ảnh hưởng của iprobenfos lên hoạt tính enzyme cholinesterase ở cá rô đồng (anabas testudineus) trong ruộng lúa

70 328 0
ảnh hưởng của iprobenfos lên hoạt tính enzyme cholinesterase ở cá rô đồng (anabas testudineus) trong ruộng lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN  CHÂU QUAN TÂM Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa Học Môi Trường ẢNH HƯỞNG CỦA IPROBENFOS LÊN HOẠT TÍNH ENZYME CHOLINESTERASE Ở CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) TRONG RUỘNG LÚA Cán hướng dẫn: TRẦN SỸ NAM Cần Thơ, 2014 PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn tốt nghiệp kèm theo đây, với tựa đề “Ảnh hưởng Iprobenfos lên hoạt tính Enzyme Cholinesterase cá rô đồng (Anabas testudineus) ruộng lúa”, Châu Quan Tâm thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua Cán phản biện Cán phản biện Dương Trí Dũng Nguyễn Xuân Lộc Cán hướng dẫn Trần Sỹ Nam i LỜI CẢM TẠ Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tận tình trình làm luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Trần Sỹ Nam cung cấp kinh nghiệm, kiến thức, tài liệu chuyên môn cần thiết tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Gởi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Như Ngọc tất cán Bộ môn Khoa Học Môi Trường, Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý giá trình đào tạo Đại học để hoàn thành tốt công việc học tập Xin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Thị Thùy tận tình giúp đỡ, cung cấp kiến thức quý báo, hỗ trợ suốt trình phân tích mẫu phòng thí nghiệm Xin cảm ơn bạn sinh viên ngành Khoa Học Môi Trường khóa 37 khóa 38 đặc biệt bạn Hồ Vũ Khanh, Võ Chí Linh, Nguyễn Hà Phương nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Sau xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến gia đình giúp đỡ động viên tinh thần cho hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực Châu Quan Tâm ii TÓM TẮT Nghiên cứu “Ảnh hưởng Iprobenfos lên hoạt tính enzyme Cholinesterase cá rô đồng (Anabas testudineus) ruộng lúa” thực nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Iprobenfos đến cá rô đồng canh tác lúa thông qua việc phân tích enzyme cholinesterase não cá rô Thí nghiệm thực vòng 14 ngày ruộng lúa với nghiệm thức: đối chứng, ruộng, mương, nghiệm thức lặp lại lần Mẫu cá thu thời điểm trước phun thuốc 1, 3, 5, 7, 14 ngày sau phun thuốc; mẫu nước thu thời điểm trước phun thuốc, sau phun 1, 3, 7, 14 ngày sau phun Kết cho thấy sau tiếp xúc với thuốc mức độ ức chế enzyme cholinesterase cao thời điểm ngày sau phun thuốc 22,5% nghiệm thức ruộng 19,9% nghiệm thức mương Tỉ lệ ức chế ChE nghiệm thức ruộng cao mương thời điểm thu mẫu, tỉ lệ ức chế ChE giảm dần theo thời gian thu mẫu sau, không khác biệt nghiệm thức ruộng, mương so với đối chứng thời điểm 14 ngày Nồng độ Iprobenfos nghiệm thức ruộng cao sau phun mức 519±54 µg/L, giảm dần đến thời điểm 14 ngày nồng độ Iprobenfos 1,48±0,76 µg/L Ở nghiệm thức mương nồng độ Iprobenfos thời điểm 107±21 µg/L, thời điểm ngày 173±28 µg/L cao so với giờ, nồng độ Iprobenfos giảm dần từ ngày đến thời điểm 14 ngày nồng độ Iprobenfos lại 0,91±0,04 µg/L Ở thời điểm thu mẫu nồng độ Iprobenfos nghiệm thức ruộng cao nghiệm thức mương, khác biệt nồng độ nghiệm thức thời điểm 1, 3, 7, 14 ngày sau phun thuốc Qua kết cho thấy Iprobenfos gây ức chế ChE cá rô thấp không gây chết cá suốt thời gian thí nghiệm Từ khóa: Anabas testudineus, ChE, Iprobenfos, tỉ lệ ức chế ChE, LC50, thuốc BVTV iii MỤC LỤC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan thuốc bảo vệ thực vật 2.1.1 Khái niệm thuốc bảo vệ thực vật 2.1.2 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính thời gian tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật……………………… 2.1.4 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam đồng sông Cửu Long……………………… 2.1.5 Thuốc bảo vệ thực vật nhóm Lân hữu hoạt chất Iprobenfos 11 a Thuốc bảo vệ thực vật nhóm Lân hữu 11 b Hoạt chất Iprobenfos 13 2.2 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật lên số loài cá 13 2.2.1 Ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp 13 2.2.2 Ảnh hưởng đến hoạt động bơi lội cá 14 2.3 Tổng quan enzyme cholinesterase 14 2.3.1 Enzyme cholinesterase 14 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính cholinesterase 14 2.3.3 Tác động thuốc bảo vệ thực vật lên enzyme cholinesterase 15 2.3.4 Phương pháp đo cholinesterase 16 2.4 Tổng quan cá rô đồng (Anabas testudineus) 17 2.4.1 Đặc điểm hình thái, phân loại phân bố 17 2.4.2 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản 18 2.5 Tình hình nuôi cá ruộng lúa đồng sông Cửu Long 19 2.6 Một số nghiên cứu ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến enzyme cholinesterase……………… 20 CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Địa điểm thời gian thực 22 3.2 Sinh vật thí nghiệm 22 iv 3.3 Hóa chất dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 22 3.3.1 Hóa chất nghiên cứu 22 3.3.2 Dụng cụ, thiết bị 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Xác định dư lượng hóa chất Iprobenfos nước 25 3.4.3 Xác định ảnh hưởng Iprobenfos lên hoạt tính enzyme cholinesterase 27 3.4.4 Phương pháp tính toán 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………… 30 4.1 Nhiệt độ, pH, DO mực nước thời gian thí nghiệm 30 4.2 Nồng độ Iprobenfos nước ruộng thí nghiệm 34 4.3 Hoạt tính ChE cá rô thời gian thí nghiệm 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận……………………………… 42 5.2 Kiến nghị…………………… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Số lượng thuốc BVTV sử dụng qua năm Hình 2.2: Công thức chung nhóm Lân hữu 12 Hình 2.3: Công thức phân tử Iprobenfos 13 Hình 2.4: Hình thái cá rô đồng (Anabas testudineus) 18 Hình 2.5: Bản đồ phân bố cá rô đồng (Anabas testudineus) giới 18 Hình 3.1: Cá rô đồng dùng thí nghiệm 22 Hình 3.2: Thuốc bảo vệ thực vật KISAIGON 50ND 22 Hình 3.3: Sơ đồ vị trí đặt lồng cá 24 Hình 3.4: Vị trí đặt lồng cá ruộng mương 25 Hình 3.5: Sơ đồ ly trích thuốc BVTV từ nước 26 Hình 3.6: Máy sắc kí phối phổ GCMS hoạt hóa cột lọc 27 Hình 3.7: Sắc ký đồ chạy chuẩn Iprobenfos (5 mg/L) GCMS 27 Hình 3.8: Mổ lấy não nghiền não cá 28 Hình 4.1: Hoạt tính ChE cá rô 38 Hình 4.2: Tỉ lệ ức chế ChE cá rô đồng 39 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Phân loại độc tính theo Farm Chemical Handbook, 2000 Bảng 2.2: Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật theo mức độ tác hại người, dựa độc tính hóa chất bảo vệ thực vật chuột cống qua đườngmiệng đường da Bảng 2.3: Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Nông nghiệp Việt Nam năm 2013 10 Bảng 2.4: Trung bình số lần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mô hình canh tác 11 Bảng 2.5: Liều lượng sử dụng thuốc KiSaiGon 50ND 13 Bảng 4.1: Nhiệt độ (0C) thời gian thí nghiệm 30 Bảng 4.2: DO (mg/L) thời gian thí nghiệm 32 Bảng 4.3: pH thời gian thí nghiệm 33 Bảng 4.4: Độ sâu (cm) thời gian thí nghiệm 34 Bảng 4.5: Nồng độ Iprobenfos (µg/L) thời gian thí nghiệm…………………35 vii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng có diện tích trồng lúa lớn nước ta với diện tích 4,33 triệu ha, chiếm 54,86% diện tích đất nông nghiệp nước (Tổng cục thống kê, 2013) Sản lượng lúa năm không ngừng tăng lên giai đoạn từ năm 2009 - 2013 tăng từ 38,9 - 44,1 triệu (Tổng cục thống kê, 2013), từ cho thấy mức độ thâm canh lúa lớn Lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng Việt Nam tăng nhanh chóng, năm 2001 36.000 đến năm 2007 tăng lên đến 75.805 (Tổng cục môi trường, 2013) Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh lúa diễn biến thất thường Các bệnh đạo ôn, vàng lùn, vàng xoắn lúa, rầy nâu ngày nhiều (Cục bảo vệ thực vật, 2014) Các nghiên cứu thói quen sử dụng thuốc BVTV cho thấy, nông dân cho sử dụng nhiều thuốc BVTV đạt suất cao (Heong et al., 1998) trung bình lượng thuốc BVTV sử dụng lúa 1,8 kg hoạt chất/ha/vụ, chia làm 5,7 - 8,2 lần/vụ (Berg, 2001) Khi phun thuốc có 50% bám thực vật, lượng thuốc lại vào môi trường lớn gây ô nhiễm môi trường gây hại cho loài sinh vật sống môi trường nước (Lê Huy Bá Lâm Minh Triết, 2005) Bệnh đạo ôn lúa bệnh quan trọng gây hại hầu hết giai đoạn sinh trưởng lúa từ giai đoạn mạ - đẻ nhánh - trổ - chín phận lá, cổ lá, đốt thân, cổ bông, hạt Tuỳ theo phân bị hại mà người ta gọi bệnh đạo ôn (cháy lá), đạo ôn cổ hay đạo ôn cổ bông,… Bệnh đạo ôn xảy quanh năm thường gây hại nặng vào vụ Đông Xuân (Cục bảo vệ thực vật, 2014), diện tích bị bệnh nặng làm thất thu suất Do đó, việc phòng trị bệnh đạo ôn quan trọng Nông dân thường sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Iprobenfos có tên thương mại KiSaiGon 50ND, Dacbi 20WP, Kian 50EC, Superbem 750WP, Afumin 45EC, để trị bệnh đạo ôn Theo Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn có 22 tên thương mại chứa hoạt chất Iprobenfos Iprobenfos thuộc nhóm Lân hữu cơ, có công thức phân tử C13H21O3PS có chế gây độc cho sinh vật thông qua việc ức chế enzyme cholinesterase - enzyme có chức quan trọng hoạt động hệ thần kinh động vật (Peakall, 1992) Cá rô đồng (Anabas testudineus) loài sống nhiều thủy vực nước lợ, với khoảng nhiệt độ dao động từ 20 - 300C pH từ 6,0 - 8,5 (Baensch and Riehl, 1982), ChE não cá nhạy cảm với môi trường ô nhiễm hóa chất BVTV gốc Lân hữu Carbamate (Peakall, 1992), ChE bị ức chế 70% mức bình thường làm cá chết (Fulton and Key, 2001) Cá rô đồng phân bố rộng nhiều thủy vực như: ao, hồ, sông, kênh, rạch, có đồng ruộng (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993), cá thường đẻ trứng vào lúc mưa to, cá bố mẹ di cư ngược dòng lên đồng ruộng để tìm bãi bắt cặp đẻ trứng (Mai Đình Yên, 1983), nơi mà thuốc BVTV thường xuyên sử dụng Thêm vào đó, thuốc BVTV thường sử dụng đồng ruộng, hóa chất theo nguồn nước chảy kênh, rạch, mương,… Do đó, khả cá rô đồng tiếp xúc với thuốc BVTV nói chung hoạt chất Iprobenfos nói riêng lớn Trước hầu hết người ta nghiên cứu điều kiện phòng thí nghiệm Trong thí nghiệm thực tế có nhiều vấn đề ảnh hưởng phát sinh Vì vậy, đề tài “Ảnh hưởng Iprobenfos lên hoạt tính enzyme cholinesterase cá rô đồng (Anabas testudineus) ruộng lúa” cần nghiên cứu tới Mục tiêu: xác định tác động sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Iprobenfos cho lúa đến hoạt tính enzyme cholinesterase cá rô đồng điều kiện thực tế ruộng lúa Kết nghiên cứu làm sở cho đánh giá rủi ro việc sử dụng thuốc ruộng lúa đến cá rô đồng Nội dung nghiên cứu: Xác định mức tồn dư Iprobenfos nước phun thuốc ruộng lúa Xác định ảnh hưởng Ipobenfos đến enzyme cholinesterase cá rô điều kiện phun thuốc thực tế ruộng lúa PHỤ LỤC Các thông số DO, pH, nhiệt độ, độ sâu đo đạc thời gian thí nghiệm Nghiệ m thức Ng ày N0 N1 N3 Đối chứng N5 N7 N1 N0 Ruộng N1 N3 pH DO (mg/L) Nhiệt độ (0C) Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 6,31 6,36 0,93 1,57 29 31 12,4 11,9 6,27 6,35 1,12 1,63 29 31 14,3 13,7 6,35 6,46 0,78 1,21 29 31 10,9 9,8 6,07 6,4 1,53 1,7 29,5 31 10,9 9,6 6,15 6,27 1,23 1,33 29,5 31 13,2 13,3 6,21 6,48 1,3 1,6 29,5 31 9,6 9,8 6,34 6,33 1,38 1,76 29,5 31 13,5 13,1 6,12 6,29 1,22 1,34 29,5 31 15,1 13,9 6,25 6,4 0,97 1,52 29,5 31 11,3 10,9 6,04 6,2 0,9 2,16 30 32 11,3 11,5 6,12 6,21 0,79 1,85 29,5 32 13,2 12,9 6,09 6,33 1,12 2,35 30 32 9,4 9,9 6,23 6,26 0,72 1,38 28,5 30,5 13,5 13,2 6,23 6,24 0,98 1,27 28,5 30 14,6 14,5 6,13 6,22 0,79 1,53 28,5 30,5 13,2 12,9 6,06 6,42 0,97 1,85 29 31 13,6 13 6,13 6,37 0,85 1,73 29 31 14,9 12,5 6,14 6,28 1,05 1,51 29 31 10,8 15 6,33 6,37 1,23 2,28 29 331, 10 11 6,25 6,41 1,11 2,43 29 31 11 12 6,41 6,47 1,02 1,95 29,5 32 8,8 9,8 6,21 6,31 1,32 1,77 29 31 10 13 6,46 6,26 1,52 1,4 29 31 19,5 6,43 6,29 0,79 1,43 29 31 18,1 6,13 6,08 1,39 1,99 29 31 11 10,5 6,18 6,17 0,91 1,51 29 31 15 12 Sáng Chiều Độ sâu (cm) N5 N7 N1 N0 N1 N3 Mươn g bao N5 N7 N1 6,24 6,18 0,98 2,02 29 31 10 10 6,21 6,12 1,53 2,72 29,5 31 29,5 17,6 6,15 6,27 1,23 2,45 29,5 31 32,8 21 6,26 6,12 1,27 1,77 29 31,5 25 14,7 6,21 6,25 0,87 1,13 28 30 16 12,9 6,18 6,27 0,87 1,46 28 31 10 11,5 6,2 6,23 0,71 1,8 28 30 10 6,13 6,38 1,66 28,5 31 15,5 9,8 6,13 6,43 0,84 1,27 29 30,5 13 11 6,2 6,42 0,89 0,67 29 32 11 6,43 6,47 1,29 2,63 29 31 43 43 6,23 6,4 1,2 2,44 29 31 32 32 6,46 6,49 1,18 2,91 29 31 45,8 45,8 6,2 6,17 1,4 1,69 29 31 36 48 6,34 6,2 1,04 1,81 29 31 38 42 6,52 6,31 1,19 1,54 29 31 39 57 6,26 6,29 1,48 2,21 29 31 45 42,7 6,14 6,17 1,07 2,03 29 31 35 36,6 6,27 6,29 1,04 2,25 29 30,5 54 46 6,29 6,28 1,55 2,96 30 31 57,5 43,5 6,06 6,14 1,1 2,46 30 31 59,5 43 6,19 6,2 1,04 2,72 29,5 31 54 55,5 6,19 6,58 1,22 2,68 28,5 31 42 40 6,2 6,28 0,88 1,5 28 30,5 34,5 40,5 6,23 6,4 1,13 2,09 28 31 44 41,5 6,27 6,33 1,47 2,85 28 31 45,5 43 6,2 6,28 1,21 2,39 28 31 37,5 45,6 6,12 6,25 1,26 2,15 27,5 31 40,5 46 PHỤ LỤC 2.1 Số liệu hoạt tính ChE cá rô (µmol/g/phút) Thời điểm thu mẫu Nghiệm thức Đối chứng Trên ruộng Dưới mương Trước phun thuốc ngày 9,3 9,6 10,0 10,5 9,6 10,6 8,5 11,3 9,7 9,9 8,6 9,0 9,4 9,6 10,7 8,7 9,2 9,3 10,5 11,1 9,8 8,8 9,4 10,0 8,8 10,0 7,2 10,9 9,8 9,4 10,6 10,6 10,0 10,1 9,1 9,6 9,4 8,2 6,7 6,2 8,5 9,4 9,7 8,0 7,3 8,0 9,1 9,6 9,2 8,9 7,4 9,5 8,4 9,0 9,4 7,4 7,3 8,1 8,0 9,0 9,5 7,1 8,7 7,5 8,0 11,2 10,3 8,6 7,7 7,5 8,6 9,3 9,4 8,3 8,0 8,5 9,0 9,6 8,9 7,4 7,8 8,4 7,8 9,4 10,9 8,4 8,0 8,3 7,5 9,8 10,2 8,5 7,8 7,8 9,7 9,7 9,0 7,8 8,1 7,8 8,4 9,6 10,3 9,3 7,7 8,1 8,9 9,8 ngày 14 ngày 2.2 Số liệu trung bình hoạt tính ChE (µmol/g/phút) Thời điểm thu mẫu Nghiệm thức Trước phun thuốc ngày ngày 14 ngày Đối chứng 9,52±0,35 10,37±0,3 9,57±0,49 9,82±0,37 9,28±0,17 9,65±0,23 Ruộng 9,58±0,16 8,03±0,28 7,5±0,27 7,8±0,44 8,43±0,17 9,58±0,34 Mương 9,78±0,33 8,28±0,27 7,9±0,06 8,15±0,12 8,55±0,33 9,65±0,06 2.3 Bảng tỉ lệ ức chế ChE (%) Tỉ lệ ức chế (%) Nghiệm thức Trước phun ngày ngày 14 ngày Đối chứng 0 0 0 Trên ruộng 22,5±2.7 21,3±2.9 20,5±3.5 9,2±1,8 0,5±3,5 Dưới mương 19,9±2,5 17,3±0,7 16,9±1,3 7,7±3,6 0±0,6 2.4 Bảng ANOVA Hoạt tính ChE Thời gian Trước phun ngày sau phun ngày sau phun ngày sau phun ngày sau phun 14 ngày sau phun Nguồn biến động Tổng bình phương Trung bình Độ F bình tự tính phương Giữa nhóm 0,037 Trongcùng nhóm 0 Tổng 0,037 Giữa nhóm 19,694 9,847 Trong nhóm 7,255 15 0,484 Tổng 26,949 17 Giữa nhóm 14,254 7,127 Trong nhóm 9,662 15 0,644 Tổng 23,916 17 Giữa nhóm 13,934 6,967 Trong nhóm 10,223 15 0,682 Tổng 24,158 17 Giữa nhóm 2,548 1,274 Trong nhóm 5,077 15 0,338 Tổng 7,624 17 Giữa nhóm 0,018 0,009 Trong nhóm 5,158 15 0,344 Tổng 5,176 17 Sig, 0,019 20,36 11,065 0,001 10,223 0,002 3,764 0,047 0,026 0,975 2.5 Kết kiểm định Dunnett t ([...]... đánh giá ảnh hưởng của Isoprocard lên cá rơ đồng (Anabas testudineus) giống và nghiên cứu của Trần Văn Thạnh về độc cấp tính của hỗn hợp diazinon và fenobucard lên cá rơ đồng (Anabas testudineus) Kết quả hỗn hợp chứa 30% diazinon và 20% fenobucard ít độc đối với cá rơ đồng và giá trị LC50-96 giờ của hỗn hợp này là 30,4 mg/L Sự phối trộn này làm giảm độc tính đối với cá rơ đồng hơn là từng hoạt chất... al., 2008) + Hoạt tính ChE ở các bộ phận trong cơ thể AChE tập trung ở não, gan, cơ, tim và máu ở hầu hết các lồi cá, trong hầu hết các lồi cá, phần lớn ChE trong não là AChE, một ít BChE cũng được tìm thấy mặt dù AChE chiếm ưu thế (Bocquence et al., 1990) Đối với cá rơ đồng (Anabas testudineus), trong não ChE chiếm 92%, chiếm 80% trong thịt (Ngơ Tố Linh, 2008) Ở cá lóc Channa striata, hoạt tính ChE tập... cứu ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất diazinon đối với cá lóc (Channa striata) đã được phát hiện bao gồm: ức chế enzyme cholinesterase, làm giảm tăng trưởng, gia tăng tập tính đớp khí và có khả năng gây chết cá con khi nó được sinh sản trên ruộng Trần Sỹ Nam và ctv., (2012), cũng đã nghiên cứu trên cá rơ đồng về ảnh hưởng của alpha - cypermethrin lên enzyme cholinesterase và sinh trưởng... và hoạt hóa cột lọc Hình 3.7: Sắc ký đồ chạy chuẩn Iprobenfos (5 mg/L) bằng GCMS 3.4.3 Xác định ảnh hưởng của Iprobenfos lên hoạt tính enzyme Cholinesterase a Thu mẫu và bảo quản Mẫu cá được thu tại các thời điểm: 1 ngày trước khi phun thuốc, và 1, 3, 5, 7, 14 ngày sau khi phun để phân tích ChE trong não cá Mỗi lần thu 18 cá (2 cá/ lồng cho 9 lồng, kể cả đối chứng) Sau khi bắt, cá được giết bằng cách... giảm khi cá tiếp xúc với thuốc ở nồng độ 0,079 mg/L nhưng vẫn cao hơn đối chứng, đồng thời cá trở nên thụ động nằm ở đáy bể trong thời gian dài 2.2.2 Ảnh hưởng đến hoạt động bơi lội của cá Khi cá sống trong mơi trường ơ nhiễm thuốc BVTV, cá có những biểu hiện sinh lý bất thường có thể nhận thấy như: thay đổi cường độ hơ hấp, chu kì đớp khí (những lồi cá có cơ quan hơ hấp phụ), hoạt động bơi lội, Cá lẫn... khơng làm chết sinh vật hay các biểu hiện xấu khác (Peakall, 1992) 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính Cholinesterase a Yếu tố vật lý 14 Nhiệt độ mơi trường tác động đáng kể lên hoạt tính ChE ở lồi cá mang xanh có sự tương quan tuyến tính giữa sự gia tăng ChE và nhiệt độ từ 10 - 200C, ChE tăng 23% (Bocquene et al., 1990) Tuy nhiên, tỉ lệ ức chế ChE của cá rơ đồng ở 300C khi cá tiếp xúc với gốc Lân... riêng lẽ Ở mức nồng độ 1% LC50-96 giờ (0,3 mg/L) của hỗn hợp này đã làm ức chế ChE 60% sau 6 giờ tiếp xúc với thuốc và có dấu hiệu phục hồi ChE trong não sau 72 giờ Cá phục hồi nhanh khi được thay nước sạch, sau 14 ngày sẽ phục hồi hồn tồn Ngơ Tố Linh, 2008 Nghiên cứu ảnh hưởng của diazinon lên enzyme cholinesterase ở cá rơ đồng (Anabas testudineus) Kết quả cho thấy, nồng độ diazinon trong nước ở ruộng. .. giờ của thuốc profenofos lên cá Pimephales promelas giảm từ 333 µg/L xuống 21,5 µg/L Điều này cho thấy khi giảm DO và tăng nhiệt độ làm tăng độc tính của hóa chất lên sinh vật + pH Theo Lê Huy Bá (2000) tính kiềm, axit hay mơi trường trung tính là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến tính tan, độ pha lỗng và hoạt tính của tác chất gây độc pH thay đổi dưới sự ion hóa, ảnh hưởng chủ yếu đến độc chất làm các... hoạt tính ChE nhưng sự chênh lệch nhiệt độ lớn (40C 100C) có thể ảnh hưởng đến hoạt tính ChE trong điều kiện tiếp xúc với độc chất (Ngơ Tố Linh, 2008) b Yếu tố sinh học + Giới tính và tuổi Ở cá lóc Channa striata (Nguyễn Văn Cơng và ctv., 2006a), ChE ở cá cái khơng khác biệt so với cá đực khi phơi nhiễm methidathion (gốc Lân hữu cơ) Theo Nguyễn Văn Cơng và ctv (2006) thì giữa các quần thể cá lóc, hoạt. .. nhiên, cá thành thục trong một năm tuổi, chiều dài khoảng 12 cm (Mai Đình n, 1983) Khi đến tuổi trưởng thành cá cái lớn hơn cá đực Đặc điểm và tập tính sinh sản: Cá thường đẻ trứng vào những lúc mưa to, cá bố mẹ di cư ngược dòng lên đồng ruộng để tìm bãi bắt cặp và đẻ trứng (Mai Đình n, 1983) Sức sinh sản: các phase của tế bào trứng trong nỗn sào cá rơ đồng khơng hồn tồn thống nhất, đây là đặc điểm của

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan