hiệu quả của chế phẩm penac – p bổ sung vào phân khoáng trong việc cải thiện một số đặc tính phì nhiêu đất và năng suất lúa trên đất phèn

44 718 0
hiệu quả của chế phẩm penac – p bổ sung vào phân khoáng trong việc cải thiện một số đặc tính phì nhiêu đất và năng suất lúa trên đất phèn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT -oOo - TRẦN QUỐC DU HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM PENAC – P BỔ SUNG VÀO PHÂN KHOÁNG TRONG VIỆC CẢI THIỆN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT -oOo - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Đề tài: HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM PENAC – P BỔ SUNG VÀO PHÂN KHOÁNG TRONG VIỆC CẢI THIỆN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ts.Nguyễn Minh Đông Trần Quốc Du MSSV : 31113619 Lớp : Khoa Học Đất K37 Cần thơ, tháng 11 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT - NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận đề tài “Hiệu chế phẩm Penac- P bổ sung vào phân khoáng việc cải thiện số đặc tính phì nhiêu đất suất lúa đất phèn” sinh viên: Trần Quốc Du, lớp Khoa Học Đất K37, Bộ Môn Khoa Học Đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, thực từ tháng 122013 đến tháng 4-2014 Nhận xét Giáo viên hướng dẫn: Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thông qua Cần Thơ, ngày……… tháng………năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Minh Đông i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành Khoa Học Đất chấp thuận đề tài: “ Hiệu chế phẩm Penac – P bổ sung vào phân khoáng việc cải thiện số đặc tính phì nhiêu đất suất lúa đất phèn ” sinh viên : Trần Quốc Du, lớp Khoa Học Đất K37, Bộ Môn Khoa Học Đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, thực từ tháng 12-2013 đến tháng 4-2014 Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Nhận xét Hội đồng: Cần Thơ, ngày……… tháng………năm 2014 Chủ tịch Hội đồng ii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha mẹ suốt đời tần tụy sư nghiệp tương lại Cảm ơn sâu sắc đến anh chị người giúp đỡ động viên em suốt trình học tập Thành kính biết ơn Thầy Nguyễn Minh Đông anh Đỗ Bá Tân tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành biết ơn Thầy Nguyễn Minh Đông, cố vấn học tập lớp Khoa Học Đất K37 tận tình hướng dẫn em suốt khóa học Toàn thể quý thầy cô, anh chị Bộ môn Khoa Học Đất toàn thể quý thầy cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ dìu dắt, quà truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt trình học tập Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn lớp Khoa Học Đất K37 chia vượt qua khó khăn suốt trình học tập Cuối luận văn không hoàn thành cho phép hổ trợ kinh phí công ty TNHH TM & DV Thái Sơn, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc điều phối dự án Luận văn hoàn thành tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, mong dạy Thầy Cô đóng góp chân thành tất bạn bè Trân trọng cảm ơn kính chào! Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Trần Quốc Du iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực Tác giả luận văn Trần Quốc Du iv LƯỢC SỬ CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Trần Quốc Du Ngày sinh: 13/06/1993 Nơi sinh: Phú Tân – Châu Thành – Sóc trăng Quê quán: 312 Ấp Phước Lợi, Xã Phú Tân, Huyện Châu Thành, Tỉnh Sóc Trăng Họ tên cha: Trần Thanh Long Năm sinh: 1956 Nghề nghiệp: Làm ruộng Họ tên mẹ: Vương Kim Phụng Năm sinh: 1954 Nghề nghiệp: Nội trợ Quá trình học tập: Năm 1998-2004, học tiểu học trường tiểu học Phú Tâm A Năm 2004-2006, học trung học phổ thông cấp 2,3 Phú Tâm Năm 2006-2008, học trường trung học sở Kế Sách Năm 2008-2010, học trường trung học phổ thông cấp 2,3 Phú Tâm Năm 2008-2011, học trường trung học phổ thông Kế Sách Năm 2011, trúng tuyển vào trường Đại Học Cần Thơ, chuyên ngành Khoa Học Đất khóa 37 (2011-2015), thuộc khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo: 2011-2015 Nơi học: Trường Đại Học Cần Thơ Nghành học: Khoa Học Đất Tên luận văn: “ Hiệu chế phẩm Penac – P bổ sung vào phân khoáng việc cải thiện số đặc tính phì nhiêu đất suất lúa đất phèn ” Người hướng dẫn : Ts Nguyễn Minh Đông Ngày… tháng… năm 2014 Người khai ký tên v Trần Quốc Du, 2014 “Hiệu chế phẩm Penac- P bổ sung vào phân khoáng việc cải thiện số đặc tính phì nhiêu đất suất lúa đất phèn” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Khoa học Đất, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Minh Đông TÓM TẮT Đề tài thực nhằm mục đích đánh giá hiệu chế phẩm Silica Penac- P bổ sung vào phân khoáng việc cải thiện số đặc tính phì nhiêu đất suất lúa nhóm đất phèn nhẹ phèn tiềm tàng Thí nghiệm thực giống lúa OM5451 IR50404, vụ đông xuân 2013 – 2014 theo phương pháp bố trí thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại Các nghiệm thức bao gồm: (1) Phân vô theo khuyến cáo 100- 30-30, (2) 75% Phân vô 100-30 -30 + 2kg Penac- P trộn vào hạt giống phân bón, (3) 85% Phân vô 100-30 -30 + 2kg Penac- P trộn vào hạt giống phân bón Các tiêu theo dõi gồm: Các tiêu hóa học đất (pH, pHKCl, hàm lượng chất hữu cơ, lân dễ tiêu, CEC), tiêu sinh học đất (hô hấp đất) tiêu nông học (số chồi, chiều cao cây, sinh khối, suất lúa) Kết cho thấy qua canh tác lúa vụ chưa thấy ảnh hưởng chế phẩm penac-P lên đặc tính hóa học sinh học đất Qua tiêu theo dõi cho thấy nghiệm thức bón 75% phân vô + 2kg penac-P bón 85% phân vô + 2kg penac-P, giảm 15%-25% phân vô suất lúa nghiệm thức hai điểm thí nghiệm trì, nhóm đất phèn nhẹ suất lúa nghiệm thức giảm 25% phân vô đạt 7,5 tấn/ha so với nghiệm thức bón phân vô theo khuyến cáo 100-30-30 đạt 7,2 tấn/ha, nhóm đất phèn tiềm tàng suất lúa nghiệm thức giảm 25% phân vô đạt 6,3 tấn/ha so với nghiệm thức bón phân vô theo khuyến cáo 100-30-30 đạt 6,4 tấn/ha Bên cạnh kết thí nghiệm cho thấy chế phẩm penacP có tác dụng cân dưỡng chất đất giúp trì suất lúa Vì nông dân sử dụng chế phẩm penac-P để giảm chi phí bón phân mang lại lợi nhuận cao vi MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN…………….……………….… …….i NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN …… …………… …… ii LỜI CẢM TẠ ……….…………………… ……………… .iv LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………… …… v LƯỢC SỬ CÁ NHÂN …….……………………………………… …….………vi TÓM TẮT………………………………………………………………….…… vii MỤC LỤC…………………………………………………………………… viii DANH SÁCH HÌNH………………………………………………………………xi DANH SÁCH BẢNG…………………………………………………………… xii MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….xiii CHƯƠNG I………………………………………………………….… ….…… LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU……………………………………………… … … 1.1 Khái quát đất phèn……………………….……………… …… ………….1 1.1.1 Khái niệm phân loại đất phèn……………………… …………………… 1.1.2 Đặc tính bất lợi đất phèn ………………………………………………….1 1.2 Sự kiềm hãm lân đất phèn………………………………………………… 1.3 Biện pháp cải tạo đất phèn….…………………………………………… … 1.3.1 Biện pháp thủy lợi ………………………………………………… ……… 1.3.2 Biện pháp canh tác ……………………………………………… ………… 1.3.3 Biện pháp hóa học……………………………………………… ……………3 1.3.4 Biện pháp bố trí trồng hợp lý…………………………………………… 1.4 Vai trò Đạm, Lân, Kali trồng…………………………………………3 1.4.1 Đạm ……………… ……………………………………………… ……… 1.4.2 Lân …………………………………………………………… ……… ……3 vii 1.4.3 Kali ……………………………………………………………… ….…… 1.5 Vai trò silic trồng……………………………………………… 1.6 Nguồn gốc chế phẩm Penac- P……………………………… …… …… 1.7 Một số nghiên cứu chế phẩm Penac- P ………………………… … …….5 1.8 Sơ lược địa điểm nghiên cứu……………………………………… ……….5 1.8.1 Ấp 10 xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang……………… 1.8.2 Ấp Bảy Bên xã Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang……….… CHƯƠNG II………………………………………………………… … .7 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP……………… ………………… 2.1 Phương tiện nghiên cứu……………………………………………………… 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu…….……………………………………………… ….7 2.1.2 Thời gian thực hiện………………………………………………………… 2.1.3 Đặc tính đất đầu vụ ……………………………………………………… 2.1.4 Vật liệu thí nghiệm ……………………………………………………… … 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 2.2.1 Bố trí thí nghiệm……………………………………………………….… …8 2.2.2 Phương pháp bón phân ……………………………………… ………… .9 2.2.3 Phương pháp thu mẫu ………………………………………………… ……9 2.2.4 Chỉ tiêu theo dõi…………………………………………………….…… 10 2.3 Phương pháp phân tích……………………………………………………… 10 2.3.1 Phương pháp đánh giá đặc tính đất ………………………… 10 2.3.2 Phương pháp tính toán xử lý số liệu………………………………… 11 CHƯƠNG III…………………………………………………………… 12 KẾT QUẢ THẢO LUẬN……………………………………… …… .12 viii nghiệm Nguyên nhân dẫn đến khác biệt nghiệm thức bón 75 N – 22,5 P2O5 22,5 K2O + 2kg Penac- P đất phèn tiềm tàng với nghiệm thức lại lượng phân vô nghiệm thức thấp nghiệm thức khác 15% 25% phân penac-P ảnh hưởng đến hàm lượng CO2 đất 3.2 Chỉ tiêu nông học 3.2.1 Số chồi Số chồi (chồi/m2) 2000 1800 Số chồi (chồi/m2) 2000 ns ns ns 1800 1600 1600 1400 1400 1200 1200 1000 1000 800 800 600 600 400 400 200 200 SC-30N SC-45N SC-90N ns ns ns SC-30N SC-45N SC-90N Vĩnh Viễn A Hòa Hưng Ghi NT1 100N – 30P2O5 – 30K2O SC-30: Số chồi giai đoạn 30 ngày NT2 75N - 22,5P2O5 - 22,5 K2O + 2kg Penac- P SC-45: Số chồi giai đoạn 45 ngày NT3 85N - 25,5P2O5 - 25,5K2O + 2kg Penac- P SC-90: Số chồi giai đoạn 90 ngày Hình 3.5 Số chồi lúa khung cố định (diện tích 0,25m2) qua giai đoạn đất trồng lúa Vĩnh Viễn A Hòa Hưng Qua kết phân tích Hình 3.5 cho thấy khác biệt số chồi nghiệm thức thí nghiệm đất phèn tiềm tàng (Vĩnh Viễn A) đất phèn nhẹ (Hòa Hưng) Ngoài số chối lúa giai đoạn 30 ngày, 45 ngày 90 ngày nghiệm thức thí nghiệm thức bón giảm 15% - 25% phân vô + 2kg Penac- P chưa thấy rõ ảnh hưởng chế phẩm Penac- P Tuy nhiên Số chồi phụ thuộc vào yếu tố : môi trường, đất đai, thời tiết, khí hậu (Nguyễn Ngọc Đệ, 1994) Vì thí nghiệm thực vụ lúa chưa đánh giá ảnh hưởng từ nghiệm thức đến số chồi lúa 16 3.2.3 Chiều cao Chiều cao (cm) Chiều cao (cm) 90 90 ns 80 ns ns ns 70 a 60 a 50 ns ns 80 70 b b ns 60 b ab 50 a b 40 40 30 30 20 20 CC-30N CC-45N CC-90N CC-30N Hòa Hưng ns ns ab CC-45N CC-90N Vĩnh Viễn A Ghi NT1 100 N – 30 P2O5 – 30 K2O CC-30N: Chiều cao giai đoạn 30 ngày NT2 75 N - 22,5 P2O5 - 22,5 K2O + 2kg Penac- P CC-45N: Chiều cao giai đoạn 45 ngày NT3 85 N - 25,5 P2O5 – 25,5 K2O + 2kg Penac- P CC-90N: Chiều cao giai đoạn 90 ngày Hình 3.6 Chiều cao lúa khung cố định (diện tích 0,25m2) qua giai đoạn đất trồng Vĩnh Viễn A Hòa Hưng Kết trình bày Hình 3.6 cho thấy đất phèn nhẹ (Hòa Hưng) chiều cao lúa giai đoạn 30 ngày sau sạ nghiệm thức bón 75 N - 22,5 P2O5 22,5 K2O + 2kg Penac- P có chiều cao trung bình thấp (47,61 cm) có khác biệt so với nghiệm thức lại Tuy chiều cao đất phèn nhẹ có khác biệt giai đoạn 30 ngày đến giai đoạn 45 ngày 90 ngày chiều cao khác biệt Ngoài kết trình bày Hình 3.6 cho thấy đất phèn tiềm tàng (Vĩnh Viễn A) chiều cao giai đoạn 30 ngày 45 ngày có khác biệt đến giai đoạn 90 ngày không khác biệt nữa, giai đoạn 30 ngày nghiệm thức bón 100 N – 30 P2O5 – 30 K2O có chiều cao trung bình cao (44,21 cm) , nghiệm thức bón 75 N - 22,5 P2O5 - 22,5 K2O + 2kg Penac- P có chiều cao trung bình thấp (38,95 cm) Ở giai đoạn 45 ngày 17 nghiệm thức bón 100 N – 30 P2O5 – 30 K2O có chiều cao trung bình cao (57,5) , nghiệm thức bón 75 N - 22,5 P2O5 - 22,5 K2O + 2kg Penac- P có chiều cao trung bình thấp (53,37 cm) Nhìn chung có khác biệt chiều cao lúa đất phèn nhẹ đất phèn tiềm tàng qua giai đoạn 30 ngày đến 45 ngày đến giai đoạn 90 ngày khác biệt chưa thấy ảnh hưởng chế phẩm Penac-P nghiệm thức bón giảm 15%-25% phân vô + 2kg Penac-P so với nghiệm thức bón phân theo khuyến cáo 3.2.3 Năng suất Năng suất (tấn/ha) 9.0 Năng suất (tấn/ha) 9.0 ns 8.5 ns 8.5 8.0 8.0 7.5 7.5 7.0 7.0 6.5 6.5 6.0 6.0 5.5 5.5 5.0 5.0 4.5 4.5 4.0 4.0 NT1 NT2 NT3 NT1 Hòa Hưng NT2 NT3 Vĩnh Viễn A Ghi NT1 100 N – 30 P2O5 – 30 K2O; NT2 75 N – 22,5 P2O5 - 22,5 K2O + 2kg Penac- P NT3 85 N - 25,5 P2O5 - 25,5 K2O + 2kg Penac- P Hình 3.7 Năng suất lúa đất trồng lúa Vĩnh Viễn A Hòa Hưng Qua kết phân tích Hình 3.7 cho thấy nghiệm thức thí nghiệm đất phèn nhẹ (Hòa Hưng) đất phèn tiềm tàng (Vĩnh Viễn A) không khác biệt Tuy nhiên qua kết trình bày Hình 3.7 cho thấy suất lúa thí nghiệm đất phèn nhẹ cao nghiệm thức 85% phân vô 100-30-30 + 2kg phân Penac- P (7.90 tấn/ha), thấp nghiệm thức phân vô theo khuyến cáo 10030-30 (7.22 tấn/ha) Trên đất phèn tiềm tàng nghiệm thức đạt suất cao nghiệm thức bón 85% phân vô 100-30-30 + 2kg phân Penac- P (6.65 tấn/ha), 18 nghiệm thức có suất thấp nghiệm thức 75% phân vô 100-30-30 + 2kg phân Penac- P (6.27 tấn/ha) Ngoài suất lúa nghiệm thức thí nghiệm đất phèn nhẹ cao so với đất phèn tiềm tàng Nhìn chung nghiệm thức bón 75% phân vô + 2kg phân Penac- P 85% phân vô + 2kg phân Penac- P hai điểm thí nghiệm cho thấy giảm 15% - 25% phân bón theo khuyến cáo chưa thấy ảnh hưởng lên đặc tính đất sinh trưởng giúp trì suất lúa giảm lượng phân bón so với nghiệm thức bón phân vô theo khuyến cáo 3.2.4 Sinh khối Sinh khối (tấn/ha) 12.0 11.0 10.0 9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 Sinh khối (tấn/ha) 12.0 11.0 10.0 ns ns 9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 NT1 NT2 NT3 NT1 Hòa Hưng NT2 NT3 Vĩnh Viễn A Ghi NT1 100N – 30P2O5 – 30K2O ; NT2 75 N – 22,5 P2O5 - 22,5 K2O + 2kg Penac- P; NT3 85 N – 25,5 P2O5 - 25,5 K2O + 2kg Penac- P Hình 3.8 Sinh khối lúa đất trồng lúa vụ đông xuân 2013-2014 Vĩnh Viễn A Hòa Hưng Sinh khối rơm phần thân lại sau tách hạt, phần tích lũy lượng lớn dinh dưỡng sau thu hoạch nên sinh khối rơm cho biết khả cung cấp dưỡng chất từ đất Từ kết phân tích sinh khối Hình 3.8 cho thấy nghiệm thức thí nghiệm đất phèn nhẹ (Hòa Hưng) đất phèn tiềm tàng (Vĩnh Viễn A) khác biệt Điều chứng tỏ chế phẩm 19 Penac-P chưa ảnh hưởng lên sinh khối lúa nghiệm thức thí nghiệm đất phèn nhẹ phèn tiềm tàng 3.3 Hiệu kinh tế Bảng 3.1 Hiệu kinh tế thí nghiệm Vĩnh Viễn A Hòa Hưng ngàn đồng/ha Hạng mục Vĩnh Viễn A NT1 NT2 3,595 3,200 6,000 6,000 9,500 9,500 1,950 1,950 21,045 20,650 6.4 6.3 NT3 3,560 6,000 9,500 1,950 21,010 6.6 Hòa Hưng NT1 NT2 3,595 3,200 6,000 6,000 9,500 9,500 1,950 1,950 21,045 20,650 7.2 7.5 NT3 3,560 6,000 9,500 1,950 21,010 7.9 Chi phí phân bón Thuốc BVTV Công lao động Giống Tổng chi phí Năng suất (tấn/ha) Giá bán (ngàn đồng/kg) Tổng thu nhập Lợi nhuận 5.7 5.7 5.7 5.6 5.6 5.6 36,678 15,633 35,713 15,063 37,878 16,868 40,320 19,275 42,000 21,350 44,240 23,230 Tỷ số B/C 0.74 0.73 0.8 0.92 1.03 1.11 Ghi NT1: Phân vô theo khuyến cáo 100– 30 – 30/ha NT2: 75% Phân vô 100 – 30 – 30 + 2kg Penac- P/ha trộn vào hạt giống phân bón NT3: 85% Phân vô 100 – 30 – 30 + 2kg Penac- P trộn vào hạt giống phân bón Theo kết trình bày Bảng 3.1 cho thấy hiệu kinh tế nghiệm thức đất phèn nhẹ (Hòa Hưng) cao so với đất phèn tiềm tàng (Vĩnh Viễn) Ngoài nghiệm thức 85% phân vô 100-30-30 + 2kg phân Penac- P đem lại hiệu kinh tế cao nhất, đất phèn nhẹ lợi nhuận 23,230 nghìn/ha đất phèn tiềm tàng lợi nhuận 16,686 nghìn/ha Nghiệm thức phân vô theo khuyến cáo 100-30-30 có hiệu kinh tế thấp nhất, đất phèn nhẹ lợi nhuận 19,275 nghìn/ha đất phèn tiềm tàng lợi nhuận 15,633 nghìn/ha Ngoài nghiệm thức 75% Phân vô 100-30-30 + 2kg Penac-P trộn vào hạt giống phân bón 85% Phân vô 100-30-30 + 2kg Penac-P trộn vào hạt giống phân bón có lợi nhuận cao so với nghiệm thức phân vô theo khuyến cáo 100-30-30 Vì việc sử dụng chế phẩm Penac- P giúp trì suất lúa, giảm số chi phí phân bón lợi nhuận mang lại cao nghiệm thức không bón Penac- P 20 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết Luận - Kết cho thấy qua canh tác lúa vụ chưa thấy ảnh hưởng chế phẩm penac-P lên đặc tính hóa học sinh học đất - Qua tiêu theo dõi cho thấy nghiệm thức bón 75% phân vô + 2kg penac-P bón 85% phân vô + 2kg penac-P, giảm 15%-25% phân vô suất lúa nghiệm thức hai điểm thí nghiệm trì, nhóm đất phèn nhẹ suất lúa nghiệm thức giảm 25% phân vô đạt 7,5 tấn/ha so với nghiệm thức bón phân vô theo khuyến cáo 100-30-30 đạt 7,2 tấn/ha, nhóm đất phèn tiềm tàng suất lúa nghiệm thức giảm 25% phân vô đạt 6,3 tấn/ha so với nghiệm thức bón phân vô theo khuyến cáo 100-30-30 đạt 6,4 tấn/ha Kiến Nghị - Tuy chưa thấy ảnh hưởng chế Phẩm Penac-P lên nghiệm thức thí nghiệm, suất lúa nghiệm thức bón giảm 15%-25% phân vô trì so với nghiệm thức bón phân vô theo khuyến cáo lợi nhuận mang lại từ nghiệm thức cao so với nghiệm thức bón phân vô theo khuyến cáo nông dân sử dụng chế phẩm Penac-P để giảm chi phí bón phân đem lại lợi nhuận cao - Cần có thí nghiệm dài hạn hơn, phân tích hàm lượng Silic thực vật để biết rõ khả hấp thu Silic TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa,Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ, 1994 Giáo trình lúa Tủ sách Đại Học Cần Thơ Nguyễn Như Hà, 2006 Giáo trình thổ nhưỡng nông hóa NXB Hà Nội Nguyễn Như Hà, 2006 Giáo trình bón phân cho trồng NXB Nông nghiệp Trần Kim Tính, 2003 Giáo trình thổ nhưỡng Tủ sách Đại học Cần Thơ, pp 114-119 Võ Thị Gương, 2004 Giáo trình trở ngại Đất sản xuất nông nghiệp Đại học cần Thơ Võ Thị Gương, Dương Minh Viễn, Nguyễn Minh Đông 2010 Cải thiện độ phì nhiêu đất suất lúa canh tác ba vụ đê bao ĐBSCL Nhà xuất Nông nghiệp TP HCM 160p Ngô Ngọc Hưng, 2009 Đánh giá phương pháp phân tích lân hữu dụng đất trồng ngô Đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học đất Số 32, tr 62-66 Dương Minh Viễn.1999.Giáo trình thổ nhưỡng Khoa nông Nghiệp & SHƯD Đại Học CầnThơ Đinh Thế Lộc, 2006 Giáo trình kỷ thuật trồng lúa NXB Hà Nội Thái Công Tụng.1969 Thỗ nhưỡng học đại cương “Bản chất tính chất đất” Tập 1.Viện khảo cứu.Bộ canh nông Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Mỹ Hoa, 2004 Giáo trình phì nhiêu đất Khoa nông Nghiệp & SHƯD Đại Học CầnThơ Lê Huy Bá 1982 Những vấn đề đất phèn Nam Bộ NXB nông nghiệp Hà Nội Võ Đức Nguyên 1982 Đất phèn ĐBSCL NXB nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng 1999 Giáo trình đất NXB nông nghiệp Hà Nội Trần Bá Linh, Nguyễn Minh Phượng Võ Thị Gương, 2008 Hiệu phân hữu cải thiện dung trọng độ bền đoàn lạp đất Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Số 10/2008 22 Trần Thành Lập 1999 Phì nhiêu đất Bài giảng phì nhiêu đất phân bón ĐHCT Nguyễn Chí Thuộc, Trịnh Đình Toán, Vũ Hữu Quý Nguyễn Thị Hoàng Phương, 1994 Giáo trình trồng trọt Trang 120 – 124 Phan Thanh Sỹ 1991 Biện pháp cải tạo đất phèn NXB Nam Bộ Mai Văn Quyền.1996 Thâm canh lúa Việt Nam NXB nông nghiệp Hà Nội Trần Thành Lập.1990 Đặc tính nông hóa đất phù sa trồng lúa đbscl Kết nghiên cứu khoa học ngành Khoa Học Đất 1990 Khoa trồng trọt, tr 26-24 Bùi Đình Dinh.1998 Trong thông tin loại đất Việt Nam nhà xuất giới.Hà Nội 2001 Brady; and P Hamblin, 1985 Soil structure - Component of the soil - pore system Advances in Agronomy- volume 38 Sceince and technology Agency for International Development Department of State Washington, DC Pp 96 -106 information Carier-IC hay Carier subctances Can Tho University (CTU) and DANIDA (1996) Flood Forecasting and Damage Reduction Study in the Mekong Delta Can Tho University, Can Tho, Vietnam Yang and Chen, 1961 On the significance of constant renewal of soil condition as affected by the permeability of paddy soil Acta Pedologica Sinica Brennan, D., Clayton, H., Tran Thanh Be (2000) Economic characteristics of extensive shrimp farms in the Mekong Delta, Aquaculture Economics and Management, (3/4) IFA., 1992 IFA World Fertilizer use manual International fertilizer Industry Assosiation ISBN 2-9506299 Jianfeng M., and E Takahashi, 1991 Effect of Silicate on Phosphate availability on rice in a P-defficience soil Plant and soil 133: 151-155 Ranganathan, S.V Suvarchala,D Rajesh, M Srinivasa Prasad, A P Padmakumari, and S R.Voleti, 2006 Effects of silicon sources on its deposition, chlorophyll content, and disease and pest resistance in rice Biologia Plantarum Volume 50, Issue 4: 713-716 23 PHỤ CHƯƠNG Thang đánh giá tiêu hóa học Thang đánh giá pHH2O theo Brady (1990) pH 3,0 – 4,0 4,0 – 5,0 5,0 – 6,0 6,0 – 7,0 7,0 8,0 – 9,0 9,0 – 10,0 10,0 – 11,0 Đánh giá Đất chua Chua mạnh Chua vừa Chua nhẹ Trung tính Kiềm nhẹ Kiềm trung bình Kiềm mạnh Độ chua tiềm tàng (pHKCl) (Tỉ lệ đất/KCl = 1/2,5) pHKCl 6,5 Đánh giá Rất chua Chua nhiều Chua vừa Chua Trung bình (nguồn: Ngô Ngọc Hưng, 2009) Thang đánh giá P dễ tiêu theo phương pháp Olsen-P (Orgeon state uniersity extension service, 2004) Lân dễ tiêu (mg/kg) < 10 10 – 20 20 – 40 > 40 Đánh giá Thấp Trung bình Cao Thừa Thang đánh giá chất hữu theo phương pháp Walkley – Back (Menton, 1961) Chất hữu (%) 20 Đánh giá Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 24 Thang đánh giá CEC đất CEC (cmol/kg-1) Đánh giá < 5,0 Rất thấp 5,0 – 15 Thấp 15 – 25 Trung bình 25 – 40 Cao >40 Rất cao (nguồn: Landon, 1984) 25 PHỤ LỤC Phụ lục 1.Bảng ANOVA đặc tính hóa học đất xã Hòa Hưng Bảng 1.1 pH đất giai đoạn 45 ngày sau sạ tai xã Hòa Hưng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) 11 1.11 0.0049875 0.0108750 0.0136125 0.0294750 - 0.0024938 0.0036250 0.0022688 - 1.10 1.60 - 0.392 0.286 - Bảng 1.2 Chất hữu giai đoạn 45 ngày sau sạ xã Hòa Hưng Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 5.63 Tổng bình phương 0.13693 0.17540 0.94188 1.25422 - Trung bình phương 0.068467 0.058468 0.156980 - F tính 0.44 0.37 - Độ ý nghĩa 0,05 0.665 0.776 - Bảng 1.3 P olsen giai đoạn 45 ngày sau sạ xã Hòa Hưng Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 25.48 Tổng bình phương 7.3595 20.8028 25.8326 53.9949 - Trung bình phương 3.67974 6.93427 4.30543 - F tính 0.85 1.61 - Độ ý nghĩa 0,05 0.471 0.283 - Bảng 1.4 Hô hấp đất giai đoạn 45 ngày sau sạ xã Hòa Hưng Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 12.70 Tổng bình phương 168.17 503.54 601.78 1273.49 - Trung bình phương 84.085 167.848 100.297 - 26 F tính 0.84 1.67 - Độ ý nghĩa 0,05 0.477 0.271 - Phụ lục Bảng ANOVA đặc tính hóa học đất xã Vĩnh Viễn A Bảng 2.1 pH đất giai đoạn 45 ngày sau sạ tai Vĩnh Viễn A Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 3.35 Tổng bình phương 0.015988 0.222356 0.060912 0.299256 - Trung bình phương 0.0079938 0.0741187 0.0101521 - F tính 0.79 7.30 - Độ ý nghĩa 0,05 0.497 0.020 - Bảng 2.2 Chất hữu giai đoạn 45 ngày sau sạ tai Vĩnh Viễn A Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Trung bình phương 0.049179 F tính Tổng bình phương 0.09836 0.19 Độ ý nghĩa 0,05 0.831 Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) 11 10.04 0.74986 1.54787 2.39610 - 0.467 0.257979 - 0.97 - 0.249955 - F tính Độ ý nghĩa 0,05 0.771 0.574 - Bảng 2.3 P olsen giai đoạn 45 ngày sau sạ tai Vĩnh Viễn A Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 22.56 Tổng bình phương 7.639 30.513 84.323 122.475 - Trung bình phương 3.8197 10.1710 14.0538 - 0.27 0.72 - Bảng 2.4 Hô hấp đất giai đoạn 45 ngày sau sạ tai Vĩnh Viễn A Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 18.99 Tổng bình phương 1230.41 292.65 280.75 1803.82 - Trung bình phương 615.207 97.551 46.792 - F tính 13.15 2.08 - Độ ý nghĩa 0,05 0.006 0.204 - Phụ lục Bảng ANOVA tiêu nông học Vĩnh Viễn A Bảng 3.1 Số chồi lúa giai đoạn 30 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 11.53 Tổng bình phương 82891 67964 62397 213252 - 27 Trung bình phương 41445.3 22654.6 10399.6 - F tính 3.99 2.18 - Độ ý nghĩa 0,05 0.079 0.192 - Bảng 3.2 Số chồi lúa giai đoạn 45 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 11.10 Tổng bình phương 21988.7 17566.3 55592.7 95147.7 - Trung bình phương 10994.3 5855.4 9265.4 - F tính 1.19 0.63 - Độ ý nghĩa 0,05 0.368 0.621 - Bảng 3.3 Số chồi lúa giai đoạn 90 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 9.01 Tổng bình phương 6404.7 8070.3 24944.7 39419.7 - Trung bình phương 3202.33 2690.11 4157.44 - F tính 0.77 0.65 - Độ ý nghĩa 0,05 0.504 0.613 - Bảng 3.4 Chiều cao lúa giai đoạn 30 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 8.19 Tổng bình phương 55.515 43.834 28.683 128.032 - Trung bình phương 27.7577 14.6113 4.7805 - F tính 5.81 3.06 - Độ ý nghĩa 0,05 0.040 0.113 - Bảng 3.5 Chiều cao lúa giai đoạn 45 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 4.87 Tổng bình phương 31.8950 8.5758 39.2517 79.7225 - Trung bình phương 15.9475 2.8586 6.5419 - F tính 2.44 0.44 - Độ ý nghĩa 0,05 0.168 0.735 - Bảng 3.6 Chiều cao lúa giai đoạn 90 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 4.94 Tổng bình phương 52.722 56.683 40.152 149.557 - 28 Trung bình phương 26.3608 18.8944 6.6919 - F tính 3.94 2.82 - Độ ý nghĩa 0,05 0.081 0.129 - Bảng 3.7 Năng suất lúa sau thu hoạch Vĩnh Viễn A Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 8.76 Tổng bình phương 0.28944 1.10688 2.11209 3.50841 - Trung bình phương 0.144722 0.368959 0.352016 - F tính Tổng bình phương 0.5672 2.3177 19.7092 22.5941 - Trung bình phương 0.28359 0.77256 3.28487 - F tính 0.41 1.05 - Độ ý nghĩa 0,05 0.680 0.437 - Bảng 3.8 Sinh khối Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 18.16 0.09 0.24 - Độ ý nghĩa 0,05 0.918 0.869 - Phụ lục Bảng ANOVA tiêu nông học Hòa Hưng Bảng 4.1 Số chồi lúa giai đoạn 30 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 12.46 Tổng bình phương 70961 41793 248218 360972 - Trung bình phương 35480.3 13931.0 41369.7 - F tính 0.86 0.34 - Độ ý nghĩa 0,05 0.470 0.800 - Bảng 4.2 Số chồi lúa giai đoạn 45 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 9.13 Tổng bình phương Trung bình phương F tính Độ ý nghĩa 0,05 13344 6672.0 0.54 0.610 52979 74565 140888 - 17659.6 12427.6 - 1.42 - 0.326 - Bảng 4.3 Số chồi lúa giai đoạn 90 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 6.00 Tổng bình phương 2150.0 5235.7 14431.3 21817.0 - 29 Trung bình phương 1075.00 1745.22 2405.22 - F tính 0.45 0.73 - Độ ý nghĩa 0,05 0.659 0.573 - Bảng 4.4 Chiều cao lúa giai đoạn 30 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 4.05 Tổng bình phương 32.0279 6.5367 5.5071 44.0717 - Trung bình phương 16.0140 2.1789 0.9178 - F tính 17.45 2.37 - Độ ý nghĩa 0,05 0.003 0.169 - Bảng 4.5 Chiều cao lúa giai đoạn 45 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 2.83 Tổng bình phương 16.9550 3.1667 8.4183 28.5400 - Trung bình phương 8.47750 1.05556 1.40306 - F tính 6.04 0.75 - Độ ý nghĩa 0,05 0.037 0.560 - Bảng 4.6 Chiều cao lúa giai đoạn 90 ngày sau sạ Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 2.23 Tổng bình phương 4.4517 0.4558 18.3217 23.2292 - Trung bình phương 2.22583 0.15194 3.05361 - F tính 0.73 0.05 - Độ ý nghĩa 0,05 0.521 0.984 - Bảng 4.7 suất sau thu hoạch Hòa Hưng Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 7.71 Tổng bình phương 0.92816 0.99265 1.80378 3.72459 - Trung bình phương 0.464078 0.330882 0.300631 - Tổng bình phương 4.6873 2.1503 5.7954 12.6330 - Trung bình phương 2.34366 0.71677 0.96589 - F tính 1.54 1.10 - Độ ý nghĩa 0,05 0.288 0.419 - Bảng 4.8 Sinh Khối Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV(%) Độ tự 11 12.38 30 F tính 2.43 0.74 - Độ ý nghĩa 0,05 0.169 0.565 - [...]... vụ trong năm Vấn đề đặt ra là tăng cường Silica vào đất có gi p cải thiện đặc tính hóa học, sinh học của đất , giảm lượng phân bón sử dụng và g p phần tăng năng suất lúa không ? Nhận thấy được tầm quan trọng của Silic đối với năng suất cây trồng với độ phì nhiêu đất Vì thế đề tài này được thực hiện nhằm “ Đánh giá hiệu quả của chế phẩm Penac – P bổ sung vào phân khoáng trong việc cải thiện một số đặc. .. 2kg Penac- P trộn vào hạt giống và phân bón Nghiệm thức 3: 85% Phân vô cơ 100-30 -30 + 2kg Penac- P trộn vào hạt giống và phân bón 2.2.2 Phương ph p bón phân Bảng 2.3 Loại phân và lượng phân bón trên từng nghiệm thức thí nghiệm ở Vĩnh Viễn A và Hòa Hưng Nghiệm Thức Loại phân và lượng phân bón (kg/ha) NT1 100 N – 30 P2 O5 – 30 K2O NT2 75 N – 22,5 P2 O5 – 22,5 K2O + 2 Penac- P NT3 85 N – 25,5 P2 O5 – 25,5... Penac- P 11 CHƯƠNG III KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của phân Penac - P bổ sung vào phân khoáng đến một số đặc tính phì nhiêu đất trên đất phèn tiềm tàng và đất phèn nhẹ 3.1.1 pH đất pH pH 5.20 5.20 ns ns 5.00 5.00 4.80 4.80 4.60 4.60 4.40 4.40 4.20 4.20 4.00 4.00 NT1 NT2 NT3 NT1 NT2 NT3 Vĩnh Viễn A Hòa Hưng Ghi chú NT1 100 N – 30 P2 O5 – 30 K2O; NT2 75 N - 22,5 P2 O5 - 22,5 K2O + 2kg Penac- ... – 25,5 K2O + 2 Penac- P Ghi chú NT1 : Phân vô cơ theo khuyến cáo 100-30-30 NT2: 75% phân vô cơ 100-30-30 + 2kg phân Penac- P trộn vào hạt giống và phân bón NT3: 85% phân vô cơ 100-30-30 + 2kg phân Penac- P trộn vào hạt giống và phân bón Phân bón ở các nghiệm thức thí nghiệm được chia ra làm bốn đợt bón, trước khi sạ bón lót toàn bộ lượng phân lân, phân Urê được bón theo tỉ lệ 1:2:2 vào các giai đoạn... đặc tính phì nhiêu đất và năng suất lúa trên đất phèn CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Khái quát về đất phèn 1.1.1 Khái Niệm và phân loại đất Đất phèn là tên gọi dùng để chỉ đất có chứa các vật liệu mà kết quả của các tiến trình sinh hóa xảy ra là acid sulphuric được tạo thành hoặc sẽ sinh ra với một số lượng có ảnh hưởng lâu dài đến đặc tính của đất (Pons,1973) Đặc trưng của nó là sự hiện diện của. .. 100-30-30 + 2kg phân Penac- P (6.27 tấn/ha) Ngoài ra năng suất lúa ở các nghiệm thức thí nghiệm trên đất phèn nhẹ cao hơn so với đất phèn tiềm tàng Nhìn chung đối với các nghiệm thức bón 75% phân vô cơ + 2kg phân Penac- P và 85% phân vô cơ + 2kg phân Penac- P tại hai điểm thí nghiệm cho thấy tuy giảm 15% - 25% phân bón theo khuyến cáo tuy chưa thấy được ảnh hưởng lên đặc tính đất và sự sinh trưởng của cây... bón NT3: 85% Phân vô cơ 100 – 30 – 30 + 2kg Penac- P trộn vào hạt giống và phân bón Theo kết quả trình bày ở Bảng 3.1 cho thấy hiệu quả kinh tế ở các nghiệm thức trên đất phèn nhẹ (Hòa Hưng) cao hơn so với đất phèn tiềm tàng (Vĩnh Viễn) Ngoài ra ở nghiệm thức 85% phân vô cơ 100-30-30 + 2kg phân Penac- P đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, ở đất phèn nhẹ lợi nhuận là 23,230 nghìn/ha ở đất phèn tiềm tàng... Nghiệm thức phân vô cơ theo khuyến cáo 100-30-30 có hiệu quả kinh tế th p nhất, trên đất phèn nhẹ lợi nhuận là 19,275 nghìn/ha còn trên đất phèn tiềm tàng lợi nhuận là 15,633 nghìn/ha Ngoài ra ở các nghiệm thức 75% Phân vô cơ 100-30-30 + 2kg Penac- P trộn vào hạt giống và phân bón và 85% Phân vô cơ 100-30-30 + 2kg Penac- P trộn vào hạt giống và phân bón có lợi nhuận cao hơn so với nghiệm thức phân vô cơ... 2kg Penac- P NT3 85 N – 25,5 P2 O5 - 25,5 K2O + 2kg Penac- P Hình 3.1 pH đất giữa vụ trên đất trồng lúa tại Vĩnh Viễn A và Hòa Hưng Từ kết quả phân tích pH đất thu vào giai đoạn 45 ngày ở Hình 3.1 cho thấy giữa các nghiệm thức thí nghiệm trên nhóm đất phèn tiềm tàng (Vĩnh Viễn A) và trên nhóm đất phèn nhẹ (Hòa Hưng) không có sự khác biệt Ngoài ra giá trị pH đất trên đất phèn tiềm tàng dao động trong khoảng... thức bón 75% phân vô cơ + 2kg penac- P và bón 85% phân vô cơ + 2kg penac- P, tuy giảm 15%-25% phân vô cơ nhưng năng suất lúa trên các nghiệm thức tại hai điểm thí nghiệm vẫn được duy trì, trên nhóm đất phèn nhẹ năng suất lúa ở nghiệm thức giảm 25% phân vô cơ đạt 7,5 tấn/ha so với nghiệm thức bón phân vô cơ theo khuyến cáo 100-30-30 đạt 7,2 tấn/ha, trên nhóm đất phèn tiềm tàng năng suất lúa ở nghiệm thức

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan