ảnh hưởng hàm lượng đạm amon lên sự phát triển của tảo chaetoceros calcitrans và tảo thalassiosira sp.

13 491 0
ảnh hưởng hàm lượng đạm amon lên sự phát triển của tảo chaetoceros calcitrans và tảo thalassiosira sp.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN - NGUYỄN THỊ HỒNG NHI ẢNH HƯỞNG HÀM LƯỢNG ĐẠM AMON LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO Chaetoceros calcitrans VÀ TẢO Thalassiosira sp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI & BẢO TỒN SINH VẬT BIỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN SƯƠNG NGỌC 2014 ẢNH HƯỞNG HÀM LƯỢNG ĐẠM AMON LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO Chaetoceros calcitrans VÀ TẢO Thalassiosirasp Nguyễn Thị Hồng Nhi Trần Sương Ngọc ABSTRACT Experiments of replacement NaNO3 for (NH4)2SO4in Walne medium to cultureChaetoceros calcitrans and Thalassiosira sp were done The algae cultured in one liter flask with 25‰ water, temperature 26-28ºC, fluorescent light and continuous aeration.The initial density of algae cultured C calcitranswas million cells/mL and Thalassiosira sp 300.000 cells/mL Each test consisted of treatments in which four treatments using ammonium ((NH4)2SO4) with 26,4 ppm; 33 ppm; 39,6 ppm; 46,2 ppm nitrogen concentration and one treatment of 33 ppm nitrogen in NaNO3 (NaNO333) The results showed that C calcitrans developed with the highest density inNaNO3-33 treatment (18,5±0,64 million cells/mL) and no significantly differenceswith (NH4)2SO4-33 (17,0±1,0 million cells/mL) In the other hand, Thalassiosira sp had highest density in (NH4)2SO4-39,6 (1,11±0,12 cells/mL) higher than this in NaNO3-331,01±0,05 million cells/mL Keywords: algae density, Chaetoceros calcitrans, Thalassiosira sp., (NH4)2SO4, NaNO3 Title: Effect of (NH4)2SO4 on the growth of two difference algae Chaetoceros calcitrans and Thalassiosira sp TÓM TẮT Thí nghiệm sử dụng (NH4)2SO4 thay NaNO3 môi trường Walne dùng để cấy tảo Chaetoceros calcitrans tảo Thalassiosira sp Tảo nuôi bình tam giác L với nguồn nước 25‰, nhiệt độ 26-28ºC, ánh sáng đèn huỳnh quang, sục khí liên tục Mật độ cấy ban đầu tảo C calcitrans triệu tb/mL tảo Thalassiosira sp 300.000 tb/mL Thí nghiệm gồm nghiệm thức: nghiệm thức sử dụng đạm amon ((NH4)2SO4) với hàm lượng nitơ là: (NH4)2SO4-26,4; 33; 39,6;46,2 nghiệm thức đối chứng sử dụng đạm nitrat có hàm lượng nitơ 33 ppm (NaNO3-33) Kết cho thấy tảo C calcitrans phát triển với mật độ cao nghiệm thức đối chứng NaNO3-33 (18,5±0,64 triệu tb/mL) khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức (NH4)2SO4-33 (17,0±1,0 triệu tb/mL) Ở tảo Thalassiosira sp nghiệm thức (NH4)2SO4-39,6 cho mật độ tảo cao 1,11±0,12 triệu tb/mL cao nghiệm thức NaNO3-33 đạt (1,01±0,05 triệu tb/mL) Từ khóa: Mật độ tảo, Chaetoceros calcitrans, Thalassiosira sp., (NH4)2SO4, NaNO3 GIỚI THIỆU Vi tảo mắc xích chuỗi thức ăn thủy vực nguồn thức ăn thiếu nhiều đối tượng thủy sản Vi tảo sử dụng hầu hết giai đoạn phát triển động vật thân mềm, ấu trùng giáp xác cá như: Isochrysis galbana, Chaetoceros calcitrans, Dunaliella tertiolecta sử dụng nuôi sinh khối giáp xác chân chèo (Nguyễn Thị Kim Liên ctv, 2006), Artemia (Nguyễn Văn Hòa ctv, 2006) nhiều loài tảo sử dụng sản xuất giống ương ấu trùng động vật hai mảnh vỏ Chaetoceros gracilis, Tetraselmis suecica, Thalassiosira pseudonana, Nannochloropsis sp (Coutteau & Sorgeloos, 1996), tu hài, vẹm, bào ngư, cá Măng (Nguyễn Thị Hoài Hà, 2010) Trong đó, tảo Chaetoceros calcitrans tảo Thalassiosira sp hai loài tảo sử dụng phổ biến nuôi trồng thủy sản Để nuôi sinh khối loài vi tảo hệ thống nuôi cần bổ sung đạm đạm nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu để vi tảo phát triển trongmôi trường dinh dưỡng Walne nuôi cấy tảo NaNO3 nguồn cung cấp đạm chủ yếu Tuy nhiên, theo QĐ số 16/2011/UBTVQH12 ngày 30/6/2011 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội NaNO3 xếp vào danh mục chất dễ gây cháy hạn chế kinh doanh thị trường Trong đó, (NH4)2SO4 cung cấp đạm cho phát triển vi tảo đặc biệt đạm amon dễ tìm mua thị trường Theo nhu cầu tấc yếu nên việc sử dụng đạm amon để thay đạm nitrate cần thiết Nhằm để xác định hàm lượng đạm amon dung dịch Walne phù hợp cho phát triển vi tảo nên đề tài “Ảnh hưởng hàm lượng đạm amon lên phát triển tảo Chaetoceros calcitrans tảo Thalassiosira sp.” tiến hành thực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng hàm lượng đạm amon lên phát triển tảo Chaetoceros calcitrans Thí nghiệm nuôi cấy tảo C calcitrans thể tích L, điều kiện độ mặn 25‰, nhiệt độ từ 26-28ºC, cường độ ánh sáng khoảng 2.500-3.500 lux chiếu sáng liên tục từ đèn huỳnh quang 1,2 m, sục khí liên tục bổ sung dinh dưỡng lần vào ngày đầu bố trí thí nghiệm với liều lượng dung dịch Walne mL/L nước cấy tảo, dung dịch Silic mL/L nước cấy tảo Tảo giống C calcitrans lưu trữ phòng nuôi cấy thức ăn tự nhiên, khoa Thủy Sản, ĐHCT nuôi cấy mật độ ban đầu triệu tb/mL với nguồn dinh dưỡng theo môi trường Walne (Coutteau, 1996) có sử dụng (NH4)2SO4 thay cho NaNO3 với hàm lượng khác theo nghiệm thức Theo thí nghiệm trước tìm khoảng thay NaNO3 (NH4)2SO4 dung dịch Walne với hàm lượng nitơ 32 mg/L Nhằm tìm mức thay tốt nên thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức (NT), nghiệm thức lặp lại lần với nghiệm thức có tỉ lệ nitơ 0,8; 1; 1,2; 1,4 so với nghiệm thức dùng đạm nitrate (NT 1: dùng đạm nitrat (NaNO3) có33 ppm nitơ (NT đối chứng); NT 2, 3, 4, 5: dùng đạm amon ((NH4)2SO4) có hàm lượng nitơ 26,4; 33; 39,6; 46,2 ppm) 2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng hàm lượngđạm amon lên phát triển tảo Thalassiosira sp Thí nghiệm bố trí thực với nghiệm thức tương tự thí nghiệm với mật độ tảo Thalassiosira sp ban đầu 300.000 tb/mL Bảng 1: Thành phần dung dịch Walne Thành phần hóa chất Dung dịch A (dùng – mL cho lít nước nuôi tảo) FeCl3.6H20 MnCl2.4H20 H3PO3 EDTA NaH2PO4.2H2O NaNO3 (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 Dung dịch B Nước cất đến Dung dịch B ZnCl2 CoCl2.6H2O (NH4)6.Mo7O24.4H2O CuSO4.5H2O HCl đậm đặc Nước cất đến Dung dịch C (0.1 ml cho lít nước nuôi tảo) Vitamin B12 Vitamin B1 Nước cất đến Dung dịch D (dùng cho tảo khuê, -3 mL/L nước nuôi tảo) Na2SiO3.5H2O Nước cất đến Lượng 1,30 g 0,36 g 33,6 g 45 g 20 g 100 g 62,1 g 77,6 g 93,2 g 108,7 g mL 1000 mL 2,1 g 2g 0,9 g 2g 10 mL 100 mL 10 mg 200 mg 100 mL 40 g 1000 mL 2.3 Các tiêu theo dõi: Ánh sáng nhiệt độ đo vào lúc ngày Các yếu tố môi trường pH, TAN, PO43-, NO3- đo thu mẫu ngày/lần vào lúc Trong đó, TAN sử dụng phương pháp Indo-phenol blue để phân tích, PO43-sử dụng phương pháp SnCl2 để phân tích NO3- sử dụng phương pháp Sulfosalicylic acid để phân tích Xác định mật độ tảo: Xác định buồng đếm Burker theo công thức Coutteau (1996) Số tế bào tảo/mL = ((n1+n2)/160)*106*d Trong đó: n1: Số tế bào buồng đếm thứ n2: Số tế bào buồng đếm thứ hai d: Hệ số pha loãng Công thức tính tốc độ tăng trưởng tế bào tảo (Valenzuela-Espinoza, 2007) µ = ln (N1 ) – ln (N0)/t1 – t0 Trong đó: µ: Tốc độ tăng trưởng N1: Mật độ tảo thời điểm t1 N0: Mật độ tảo thời điểm t0 Xác định kích thước tế bào: Sử dụng trắc vi thị kính để xác định kích thước tế bào tảo vào đầu cuối thí nghiệm cách đo ngẫu nhiên 30 tế bào tảo với độ phóng đại 40 lần Xử lý số liệu: Số liệu xử lý với bảng tính Excel phần mềm Statistica 8.0 So sánh trung bình nghiệm thức dựa vào ANOVA nhân tố với phép thử DUNCAN mức ý nghĩa p[...]... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 11 Bên cạnh đó, cũng có các nghiên cứu về sự ảnh hưởng của môi trường nuôi và pH lên sự phát triển của tảo Thalassiosirs sp Theo Trần Thị Kim Ngân (2012),môi trường nuôi tốt nhất cho sự phát triển của tảo Thalassiosira sp là môi trường dinh dưỡng Guillard f/2 Và theo Mai Ngọc Truyền (2014), khoảng pH tốt nhất cho tảo Thalassiosira sp phát triển là... trưởng vào ngày thứ 2 còn rất thấp và đạt giá trị cao vào các ngày 3 và 4 Tốc độ tăng trưởng ở các nghiệm thức có khuynh hướng giảm dần và thấp vào những ngày tảo bước vào giai đoạn suy tàn Điều này cho thấy hàm lượng dinh dưỡng được cung cấp tương đối đủ phù hợp cho sự phát triển của tảo Hình 10: Tốc độ tăng trưởng của tảo Thalassiosira sp trong thời gian thí nghiệm 3.5.3 Kích thước tế bào tảo Thalassiosira. .. bình của tế bào tảo Thalassiosira sp là 20,5x16,3 µm Vào cuối thí nghiệm kích thước tế bào tảo bị giảm đi do quá trình phân đôi tế bào Kích thước trung bình của tảo giữa các nghiệm thức không có sự chênh lệch lớn và giảm còn 18,7x15,5 µm 12 4 KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Có thể sử dụng đạm amon trong môi trường Walne để nuôi cấy tảo Chaetoceros calcitrans và tảo Thalassiosira sp ở hàm lượng nitơ 33 ppm và 39,6... nghiệm thức cùng sử dụng đạm amon và dài hơn so với nghiệm thức đối chứng tuy nhiên mật độ đạt được ở nghiệm thức này thì cao hơn so với các nghiệm thức còn lại Vì vậy, khi thay thế NaNO3 trong dung dịch Walne bằng (NH4)2SO4 ở hàm lượng nitơ 39,6 ppm thì tảo phát triển tốt nhất Bên cạnh đó, cũng có các nghiên cứu về sự ảnh hưởng của môi trường nuôi và pH lên sự phát triển của tảo Thalassiosirs sp Theo... 4.2 Đề xuất Đề nghị sử dụng hàm lượng đạm amon thay thế từ 33-39,6 ppm nitơ nuôi tảo ở thể tích lớn hơn Nghiên cứu sử dụng đạm amon cho nhiều loài tảo khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Coutteau, P., 1996 Manual on the production and use of live food for aquaculture: Micro-algae FAO Belgium Pp 10-60 2 Mai Ngọc Truyền, 2014 Ảnh hưởng của pH ban đầu và nhiệt độ lên sự phát triển của tảo Thalassiosira sp Luận văn... Út và Trần Sương Ngọc, 2006 Ảnh hưởng của các loài tảo làm thức ăn lên sự phát triển của quần thể Microsetella norvegica Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ Trang 74 - 81 6 Nguyễn Thị Sa Mi, 2014 Luận văn tốt nghiệp đại học Khả năng sử dụng đạm amon thay thế đạm nitrate trong nuôi tảo Chaetoceros gracilis và Chlorella sp 7 Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Huỳnh Thanh Tới và Trần Hữu Lễ, 2006 Nuôi tảo. ..Hình 8: Biến động hàm lượng NO3- ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm 3.5 Sự phát triển của tảo Thalassiosira sp trong thời gian thí nghiệm 3.5.1 Mật độ tảo Thalassiosira sp Kết quả cho thấy đối với tảo Thalassiosira sp bước qua ngày nuôi thứ 2 đã có sự khác biệt giữa các nghiệm thức do tảo ở các nghiệm thức sử dụng đạm amon chưa thích ứng được với môi trường nuôi mới Mật độ tảo ở nghiệm thức... Thảo, 2013 Ảnh hưởng của các liều lượng chế phẩm sinh học khác nhau đến môi trường và sự phát triển của tảo Chaetoceros muelleri Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ Số 26: 127-133 4 Nguyễn Thị Hoài Hà, 2010 Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Của Một Số Loài Vi Tảo Silic Phân Lập Ở Rừng Ngập Mặn Xuân Thủy, Nam Định Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện 2010 Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Vi Sinh vật và Công... sự phát triển của tảo Thalassiosirs sp Theo Trần Thị Kim Ngân (2012), môi trường nuôi tốt nhất cho sự phát triển của tảo Thalassiosira sp là môi trường dinh dưỡng Guillard f/2 Và theo Mai Ngọc Truyền (2014), khoảng pH tốt nhất cho tảo Thalassiosira sp phát triển là pH=6 Bảng 3: Mật độ tảo thí nghiệm Thalassiosira sp (triệu tb/mL) trong thời gian thí nghiệm Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NaNO3 33 ppm 0,301... Biến động mật độ tảo Thalassiosira sp ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm 3.5.2 Tốc độ tăng trưởng của tảo Thalassiosira sp Kết quả thí nghiệm cho thấy tốc độ tăng trưởng ở nghiệm thức đối chứng NaNO3-33 đạt cao nhất vào ngày nuôi thứ 2 với 0,46 Các nghiệm thức còn lại do tảo được nuôi và giữ giống trong môi trường sử dụng đạm nitrate nên khi chuyển sang sử dụng đạm amon tảo chưa thích ứng

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan