bước đầu theo dõi khả năng tiêu thụ thức ăn, tăng trưởng và sinh sản của bọ lông đen (cavia porcellus)

36 192 0
bước đầu theo dõi khả năng tiêu thụ thức ăn, tăng trưởng và sinh sản của bọ lông đen (cavia porcellus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG HUỲNH NGÔ HỒNG HẠNH BƯỚC ĐẦU THEO DÕI KHẢ NĂNG TIÊU THỤ THỨC ĂN, TĂNG TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA BỌ LÔNG ĐEN (CAVIA PORCELLUS) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG HUỲNH NGÔ HỒNG HẠNH BƯỚC ĐẦU THEO DÕI KHẢ NĂNG TIÊU THỤ THỨC ĂN, TĂNG TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA BỌ LÔNG ĐEN (CAVIA PORCELLUS) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GS.TS NGUYỄN VĂN THU 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y BƯỚC ĐẦU THEO DÕI KHẢ NĂNG TIÊU THỤ THỨC ĂN, TĂNG TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA BỌ LÔNG ĐEN (CAVIA PORCELLUS) Cần Thơ, ngày……tháng 11 năm 2014 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày……tháng 11 năm 2014 DUYỆT BỘ MÔN GS.TS Nguyễn Văn Thu ………………………………………… Cần Thơ, ngày……tháng 11 năm 2014 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD ………………………………… LỜI CẢM ƠN Trong suốt khoảng thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ, gặp khó khăn thách thức vượt qua Tất nhờ tình thương giúp đỡ gia đình, thầy cô bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời yêu thương biết ơn chân thành đến Mẹ, người sinh nuôi dưỡng nên người Mẹ cho niềm tin tạo điều kiện thuận lợi từ vật chất đến tinh thần để hoàn thành tốt đường học tập Đồng thời em xin cảm ơn chị hai, chị không ngại lao động vất vả kiếm tiền phụ giúp Mẹ nuôi em ăn học đến nơi đến chốn, động viên giúp đỡ em nhiều khoảng thời gian em học xa nhà Con xin chân thành cảm ơn thầy GS.TS Nguyễn Văn Thu cô PGS.TS Nguyễn Thị Kim Đông dạy bảo, hướng dẫn, động viên, giúp đỡ để hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô Bộ môn Chăn nuôi Bộ môn Thú y hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học vừa qua Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình thầy cố vấn học tập Hồ Quảng Đồ dành cho suốt thời gian học tập thực đề tài Em xin chân thành biết ơn anh ThS Trương Thanh Trung, anh ThS Huỳnh Hoàng Thi, anh KS Đoàn Hiếu Nguyên Khôi, anh KS Phan Văn Thái, chị KS Trần Thị Đẹp, chị KS Nguyễn Thị Thùy Trinh bạn phòng thí nghiệm E205 tận tình giúp đỡ em suốt thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp Chăn Nuôi Thú Y Khóa 37 giúp đỡ nhiều năm qua Với tất tận tình nguồn động viên quý báu động lực giúp phấn đấu để sau bước vào môi trường xã hội vững vàng Cuối xin chân thành cám ơn Thầy Cô hội đồng chấm luận văn đóng góp ý kiến cho báo cáo trở nên hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huỳnh Ngô Hồng Hạnh i TÓM LƯỢC Nghiên cứu thực trại Chăn nuôi 474C/18 khu vực Bình An, phường Long Hòa, quận Bình Thủy phòng thí nghiệm E205 Bộ Môn Chăn Nuôi, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ thời gian từ tháng đến tháng 11 năm 2014, tổng số 34 bọ lông đen bao gồm: bọ sinh sản không mang thai, bọ mang thai, bọ đực giống, bọ tăng trưởng bọ con, nhằm để bước đầu tìm hiểu khả tận dụng thức ăn, tăng trưởng sinh sản bọ nuôi nghiên cứu Kết cho thấy bọ có màu đen tuyền, lông dài phủ dày đều, chân ngắn nhỏ nhắn, chi trước có ngón, chi sau có ngón, chân sau dài chân trước, ngón chân có móng nhọn nhỏ ngắn Vùng đầu hình tròn, bên mép có râu xếp thành tầng, lớp; hàng trước ngắn, hàng sau dài, tai nhỏ ngắn Ở điểm vàng tai lại hướng vào tạo thành hình số Lượng DM ăn vào bọ dao động khoảng 6,84 – 8,72 g DM/100g KL, lượng CP ăn vào biến động khoảng 1,10 – 1,38 g DM/100g KL Năng lượng trao đổi hàng ngày bọ sinh sản thời gian không mang thai nằm khoảng 15,6 ± 1,81 MJ/100g KL Lượng DM ăn vào/ngày bọ dao động khoảng 8,15 – 8,52 g DM/100g KL Lượng CP ăn vào biến động khoảng 1,31 – 1,37 g DM/100g KL Năng lượng trao đổi hàng ngày bọ sinh sản thời gian mang thai nằm khoảng 16,84 ± 0,38 MJ/100g KL Tăng trọng trung bình bọ tăng trưởng 3,44 ± 0,463 g/ngày Chu kỳ động dục bọ dao động khoảng 20,8 ± 2,09 ngày Thời gian lên giống dao động khoảng 35 – 37 Thời gian mang thai bọ lông đen kéo dài khoảng hai tháng, dao động 60,8 ± 0,5 ngày Trung bình lứa đẻ bọ đẻ 1,6 bọ số sống sót đạt 1,2 Sản lượng sữa từ ngày thứ đến ngày thứ sau sinh trung bình 3,91 ± 0,359 g/ngày Nhìn chung bọ nghiên cứu phát triển tốt Từ khóa: bọ lông đen, Cavia porcellus, khả tăng trưởng, sinh sản ii LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban lãnh đạo Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Thầy Cô Bộ Môn Chăn Nuôi Tôi tên Huỳnh Ngô Hồng Hạnh, MSSV: 3118140 sinh viên lớp Chăn Nuôi Thú Y Khóa 37B (2011 – 2015) Tôi xin cam đoan đề tài “Bước đầu theo dõi khả tiêu thụ thức ăn, tăng trưởng sinh sản bọ lông đen (Cavia porcellus)” công trình nghiên cứu thân Đồng thời tất số liệu, kết thu thí nghiệm hoàn toàn có thật chưa công bố tạp chí khoa học hay luận văn khác Nếu có sai trái xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Khoa Bộ Môn Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên thực Huỳnh Ngô Hồng Hạnh iii MỤC LỤC Chương 1: Đặt vấn đề Chương 2: Cơ sở lí luận 2.1 Khái quát Thành phố Cần Thơ 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Khí hậu 2.1.3 Thủy văn 2.2 Sơ lược bọ lông đen 2.2.1 Tên gọi nguồn gốc bọ lông đen 2.2.2 Đặc điểm ngoại hình 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng 2.2.4 Đặc điểm sinh sản 2.2.5 Tập tính sinh học bọ lông đen 2.2.6 Cách chọn giống 2.2.7 Vệ sinh thú y 2.2.8 Một số loại thức ăn nuôi bọ Chương 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu 3.1 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 3.2 Phương tiện nghiên cứu 3.2.1 Động vật nghiên cứu 3.2.2 Chuồng trại nghiên cứu 3.2.3 Thức ăn dùng nghiên cứu 3.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 3.3.1 Cách tiến hành nghiên cứu 3.3.2 Các tiêu theo dõi 10 3.3.3 Phương pháp phân tích 11 3.3.4 Xử lí số liệu 12 Chương 4: Kết thảo luận 13 4.1 Đặc điểm ngoại hình bọ lông đen 13 4.2 Thành phần hóa học thức ăn dùng thí nghiệm (% DM) 13 4.3 Lượng thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ bọ lông đen 14 4.3.1 Lượng thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ bọ sinh sản không mang thai 14 iv 4.3.2 Lượng thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ suất sinh sản bọ sinh sản mang thai 15 4.3.3 Lượng thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ bọ tăng trưởng 16 4.3.4 Lượng thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ bọ đực 17 4.4 Tăng trọng bọ lông đen qua giai đoạn 18 4.5 Năng suất sinh sản bọ lông đen 20 4.5.1 Sự lên giống phối giống 20 4.5.2 Các tiêu sinh sản 22 4.6 Một số số liệu sinh học bọ lông đen 23 Chương 5: Kết luận đề nghị 24 5.1 Kết luận 24 5.2 Đề nghị 24 Tài liệu tham khảo 25 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Thành phần dưỡng chất cỏ lông tây Bảng 2.2: Thành phần dưỡng chất rau muống Bảng 2.3: Thành phần dưỡng chất bã đậu nành Bảng 4.1: Thành phần hóa học (% DM) lượng trao đổi thức ăn dùng nghiên cứu 13 Bảng 4.2: Lượng thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ (g DM/100 g KL) bọ sinh sản không mang thai (n=8) 15 Bảng 4.3: Lượng thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ (g DM/100 g KL) bọ sinh sản mang thai (n=4) 16 Bảng 4.4: Lượng thức ăn, dưỡng chất tiêu thụ (g DM/100 g KL) bọ tăng trưởng (n=18) 17 Bảng 4.5: Lượng thức ăn, dưỡng chất (g DM/100 g KL) tiêu thụ bọ đực (n=8) 18 Bảng 4.6: Trọng lượng trung bình bọ sinh sản không mang thai (n=8) 18 Bảng 4.7: Tăng trọng bọ sinh sản mang thai (n=4) 19 Bảng 4.8: Tăng trọng bọ tăng trưởng (n=18) 19 Bảng 4.9: Trọng lượng trung bình bọ đực (n=8) 20 Bảng 4.10: Biểu lên giống sau phối giống bọ lông đen (n=4) 20 Bảng 4.11: Một số tiêu sinh sản bọ lông đen (n=8) 22 Bảng 4.12: Các tiêu sinh lý thông thường 23 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1: Chuồng trại nghiên cứu Hình 3.2: Lá rau muống Hình 3.3: Cỏ lông tây Hình 3.4: Bã đậu nành Hình 4.1: Ngoại hình bọ lông đen 13 Hình 4.2: Âm hộ bọ lên giống 21 Hình 4.3: Bọ đực vờn bọ 21 Hình 4.4: Bọ đực phối giống 22 vii Biểu mang thai, thời gian mang thai (ngày): quan sát ngày tính từ ngày cho bọ đực phối giống thành công Trọng lượng bọ mang thai (g/con): cân tuần lễ, vào sáng sớm ngày Thứ hai Tỉ lệ đậu thai Biểu đẻ: quan sát bọ mang thai từ 55 ngày trở lên Số sinh (con/lứa) Trọng lượng sơ sinh (g/con) Trọng lượng sữa mẹ (g/con) Trọng lượng cai sữa (g/con) Theo dõi nhịp thở, mạch đập, thân nhiệt: đo thân nhiệt nhiệt kế, quan sát để đếm nhịp thở, sờ động mạch cổ để đếm mạch đập 3.3.3 Phương pháp phân tích Vật chất khô (DM) xác định cách sấy 105 oC khoảng từ – 10 giờ, khoáng tổng số (Ash) xác định cách nung 550 oC giờ, đạm thô (CP) xác định phương pháp Kjeldahl béo (EE) xác định cách dùng ethyl ether chiết hệ thống Soxhlet (AOAC, 1990) Xơ trung tính (NDF) phân tích theo đề nghị Van Soest et al (1991) Giá trị ME tính theo công thức theo Maertens (2002): ME (MJ/kgDM) = DE x 0,82 x 4,184 Với DE (MJ/kgDM) = TDN x 0,04409 Với thức ăn thô khô, TDN (Total Digestible Nutrient) tính sau: TDN = 2,647 + 0,6964 x %CP + 0,9194 x %NFE + 1,2159 x %EE + 0,1043 x %CF Với thức ăn thô xanh: TDN=1,6899 + 1,3844 x %CP + 0,7526 x % NFE + 0,82799 x %EE + 0,3673 x % CF Với thức ăn tinh bột: TDN tính sau TND= 3,73039 + 1,3048 x %CP + 1,363 x %NFE + 2,1302 x %EE + 0,3618 x %CF 11 3.3.4 Xử lí số liệu Số liệu xử lý phần mềm Excel phân tích theo thống kê mô tả với số trung bình sai số chuẩn (SE) 12 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm ngoại hình bọ lông đen Trong nghiên cứu bọ có chân ngắn nhỏ nhắn, chi trước có ngón, chi sau có ngón, chân sau dài chân trước, ngón chân có móng nhọn nhỏ ngắn Vùng đầu hình tròn, bên mép có râu xếp thành tầng, lớp; hàng trước ngắn, hàng sau dài, tai nhỏ ngắn, điểm vàng tai lại hướng vào tạo thành hình số Hình dạng bọ trình bày Hình 4.1 Hình 4.1: Ngoại hình bọ lông đen 4.2 Thành phần hóa học thức ăn dùng nghiên cứu (% DM) Bảng 4.1: Thành phần hóa học (% DM) lượng trao đổi thức ăn dùng nghiên cứu Thực liệu ME DM OM CP NDF ADF EE Ash MJ/kgDM Lá rau muống 10,3 89,3 27,5 35,4 22,3 4,04 10,7 11,7 Cỏ lông tây 17,7 90,1 12,2 66,5 43,6 3,87 9,90 7,04 Bã đậu nành 12,3 95,4 20,5 27,9 18,3 8,76 4,60 10,8 DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: protein thô, EE: béo NDF: xơ trung tính, Ash: khoáng tổng số, ME: lượng trao đổi (Maertens, 2002) Bảng 4.1 trình bày thành phần hóa học thức ăn dùng nghiên cứu Qua bảng cho thấy cỏ lông tây có hàm lượng vật chất khô cao 17,7 % so với rau muống 10,3 % Kết hàm lượng vật chất khô cỏ lông tây sử dụng nghiên cứu phù hợp với kết phân tích cỏ lông 13 tây Đoàn Hiếu Nguyên Khôi (2012) có hàm lượng vật chất khô 17,7 % thấp so với kết nghiên cứu Bùi Thanh Trúc (2012) 18,8 %, khác biệt cỏ cắt địa điểm khác nhau, khác mức độ già hay non cỏ thu hoạch cho bọ ăn Hàm lượng CP rau muống 27,5%, kết lượng CP cao kết nghiên cứu Trần Thị Kiều Trinh (2012) 22,5% kết Nguyễn Thị Kiều Oanh (2013) có hàm lượng CP rau muống 24,5% Điều giải thích rau muống trồng điều kiện khác thu hoạch từ mùa vụ khác thành năm Bã đậu nành dùng nghiên cứu có hàm lượng vật chất khô 12,3% hàm lượng đạm thô 20,5% Hàm lượng vật chất khô bã đậu nành dùng nghiên cứu thấp so với kết Nguyễn Tấn Nam (2011) Phan Thị Huyền Thoại (2011) có lượng đạm thô bã đậu nành 21,0% 21,2% Nhìn chung bã đậu nành rau muống có hàm lượng CP cao, sử dụng hai nguồn phụ phẩm để cung cấp đạm nuôi bọ lông đen tốt 4.3 Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ bọ lông đen 4.3.1 Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ bọ sinh sản không mang thai Bảng 4.2 trình bày lượng thức ăn (g DM/100g KL) tiêu thụ bọ sinh sản thời gian không mang thai Trong thời gian trọng lượng bọ sinh sản không mang thai 749 ± 5,22g Với khối lượng bọ sinh sản tiêu thụ lượng cỏ lông tây rau muống bã đậu nành trình bày bảng Với mức ăn nhận thấy đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày bọ sinh sản thời gian không mang thai 14 Bảng 4.2: Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ (g DM/100 g KL) bọ sinh sản không mang thai (n=8) Lượng thức ăn lượng dưỡng chất tiêu thụ (g DM/100 g KL) Giai đoạn không mang thai (X ± SE) Cỏ lông tây 5,25 ± 0,71 Lá rau muống 1,17 ± 0,14 Bã đậu nành 1,35 ± 0,10 DM 7,78 ± 0,94 OM 7,07 ± 0,85 CP 1,24 ± 0,14 EE 0,64 ± 0,13 NDF 4,28 ± 0,55 ADF 2,80 ± 0,36 Khoáng tổng số 0,71 ± 0,09 ME 15,62 ± 1,81 DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: protein thô, EE: béo NDF: xơ trung tính, ME: lượng trao đổi (Maertens, 2002) Lượng dưỡng chất ăn vào (g DM/100 g KL) bọ sinh sản không mang thai trình bày bảng Lượng DM ăn vào bọ dao động khoảng 6,84 – 8,72 g DM/100g KL, lượng CP ăn vào biến động khoảng 1,10 – 1,38 g DM/100g KL Năng lượng trao đổi hàng ngày bọ sinh sản thời gian không mang thai nằm khoảng 15,6 ± 1,81 MJ/100g KL 4.3.2 Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ suất sinh sản bọ sinh sản mang thai Bảng 4.3 trình bày lượng thức ăn (g DM/100g KL) tiêu thụ bọ sinh sản thời gian mang thai Lúc bọ mang thai nên nhu cầu thức ăn tăng lên so với lúc chưa mang thai Lượng cỏ lông tây tăng lên 5,57 ± 0,30 g DM/100 g KL so với 5,25 ± 0,71 g DM/100 g KL chưa có thai Tương tự lượng rau muống bã đậu nành ăn vào tăng lên 1,22 ± 0,09 1,57 ± 0,13 g DM/100 g KL 15 Bảng 4.3: Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ (g DM/100 g KL) bọ sinh sản mang thai (n=8) Lượng thức ăn lượng dưỡng chất tiêu thụ Giai đoạn mang thai (g DM/100 g KL) (X ± SE) Cỏ lông tây 5,57 ± 0,30 Lá rau muống 1,22 ± 0,09 Bã đậu nành 1,57 ± 0,13 DM 8,35 ± 0,20 OM 7,60 ± 0,18 CP 1,34 ± 0,03 EE 0,45 ± 0,05 NDF 4,57 ± 0,16 ADF 2,99 ± 0,10 Khoáng tổng số 0,75 ± 0,22 ME 16,84 ± 0,38 DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: protein thô, EE: béo NDF: xơ trung tính, ME: lượng trao đổi (Maertens, 2002) Bảng trình bày lượng dưỡng chất tiêu thụ/ngày (g DM/100g KL) bọ sinh sản thời gian mang thai So với lúc chưa mang thai lượng dưỡng chất ăn vào giai đoạn mang thai bọ có phần tăng lên Lượng DM ăn vào/ngày bọ dao động khoảng 8,15 – 8,52 g DM/100g KL Lượng CP ăn vào biến động khoảng 1,31 – 1,37 g DM/100g KL Năng lượng trao đổi hàng ngày bọ sinh sản thời gian mang thai nằm khoảng 16,84 ± 0,38 MJ/100g KL 4.3.3 Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ bọ tăng trưởng Bảng 4.4 cho ta thấy lượng thức ăn mà bọ ăn vào cần thiết để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng bọ trình bày Chúng nhận thấy để tăng trọng nhanh bọ cần ăn vào lượng thức ăn lớn, lượng DM cỏ lông tây mà bọ ăn vào biến động từ 6,15 đến 7,26 g DM/100 g KL, DM rau muống bã đậu nành dao động từ 1,50 ± 0,15 1,93 ± 0,18 g DM/100 g KL 16 Bảng 4.4: Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ (g DM/100 g KL) trung bình bọ tăng trưởng (n=18) Lượng thức ăn lượng dưỡng chất tiêu thụ (g DM/100 g KL) Bọ tăng trưởng Đực (n=8) Cái (n=8) (X ± SE) (X ± SE) Cỏ lông tây 6,15 ± 0,80 7,26 ± 0,74 Lá rau muống 1,50 ± 0,15 1,86 ± 0,18 Bã đậu nành 1,93 ± 0,18 2,16 ± 0,19 DM 9,58 ± 1,11 11,28 OM 8,72 ± 1,01 10,27 CP 1,56 ± 0,17 1,84 EE 0,47 ± 0,05 0,55 NDF 5,16 ±0,63 6,09 ADF 3,37 ± 0,41 3,98 Khoáng tổng số 0,86 ± 0,10 1,02 ME 20,09 ± 2,64 23,0 DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: protein thô, EE: béo NDF: xơ trung tính, ME: lượng trao đổi (Maertens, 2002) Lượng dưỡng chất ăn vào (g DM/100 g KL) bọ tăng trưởng trình bày thông qua bảng Lượng DM ăn vào bọ dao động khoảng 9,58 ± 1,11 g DM/100g KL, lượng CP ăn vào biến động khoảng 1,56 – 1,73 g DM/100g KL Năng lượng trao đổi hàng ngày bọ tăng trưởng nằm khoảng 20,09 – 23,0 MJ/100g KL 4.3.4 Lượng thức ăn dưỡng chất tiêu thụ bọ đực Bảng 4.5 thể lượng thức ăn tiêu thụ bọ đực cần thiết để vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất bọ đực trình bày Chúng nhận thấy muốn bọ đực làm việc tốt bọ cần lượng thức ăn vừa phải để không bị mập ảnh hưởng đến khả sản xuất, lượng DM cỏ lông tây mà bọ đực ăn vào biến động từ 4,69 đến 5,15 g DM/100 g KL, DM rau muống bã đậu nành dao động từ 1,06 ± 1,14 1,39 ± 1,46 g DM/100 g KL 17 Bảng 4.5: Lượng thức ăn dưỡng chất (g DM/100 g KL) tiêu thụ bọ đực (n=8) Lượng thức ăn lượng dưỡng chất tiêu thụ (g DM/100 g KL) Bọ đực (X ± SE) Cỏ lông tây 4,92 ± 0,23 Lá rau muống 1,10 ± 0,04 Bã đậu nành 1,43 ± 0,04 DM 7,44 ± 0,24 OM 6,77 ± 0,21 CP 1,20 ± 0,03 EE 0,36 ± 0,01 NDF 4,06 ± 0,16 ADF 2,51 ± 0,18 Khoáng tổng số 0,67 ± 0,02 ME 15,05 ± 0,42 DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: protein thô, EE: béo NDF: xơ trung tính, ME: lượng trao đổi (Maertens, 2002) Lượng dưỡng chất ăn vào (g DM/100 g KL) bọ đực thể qua bảng Lượng DM ăn vào bọ dao động khoảng 7,44 ± 0,24 g DM/100g KL, lượng CP ăn vào bọ đực biến động từ 1,17 đến 1,23g DM/100g KL Lượng khoáng tổng số bọ đực nằm khoảng biến động 0,67 ± 0,02g DM/100g Năng lượng trao đổi hàng ngày bọ đực nằm khoảng 15,05 ± 0,42MJ/100g KL 4.4 Tăng trọng bọ lông đen qua giai đoạn Bảng 4.6: Trọng lượng trung bình bọ sinh sản không mang thai (n=8) Chỉ tiêu Bọ sinh sản không mang thai Trọng lượng trung bình (g) 749 STD 18,8 SE 5,22 Bảng 4.6 thể trọng lượng trung bình bọ sinh sản không mang thai Trong trình theo dõi tăng trưởng sinh sản bọ lông đen, nhận thấy bọ sinh sản có trọng lượng trung bình vào khoảng 749g/con với độ lệch chuẩn 18,8 g sai số chuẩn 5,22 g Bọ có trọng lượng từ 700 – 900 g (Anzccart, 1994) 18 Bảng 4.7: Tăng trọng bọ sinh sản mang thai (n=4) Trọng lượng trung bình (g) Ngày (X ± SE) ngày 540 ± 114 14 ngày 579 ± 119 21 ngày 597 ± 74,6 28 ngày 617 ± 56,2 35 ngày 677 ± 79,2 42 ngày 685 ± 66,8 49 ngày 703 ± 65,4 56 ngày 762 ± 61,8 63 ngày 790 ± 66,6 Trong trình mang thai ghi nhận tăng trọng bọ lông đen mốc thời gian cách cân trọng lượng trước sau tuần Bảng 4.8: Tăng trọng bọ tăng trưởng (n=18) Trọng lượng trung bình Ngày (X ± SE) Sơ sinh 90,7 ± 6,75 ngày 114 ± 3,66 14 ngày 137 ± 5,08 28 ngày 210 ± 8,25 56 ngày 329 ± 12,42 84 ngày 396 ± 10,50 112 ngày 458 ± 11,70 Bảng 4.8 trình bày tăng trọng bọ từ lúc sơ sinh đến 112 ngày tuổi Qua bảng nhận thấy trọng lượng trung bình bọ lúc sơ sinh 90,7 ± 6,75 g/con Do sau sinh khoảng vài bọ ăn thức ăn nên tăng trọng nhanh Bọ sinh có lông bình thường mở mắt, hình dạng bọ trưởng thành ngoại trừ kích thước, sau sinh khoảng mười phút lại, vài tiếng liền ăn thức ăn ngoài, trọng lượng sau cai sữa đạt 180-200 19 gram, sau 3-4 tháng đạt trọng lượng trưởng thành 500 gram Tăng trọng trung bình bọ tăng trưởng 3,44 ± 0,463 g/ngày Bảng 4.9: Trọng lượng trung bình bọ đực giống (n=8) Chỉ tiêu Trọng lượng bọ đực Trọng lượng trung bình 740 STD 65,2 SE 29,1 Trong trình theo dõi tăng trưởng sinh sản bọ lông đen, nhận thấy bọ đực có trọng lượng trung bình vào khoảng 740g/con, trọng lượng bọ đực không chênh lệch nhiều so với trọng lượng bọ Theo Anzccart (1994) cho biết bọ đực trưởng thành có trọng lượng từ 900 – 1200 g Trọng lượng bọ trưởng thành chung từ 700 – 1200 g (Wikipedia, 2014) 4.5 Kết sinh sản bọ lông đen 4.5.1 Sự lên giống phối giống Bảng 4.10: Biểu lên giống sau phối giống bọ lông đen (n=4) Chỉ tiêu % Âm hộ sưng Dịch nhầy Đứng yên Có tinh dịch 75 37,5 87,5 50 Qua bảng thấy bọ lên giống âm hộ sưng lên chiếm tỉ lệ 75%, dùng ngón tay vạch nhẹ âm hộ thấy có dịch nhầy tiết ra, số lượng bọ có dịch nhầy ít, chiếm 37% số bọ lên giống Khi thả bọ vào chuồng bọ đực thấy đa phần bọ chịu đứng yên cho bọ đực phối giống (87,5% đàn bọ cho phối giống) Sau bọ đực phối giống quan sát âm hộ bọ thấy có tinh dịch Tuy nhiên bọ lông đen vốn lên giống cách thầm lặng nên khó để biết biểu lên giống chúng 20 Hình 4.2: Âm hộ bọ lên giống Hình 4.3: Bọ đực vờn bọ 21 Hình 4.3: Bọ đực phối giống Cách nhận biết phối không phối được: Sau bọ đực phối giống, bắt bọ sau dùng tay vạch nhẹ mép âm hộ, quan sát thấy có tinh dịch Sau 14 ngày kiểm trai tăng trọng khám thai để nhận biết kết lần phối trước 4.5.2 Các tiêu sinh sản Bảng 4.11: Một số tiêu sinh sản bọ lông đen (n=8) Chỉ tiêu Thời gian (X ± SE) Thời gian lên giống (giờ) 37,4 ± 2,51 Chu kỳ lên giống (ngày) 20,8 ± 2,09 Thời gian mang thai (ngày) 60,8 ± 0,5 Số sinh (con) 1,60 ± 0,24 Số sống sót (con) 1,20 ± 0,49 Sản lượng sữa (g/ngày) 3,91 ± 0,359 Bảng 4.11 trình bày số tiêu sinh sản bọ lông đen Qua quan sát đàn bọ lông đen nhận thấy số tiêu sinh sản bọ lông đen trình bày bảng 4.7 Chu kỳ động dục bọ dao động khoảng 20,8 ± 2,09 ngày Thời gian lên giống dao động khoảng 35 – 37 Thời gian mang thai bọ lông đen kéo dài khoảng hai tháng, dao động 60,8 ± 0,5 ngày Trung bình lứa đẻ bọ đẻ 1,6 bọ số sống sót đạt 1,2 Theo Ngô Văn Huân (2011) bọ lông đen đẻ từ – con, kết khác biệt với trình bày 22 Cho bọ bú lần ngày vào cố định để bọ mẹ không bị ảnh hưởng đến chế tiết sữa Thời gian bọ cho bú từ – 10 ngày, sau sản lượng sữa không đáng kể Biểu mang thai bọ cái: Bọ mang thai yên tĩnh hơn, hay nằm, ù lì hơn, lượng thức ăn ăn vào tăng không chịu cho bọ đực phối giống Sau 28 ngày mang thai thấy bụng bọ to trọng lượng bọ mang thai tăng rõ rệt Biểu đẻ: Thời gian bọ sinh xảy vào buổi ngày lẫn buổi đêm, thường thấy nhiều vào đêm khuya, sau sinh bọ mẹ liền ăn thai bọ con, liếm lông cho bọ con, sau cho bọ bú 4.6 Các tiêu sinh lý thông thường Trong trình theo dõi đặc tính bọ lông đen, ghi nhận số tiêu sinh lý bọ nhiệt độ thể, nhịp thở mạch đập Chúng tiến hành đo tiêu vào sáng sớm khoảng thời gian từ 7h-8h để tránh nhiệt độ môi trường làm sai số Bảng 4.12: Các tiêu sinh lý thông thường Loại bọ Chỉ tiêu Nhiệt độ thể (oC) Nhịp thở (lần/phút) Mạch đập (lần/phút) 38 84 228 Bọ sinh sản mang thai 39,6 98 290 Bọ đực giống 39,1 72 186 Bọ tăng trưởng 38,9 68 233 Bọ sinh sản không mang thai Bảng 4.12 trình bày cho ta thấy nhiệt độ thể nhóm bọ nằm khoảng từ 38 – 39,60C phù hợp với kết Anzccart (1994) 37,2 – 39,50C Nhịp thở bọ lông đen dao động từ 68 lần/phút đến 98 lần/phút nằm khoảng kết Anzccart 42 – 104 lần/phút Còn mạch đập nằm biên độ 186 – 290 lần/phút có ngưỡng thấp kết Anzccart 230 – 380 lần/phút 23 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tiến hành theo dõi cho phép kết luận sau: Ngoại hình, đặc điểm tăng trưởng, đặc điểm sinh sản bọ lông đen nhận thấy nuôi phổ biến bọ lông đen có màu đen tuyền, lông dài phủ dày đều, chân ngắn nhỏ nhắn, chi trước có ngón, chi sau có ngón, chân sau dài chân trước, ngón chân có móng nhọn nhỏ ngắn Vùng đầu hình tròn, bên mép có râu xếp thành tầng, lớp; hàng trước ngắn, hàng sau dài, tai nhỏ ngắn Ở điểm vành tai lại hướng vào tạo thành hình số Lượng DM ăn vào bọ dao động khoảng 6,84 – 8,72 g DM/100g KL, lượng CP ăn vào biến động khoảng 1,10 – 1,38 g DM/100g KL Năng lượng trao đổi hàng ngày bọ sinh sản thời gian không mang thai nằm khoảng 15,6 ± 1,81 MJ/100g KL Lượng DM ăn vào/ngày bọ dao động khoảng 8,15 – 8,52 g DM/100g KL Lượng CP ăn vào biến động khoảng 1,31 – 1,37 g DM/100g KL Năng lượng trao đổi hàng ngày bọ sinh sản thời gian mang thai nằm khoảng 16,84 ± 0,38 MJ/100g KL Tăng trọng trung bình bọ tăng trưởng 3,44 ± 0,463 g/ngày Chu kỳ động dục bọ dao động khoảng 20,8 ± 2,09 ngày Thời gian lên giống dao động khoảng 35 – 37 Thời gian mang thai bọ lông đen kéo dài khoảng hai tháng, dao động 60,8 ± 0,5 ngày Trung bình lứa đẻ bọ đẻ 1,6 bọ số sống sót đạt 1,2 Sản lượng sữa từ ngày thứ đến ngày thứ sau sinh trung bình 3,91 ± 0,359 g/ngày 5.2 Đề nghị Đề nghị tiến hành theo dõi chuyên sâu để tìm môi trường thích hợp nguồn thức ăn thích hợp để nuôi rộng rãi giống bọ lông đen 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Minh Hiếu (2013) Ảnh hưởng thay cỏ đậu phộng (Arachis pintoi) phần cỏ lông tây (Brachiaria mutica) lên suất sinh sản thỏ Californian Luận văn tốt nghiệp Chăn nuôi Thú y, khoa Nông Nghiệp SHƯD Đoàn Hiếu Nguyên Khôi (2012) Ảnh hưởng mức độ bổ sung bánh dầu dừa lên suất sinh sản thỏ giống Californian Luận văn tốt nghiệp Chăn nuôi Thú y, khoa Nông Nghiệp SHƯD Lưu Hữu Mãnh (1999) Nghiên cứu thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng tiềm sử dụng nguồn thức ăn gia súc Đồng Bằng Sông Cửu Long Báo cáo nghiệm thu Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ Ngô Văn Huân (2011) Kỹ thuật nuôi chồn nhung đen Báo Nông Nghiệp VN Nguyễn Văn Thu Nguyễn Thị Kim Đông (2009) Giáo trình chăn nuôi thỏ Bộ môn Chăn Nuôi Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ Wikipedia (2014) Chuột lang nhà http://vi.wikipedia.org/wiki/Chu%E1% BB%99t_lang_nh%C3%A0 Wikipedia (2014) Chồn nhung đen nhung_%C4%91en http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%93n_ Lê Trang (2012) Một số hiểu biết chồn nhung đen http://udkhcnbinhduong.vn index.php?mod=khcn&cpid=11&nid=890&view=detail Tiếng Anh Anzccart (Sep, 1994) The Guinea Pig, Anzccart News Vol No3 http://www.adelaide.edu.au/ANZCCART/publications/TheGuineaPig_6 Arch.pdf 25 [...]... nuôi bọ lông đen rất tốt 4.3 Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của bọ lông đen 4.3.1 Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của bọ cái sinh sản không mang thai Bảng 4.2 trình bày về lượng thức ăn (g DM/100g KL) tiêu thụ của bọ cái sinh sản trong thời gian không mang thai Trong thời gian này thì trọng lượng bọ cái sinh sản không mang thai là 749 ± 5,22g Với khối lượng như thế thì mỗi con bọ cái sinh sản. .. 4.4 Tăng trọng của bọ lông đen qua từng giai đoạn Bảng 4.6: Trọng lượng trung bình của bọ cái sinh sản không mang thai (n=8) Chỉ tiêu Bọ cái sinh sản không mang thai Trọng lượng trung bình (g) 749 STD 18,8 SE 5,22 Bảng 4.6 thể hiện trọng lượng trung bình của bọ cái sinh sản không mang thai Trong quá trình theo dõi sự tăng trưởng và sinh sản của bọ lông đen, chúng tôi nhận thấy rằng bọ cái sinh sản. .. Từ thực tiễn đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Bước đầu theo dõi khả năng tiêu thụ thức ăn, tăng trưởng và sinh sản của bọ lông đen (Cavia porcellus) nhằm đặt cơ sở bước đầu cho công tác nghiên cứu và phát triển chăn nuôi bọ lông đen 1 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Khái quát về Thành phố Cần Thơ 2.1.1 Vị trí Cần Thơ là thành phố nằm trên hữu ngạn của sông Hậu có diện tích nội thành là 53 km2 Thành... trọng lượng con trưởng thành 500 gram Tăng trọng trung bình của bọ tăng trưởng là 3,44 ± 0,463 g/ngày Bảng 4.9: Trọng lượng trung bình của bọ đực giống (n=8) Chỉ tiêu Trọng lượng bọ đực Trọng lượng trung bình 740 STD 65,2 SE 29,1 Trong quá trình theo dõi sự tăng trưởng và sinh sản của bọ lông đen, chúng tôi nhận thấy rằng bọ đực có trọng lượng trung bình vào khoảng 740g/con, trọng lượng của bọ đực không... g DM/100g KL Năng lượng trao đổi hàng ngày của bọ cái sinh sản trong thời gian mang thai nằm trong khoảng 16,84 ± 0,38 MJ/100g KL 4.3.3 Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ của bọ tăng trưởng Bảng 4.4 cho ta thấy lượng thức ăn mà bọ con ăn vào cần thiết để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của bọ con được trình bày như trên Chúng tôi nhận thấy để tăng trọng nhanh thì bọ con cần ăn vào lượng thức ăn khá lớn,... bọ được theo dõi trong nghiên cứu là 34 bọ lông đen, gồm 8 bọ đực, 8 bọ cái và 18 bọ tăng trưởng Thời gian theo dõi nghiên cứu là 140 ngày Mỗi con bọ được nuôi riêng trong một ô chuồng Bọ đực và bọ cái được nuôi tách riêng Bọ được cho ăn 3 lần/ngày Buổi sáng khoảng 7 giờ đến 8 giờ: cho bọ ăn lá rau muống Buổi trưa khoảng 11 giờ đến 12 giờ: cho bọ ăn bã đậu nành Khoảng 5 giờ đến 6 giờ cho bọ ăn cỏ lông. .. mang thai sẽ thấy bụng bọ cái to ra và trọng lượng bọ cái mang thai tăng rõ rệt Biểu hiện đẻ: Thời gian bọ cái sinh con xảy ra vào cả buổi ngày lẫn buổi đêm, nhưng thường thấy rất nhiều vào đêm khuya, sau khi sinh bọ mẹ liền ăn nhau thai của bọ con, liếm sạch lông cho bọ con, sau đó mới cho bọ con bú 4.6 Các chỉ tiêu sinh lý thông thường Trong quá trình theo dõi đặc tính của bọ lông đen, chúng tôi ghi... lượng DM cỏ lông tây mà bọ con ăn vào biến động từ 6,15 đến 7,26 g DM/100 g KL, DM của lá rau muống và bã đậu nành cũng dao động từ 1,50 ± 0,15 và 1,93 ± 0,18 g DM/100 g KL 16 Bảng 4.4: Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ (g DM/100 g KL) trung bình của bọ tăng trưởng (n=18) Lượng thức ăn và lượng dưỡng chất tiêu thụ (g DM/100 g KL) Bọ tăng trưởng Đực con (n=8) Cái con (n=8) (X ± SE) (X ± SE) Cỏ lông tây... Lượng DM ăn vào của bọ dao động trong khoảng 6,84 – 8,72 g DM/100g KL, trong khi đó lượng CP ăn vào biến động trong khoảng 1,10 – 1,38 g DM/100g KL Năng lượng trao đổi hàng ngày của bọ cái sinh sản trong thời gian không mang thai nằm trong khoảng 15,6 ± 1,81 MJ/100g KL 4.3.2 Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ và năng suất sinh sản của bọ cái sinh sản mang thai Bảng 4.3 trình bày về lượng thức ăn (g... năm thứ 2-3 Bọ mẹ nuôi con bằng sữa và chỉ sau 21 ngày là cai sữa và chuẩn bị cho chu kỳ sinh sản mới Một bọ con mới đẻ sau khoảng mười phút đã có thể đi lại Tuổi thọ của bọ lông đen là từ 6- 7 năm 3 2.2.5 Tập tính sinh học của bọ lông đen 2.2.5.1 Sự đáp ứng của cơ thể với khí hậu Bọ lông đen khá mẫn cảm đối với những thay đổi đột ngột của nhiệt độ, không thích ứng được với sự biến đổi lớn của thời tiết,

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan