phân tích đa dạng di truyền một số dòng ngô nếp đơn bội kép nhằm tạo giống ngô nếp lai

101 347 0
phân tích đa dạng di truyền một số dòng ngô nếp đơn bội kép nhằm tạo giống ngô nếp lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN TRỊNH HOÀNG ANH PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN MỘT SỐ DÒNG NGÔ NẾP ĐƠN BỘI KÉP NHẰM TẠO GIỐNG NGÔ NẾP LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN TRỊNH HOÀNG ANH PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN MỘT SỐ DÒNG NGÔ NẾP ĐƠN BỘI KÉP NHẰM TẠO GIỐNG NGÔ NẾP LAI CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ : 60.42.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC: PGS TS PHAN HỮU TÔN TS NGÔ THỊ MINH TÂM HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi giúp đỡ để hoàn thành luận văn thạc sĩ cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Trịnh Hoàng Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn trực tiếp PGS TS Phan Hữu Tôn – Trưởng Bộ môn Sinh học Phân tử - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Cô Ngô Thị Minh Tâm – Trưởng Bộ môn Công nghệ Sinh học – Viện Nghiên cứu Ngô bảo, hướng dẫn để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Bộ môn Sinh học Phân tử, Khoa Công nghệ sinh học, Viện Đào tạo sau đại học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ngô, đặc biệt TS Bùi Mạnh Cường – Phó Viện trưởng tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Bộ Môn Công nghệ Sinh học Tôi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ mặt cho trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Trịnh Hoàng Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xii CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 Nguồn gốc, phân loại đặc tính ngô nếp 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử ngô nếp 2.1.2 Phân loại thực vật ngô nếp 2.1.3 Đặc tính ngô nếp 2.2 Tình hình nghiên cứu ngô nếp nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngô nếp giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngô nếp nước 2.3 Ưu lai - lịch sử nghiên cứu, ứng dụng 2.4 Phân tích đa dạng di truyền dự đoán ưu lai chọn tạo giống ngô 10 2.4.1 Chỉ thị hình thái 11 2.4.2 Chỉ thị sinh hoá 12 2.4.3 Chỉ thị phân tử 12 2.5 Dòng tạo dòng ngô phương pháp đơn bội 18 2.5.1 Khái niệm dòng 18 2.5.2 Tạo dòng ngô phương pháp đơn bội kép 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.6 Khả kết hợp phương pháp đánh giá khả kết hợp 22 2.6.1 Khả kết hợp 23 2.6.2 Phương pháp đánh giá khả kết hợp 23 Phần VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Vật liệu hóa chất, thiết bị sử dụng nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Phương pháp theo dõi, đánh giá thí nghiệm đồng ruộng 30 3.3.2 Đánh giá ưu lai khả kết hợp 32 3.3.3 Phương pháp phân tích đa dạng di truyền thị phân tử SSR 32 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết đánh giá đặc điểm nông sinh học dòng ngô nghiên cứu 37 4.1.1 Thời gian sinh trưởng 25 dòng ngô nếp nghiên cứu 37 4.1.2 Đặc điểm hình thái 25 dòng ngô nếp nghiên cứu 39 4.1.3 Khả chống chịu 25 dòng ngô nếp nghiên cứu 40 4.1.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất 25 dòng ngô nếp nghiên cứu 42 4.2 Kết phân tích đa dạng di truyền thị phân tử SSR 45 4.2.1 Kết tách chiết ADN tổng số 45 4.2.2 Kết đánh giá tỷ lệ khuyết số liệu, số alen hệ số PIC 47 4.2.3 Kết phân tích mối quan hệ di truyền dòng 52 4.3 Kết đánh giá khả kết hợp suất dòng triển vọng phương pháp luân giao 57 4.4 Kết khảo sát đánh giá tổ hợp lai luân giao 59 4.4.1 Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai luân giao 59 4.4.2 Đặc điểm hình thái tổ hợp lai luân giao 61 4.4.3 Khả chống chịu tổ hợp lai luân giao 63 4.4.4 Yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng ăn tươi tổ hợp lai luân giao 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách 25 dòng ngô nếp nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Danh sách 22 mồi SSR sử dụng nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Chỉ tiêu chất lượng ăn tươi 32 Bảng 3.4 Thành phần phản ứng PCR 34 Bảng 3.5 Chu trình nhiệt phản ứng PCR 34 Bảng 3.6 Thành phần gel polyacrylamide 4,5% 35 Bảng 4.1 Thời gian sinh trưởng 25 dòng ngô nếp nghiên cứu (Thu 2012) 38 Bảng 4.2 Đánh giá đặc điểm hình thái 25 dòng ngô nếp nghiên cứu (Thu 2012) 39 Bảng 4.3 Khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh 25 dòng ngô nếp (Thu 2012) 41 Bảng 4.4 Một số yếu tố cấu thành suất 25 dòng ngô nếp (Thu 2012) 43 Bảng 4.5 Năng suất hạt 25 dòng ngô nếp (Thu 2012) 44 Bảng 4.6 Tỷ lệ khuyết số liệu (M% dòng) dòng ngô nghiên cứu 47 Bảng 4.7 Tỷ lệ khuyết số liệu (M% mồi) 22 mồi nghiên cứu 48 Bảng 4.8 Hệ số PIC, số alen xuất 22 mồi nghiên cứu 49 Bảng 4.9 Khoảng cách di truyền cặp dòng sở 22 mồi SSR 53 Bảng 4.10 Khoảng cách di truyền trung bình (GD) nhóm 56 Bảng 4.11 Danh sách dòng ngô đánh giá khả kết hợp 57 Bảng 4.12 Giá trị khả kết hợp chung (ĝi), khả kết hợp riêng (ŝij) phương sai khả kết hợp riêng (σ2ŝij) suất bắp tươi dòng triển vọng (Xuân 2013) 58 Bảng 4.13 Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai luân giao (Xuân 2013) 60 Bảng 4.14 Đặc điểm hình thái tổ hợp lai luân giao (Xuân 2013) 62 Bảng 4.15 Khả chống chịu tổ hợp lai luân giao (Xuân 2013) 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page x Bảng 4.16 Một số yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai luân giao (Xuân 2013) 66 Bảng 4.17 Năng suất bắp tươi, ưu lai chuẩn tổ hợp lai luân giao (Xuân 2013) 68 Bảng 4.18 Đánh giá chất lượng ăn tươi tổ hợp lai luân giao (Xuân 2013) 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page xi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Ảnh điện di kiểm tra ADN tổng số gel agarose 1% 46 Hình 4.2 Kết điện di sản phẩm PCR với mồi phi101049, mồi phi374118 mồi phi213984 50 Hình 4.3 Sơ đồ phả hệ 25 dòng ngô nghiên cứu sở phân tích 22 locus SSR 55 Hình 4.4 Hình thái số tổ hợp lai luân giao vụ Xuân 2013 63 Hình 4.5 Hình ảnh số tổ hợp lai đối chứng 67 Hình 4.6 Đánh giá chất lượng ăn tươi tổ hợp lai 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page xii 39 CIMMYT (1985), Managing trial DNA reporting data for CIMMYT’S international maize testing program, CIMMYT, El Batan, Mexico 40 Collins G.N (1909), “A new type of Indian corn from China”, Bureau of Plant Industry (Bullentin), 161, pp – 30 41 Creek R G (1968), “Carbonhydrate synthesis in maize” Adv Agron., 20: 275 – 322 42 Dai J R., Lou M Z., Han Y S (1989), “Studies on relationship between isozymes and heterosis in maize”, Acta Argon, Scinca 15, pp 193 – 210 43 Darrah, L.L and A.R Hallauer (1972), “Genetic effects estimated from generation means in four diallel sets of maize inbreds”, Crop sci., 12: 615 – 621 44 Dieu P and Beckert M (1986), “Further studies of androgenetic embryo production and plant regeneration from in vitro cullture anthers of maize”, Maydica, 31, 245 – 260 45 FAOSTAT (2011), FAO, Statistics division 46 Feng Z L., Liu J., Fu F L and Li W C (2008), “Molecular Mechanism of Sweet and Waxy in Maize”, Int.J.Plant Breed Genet., 2(2), pp 93 – 100 47 Fergason V (1994), “High amylose and waxy corn”, Specialty corn, A.R.Hallauer, ed, CRC press, Boca Raton, FL: 55 – 77 48 Gardiner J M., E H Coe, H S Melia, D A Hoisington and S Chao (1993), “Development of a core RFLP map in maize using an immortalizes F2 population”, Genetics 142: 917 - 930 49 Goralski G., Lafitte C., Bouazza L., Matthys R E., Przywara L (2002), “Influence of sugars on isolated microspore development in maize (Zea mays L.)”, Acta Biol Cracow Bot 44, 203 – 212 50 Griffing B (1956), “Concept of general and specific combing ability in relation to diallel crossing system”, Aus J Bio Sci 9: 463 – 493 51 Hallauer A R and Miranda J B (1988), Quantitative genetic in maize breeding, 2nd ed Iowa State University Press, Ames, 486p 52 Hallauer A R et al (1988), “Corn breeding”, Corn DNA corn improvement, American society of Agronomy, USA, 463 – 564 53 Hallauer A R et al (1990), Potential of exotic germplasm in maize populations and breeding germplasm, Lecture for advanced course of maize breeding, CIMMYT 54 Hayman B I (1954), “The analysis of variance of diallel table”, Biomitrics, 10, 235 – 244 76 55 Huang B Q., Tian M L., Zhang J J., Huang Y B (2010), “Waxy Locus and Its Mutant Types in Maize Zea mays L.”, Agricultural Sciences in China, 9(1), pp – 10 56 Jame M G., Robertson D S and Myers A M (1995), “Characterization of the Maize Gene sugary 1, a Determinant of Starch Composition in Kernels”, The Plant Cell, 7, pp 417 – 429 57 Khush G S and Virlnani S S (1996), Haploids in plant breeding, Vol 1, 11 – 33 58 Kipling W W and R Daniel (2004), “Myth of the molecule: DNA barcodes for species cannot replace morphology for indentification and classification”, Cladistics 20: 47 - 55 59 Klosgen R B., Gierl A., Schwarz-Sommer Z and Saedler H (1986), “Molecular analysis of the waxy locus of Zea mays”, Mol Gen Genet, 203, pp 237 – 244 60 Lanza L L B., C L J Souza, L M M Ottoboni, M L C Vieira, A P Souza (1997), “Genetic distance of inbred lines and prediction of maize single cross performance using RAPD markers”, Theor, Appl, Genet 94: 1023 - 1030 61 Lertrat K and Thongnarin N (2001), Novel approach to eating quality improvement in local waxy corn: improvement of sweet taste in local waxy corn variety with mixed kernels from super sweet corn, http://www.actahort.org/books/769/769-19.htm 62 Liu J., Rong T., Li W (2007), “Mutation loci and intragenic selection maker of the granule-bound starch synthase gene in waxy maize”, Mol Breeding, 20, pp 93 – 102 63 Liu H., Zhao Y., Tian M L., Huang Y B., Zhang J (2008), “Analysis of mutation types for waxy gene of waxy maize landraces from South – Western China” Maize for Asia: Emerging Trends and Technologies, Processding of Tenth Asian Regional Maize Wokshop, Makassar, Indonesia 64 Melchinger A E (1993), “Use of RFLP markers for analysis of genetic relationship among breeding materials and prediction of hybrid performance”, First international crop science congress, CSSA, Madison, WI: 621 - 627 65 Messmer M.M., A E Melchinger, J Boppenmaier, J E Brunklaus, R Herrmann (1992), “Relationships among Early European Maize Inbred: I Genetic diversity among Flint DNA Dent lines revealed by RFLPS”, Crop Sci 32: 1301 - 1309 66 Nitsch C., Andersen S., Godard M., Neuffer M G., Sheridan W F (1982), “Production of haploid plants of Zea mays and Pennisetum through androgenesis” In: Variability in plants regenerated from tissue culture, Praeger, New York, 66 -91 67 Pedro R B., Claudia T G., Luciano R M., Edilson P (2007), “Androgenetic haploids and SSR markers as tools for the development of tropical maize hybrids”, Euphytica, 156, 95 – 102 77 68 Pejic I., P Ajmone - Marsan, M Morgante, V Kozumplick, P Castiglioni, G Taramino, M Motto (1998), “Comparative analysis of genetic similarity among maize inbred lines detected by RFLPs, RAPDs, SSRs, and AFLPs”, Theor, Appl, Genet 93: 1248 - 1255 69 Pescitelli S M., Mitchell J C., Johnson A M., Parredy D R amd Petolino J F (1989), “High frequency androgenesis from isolated microspore of maize”, Plant Cell Report, 7, 673 – 676 70 Randolph L F (1932), “Some effects of high temprature on polyploid and other variation in maize”, Genetics 18, pp 222 – 229 71 Rober F K., Gordillo G A., Geiger H H (2005), “In vivo haploid induction in maize – performance of new inducers and significance of doubled haploid lines in hybrid breeding”, Maydica, 50, 275 – 283 72 Saghai Maroof M.A., K M Soliman, R Jorgenson and R W Allard (1984), “Ribosomal DNA spacer length polymorphism in barley, Mendelian inheritance, chromosomal location DNA population dynamics”, proc, Natl Acad Sci USA 81 73 Senior M L., M M Murohy, M M Goodman, C W Stuber (1998), “Ultility of SSR for determining genetic similarities and relationships in maize using an agarose gel system”, Crop Sci 28: 63 - 69 74 Smith J S C., Hussain T., Jones E S., Graham G., Podlich D., Wall S., Williams M (2008), “Use of double haploids in maize breeding: implications for intellectual property protection and genetic diversity in hybrid crops”, Mol Breeding, 22, 51 – 59 75 Sprague G F., Tatum L A (1942), “General vs Specific combining ability in single crosses of corn”, J am, Soc, Agron, 34, 923 – 932 76 Vasal S K., Mclean S., San Vicente F and Ramanujam S K., (1995), “Heterotic patterns and the choice of testers – an overview”, Proceedings of the sixth Asian Regional Maize Workshop, 19 – 34, Punjab Agricultural University, Ludhiana and Indian Agricutural Research Institute, New Delhi, India, October 30 to November 3, 1995 77 Vos P., R Hogers, M Blecker, M Reijans, T Van De Lee, M Hornes, A Frijters, J Pot, J Peleman, M Kuiper, M Zabeau (1995), “AFLP: a new technique for DNA fingerprinting”, Nucleic Acids Res, 23: 4407 - 4414 78 Wessler S R., Varagona M J (1985), “Molecular basis of mutations at the waxy locus of maize: correlation with the fine structure genetic map”, Proc Nalt Acad Sci USA, 82 (12), pp 4177 – 4181 79 Zhao Y., Liu H M., Gu Y (2008), “Analysis of characteristic of codon usage in waxy gene of Zea mays”, Journal of Maize Sciences, 16, pp 16 – 21 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh minh họa 79 80 81 Umc1109 phi 093 Phi 072 Umc1196 phi101049 Phi087 116 113 110 294 290 286 163 155 151 147 143 161 155 149 143 137 273 258 254 238 234 177 171 1 1 1 1 9 9 9 1 1 1 1 1 1 1 1 ∑ băng ADN 0 25 23 0 25 0 25 0 25 1 24 1 24 N25 N24 N23 N22 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 N21 N20 N19 1 1 %M mồi 1 1 D 1 N18 N17 N16 N14 N15 N13 N12 N11 N9 N10 N8 N7 N6 N5 phi065 N4 Size range (bp) 151 141 131 N3 Loci N2 No N1 Phụ lục 2: Kết điện di 25 dòng ngô nếp 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 9 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 82 1 1 1 1 1 1 168 Phi108411 129 nd Phi 423796 10 11 Umc1279 Phi0 63 1 1 1 136 133 131 1 1 101 98 95 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 175 171 163 1 1 1 1 1 1 1 13 Phi 102228 131 127 14 phi 083 137 135 15 Phi 053 195 187 171 Umc1304 137 129 1 Phi 374118 238 232 228 223 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 25 0 25 0 25 0 25 0 25 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 25 0 25 1 1 1 0 25 24 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 24 1 1 1 1 305 287 1 1 1 1 9 1 1 phi 213984 17 1 12 16 1 1 1 9 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 83 1 1 18 19 20 21 22 Phi 339017 Umc1153 phi 227562 phi 96342 phi 029 #M ∑M %M Ghi chú: 163 157 151 111 108 106 105 328 325 322 319 316 246 242 238 156 154 152 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 22 22 1 21 4,55 20 9,09 21 4,55 22 1 22 0 25 0 25 0 25 0 25 1 1 1 1 1 1 1 25 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 22 22 22 22 1 21 4,55 22 22 0 22 22 22 21 4,55 22 0 22 1: Xuất alen (băng ADN); 0: Không xuất alen (băng ADN); 9: Khuyết số liệu D: Số dòng khuyết số liệu; %M mồi: Tỷ lệ khuyết sô liệu mồi nghiên cứu M: Số mồi khuyết số liệu; %M: Tỷ lệ khuyết số liệu dòng nghiên cứu ∑M: Tổng số mồi xuất băng ADN tổng số mồi nghiên cứu 84 22 22 0 22 22 0 22 Phụ lục 3: Hệ số tương đồng di truyền 25 dòng ngô nghiên cứu sở phân tích 22 locus SSR N1 N2 N1 N2 N3 1,00 0,67 0,48 N3 N4 N5 N6 1,00 0,50 1,00 N4 N5 N6 0,41 0,39 0,36 0,38 0,45 0,29 N7 0,45 N8 N9 N10 N7 N8 N9 0,58 0,43 0,31 1,00 0,33 0,38 1,00 0,40 1,00 0,38 0,40 0,25 0,40 0,52 1,00 0,25 0,31 0,36 0,29 0,31 0,38 0,27 0,39 0,40 0,21 0,35 0,33 0,50 0,38 0,56 0,26 0,28 0,29 N11 N12 N13 N14 0,35 0,39 0,31 0,29 0,25 0,31 0,21 0,29 0,30 0,38 0,26 0,35 0,33 0,31 0,31 0,38 0,26 0,48 0,26 0,27 N15 N16 N17 N18 0,44 0,36 0,36 0,29 0,45 0,33 0,33 0,30 0,30 0,31 0,56 0,37 0,33 0,25 0,38 0,34 N19 N20 N21 0,22 0,22 0,36 0,22 0,26 0,38 0,27 0,27 0,35 N22 N23 0,35 0,36 0,32 0,33 N24 N25 0,25 0,32 0,29 0,33 N10 N11 N12 N13 N14 0,38 0,18 0,33 1,00 0,28 0,33 1,00 0,35 1,00 0,22 0,31 0,28 0,38 0,18 0,35 0,31 0,33 0,18 0,31 0,21 0,29 0,24 0,29 0,23 0,31 0,45 0,40 0,50 0,52 0,36 0,26 0,33 0,26 0,41 0,26 0,33 0,30 0,32 0,26 0,38 0,34 0,25 0,21 0,43 0,24 0,27 0,35 0,22 0,22 0,29 0,38 0,38 0,26 0,23 0,27 0,24 0,21 0,34 0,50 0,18 0,29 0,24 0,31 0,21 0,21 0,35 0,50 0,22 0,29 N15 N16 N17 N18 0,36 0,68 0,31 0,22 1,00 0,48 0,24 0,22 1,00 0,38 0,27 1,00 0,35 1,00 0,31 0,39 0,39 0,32 0,36 0,38 0,42 0,43 0,18 0,36 0,29 0,19 0,30 0,40 0,45 0,41 0,21 0,24 0,24 0,29 0,26 0,38 0,29 0,15 0,18 0,28 0,16 0,29 0,42 0,15 0,25 0,41 0,24 0,35 0,50 0,25 0,26 0,29 0,38 0,31 0,24 0,32 0,38 0,31 0,18 0,38 0,33 0,33 0,42 0,35 0,28 0,38 0,42 0,15 0,18 0,36 0,16 0,33 0,23 1,00 0,25 0,29 0,42 1,00 0,38 0,30 1,00 0,48 1,00 0,35 0,39 0,39 0,33 0,33 0,33 0,29 0,25 0,32 0,16 0,22 0,29 0,29 0,26 0,38 0,30 0,35 0,21 0,24 0,25 0,16 0,39 0,45 0,41 0,26 0,24 0,35 0,31 0,31 0,29 0,33 0,36 0,41 0,26 0,29 85 N19 N20 N21 N22 N23 0,30 0,23 0,34 1,00 0,57 0,33 1,00 0,42 1,00 0,32 0,26 0,26 0,48 0,32 0,26 0,29 0,26 0,32 0,38 1,00 0,41 1,00 0,26 0,33 0,26 0,43 0,38 0,42 0,38 0,42 0,29 0,38 0,41 0,32 0,29 0,52 N24 N25 1,00 0,42 1,00 Phụ lục 4: Một số hóa chất dùng thí nghiệm TT TT Đệm chiết CTAB Dung dịch gốc Tris 1M, pH 7,5 NaCl 5M EDTA 0,5M, pH 8,0 CTAB β - Mercaptoethanol 14M Nước cất hai lần khử ion (dH20) Tổng thể tích Dịch rửa Thể tích 76ml 8ml 16ml 100ml Dung dịch gốc Ethanol 76% NaOAc 2,5M NH4OAc 1M dH20 Tổng thể tích TT TE - pH8,0 Dung dịch gốc Tris 1M, pH 8,0 EDTA 0,5M, pH 8,0 dH20 Tổng thể tích TT TBE 5X Dung dịch gốc Tris - base Boric acid EDTA 0,5M, pH 8,0 dH20 Tổng thể tích TT Acrylamide 40% Dung dịch gốc Acrylamide Bis - acrylamide dH20 Tổng thể tích 86 Thể tích 1,0ml 1,4ml 1,0ml 0,1g 0,1ml 6,5ml 10ml Dịch rửa Thể tích 76ml 1,0ml 23ml 100ml Thể tích 1,0ml 0,2ml 98,8ml 100ml Thể tích 54,0g 27,5g 20ml 1000ml Thể tích 190g 10g 500ml 87 88 89 90 [...]... truyền một số dòng ngô nếp đơn bội kép nhằm tạo giống ngô nếp lai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tính đa dạng di truyền của một số dòng ngô nếp được tạo ra từ phương pháp nuôi cấy bao phấn bằng chỉ thị SSR giúp phân nhóm cách biệt di truyền, hỗ trợ xác định các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao, đánh giá năng suất phẩm chất của con lai phục vụ công tác chọn tạo giống ngô nếp lai Học viện Nông nghiệp Việt... đặc điểm nông sinh học của một số dòng ngô nếp đơn bội kép - Xác định mức độ đa hình của các dòng ngô nếp đơn bội kép bằng chỉ thị phân tử SSR, xây dựng sơ đồ phả hệ, phân nhóm cách biệt di truyền và dự đoán ưu thế lai - Đánh giá khả năng kết hợp về năng suất của các dòng ngô nếp đơn bội kép triển vọng - Đánh giá đặc điểm nông sinh học, năng suất, ưu thế lai của các tổ hợp lai - Cung cấp thêm thông... tạo đơn bội trong chọn tạo giống ngô còn hạn chế do các dòng có khả năng tạo hạt đơn bội chủ yếu có nguồn gốc ôn đới Hiện nay, sau khi các dòng kích tạo đơn bội được nhiệt đới hóa thì phương pháp này cũng được các nhà chọn tạo giống Việt Nam quan tâm ứng dụng 2.5.2.2 Phương pháp tạo dòng đơn bội kép bằng phương pháp nuôi cấy noãn ngô Phương pháp tạo dòng ngô đơn bội kép bằng nuôi cấy noãn ngô in vitro... các dòng đơn bội có thể sử dụng trong nghiên cứu di truyền và tạo giống ngô lai Tuy nhiên, do tần số tạo hạt đơn bội tự nhiên quá thấp nên không đáp ứng được nhu cầu của các nhà tạo giống Do đó, rất nhiều tác giả đã nghiên cứu nhằm tìm ra các dòng ngô có tần số tạo cây đơn bội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 cao, Rober và cs đã thu được tỷ lệ tạo đơn bội. .. giống đều có chương trình nghiên cứu, sản xuất các dòng đơn bội kép để tạo giống ngô lai thương mại Phương pháp tạo dòng đơn bội kép từ nuôi cấy bao phấn cũng được khẳng định là một trong những hướng nghiên cứu hiệu quả ở Việt Nam (Bùi Mạnh Cường, 2007) Kết quả của các nghiên cứu cho thấy: các dòng đơn bội kép tạo ra đáp ứng được tiêu chuẩn của dòng có thể tham gia vào chương trình chọn tạo giống ngô. .. giá đa dạng di truyền của các dòng thuần dựa vào chỉ thị phân tử để phân nhóm cách biệt di truyền đã giảm bớt được khối lượng công việc lai tạo trên đồng ruộng, rút ngắn thời gian đánh giá Phương pháp này không bị phụ thuộc vào môi trường và mùa vụ, do đó tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức cho các nhà tạo giống 2.4 Phân tích đa dạng di truyền và dự đoán ưu thế lai trong chọn tạo giống ngô. .. N., 2001) Những tổ hợp lai được tạo ra khi lai giữa ngô nếp và ngô đường có thành phần bao gồm 75% hạt ngô nếp và 25% hạt ngô ngọt và rút ngắn được thời gian sinh trưởng, nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng dinh dưỡng của con lai Ngoài ra, dòng ngô nếp có thể được cải tạo từ các dạng ngô thường bằng cách cho lai ngô nếp với ngô thường, sau đó trải qua quá trình tự phối và lai ngược (backcross)... cứu đa dạng di truyền, sự liên kết giữa các tính trạng số lượng, đánh giá sự sai khác hệ gen của các dòng chọn lọc giúp các nhà tạo giống xác định nhanh các tổ hợp lai năng suất cao, chống chịu tốt đáp ứng yêu cầu của sản xuất, giảm bớt thời gian, chi phí và mang lại độ tin cậy cao Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Phân tích đa dạng di truyền một số dòng ngô nếp đơn. .. SSR có độ đa dạng cao và hiệu quả hơn khi so sánh với một số chỉ thị khác Chỉ thị SSR rất hữu ích và được sử dụng khá rộng rãi trong đánh giá đa dạng di truyền của các dòng ngô thuần: Senior và cs (1998) đã sử dụng 70 mồi SSR để đánh giá đa dạng di truyền của 94 dòng ngô thuần ưu tú của Mỹ Tác giả đã chỉ ra được mối quan hệ di truyền giữa các dòng ngô nghiên cứu phù hợp với các nghiên cứu phân loại... dụng dòng kích tạo đơn bội Dòng kích tạo đơn bội (haploid inducer) là những dòng có khả năng tham gia vào quá trình thụ phấn nhưng không đóng góp bộ nhiễm sắc thể vào việc hình thành hạt, do đó đã tạo thành các hạt đơn bội một cách tự nhiên Cây ngô đơn bội đầu tiên đã được Randolph mô tả vào năm 1932 (Randolph L F., 1932), sau đó nghiên cứu của Chase cho thấy: tần số gây tạo đơn bội tự nhiên ở ngô thấp

Ngày đăng: 25/11/2015, 23:16

Mục lục

  • Phần 2.Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học

  • Phần 3. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

  • Phần 5. Kết luận và đề nghị

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan