hiệu quả của phân urea hạt đục cà mau bổ sung dịch chiết thực vật hua trên sinh trưởng và năng suất lúa trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới

50 250 0
hiệu quả của phân urea hạt đục cà mau bổ sung dịch chiết thực vật hua trên sinh trưởng và năng suất lúa trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT BÙI THỊ HỒNG THẤM Đề tài HIỆU QUẢ CỦA PHÂN UREA HẠT ĐỤC CÀ MAU BỔ SUNG DỊCH CHIẾT THỰC VẬT HUA TRÊN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM NHÀ LƢỚI Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: HIỆU QUẢ CỦA PHÂN UREA HẠT ĐỤC CÀ MAU BỔ SUNG DỊCH CHIẾT THỰC VẬT HUA TRÊN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM NHÀ LƢỚI CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Ts NGUYỄN MINH ĐÔNG BÙI THỊ HỒNG THẤM MSSV: 3113672 KHOA HỌC ĐẤT K37 – TT1172A1 Cần Thơ - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Hiệu phân urea hạt đục Cà Mau bổ sung dịch chiết thực vật HUA sinh trưởng suất lúa điều kiện thí nghiệm nhà lưới‖ sinh viên Bùi Thị Hồng Thấm, lớp Khoa học đất Khóa 37, Bộ Môn khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học thực từ tháng 04/2013 đến tháng 07/2013 Ý kiến đánh giá Cán hƣớng dẫn: Cần Thơ, ngày… tháng …năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn Ts Nguyễn Minh Đông i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT _ XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp nhận đề tài “Hiệu phân urea hạt đục Cà Mau bổ sung dịch chiết thực vật HUA sinh trưởng suất lúa điều kiện thí nghiệm nhà lưới” sinh viên Bùi Thị Hồng Thấm, lớp Khoa học đất Khóa 37, Bộ Môn khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại Học thực từ tháng 04/2013 đến tháng 07/2013 Ý kiến đánh giá Hội đồng: Luận văn tốt nghiệp đƣợc đánh giá mức: Kính trình Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thông qua Cần thơ, ngày … tháng … năm 2014 Chủ tịch Hội đồng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hiệu phân Urea hạt đục Cà Mau bổ sung dịch chiết thực vật HUA sinh trưởng suất lúa điều kiện thí nghiệm nhà lưới” công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố tài liệu nghiên cứu trƣớc Tác giả luận văn Bùi Thị Hồng Thấm iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng: Cha mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tƣơng lai Thành kính biết ơn: Thầy CVHT Nguyễn Minh Đông tận tình hƣớng dẫn, gợi ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành trình thực tập Quý thầy cô Trƣờng Đại Học Cần Thơ toàn thể quý thầy cô, anh chị thuộc Bộ môn Khoa học đất dìu dắt truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt năm học Chân thành biết ơn: Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến bạn Nguyễn Hữu Tuấn, Nguyễn Phƣơng Thảo Vân, Trần Anh Vũ, Quách Thanh Toán bạn lớp Khoa học đất khóa 37 nhiệt tình chia sẽ, động viên phối hợp trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin chúc tất quý Thầy Cô, anh chị Bộ môn Khoa học đất bạn lớp Khoa học đất Khóa 37, dồi sức khỏe thành công đƣờng Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến công ty TNHH MTV Phân Bón Dầu Khí Cà Mau, tạo điều kiện thuận lợi giúp nhƣ sinh viên khác hoàn thành tốt đề tài Trân trọng kính chào! Bùi Thị Hồng Thấm iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN Phần I - LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Bùi Thị Hồng Thấm Sinh ngày: 26/03/1993 Nguyên quán: Ấp Thới An A, Xã Giai Xuân, Huyện Phong Điền, Tp Cần Thơ Họ tên cha: Bùi Văn Thum Họ tên mẹ: Bùi Thị Phƣợng Phần II - QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN Năm 2000 - 2004: học Trƣờng Tiểu học Giai Xuân 2, Tp Cần Thơ Năm 2004 - 2008: học Trƣờng Trung học sở Giai Xuân, Tp Cần Thơ Năm 2008 - 2011: học Trƣờng Trung học phổ thông Phan Văn Trị, Tp Cần Thơ Năm 2011 - 2015: học Trƣờng Đại học Cần Thơ, Chuyên ngành Khoa Học Đất Khoá 37 (2011 - 2015), Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo: 2011-2015 Phần III - ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ Ấp Thới An A, Xã Giai Xuân, Huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ Email: tham113672@student.ctu.edu.vn, điện thoại: 0986.232909 v Bùi Thị Hồng Thấm 2014 Hiệu phân urea hạt đục Cà Mau bổ sung dịch chiết thực vật HUA sinh trưởng suất lúa điều kiện thí nghiệm nhà lưới Luận văn tốt nghiệp đại học, Ngành Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cán hƣớng dẫn: Ts Nguyễn Minh Đông TÓM LƢỢC Giá thành nhập loại chế phẩm ức chế enzyme urease ngày cao, kéo theo giá phân bón tăng, nên việc tìm loại chế phẩm địa để thay cần thiết Vì vậy, đề tài đƣợc thực nhằm đánh giá hiệu ức chế urease phân urea có bổ sung dịch chiết thực vật HUA sinh trƣởng suất lúa, từ đánh giá khả thay chế phẩm nBTPT nhập ngoại loại dịch chiết thực vật HUA địa Thí nghiệm nhà lƣới đƣợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) gồm lần lặp lại nghiệm thức: (NT0) Không bón N, (1) bón 100%N urea, (2) bón 100%N urea-nBTPT, (3) bón 70%N urea-nBTPT, (4) bón 100%N urea-HUA, (5) bón 70%N urea- HUA (6) bón 50%N urea- HUA Kết thí nghiệm cho thấy, bón urea urea có bổ sung thêm chất ức chế urease (nBTPT, HUA) liều lƣợng 100%N 70%N cho chiều cao, số chồi, số bông/chậu, số hạt/bông, phần trăm hạt chắc, cao so với nghiệm thức bón 50%N urea-HUA Giảm liều lƣợng N bón xuống 70%N urea-HUA 70%N urea-nBTPT không làm ảnh hƣởng đến trọng lƣợng hạt (g/chậu), mà đạt tƣơng đƣơng nghiệm thức 100%N urea Trọng lƣợng hạt (g/chậu) giảm đáng kể bón giảm liều lƣợng 50%N urea-HUA Hiệu nông học đạt cao dạng phân urea-HUA, urea-nBTPT mức bón 70%N, hiệu đạm giảm dần theo thứ tự 70%N ureaHUA > 70%N urea-nBTPT Qua kết cho thấy, thay phân urea-nBTPT với giá thành cao loại phân urea-HUA đƣợc sản xuất địa với mức bón 70%N, vừa tiết kiệm đƣợc lƣợng N bón mà vẫn đảm bảo đƣợc suất vi MỤC LỤC Nội dung Trang XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN i XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN .ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM TẠ iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN v TÓM LƢỢC vi MỤC LỤC viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xi MỞ ĐẦU Chƣơng - LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Phân đạm hiệu sử dụng đạm đất lúa 1.1.1 Phân đạm 1.1.2 Các tiến trình đạm đất lúa 1.1.3 Hiệu sử dụng đạm đất lúa 1.2 Biện pháp hạn chế đạm 1.2.1 Dùng chất ức chế men urease 1.2.2 Dùng chất ức chế nitrate hóa 1.2.3 Sử dụng phân đạm chậm tan 1.2.4 Các biện pháp khác 10 1.3 Dịch chiết từ thực vật 10 1.3.1 Dịch chiết thực vật việc ức chế enzyme urease 10 1.3.2 Dịch chiết thực vật HUA 11 Chƣơng – PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Phƣơng tiện 13 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 13 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 13 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Mô tả thí nghiệm 14 2.2.2 Biện pháp canh tác 14 2.2.3 Các tiêu theo dõi 15 vii 2.2.4 Tính toán số liệu suất thành phần suất 15 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích đánh giá số liệu 16 Chƣơng - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Diễn biến pH nƣớc mặt sau đợt bón phân 17 3.2 Sinh trƣởng phát triển 18 3.2.1 Chiều cao lúa qua giai đoạn sinh trƣởng 18 3.2.2 Số chồi lúa qua giai đoạn sinh trƣởng 20 3.3 Thành phần suất suất lúa 22 3.3.1 Thành phần suất lúa 22 3.3.2 Năng suất lúa 24 3.4 Hiệu nông học 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC viii Trọng lƣợng 1.000 hạt Kết Bảng 3.1 cho thấy trọng lƣợng 1.000 hạt dao động từ 26,0 – 26,5g Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), trọng lƣợng 1.000 hạt đƣợc định thời kỳ phân hóa hoa đến lúa chín, nhƣng quan trọng thời kỳ giảm nhiễm tích cực thời kỳ rộ, trọng lƣợng 1.000 hạt biến thiên khoảng 20 – 30 g Trọng lƣợng 1.000 hạt nghiệm thức bón N khác biệt mặt thống kê, điều hoàn toàn hợp lý đặc tính trọng lƣợng 1.000 hạt chịu tác động môi trƣờng có hệ số di truyền cao (Nguyễn Đình Giao ctv., 1970) Theo Yoshida (1981) cho rằng, trọng lƣợng 1.000 hạt thƣờng đặc tính ổn định giống kích thƣớc hạt bị kiểm tra chặt chẽ kích thƣớc vỏ trấu, hạt sinh trƣởng lớn khả vỏ trấu dù điều kiện thời tiết nguồn cung cấp dinh dƣỡng tốt Số hạt/bông Kết Bảng 3.1 cho ta thấy số hạt/bông cao NT4 (100%N ureaHUA), không khác biệt mặt thống kê so với nghiệm thức urea urea có bổ sung chất ức chế urease (nBTPT, HUA) mức độ N 100%N 70%N, nhƣng có khác biệt mức ý nghĩa 5% so với NT6 Điều hoàn toàn hợp lý, hàm lƣợng N thời kỳ làm đòng cao hay thấp ảnh hƣởng đến số hạt/bông, nên giảm liều lƣợng N xuống 50%N không đủ cung cấp dinh dƣỡng cho cây, nên kéo theo số hạt/bông thấp Nhƣ nghiên cứu Võ Tòng Xuân (1993), muốn lúa hình thành nhiều hoa vỏ trấu đạt kích thƣớc lớn tạo điều kiện cho lúa có đầy đủ chất dinh dƣỡng, không sâu bệnh thời tiết thuận lợi Số hạt/bông đƣợc định từ lúc tƣợng cổ đến khoảng ngày trƣớc trổ, nhƣng quan trọng thời kì phân hóa hoa số hoa bị thoái hóa, hai yếu tố bị ảnh hƣởng giống, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết thuận lợi số gié hoa phân hóa nhiều, số gié hoa phân hóa số hạt/bông tăng (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Phần trăm hạt Kết Bảng 3.1 cho thấy, phần trăm hạt khác biệt mặt thống kê nghiệm thức bón urea với urea bổ sung chất ức chế urease (nBTPT, HUA) mặt dù giảm liều lƣợng xuống từ 100%N xuống 70%N Tƣơng thích với nghiên cứu Đỗ Thanh Bình (2010), so sánh dạng phân urea (100%N), urea-nBTPT (70%N) urea-HUA (70%N), cho tỷ lệ hạt tƣơng đƣơng nhau, khác biệt 23 Ở mức N bón 100%N 70%N dạng phân có tác dụng nhƣ việc gia tăng phần trăm hạt Tuy nhiên giảm liều lƣợng xuống 50%N urea-HUA không đủ dinh dƣỡng cung cấp cho trình vào làm hạt lúa, từ phần trăm hạt nghiệm thức giảm, khác biệt ý nghĩa 5% so với nghiệm thức lại Vì giống lúa yêu cầu lƣợng N định để sinh trƣởng hình thành suất, vƣợt giới hạn yêu cầu bón thừa thiếu N làm phần trăm hạt giảm (Nguyễn Đình Giao ctv 1997) 55 50%N-HUA 70%N-HUA 100%N-HUA 70%N-nBTPT 100%N-nBTPT 100%N 50 (a) a 40 35 30 b 25 20 50%N-HUA b 60 a a a 70%N-HUA a a 100%N-HUA a 45 70%N-nBTPT 65 a 50 100%N-nBTPT a a 100%N 70 Trọng lƣợng hạt (g/chậu) Sinh khối rơm (g/chậu) 3.3.2 Năng suất lúa (b) Hình 3.4 Trọng lƣợng rơm (a) trọng lƣợng hạt (g/chậu) (b), nghiệm thức Ghi chú: 100%N 100%N urea, 100%N-nBTPT (100%N urea-nBTPT), 70%NnBTPT (70%N urea-nBTPT), 100%N-HUA (100%N urea-HUA), 70%N-HUA (70%N urea-HUA), 50%N- HUA (50%N urea-HUA) Các cột có chữ giống không khác biệt thống kê (5%) Thanh đứng biểu thị độ lêch chuẩn (n = 4) Trọng lƣợng rơm khô Trọng lƣợng rơm dao động từ 54,0 - 64,3 g/chậu, trọng lƣợng rơm cao nghiệm thức bón 100%N urea thấp NT6 50%N urea-HUA Trọng lƣợng rơm khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức bổ sung chất ức chế urease (nBTPT, HUA) mức độ N 100%N 70%N, nhƣng có khác biệt mức ý nghĩa 1% so với NT6 24 Trọng lƣợng hạt (g/chậu) Kết từ Bảng 3.2 cho ta thấy, ba bốn thành phần suất biến động số bông/chậu, số hạt/bông tỷ lệ hạt NT6 (50%N urea-HUA) thấp khác biệt có ý nghĩa so với NT4 (100%N urea-HUA), kéo theo trọng lƣợng hạt (g/chậu) NT6 (26,4 g/chậu), thấp NT4 (43,1 g/chậu) nghiệm thức lại Điều cho ta thấy suất lúa phụ thuộc nhiều vào thành phần suất Vì để nâng cao suất, phải tạo điều kiện cho thành phần suất đạt đến mức cân khả cho suất thành phần (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Giữa nghiệm thức urea, urea-HUA urea-nBTPT mức bón 100%N 70%N, không khác biệt mặt thống kê Qua đây, ta kì vọng vào phân urea có bổ sung chất ức chế urease, việc giảm liều lƣợng N bón xuống 70%N urea-HUA 70%N urea-nBTPT không làm ảnh hƣởng đến trọng lƣợng hạt (g/chậu) (39,0; 38,8 g/chậu lần lƣợt theo thứ tự), mà trọng lƣợng hạt (g/chậu) đạt tƣơng đƣơng với nghiệm thức 100%N urea (38.9 g/chậu) Kết tƣơng thích nhƣ với khảo nghiệm Đỗ Trung Bình (2007), nghiên cứu hiệu phân urea-nBTPT đất Đông Nam Bộ cho biết, mức bón phân đất xám trồng lúa vào vụ mùa 60 kgN/ha vụ Đông Xuân 80 kgN/ha đạt suất tƣơng đƣơng với bón phân urea nhƣng tiết kiệm 20 – 25%N bón Tƣơng tự nhƣ kết Đỗ Thanh Bình (2010), vụ mùa 2009 vụ xuân 2010 giống Việt Lai 24 cho thấy bón 70 kg N/ha urea-HUA (3 ml/kg urea) cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu, số diện tích (LAI), trọng lƣợng khô giai đoạn sinh trƣởng khác (đẻ nhánh, trổ chín) thành phần suất cao so với bón 100 kg N/ha urea Năng suất thực tế (6 tấn/ha) suất lý thuyết (7,4 tấn/ha) cao với nghiệm thức bón 100 kgN 70 kgN + nBTPT (công thức phân cho phân chuồng + 60 P2O5 + 60 K2O) 25 3.4 Hiệu nông học (AE) Hiệu nông học Kết Hình 3.5 cho thấy, hiệu nông học đạt cao dạng phân urea-HUA, urea-nBTPT mức bón 70%N, có khác biệt mức ý nghĩa 5% so với 100%N urea 50%N urea-HUA Hiệu nông học giảm dần theo thứ tự 70%N ureaHUA (22,8 kg hạt/kg N bón) > 70%N urea-nBTPT (22,5 kg hạt/kg N bón) Điều khẳng định rõ vai trò dịch chiết thực vật HUA việc sử dụng để thay cho nBTPT ngoại nhập 30 ab 25 20 ab ab b a 15 10 70%N-HUA 100%N-HUA 70%N-nBTPT 100%N-nBTPT 100%N Hình 3.5 Hiệu nông học (kg hạt/kg N bón) Ghi chú: 100%N 100%N urea, 100%N-nBTPT (100%N urea-nBTPT), 70%N-nBTPT (70%N urea-nBTPT), 100%N-HUA (100%N urea-HUA), 70%N-HUA (70%N urea-HUA) Các cột có chữ giống không khác biệt thống kê (5%) Thanh đứng biểu thị độ lêch chuẩn (n = 4) 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Bón urea urea có bổ sung thêm chất ức chế urease (nBTPT, HUA) liều lƣợng 100%N 70%N cho chiều cao, số chồi, số bông/chậu, số hạt/bông, phần trăm hạt chắc, cao so với nghiệm thức bón 50%N urea-HUA - Giảm liều lƣợng N bón xuống 70%N urea-HUA 70%N urea-nBTPT không làm ảnh hƣởng đến trọng lƣợng hạt (g/chậu), mà đạt tƣơng đƣơng nghiệm thức 100%N urea Trọng lƣợng hạt (g/chậu) giảm đáng kể bón giảm liều lƣợng 50%N urea-HUA - Hiệu nông học đạt cao dạng phân urea-HUA, urea-nBTPT mức bón 70%N Hiệu đạm giảm dần theo thứ tự 70%N urea-HUA > 70%N urea-nBTPT Kiến nghị - Có thể thay phân urea-nBTPT với giá thành cao loại phân urea-HUA đƣợc sản xuất địa với mức bón 70%N, vừa tiết kiệm đƣợc lƣợng N bón mà vẫn đảm bảo đƣợc suất - Cần nghiên cứu để khai thác tiềm dịch chiết thực vật việc ức chế men urease, thực thí nghiệm đồng ruộng nhiều loại đất, vùng đất khác - Có thể thay phân urea có bổ sung chất ức chế urease nBTPT dịch chiết HUA canh tác lúa, nhằm giảm thất thoát N giảm chi phí 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmad M, Muhammad N, Ahmed M, Lodhi MA, Mahjabben, Jehan N, Khan Z, Ranjit R, Shaheen F, Choudhary MI, (2008) Urease inhititor from Datisca cannabina Journal Enzyme Inhibition Med Chem 23: 386-390 Ahmad Viqar Uddin,* Javid Hussain, Hidayat Hussain, Amir Reza Jassbi, Farman Ullah, Muhammad Arif Lodhi, Amsha Yasin, and Muhammad Iqbal Choudhary, (2003) First Natural Urease Inhibitor from Euphorbia decipiens Chem Pharm Bull 51(6) 719—723 (2003) Bùi Chí Bửu, (1998) Phát triển lúa có suất cao ổn định Sở Khoa học công nghệ Môi trƣờng tỉnh Cần Thơ Bùi Hữu Ngọc, (2010) Nghiên cứu số chế phẩm có nguồn gốc từ thực vật đề xuất liều lƣợng thích hợp làm giảm lƣợng N bón cho ngô LVN 10 huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp, (1997) Lúa Việt Nam vùng Nam Đông Nam Châu Á Nhà xuất Nông nghiệp 270 trang Carreres, R., Sendra, J., Ballesteros, R., Valiente, E F., Quesada, A., Carrasco, D., Leganés, F & Cuadra, J G, (2003) Assessment of slow release fertilizers & nitrification inhibitors in flooded rice Biology & Fertility of Soils 39(2): 8087 Chien, S H Prochnow, L I, and Cantarella H, (2009) Recent Developments of Fertilizer Production and Use to Improve Nutrient Efficiency and Minimize Environmental Impacts Advances in Agronomy Volume 102 ISSN 00652113, DOI: 10.1016/S0065-2113(09)01008-6 Cock IE, (2009) Antimicrobial activity of Eucalyptus major and Eucalyptus baileyana, methanolic extracts, Journal Microbiol (1): 1-14 De Datta, S K, (1981) Principles & practices of rice production International Rice Research Institute De Datta, S.K, (1987) Advances in soil fertility research and nitrogen fertilizer management for lowland rice In Efficiency of Nitrogen Fertilizers for Rice; Banta, S.J., ed.; International Rice Research Institute: Los Ban˜os Philippines 27–41 De Datta, (1985) Availability and management of nitrogen in lowland rice in relation to soil characteristucs In Wetland soil, characterization, classification, and utilization 247 – 267 (Ed S J Banta) International Rice Research Institute 28 Đinh Thế Lộc, (2006) Giáo trình kỹ thuật trồng lúa Nhà xuất Hà Nội Trang 20 – 150 Di, H J & Cameron, K C, (2002) The use of a nitrification inhibitor, dicyandiamide (DCD), to decrease nitrate leaching and nitrous oxide emissions in a simulated grazed and irrigated grassland Soil Use and Management 18(4): 395-403 Di, H J., Cameron, K C & Sherlock, R R, (2007) Comparison of the effectiveness of a nitrification inhibitor, dicyandiamide, in reducing nitrous oxide emissions in four different soils under different climatic and management conditions Soil Use and Management 23(1): 1-9 Đinh Văn Lữ, (1978) Giáo trình Cây lúa Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nôi Đỗ Thanh Bình, (2010) Nghiên cứu số chế phẩm chiết xuất từ thực vật để làm giảm N sau bón cho lúa Gia Lâm - Hà Nội Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Thanh Ren, (1999) Bài giảng Phì nhiêu đất phân bón Bộ môn Khoa học đât Khoa Nông nghiệp Trƣờng Đại học Cần Thơ Đỗ Trung Bình, (2007) Nâng cao hiệu phân urea Agrotain đất Đông Nam Bộ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Miền Nam Dong, N M., Brandt, K K., Sorensen, J., Hung, N N., Hach, C V., Tan, P S & Dalsgaard, T, (2012) Effects of alternating wetting and drying versus continuous flooding on fertilizer nitrogen fate in rice fields in the Mekong Delta Vietnam Soil Biology and Biochemistry 47: 166-174 Edmeades, D C, (2004) Nitrification and Urease Inhibitors: a review or the national and international litetature on their effects on nitrate leaching, greenhouse gas emissions and ammonia volatilization from temperate legumebased pastoral systems In Enviroment Waikato Technical Report 2004/22,15 Franzen, D., RJ Goos, RJ Norman, TW walker, TL Roberts, NA Slaton, G Endres, R Ashley, J Starika, & J Lukach, (2011) Field and laboratory studies comparing Nutrisphere-Nitrogen urea with urea in North Dakota, Arkansas, and Mississippi Journal of Plant Nutrition 34: 1198-1222 Hauck, RD, (1985) Slow-release and bioinhibitor-amended nitrogen Fertilizers Hassani AR, Ordouzadeh N, Ghaemi A, Amirmozafari N, Hamdi K, Nazari R , (2009) In vitro inhibition of Helicobacter pylori urease with non and semi fermented Camellia sinensis Indian J Med Microbiol 27(1):30-4 Lê Văn Căn, (1978) Trích Patrick Weyalt 1964 Giáo trình nông hóa Nhà xuất Nông nghiệp Trang 71 – 81 29 Lê Văn Hòa, Nguyễn Bảo Toàn, (2004) Giáo trình sinh lý thực vật Trƣờng Đại học Cần Thơ Trang 13 – 65 Lê Văn Huấn, (2007) Hiệu lực phân NPK viên nén dúi sâu đến sinh trƣởng phát triển suất giống San 63 vụ mùa năm 2007 đất Đầm Hà – Đầm Hà Tỉnh Quảng Ninh Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lƣơng Đức Phẩm, (2009) Cơ sở khoa học công nghệ bảo vệ môi trƣờng Nhà xuất Giáo dục Tập Nazeer MS, Pasha TN, Shahid A and Zulfiqar A , (2002) Effect of Yucca Saponin on Urease Activity and Development of Ascities in Broiler Chickens Int.J.Poul.Sci 1(6): 174-178 Ngô Ngọc Hƣng, (2004) Ảnh hƣởng thời kỳ bón phân urea hoạt động phiêu sinh thực vật N ruộng lúa, tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (02) Trang 202 – 203 Ngô Ngọc Hƣng, (2009) Giảm thiểu bốc thoát NH3 Tạp chí khoa học phát triển nông thôn (01) Ngô Ngọc Hƣng, (2009) Tính chất tự nhiện tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất ĐBSCL Nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Giao, 1997 Giáo trình lƣơng thực tập – lúa Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội I Nhà xuất Nông nghiệp Trang 67 – 85 Nguyễn Ngọc Đệ, (2008) Giáo trình lúa Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác Trƣờng Đại học Cần Thơ 244 trang Nguyễn Ngọc Nông, (1999) Giáo trình Nông hóa học Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Nhƣ Hà, (2006) Giáo trình bón phân cho trồng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tất Cảnh, (2006) Sử dụng phân viên nén thâm canh lúa Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hƣơng, (2009) Nghiên cứu ảnh hƣởng phân viên nén kết hợp với chế phẩm Agrotain đến sinh trƣởng, phát triển suất giống lúa bắc thơm 07 Gia Lâm – Hà Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Nguyễn Trọng Luân, (2008) Khả phát thải khí NH3 đất phù sa trồng lúa Quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ Luận án Thạc sĩ Môi Trƣờng Trƣờng Đại Học Cần Thơ Pastene E, Troncoso M, Fifueroa G, Alarcon J, Speisky H, (2009) Association between polymerization degree of apple peel polyphenols inhibition of Helicobacter pylori urease J Agric Food Chem 57: 416-424 30 Phạm Sỹ Tân, (2000) Đánh giá hiệu phân urea bọc lúa cao sản ĐBSCL Viện lúa ĐBSCL Phạm Sỹ Tân, (2007) Đánh giá hiệu phân urea bọc lúa cao sản ĐBSCL Viện lúa ĐBSCL Rawluk, C., Grant, C & Racz, G, (2001) Ammonia volatilization from soils fertilized with urea and varying rates of urease inhibitor NBPT Canadian Journal of Soil Science 81(2): 239-246 Sakorn Phongpan and Byrnes, B H, (1990) The effect of the urease inhibitor N-(nbutyl) thiophosphoric triamide on the efficiency of urea application in a flooded rice field trial in Thailand Division of Agricultural Chemistry, Department of Agriculture, Bangkhen, Bangkok 10900, Thailand AgroEconomic Division, International Fertillizer Development Center (IFDC), P O Box 2040, Muscle Shoals, AL 35662, U S A Fertilizer Research 25: 145 – 151 Satoshi Matsubana and colleagues, (2003) Suppression of Helicobacter pylori induced gastritis by green tea extract in Mongolian gerbils Biochemical and Biophysical Reseach Communication 310: 715-719 Trần Thị Đào, (2012) Đánh giá ảnh hƣởng số dịch chiết thực vật lên sinh trƣởng phát triển hoạt tính enzyme urease số vi khuẩn đất Trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội Trenkel, M E, (1997) Controlled-release and stabilized fertilizers in agriculture International Fertilizer Industry Association Trenkel, M E, (2010) Slow- & controlled-release & stabilized fertilizers: an option for enhancing nutrient use efficiency in agriculture International Fertilizer Industry Association Võ Thành Minh Quân, (2013) Ảnh hƣởng dạng liều lƣợng phân N hạt vàng chậm tan N urea đến sinh trƣởng suất lúa Jasmine 85 trồng chậu vụ Đông xuân 2011 – 2012 Luận văn tốt nghiệp đại học Trƣờng Đại học Cần Thơ Võ Thị Gƣơng, (2004) Giáo trình trở ngại đất sản xuất nông nghiệp, Bô môn Khoa học đất Quản lý đất đai Khoa Nông nghiệp Trƣờng Đại học Cần Thơ Trang 19-31 Võ Thị Gƣơng, Ngô Ngọc Hƣng, Nguyễn Thị Mỹ Hoa, Đỗ Thị Thanh Ren, (2004) Giáo trình phì nhiêu đất Bộ môn Khoa học đất Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trƣờng Đại học Cần Thơ Võ Tòng Xuân, Hà Triệu Hiệp, (1998) Trồng lúa Nhà xuất Nông nghiệp 219 trang 31 Võ Tòng Xuân, Võ Thị Gƣơng, Ngô Ngọc Hƣng, Nguyễn Thị Hoa, Đỗ Thị Thanh Ren, (1993) Bón phân cho lúa số loại đất ĐBSCL Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Watanabe, T., Son, T T., Hung, N N., Van Truong, N., Giau, T Q., Hayashi, K & Ito, O, (2009) Measurement of ammonia volatilization from flooded paddy fields in Vietnam Soil Science and Plant Nutrition 55(6): 793-799 Watson KA, Mitchell EP, Johnson LN, Bichard CJF, Orchard MG, Fleet GWJ, Oikonomakos NG, Leonidas DD, Son JC, (1994) Design of Inhibitors of Glycogen Phosphorylase: A Study of alpha.-and beta.-CGlucosides and 1Thio- beta.-D-glucose Compounds Biochemistry 33 5745–5758 Wells, B R & Shockley, P A, (1975) Conventional & controlled-release nitrogen sources for rice Soil Science Society of America Journal 39(3): 549-551 Yaseen, M., Arshad, M & Rahim, A, (2005) Effect of soil applied encapsulated calcium carbide on growth and yield of rice (Oryza sativa L.) Pakistan Journal of Botany 37(3): 629 Yang, S.W.;Ho, J.N.;Lee, Y.H.;Shin, D.H.;Hong, B.S.;Cho, H.Y, (2004) Isolation and Characterization of Helicobacter pylori Urease Inhibitor from Rubus coreanus Miquel Food and agriculture Organization of the united nations Yoshida S and M YAMAGUCHI, (1981) Physiological mechanisms of rice tolerance for iron toxicity, IRRI Zaborska W, Karcz W, Kot M, Juszkiewicz A, (2009) Modification of jack bean urease thiols by thiosulphinates contained in garlic extract: DTNB titration studies Food Chemistry 112 (1): 42-45 Zhu Z L., (1985) 15N balance studies of fertilizer nitrogen applied to flooded rice fielde in China In: Nitrogen and rice International Rice Research Institute Los Banos Tr - 32 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 1.1 Giá trị pH nƣớc mặt sau bón phân đợt Bón phân đợt Nghiệm thức NSKB Không bón N NSKB NSKB NSKB NSKB 0%N 7,3 7,5 7,5 7,3 7,2 Urea 100%N 8,9 9,4 8,8 7,6 7,5 Urea-nBTPT 100%N 8,8 9,2 8,5 7,7 7,6 Urea-nBTPT 70%N 8,6 8,9 8,1 7,6 7,7 Urea-HUA 100%N 8,3 8,8 8,0 7,6 7,7 Urea-HUA 70%N 8,6 8,7 8,1 7,6 7,5 Urea-HUA 50%N 7,6 7,9 7,4 7,5 7,5 Bảng 1.2 Giá trị pH nƣớc mặt sau bón phân đợt Nghiệm thức Bón phân đợt NSKB NSKB NSKB NSKB NSKB Không bón N 0%N 7,3 7,3 7,3 7,3 7,2 Urea 100%N 8,2 7,9 7,5 7,4 7,3 Urea-nBTPT 100%N 7,9 7,5 7,5 7,6 7,4 Urea-nBTPT 70%N 7,9 7,5 7,8 7,8 7,6 Urea-HUA 100%N 8,0 7,5 7,6 7,7 7,6 Urea-HUA 70%N 7,8 7,5 7,6 7,6 7,6 Urea-HUA 50%N 7,9 7,5 7,7 7,4 7,7 a Phụ lục Bảng 2.1 Chiều cao lúa qua giai đoạn sinh trƣởng Ngày sau sạ Nghiệm thức 20 25 30 35 40 45 50 55 Urea 100%N 57,0 63,4 71,9 79,7 82,9 84,0 85,0 86,9 Urea-nBTPT 100%N 57,1 63,5 72,1 79,5 83,2 84,8 85,5 87,4 Urea-nBTPT 70%N 56,1 62,1 70,3 77,6 81,7 82,5 83,1 85,1 Urea-HUA 100%N 56,8 62,4 72,4 80,7 83,6 84,6 85,3 87,3 Urea-HUA 70%N 55,4 61,2 71,6 77,8 80,8 83,6 84,6 86,8 Urea-HUA 50%N 54,4 60,9 66,9 74,9 77,6 79,6 81,1 83,0 ns * * ** ** ** ** ** F(A) Bảng 2.2 Số chồi lúa qua giai đoạn sinh trƣởng Ngày sau sạ Nghiệm thức 20 25 30 35 40 45 50 55 Urea 100%N 23,3 34,0 54,3 54,5 56,0 45,8 36,3 33,0 Urea-nBTPT 100%N 22,5 33,3 53,8 54,8 56,8 46,0 38,0 35,0 Urea-nBTPT 70%N 21,0 31,0 51,5 52,5 55,3 43,5 35,5 32,3 Urea-HUA 100%N 21,3 33,5 53,0 54,0 56,5 46,8 37,8 34,3 Urea-HUA 70%N 21,8 31,8 51,0 52,3 54,3 44,0 35,3 33,5 Urea-HUA 50%N 19,5 29,0 47,8 49,0 50,0 39,3 32,0 29,5 * ** ** ** * ** ** ** F(A) Bảng 2.3 Kết phân tích Anova chiều cao lúa giai đoạn 25 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình phƣơng 23,513 Trung bình bình phƣơng 4,703 Sai số 18 20,922 1,162 Tổng 23 44,435 b F P 4,05 0,012 Bảng 2.4 Kết phân tích Anova chiều cao lúa giai đoạn 40 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình Trung bình bình phƣơng phƣơng 100,115 20,023 Sai số 18 42,500 Tổng 23 142,615 F P 8,48 0,000 2,361 Bảng 2.5 Kết phân tích Anova chiều cao lúa giai đoạn 55 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình phƣơng 59,669 Trung bình bình phƣơng 11,934 Sai số 18 28,016 1,556 Tổng 23 87,685 F P 7,67 0,001 Bảng 2.6 Kết phân tích Anova số chồi lúa giai đoạn 25 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình phƣơng 71,333 Trung bình bình phƣơng 14,267 Sai số 18 44,500 2,472 Tổng 23 115,833 F 5,77 P 0.002 Bảng 2.7 Kết phân tích Anova số chồi lúa giai đoạn 40 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình phƣơng 128,708 Trung bình bình phƣơng 25,342 Sai số 18 137,250 7,625 Tổng 23 263,958 F P 3,32 0,027 Bảng 2.8 Kết phân tích Anova số chồi lúa giai đoạn 55 ngày sau sạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình phƣơng 74,333 Trung bình bình phƣơng 14,867 Sai số 18 17,500 0,972 Tổng 23 91,833 c F P 15,29 0,000 Phụ lục Bảng 3.1 Kết phân tích Anova số bông/chậu Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình phƣơng 53,000 Trung bình bình phƣơng 10,600 Sai số 18 47,000 2,611 Tổng 23 100,000 F P 4,06 0,012 F P 3,17 0,052 F P 2,77 0,050 F P 2,81 0,048 Bảng 3.2 Kết phân tích Anova trọng lƣợng 1.000 hạt Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình phƣơng 0,91321 Trung bình bình phƣơng 0,18264 Sai số 18 1,03637 0,05758 Tổng 23 1,94958 Bảng 3.3 Kết phân tích Anova số hạt/bông Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình phƣơng 713,80 Trung bình bình phƣơng 142,76 Sai số 18 929,02 51,61 Tổng 23 1642,82 Bảng 3.4 Kết phân tích Anova phần trăm hạt Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình phƣơng 251,90 Trung bình bình phƣơng 50,38 Sai số 18 322,59 17,92 Tổng 23 574,4 Bảng 3.5 Kết phân tích Anova trọng lƣợng khối rơm khô (g/chậu) Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình phƣơng 249,953 Trung bình bình phƣơng 49,991 Sai số 18 122,813 6,823 Tổng 23 372,766 d F P 7,33 0,001 Bảng 3.6 Kết phân tích Anova trọng lƣợng hạt (g/chậu) Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình phƣơng 747,06 Trung bình bình phƣơng 149,41 Sai số 18 67,31 3,74 Tổng 23 814,37 F P 39,95 0,000 F P 3,21 0,043 Phụ lục Bảng 4.1 Kết phân tích Anova hiệu nông học (AE) Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Sai số 15 144,083 Tổng 19 267,331 Tổng bình phƣơng 123,248 e Trung bình bình phƣơng 30,812 9,606 [...]... kiện thí nghiệm nhà lưới đƣợc thực hiện nhằm : - Đánh giá hiệu quả ức chế urease của phân urea có bổ sung dịch chiết thực vật (HUA) trên sinh trƣởng và năng suất lúa - Đánh giá khả năng thay thế chế phẩm nBTPT nhập ngoại bằng loại dịch chiết thực vật HUA bản địa 1 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Phân đạm và hiệu quả sử dụng đạm trên đất lúa 1.1.1 Phân đạm Đạm là những chất có vai trò quan trọng trong. .. lƣợng phân N đƣợc sử dụng thấp hơn mà cây vẫn duy trì, thậm chí sinh trƣởng và phát triển tốt hơn so với đối chứng (Đỗ Thanh Bình, 2010; Bùi Hữu Ngọc, 2010) Tuy nhiên, việc nghiên cứu ảnh hƣởng của dịch chiết thực vật để hạn chế sự mất N trên đất lúa còn rất ít Vì những lý do trên đề tài Hiệu quả của phân urea hạt đục Cà Mau bổ sung dịch chiết thực vật HUA trên sinh trưởng và năng suất lúa trong điều kiện. .. kỳ cây lúa có nhu cầu N cao, chia N ra nhiều lần để bón, tăng hiệu quả sử dụng nƣớc làm giảm sự rửa trôi nitrate, trồng cây cố định N trên đất lúa để nâng cao hiệu quả sử dụng N 1.3 Dịch chiết từ thực vật 1.3.1 Dịch chiết thực vật trong việc ức chế enzyme urease Dịch chiết từ thực vật là nguồn dƣợc phẩm tiềm năng trong kháng vius, chống ung thƣ và kháng khuẩn Dịch chiết từ cây Yucca khi bổ sung vào nƣớc... (70%N urea- nBTPT), 100%N -HUA (100%N urea- HUA) , 70%NHUA (70%N urea- HUA) , 50%N- HUA (50%N urea- HUA) Các cột có chữ giống nhau thì không khác biệt thống kê (5%) Thanh đứng biểu thị độ lêch chuẩn (n = 4) 21 3.3 Thành phần năng suất lúa và năng suất lúa 3.3.1 Thành phần năng suất lúa Bảng 3.1 Các thành phần năng suất lúa lúc thu hoạch Thành phần năng suất lúa Nghiệm thức Số bông/chậu TL 1.000 hạt ở 14% Số hạt/ bông... lúa hè Thu 2013 ±: độ lệch chuẩn Phân bón: Các loại phân bón đƣợc sử dụng gồm các loại phân đơn: urea hạt đục Cà Mau (46%N); urea- nBTPT (tỷ lệ trộn là nBTPT 3‰, trộn 3 lít nBTPT/1 tấn urea) ; urea- HUA (tỷ lệ trộn dịch chiết HUA 5‰, trộn 5 lít HUA/ 1 tấn urea) ; super lân (16% P2O5); phân KCl (60% K2O) 13 Giống lúa: Giống lúa sử dụng trong thí nghiệm là giống lúa nguyên chủng OM5451, thuộc loại giống lúa. .. và 55 NSKS là hai giai đoạn hình thành chồi hữu hiệu và chuẩn bị làm đòng, thì các nghiệm thức bón urea- nBTPT và urea- HUA phát huy hiệu quả và có số chồi ở thời điểm thu hoạch tƣơng đƣơng với urea Kết quả tƣơng thích nhƣ khảo nghiệm của Đỗ Thanh Bình (2010), giai đoạn đầu nghiệm thức urea có số chồi cao nhất, nhƣng giai đoạn sau và giai đoạn thu hoạch thì số chồi của các nghiệm thức urea- nBTPT và urea- HUA. .. 1.000 hạt chắc ở ẩm độ 14% và U là số hạt lép/chậu - Trọng lƣợng hạt (g/chậu, 14%): số bông/chậu x số hạt/ bông x phần trăm hạt chắc x trọng lƣợng 1.000 hạt x 10-5 (g, 14%) 15 - Hiệu quả nông học của phân N (AEN): đƣợc tính dựa vào năng suất của các lô cung cấp N và lô không cung cấp N (0N): AEN = (GY+N – GY0N)/FN (kg hạt/ kg N bón); trong đó: GY+N là năng suất của lô cung cấp N, GY0N là năng suất của. .. kg N/ha có bổ sung dịch chiết thực vật (3 ml/kg urea) , cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu, trọng lƣợng khô ở giai đoạn sinh trƣởng khác nhau (đẻ nhánh, trổ và chín) và các thành phần năng suất đều bằng hoặc cao hơn so với bón 100 kg N/ha Năng suất thực tế (6 tấn/ha) và năng suất lý thuyết (7,4 tấn/ha) đều cao hơn với nghiệm thức bón 100 kgN và 70 kgN + nBTPT (công thức phân nền cho 1 ha là 5 tấn phân chuồng... về dịch chiết thực vật HUA cho thấy, chất lƣợng đạt tƣơng đƣơng và cao hơn sản phẩm thƣơng mại nBTPT, và tỏ ra là sản phẩm đầy tiềm năng trong việc nâng cao hiệu suất sử dụng N ở cây trồng và có khả năng thay thế với nBTPT nhập ngoại 12 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1 Phƣơng tiện 2.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm Thí nghiệm đƣợc thực hiện từ tháng 04/2014 đến tháng 07/2014 trong điều kiện. .. nBTPT rất có hiệu quả trong việc ức chế urease trên đất trồng màu; tuy nhiên, hiệu quả ức chế urease của nBTPT trên đất lúa chƣa rõ ràng Gần đây nhóm nghiên cứu của trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội đã tiến hành nghiên cứu dịch chiết từ những loại thực vật bản địa Việt Nam để làm giảm sự mất N trên một số ruộng canh tác ngô Kết quả bƣớc đầu cho thấy, dịch chiết thực vật có tác dụng ức chế urease thể

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan