ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của hải sâm cát (holothuria scabra) giai đoạn giống

14 499 0
ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của hải sâm cát (holothuria scabra) giai đoạn giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN MAI THỊ BẢO TRÂM ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA HẢI SÂM CÁT (Holothuria scabra) GIAI ĐOẠN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI VÀ BẢO TỒN SINH VẬT BIỂN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN MAI THỊ BẢO TRÂM ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA HẢI SÂM CÁT (Holothuria scabra) GIAI ĐOẠN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI VÀ BẢO TỒN SINH VẬT BIỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN THỊ NGỌC ANH 2014 ABSTRACT Study was conducted to evaluate the effect of different feed types on survival and growth of sandfish (Holothuria scabra) cultured in tank Experiment consisted of feeding treatments, (i) commercial shrimp feed No was considered as a control feed (TA), (ii) rice bran (CG), (iii) and (iv) mixture of feed consisting of rice bran and shrimp feed with ratios of 1:1 (1CG+1TA) and 2:1 (2CG+1TA), respectively Juvenile sea cucumber had mean initial weight and length of 3.59 g and 4.61 cm were stocked in the 500-L tank covered with sand on the floor as substrate and slightly continuous aeration and at salinity of 30‰ After 75 feeding trial, survival of sea cucumber in all feeding treatments attained 100% Final weight and length of sea cucumber were in the ranges of 15.7-51.6 g and 7.510.9 cm, respectively Weight gain, the specific growth and daily growth rate in term of weight and length were highest in the 1CG+1TA treatment and significantly different (p0.05) In the treatment of single rice bran (CG), sea cucumber had the poorest growth rate The proximate composition of experimental sea cucumber in term of protein and lipid contents was significantly higher than other treatments Result indicated that combination of rice bran and shrimp feed with ratio of 1:1 could be considered a suitable feed for growth of juvenile H scabra cultured in tank Keyworks: Holothuria scabra, rice bran, shrimp feed No 0, proximate composition Title: Effect of different feeds on growth and survival of sand fish (Holothuria scabra) cultured in tank TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá ảnh hưởng loại thức ăn khác lên tỉ lệ sống tăng trưởng hải sâm cát (Holothuria scabra) nuôi bể Thí nghiệm gồm bốn nghiệm thức, (i) thức ăn tôm số nghiệm thức đối chứng (TA), (ii) cám gạo (CG), (iii) (iv) hỗn hợp thức ăn gồm cám gạo thức ăn tôm phối trộn với tỉ lệ 1:1 (1CG+1TA) 2:1 (2CG+1TA) Hải sâm giống có khối lượng ban đầu trung bình 3,59 g nuôi bể nhựa 250 L với đáy cát, sục khí nhẹ liên tục Mật độ nuôi 12 con/bể độ mặn 30‰ Sau 75 ngày nuôi, kết cho thấy tỉ lệ sống tất nghiệm thức thức ăn đạt 100% Khối lượng chiều dài cuối hải sâm thí nghiệm dao động 15,7-51,6 g 7,5-10,9 cm Tốc độ tăng trưởng tương đối tuyệt đối khối lượng chiều dài đạt cao nghiệm thức 1CG+1TA khác biệt có ý nghĩa (p0,05) Ở nghiệm thức cho ăn cám gạo (CG) hải sâm có tốc độ tăng trưởng thấp Thành phần sinh hóa thịt hải sâm nghiệm thức 1CG+1TA có hàm lượng protein lipid cao có ý nghĩa so với nghiệm thức khác Kết thí nghiệm biểu thị hỗn hợp thức ăn gồm cám gạo thức ăn tôm với tỉ lệ 1:1 xem thức ăn thích hợp cho tăng trưởng hải sâm cát (H scabra) giai đoạn giống Từ khóa: Holothuria scabra, cám gạo, thức ăn tôm số 0, thành phần sinh hóa 1 GIỚI THIỆU Hải sâm cát (Holothuria scabra) loài hải sản có giá trị dinh dưỡng cao, nước châu Á ưa chuộng Theo nghiên cứu Baska (1994), hải sâm cát có tập tính sống đáy, thức ăn chúng vi sinh vật, tảo mùn bã hữu diện bùn cát Do đó, hải sâm xem đối tượng thích hợp nuôi ghép, luân canh với đối tượng khác nhằm cải thiện môi trường, tăng thu nhập đơn vị diện tích ao nuôi (Slater et al., 2007) Ở nước ta, phát triển nuôi thương phẩm hải sâm cát ao tận dụng diện tích ao nuôi tôm bị bỏ hoang nay, cải thiện môi trường sinh thái ao tôm, giúp nghề nuôi thủy sản phát triển bền vững hơn, góp phần tăng thu nhập, giảm áp lực khai thác lên nguồn lợi loài hải sâm (Bộ NN & PTNT, 2014) Duy (2012) nhận thấy ương giống hải sâm cát, chất lượng thức ăn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng tỉ lệ sống hải sâm cát giống Các loại thức ăn thường sử dụng ương giống hải sâm nhỏ bột tảo khô (1-2 triệu đồng/kg) giống hải sâm lớn thức ăn tôm số có giá thành cao (30-35 ngàn đồng/kg) Hải sâm đối tượng có chuổi thức ăn thấp, đó, nghiên cứu tìm loại thức ăn thích hợp, rẽ tiền để ương giống hải sâm điều cần thiết nhằm giảm chi phí thức ăn Cám gạo nguồn nguyên liệu sẵn có phong phú khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, sử dụng phổ biến chế biến thức ăn thủy sản, thành phần cho thức ăn công nghiệp (30-40%) thức ăn tự chế (60-70%) góp phần làm giảm giá thành thức ăn (wilmar-agro.com.vn/san-pham/cam-gao) Do đó, nghiên cứu nhằm xác định loại thức ăn thích hợp cho hải sâm cát (H scabra) giống nuôi bể, góp phần giảm chi phí thức ăn cung cấp giống lớn cho nuôi thương phẩm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thức ăn thí nghiệm Thức ăn sử dụng thí nghiệm: thức ăn tôm số (Growbest) cám gạo Cám gạo mua nhà máy xay lúa Cần Thơ, loại cám mịn nguyên chất Các nghiệm thức cho ăn kết hợp gồm cám gạo thức ăn tôm phối trộn lần với tỉ lệ 1:1 2:1 tính theo khối lượng bảo quản tủ lạnh sử dụng suốt đợt thí nghiệm Thành phần sinh hóa thức ăn thí nghiệm trình bày Bảng 2.1 Bảng 2.1 Thành phần sinh hóa (% khối lượng khô) thức ăn thí nghiệm Nguyên liệu Thức ăn tôm Cám gạo 1cám gạo + 1thức ăn 2cám gạo + 1thức ăn Độ ẩm 10,68 13,16 11,86 12,04 Protein 41,02 12,48 24,19 19,71 Lipid 6,12 12,21 7,84 9,08 Tro 15,57 8,96 13,87 12,24 Carbohydrate 33,97 58,21 48,22 50,11 Giá thức ăn (đ/kg) 36.000 6.000 21.000 16.000 2.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gồm nghiệm thức thức ăn, bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại Nghiệm thức cho ăn thức ăn tôm số nghiệm thức đối chứng, ba nghiệm thức lại cho ăn cám gạo cho ăn kết hợp cám gạo thức ăn tôm với tỉ lệ khối lượng 1:1 2:1 - Nghiệm thức 1: Nghiệm thức 2: Nghiệm thức 3: Nghiệm thức 4: Thức ăn tôm số (TA) Cám gạo (CG) cám gạo + thức ăn tôm số (1CG+1TA) cám gạo + thức ăn tôm số (2CG+1TA) 2.3 Hệ thống thí nghiệm Thí nghiệm bố trí bể nhựa tròn 250 L (Diện tích đáy bể ~ 0,4 m2) với thể tích nước nuôi 200 L, độ mặn 30‰, bố trí nhà có mái che sục khí nhẹ liên tục cách đáy bể 10 cm Bể thí nghiệm phủ lớp cát cm hải sâm vùi Cát rửa sạch, ngâm chlorine 200 ppm ngày để diệt hết mầm bệnh, sau cát khử hết chlorine Thiosunphat Natri rửa nước máy nhiều lần Hải sâm giống có khối lượng ban đầu trung bình 3,59±0,14 g chiều dài 4,61±0,38 cm Mật độ thả nuôi 12 con/bể (30 con/m2) 2.4 Chăm sóc quản lý Hải sâm giống dưỡng bể m3 khoảng ngày trước bố trí thí nghiệm, để hải sâm quen với điều kiện môi trường bể Hải sâm cho ăn lần/ngày vào 7:00 17:00, tắt sục khí trước cho ăn Thức ăn pha loảng với nước bể tạt vào bể Cho ăn mức ban đầu với lượng 3% khối lượng thân/ngày (Giraspy Ivy, 2008) sau có điều chỉnh lượng thức ăn đảm bảo đủ thức ăn cho hải sâm Chế độ thay nước định kỳ thay ngày, khoảng 15-20% lượng nước bể nuôi nhằm đảm bảo môi trường tối ưu cho hải sâm Hàng ngày quan sát ghi nhận tập tính hoạt động hải sâm bể nuôi Thí nghiệm tiến hành 75 ngày 2.5 Thu thập số liệu 2.5.1 Các yếu tố môi trường bể nuôi Nhiệt độ pH bể nuôi đo máy đo pH-nhiệt độ lần/ngày vào lúc 7:00 14:00 Hàm lượng NH4/NH3 (TAN), NO2 độ kiềm xác định ngày/lần test SERA Đức sản xuất, mẫu nước đo trước thay nước 2.5.2 Các tiêu đánh giá hải sâm Chiều dài khối lượng hải sâm ban đầu xác định cách bắt ngẫu nhiên 15 con, đo cân cá thể để tính giá trị trung bình Tỉ lệ sống, tăng trưởng khối lượng hải sâm xác định sau 15 ngày, thu toàn số hải sâm bể cân nhóm để tính khối lượng trung bình đợt thu mẫu Khi kết thúc thí nghiệm, số hải sâm lại đo cân cá thể để tính tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tương đối chiều dài khối lượng Thành phần sinh hóa hải sâm (bỏ nội tạng) gồm tiêu hàm lượng nước (ẩm độ), protein, lipid, tro, xơ carbohydrate phân tích theo phương pháp AOAC (2000) 2.5.3 Tính toán số liệu - Tỉ lệ sống (%) = 100 x (số hải sâm thu hoạch/số hải sâm thả nuôi) - Tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (DLG, cm/ngày) = (Lt – Lo)/t - Tăng trưởng chiều dài tương đối (SGRL, %/ngày)= 100 x (LnLt – LnLo)/t - Tăng trọng (WG, g) = Wc – Wđ - Tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (DWG, g/ngày) = (Wc – Wđ)/t - Tăng trưởng khối lượng tương đối (SGRW, %/ngày) = 100 x (LnWc – LnWđ)/t Trong đó, Lt: Chiều dài lúc thu hoạch (cm); Lo: Chiều dài ban đầu (cm); Wc: Khối lượng cuối thu hoạch (g); Wđ: Khối lượng đầu (g); t: thời gian nuôi 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu tính giá trị trung bình độ lệch chuẩn chương trình Excel phân tích ANOVA nhân tố để tìm khác biệt trung bình nghiệm thức phép thử TUKEY mức ý nghĩa (p[...]... thức thức ăn có hàm lượng protein và lipid khác nhau 4 KẾT LUẬN Tỷ lệ sống của hải sâm cát (Holothuria scabra) sau 75 ngày nuôi đạt 100% ở tất cả các nghiệm thức Tốc độ tăng trưởng của hải sâm cát được cho ăn kết hợp cám gạo và thức ăn tôm số 0 với tỉ lệ 1:1 đạt tốt nhất và hải sâm chỉ được cho ăn cám gạo có sự tăng trưởng kém nhất Thành phần sinh hóa thịt hải sâm sau thí nghiệm trong đó protein và lipid... thức ăn khác nhau giữa các điều kiện môi trường sống khác nhau Tuy nhiên, Seo et al (2011) cho rằng hải sâm (A japonicus) được cho ăn các loại thức ăn có nguồn gốc thực vật khác nhau không ảnh hưởng đến thành phần sinh hóa của chúng Tương tự, nghiên cứu của Seo and Lee (2010) kết luận rằng thành phần sinh hóa (ẩm độ, protein, lipid và tro) của hải sâm không khác nhau thống kê giữa các nghiệm thức thức... nghiệm thức cám gạo và thức ăn tôm số 0 với tỉ lệ 1:1 có hàm lượng cao hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác Kết quả này cho thấy cho ăn kết hợp cám gạo và thức ăn tôm số 0 với tỉ lệ 1:1 có thể được xem là thích hợp cho hải sâm cát giống ở điều kiện nuôi trong bể 5 ĐỀ XUẤT Nghiên cứu sử dụng các loại thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp và thủy sản khác, và thức ăn thương mại có hàm lượng protein và lipid... sinh hóa thịt hải sâm sau 75 ngày nuôi Kết quả phân tích thành phần sinh hóa thịt hải sâm sau thí nghiệm ở Bảng 3.5 cho thấy thức ăn không ảnh hưởng đến hàm lượng nước (ẩm độ), xơ và carbohydrate nhưng có ảnh hưởng đến hàm lượng protein, lipid và tro của thịt hải sâm Hàm lượng nước thịt hải sâm rất cao (88,29-89,35%), trong đó nghiệm thức cho ăn kết hợp thức ăn tôm và cám gạo với tỉ lệ 1:1 (1CG+1TA)... 6,92±0,57a Các số liệu biểu thị giá trị trung bình và độ lệch chuẩn Các giá trị trung bình trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa (p0,05) giữa các nghiệm thức Hàm lượng xơ và carbohydrate tương tự giữa các nghiệm thức thức ăn, dao động lần lượt là 0,15-0,17% và 6,44-8,74% Hàm lượng protein của thịt hải sâm dao động trong khoảng 51,76-54,73% và lipid 1,44-2,19%, đạt cao nhất được tìm thấy ở nghiệm thức 1CG+1TA và thấp nhất là nghiệm thức cho ăn cám gạo (CG) và sự khác biệt có ý nghĩa (p ... MAI THỊ BẢO TRÂM ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA HẢI SÂM CÁT (Holothuria scabra) GIAI ĐOẠN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI VÀ BẢO TỒN SINH... không ảnh hưởng xấu đến phát triển hải sâm 3.2 Tỉ lệ sống tăng trưởng hải sâm sau 75 ngày nuôi 3.2.1 Tỉ lệ sống tăng trưởng chiều dài Bảng 3.3 cho thấy tỉ lệ sống hải sâm tất nghiệm thức thức ăn. .. thác lên nguồn lợi loài hải sâm (Bộ NN & PTNT, 2014) Duy (2012) nhận thấy ương giống hải sâm cát, chất lượng thức ăn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng tỉ lệ sống hải sâm cát giống Các loại

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan