đánh giá thực trạng phế thải đồng ruộng và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

80 1.2K 1
đánh giá thực trạng phế thải đồng ruộng và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THU OANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG : 60.44.03.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN ĐỨC VIÊN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công tình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thu Oanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Đức Viên thầy giáo hướng dẫn tôi; cảm ơn TS Trịnh Quang Huy người trực tiếp giúp đỡ tận tình cho trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, tập thể thầy, cô giáo, cán khoa Môi Trường giúp hoàn thành trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Phòng Tài Nguyên - Môi Trường huyện Yên Dũng, Ủy Ban Nhân Dân xã Lãng Sơn, Cảnh Thụy, Trí Yên, Tư Mại tạo điều kiện cho thu thập tài liệu, số liệu, cung cấp thông tin cần thiết để hực nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, anh, chị, bạn bè, cổ vũ động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Thu Oanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn phát sinh thành phần phế thải đồng ruộng 2.2 Thực trạng phế thải đồng ruộng kinh nghiệm xử lý giới 2.3 Thực trạng phế thải đồng ruộng biện pháp xử lý Việt Nam 17 2.3.1 Thực trạng phế thải đồng ruộng Việt Nam 17 2.3.2 Tình hình quản lý phế thải đồng ruộng Việt Nam 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 26 3.4.2 Phương pháp xác định khối lượng phế thải đồng ruộng 27 3.4.3 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu: 28 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 33 4.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phát sinh phế thải đồng ruộng huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 38 4.2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Yên Dũng, Bắc Giang 38 4.2.2 Thực trạng phát sinh phế thải đồng ruộng huyện Yên Dũng 43 4.3 Thực trạng quản lý phế thải đồng ruộng huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 50 4.3.1 Phế thải rơm rạ sau thu hoạch lúa 50 4.3.2 Thân lạc sau thu hoạch 53 4.3.3 Phế thải đồng ruộng từ thu hoạch rau 53 4.3.4 Vỏ, túi thuốc BVTV, vỏ bao, túi nilon đựng phân bón: đạm, lân, kali 54 4.3.5 Ưu điểm, nhược điểm biện pháp quản lý phế thải đồng ruộng người dân huyện Yên Dũng 4.3.6 54 Nhận thức ý kiến người dân công tác quản lý phế thải đồng ruộng 4.4 57 Đề xuất giải pháp quản lý phế thải đồng ruộng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tận dụng tốt nguồn hữu huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 57 4.4.1 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 57 4.4.2 Giải pháp sách 58 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CTR : Chất thải rắn UBND : Ủy ban nhân dân HTX : Hợp tác xã TT : Thị trấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Số phiếu điều tra phân theo đối tượng sản xuất nông nghiệp 27 4.1 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi qua năm 36 4.2 Dân số phân bố dân cư xã nghiên cứu: 37 4.3 Diện tích gieo trồng hàng năm (Chia theo cây, nhóm cây) 38 4.4 Tỉ lệ diện tích trồng lúa năm xã tổng diện tích hàng năm 40 4.5 Diện tích loại trồng xã 42 4.6 Bảng kết cân lượng rơm rạ thực tế xã Lãng Sơn 43 4.7 Khối lượng rơm rạ tươi phát sinh sau thu hoạch lúa vụ Đông Xuân xã nghiên cứu 44 4.8 Tình hình sử dụng thuốc BVTV xã nghiên cứu 46 4.9 Loại thuốc khối lượng vỏ thuốc BVTV phun cho lúa 46 4.10 Khối lượng vỏ thuốc BVTV vụ Đông Xuân xã nghiên cứu 47 4.11 Kết cân phế phẩm tươi từ lạc thực tế 48 4.12 Diện tích, sản lượng loại phế phẩm tươi từ rau xanh xã 4.13 Cảnh Thụy 49 Tỉ lệ khối lượng rơm rạ phân theo hình thức xử lý 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ phương pháp xử lý phế thải nông nghiệp 4.1 Biểu đồ cấu đất đai huyện Yên Dũng năm 2012 32 4.2 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Yên Dũng năm 2008 -2012 34 4.3 Biểu đồ cấu trồng nông nghiệp huyện Yên Dũng năm 2012 39 4.4 Biểu đồ so sánh phân bố rơm rạ xã nghiên cứu 45 4.5 Biểu đồ so sánh hình thức xử lý rơm rạ phương thức gặt tay gặt máy 51 4.6 Cơ cấu hình thức xử lý rơm rạ huyện Yên Dũng 53 4.7 Sơ đồ quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với trên10 triệu đất nông nghiệp, có vùng đồng lớn đồng Sông Hồng đồng Sông Cửu Long Cùng với việc tự hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo giúp Việt Nam nước thứ hai giới xuất gạo Các sản phẩm nông nghiệp không đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân nước mà mặt hàng xuất nước Bên cạnh lợi ích mặt kinh tế, việc sản xuất nông nghiệp trồng trọt còn đọng lại vấn đề bãi chứa, đầu cho phế phẩm đồng ruộng sau thu hoạch rơm rạ, vỏ trấu, thân Số liệu hàng trăm ngàn nông sản xuất hàng năm tương ứng với số gấp nhiều lần phế thải nông nghiệp Tất nguồn phế thải phần bị đốt gây ô nhiễm không khí gây hiệu ứng nhà kính, phần lại gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nguồn nước ổ dịch bệnh lây lan nguy hiểm đồng ruộng Mặt khác, qua hoạt động sản xuất nông nghiệp, người lấy khỏi đất hàng tỷ vật chất năm thông qua sinh khối trồng Nhưng lại không trả lại cho đất lượng vật chất lấy nên làm cho đất ngày trở nên thoái hóa bạc màu Bên cạnh đó, để đảm bảo suất trồng người dân phải sử dụng đến phân hóa học Vì việc quản lý tốt phế phẩm đồng ruộng không làm môi trường, mà trả lại cho đất lượng chất dinh dưỡng trình canh tác Yên Dũng huyện tỉnh Bắc Giang, dân số sống chủ yếu nghề nông, lượng phế thải nông nghiệp sau thu hoạch trồng lớn Trước đây, phần lớn phế thải nông nghiệp sau thu hoạch dùng để đun nấu, làm thức ăn cho gia súc năm trở lại đời sống người dân cải thiện, họ không cần đến rơm rạ để đun nấu Mặc dù người dân cần giải phóng ruộng để chuẩn bị cho vụ sau giải pháp đốt rơm rạ đồng ruộng, cày vùi để chuẩn bị cho vụ sau lựa chọn phổ biến bà nông dân Việc đốt rơm rạ gây ô nhiễm bầu không khí, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ảnh hưởng đến sức khỏe làm an toàn giao thông nhiều tuyến đường Cày vùi rơm rạ làm phát sinh khí Metan; hình thức xử lý làm lượng sinh khối lớn mà chúng tận dụng Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng phế thải đồng ruộng đề xuất giải pháp quản lý huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phế thải đồng ruộng huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang - Tìm giải pháp hợp lý nhằm nâng cao công tác quản lý phế thải đồng ruộng huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng phế thải đồng ruộng huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Các giải pháp quản lý phế thải đồng ruộng phù hợp với điều kiện tự nhiên; kinh tế - xã hội; phù hợp với thực trạng công tác nông nghiệp huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page - Hướng dẫn người dân phương thức canh tác hợp lý, hạn chế sử dụng thuốc BVTV hóa học, phân bón vô - Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng mô hình thôn xóm tự quản vấn đề rơm rạ phơi đường giao thông xóm: Phơi hợp lý, rơm rạ phơi khô cần bảo quản, tránh vứt bừa bãi để thối rữa theo nước chảy tràn - Thường xuyên tuyên truyền nhận thức cho người dân qua loa phát xóm, hay đưa vào họp địa phương vấn đề tác động đến môi trường đốt rơm rạ, vùi rơm rạ, vứt vỏ bao bì thuốc BVTV bừa bãi 4.4.2 Giải pháp sách - Bổ sung, tăng cường máy cán phân công cán chuyên trách môi trường cấp xã, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán môi trường, tăng cường lực quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động hệ thống quản lý môi trường từ huyện đến xã - Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng loại phân bón, thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp - Cung cấp nguồn giống tốt, khoa học kỹ thuật canh tác cho người dân Chất lượng trồng tốt cho lượng phế phẩm đi, khỏe mạnh giảm lượng phân bón thuốc BVTV - Tiến hành dồn điền đổi cho xã khu Đông Bắc huyện bao gồm: Lãng Sơn, Trí Yên, Quỳnh Sơn, Xuân Phú, Tân An, Lão Hộ, Hương Gián Thống phương thức canh tác thu hoạch dễ dàng việc quản lý phế phẩm đồng ruộng 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật Cày vùi Nếu điều kiện đem rơm khỏi đồng ruộng nên xử lý rơm rạ cách cày vùi , để trì lượng đạm đất Khi rơm rạ cày vùi đất lâu ngày bị phân hủy thành phân hữu Tuy nhiên rơm rạ phân hủy tốt hơn, nhanh hơn, không gây ngộ độc hữu cho ruộng lúa, người dân dùng chế phẩm vi sinh phun lên rơm rạ, dùng vôi bột rải vào ruộng trước cày xới, để làm cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 rơm phân hủy nhanh với thời gian khoảng 12-15 ngày, trước dọn đất để sản xuất vụ lúa Việc cày vùi rơm rạ vào đất tạo cho đất có nhiều chất hữu cơ, giúp cho lúa bén rể tốt Việc trồng trọt nên bắt đầu sau đến tuần vùi rơm rạ Theo kết nghiên cứu số nhà khoa học cho thấy, cày khô, nông 5-10 cm để vùi rơm rạ tăng cường thoáng khí cho đất thời kỳ bỏ hoá có tác dụng tốt đến độ phì đất hệ thống thâm canh lúa-lúa Việc cày khô, nông nên tiến hành sau đến tuần sau thu hoạch cánh đồng mà thời kỳ bỏ hoá khô-ướt vụ lúa tối thiểu 30 ngày Các lợi ích gồm có: + Số lượng Carbon (C) quay vòng hoàn toàn đạt nhiều nhờ vào phân giải hảo khí (khoảng 50% C vòng 30-40 ngày), hạn chế đến mức tối thiểu ảnh hưởng xấu sản phẩm phân giải yếm khí giai đoạn sinh trưởng đầu lúa + Tăng cường thoáng khí cho đất, nghĩa oxy hoá Fe2+ chất khử khác tích luỹ suốt trình ngập nước + Tăng cường khoáng hoá N giải phóng P cho trồng sau, giai đoạn phân hoá đòng + Làm giảm phát sinh cỏ dại suốt thời kỳ bỏ hoá + Làm cho trình làm đất dễ dàng (thường không cần cày đất lần 2) + Sự phóng thích CH4 so với việc vùi rơm rạ lúc làm đất trước gieo trồng Rơm rạ sau thu hoạch bỏ lại ruộng mang khỏi cánh đồng tùy vào mục đích hộ dân Biện pháp tốt nên mang hết rơm khỏi ruộng, sau tận dụng lượng rơm trồng nấm, để tăng thêm nguồn thu nhập Ngoài bã rơm mục sau thu hoạch nấm xong, dùng làm phân bón hữu cung cấp lại cho đồng ruộng, tạo cho đất tơi xốp trì độ màu mỡ cho đất Giúp tiết kiệm lượng lớn phân hóa học bón cho đồng ruộng: Trồng nấm: Việc trồng loại nấm ăn phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ trình có giá trị gia tăng nhằm chuyển hoá loại nhiên liệu từ chỗ coi phế thải thành thức ăn cho người Trồng nấm đựơc coi phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 pháp sinh học tận dụng nguồn rơm rạ có hiệu nguồn đầu mẩu rơm rạ dùng quay vòng Nấm giàu protein loại thực phẩm ăn ngon Hàm lượng protein nấm đạt từ 26,3- 36,7 % Trồng nấm phương pháp thay để giảm nhẹ vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến phương pháp xử lý đốt trời hay cho cầy xới với đất Trồng nấm rơm rạ mang lại biện pháp khuyến khích kinh tế nghề nông, coi nguồn phế thải nguồn nguyên liệu có giá trị phát triển sở kinh doanh sử dụng chúng để sản xuất loại nấm giàu dinh dưỡng Vì việc trồng nấm trở thành nghề nông mang lại lợi nhuận cao, tạo thực phẩm từ rơm rạ giúp toán loại phế thải theo cách thuận tiện với môi trường Với hiệu suất chuyển hoá sinh học 10% 90% hàm lượng ẩm nấm tươi, rơm rạ khô cho sản lượng khoảng 1000 kg nấm sò.(Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, 2003) Trên địa bàn huyện Yên Dũng, có số hộ gia đình trồng nấm xã: Tư Mại, Tiến Dũng, Đồng Phúc Nhưng mô hình xuất dạng tự phát, nhỏ lẻ, quy mô nhỏ Với lượng rơm rạ lớn hàng năm bị đốt hay vùi xuống ruộng, hộ dân hoàn toàn phát triển mô hình trồng nấm rộng rãi Điều kiện khí hậu thuận lợi độ ẩm, nhiệt độ, chế độ gió mùa huyện Yên Dũng phù hợp để phát triển mô hình trồng nấm rơm nấm sò (nấm bào ngư) Sử dụng rơm rạ làm nguyên liệu sản xuất khí sinh học Phế thải đồng ruộng rơm, rạ, thân thực vật… nguồn nguyên liệu sản xuất khí sinh học Với số hộ chăn nuôi vừa nhỏ, lượng phân chuồng không đủ cung cấp cho hầm biogas kết hợp phế thải đồng ruộng sau thu hoạch mang lại hiệu cao Loại phế thải có hàm lượng nitơ thấp lại giàu xenluloza Vì sử dụng phế thải có nguồn gốc thực vật để lên men sản xuất khí sinh học cần băm nghiền nhỏ vi khuẩn dễ tiếp xúc với chất, đặc biệt cần bổ sung thêm nguyên liệu giàu nitơ nước tiểu, phân động vật Phân động vật với phế thải rắn rơm rạ chất thích hợp cho lên men kị khí Với phương pháp mang lại hiệu thiết thực hạn chế gây ô nhiễm môi trường xử lý triệt để nguồn phế thải hữu cơ, chất thải chăn nuôi mà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 mang lại hiệu kinh tế cao, cải thiện đời sống nhân dân Bởi sản phẩm hầm biogas khí mêtan chất khí cháy được, khí biogas thu lại sử dụng làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình Bên cạnh bùn thải hầm biogas sử dụng làm phân bón, nguồn phân bón có chất lượng an toàn cho canh tác, hạn chế sâu bệnh giảm dịch hại từ 70-80%, giúp người dân giảm chi phí đầu tư, tăng suất chất lượng nông sản Chi phí xây dựng hầm biogas trung bình 5,5-7,5 triệu đồng Việc sử dụng hầm biogas giúp hộ gia đình tiết kiệm 1-1,2 triệu đồng/năm Xử lý rơm rạ thành phân bón hữu Nguyên liệu chuẩn bị - Tàn dư rơm rạ - Phân chuồng - Đạm - Lân - Ka li Các bước tiến hành: Rơm rạ thu gom, phân loại trộn với chất phụ gia, chế phẩm vi sinh vật (Biomix, EMUNI, EM…) dạng dịch dạng chất mang Dùng cào cuốc đánh thành đống rộng khoảng 2m cao 1,5m, chia thành lớp, lớp dày khoảng 30 cm rắc phân gia súc, gia cầm phụ gia, tưới men vi sinh Sau đó, đống ủ phủ bên lớp bùn bạt nilon Cứ sau 10 ngày tiến hành đảo trộn đống ủ lần để nhiên liệu ủ Trung bình sau 35 – 45 ngày đống ủ mùn hóa 80 % Cách làm trình bày sơ đồ sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Thu gom tàn dư Đống ủ thực vật (xử lý Chế phẩm vi sinh vật Bổ sung phụ gia NPK loại bỏ tạp chất) Theo dõi diễn biến nhiệt độ đống ủ Đống ủ sau Bổ sung nước đảm bảo độ ẩm 60-70% Kiểm tra chất lượng 30 - 45 ngày Tái chế làm phân hữu Bổ sung thêm NPK (nếu cần) Sử dụng Hình 4.7 Sơ đồ quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng (Đề tài B2004 – 32 – 66 ĐHNNHN) Các phế thải nông nghiệp sau ủ 30 – 45 ngày trở thành hỗn hợp tơi xốp có màu đen, mùi hôi thối Nếu dùng men vi sinh vật tạo nguồn phân ủ giảm lượng chi phí lớn đầu vào cho nông dân cải tạo đất giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường Đồng thời tạo sản phẩm nông nghiệp an toàn cho sức khoẻ cộng đồng, hướng tới thương hiệu gạo an toàn, chất lượng Rơm rạ sau thu hoạch hộ nông dân thu gom tập kết vào địa điểm thuận lợi cho việc ủ thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 gom gia đình Việc dùng men vi sinh xử lý rơm rạ làm phân hữu phục vụ cho sản xuất lúa gạo an toàn tận dụng toàn lượng rơm rạ nông nghiệp sau vụ thu hoạch lúa với chế phẩm sinh học tạo nguồn phân ủ bón lót cho trồng, cải tạo đất, đảm bảo suất trồng, tạo sản phẩm lúa an toàn tồn dư không tồn dư hoá chất độc hại sản phẩm lúa, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Số phân cần san ruộng để tăng độ phì cho đất diện tích ruộng đó, không cần phải vận chuyển xa Dùng bón lót trước trồng cây, loại phân giúp giảm từ 20 – 30% lượng phân hoá học làm tăng suất trồng từ - 7% (Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2011) Hàng năm nông dân đổ xuống đồng ruộng lượng lớn phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật làm cho cấu trúc đất bị thay đổi Nếu tiếp tục vậy, đồng ruộng dần độ phì nhiêu, môi trường ô nhiễm, sức khoẻ người bị ảnh hưởng Do vậy, việc sử dụng rơm rạ làm phân bón hữu có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, xã hội Mô hình cần quan quản lý khuyến khích doanh nghiệp, chủ đầu tư tiến hành sản xuất phân hữu vi sinh từ rơm rạ quy mô công nghiệp Xử lý phế thải đồng ruộng nguy hại Đối với chất thải rắn bao bì, chai lọ đựng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có tính nguy hại cao phải làm tốt công tác thu gom sau sử dụng phương pháp xử lý sau: Phế thải mang đến nơi thích hợp đốt cháy, mang đến khu vực hợp lý để chôn theo quy định Để đảm bảo trì bền vững hoạt động thu gom xử lý bao bì, xã cần tiến hành hoạt động xã hội hóa để khuyến khích tham gia người dân Công tác thu gom bao bì thuốc BVTV phải tiến hành nguyên tắc coi công tác thu gom bắt buộc, vai trò quản lý nhà nước chủ đạo, tham gia người dân mang tính định, phải có cá nhân tổ chức chịu trách nhiệm thu gom phải có hợp đồng quy chế rõ ràng Mô hình tổ chức sở có tham gia quyền, người dân tổ chức, cá nhân thực hoạt động thu gom phải có quy chế nội để xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm chủ thể tham gia Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Tùy theo điều kiện cụ thể, địa phương áp dụng mô hình thu gom bao bì là: - Thu gom phân tán: việc thu gom xử lý thực bể đặt gần ruộng - Thu gom tập trung: bể thu gom xử lý đặt đầu lối làng - Thu gom tập trung kết hợp quản lý thuốc bảo vệ thực vật: bể thu gom đặt cạnh bể nước sử dụng để pha thuốc cho toàn khu vực canh tác Sau pha thuốc xong, nông dân bỏ vỏ vào thùng Do bể đặt sát quầy bán thuốc nên đại lý giám sát, nhắc nhở hay thu gom vào Hình thức thu gom phân tán hình thức truyền thống, có ưu điểm huy động tham gia cộng đồng, hạn chế chi phí công thu gom Tuy nhiên, để nâng cao hiệu thu gom, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giám sát, địa phương tổ chức hình thức thu gom tập trung tính tự giác người dân chưa cao, sau chuyển dần sang hình thức thu gom phân tán nhận thức kỹ người dân nâng lên Phụ thuộc vào chu kỳ, tần suất phun thuốc BVTV bón phân mà có thời gian thu gom rác thải bể chứa hợp lý Khối lượng loại phế phẩm không nhiều để tránh rò rỉ hóa chất tịa bể, tránh ô nhiễm mùi, tốt nên tiến hành thu gom theo định kỳ khoảng lần/tháng Sau thu gom làm sạch, tùy thuộc vào điều kiện, địa phương xử lý bao bì sau làm hình thức khác bảo quản chờ tiêu hủy tập trung, đốt rác sinh hoạt tái sử dụng loại bao bì tái chế - Tiến hành xử lý bao bì thuốc BVTV quy mô cộng đồng phương pháp oxy hóa theo công nghệ Viện Nông Nghiệp Môi Trường, tiến hành sử dụng tác nhân oxy hóa để làm nước ngâm bao bì xử lý dư lượng thuốc sót lại bao bì; Fenton tác nhân oxy hóa tốt để xử lý dư lượng thuốc BVTV sót lại bao bì, tác nhân có hiệu xử lý cao tất nhóm thuốc BVTV, vậy, với loại túi Poly Ethylen tráng bạc, hiệu phát huy hiệu lượng thuốc bao hòa tan vào dung môi xử lý Bể thu gom xử lý bao bì Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 thuốc BVTV phải đáp ứng yêu cầu cho việc chứa làm sach bao bì; chất liệu bể phải phù hợp, không bị ăn mòn hóa chất, không bị rỉ sét an toàn sử dụng - Sau xử lý bao bì thuốc BVTV phân loại: + Túi Poly Ethylen chai nhựa: Đóng rắn đem chon lấp, nghiền nhỏ phối trộn xi măng để đóng gạch, loại gạch sử dụng công việc kè hệ thống kênh mương đường xá + Chai lọ thủy tinh: Bán lại cho đơn vị sản xuất thuốc BVTV để sử dụng đóng gói cho sản phẩm sau, chuyển đến nhà máy chế biến thủy tinh để tái chế lại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Huyện Yên Dũng có dân số chủ yếu làm nghề nông, diện tích đất canh tác hàng năm 17.658 ha, loại trồng lúa, lạc rau màu Qua trình điều tra 160 hộ trồng lúa vụ Đông Xuân xã Trí Yên, Lãng Sơn, Tư Mại với tổng diện tích canh tác 81,86 ha, sản lượng lúa 4.861 tạ cho thấy khối lượng rơm rạ phát sinh 21.607 tạ; khối lượng bao bì, chai lọ thuốc BVTV, phân bón 221 kg Các hình thức xử lý rơm rạ xã điều tra là: Vùi, đốt, làm thức ăn gia súc, đun nấu Phương thức gặt lúa định khác tỉ lệ hình thức xử lý rơm rạ Đối với xã gặt máy lượng rơm rạ để lại ruộng cày vùi xuống đất chiếm 72 %; lượng rơm rạ bị đốt chiếm 22 %; lượng rơm rạ làm thức ăn cho gia súc chất độn chuồng %; lại 5% lượng rơm rạ dùng để đun nấu Với xã có hình thức gặt lúa tay, lượng rơm rạ để lại ruộng cày vùi vào đất chiếm 63%; lượng rơm rạ bị đốt chiếm 35,5 %; lượng rơm rạ làm thức ăn cho gia súc chất độn chuồng 0,9 %; lại 0,6 % lượng rơm rạ dùng để đun nấu Tổng lượng rơm rạ ước tính huyện Yên Dũng vụ Đông Xuân là: 1.839.903 tạ Người dân sử dụng phần nhỏ rơm rạ để làm thức ăn cho gia súc: 0,97 % (17.847 tạ); dùng để đun nấu: 3,46 % (63.661 tạ); chủ yếu lượng rơm rạ vùi ruộng: 68,85 % (1.266.773 tạ); phơi khô đem đốt: 26,72 % (491.622 tạ) Ngoài phế phẩm từ lúa, hàng năm trình canh tác lạc rau xanh để lại lượng phế phẩm không nhỏ Ước tính tổng lượng thân lạc sau thu hoạch xã Lãng Sơn là: 1.462 tạ/vụ Hầu hết lượng thân lạc vùi ruộng loại phân xanh có ích Rau xanh trồng chủ yếu xã Cảnh Thụy với loai rau phong phú chủng loại Lượng phế phảm từ trồng thu hoạch rau hàng năm xã lớn, hầu hết chúng tận dụng làm thức ăn cho gia súc làm phân xanh bón trả lại cho đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 hình thức vùi ruộng, thân số loại rau dễ khô người dân tiến hành đốt ruộng, phần nhỏ chúng bỏ thối rữa, rửa trôi theo nước mưa Tổng lượng vỏ, túi, chai lọ thuốc BVTV sử dụng trồng lúa vụ Đông Xuân địa bàn huyện Yên Dũng ước tính: 22.719 kg Trong 85 % (19.311 kg) người dân sau sử dụng bỏ lại cánh đồng; 15 % (3.408 kg) gom lại đốt rác thải sinh hoạt Vỏ bao bì đựng loại phân bón: Đạm, lân, kali sử dụng trồng lúa toàn huyện tương đối lớn Nhưng phế thải loại tái sử dụng cho lần sau nên người dân không vứt bừa bãi Một lượng không đáng kể túi nilon nhỏ lại cánh đồng, vứt xuống mương máng gần ruộng Lượng phát sinh phế thải đồng ruộng địa bàn huyện Yên Dũng tương đối lớn, chúng chưa xử lý cách phù hợp Việc đốt rơm rạ gây lãng phí nguồn chất hữu cơ, ảnh hưởng tới chất lượng môi trường không khí, hình thức vùi rơm rạ làm tăng lượng phát sinh khí metan Vỏ thuốc, bao bì hóa chất dùng nông nghiệp chưa thu gom xử lý gây nguy ô nhiễm môi trường đất nước Vì để tận dụng lượng hữu dồi dào, hạn chế lượng khói bụi từ việc đốt rơm rạ, biện pháp phù hợp đưa cày vùi hợp lý, sử dụng chúng làm nguồn hữu để sản xuất phân hữu phân hữu vi sinh; làm giá thể nguồn chất để trồng nấm 5.2 Kiến nghị - Phạm vi thực đề tài thời gian nghiên cứu vụ Đông Xuân, chưa phản ánh đầy đủ thực trạng phát sinh quản lý loại phế thải đồng ruộng người dân huyện Yên Dũng, cần có nghiên cứu thêm tình hình sản xuất nông nghiệp vụ mùa, đặc biệt với đối tượng lúa - Đối với loại rau, cần có nghiên cứu cụ thể cho đối tượng rau định, số lượng chủng loại rau da dạng phong phú Khó xác định diện tích gieo trồng cụ thể, lượng phế phẩm phát sinh thực tế - Hiện nay, số xã huyện có hộ dân trồng nấm, mô hình cần nhân rộng phạm vi toàn huyện, không giải vấn đề việc làm cho người dân, hạn chế tình trạng đốt rơm rạ, chúng sử dụng làm nguyên liệu trồng nấm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Dung (1996) Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy để tổng hợp xenluloza tích luỹ sinh khối số chủng nấm sợi lựa chọn nhằm mục tiêu phát triển nông nghiệp, Luận án thạc sĩ khoa học Nguyễn Mậu Dũng Ước tính lượng phế thải từ đốt rơm rạ đồng ruộng vùng đồng Sông Hồng, Tạp chí Khoa học Phát triển 2012: Tập 10, số 1: 190 – 198, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn (2003) Nấm ăn – Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Hậu (2012) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Anh nông dân với niềm đam mê chế tạo gạch siêu nhẹ Đặng Minh Hằng, Lê Văn Nhương (2000) Phân lập hoạt hoá VSV ưa nhiệt có hoạt tính xenlulo cao xử lý rác, Tạp chí khoa học công nghệ, số Nguyễn Lan Hương, Lê văn Nhương , Hoàng Đình Hoà (1999) Phân lập hoạt hoá VSV ưa nhiệt có hoạt tính xenlulo cao để bổ sung lại vào khối ủ, rút ngắn chu kì rác thải sinh hoạt, Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Lê Văn Nhương cộng (1998) Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh hữu từ nguồn phế thải hữu rắn, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN – 02 – 04 Lê văn Nhương cộng (2001) Công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu mía, vỏ thải cà phê, rác thải nông nghiệp thành phân bón hữu sinh học, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà Nước, Viện Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Thực Phẩm Đại Học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Xuân Thành, Giáo trình công nghệ vi sinh vật nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Nông Nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Nguyễn Xuân Thành cộng (2003) Xây dựng quy trình sản xuất chế phảm xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu bón cho trông, Báo cáo khoa học nghiên cứu cấp Bộ 2004 – 32 – 6, 2005 Phạm Văn Toàn, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Phương Chi (2005) Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước mã số KC 04 – 04 giai đoạn 2001 – 2005 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội huyện năm 2012 Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Yên Dũng đến năm 2020 Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Báo cáo trạng môi trường Việt Nam, 2011 Chi cục BVMT Khu vực Tây Nam Bộ, Môi trường Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn bền vững Đồng sông Cửu Long 2010 Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng, 2010 Chi cục thống kê phòng Công thương huyện Yên Dũng, 2012 Phòng thống kê Huyện Yên Dũng, 2010 Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, 2012 * Tài liệu tiếng nước Butchaiah Gadde, Sebastien Bonnet, Christoph Menke, Savitri Garivait (2009) Air pollutant emissions from rice straw open field burning in India, Thailand and the Philippines Environmental Pollution 157, Elsevier Buljit Buragohain, Pinakeswar Mahanta, Vijayanand S Moholkar (2010) Biomass gasification for decentralized power generation: The Indian perspective Renewable and Sustainable Energy Reviews, Elsevier Coughlan, M.P and M.A.Folan ( 1979) Cellulose and cellulose: Food for thought, Food for future Int.J Biochem 10: 103 – 168 Jingyi Han, Arthur P.J Mol, Yonglong Lu (2008) Small-scale bioenergy projects in rural China: Lessons to be learnt Energy Policy 36, Elsevier Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Lutzen, N.V, M.H Nielson (1983) Cellulose and their application in the conversion of linocellulose to fermentation surgurs, Phil Tran R S, London Parameswaran Binod, Raveendran Sindhu, Reeta Rani Singhania, Surender Vikra (2009) Bioethanol production from rice straw: An overview Centre for Biofuels, National Institute for Interdisciplinary Science and Technology, CSIR, Trivandrum 695 019, India * Tài liệu từ internet Thụy Anh (2014) Hướng thu gom xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật http://tainguyenmoitruong.com.vn Quốc Chiến (2013) Nên đốt đồng để xử lý rơm rạ http://thvl.vn/?p=259415 Tự Cường (2013) Cần có biện pháp xử lý rơm rạ sau thu hoạch, Trung tâm thông tin thư viện PTNN,.http://nnptntvinhphuc.gov.vn/index.php?action=details&&idmuc=KNTT44L TS.Lê Xuân Đính (2012) Quản lý rơm rạ ruộng lúa http://www.phanbonmiennam.com.vn Đinh Thành Trung (2012) Hiểm họa từ việc đốt rơm rạ.http://vnexpress.net/tintuc/khoa-hoc/moi-truong/hiem-hoa-tu-viec-dot-rom-ra-2394470.html Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ I Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………………………… Tuổi chủ hộ: ………………………………… Số thành viên gia đình: …… Số thành viên làm nông nghiệp: ………… II Thông tin tình hình sản xuất nông nghiệp Tổng diện tích ruộng canh tác (sào, thước) : ………… Diện tích, sản lượng, suất lúa năm: Lúa Vụ xuân Cả năm Diện tích (Sào) Năng suất (tạ/sào) Sản lượng (tạ) Hình thức thu hoạch lúa: (Khoanh vào phương án lựa chọn) a Gặt tay b Gặt máy Nếu gặt tay phương thức gặt : a Gặt sát gốc b Gặt Phế phụ phẩm sau thu hoạch xử lý nào? (Khoanh vào phương án lựa chọn) a Đốt ruộng b Đốt nhà c Vùi ruộng d Phơi khô làm chất đốt e Chất độn chuồng thức ăn gia súc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 d Xử lý hình thức khác: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trình trồng lúa: - Loại thuốc: …………………………………………………………………… - Số lần dùng vụ: ……………………………………………………… - Liều lượng dùng: ……………………………………………………………… Tình hình sử dụng phân bón trình trồng lúa: - Loại thuốc: …………………………………………………………………… - Số lần dùng vụ: ……………………………………………………… - Khối lượng dùng: ……………………………………………………………… Vỏ, hộp thuốc xử lý nào? a Vứt bỏ ruộng b Thu gom Theo Ông (Bà) việc xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp có hợp lý không? a Hợp lý b Chưa hợp lý c Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các hình thức xử lý trước : ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Đề xuất chủ hộ hình thức xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đại diện hộ gia đình (Kí ghi rõ họ tên) Bắc Giang, ngày….tháng… năm 2014 Người điều tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 [...]... nông nghiệp và phát sinh phế thải đổng ruộng tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Thực trạng quản lý, xử lý phế thải đồng ruộng tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý phế thải đồng ruộng tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập... tra; Các loại phế phẩm trong quá trình canh tác, thu hoạch; phương thức xử lý đối với từng loại phế phẩm trước đây và hiện tại; các bện pháp quản lý được áp dụng; mức độ nhận thức và hài lòng của người dân với các biện pháp quản lý (nếu có), các biện pháp xử lý 3.4.2 Phương pháp xác định khối lượng phế thải đồng ruộng Phế thải đồng ruộng chia làm hai loại phân theo nguồn gốc phát sinh: Phế thải có nguồn... Sản xuất Biogas Làm phân ủ Biện pháp xử lý phế thải nông nghiệp Phương pháp khác Sản xuất vật liệu xây dựng Tổng hợp vật liệu nanosilic và nanocacbon Hình 2.1 Sơ đồ các phương pháp xử lý phế thải nông nghiệp (Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ và kinh nghiệm thế giới về xử lý và tận dụng, 2010) • Biện pháp vùi rơm rạ vào đất Rơm rạ còn lại trên cánh đồng. .. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn phát sinh và thành phần phế thải đồng ruộng Các loại phế thải đồng ruộng có nguồn gốc từ quá trình canh tác, trồng trọt các loại cây nông nghiệp và có nguồn gốc từ quá trình thu hoạch cây trồng Có nhiều cách phân loại phế thải đồng ruộng như dựa vào nguồn gốc phát sinh, khả năng phân hủy sinh học, tính nguy hại, thành phần hóa học… Nhưng chung nhất thì chất thải đồng ruộng. .. có thể tránh được từ 7,8 - 13,2 triệu tấn CO2 mỗi năm, đồng thời thay thế được từ 1 - 1,8 tỷ m3 khí gas tự nhiên (tương đương từ 4-7% lượng khí đốt cần thiết cho tạo ra 18.200 MW điện theo như Kế hoạch Phát triển Điện năng 2007 của Thái Lan) 2.3 Thực trạng phế thải đồng ruộng và các biện pháp xử lý tại Việt Nam 2.3.1 Thực trạng phế thải đồng ruộng tại Việt Nam Trong xu thế của toàn cầu, Việt Nam đang... chất thải nguy hại cần được thu gom, chúng khó phân huỷ và nằm rải rác trên đồng ruộng Tình trạng lạm dụng quá mức phân bón hoá học và hoá chất BVTV đã và đang gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường, tiềm ẩn rất nhiều những nguy cơ gây tai biến môi trường 2.3.2 Tình hình quản lý phế thải đồng ruộng tại Việt Nam Ở nước ta sản xuất lúa hàng năm đã tạo ra vài chục triệu tấn rơm rạ Riêng tại khu vực Đồng. .. dự án "Xây dựng trung tâm sản xuất giống và chế biến nấm xuất khẩu Hương Nam…” Tại tỉnh Bắc Ninh, nông dân đã tận dụng rơm, rạ để sản xuất nấm thực phẩm Trung tâm Thông tin và ứng dụng tiến bộ KH&CN (Sở KH&CN tỉnh Bắc Ninh) đã phối hợp với Phòng Nông nghiệp và PTNT Yên Phong xây dựng mô hình sản xuất nấm ăn (nấm mỡ và nấm sò) tại một số hộ nông dân ở các xã trên địa bàn huyện, bước Học viện Nông nghiệp... thôn Phỏng vấn chủ hộ để tìm hiểu về tình hình sản xuất nông nghiệp và các biện pháp xử lý phế thải đồng ruộng • Phiếu điều tra: + Đối tượng điều tra: Các hộ dân có sản xuất nông nghiệp tại các xã trên địa bàn huyện Yên Dũng + Nội dung điều tra: Tình hình sản xuất nông nghiệp; các biện pháp xử lý, sử dụng phế thải đồng ruộng từng hộ dân + Số lượng phiếu điều tra: 280 phiếu Học viện Nông nghiệp Việt... cứu tại xã có diện tích trồng rau lớn nhất huyện Yên Dũng: xã Cảnh Thụy + Điều tra về phế phẩm từ cây lạc: Nghiên cứu tại xã có diện tích trồng lạc lớn nhất: xã Lãng Sơn - Thời gian nghiên cứu : Điều tra phế phẩm đồng ruộng của Vụ Đông Xuân, thời gian từ tháng 4/2014 – tháng 9/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Thực trạng sản xuất. .. khoẻ và đặc biệt là đã hạn chế được nấm bệnh cho cây trồng Tại Hải Dương, huyện Bình Giang đã kết hợp với công ty cổ phần công nghệ sinh học Fitohoocmon và Công ty TNHH NAB đã thử nghiệm thành công mô hình xử lý rơm rạ ủ làm phân hữu cơ vi sinh phục vụ cho sản xuất lúa gạo an toàn tại xã Nhân Quyền và xã Thái Hòa, huyện Bình Giang với 280 tấn rơm rạ xử lý Huyện Bình Giang là huyện trong điểm sản xuất

Ngày đăng: 25/11/2015, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần 1. Mở đầu

    • Phần 2.Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Phần 3. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan