hiệu quả của phân urea te neb trên hiệu quả sử dụng đạm, sinh trưởng và năng suất lúa thu đông 2013 tại tam bình vĩnh long

57 368 0
hiệu quả của phân urea te neb trên hiệu quả sử dụng đạm, sinh trưởng và năng suất lúa thu đông 2013 tại tam bình   vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT TRẦN ANH VŨ NGUYỄN VĂN TẤN EM Đề tài HIỆU QUẢ CỦA PHÂN UREA-TE-NEB TRÊN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠM, SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA THU ĐÔNG 2013 TẠI TAM BÌNH - VĨNH LONG Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ, 11-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: HIỆU QUẢ CỦA PHÂN UREA-TE-NEB TRÊN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠM, SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA THU ĐÔNG 2013 TẠI TAM BÌNH - VĨNH LONG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Ts NGUYỄN MINH ĐÔNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN ANH VŨ MSSV: 3118361 KHOA HỌC ĐẤT K37 – TT1172A1 NGUYỄN VĂN TẤN EM MSSV: 3113627 KHOA HỌC ĐẤT K37 – TT1172A1 Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài “Hiệu phân Urea-TE-Neb hiệu sử dụng đạm, sinh trưởng suất lúa Thu Đông 2013 Tam Bình, Vĩnh Long” sinh viên Trần Anh Vũ Nguyễn Văn Tấn Em, lớp Khoa Học Đất Khóa 37 Bộ Môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ thực 7/2013 đến 11/2013 Ý kiến đánh giá Cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày… tháng …năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Ts Nguyễn Minh Đông TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp nhận đề tài “Hiệu phân Urea-TE-Neb hiệu sử dụng đạm, sinh trưởng suất lúa Thu Đông 2013 Tam Bình, Vĩnh Long” sinh viên Trần Anh Vũ Nguyễn Văn Tấn Em, lớp Khoa Học Đất Khóa 37 Bộ Môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ thực 7/2013 đến 11/2013 Ý kiến đánh giá Hội đồng: Luận văn tốt nghiệp đánh giá mức: Kính trình Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thông qua Cần thơ, ngày … tháng … năm 2014 Chủ tịch Hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hiệu phân Urea-TE-Neb hiệu sử dụng đạm, sinh trưởng suất lúa Thu Đông 2013 Tam Bình, Vĩnh Long” công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố tài liệu nghiên cứu trước Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tấn Em Trần Anh Vũ i LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên Cha Mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tương lai Thành kính biết ơn Thầy Nguyễn Minh Đông tận tình hướng dẫn, quan tâm sâu sắc, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Quý thầy cô, anh chị thuộc phòng thí nghiệm Bộ môn Khoa Học Đất nhiệt tình giúp đỡ em nhiều để hoàn thành tốt luận văn Kính chúc thầy cô anh chị dồi sức khỏe công tác tốt Chân thành cảm ơn Sự nhiệt tình giúp đỡ bạn lớp Khoa học đất K37, anh chị lớp Khoa học đất K36 suốt thời gian học tập trường Luận văn hoàn thành tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, mong nhận dạy thầy cô lời đóng góp chân thành tất bạn bè Trân trọng kính chào! Trần Anh Vũ Nguyễn Văn Tấn Em ii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Phần I - LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Văn Tấn Em Ngày Sinh: 18/08/1993 Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Giồng Riềng – Kiên Giang Họ tên cha: Nguyễn Văn Ngọt Họ tên mẹ: Võ Thị Đời Địa chỉ: số 122 , Ấp Thạnh Trúc , Xã Thạnh Trị , Huyện Tân Hiệp , Tỉnh Kiên Giang Phần II - QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN Năm 2000 – 2004: Học sinh trường Tiểu học Thạnh Trúc Năm 2004 – 2008: Học sinh trường Trung học sở Thạnh Trị Năm 2008 – 2011: Học sinh trường Trung học phổ thông Giồng Riềng Năm 2011-2015: Sinh viên Trường Đại học Cần Thơ, Chuyên ngành Khoa Học Đất -Khoá 37 (2011 - 2015), Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo: 2011-2015 Phần III - ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ Địa liên lạc: Số 122 , Ấp Thạnh Trúc , Xã Thạnh Trị , Huyện Tân Hiệp , Tỉnh Kiên Giang Email: em113627@student.ctu.edu.vn; điện thoại: 01225.862.232 iii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN Phần I - LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Trần Anh Vũ Giới tính: Nam Ngày sinh: 09/12/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Ninh Kiều - Cần thơ Số điện thoại: 0939 820 944 Họ tên cha: Trần Thanh Phong Họ tên mẹ: Giang Thị Kim Châu Địa chỉ: 67/25/38 Phan Đăng Lưu, Phường Thới Bình, Q Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Phần II - QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN Năm 1999-2004: Học sinh Trường TH Thới Bình 1, Q Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Năm 2004-2008: Học sinh Trường THCS Thới Bình, Q Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Năm 2008-2011: Học sinh Trường THPT Phan N.Hiển, Q Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Năm 2011-2015: Sinh viên Trường Đại học Cần Thơ, Chuyên ngành Khoa Học Đất -Khoá 37 (2011 - 2015), Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo: 2011-2015 Phần III - ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ Địa liên lạc: 67/25/38 Phan Đăng Lưu, Phường Thới Bình, Q Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Email: vu118361@student.ctu.edu.vn; điện thoại: 0939 820 944 iv Nguyễn Văn Tấn Em VÀ Trần Anh Vũ, 2014 “Đánh giá hiệu phân ureaTE-Neb hiệu sử dụng đạm sinh trưởng suât lúa Thu Đông 2013 Tam Bình – Vĩnh Long” Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa học đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: Ts Nguyễn Minh Đông TÓM LƯỢC Giảm thất thoát đạm (N) nâng cao hiệu sử dụng N canh tác lúa xu hướng nhận quan tâm nhà khoa học, công ty phân bón Đề tài thực nhằm đánh giá hiệu phân Urea có bổ sung thêm trung, vi lượng (TE) đồng thời đánh giá tính hiệu việc phối trộn chất ức chế urease (Neb) trung, vi lượng (TE) vào phân urea lên sinh trưởng, phát triển suất lúa Thí nghiệm vào vụ Thu Đông 2013, đất phù sa Tam Bình, Vĩnh Long, bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại nghiệm thức, gồm: (1) không bón đạm (lô khuyết); (2) bón 100%N (phân urea thông thường), (3) 100%N (phân Urea + TE), (4) 70%N (phân Urea + TE + Neb), 50%N (phân Urea + TE + Neb) Kết thí nghiệm cho ta thấy phân Urea thông thường bổ sung thêm vi lượng (TE) chế phầm ức chế urease (Neb) có hiệu khả quan việc trì tiêu chiều cao, số chồi, thành phần suất lúa so với bón thông thường 100%N Về suất thực tế, nghiệm thức bón 70%N+TE+Neb (5,0 tấn/ha) không chênh lệch nhiều so với nghiệm thức bón 100%N (5,4 tấn/ha), từ cho thấy việc phối trộn trung, vi lượng (TE) chất ức chế urease (Neb) có ý nghĩa khả quan trì suất dù giảm liều lượng xuống 70%N Hiệu nông học cao nghiệm thức 70%N+TE+Neb (20,9) 50%N+TE+Neb (21,3), đạm hấp thu từ phân bón nghiệm thức 70%N+TE+Neb cao 62,8% so với 100%N 52,2%, điều cho thấy việc bổ sung chế phẩm ức chế urease (Neb) vào urea có triển vọng việc giảm thất thoát đạm.Việc bổ sung TE vào phân urea chưa thấy rõ hiêu Hơn nữa, việc bổ sung đồng thời trung, vi lượng TE chất ức chế urease (Neb) vào urea làm giảm hiệu lực ức chế urease Neb, làm giảm hiệu sử dụng đạm phân bón v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN iii TÓM LƯỢC v MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH viii DANH SÁCH BẢNG ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan phân đạm 1.1.1 Chất đạm 1.1.2 Vai trò đạm trồng 1.2 Biến chuyển đạm đất phân bón vào đất 1.2.1 Biến chuyển đạm đất .3 1.2.2 Sự biến chuyển phân đạm bón vào đất 1.3 Vai trò Mg, Zn, B trồng 1.3.1 Chất Magie .6 1.3.2 Chất Kẽm 1.3.3 Chất Boron .7 1.4 Hàm lượng Mg, Zn B đất 1.4.1 Mg đất: 1.4.2 Zn đất: 1.4.3 Boron đất: 10 1.5 Một số sản phẩm phân bón có bổ sung vi lượng (TE) 12 1.6 Chế phẩm sinh học Neb 12 CHƯƠNG II PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP 16 2.1 Phương tiện 16 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 16 vi 3.4.2 Hiệu sử dụng đạm lúa Bảng 3.3 Hiệu sử dụng đạm (NUE) lúa Hiệu nông học (AE) (kg hạt/kg N bón) Đạm hấp thu từ phân bón (ANR) (%) - - 100% N 19,3 52,2 100% N+ TE 17,6 45,0 70% N+TE+Neb 20,9 62,8 50% N+TE+Neb 21,3 48,8 ns ns Nghiệm thức 0N F Ghi chú: cột số có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% (*) 1%(**);(ns) không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% kiểm định Tukey-MiniTab 16; trị số số liệu trung bình lần lặp lại (n=4) Nhìn chung, hiệu nông học đạm hấp thu từ phân bón nghiệm thức khác biệt ý nghĩa Đạm hấp thu nghiệm thức 70% Urea +TE +Neb cao nghiệm thức bón 100%N Từ cho ta thấy, có bổ sung thêm chất ức chế urease (Neb) dù giảm lượng phân bón xuống 70% hay chí 50% hiệu sử dụng không chênh lệch nhiều, điều trùng với kết nghiên cứu Nguyễn Thành Đủ Phạm Minh Nhất (2014), hiệu phân Urea+Neb hiệu sử dụng đạm Tuy nhiên bổ sung TE vào 100%N hiệu nông học đạm hấp thu có xu hướng giảm đi, bổ sung TE vào Urea thông thường chưa có ý nghĩa nhiều hiệu sử dụng 29 3.5 Năng suất thành phần suất lúa – vụ Thu Đông năm 2013 3.5.1 Thành phần suất lúa Bảng 3.4 Thành phần suất lúa Nghiệm thức phân Thành phần suất lúa Số m TL.1000 hạt Số hạt (gram) % hạt Năng suất LT Không bón đạm 396,5c 26,1 46,2 76,6 3,7b 100% N 495,0ab 26,9 52,6 75,2 5,3a 100% N + TE 565,0a 26,7 46.9 74,9 5,3a 70 % N + TE + Neb 468,5bc 26,4 50,8 79,2 5,0a 50 % N + TE + Neb 445,5bc 26,2 51,9 78,8 4,8a F ** ns ns ns ** Ghi chú: cột số có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% (*) 1% (**), ( ns) không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% kiểm định TukeyMiniTab 16; trị số số liệu trung bình lần lặp lại (n=4) Kết cho thấy, có bổ sung chất ức chế urease (Neb) vi lượng (TE) vào phân urea giảm liều lượng phân đạm xuống 50% 70% khác biệt ý nghĩa tiêu thành phần suất suất lý thuyết so với bón 100%N Điều cho thấy hiệu chất ức chế urease (Neb) bổ sung thêm vi lượng (TE) Đồng thời cho ta thấy đc bổ sung TE vào 100%N thông thường chưa cho ta thấy hiệu sử dụng Số mét vuông Trong thành phần suất lúa số đơn vị diện tích thành phần ảnh hưởng nhiều đến suất lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Kết bảng 3.4 cho thấy số mét vuông nghiệm thức bón 100%N bổ sung TE có số cao Ở nghiệm thức 50%N, 70%N có bổ sung TE Neb có khác biệt mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức bón 100%N, từ cho ta thấy việc cung cấp đạm đầy đủ làm tăng khả trổ lúa đồng thời giảm hàm lượng phân bón xuống 50% có bổ sung thêm TE Neb không làm tăng số mét vuông Tuy nhiên số tăng mức xảy cạnh tranh dinh dưỡng làm nhỏ, ngắn làm giảm trọng lượng hạt (Nguyễn Đình Giao, 1997) 30 Trọng lượng 1000 hạt Theo kết Bảng 3.4 trọng lượng 1000 hạt khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Kết phù hợp với nhận định Yosida Tôn Thất Trình Theo Yosida (1981) trọng lượng 1000 hạt đặc tính ổn định giống kích thước vỏ trấu, theo Tôn Thất Trình (1968) trọng lượng 1000 hạt đặc tính di truyền định.Mặc dù điều kiện chăm sóc thuận lợi, chế độ dinh dưỡng đầy đủ hạt lúa phát triển lớn vỏ trấu việc bổ sung thêm TE Neb không ảnh hưởng nhiều đến trọng lượng 1000 hạt Phần trăm hạt Phần trăm hạt tính phần trăm hạt tổng số hạt Tỉ lệ hạt tùy thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh Theo kết Bảng 3.4 phần trăm hạt nghiệm thức khác biệt mặt thống kê Phần trăm hạt nghiệm thức 50%, 70% có bổ sung TE Neb cao nhất, từ cho ta thấy bổ sung TE Ned tỷ lệ hạt có xu hướng tăng Ở nghiệm thức bón 100%N 100%N có bổ sung TE thấp Theo Nguyễn Đình Giao ctv (1997) bón đạm nhiều bón thiếu đạm dễ làm phần trăm hạt giảm, Võ Tòng Xuân (1998) bón nhiều đạm làm số hạt trên mét vuông tăng cao, dinh dưỡng không đủ nên tăng tỷ lệ hạt lép đồng thời làm phần trăm hạt giảm Cây lúa cần số vừa phải, tăng số hạt tốt tăng số m2 (Bùi Chí Bữu ctv… 1998: Nguyễn Đình Giao ctv 1997) Số hạt Số hạt yếu tố tạo thành suất, số hạt cao giúp suất cao ngược lại Theo kết Bảng 3.4 số hạt nghiệm thức khác biệt, số hạt dao động khoảng 46.2 đến 52.6 Cao nghiệm thức bón 100%N, nhiên việc bổ sung TE Ned đồng thời giảm liều lượng đạm xuống 50%N, 70%N không làm ảnh hưởng nhiều đến số hạt Ở nghiệm thức 100%N có bổ sung TE có số hạt thấp so với nghiệm thức có bón đạm 31 Năng suất lý thuyết Nhìn chung suất lý thuyết nghiệm thức 100%N 100%N có bổ sung TE nhau, nghiệm thức 50%N, 70%N có bổ sung TE Neb khác biệt so với bón 100%N Nghiệm thức bón 100%N có bổ sung thêm TE suất lại với Urea 100%N thông thường chưa có ý nghĩa tích cực Phân Urea có bổ sung thêm TE Neb dù có giảm lượng phân xuống 50%-70% cho thấy hiệu sử dụng dù có giảm liều lượng đạm không ảnh hưởng đến thành phần suất lúa 3.5.2 Sinh khối suất thực tế: Sinh khối rơm khô Sinh khối rơm(tấn/ha) 9.0 a ab 8.0 a 7.0 bc 6.0 5.0 4.0 c 3.0 2.0 1.0 Hình 3.5 Sinh khối rơm Trong panel, cột có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% kiểm định Tukey-MiniTab 16; đứng biểu thị độ lệch chuẩn (standard deviation, n=4), ns = không khác biệt thống kê nghiệm thức Sinh khối rơm nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Cao nghiệm thức 100%N thông thường thấp nghiệm thức không bón đạm Các nghiệm thức 100%N, 100%N bổ sung TE, 70%N có bổ sung TE Neb khác biệt Tuy nhiên, bón mức 50%N có bổ sung TE Neb sinh khối bắt đầu giảm xuống cho thấy khác biệt 32 Năng suất thực tế (tấn/ha) 9.0 8.0 7.0 6.0 a ab 4.0 ab b 5.0 c 3.0 2.0 1.0 Hình 3.6 Năng suất thực tế (tấn/ha) Trong panel, cột có ký tự theo sau giống không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% kiểm định Tukey-MiniTab 16; đứng biểu thị độ lệch chuẩn (standard deviation, n=4), ns = không khác biệt thống kê nghiệm thức Năng suất thực tế Là tiêu quan trọng để đánh giá kết cuối suất hiệu quả, lợi nhuận Vì suất thực tế cao đồng nghĩa hiệu cao dẫn đến lợi nhuận cao Theo Hình 3.6 suất thực tế nghiệm thức dao động từ 3.7 đến 5.4 tấn/ha Trong suất nghiệm thức bón 100%N thông thường cao Giữa nghiệm thức có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% Ở nghiệm thức 100%N, 100%N có bổ sung TE, 70%N có bổ sung TE Neb khác biệt ý nghĩa, nghiệm thức có khác biệt thống kê 1% so với nghiệm thức 50%N có bổ sung TE Neb Nhìn chung kết suất thực tế cho thấy việc bổ sung chất vi lượng (TE) chế phẩm ức chế urease (Neb), giảm lượng phân bón xuống 70% không làm giảm suất lúa Về việc bổ sung TE vào cách bón 100%N thông thường, số mét vuông nghiệm thức cao số hạt phần trăm hạt thấp nên chưa có hiệu mặt suất Điều phù hợp với nhận định Yosida (1976) cho số hạt đơn vị diện tích tỉ lệ hạt thành phần suất quan trọng định 33 đến suất thực tế Bùi Chí Bữu ctv., (1998) yếu tố cấu thành suất tỷ lệ hạt chắc, số hạt có ảnh hưởng định Cây lúa cần số vừa phải số đơn vị diện tích, gia tăng số hạt nhiều tốt Việc giảm liều lượng phân bón xuống 50% dù có bổ sung thêm TE Neb giảm liều lượng đạm xuống thấp nên chưa cho thấy ý nghĩa rõ rệt mặt suất 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Việc phối trộn trung, vi lượng (TE) chất ức chế urease (Neb) vào phân urea không làm gia tăng tiêu chiều cao, số chồi, thành phần suất; giảm liều lượng phân bón xuống 70%, 50% so với bón 100%N thông thường - Về suất lúa, nghiệm thức urea có bổ sung thêm trung, vi lượng (TE) chất ức chế urease (Neb), dù giảm lượng phân xuống 70% không khác biệt so với bón 100%N thông thường, nhiên, việc giảm liều lượng đạm xuống 50% làm giảm suất lúa việc có bổ sung TE hay Neb vào urea - Hàm lượng Mg, Zn đất đầu thí nghiệm mức cao, thế, nguyên nhân làm cho việc bổ sung thêm TE vào phân N chưa cho ta thấy hiệu rõ tiêu theo dõi - Hiệu sử dụng đạm nghiệm thức urea có bổ sung thêm trung, vi lượng (TE) chất ức chế urease (Neb) đạt cao so với nghiệm thức lại Kiến nghị - Tuy nhiên, thí nghiệm bước đầu thăm dò (1 vụ lúa, địa điểm); đó, để có sở khoa học chắn đánh giá hiệu chất này, cần tiến hành thí nghiệm lặp lại cho nhiều vụ (Đông Xuân, Hè Thu) nhiều loại đất, vùng đất khác - Có thể thay chất ức chế urease (Neb) dịch chiết thực vật (Hua), để so sánh tính hiệu nhằm chọn chất có hiệu tốt 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Buresh, R.J., S.K De Datta, M.I Samson, S Phongpan, P Snitwongse, A.M Fagi and R Tejasarwana.1991 Denitrogen and nitrous oxide flux from urea basally applied to puddled rice soils Soil Sci Soc AM J 55, pp.268-273 Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn, 2004 Giáo trình sinh lý thực vật Trường Đại học Cần Thơ Trang 71 – 81 Ngô Ngọc Hưng, 2009 Giảm thiểu bốc thoát amoniac đất lúa ngập nước kỹ thuật bón urea sử dụng chế phẩm Copper-zinc Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Số 06 Byrnes, B H & Freney, J R 1995 Recent developments on the use of urease inhibitors in the tropics Nutrient Cycling in Agroecosystems 42(1): 251259 Ngô Ngọc Hưng, 2009 Chương 14 Tiến trình bốc ammoniac đạm đất lúa ngập nước Trong Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Bằng Sông Cửu Long, 250 – 265 Nhà xuất nông nghiệp Ngô Ngọc Hưng, 2009 Tính chất tự nhiên tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Bằng Sông Cửu Long Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Belder P., B.M.A Bouman, J.H.J Spiertz, S Peng, A.R Casctaneda and R.M Visperas 2005 Crop perfomance, Nitrogen and water use in flooded and aerobic rice, Plant and soil 273, pp 167-182 Ngô Ngọc Hưng, 2004 Ảnh hưởng thời kỳ bón phân urea hoạt động phiêu sinh thực vật đạm ruộng lúa, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (02), trang 202-203 Nguyễn Đình Giao, 1997 Giáo trình lương thực tập – lúa, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội I NXB Nông Nghiệp Trang 67 – 85 Simspon J.K., J.K Freney, R Wetselaar, W.A Muirhead, R Leuning and O.T Denmead 1984.Transformations and losses of urea nitrogen after application to flooded rice, Australian Journal of Agricultural Research 35, pp 189-200 Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác Trường Đại học Cần Thơ 244 trang Võ Tòng Xuân 1986 Cây lúa suất cao Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Võ Tòng Xuân, Hà Triệu Hiệp, 1998 Trồng lúa NXB Nông Nghiệp 219 trang Dale Cowan 2005 Urea Loss from Broadcast Application on Winter Wheat, Agri-Food Laboratories CCA.On Freney, J.R., Trevitt, A.C.F., De Datta, S.K., Obcemea, W.N., and Real, J.G 1990.The interdependence of ammonia volatilization and denitrification as nitrogen loss processes in flooded rice fields in the Philippines Biol Fertil Soils, 9: 31–36 Singh, B., Singh, Y., and Sekhon, G.S 1995 Fertilizer-N use efficiency and nitrate pollution of groundwater in developing countries J Contam Hydrol., Lâm Văn Thông, 2014 Nghiên cứu hiệu sử dụng phân đạm hạt đục Cà Mau phát triển biện pháp, dòng sản phẩm nâng cao hiệu sử dụng đạm lúa , Nguyễn Hữu Tuấn, 2014 Hiệu phân urea hạt đục Cà Mau có bổ sung vi lượng (Mg, Zn, B) lên sinh trưởng suất lúa đất phù sa điều kiện thí nghiệm nhà lưới , Phạm Minh Nhất, Nguyễn Thành Đủ, 2014 Hiệu phân Urea-Hua Urea-Neb hiệu sử dụng đạm, sinh trưởng suất lúa Thu Đông 2013 Tam Bình Vĩnh Long , PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm 25 NSS Độ tự Tổng bình Độ ý nghĩa Trung bình F tính Nguồn biến phương 0,05 động bình phương Nghiệm thức 53,41 13,353 3,26 0,041 Sai số 15 61,45 4,097 Tổng 19 114,86 Bảng 2: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm 35 NSS Độ tự Tổng bình Độ ý nghĩa Nguồn biến Trung bình F tính phương 0,05 động bình phương Nghiệm thức 272,18 68,046 18,24 0,000 Sai số 15 55,96 Tổng 19 328,15 3,731 Bảng 3: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm 45 NSS Độ tự Tổng bình Độ ý nghĩa Trung bình F tính Nguồn biến phương 0,05 động bình phương Nghiệm thức 329,69 82,422 22,21 0,000 Sai số 15 55,67 3,712 19 385,36 Tổng Bảng 4: Bảng phân tích Anova chiều cao lúa thời điểm thu hoạch Độ tự Tổng bình Độ ý nghĩa Trung bình F tính Nguồn biến phương 0,05 động bình phương Nghiệm thức 361,19 90,297 13,57 0,000 Sai số 15 99,84 6,656 Tổng 19 461,03 Bảng 5: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm 25NSS Trung bình F tính Độ tự Tổng bình Nguồn biến động bình phương phương Nghiệm thức 129425 32356 9,82 Sai số 15 49417 3294 19 178842 Tổng Bảng 6: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm 35 NSS Độ tự Tổng bình Trung bình F tính Nguồn biến phương động bình phương Nghiệm thức 724119 93740 18,75 Sai số 15 144850 Tổng 19 868969 15 55871 Tổng 19 474426 15 19 18112 40019 15 17665 Tổng 19 79948 Độ ý nghĩa 0,05 0,013 1207 Bảng 9: Bảng phân tích Anova số mét vuông Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình phương động bình phương Nghiệm thức 62283 15571 Sai số Độ ý nghĩa 0,05 0,000 3725 Bảng 8: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm thu hoạch Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình F tính phương động bình phương Nghiệm thức 21907 5477 4.54 Sai số Tổng Độ ý nghĩa 0,05 0,000 9657 Bảng 7: Bảng phân tích Anova số chồi lúa thời điểm 45NSS Độ tự Tổng bình Trung bình F tính Nguồn biến phương động bình phương Nghiệm thức 418555 104639 28,09 Sai số Độ ý nghĩa 0,05 0,000 1178 F tính 13,22 Độ ý nghĩa 0,05 0,000 Bảng 10: Bảng phân tích Anova trọng lượng 1000 hạt Trung bình Độ tự Tổng bình Nguồn biến động bình phương phương Nghiệm thức 1,708 0,4270 Sai số 15 4,457 0,2971 Tổng 19 6,165 Bảng 11: Bảng phân tích Anova số hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình phương động bình phương Nghiệm thức 138,3 34,57 Sai số 15 177,8 11,86 Tổng 19 316,1 Bảng 12: Bảng phân tích Anova phần trăm hạt Độ tự Tổng bình Trung bình Nguồn biến phương động bình phương Nghiệm thức 63,34 15,834 Sai số 15 93,44 Tổng 19 156,77 F tính 1,44 F tính 2,92 F tính 2,54 Độ ý nghĩa 0,05 0,270 Độ ý nghĩa 0,05 0,057 Độ ý nghĩa 0,05 0,083 6,229 Bảng 13: Bảng phân tích Anova suất lý thuyết Độ tự Tổng bình Nguồn biến Trung bình phương động bình phương Nghiệm thức 7,227 1,8068 Sai số 15 3,257 0,2171 Tổng 19 10,484 F tính 8,32 Độ ý nghĩa 0,05 0,001 Bảng 14: Bảng phân tích Anova suất thực tế Trung bình Nguồn biến Độ tự Tổng bình động bình phương phương Nghiệm thức 6,972 1,74290 Sai số 15 1,258 0,08387 19 8,230 Tổng Bảng 15: Bảng phân tích Anova sinh khối Độ tự Tổng bình Trung bình Nguồn biến phương động bình phương Nghiệm thức 58,58 14,645 Sai số 15 17,27 1,152 Tổng 19 75,85 F tính 20,78 F tính 12,72 Độ ý nghĩa 0,05 0,000 Độ ý nghĩa 0,05 0,000 PHỤ BẢNG Bảng Diễn biến chiều cao lúa ( cm ) qua giai đoạn sinh trưởng lúa Nghiệm thức phân Nhảy chồi 20NSS Không bón đạm 100% N 100% N + TE 70% N + TE + N1 50% N + TE + N1 F 25NSS Tượng khối 30NSS 35NSS b 21,6 27,0 29,3 23,7 23,2 23,6 22,1 ns 31,7 30,6 30,9 29,9 Ns 39,7a 39,6a 38,5a 37,3a ** 35,2 b 46,0a 44.5a 42,3a 42,1a ** 40NSS Thu hoạch 45NSS b 41,0c 70,0b 44,5a 45,1a 42,9a 40,9a ** 52,5a 50,6a 48,3ab 48,1b ** 80,7a 82,5a 79,5a 77,7a ** 35,6 Bảng Diễn biến số chồi lúa m2 qua giai đoạn sinh trưởng lúa Nghiệm thức phân Không bón đạm Nhảy chồi Tượng khối Thu hoạch 20NSS 451,5 25NSS 403,0b 30NSS 35NSS 40NSS 45NSS 441,0b 575,0b 496,5c 494,5c 396,5b 412,0 482,5ab 739,0a 1065,5a 1016,0a 917,5a 495,0a 458,5 391,5 398,0 ns 568,5a 401,0b 381,5b ** 710,5a 649,0ab 613,5ab * 1100,0a 888,0ab 808,0ab ** 994,5ab 872,5ab 722,5bc ** 813,5a 468,5ab 838,0ab 478,4ab 692,5b 445,5ab ** * 100% N 100% N +TE 70% N + TE + N1 50% N + TE + N1 F Bảng Chỉ số diệp lục tố (SPAD ) qua giai đoạn sinh trưởng lúa Nghiệm thức phân Nhảy chồi tích cực 20 ngày sau sạ 30 ngày sau sạ Không bón đạm 22,6±1,0 21,1±0,7c 100% N 31,7±0,9a 32,4±2,4ab 100% N + TE 31,9±1,9a 33,3±0,2a 70% N + TE + N1 32,4±2,4a 30,3±2,0ab 50% N + TE + N1 29,9±0,7a 29,0±0,8b F b ** ** Bảng Sinh khối suất thực tế vụ thu đông năm 2013 Năng suất lúa ( tấn/ha) Nghiệm thức phân Sinh khối rơm rạ Không bón đạm 100% N 100% N +TE 70% N + TE + Neb 50% N + TE + Neb F 3,7c 8,2a 7,5ab 7,9a 5,5bc ** Trọng lượng hạt 3,7c 5,4a 5,0ab 5,0ab 4,6b ** [...]... xuất phân bón Đạm Cà Mau đã cho ra đời các dòng sản phẩm urea- TE chuyên dùng cho lúa và bước đầu đã đem lại một số kết khả quan Tuy vậy, tính hiệu quả của việc phối trộn kết hợp cả chất ức chế urease và trung vi lượng (TE) vào phân urea trên hiệu quả sử dụng N và năng suất lúa chưa được nghiên cứu nhiều Vì vậy, đề tài Hiệu quả của phân Urea- TE- Neb trên hiệu quả sử dụng đạm, sinh trưởng và năng suất lúa. .. đạm, sinh trưởng và năng suất lúa Thu Đông 2013 tại Tam Bình, Vĩnh Long được thực hiện nhằm: - Đánh giá hiệu quả của phân Urea có bổ sung thêm trung, vi lượng (TE) và đồng thời đánh giá tính hiệu quả việc phối trộn chất ức chế urease (Neb) và trung, vi lượng (TE) vào phân urea lên sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa 1 CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về phân đạm 1.1.1 Chất đạm Đạm là những... của phân urea có bổ sung vi lượng (TE) và chất ức chế urease (Neb) trên chiều cao lúa 23 3.3 Hiệu quả của phân urea có bổ sung vi lượng (TE) và chất ức chế urease (Neb) trên số chồi lúa 25 3.4 Hiệu quả của phân urea có bổ sung vi lượng (TE) và chất ức chế urease (Neb) trên chỉ số diệp lục tố (SPAD) của lúa 27 3.5 Sinh khối rơm ( tấn/ha) 32 3.6 Năng suất thực tế (tấn/ha) 33 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên... 5,8 thu n lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây lúa Giá trị EC không ảnh hưởng tới cây trồng, hàm lượng đạm tổng số và đạm hữu dụng tương đối thấp Tuy nhiên, hàm lượng vi lượng Mg và Zn hữu dụng (trao đổi) khá cao Điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm khi mục tiêu là đánh giá hiệu quả của việc bổ sung vi lượng vào phân urea trên hiệu quả sử dụng đạm, hấp thu vi lượng và năng suất lúa. .. tại các công ty phân bón lớn tại Việt Nam: Công ty phân bón Bình Điền, công ty phân bón Miền Nam, công ty phân bón Năm Sao, công ty phân bón Con Cò cũng đã đưa TE vào phân bón của họ Qua quá trình sử dụng nông dân ở nhiều vùng rất tín nhiệm phân có chứa TE Chẳng hạn như: công ty phân bón Bình Điền có các sản phẩm 16-16-13 +TE, 16-16-8 +TE, 15-15-15 +TE, 18-816 +TE, 25-25-5 +TE, 13-13-13 +TE, 20-5-6+13S +TE, ... .29 3.5 Năng suất và thành phần năng suất lúa – vụ Thu Đông năm 2013 .30 3.5.1 Thành phần năng suất lúa .30 3.5.2 Sinh khối và năng suất thực tế: .32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình Trang 2.1 Sơ đồ thí nghiệm 18 3.1 Diễn biến pH của các nghiệm thức qua các đợt bón 22 3.2 Hiệu quả của phân urea có bổ sung vi lượng (TE) và chất... biến chuyển của phân đạm khi bón vào đất Phân đạm khi bón vào đất ở hai dạng NH4+ và NO3-.Nguồn đạm này bao gồm cả phân vô cơ (SA, Urea ) và phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh) Khi bón vào 5 đất phân sẽ biến đổi qua các giai đoạn: Hòa tan và khuếch tán với nước trong đất, amoni hóa, nitrat hóa và khử nitrat Phân urea CO(NH2)2 khi bón rải trên mặt ruộng sẽ bị thủy phân dưới tác dụng của urease, ở đất... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Đặc tính đất đầu vụ 21 3.2 Diễn biến pH nước qua các đợt bón phân .22 3.3.1 Chiều cao lúa qua các giai đoạn sinh trưởng 23 3.3.2 Số chồi qua các giai đoạn sinh tưởng .25 3.3.3 Chỉ số SPAD 27 3.4 Tổng hấp thu đạm (N) và hiệu quả sử dụng đạm (NUE) trên lúa 28 3.4.1 Tổng hấp thu đạm 28 3.4.2 Hiệu quả sử dụng đạm trên lúa. .. trước khi sạ lúa dao động trong khoảng 5.7-5.9, khá thích hợp cho canh tác lúa Đặc tính hóa học đất và phì nhiêu đất đầu vụ lúa Thu Đông 2013 được phân tích và trình bày ở Bảng 3.1 Phân bón: Các loại phân bón được sử dụng chung cho thí nghiệm đồng ruộng gồm các loại phân đơn: Urea hạt đục Cà Mau (46%N), Urea hạt đục Cà Mau có bổ sung vi lượng TE (trace element) và TE + chất ức chế urease Neb, Super lân... đòng lúa và các yếu tố khác cấu thành năng suất lúa như số hạt trên bông, trọng lượng 1000 hạt, và tỉ lệ hạt chắc Ngoài ra đạm còn tăng hàm lượng protein trong gạo nên làm tăng năng suất chất lượng cho cây lúa Khi thiếu đạm cây có màu vàng, sinh trưởng và phát triển kém, rút ngắn thời gian tích lũy chất khô và thời kỳ sinh trưởng, cây còi cọc, cho năng suất thấp, chất lượng kém Khi cây trồng đủ đạm, ... chế urease trung vi lượng (TE) vào phân urea hiệu sử dụng N suất lúa chưa nghiên cứu nhiều Vì vậy, đề tài Hiệu phân Urea- TE- Neb hiệu sử dụng đạm, sinh trưởng suất lúa Thu Đông 2013 Tam Bình, Vĩnh. .. chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp nhận đề tài Hiệu phân Urea- TE- Neb hiệu sử dụng đạm, sinh trưởng suất lúa Thu Đông 2013 Tam Bình, Vĩnh Long sinh viên Trần Anh Vũ Nguyễn Văn Tấn Em, lớp Khoa... & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: HIỆU QUẢ CỦA PHÂN UREA- TE- NEB TRÊN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠM, SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan