khảo nghiệm cơ bản bộ giống hoặc dòng lúa chống chịu mặn tại huyện tân trụ tỉnh long an vụ đông xuân năm 2013 đến 2014

76 286 0
khảo nghiệm cơ bản bộ giống hoặc dòng lúa chống chịu mặn tại huyện tân trụ tỉnh long an vụ đông xuân năm 2013 đến 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN VĂN TẶNG KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN TẠI HUYỆN TÂN TRỤ TỈNH LONG AN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 - 2014 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: Công Nghệ Giống Cây Trồng Tên đề tài: KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN TẠI HUYỆN TÂN TRỤ TỈNH LONG AN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 – 2014 Giáo viên hướng dẫn: PGs Ts VÕ CÔNG THÀNH Ths QUAN THỊ ÁI LIÊN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN TẶNG MSSV: 3113187 LỚP: TT11Z1A1 Cần Thơ, 2014 KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa Học Cây Trồng – chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN TẠI HUYỆN TÂN TRỤ TỈNH LONG AN VỤ ĐÔNG XUÂN 2013 - 2014 Do sinh viên Nguyễn Văn Tặng thực Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn PGs Ts Võ Công Thành i KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP -Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa Học Cây Trồng – chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN TẠI HUYỆN TÂN TRỤ TỈNH LONG AN ĐÔNG XUÂN 2013 – 2014 Do sinh viên Nguyễn Văn Tặng thực bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp đánh giá: Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2014 Hội Đồng DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố trình luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tặng iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ Tên: Nguyễn Văn Tặng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/08/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Lương Tâm, Long Mỹ, Hậu Giang Họ tên cha: Nguyễn Văn Mến Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Tám Địa thường trú: Xã Lương Tâm, Huyện Long Mỹ, Tỉnh Hậu Giang Điện thoại: 0968088476 Email: tang113187@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Thời gian: 1999 – 2004 Trương: Tiểu học Lương Tâm Địa điểm: xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Trung học sở Thời gian: 2004 – 2008 Trường: Trung học sở Lương Tâm Địa điểm: xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Trung học phổ thông Thời gian: 2008 – 2011 Trường: Trung học phổ thông Lương Tâm Địa điểm: xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang iv CẢM TẠ Kính dâng Cha, mẹ hai đấng sinh thành cho sống, niềm vui hạnh phúc, lao động vất vã cho đến trường Chân thành ghi ơn Thầy PGs.Ts Võ Công Thành cô Ths Quan Thị Ái Liên tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành nghiên cứu Xin chân thành biết ơn Thầy Nguyễn Lộc Hiền CVHT lớp người thầy em biết đến dẫn dắt em bước đường đại học Thầy cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báo cho trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn Chú Trần Văn Đô, nông dân ấp Thuận Lợi, Xã Nhựt Ninh, huyện Tân Trụ giúp đỡ trình làm thí nghiệm đồng Ktv Đái Phương Mai, Ths Trần Thị Phương Thảo, Ks Nguyễn Thanh Tâm, Ktv Đặng Thị Ngọc Nhiên, Ktv Võ Quang Trung, Ks Võ Ngọc Cẩm giúp đỡ hỗ trợ thời gian thực tập làm thí nghiệm phòng thí nghiệm Các bạn Hậu, Quyến, Tài Linh, Tường, Cảnh, Hưng hỗ trợ phân tích số liệu phòng thí nghiệm Các bạn lớp Công nghệ giống trồng K37 bên cạnh chổ dựa tinh thần vững ngày tháng học chung v NGUYỄN VĂN TẶNG 2014 “Khảo nghiệm giống/dòng lúa chống chịu mặn huyện Tân Trụ - Tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013-2014” Luận văn tốt nghiệp ngành Khoa Học Cây Trồng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ 63 trang Giảng viên hướng dẫn: PGs Ts Võ Công Thành, Ths Quan Thị Ái Liên TÓM LƯỢC Huyện Tân Trụ huyện nằm phía Đông Nam tỉnh Long An, thuộc vùng châu thổ ĐBSCL kẹp sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây Vào mùa khô (tháng 11 đến tháng năm sau) người dân chủ yếu nuôi tôm diện tích đất canh tác nước mặn xâm nhập Trước tình hình đó, đề tài thực nhằm chọn giống/dòng lúa có suất, khả chịu mặn cao, thích hợp cho canh tác Long An Thí nghiệm bố trí đồng từ tháng 12 năm 2013 đến tháng năm 2014 ấp Thuận Lợi, xã Nhựt Ninh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An Thí nghiệm bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại, nghiệm thức với giống/dòng lúa thí nghiệm, có dòng lúa (CTUS4, CTUS5, BN2, OM5629 x TP6) phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ cung cấp, giống lúa đối chứng địa phương (OM4900) giống đối chứng chuẩn nhiễm mặn (IR28) Từ trình nghiên cứu thực qua vụ địa phương thu kết sau: chọn hai dòng lúa CTUS4 OM5629xTP6 có khả chịu mặn tốt điều kiện thực tế địa phương, có suất cao so với giống lúa địa phương, hạt gạo thuộc nhóm hạt thon dài, hàm lượng amylase thuộc nhóm thấp, hạm lượng protein tổng số > 5%, độ bền thể gel thuộc nhóm trung bình, trọng lượng 1000 hạt cao vi MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP iv CẢM TẠ v TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặt điểm vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết 1.1.3 Chế độ thủy văn tài nguyên đất 1.2 Đặt tính nông học lúa 1.2.1 Thời gian sinh trưởng 1.2.2 Chiều cao lúa 1.2.3 Tỷ lệ chồi hữu hiệu 1.2.4 Chiều dài 1.2.5 Số bông/ m2 1.2.6 Số hạt chắc/ 1.2.7 Tỷ lệ hạt 1.2.8 Trọng lượng 1000 hạt 1.2.9 Năng suất 1.3 Phẩm chất hạt gạo 1.3.1 Chiều dài hạt gạo 1.3.2 Hàm lượng Amylose 1.3.3 Hàm lượng protein 1.3.4 Độ trở hồ (Nhiệt trở hồ) 1.3.5 Độ bền thể gel 10 1.3.6 Tính thơm 10 1.4 Các tính chất đất 10 1.4.1 Dung tích hấp phụ cation (CEC) 10 1.4.2 Các độc chất đất 11 1.4.3 Các nguyên tố đa lượng đất 11 1.5 Đất mặn ảnh hưởng đất mặn lên lúa 12 vii 1.5.1 Đất mặn 12 1.5.2 Ảnh hưởng đất mặn lên lúa 13 1.5.3 Sự thích nghi lúa điều kiện mặn 16 1.5.4 Ngưỡng chống chịu mặn lúa 17 1.5.5 Một số kết thành tựu chọn tạo giống lúa chịu mặn 17 CHƯƠNG 20 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 20 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 20 2.1.1 Thời gian 20 2.1.2 Địa điểm 20 2.2 PHƯƠNG TIỆN 20 2.2.1 Bộ giống thí nghiệm 20 2.2.2 Thiết bị hóa chất thí nghiệm 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP 21 2.3.1 Khảo nghiệm (Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn, 2002) 21 2.3.2 Kỹ thuật canh tác 21 2.3.3 Các tiêu đánh giá khách quan lô thí nghiệm (Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn, 2002) 23 2.3.4 Đánh giá phẩm chất gạo 28 2.3.5 Đánh giá khả chống chịu mặn dung dịch Yoshida (IRRI,1997) 32 2.3.6 Phương pháp đo nước mặn phân tích đất mặn 33 2.3.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 34 CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đánh giá tổng quan 35 3.2 Đặc tính nông học 37 3.3 Thành phần suất suất 39 3.4 Tình hình sâu bệnh 41 3.5 Phẩm chất hạt gạo 43 3.6 Đánh giá khả chống chịu mặn 47 CHƯƠNG 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 1: 55 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN GIỐNG LÚA 55 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐẤT 57 PHỤ LỤC 3: CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 60 viii Ghi chú: 1: Sỏi, 2: CTUS4, 3:CTUS5, 4: OM4900, 5:BN2, 6:OM5629TP6, 7: IR28 Hình 3.5 Thử mặn nồng độ 15,625 dSm-1 giống/dòng lúa thí nghiệm 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình khảo nghiệm giống/dòng chọn dòng CTUS4 OM5629xTP6 có thời gian sinh trưởng ngắn ngày (nhóm A1), có khả chịu mặn tốt điều kiện địa phương, độ mặn nước 10,84 dSm-1 (cuối vụ), độ mặn đất 7,46 dSm-1 (giai đoạn 75 NSKG), suất thực tế dòng CTUS4 3,89 tấn/ha OM5629xTP6 3,83 tấn/ha, hàm lượng amylose dòng CTUS4 18,5% OM5629xTP5 17,7%, hàm lượng protein CTUS4 8,34% OM5629xTP6 5,96%, chiều dài hạt gạo CTUS4 OM5629xTP6 7,1 mm, không bị rầy nâu đạo ôn gây hại Các giống/dòng lúa khảo nghiệm lại CTUS5, OM4900, BN2, IR28 không chọn không đáp ứng mục tiêu suất (IR28, OM4900, CTUS5) có suất cao phẩm chất hạt gạo thấp (BN2) 4.2 Đề nghị Đưa dòng CTUS4 OM5629xTP6 khảo nghiệm sản xuất, đánh giá khả chịu mặn, khả kháng loại sâu bệnh, tiềm năng suất điều kiện thực tế địa phương 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ nông nghiêp phát triển nông thôn (2001), Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam Đinh Thế Lộc (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng lúa, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn (2004), Giáo trình sinh lý thực vật, Trường Đại học Cần Thơ Ngô Ngọc Hưng (2004), Giáo trình thực tập Thổ nhưỡng, Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ, Ngô Ngọc Hưng, Quảng Trọng Thao, Nguyễn Thành Hối, Võ Ngọc Út Đỗ Minh Nhật (2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình lúa-tôm bền vững huyện An Biên Hòn Đất tỉnh Kiên Giang, Sở khoa học công nghệ Kiên Giang Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000), Điều tra trạng giống lúa sử dụng vùng quy hoạch lúa phẩm chất cao tỉnh Long An, Sở KHCN MT tỉnh Long An Ngô Đình Thức (2006), Nghiên cứu phát triển giống lúa chống chịu mặn cho vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Đệ, Lê Xuân Thái, Phạm Thị Phấn (2003), “Tuyển chọn giống lúa thích nghi cho hệ thống chuyên canh lúa lúa – tôm Đồng sông Cửu Long Hệ thống canh tác lúa – tôm Đồng sông Cửu Long”, Những vấn đề sinh lý kinh tế xã hội, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Ôxtrâylia, Canberra, 2003 Nguyễn Thị Lang (2000), “Giống lúa sản xuất hạt giống lúa tốt”, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Phấn (1999), Chọn giống lúa ngắn ngày cho vùng canh tác lúa tôm lúa vùng nhiễm mặn ven biển Sóc Trăng Bạc Liêu, Luận án thạc sĩ khoa học Nông học, Trường Đại học Cần Thơ Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000), Di truyền học phân tử, Quyển II, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tê Hà Công Vương (1997), Giáo trình lúa, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ (1998), Giáo trình lúa, Tài liệu giảng dạy Bộ môn Cây lúa, Trường Đại học Cần thơ Bùi Chí Bửu, Nguyễn Duy Bảy, Phùng Bá Tạo, Đỗ Xuân Trường, Nguyễn Thị Lang (2000), Rice breeding for saline areas in the Mekong Delta of Vietnam, Omonrice 51 Nguyễn Thành Hối (2008), Bài giảng lúa, Tài liệu giảng dạy môn Khoa Học trồng, Trường Đaị Học Cần Thơ, Trang 16-19 Nguyễn Thanh Tường (2013), Chọn giống lúa kỹ thuật canh tác lúa cho mô hình lúa – tôm tỉnh Bạc Liêu, luận án tiến sĩ Nông Nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Võ Tòng Xuân (chủ biên dịch) (1979), Cải tiến giống lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế, Trường Đại Học Cần Thơ Yoshida (1981), Cơ sở khoa học lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế, biên dịch trần minh thành, Trường Đại Học Cần Thơ Công thông tin điện tử tỉnh Long An, http://www.longan.gov.vn/Pages/Huyen-TanTru.aspx 52 Tiếng Anh Akbar M (1975), “Water and chloride absorption in rice seedings”, J Agric Res 13(1) Munns R (2002), Comparative physiology of salt and water stress, Plant Cell Environ.25 Moon A., E Prinsen, G Bauw, M Van Montagu (1997), Antagonistic afects of abscisic acid and jasmonates on salt stress-inducible transcripts in rice roots, Plant Cell Akbar M., T Yubano and S Nakao (1972), “Breeding for Saline-resitant Varieties of Rice: I Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties”, Japan J Breed, Vol.22 Akita S (1989), “Improving yield potencial in tropical rice”, Progress in Irrigated Rice Research, IRRI, Philipines Chang and Li (1981), “Inheritance of amylose content and gel consistency in rice”, Bot Bull Acad Sinica FAO (1970), provisional indicative world plan for agriculture, FAO, Rome Huang and Li (1990), “The genetic analysic of amylose content of rice (Oryza sativa L.)”, Joural of South China Agr, University International rice research institute (1976), Annual report for 1975, IRRI, Los Banos, Philippines Jennings P R., W R Coffman and H E Kauffman (1979), Rice improvement, IRRI, Philippines Kailiamani S and M K Sundaram (1987), “Genetic analysis in rice (Oriza sativa L.)”, Madras agricultural jounal 74(8) Khush G S., C M Paule and N M De La Cruz (1979), Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI, Proceedings of the workshop on chemical aspects of rice grain quality, IRRI, Los Banos, Philippines Tang S X., G S Khush and B.O Juliano (1991), “Genetics of gel consistency in rice”, India J Genet Yoshida S., D A Forno., J H Cock., K A Gomez (1976), Laboratory manual for physiological studies of rice, Manila (Philippines): International Rice Research Institute Hasamuzzaman M., M Fujita, M N Islam, K U Ahamed and K Nahar (2009), “Performance of four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress”, Int J Integ Bio 53 Ponnamperuma, F N (1984), Role of cultivar tolerance in increasing rice production on saline lands Strategies for crop improvement, John Wiley and sons, New York, 443p Gregorio G.B, Senadhira D., Mendoza R.D, NL Manigbas, JP Rosxas, CQ Guerta (2002) Progress in breeding for salinity tolerance and associated abiotic stresses in rice, Field crio Research Elsevier Ohta M; Hayashi Y; Nakashima A; Hamada A; Tanaka A; Nakamura T and Hayakawa T (2002), “Introduction of a Na+/H+ antipoter gene from Atriplex gmelini confers salt tolerance in rice”, FEBS Lett 53 Xu D; Duan X; Wang B; Hong B; Ho THD and Wu R (1996), “Expression of a late embryogenesis abundant (LEA) protein gene, HavI, from barley confers tolerance to drought and sanility in transgenic rice”, Plant Physiol International Rice Research Institue (1978), Annual report for 1977, Los Banos, Philippines International Rice Research Institue (1979), Annual report for 1978, Los Banos, Philippines International Rice Research Institue (1996), Standard Evaluation System for rice,Los Banos, Philippines International Rice Research Institue (1997), Screening rice for salinity tolerance, IRRI Discussion paper series no 22 International Rice Research Institue (1967), Annual report for 1967, LosBanos, Philippines Greenway H And R Munns (1980), Mechanism of salt tolerance in halophytes, Ann Rev Plant physiol 31 Flowers T J., M A Hajibugheri and A R Yeo (1991), Ion accumulation in the cell walls of rice plants growing under saline conditions: evidence for the Oerthi hypothesis, Plants Cell and Envir 14 Trang web: http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo/201305041539_Tan_Tru.jpg http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo/201305041542_Nhut%20Ninh.jpg 54 PHỤ LỤC 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN GIỐNG LÚA Vụ: ĐÔNG XUÂN Năm: 2013-2014 Điểm khảo nghiệm: Ấp Thuận Lợi, Xã Nhựt Ninh, H Tân Trụ, T Long An Cơ quan thực hiện: Trường Đại Học Cần Thơ Cán thực hiện: PGs Ts Võ Công Thành Số giống khảo nghiệm: Giống (CTUS4, CTUS5, BN2, OM5629 x TP6) Giống đối chứng: OM 4900 (đối chứng địa phương), IR 28 (đối chứng chuẩn nhiễm) Ngày gieo: 25/11/2012 Phương pháp làm mạ: Mạ sân Ngày cấy: 10/12/2012 Tuổi mạ: 15 ngày Diện tích ô thí nghiệm: 50 m2, kích thước ô: 10 m x m Số lần nhắc: lần Loại đất trồng: nhiễm mặn phèn Phân bón: - Đạm: 21,8kg, loại: Urê - Lân: 50kg, loại: super lân - Kali: 8,3kg, loại: Kali Clorua Phòng trừ sâu bệnh 55 Cây trồng trước: lúa - Không có sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh 10 Tóm tắt ảnh hưởng thời tiết đến thí nghiệm: Điều kiện khí hậu thời tiết nhìn chung thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển: đầy đủ ánh sáng, chủ động tưới tiêu, cỏ dại sâu bệnh, lúa vụ trước mọc lại Cây lúa phát triển bình thường đến giai đoạn 48 ruộng lúa xuất mặn đo 5.63 dSm-1, củng giai đoạn chuột gây hại số điểm lô thí nghiệm Ở giai đoạn 62 – 70 ngày sau gieo thời tiết nắng nông làm mực nước ruộng bị cạn có tượng xì phèn pH giảm mạnh (4.5) mặn nước củng bị ảnh hưởng giảm 3.38 dSm-1 11 Kết luận đề nghị Kết luận: Qua trình khảo nghiệm chọn dòng CTUS4 OM5629xTP6 có thời gian sinh trưởng ngắn ngày (nhóm A1), có khả chịu mặn tốt điều kiện địa phương, đọ mặn nước 10.84 dSm-1 (cuối vụ), độ mặn đất 7.46 dSm-1 (giai đoạn 75 NSKG), suất dòng thực tế dòng CTUS4 3.89 tấn/ha OM5629xTP6 3.83 tấn/ha, hàm lượng amylose dòng CTUS4 18.5 % OM5629xTP5 17.7 %, hàm lượng protein CTUS4 8.34 % OM5629xTP6 5.96 %, chiều dài hạt gạo CTUS4 OM5629xTP6 7.1mm, không bị rầy nâu đạo ôn gây hại Đề nghị: Đưa dòng CTUS4 OM5629xTP6 khảo nghiệm sản xuất, đánh giá khả chịu mặn, khả kháng loại sâu bệnh, tiềm năng suất điều kiện thực tế địa phương Ngày Cơ quan thực tháng năm 2014 Cán thực 56 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐẤT Bảng Đánh giá đất theo số CEC (mg/100g đất) (Phái đoàn Hà Lan, 1974) CEC Đánh giá 30.0 Rất cao Bảng Thang đánh giá độ dẫn điện (mS/cm) (Westerm Labs Soil Report, 2002) Ảnh hưởng đến trồng ECe (mS/cm) Đất: nước (1:2) Trích Bão hòa < 0,4 – 10 Không giới hạn trồng 0,40 < 0,80 1,1 – 2,0 Không ảnh hưởng tới suất 0,81 < 1,20 2,1 – 4,0 Một số trồng có suất giảm 1,21 < 1,60 4,1 – 8,0 Năng suất phần lớn trồng bị hạn chế 1,61 < 3,2 8,1 – 16,0 Chỉ số trồng chịu > 3,3 > 16,1 Chỉ vài loại trồng 57 Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng Fe2O3 tự Fe2O3 tự % Đánh giá 1.6 Rất cao Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng Al3+ trao đổi (meq/100g đất) Al3+ trao đổi, meq/100g đất Đánh giá 20.1 Rất cao Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng đạm tổng số (Kyuma, 1976) Đạm tổng số (%) Đánh giá 0.20 Giàu Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng lân tổng số, % P2O5 (Lê Văn Căn, 1978) Lân tổng số (%) Đánh giá 0.13 Giàu 58 Bảng Đánh giá đất theo hàm lượng Kali tổng số, % (Kyuma, 1976) Kali tổng số (%) Đánh giá 2.01 Giàu Bảng Đánh giá độ mặn đất theo hàm lượng Cl- (%) Cl- (%) Đánh giá 0.26 Mặn nhiều 59 PHỤ LỤC 3: CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Bảng Chiều cao Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phươngTrung bình bình F phương Sig Nghiệm thức 769,807 0,000 Lặp lại 22,328 Sai số 10 123,591 Tổng cộng 17 915,725 153,961 12,457* Bảng Số bông/m2 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phươngTrung bình bình F phương Sig Nghiệm thức 39863,778 0,000 Lặp lại 833,111 Sai số 10 5184,556 Tổng cộng 17 45886,444 7972,756 15,378* Bảng Chiều dài Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phươngTrung bình bình F phương Sig Nghiệm thức 19,191 0,016 Lặp lại 0,927 Sai số 10 7,804 Tổng cộng 17 27,922 60 3,838 4,918* Bảng Hạt chắc/bông Nguồn biến độngĐộ tự Tổng bình phương Trung bình bình F phương Sig Nghiệm thức 3568,278 713,656 0,001 Lặp lại 55,111 Sai số 10 623,556 Tổng cộng 17 4246,944 11,445* Bảng Tỷ lệ hạt chắc/bông Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phươngTrung bình bình F phương Sig Nghiệm thức 4064,43 0,000 Lặp lại 27,697 Sai số 10 248,87 Tổng cộng 17 4340,996 812,886 32,663* Bảng Khối lượng 1000 hạt (gram) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình F phương Sig Nghiệm thức 73,156 0,001 Lặp lại 4,214 Sai số 10 13,379 Tổng cộng 17 90,749 14,631 10,936* Bảng Năng suất lý thuyết Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phươngTrung bình bình F phương Sig Nghiệm thức 5,812 0,001 Lặp lại 0,117 Sai số 10 1,171 Tổng cộng 17 7,16 61 1,105 9,925* Bảng Năng suất thực tế Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phươngTrung bình bình F phương Sig Nghiệm thức 5,527 0,000 Lặp lại 0,408 Sai số 10 0,350 Tổng cộng 17 6,285 0,573 31,554* Bảng Chiều dài hạt gạo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phươngTrung bình bình F phương Sig Nghiệm thức 2,638 0,000 Lặp lại 0,054 Sai số 10 0,099 Tổng cộng 17 2,791 0,528 53,348* Bảng 10 Dạng hạt Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phươngTrung bình bình F phương Sig Nghiệm thức 1,247 0,028 Lặp lại 0,147 Sai số 10 0,612 Tổng cộng 17 2,005 0,249 4,073* Bảng 11 Độ bền thể gel Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phươngTrung bình bình F phương Sig Nghiệm thức 3414,444 0,000 Lặp lại 8,778 Sai số 10 21,889 Tổng cộng 17 3445,111 62 682,889 311,980* Bảng 12 Amylose Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 204,755 314,289* 0,000 Lặp lại 0,193 Sai số 10 1,303 Tổng cộng 17 206,721 40,955 Bảng 13 Hàm lượng Protein Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 18,041 15,342* 0,000 Lặp lại 0,079 Sai số 10 0,792 Tổng cộng 17 20,524 3,608 Bảng 14 Nhiệt trở hồ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Nghiệm thức 58,667 88,000* 0,00 Lặp lại 0,000 Sai số 10 1,333 Tổng cộng 17 72,00 63 11,733 [...]... năng suất của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm tại huyện Tân Trụ, tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 40 Bảng 3.6 Tình hình bệnh hại trên lúa của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm tại huyện Tân Trụ, tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 42 Bảng 3.7 Các chỉ tiêu về phẩm chất hạt gạo của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm tại huyện Tân Trụ tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 43 Bảng 3.8 Chiều... dưỡng trong đất 36 Bảng 3.2 Độ mặn đất qua các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa tại huyện Tân Trụ tỉnh Long An, năm 2013 36 Bảng 3.3 Đặc tính nông học của 6 dòng lúa thí nghiệm tại huyện Tân Trụ tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2014 37 Bảng 3.4 Đặc tính nông học của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm tại huyện Tân Trụ tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 38 Bảng 3.5 Các chỉ tiêu... tài: Khảo nghiệm cơ bản bộ giống/ dòng lúa chống chịu mặn tại huyện Tân Trụ tỉnh Long An vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Được thực hiện nhằm mục tiêu chọn ra ít nhất một giống/ dòng lúa có khả năng chống chịu mặn, năng suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp với tình hình canh tác thực tế tại địa phương 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Đặt điểm vùng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý Tân Trụ là huyện thuộc tỉnh Long An, ...DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Tân Trụ tỉnh Long An 3 Hình 1.2 Bản đồ hành chính huyện Tân Trụ tỉnh Long An 4 Hình 1.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Tân Trụ tỉnh Long An 5 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tại huyện Tân Trụ, tỉnh Long An 21 Hình 3.1 Biểu đồ diễn biến mặn của nước và pH trong đất qua các giai đoạn sinh trưởng của các giống/ dòng. .. nhiễm mặn có 1.200 ha, đất phèn nhiễm mặn nặng có 237 ha Đất phù sa chiếm khoảng 63,4% 2 Nguồn:http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo /20130 5041539_Tan_Tru.jpg Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Tân Trụ tỉnh Long An 3 Nguồn: http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo /20130 5041542_Nhut%20Ninh.jpg Hình 1.2 Bản đồ hành chính huyện Tân Trụ tỉnh Long An 4 Nguồn: http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo /20130 5210946_Tan_Tru.jpg... giống/ dòng lúa thí nghiệm 35 Hình 3.2 Chiều dài và hình dạng hạt gạo 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm 45 Hình 3.3 Độ bền thể gel của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm 46 Hình 3.4 Nhiệt trở hồ của 6 giống/ dòng lúa thí nghiệm 47 Hình 3.5 Thử mặn ở nồng độ 15,625 dSm-1 của các giống/ dòng lúa thí nghiệm 49 ix DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Thời gian sinh trưởng và nhóm lúa ... sinh trưởng và nhóm lúa 6 Bảng 1.2 Bảng phân loại đất mặn 13 Bảng 1.3 Bảng phân loại đất bị ảnh hưởng bởi mặn (Donal Horneck, 2007) 13 Bảng 1.4 Thang đánh giá độ dẫn điện 13 Bảng 2.1 Danh sách bộ giống thí nghiệm tại huyện Tân Trụ, Long An 20 Bảng 2.2 Bón phân cho cây lúa 22 Bảng 2.3 Chỉ tiêu và phương pháp đánh giá 23 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá chiều... thí nghiệm tại huyện Tân Trụ, tỉnh Long An 2.3.2 Kỹ thuật canh tác Thời vụ: thí nghiêm được tiến hành vào vụ Đông Xuân (2013 – 2014) Tuổi mạ: mạ sau khi gieo 16 ngày (mạ đủ 4 – 4,5 lá) Các yêu cầu và làm đất: đất tại điểm thí nghiệm là đất nhiễm phèn mặn, đất chủ yếu dùng để nuôi tôm và canh tác lúa Vệ sinh đồng ruộng: thu gom tàn dư thực vật, cỏ có trên ruộng, làm cỏ xung quanh lô thí nghiệm San bằng... http://tnmt.longan.gov.vn/Portals/0/BanDo /20130 5210946_Tan_Tru.jpg Hình 1.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Tân Trụ tỉnh Long An 5 1.2 Đặc tính nông học của cây lúa 1.2.1 Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi cây lúa nẩy mầm đến khi cây lúa chín hoàn toàn Mỗi loại giống điều có thời gian sinh trưởng nhất định và được chia ra thành các nhóm: Bảng 1.1 Thời gian sinh trưởng và nhóm lúa STT Nhóm lúa Thời gian sinh... 1993) Mặn ảnh hưởng đến hoạt động sinh trưởng của cây lúa dưới những mức độ thiệt hại khác nhau ở từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển khác nhau (Maas và Hoffman, 1977) Năng suất và tính chống chịu mặn của cây lúa ở giai đoạn phát dục thể hiện rất khác nhau giữa các giống lúa so với tính chống chịu mặn ở giai đoạn mạ (Mishra et al., 1990) 1.5.4 Ngưỡng chống chịu mặn của cây lúa Ngưỡng chống chịu mặn ... giống/ dòng lúa thí nghiệm huyện Tân Trụ, tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013 – 2014 40 Bảng 3.6 Tình hình bệnh hại lúa giống/ dòng lúa thí nghiệm huyện Tân Trụ, tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013. .. thí nghiệm huyện Tân Trụ tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2014 37 Bảng 3.4 Đặc tính nông học giống/ dòng lúa thí nghiệm huyện Tân Trụ tỉnh Long An vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 38 Bảng... Nghệ Giống Cây Trồng Tên đề tài: KHẢO NGHIỆM CƠ BẢN BỘ GIỐNG/DÒNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN TẠI HUYỆN TÂN TRỤ TỈNH LONG AN VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2013 – 2014 Giáo viên hướng dẫn: PGs Ts VÕ CÔNG THÀNH Ths QUAN

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan