sử dụng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt trồng rau cải xanh (brassica juncea l.)

62 407 0
sử dụng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt trồng rau cải xanh (brassica juncea l.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRƯƠNG HOÀI PHONG Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trường SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN CỐNG SINH HOẠT TRỒNG RAU CẢI XANH (Brassica juncea L.) Cán hướng dẫn: PGS TS BÙI THỊ NGA Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRƯƠNG HOÀI PHONG Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trường SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN CỐNG SINH HOẠT TRỒNG RAU CẢI XANH (Brassica juncea L.) Cán hướng dẫn: PGs TS BÙI THỊ NGA Cần Thơ, 2014 PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn tốt nghiệp kèm theo đây, với tựa đề “Sử dụng phân hữu bùn cống sinh hoạt trồng rau cải xanh (Brassica juncea L.)”, Trương Hoài Phong thực báo cáo hội đồng chấm đề luận văn tốt nghiệp thông qua Thành viên hội đồng TS Ngô Thụy Diễm Trang Ths Trần Sỹ Nam PGs TS Bùi Thị Nga i LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Quý Thầy, Cô, anh, chị Bộ môn Khoa học Môi trường, Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin cám ơn đến cô Bùi Thị Nga tận tâm hướng dẫn, dạy cho em kiến thức vô quý giá để hoàn thành tốt đề tài luận văn Con xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình bác Văn Nhịn, ấp Nhơn Lộc, thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang tạo điều kiện vô thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân tất bạn bè động viên, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ em suốt trình học tập giảng đường hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực Trương Hoài Phong ii TÓM TẮT Đề tài “Sử dụng phân hữu bùn cống sinh hoạt trồng cải xanh (Brassica juncea L.)” thực huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang từ tháng 07/2014 đến tháng 12/2014 với mục tiêu: (i) Đánh giá tăng trưởng cải xanh nghiệm thức phân khác nhằm tìm nghiệm thức phân thích hợp; (ii) Đánh giá chất lượng rau trồng từ phân hữu bùn cống sinh hoạt theo quy định QCVN 08-3:2012/BYT Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Kết thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức bón phân hữu bùn cống sinh hoạt kết hợp với phân hóa học trồng cải xanh cho suất tương đương so với nghiệm thức bón hoàn toàn phân hóa học; suất cải xanh dao động khoảng 1,7 - 2,6 kg/m2 Chỉ tiêu Escherichia coli (1,5.102 - 5,5.102 CFU/g) đạt mức cho phép QCVN 08-3:2012/BYT, hàm lượng nitrate (96,55 – 292,65 mg/kg) đạt ngưỡng an toàn theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bón phân hóa học kết hợp với phân hữu bùn cống sinh hoạt với liều lượng 3,75g Urê + 6,0g Supe lân + 2,25g KCl/m2 + 1,2kg phân hữu bùn cống sinh hoạt/m2 giúp tăng suất cải xanh tiết giảm 75% lượng phân hóa học Từ khóa: cải xanh, Escherichia coli, nitrate rau, suất, phân hữu bùn cống sinh hoạt, phân hóa học iii MỤC LỤC Trang Phê duyệt hội đồng i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Danh mục từ viết tắt vi Danh sách hình vii Danh sách bảng vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược địa điểm nghiên cứu 2.2 Phân hữu bùn cống sinh hoạt 2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 2.4 Giới thiệu rau cải xanh 2.4.1 Nguồn gốc 2.4.2 Đặc tính thực vật 2.4.3 Đặc điểm sinh học 2.4.4 Dinh dưỡng 2.4.5 Yêu cầu ngoại cảnh rau cải xanh 2.4.6 Kỹ thuật canh tác cải xanh 2.5 Vai trò phân hóa học rau 2.5.1 Vai trò phân đạm 2.5.2 Vai trò phân lân 10 2.5.3 Vai trò phân kali 10 2.6 Hàm lượng nitrate rau 10 2.7 Escherichia coli 11 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian địa điểm 12 3.2 Phương tiện nghiên cứu 12 3.2.1 Vật liệu dụng cụ trồng rau 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Chuẩn bị đất 12 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 12 iv 3.3.3 Thời điểm bón phân cách bón phân cho nghiệm thức 13 3.3.4 Phương pháp theo dõi lấy mẫu thí nghiệm 14 3.3.5 Phương pháp phân tích mẫu 15 3.3.6 Phương pháp xử lí số liệu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 17 4.1 Sự tăng trưởng rau cải xanh 17 4.1.1 Số 17 4.1.2 Chiều dài 17 4.1.3 Chiều rộng 18 4.1.4 Mật độ cải xanh (cây/m2) 19 4.1.5 Năng suất (kg/m2) 20 4.1.6 Dư lượng nitrate (NO3-) cải xanh 21 4.1.7 Escherichia coli rau cải xanh 22 4.1.8 Hiệu kinh tế 22 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 5.1 Kết luận 25 5.2 Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CFU Colony Forming Units ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HCVS Phân hữu – vi sinh NSKG Ngày sau gieo QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCN Tiêu chuẩn ngành vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hậu Giang Hình 2.2 Cải xanh (Brassica juncea L.) Hình 4.1 Mật độ trung bình rau cải xanh 20 Hình 4.3 Năng suất rau cải xanh 21 Hình 4.4 Hàm lượng nitrate rau cải xanh 22 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng dinh dưỡng phân bùn cống sinh hoạt Bảng 3.1 Liều lượng phân bón cho nghiệm thức (g/m2) 14 Bảng 4.2 Diễn biến số nghiệm thức theo thời gian 17 Bảng 4.3 Diễn biến chiều dài nghiệm thức theo thời gian 18 Bảng 4.4 Diễn biến chiều rộng nghiệm thức theo thời gian 19 Bảng 4.5 Tỷ suất lợi nhuận cải xanh 23 Bảng 4.6 Tỷ suất lợi nhuận cải xanh có thay đổi giá sản phẩm 23 viii 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 1,5 2 2 3 1,5 2 2 3 2,5 3 3 5 4 4 5 5 8 9 10 11 10 10 9 11 11 7 10 13 12 14 13 20 14 14 13 17 14 20 17 17 21 12 17 20 16 20 16 15 17 13 20 17 12 15 10 16 13 Bảng Mật độ, suất rau cải xanh STT nghiệm thức lặp lại Mật độ Năng suất 10 11 12 1 1 2 2 3 3 4 23,33 20 22,67 26 28,67 23 20 25 20 20 22,67 22 1,6 1,8 1,9 1,5 2,4 2,2 2,7 2,4 1,9 3,1 2,5 2,8 Bảng Mật số E Coli hàm lượng nitrate rau cải xanh Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 E.coli(CFU/g) 4,0.102 5,5.102 1,5.102 Nitrate (mg/kg) 199,42 96,55 292,65 PHỤ LỤC B Kết phân tích phương sai nhân tố (one-way ANOVA) kiểm định LSD (độ tin cậy 95%) so sánh trung bình 03 nghiệm thức thời điểm thu mẫu Bảng Kiểm định LSD so sánh số nghiệm thức theo dõi ngày 17 Nghiệm thức Lặp lại Sig 4 Subset for alpha = 0,05 6,25 6,30 6,40 0,62 Bảng 10 Kiểm định LSD so sánh số nghiệm thức theo dõi ngày 22 Nghiệm thức Lặp lại Subset for alpha = 0,05 6,72 6,78 6,88 Sig 0,86 Bảng 11 Kiểm định LSD so sánh số nghiệm thức theo dõi ngày 27 Nghiệm thức Lặp lại Subset for alpha = 0,05 7,15 7,18 7,22 Sig 0,96 Bảng 12 Kiểm định LSD so sánh số nghiệm thức theo dõi ngày 32 Nghiệm thức Lặp lại Sig 4 Subset for alpha = 0,05 8,48 8,58 8,78 0,50 Bảng 13 Kiểm định LSD so sánh chiều dài nghiệm thức theo dõi ngày 17 Nghiệm thức Lặp lại Subset for alpha = 0,05 Sig 4 8,36 8,46 8,75 0,69 Bảng 14 Kiểm định LSD so sánh chiều dài nghiệm thức theo dõi ngày 22 Nghiệm thức Lặp lại Sig 4 Subset for alpha = 0,05 15,46 15,92 16,36 0,13 Bảng 15 Kiểm định LSD so sánh chiều dài nghiệm thức theo dõi ngày 27 Nghiệm thức Lặp lại Sig 4 Subset for alpha = 0,05 18,02 18,75 18,75 20,72 0,11 0,74 Bảng 16 Kiểm định LSD so sánh chiều dài nghiệm thức theo dõi ngày 32 Nghiệm thức Lặp lại Sig 4 Subset for alpha = 0,05 27,65 1,00 31,78 33,90 0,07 Bảng 17 Kiểm định LSD so sánh chiều rộng nghiệm thức theo dõi ngày 17 Nghiệm thức Lặp lại Subset for alpha = 0,05 1 Sig 4 2,13 2,26 2,29 0,38 Bảng 18 Kiểm định LSD so sánh chiều rộng nghiệm thức theo dõi ngày 22 Nghiệm thức Lặp lại Subset for alpha = 0,05 Sig 4 4,18 4,26 4,38 0,57 Bảng 19 Kiểm định LSD so sánh chiều rộng nghiệm thức theo dõi ngày 27 Nghiệm thức Lặp lại Sig 4 Subset for alpha = 0,05 8,55 9,13 9,25 0,21 Bảng 20 Kiểm định LSD so sánh chiều rộng nghiệm thức theo dõi ngày 32 Nghiệm thức Lặp lại Sig 4 Subset for alpha = 0,05 12,48 1,000 14,28 15,48 0,13 Bảng 21 Kiểm định LSD so sánh mật độ nghiệm thức lúc thu hoạch Nghiệm thức Lặp lại Sig 4 Subset for alpha = 0,05 21,17 23,00 24,17 0,30 Bảng 22 Kiểm định LSD so sánh trọng lượng trung bình nghiệm thức lúc thu hoạch Nghiệm thức Lặp lại Sig 4 Subset for alpha = 0,05 90,00 1,000 116,25 118,75 0,96 Bảng 23 Kiểm định LSD so sánh suất nghiệm thức lúc thu hoạch Nghiệm thức Lặp lại Sig 4 Subset for alpha = 0,05 1,70 1,00 2,43 2,58 0,81 PHỤ LỤC C Kết phân tích phương sai nhân tố (one-way ANOVA) kiểm định LSD (độ tin cậy 95%) so sánh trung bình thời gian khảo sát cải xanh nghiệm thức Bảng 24 Diễn biến số NT1 theo thời gian Subset for alpha = 0,05 Ngày Lặp lại 17 6,30 22 27 4 6,88 32 Sig 6,88 7,22 8,78 0,10 0,50 1,00 Subset for alpha = 0,05 Bảng 25 Diễn biến số NT2 theo thời gian Ngày Lặp lại 17 22 27 32 Sig 4 4 6,25 6,78 0,17 6,78 7,18 0,39 8,48 1,00 Subset for alpha = 0,05 Bảng 26 Diễn biến số NT3 theo thời gian Ngày Lặp lại 17 22 27 32 Sig 4 4 6,40 6,72 0,54 6,72 7,15 0,30 8,58 1,00 Bảng 27 Diễn biến chiều dài NT1 theo thời gian Ngày Lặp lại 17 22 27 32 Sig 4 4 8,46 Subset for alpha = 0,05 15,46 18,03 1,00 1,00 1,00 27,65 1,00 Bảng 28 Diễn biến chiều dài NT2 theo thời gian Ngày Lặp lại 17 22 27 32 Sig 4 4 Subset for alpha = 0,05 8,75 15,93 18,75 1,00 1,00 1,00 31,78 1,00 Bảng 29 Diễn biến chiều dài NT3 theo thời gian Ngày Lặp lại 17 22 27 32 Sig 4 4 8,36 Subset for alpha = 0,05 16,36 20,73 1,00 1,00 1,00 33,90 1,00 Bảng 30 Diễn biến chiều rộng NT1 theo thời gian Ngày Lặp lại 17 22 27 32 Sig 4 4 2,13 Subset for alpha = 0,05 4,26 8,55 1,00 1,00 1,00 12,48 1,00 Bảng 31 Diễn biến chiều rộng NT2 theo thời gian Ngày Lặp lại 17 22 27 32 Sig 4 4 2,26 Subset for alpha = 0,05 4,18 9,25 1,00 1,00 1,00 14,28 1,00 Bảng 32 Diễn biến chiều rộng NT3 theo thời gian Ngày Lặp lại 17 22 27 32 Sig 4 4 2,29 Subset for alpha = 0,05 4,38 9,13 1,00 1,00 1,00 15,48 1,00 PHỤ LỤC D QUYẾT ĐỊNH SỐ 99/2008/QĐ-BNN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 99/2008/QĐ-BNN Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Trồng trọt Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày đăng Công báo thay Quyết định số 43/2007/QĐ-BNN ngày 16/5/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy định quản lý sản xuất, chế biến chứng nhận chè an toàn; Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28/12/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn Điều Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Trồng trọt, Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như điều 3; - Văn phòng Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư; - Lãnh đạo Bộ; - Cục Kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; - Công báo Chính phủ; - Website Chính phủ; - Lưu: VT, TT KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Bùi Bá Bổng Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau, quả, chè (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chỉ tiêu STT Mức giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử* TCVN 5247:1990 I Hàm lượng nitrat NO3 (quy định cho rau) mg/kg Xà lách 1.500 Rau gia vị 600 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi 500 Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 400 Ngô rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt 200 Cà chua, Dưa chuột 150 Dưa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dưa hấu 60 Ghi chú: Căn thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV sở sản xuất để xác định hóa chất có nguy gây ô nhiễm cao cần phân tích * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương PHỤ LỤC E MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THÍ NGHIỆM CẢI XANH Cải xanh ngày thứ sau gieo Cải xanh ngày thứ 17 sau gieo Cải xanh ngày thứ 22 sau gieo Cải xanh ngày thứ 27 sau gieo Cải xanh ngày thu hoạch [...]... khỏe người sử dụng (Phan Thị Thu Hằng, 2008) Trong số các loại rau thì cải xanh được trồng nhiều, sản lượng lớn, được sử dụng trong bữa ăn Do vậy dễ ảnh hưởng đến người tiêu dùng nếu rau bị nhiễm bẩn Từ những vấn đề trên, đề tài: Sử dụng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt trồng rau cải xanh (Brassica juncea L.) đã được thực hiện Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt đến... thức có bón phân hữu cơ đã được cải thiện có ý nghĩa so với nghiệm thức bón phân hóa học Bón phân hóa học kết hợp với phân hữu cơ bùn cống với liều lượng 0,02kg NPK 16 – 16 – 8/m2 + 1,6kg phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt/ m2 giúp tăng năng suất rau và cải thiện độ xốp của đất 2.4 Giới thiệu rau cải xanh Hình 2.2 Cải xanh (Brassica juncea L.) 2.4.1 Nguồn gốc Cải xanh có tên khoa học là Brassica juncea (L)... hưởng của phân hữu cơ vi sinh lên sự sinh trưởng và năng suất và chất lượng cải xanh (Brassica juncea L czernjaew) cho thấy sử dụng phân hữu cơ vi sinh kết hợp phân vô cơ để trồng cải xanh cho năng suất cao, đặc biệt là làm tăng năng suất thương phẩm Đồng thời giúp tiết kiệm được 45,20% lượng phân đạm vô cơ; 36,36% lượng phân lân vô cơ và 82,74% lượng phân kali vô cơ so với các nghiệm thức chỉ sử dụng đơn... Phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt Phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt là loại phân được ủ từ các nguyên liệu bùn cống sinh hoạt – rơm – phân gà – nấm Trichoderma, thời gian ủ 45 - 60 ngày, có hàm lượng chất dinh dưỡng phù hợp với tiêu chuẩn ngành 10TCN526-2002 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được trình bày ở Bảng 2.1 Bảng 2.1 Hàm lượng dinh dưỡng trong phân bùn cống sinh hoạt Chỉ tiêu Phân bùn cống. .. hưởng của phân hữu cơ vi sinh lên sự sinh trưởng và năng suất và chất lượng cải xanh (Brassica juncea L czernjaew) cho thấy sử dụng phân hữu cơ vi sinh kết hợp phân vô cơ để trồng cải xanh cho năng suất cao, đặc biệt là làm tăng năng suất thương phẩm Đồng thời giúp tiết kiệm được 45,20% lượng phân đạm vô cơ; 36,36% lượng phân lân vô cơ và 82,74% lượng phân kali vô cơ so với các nghiệm thức chỉ sử dụng đơn... (2001) phân hữu cơ có tác dụng làm giảm hàm lượng nitrate trong rau, kết quả này đồng thời phù hợp với nghiên cứu của Cao Ngọc Điệp và ctv., (2011) là bón phân hữu cơ vi sinh kết hợp phân hóa học trên rau cho năng suất tương đương với rau được bón hoàn toàn phân hóa học và hàm lượng nitrate trong rau thấp Như vậy, việc sử dụng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt kết hợp với phân hóa học bón cho cải xanh đã... mang lại 24 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sử dụng phân hữu cơ từ bùn cống sinh hoạt trồng cải xanh góp phần tiết giảm 75% phân hóa học đã đem lại năng suất tương đương với nghiệm thức bón 100% phân hóa học Bón phân hữu cơ từ bùn cống sinh hoạt giúp cho rau cải xanh có dư lượng nitrate trong rau thấp hơn so với nghiệm thức bón hoàn toàn phân hóa học và đạt tiêu chuẩn theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN... 100% phân hóa học - Mức lợi nhuận cao nhất ở nghiệm thức sử dụng 100% phân hóa học (NT3), đạt 5.650 đồng/m2 và lợi nhuận thấp nhất ở nghiệm thức sử dụng hoàn toàn phân hóa học (NT1) đạt 1.400 đồng/m2 Với kết quả tính toán về hiệu quả kinh tế của mô hình trồng cải xanh ở Bảng 4.5 sẽ không khuyến khích được việc sản xuất rau sử dụng phân hữu cơ Tuy nhiên, mô hình trồng cải xanh sử dụng phân hữu cơ cho cải. .. toàn phân hữu cơ Như vậy canh tác cải xanh sử dụng phân hữu cơ kết hợp phân hóa học làm tăng lợi nhuận làm tăng hiệu quả kinh tế so với sử dụng 100% phân hóa học Kết quả về hiệu quả kinh tế phù hợp với nghiên cứu của Quách Ngọc Tuấn (2008) với đề tài tận dụng chất thải ao nuôi cá tra và xác bã thực vật để sản xuất phân hữu cơ vi sinh cho canh tác rau an toàn tỉnh Vĩnh Long thì việc sử dụng phân hữu cơ. .. ích từ bùn cống sinh hoạt do bởi khả năng hữu dụng của bùn thải như chế tạo thành phân bón cho cây trồng, cải tạo đất trồngvà ủ phân compost Nghiên cứu của Võ Quốc Bảo (2010) về việc sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rễ lục bình kết hợp nguồn chất thải hữu cơ khác và hiệu quả trên cây trồng; tận dụng chất thải ao nuôi cá tra và xác bã thực vật để sản xuất phân hữu cơ - vi sinh bón cho một số rau củ tại

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan