寶座 - 54 [ ] - 55 三歸依讚 三歸依讚 56 教等發廣大心 教等發廣大心 57 先結大輪明王印 - 58 默念大輪明王呪七遍 - 59 [ ] - 60 稽首十方調御師 稽首十方調御師 61 奉請三寶 奉請三寶 62 謹依瑜伽教 謹依瑜伽教 63 印現壇儀 印現壇儀 64 - 大教念三十五佛 65 毗盧遮那佛 毗盧遮那佛 66 大教默念心經一遍 大教默念心經一遍 67 教告十方 教告十方 68 伸五供養 伸五供養 69 次結運心供養印 - 70 次結遣魔印 - 71 次結變空印 - 72 次結奉食印 - 73 三寶讚 - 74 普陀落伽常入定 普陀落伽常入定 75 次入觀音印 次入觀音印 76 次結破地獄印 次結破地獄印 77 - 地藏十王起哀憐 78 奉請地藏王菩薩 奉請地藏王菩薩 79 南無一心奉請。教生度盡 南無一心奉請。教生度盡 80 南無一心奉請。面如藍教 - 81 南無一心奉請。林間入定安禪座 - 82 一心奉請。五通有感 - 83 一心奉請。手擎幡教 南無一心奉請。手擎幡教 84 - 南無一心奉請:秦廣楚江教宋帝 85 - 運心平等 86 - 秋雨梧桐葉落時 Với giá trị ấy, xét mặt văn học, Khoa Du Già trở thành tác phẩm có vị trí quan trọng kho tàng văn học Trung Quốc nói riêng, văn học nhân loại nói chung 5.2 Giá trị nhân văn tác phẩm Đức Như Lai từ bi xuất thế, hóa độ chúng sanh thoát khỏi mê lưu Tinh thần ấy, trải qua bao kỷ hình thành nên Đạo Phật mang đậm chất nhân văn, len lỏi vào tâm thức loài hữu tình để giải thoát khổ đau cho họ Ra đời giai đoạn mà Phật giáo Trung Hoa phát triển đến cực thịnh, “Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi” chứa đựng toàn giá trị tinh thần Phật giáo, trở thành tác phẩm đầy chất nhân văn Mục đích yếu pháp Du Già bố thí ẩm thực cho cô hồn ngạ quỷ, sau thuyết pháp cho họ xả bỏ đường mê mà siêu tịnh cảnh Duyên khởi để lập pháp phát khởi từ lòng thương vạn loại hữu tình chìm đắm đêm dài mù mịt kiếp khổ luân hồi: “Thăng trầm tam giới thiệt khả thương, Luân hồi lục đạo khổ nan đương.” Chúng sanh có đủ tánh giác như, quang minh xán lạn, mà vô minh lầm mê chạy theo trần cảnh, để phải đọa lạc vào chốn “minh đồ vô nhật nguyệt”, ngụp chìm “nghiệp hải thiếu từ hàng” Chính cứu giúp chúng sanh thế, pháp kiến lập Dựng Mạn-đà-la, thỉnh cầu chư Phật Bồ tát quang lâm chứng minh gia hộ Đây ý nghĩa Phật giáo luôn có mặt nơi mà chúng sanh cần tế độ Thông qua lời cầu thỉnh tán dương chư Phật, khoa nghi cho chúng sanh thấy cảnh Phật thật trang nghiêm huy hoàng Đó cảnh giới nguy nga mỹ lệ, tràn đầy niềm vui an lạc, hoàn toàn khổ đau, nơi mà loài hữu tình ước muốn sanh Kế phương pháp để sanh cảnh Phật, cách cúng dường, tu tập, từ bỏ hành nghiệp bất thiện Đối nghịch với cảnh Phật trang nghiêm giới đầy dẫy khổ đau, địa ngục chứa đầy khí cụ, kiếp sống đày đọa loài súc sanh, hay trần gian phiền não Tất điều diễn tả thông qua văn thỉnh thập nhị loại cô hồn Mười hai loại cô hồn ấy, ý nghĩa đề cập loài ngạ quỷ chịu cảnh đói khát khổ đau, nói đến hạng người trực tiếp thác sinh vào loại cô hồn đó, sống trần gian Những hạng người ấy, sang có, hèn có; vua chúa quý tộc, bình dân bốn hạng,… không tránh khỏi kiếp khổ luân hồi Lời văn thể lòng thương xót cho phận người cô độc nghèo hèn, phận phụ nữ thảm thương, kiếp người sống phải chịu nhiều điều đau đớn, lúc chết chẳng ấm no, lại dường oán trách kẻ quyền cao sang, sống cảnh nhung lụa, bóc lột muôn dân để làm nên nghiệp Những tưởng kẻ đế vương, sanh thời sống cung điện nguy nga, tự xưng thiên tử, thác xuống phải khác người Ấy mà có khác chi phận dân đen Vì lòng tham mở mang bờ cõi, mà gây nên bao chiến tranh, đưa dân lành vào cảnh lầm than đói khát, không nhà cửa Nào có gầy chiến tranh để dân no ấm, thấy nhân dân dứng dậy chống xâm lăng Lạ thay, kiếp kiếp đời đời, lịch sử thăng trầm rõ, mà kẻ lại đua tranh giành vương vị, có “ngàn năm vương khí thoáng qua”, để thất bại lòng oán sầu “năm nước tiếng oan mãi” Chung quy lại, trở thành loài ngạ quỷ đói khát mà Thấp thoáng đằng sau vị quân vương vị văn quan “xa lìa đất tổ lâu”, hay bậc võ tướng “sức dời đỉnh nặng nghìn cân, thân giữ trường thành vạn dặm”, vua mà xông pha chốn trận địa, thống lãnh ba quân đánh phá quân địch Văn thỉnh thể niềm ngậm ngùi đặt câu hỏi u buồn: “Tướng quân chiến mã đâu nữa? Hoa đồng cỏ nội vấn vương sầu” Lời văn bày tỏ niềm cảm thương kẻ thư sinh dùi mài kinh sử kiếm chút công danh, hay vị Thích tử áo nâu tu học thoát ly sanh tử, có vị đạo sĩ luyện thuốc trường sinh, tìm lối cảnh Bồng Lai Đề cập đến phận người bình thường bình dân bốn hạng, bên cạnh hạng người sống chốn thành thị phong nhiêu, hay chốn thôn quê bình dị, có kẻ sanh nơi biên địa hạ tiện, sống với cổ tục từ thời xa xưa Hoặc có kẻ mắc phải dị tật đui điếc ngọng câm, lác hủi điên cuồng Đó báo cho kẻ sanh thời khinh phỉ báng Tam bảo, hỗn láo bất hiếu với mẹ cha Có người giao thương buôn bán dãi nắng dầm sương, để phải “gió sương ngỡ, thân vùi bụng cá biển sâu; đường sá ngờ, mạng uổng vào thân hùm sói” Có chàng niên tráng sĩ, gặp lúc chiến tranh lâm vào chiến trận, tổ quốc chống kẻ xâm lăng, quân vương bạo ngược sai xâm lược Ruổi tháng ngày dầm dề nơi chiến trận, rủi nhằm viên đạn mũi tên, tàn cốt phải dập vùi nơi hiểm địa Cực khổ gian lao thế, chiến công hưởng, may mắn nguyên vẹn mà trở hưởng chút quân lương, không xác thân chôn rấp vào nơi hoang mạc, chẳng biết nắm xương khô năm lại quê hương Cảm phận người bồ liễu, làm bậc cung phi sống cảnh lầu son điện tía, kẻ giai nhân khuê các, mà nói Cụ Nguyễn Du “những cậy cung quế nga”, cuối đời lại phải chịu cảnh lạnh lẽo cô đơn Có kẻ phải nhảy lầu tự vẫn, có kẻ bị ép buộc quyên thân, có người lại lâm vào cảnh sản nạn “trai gái chưa phân, mẹ địa phủ” Hạng người mà văn thỉnh nhắc đến cuối người sống đời hành khất ngược xuôi Sống không nhà cửa, đầu cầu, nơi xó chợ, mòn mỏi đói khát qua ngày nhờ lòng nhân người Dõi qua năm tháng, chịu cảnh rét căm đêm đông lạnh giá, bị muỗi mòng cắn hút tháng hè oi Trên vị vua quyền quý cao sang, với vị quan tôn xưng minh quân thiên tử, có hạng người chui lủi ăn xin Lời văn dường thương xót, vừa oán trách Tựu trung lại, nói thập nhị loại cô hồn, hạng người sống cõi trần gian Từng câu văn lời khuyên dành cho người Dù sang giàu quyền quý, hay nghèo hèn cực khổ, trở thành nắm xương vô chủ ven đường, hậu nhìn thấy phải tỏ bày nỗi niềm thương cảm: “Ơi khô lâu, nằm chi mé bờ sông, gió thổi đìu hiu, tảo biếc mọc xanh, trăng khuya soi, lạnh căm căm Chẳng có người bà thăm viếng Ơi khô lâu, nằm bên đường Này khô lâu, người tiên tổ nhà Gió thổi mưa dầm sương tuyết rơi Đớn tim gan, lệ nhỏ dài Ơi khô lâu, hốc mắt vành mi thật thẳm sâu.” Cảm thương cho kiếp khổ luân hồi loài hữu tình thế, khoa nghi cầu thỉnh chư Phật dùng pháp âm cam lồ, trước biến thí thứ ẩm thực, sau diệt trừ cội rễ vô minh, cách cho chúng sanh thấy rõ: “chơn tâm tĩnh lặng, thấy tánh tội thảy không”, từ mà thoát ly sanh tử, chứng nhập Niết Bàn 5.3 Giá trị tư tưởng giáo lý Là tác phẩm Phật giáo, điều đương nhiên, “Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi” chuyển tải nội dung giáo lý Phật giáo Điều đáng nói đây, soạn dựa sở giáo pháp mật tông, dường tất giáo lý Phật giáo, từ duyên khởi A Hàm, hay pháp giới trùng trùng duyên khởi đại thừa Hoa Nghiêm, tất giới thiệu chuyển tải cách đầy đủ Ở điểm xuyết qua vài chỗ mà khoa nghi nhắc đến 5.3.1 Mật tông Mật tông ( 密宗) hình thành vào khoảng kỷ thứ V-VI Ấn Độ, du nhập vào Trung Quốc vào khoảng kỷ thứ VII thịnh hành vào kỷ thứ VIII với xuất hện ba vị cao tăng Ấn Độ sang truyền pháp Thiện Vô Uý (637735), Kim Cang Trí (663-723) Bất Không Kim Cang (705-774) Ấn hai đặc điểm quan trọng Mật Tông Tất chư tôn Mạnđà-la giới có nguyện riêng Bản nguyện biểu qua khí cụ mà Ngài cầm tay, hình ảnh biểu tượng (ấn tướng) Ngài dùng tay kết thành (thủ ấn) Pháp Tam mật gia trì pháp môn tu tập hành giả mật tông Đó thân ấn, ý quán tưởng nội dung thủ ấn ấy, miệng niệm chơn ngôn (thần chú) tương ứng Thành tựu tam mật gia trì, hành giả thâm nhập vào cảnh giới Tam muội da chư Phật, tạo lực vô to lớn, hoàn thành điều sở nguyện Ở phụng thỉnh chư Phật, Bồ Tát gia hộ cho hành giả cứu vớt chúng sanh, Ngạ quỷ, cô hồn 5.3.2 Tịnh độ Tịnh độ (Hán 淨土, Skt Buddhakṣetra) Phạn ngữ bao gồm Buddha (Phật) Kṣetra (độ), nghĩa cõi Phật, cõi tịnh Theo quan niệm phổ biến nhất, nhắc đến nhiều nhất, tịnh độ cõi Cực Lạc Đức A Di Đà Còn thực tế, mỗi cõi Phật xem tịnh độ Một quan điểm khác, tịnh độ không quốc độ địa lí định, mà trạng thái tâm thức đạt đến an tịnh, chứng nhập Niết Bàn Khoa nghi nhắc đến Tịnh độ Cực Lạc cõi nước trang nghiêm, đất đai phẳng, làm bảy báu, v.v… Đồng thời cầu cho tất chúng hữu tình “đồng kiến Tây phương Vô Lượng Quang” sau “tốc đắc vãng sanh An lạc sát” Đó quan điểm Tịnh Độ Tông, cầu sanh Cực Lạc tu tập chứng đạt Niết Bàn 5.3.3 Lục độ Tức Lục độ Ba-la-mật Ba-la-mật, gọi Ba-la-mật-đa (Skt Pāramitā, Hán 波羅蜜多) dịch nghĩa Đáo bỉ ngạn (到彼岸), Độ vô cực (度無極), Độ (度), Sự cứu cánh (事究竟) Lục độ bao gồm: Bố thí, Trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ Ba-lamật • Bố thí Ba-la-mật Nội dung mà khoa Du Già chuyển tải rõ bố thí Bố thí mặt có nghĩa chia sẻ, ban cho, cung cấp Gồm ba loại: Tài thí, pháp thí vô úy thí - Tài thí: bố thí tài sản vật chất (ngoại tài) công lao, thân mạng (nội tài) Ở bố thí ẩm thực cho Ngạ quỷ - Pháp thí: dùng lời khuyên chúng cô hồn bỏ ác hướng thiện, theo chánh pháp tu hành để giác ngộ giải thoát - Vô úy thí: giúp chúng cô hồn hết sợ hãi đối biện với khổ cảnh hoạn nạn, tai ách Về mặt lý bố thí nghĩa buông xả Kinh Kim Cang, Đức Phật dạy : “Bồ Tát pháp không nên có chỗ trụ mà làm việc bố thí Nếu Bồ Tát bố thí chẳng trụ tướng phước đức nghĩ bàn” Khi tiếp xúc với cảnh duyên mà tâm không dính mắc, không khởi niệm phân biệt phê phán, làm tất việc người khác mà không chấp tướng, hoàn toàn buông xả phù hợp với ý nghĩa sâu xa Bố thí Ba-la-mật Như thế, Bố thí Ba-la-mật vừa làm lợi cho vừa có ích cho người Bố thí khoa Du Già đầy đủ hai nghĩa Nó vừa bố thí ẩm thực cho Ngạ quỷ, thuyết pháp cho họ thoát cảnh khổ tâm vô úy, tự thân hành giả tăng trưởng tự tâm • Trì giới Ba-la-mật Theo đại thừa, Trì giới có ba: - Nhiếp luật nghi giới: giữ gìn luật nghi, dứt trừ điều ác Hành giả gia trì phải người đầy đủ luật nghi - Nhiếp thiện pháp giới: làm tất điều thiện - Nhiêu ích hữu tình giới: độ chúng sanh Ở hành giả làm lợi ích cho chúng cô hồn • Nhẫn nhục Ba-la-mật Gia trì sư không sanh tâm khởi niệm tiếp duyên xúc cảm, chứng đắc Vô sanh nhẫn hay Vô sanh pháp nhẫn Trước tất pháp, dù thấy nghe hiểu biết tâm Bồ Tát không xao động, không chấp trước Do tâm không nên pháp không, dù pháp gian hay pháp xuất • Tinh Ba-la-mật Trong lúc gia trì, hành giả phải luôn tinh Những việc ấn, quán tưởng, triệu thỉnh v.v… đòi hỏi có tâm cao độ Nếu hành giả có chút mỏi mệt mà buông tâm giải đãi, gia trì bất thành • Thiền định Ba-la-mật Thiền định bình ổn nội tâm, không quay cuồng theo trần cảnh Trong lúc gia trì, ấn, hành giả ý quán niệm, thành tựu tam mật gia trì, thâm nhập cảnh giới Tam Muội Da, thiền định Thiền định giữ tâm hành giả bình thản an nhiên tĩnh, làm phương tiện cho trí tuệ vô thượng phát sinh Lúc đó, tâm hoàn toàn vắng lặng, đồng chư Phật • Trí huệ Ba-la-mật Hành giả quán triệt tự tánh Không tất pháp ý thức tư suy luận, mà trí tuệ Bát Nhã thấu rõ đương thể tức không, viên dung trạng thái Hành giả thâm nhập chân lý tuyệt đối, nhận chân thực tướng vũ trụ vạn pháp Bằng trí huệ thực chứng Pháp thân, Hành giả thấy rõ tất Pháp xưa nay, tướng chúng thường tự vắng lặng Tướng thực tướng vô tướng, tiếp duyên xúc cảnh, Bồ Tát không khởi niệm phân biệt chia chẻ, chủ thể đối tượng nhận thức không hai Mọi cảnh sống động lưu chuyển, tâm hoàn toàn tịnh nên tất pháp Phật pháp Ở cuối khoa nghi, đoạn trì thần “Kim Cang Tát Đỏa Bách Tự” có nói Hành giả lúc phải vận dụng trí huệ Ba-la-mật quán chiếu tất trước “Bất Khả Đắc” Nếu trí tuệ Bát Nhã làm 5.3.4 Tam học Là giới định tuệ Đầu khoa nghi có bài: “giới định chơn hương, phần khởi xung thiên thượng…” Đó nói việc dùng hương giới định tuệ kính cúng dường chư Phật Bồ Tát Nếu không thật tâm tu học giới định tuệ, không lẽ nói suông? Không có mà gọi cúng dường chư Phật, hư dối? Hơn nữa, “Thử biện hương” lại nhắc đến tam học lần nữa, biết vị trí giới định huệ khoa nghi quan trọng Trên nói lục độ, bao gồm sẵn giới định tuệ rồi, không nhắc lại 5.3.5 Tứ vô lượng tâm Thí thực việc làm thể tinh thần từ bi hỷ xả đạo Phật Tứ vô lượng (Skt Catvāryapramāṇāni, Hán 四 無 量 ) “bốn trạng thái tâm thức vô lượng”, gọi Tứ phạm trú (Skt Caturbrahmavihāra, Hán 四梵 住) Đây thuật ngữ phép thiền định, hành giả tạo điều kiện cho bốn tâm thức cao thượng phát sinh Bốn tâm vô lượng là: - Từ vô lượng (Skt Maitry-apramāṇa): đem lại niềm vui cho chúng sanh Chẩn tế thí thực khiến cho chúng sanh kẻ người an vui - Bi vô lượng (Skt Karuṇāpramāṇa): thương xót cứu vớt sanh đau khổ Các loài Ngạ quỷ cô hồn chịu đói khát, chịu khổ địa ngục, chịu khổ nạn gian, gia trì pháp thỉnh cầu chư Phật, Bồ Tát dùng thần lực cứu độ - Hỉ vô lượng (Skt Muditāpramāṇa): vui mừng thấy chúng sanh lìa khỏi đau khổ, vui sướng Chúng Ngạ quỷ cô hồn thoát khỏi nạn khổ, ăn uống no đủ, trai chủ phước lợi Hành giả lấy làm niềm an vui - Xả vô lượng (Skt Upekṣāpramāṇa): xả bỏ tất không chấp trước 5.3.6 Duyên khởi Duyên khởi giáo lý Phật giáo Nó nêu lên nguồn gốc sanh khởi tất pháp vũ trụ nhân duyên kết hợp mà thành Ngay đoạn đầu khoa nghi, giáo lý duyên khởi nêu lên, rõ ràng Chúng sanh vốn phải “tư tu đăng thượng phẩm” lại mê lầm tà kiến, chạy theo lục dục để phải “lạc biên hương” Một đoạn khác lại nêu “do chúng sanh chi nghiệp cảm” mà “tích kiếp trầm luân” Để phải “thọ báo địa ngục chi trung, vĩnh lị khổ sở; chuyển sanh Ngạ quỷ chi nội, trường nhẫn hư” Tóm lại, tất chúng sanh mê lầm (vô minh) chạy theo trần cảnh mà bị đọa lạc vào nơi ác đạo 5.3.7 Hoa Nghiêm Kinh Hoa Nghiêm, nói đủ Hoa nghiêm Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinh (Hán 大方廣佛華嚴經, Skt Buddhāvataṃsaka-mahāvaipulyasūtra), kinh Đại thừa, kinh lập nên tư tưởng Hoa Nghiêm Tông Kinh nhấn mạnh đến tính “vô ngại” tượng chủ trương tâm người vũ trụ đồng thể với tâm Phật Toàn diệu lý Hoa Nghiêm chuyển tải qua kệ: “Nhược nhơn dục liễu tri, Tam thiết Phật, Ưng quán pháp giới tánh, Nhất thiết tâm tạo.”0 Điểm xuyết khoa nghi, tư tưởng Hoa Nghiêm nhắc đến nhiều Như “La Liệt” có câu: “Trùng trùng Phật cảnh hào đoan” (muôn nghìn cảnh Phật xuất đầu sợi lông), hay “Thử biện hương” có câu: “Thâu lai vi trần, tán khứ phổ châu sa giới” (gom lại hạt bụi, phân tán bủa khắp pháp giới), ý vũ trụ hạt cải, thiết tức Hoa nghiêm Bên cạnh đó, quan niệm pháp giới, lý pháp giới, lý vô ngại pháp giới (Thứ tưởng kỳ hoa thư tiệm đại, kỳ lượng châu biến hư không giới), sự vô ngại pháp giới (tư bỉ giác hoa chiếu pháp giới, Như Lai hải hội cộng quảng đại) khoa nghi nhắc đến cách rõ ràng 5.3.8 Tánh không, vô ngã Vạn vật vũ trụ có chung bổn tánh, tánh không Bổn lai vạn pháp nhau, có câu: “Thủy bất tẩy thủy, diệu cực pháp thân Trần bất nhiễm trần, phản tác tự kỷ.” (Nước không tẩy nước, pháp thân tịnh Trần không nhiễm trần, quay với tự thể như) Trong “Phục dĩ văn” có nói: “chơn nguyên trạm tịch, nãi tội tánh chi bổn không; khổ hải hồng thâm, trục vong ba nhi bất tức” nói tội tánh vốn không, chúng sanh mê chấp thật ngã cho có nảy sinh nhiều phiền não chướng ngại Mục đích cuối khoa nghi muốn cho hành giả chúng sanh hữu tình thể nhập tánh không vô ngã Do mà đoạn thích “Kim Cang Tát Đỏa Bách Tự Chú” có hướng dẫn cho hành giả quán tất hành nghiệp vừa qua “bất khả đắc” Vì có đắc, có kẻ cho người nhận, có kẻ thọ báo vướng mắc hữu vi, đến chỗ bất khả đắc thoát khỏi ràng buộc hữu lậu Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, 大方廣佛華嚴經, Đại Chánh Tạng, T10, No 0279, q19, tr 0102a09 PHẦN KẾT LUẬN “Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi” tác phẩm lớn, điều bàn cải Cuốn “Trung Khoa Du Già Tập Yếu” lưu hành Việt Nam kết từ trình biên soạn, san lọc lâu dài chư Tổ Trung Hoa Việt Nam mà thành Nó tác phẩm văn học hoàn chỉnh, mặt văn chương lẫn nội dung Có thể nói tác phẩm văn học đạt đến mức hoàn mỹ Mỗi thơ, câu kệ hay câu văn trau chuốt cách kỹ càng, vừa mang đậm nét nghệ thuật, vừa mang chút âm hưởng sống động, mà người ta gọi tính nhạc tác phẩm “Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi” tác phẩm mang đậm nét nhân văn Đặc biệt phần thỉnh thập nhị loại chúng sanh, khiến cho người đọc liên tưởng đến thực sống, đến mảnh đời côi cút nhỡ đời Đó nghiệp cảm tạo Do đó, ý nhỏ nêu lấy làm gương mà tu hành Việc bố thí không dừng lại phạm vi loài cô hồn Ngạ quỷ, mà đối tượng khác cần bố thí nữa, phận người cô khổ sinh sống cõi đời này, hay loài chim bay thú chạy chuẩn bị bị dao vằm thớt chặt, chúng cần bố thí sanh mạng Bố thí ẩm thực hành động mang đậm tinh thần từ bi Phật giáo, tính nhân văn tác phẩm Nó vừa làm cho chúng Ngạ quỷ cô hồn no đủ, lại nghe pháp mà siêu sanh; người bố thí gặt hái nhiều phước lợi Sự chuyển tải lúc nhiều tư tưởng giáo lý Phật giáo khoa nghi, mà bật Mật, Thiền Tịnh Độ gợi cho ta hòa đồng Tông phái Phật Giáo Trung Hoa thời Hơn nữa, khoa nghi có thêm vào chút Nho Lão, kín đáo, thể tinh thần Phật-Nho-Lão chung phát triển Mục đích tối hậu khoa nghi này, không giới hạn mức bố thí ẩm thực phước lợi, mà vượt lên Trách nhiệm cao to lớn thuộc vị Gia trì sư, với gia hộ thần lực từ chư Phật, Bồ Tát, hỗ trợ từ chư Tăng, Ban Kinh sư Hành giả, việc cần đức để phục chúng, thuyết pháp cần phải có giới đức Chúng sanh vô lượng, vô vàn, có người tùy thuận, có kẻ ương bướng Nếu hành giả có giới đức, thiếu định lực, dễ bị xao động, thiếu tuệ lực, khó độ chúng sanh Vậy nên hành giả cần phải đủ tam học Trong lúc gia trì, Hành giả cẩn mật gia trì tam mật Thành tựu tam mật kinh nói, trở ngại được, viên thành Trước bố thí cho chúng hữu tình, sau dùng pháp hóa độ khiến cho chúng sanh hồi tâm chuyển niệm, phát tâm tu tập, nhân mà “trừ nghiệp chướng cho tiêu tan, diệt tội khiên cho tịnh Vạc dầu sôi sục, biến thành hồ sen tám công đức; lò lửa ngùn ngụt, hóa bảo châu báu Rừng kiếm trở thành báu, núi đao hóa hoa sen Mỗi giường sắt, biến thành tòa báu Bồ Đề; chảo đồng sôi sục, đề hồ vị cam lồ.” Từ mà thoát khỏi khổ não luân hồi, chứng nhập pháp thân tịnh, thành tựu đạo viên mãn Bồ Đề Đó mục đích tối hậu khoa nghi Một điểm cần nói là, toàn nội dung khoa nghi thuộc Phật giáo, thông dụng cho tất quốc gia lãnh thổ Tuy nhiên, phần thỉnh thập nhị loại chúng sanh, ý thỉnh loại cô hồn, song chứa đựng nhiều điển tích Trung Hoa Những điển tích thế, lịch sử Việt Nam Thiết nghĩ, có vị học giả tài ba lỗi lạc, mà mang trang sử Việt Nam thay vào điểm thật ý nghĩa Khoa nghi văn có nội dung sâu rộng, ẩn tàng mật lý Mật tông, bao quát đến tư tưởng Thiền, đến bậc bác học đa văn chưa thấu rõ, hà với trí nhỏ nhoi người viết Dẫu cố gắng mình, không tránh khỏi sai lầm, ngưỡng mong Chư Tôn thạc đức quý thiện hữu tri thức từ bi dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO Thí Thực Hoạch Ngũ Phước Báo Kinh, 施食獲五福報經, Đại Chánh Tạng, T02, No 0132b, Quyển Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, 大方廣佛華嚴經, Đại Chánh Tạng, T10, No 0279, 80 Quyển Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Kinh, 佛說無量壽經, Đại Chánh Tạng, T12, No 0360, Quyển A Sơ Phật Quốc Kinh, 阿教佛國經, Đại Chánh Tạng, T11, No 0313, Quyển Phật Thuyết Thập Bát Nê Lê Kinh, 佛說十八泥犁經, Đại Chánh Tạng, T17, No 0731, Quyển Đại Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Thần Biến Gia Trì Kinh, 大毘盧遮那成佛神 變加持經, Đại Chánh Tạng, T18, No 0848, Quyển A Xà Lê Đại Mạn Đồ Là Quán Đảnh Nghi Quỹ, 阿教梨大曼教教灌頂儀軌, Đại Chánh Tạng, T18, No 0862, Quyển Kim Cương Đỉnh Nhất Thiết Như Lai Chân Thật Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng Đại Giáo Vương Kinh, 金剛頂一切如來教實攝大乘現證大教王經, Đại Chánh Tạng, T18, No 0865, Quyển Chư Phật Cảnh Giới Nhiếp Chơn Thật Kinh, 諸 佛 境 界 攝 教 實 經 , Đại Chánh Tạng, T18, No 0868, Quyển 10 Phật Thuyết Du Già Đại Giáo Vương Kinh, 佛說瑜伽大教王經, Đại Chánh Tạng, T18, No 0890, Quyển 11 Du Già Tập Yếu Thí Thực Nghi, 瑜伽集要教口施食儀 , Gia Hưng Tạng, J19, No B047, Quyển 12 Thủ Hộ Quốc Giới Chủ Đà La Ni Kinh, 守護國界主陀羅尼經, Đại Chánh Tạng, T19, No 0997, 10 Quyển 13 Phật Thuyết Cứu Bạt Diệm Khẩu Ngạ Quỷ Đà La Ni Kinh, 佛說救拔焰口 餓鬼陀羅尼經, Đại Chánh Tạng, T21, No 1313, Quyển 14 Phật Thuyết Cứu Diện Nhiên Ngạ Quỷ Đà La Ni Thần Chú Kinh, 佛說救面 然餓鬼陀羅尼神教經, Đại Chánh Tạng, T21, No 1314, Quyển 15 Thí Chư Ngạ Quỷ Ẩm Thực Cập Thủy Pháp, 施諸餓鬼教食及水法, Đại Chánh Tạng, T21, No 1315, Quyển 16 Phật Thuyết Cam Lồ Kinh Đà La Ni Chú, 佛 說 甘 露 經 陀 羅 尼 教 , Đại Chánh Tạng, T21, No 1316, Quyển 17.Cam Lồ Đà La Ni Chú, 甘露陀羅尼教, Đại Chánh Tạng, T21, No 1317, Quyển 18 Du Già Tập Yếu Cứu A Nan Đà La Ni Diệm Khẩu Quỹ Nghi Kinh 瑜伽集 要救阿難陀羅尼焰口軌儀經, Đại Chánh Tạng, T21, No 1318, Quyển 19.Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực Khởi Giáo A Nan Đà Duyên Do, 瑜伽集要焰口施食起教阿難陀緣由 , Đại Chánh Tạng, T21, No 1319, Quyển 20 Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực Nghi, 瑜伽集要焰口施食儀 , Đại Chánh Tạng, T21, No 1320, Quyển 21 Phật Thuyết Thí Ngạ Quỷ Cam Lồ Vị Đà La Ni Kinh, 佛說施餓鬼甘露味 大陀羅尼經, Đại Chánh Tạng, T21, No 1321, Quyển 22 Tỉnh Thế Lục, 醒世錄, Gia Hưng Tạng, J23, No B122, Quyển 23 Thí Thực Thông Giám, 施食通覽, Vạn Tục Tạng, X57, No 0961, Quyển 24 Trì Tụng Chuẩn Đề Chơn Ngôn Pháp Yếu, 持誦準提教言法要, Vạn Tục Tạng, X59, No 1079, Quyển 25 Du Già Tập Yếu Thí Thực Đàn Nghi, 瑜伽集要施食儀軌, Vạn Tục Tạng, X59, No 1080, Quyển 26 Tu Thiết Du Già Tập Yếu Thí Thực Đàn Nghi, 修設瑜伽集要施食壇儀 , Vạn Tục Tạng, X59, No 1081, Quyển 27 Ư Mật Sấm Thí Thực Chỉ Khái, 於密教施食旨教, Vạn Tục Tạng, X59, No 1082, Quyển 28 Tu Tập Du Già Tập Yếu Thí Thực Đàn Nghi, 修習瑜伽集要施食壇儀, Vạn Tục Tạng, X59, No 1083, Quyển 29 Du Già Diệm Khẩu Chú Tập Toan Yếu Nghi Quỹ, 瑜伽教口註集纂要儀軌, Vạn Tục Tạng, X59, No 1084, Quyển 30 Thích Ca Như Lai Ứng Hóa Lục, 釋迦如來應化錄, Vạn Tục Tạng, X75, No 1511 Quyển 31 Đại Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Kinh Sớ, 大毘盧遮那成佛經疏, Đại Chánh Tạng, T39, No 1796, 20 Quyển 32 Hiển Mật Viên Thông Thành Phật Tâm Yếu Tập, 顯密圓通成佛心要集, Đại Chánh Tạng, T46, No 1955, Quyển 33 Thích Minh Cảnh Chủ Biên, 2003, Từ Điển Phật Học Huệ Quang, Quyển, Nxb Tổng Hợp TPHCM 34 Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1992, Từ Điển Phật Học Hán Việt I 35 Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1994, Từ Điển Phật Học Hán Việt II 36 Thiều Chửu, 2011, Hán Việt Tự Điển, Nxb Thanh Niên 37 HT Bích Liên, Nguyễn Văn Thoa phiên âm giải, 2011, Mông Sơn Thí Thực Khoa Nghi, Nxb Tôn Giáo 38 HT Thích Nhất Hạnh, 2004, Nhật Tụng Thiền Môn Năm 2000, Nxb Tôn Giáo 39 HT Thích Nhất Hạnh, 2009, Con Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp Tạng, Nxb Tôn Giáo 40 HT Thích Huyền Tôn, 2007, Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi, Nxb Tôn Giáo 41 Thích Kiên Định, 2010, Từ Điển Phạn-Anh-Việt, Nxb Thuận Hóa 42 Nguyễn Tôn Nhan, 1999, Từ Điển Thành Ngữ Điển Tích Trung Quốc, Nxb Văn Hóa Thông Tin 43 Nguyễn Du, Truyện Kiều 44 Nguyễn Du, Văn Chiêu Hồn 45 Monier Williams, Sanskrit English Dictionary, 2002, Munshiram Manoharlal Publishers Pvt Ltd 46 Junjiro Takakusu, Tuệ Sỹ Dịch, 2008, Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo, Nxb Phương Đông 47 Thích Minh Tông, 2011, Pháp Khí Mật Tông, Nxb Thời Đại 48 Thích Minh Tuệ, 2012, Thần Bản Tôn, Nxb Hồng Đức 49 Ht Thích Trí Tịnh Dịch, 2007, Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện, Nxb Tôn Giáo 50 Thích Viên Giác dịch, 1998, Lương Hoàng Sám, Nxb Tp.HCM MỤC LỤC [...]... 施食功德殊勝行 教依三寶上來 教依三寶上來 終 終 Như vậy, một cách khái quát nhất, “Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi” có nguồn gốc từ thời đức Phật, được chư Tổ Trung Hoa biên soạn kết hợp mật hiển mà thành Khi du nhập Việt Nam lại được san định thêm một vài chỗ nữa, thành ra cuốn “Trung Khoa Du Già Tập Yếu” mà ngày nay đang lưu truyền 1.3 Ý nghĩa nhan đề Du -già (瑜伽): là từ phiên âm từ chữ Yoga, có nghĩa là “bất kỳ sắc... Du Già theo Mật Tông thì tay kết mật ấn, miệng tụng thần chú, ý chuyên chú quán tưởng Thân hợp nhất với miệng, miệng tương phù với ý, ý hội cùng với thân, ba nghiệp tương ưng với nhau Diệm- khẩu (焰口): là tên một vị Ngạ quỷ Trong kinh kể rằng Ngài A Nan một hôm nhập định, thấy một vị Ngạ quỷ xuất hiện, xưng là Diệm Khẩu, nói về Ngài A Nan cũng sẽ làm Ngạ quỷ trong ba ngày nữa Ngài A Nan hoảng sợ, cầu Phật. .. Yoga trong Phật giáo thường được nhắc đến trong các kinh điển với các phương pháp tập trung lắng đọng tâm thức, cũng như miêu tả các trạng thái thiền định Duy Thức Tông, một tông phải Phật giáo lớn ở Trung Hoa, còn có tên khác là Du Già hành phái (Skt Yogācāra, Hán 瑜伽行派), vì tông phái này đặc biệt chú tâm đến việc thực hành Yoga Tuy nhiên, Mật Tông mới là Tông phái chú trọng việc thực hành Du Già bậc... ba ngày nữa Ngài A Nan hoảng sợ, cầu Phật giải cứu Đức Phật dạy phương pháp thí thực cho chúng Ngạ quỷ, Ngài A Nan nhân đó thoát được nạn khổ kia Thí thực (施食): là bố thí ẩm thực cho các loài Ngạ quỷ, cô hồn Nguyên việc thí thực này khởi xuất từ thời đức Phật Điểm nhấn của việc này là trai đàn Thủy Lục đầu tiên của Lương Võ Đế, và pháp hội “Thí Vô Già Hội” của Ngài Huyền Tráng sau chuyến Tây du trở về... thứ năm là biện tài vô ngại, có thể giải quyết được tất cả mọi chuyện.12 12 Thí Thực Hoạch 0855a20-0855b10 Ngũ Phước Báo, 施食獲五福報經, Đại Chánh Tạng, T02, No 0132B, tr CHƯƠNG II: CHÁNH VĂN-PHIÊN ÂM-DỊCH NGHĨA 2.1 Chánh văn 瑜伽焰口施食科儀 • 沈乳栴檀1 沈乳教檀價莫倫。金爐教教噴祥雲。 教教遍徹三千界。教瑞教祥達世尊。 • 戒定栴香 戒定教香。焚起衝天上。 弟子虔誠。教在金爐放。 頃刻教教。教遍教十方。 昔日耶輸。免難消災障。 南無香雲盖菩薩摩訶薩。 • 昇沈三界 昇沈三界實可傷。輪教六道苦難當。 本自思修登上品。只因逐妄落邊教。 黑黑冥途無日月。 茫茫業海少慈航。 欲開甘露無遮會。... 龍天護。導迷標月指。唵啞教。除教教甘露。若歸依。能消滅。餓鬼苦。佛 子若歸依。能消滅。餓鬼苦。2 志心信禮。僧伽耶。教中尊。五德師。六和教。利生教事業。唵啞教。弘 法是家務。避教塵。常宴坐。寂教處。遮身服教衣。充腹採薪薇。鉢降龍。 錫解虎。法燈常遍照。唵啞教。祖印相傳付。若歸依。能消滅旁生苦。佛子 若歸依。能消滅。旁生苦。 • 栴等發廣大心 2 Câu “佛子若歸依。能消滅。餓鬼苦”, Chánh văn không có, giống như các bản Hán tạng Nhưng xét đoạn tán thán Phật ở trên có thêm vào, cho nên ở đoạn này, cũng như đoạn tán thán Tăng kế tiếp, người viết tự thêm vào 教等發廣大心。歸依金剛上師。歸依佛。歸依法。歸依僧。我今發心。不 教自求。人天福教。聲聞緣覺。乃至權乘諸位菩薩。唯依最上乘。發菩提心。... Huyền Tráng sau chuyến Tây du trở về Thí thực thuộc về tài thí trong Bố thí độ Việc thí thực giúp cho các loài Ngạ quỷ, cô hồn được no đủ và sanh về cõi trời, còn trai chủ thì được phước lợi Trong kinh Phật dạy: Người nào bố thí thức ăn cho người thì sẽ được năm sự phước báo Đó là được mạng sống dài lâu, y phục tài phú vô tận; thứ hai là được sắc đẹp đoan chánh, nghi mạo dễ ưa; thứ ba là được mạnh khỏe,... 教唵必知。必舍左教。曳教曳教。薩教斡。母陀教。耶莎訶。 唵。部部帝教。伽教教教。教他教多耶。 孤魂聞召願教臨。 • 請諸香靈  金烏似箭 一心召請。金烏似箭。玉教如梭。想骨肉以分離。睹音容 3而何在。初教 名香。初伸召請。亡教某甲一位正魂。 惟願。承三寶力。仗秘密言。此夜今時。教臨法會。教受無遮甘露法食。  遠觀山有色 一心召請。遠觀山有色。近聽水無聲。春去花還教。人教鳥不驚。再教名 香。再伸召請。亡教某甲一位正魂。 3 Chánh văn là “英雄”, nhưng thấy các bản Hán tạng đều ghi là “音容”, tra cứu ý nghĩa phù hợp hơn nên đã thay đổi 惟願。承三寶力。仗秘密言。此夜今時。教臨法會。教受無遮甘露法食。  苦海滔滔 一心召請。苦海滔滔業自招。迷人不醒半分毫。今生不把彌陀念。枉在人 間走一遭。三教名香。三伸召請。亡教某甲一位正魂。 ... trình tự giới thiệu Du Già Diệm Khẩu, chánh văn - phiên âm - dịch nghĩa, giải, vấn đề hành trì giá trị khoa nghi Cuối phần kết luận tổng kết vấn đề Tìm Hiểu Về Du Già Diệm Khẩu Thí Thực Khoa Nghi... so sánh văn liên quan, người viết có biên dịch cách khái lược lời giải chư Tổ Trung Hoa Song song với điều khảo cứu điển tích, luận bàn tư tưởng hàm chứa khoa nghi Bố cục luận văn Luận văn bao... cứu Kinh Du Già Diệm Khẩu kinh khác Mật tông, diễn dịch thành tiểu thí thực pháp, gọi “Tiểu Mông Sơn Pháp”, “Cam lồ Pháp” Vì thế, Ngài tôn xưng “Cam lộ Đại Sư”.”5 Du Già Tập Yếu Diệm Khẩu Thí Thực

Ngày đăng: 25/11/2015, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi tìm hiểu

    • 4. Phương pháp tìm hiểu

    • 5. Bố cục luận văn

    • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

    • CHƯƠNG II: CHÁNH VĂN-PHIÊN ÂM-DỊCH NGHĨA

      • 2.2. Phiên âm

      • 2.3. Dịch nghĩa

      • CHƯƠNG III: CHÚ GIẢI

      • CHƯƠNG IV: GIA TRÌ

        • 4.1. Đàn tràng

        • 4.2. A xà lê

        • 4.3. Ấn chú

        • 4.4. Gia trì

        • CHƯƠNG V: GIÁ TRỊ CỦA KHOA NGHI

          • 5.1. Giá trị văn học

          • 5.2. Giá trị nhân văn của tác phẩm.

          • 5.3. Giá trị tư tưởng giáo lý.

          • PHẦN KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan