điều tra, khảo sát tình hình và diễn biến gây hại của bọ vòi voi diocalandra frumenti fab (coleoptera curculionidae) trên dừa tại huyện cù lao dung và long phú, tỉnh sóc trăng

60 329 1
điều tra, khảo sát tình hình và diễn biến gây hại của bọ vòi voi diocalandra frumenti fab  (coleoptera curculionidae) trên dừa tại huyện cù lao dung và long phú, tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG  NGUYỄN DUY KHÁNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VÀ DIỄN BIẾN GÂY HẠI CỦA BỌ VÒI VOI DIOCALANDRA FRUMENTI Fab (COLEOPTERA: CURCULIONIDAE) TRÊN DỪA TẠI HUYỆN CÙ LAO DUNG VÀ LONG PHÚ, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VÀ DIỄN BIẾN GÂY HẠI CỦA BỌ VÒI VOI DIOCALANRRA FRUMENTI Fab (COLEOPTERA: CURCULIONIDAE) TRÊN DỪA TẠI HUYỆN CÙ LAO DUNG VÀ LONG PHÚ, TỈNH SÓC TRĂNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN TS LÊ VĂN VÀNG NGUYỄN DUY KHÁNH Ks CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNH Cần Thơ, 2014 MSSV: 3113440 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài “Điều tra, khảo sát tình hình diễn biến gây hại bọ vòi voi Diocalandra frumenti Fab (Coleoptera: Cuculionidae) dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng” Do sinh viên NGUYỄN DUY KHÁNH thực Kính trình lên hội đồng luận văn tốt nghiệp CầnThơ, ngày… tháng….năm 2014 Cán hướng dẫn TS Lê Văn Vàng Ks Châu Nguyễn Quốc Khánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Cần Thơ, ngày… tháng….năm 2014 Người viết Nguyễn Duy Khánh LỜI CẢM TẠ Để có kết ngày hôm xin gửi lòng thành kính biết ơn thiêng liêng đến công lao sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Lê Văn Vàng anh Châu Nguyễn Quốc Khánh hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện cho lời khuyên bổ ích công việc nghiêm cưu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báo cho suốt khóa học Các bạn Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Ánh Hồng, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Lâm Xuân Khoa lớp Bảo Vệ Thực Vật khóa 37 hỗ trợ làm luận văn Tập thể lớp Bảo Vệ Thực Vật khóa 37 Trường Đại Học cần Thơ nhiệt tình hỗ trợ thời gian học tập thực luận văn Anh Huỳnh Thành Tài lớp cao học khóa 19 Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ hỗ trợ suốt trình làm luận văn Xin trân trọng ghi nhớ gửi lời cảm ơn chân tình tới bạn bè giúp đõ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Xin nhận lời cảm ơn sâu sắc Nguyễn Duy Khánh LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Duy Khánh Giới tính: Nam Năm sinh: 1993 Dân tộc: kinh Quê quán: Ấp Thời Mỹ -Vĩnh Thới -Lai Vung -Đồng Tháp Nơi sinh: Ấp Thời Mỹ -Vĩnh Thới -Lai Vung -Đồng Tháp Cha: Nguyễn Văn Vụ Năm sinh: 1969 Mẹ: Lê Thị Tuyền Năm sinh: 1970 II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tốt nghiệp trung học phổ thông 2011, Trường Trung Học Phổ Thông Lai Vung 2, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Thi đậu vào trường Đại Học Cần Thơ năm 2011 thuộc Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, ngành Bảo vệ thực vật khóa 37 tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ thực vật tháng 11 năm 2014 NGUYỄN DUY KHÁNH (2014), “Điều tra, khảo sát tình hình diễn biến gây hại bọ vòi voi Diocalandra frumenti Fab (Coleoptera: Cuculionidae) dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng” Luận văn Đại Học, ngành Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ 45 trang Cán hướng dẫn: Ts Lê văn Vàng, Ks Châu Nguyễn Quốc Khánh TÓM LƯỢC Đề tài “Điều tra, khảo sát tình hình diễn biến gây hại bọ vòi voi Diocalandra frumenti Fab (Coleoptera: Cuculionidae) dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng” thực vườn dừa huyện Cù Lao Dung huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng từ tháng 11 năm 2013 đến tháng năm 2014 đạt kết sau: Phần lớn nông dân tự học kỹ thuật canh tác không tham gia vào lớp tập huấn kỹ thuật Các loại phân nông dân sử dụng chủ yếu phân vô Đa phần nông dân không sử dụng phân hữu để bón cho vườn dừa Kết điều tra ghi nhận gây hại bọ vòi voi Diocalandra frumenti 100% số vườn dừa, bọ vòi voi chủ yếu gây hại trái buồng Đa phần nông dân ghi nhận tượng rụng trái non, trái non bị biến dạng vườn Tuy nhiên, phần lớn nông dân tác nhân gây hại Kết việc khảo sát diễn biến gây hại vườn: qua trình khảo sát diễn biến gây hại bọ vòi voi cho thấy nhiệt độ lượng mưa ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ gây hại vườn Những tháng mùa nắng tỷ lệ gây hại cao lên đến 35% tháng 1, nhiệt độ bất đầu tăng nhẹ từ tháng đến tháng đồng thời kéo theo tỷ lệ gây hại bị giảm thấp 10% Từ cuối tháng nhiệt độ bất đầu ổn định lượng mưa tăng nhanh tháng tỷ lệ bọ vòi voi gây hại vườn dừa giảm mạnh thấp nhấp 5% MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm tạ iii Lý lịch cá nhân iv Tóm lược v Mục lục vi Danh sách hình ix Danh sách bảng x MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU………………………………… 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY DỪA 1.1.1 Nguồn gốc phân bố…………………………………………… 1.1.1.1 Nguồn gốc………………………………………………………… 1.1.1.2 Phân bố…………………………………………………… 1.1.2 Đặc tính thực vật………………………………………………… 1.1.2.1 Rễ…………………………………………………………… 1.1.2.2 Thân………………………………………………………… 1.1.2.3 Lá…………………………………………………………… 1.1.2.4 Hoa………………………………………………………… 1.1.2.5 Trái………………………………………………………… 1.1.3 Yêu cầu điều kiện môi trường…………………………………… 1.1.3.1 Khí hậu…………………………………………………… 1.1.3.2 Đất………………………………………………………… 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DỪA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC…………………………………………………………………… 1.2.1 Trên giới…………………………………………………… 1.2.2 Trong nước……………………………………………………… 1.3 DỊCH HẠI TRÊN DỪA……………………………………………… 1.3.1 Động vật hại dừa………………………………………………… 1.3.2 Bệnh hại dừa…………………………………………………… 1.3.3 Côn trùng hại dừa……………………………………………… 10 1.4 BỌ VÒI VOI HẠI DỪA DIOCALANDRA FRUMENTI 13 1.4.1 Phân bố ký chủ 13 1.4.2 Đặc điểm hình thái…………………………………………… 13 1.4.3 Cách gây hại…………………………………………………… 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP……………… 16 2.1 PHƯƠNG TIỆN…………………………………………………… 16 2.1.1 Thời gian địa điểm………………………………………… 16 2.1.2 Vật liệu………………………………………………… 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP…………………………………………………… 16 2.2.1 Điều tra khảo sát tình hình gây hại bọ vòi voi D Frumenti vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng…… 16 2.2.2 Khảo sát diễn biến gây hại bọ vòi voi D frumenti vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng……… 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN………………………………… 20 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NÔNG DÂN………………………………… 20 3.1.1 Thông tin chung………………………………………………… 20 3.1.1.1 Thông tin nông hộ………………………………………… 20 3.1.1.2 Diện tích canh tác………………………………………… 21 3.1.1.3 Tình hình dừa vườn……………………………… 21 3.1.1.4 Đặc tính giống dừa………………………………………… 23 3.1.1.5 Kiểu trồng mật độ trồng………………………………… 25 3.1.2 Tình hình canh tác……………………………………………… 26 3.1.2.1 Mô hình canh tác………………………………………… 26 3.1.2.2 Nước tưới…………………………………………………… 28 3.1.2.3 Quản lý cỏ………………………………………………… 29 3.1.2.4 Cắt tỉa bẹ…………………………………………………… 29 3.1.2.5 Kỹ thuật bón phân………………………………………… 30 3.1.3 Tình hình sâu bệnh hại cách phòng trị……………………… 33 3.1.3.1 Động vật côn trùng gây hại dừa theo ghi nhận nông dân……………………………………………………………………… 33 3.1.3.2 Các loại bệnh theo ghi nhận nông dân………………… 35 3.2 TÌNH HÌNH GÂY HẠI TRÊN CÁC VƯỜN DỪA CỦA BỌ VÒI VOI (DIOCALANDRA FRUMENTI) TẠI HUYỆN CÙ LAO DUNG VÀ LONG PHÚ, TỈNH SÓC TRĂNG…………………………………… 36 3.2.1 Nhận thức chung nông dân…………………………… 36 3.2.2 Đánh giá chung nông dân tượng xì mủ, rụng trái non, trái non bị biến dạng bọ vòi voi (D frumenti) gây vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng……………………… 37 3.2.3 Tình hình gây hại bọ vòi voi vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng……………………………………… 38 3.3 DIỄN BIẾN GÂY HẠI TRÊN CÁC VƯỜN DỪA CỦA BỌ VÒI VOI (DIOCALANDRA FRUMENTI) TẠI HUYỆN CÙ LAO DUNG VÀ LONG PHÚ, TỈNH SÓC TRĂNG…………………………………… 40 3.3.1 Huyện Cù Lao Dung…………………………………………… 40 3.3.2 Huyện Long Phú……………………………………………… 41 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ………………………………… 43 4.1 KẾT LUẬN 43 4.2 ĐỀ NGHỊ…………………………………………………………… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 44 PHỤ LỤC PHỤ LỤC triển nhiều, dừa có gốc to, nhiều con, làm tăng vòng cổ thân lượng phân lân mà người dân sử dụng thấp nhiều so với khuyến cáo phải tăng cường thêm lượng phân lân đất ĐBSCL có nhiều phèn nên cần phải bón lượng phân lân lớn đủ cung cấp cho đất đồng thời lân đóng vai trò quan trọng việc giúp cho rễ dừa phát triển Liều lượng sử dụng kali: lượng (K2O) mà người dân sử dụng trung bình 0,21 kg/cây/năm Theo Nguyễn Bảo Vệ ctv (2005), dừa cần nhiều kali đạm nên lượng phân kali bón cho dừa phải gấp hai lần phân đạm, lượng kali cần bón cho dừa hàng năm dạng KCl 2,5 kg/cây/năm tương đương khoảng 1,5 kg K2O/cây/năm Như lượng kali mà nông dân bón cho hàng năm thiếu trầm trọng, kali có ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng corpa trái, làm tăng tỷ lệ đậu trái tăng sức chống chịu sâu bệnh Bảng 3.13 Liều lượng phân bón trung mà nông dân huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng sử dụng STT Loại phân Liều lượng trung bình (kg/cây/năm) Liều lượng khuyến cáo (kg/cây/năm) Đạm (N) 0,71 0,69 Lân (P2O5) 0,19 0,3 Kali (K2O) 0,21 1,5 Với liều lượng phân bón thấy liều lượng phân đạm nông dân để bón cho vườn dừa hợp lí, liều lượng phân lân kali thiếu nhiều so với khuyến cào nhu cầu cây, phân bón yếu tố quan trọng trình phát triển định suất trồng Vì cần phải bổ sung đầy đủ liều lượng cân đối đối vời loại phân để tạo điều kiện phát triển tốt cho vườn dừa 3.1.3 Tình hình sâu bệnh hại cách phòng trị 3.1.3.1 Động vật côn trùng gây hại dừa theo ghi nhận nông dân  Thành phần loài gây hại Qua kết từ Bảng 3.13, đa phần nông dân ghi nhận địa bàn có diện loài động vật côn trùng gây hại dừa bao gồm bọ dừa, đuông dừa, rệt sáp, kiến vương, bọ vòi voi, bọ dừa, sâu ăn sâu nái chuột Sự diện bọ dừa đuông dừa cao với tỷ lệ 61,7% 60,0% số vườn điều tra Các loài có tỷ lệ diện thấp rệt sáp chuột (chiếm 1,7%) Nhìn chung, mức độ thiệt hại suất mà bọ dừa đuông dừa gây vườn lớn, nên nông dân quan nhiều Từ mức độ ghi nhân diện loài vườn dừa tương đối cao loài lại Bảng 3.13 Tỷ lệ số hộ điều tra dánh giá thành phần loài gây hại dừa theo đánh giá nông dân Cù Lao Dung (N=30) Tổng Long Phú (N=30) (N=60) Tên loài Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) - Bọ dừa 23 76,7 14 46,7 37 61,7 - Đuông dừa 23 76,7 13 43,3 36 60,0 - Rệt sáp 3,3 0,0 1,7 - Kiến vương 3,3 10,0 6,7 - Bọ vòi voi 16,7 6,7 11,7 - Sâu ăn 0,0 6,7 3,3 - Sâu nái 0,0 16,7 8,3 - Chuột 0,0 3,3 1,7  Loài gây hại biện pháp phòng trị Theo nhiều ý kiến đánh giá nông dân đuông dừa bọ dừa đối tượng gây hại quan trọng vời tỷ lệ lần lược 43,3% 40% Có 55% số hộ sử dụng biện pháp phòng trị loài sâu hại vườn dừa, 45% không phòng trị Biện pháp phòng trị chủ yếu mà nông dân áp dụng dùng thuốc hóa học chiếm 90,9% 10,1% bắt tay (Bảng 3.14) Theo đánh giá nông dân bọ dừa đuông dừa đuông dừa đáng lo ngại đuông thường phá hại tuổi nhỏ đồng thời khó tiêu diệt triệt để Biện pháp tiêu diệt đuông nông dân áp dụng nhiều dùng thuốc Basudin 10H, dạng hạt cho vào đọt dừa Bọ cánh cứng người dân không đáng lo ngại trước nữa, có nhiều biện pháp để hạn chế bọ dừa nuôi kiến vàng vườn, thả ong ký sinh, loại thuốc hóa học thường nông dân sử dụng Actara 25WG, Regrent 5SC, Furadan 3G Cả hai phương pháp điều tỏ hiệu Việc sử dụng thuốc hóa học thường xuyên có tác dụng không tốt đến trồng mà gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người làm tăng tính kháng thuốc côn trùng gây hại Vì sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt loại côn trùng gây hại tỏ nhiều ưu điểm thân thiện môi trường sứa khỏe người, đặc biệt đảm bảo nguồn thiên địch có lợi cho trồng Bảng 3.14 Tỷ lệ số hộ đánh giá loài gây hại dừa biện pháp phòng trị theo nông dân Cù Lao Dung Long Phú Tổng Thông tin ghi nhận Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) - Đuông dừa 15 43,3 11 36,6 26 43,3 - Bọ dừa 11 36,6 13 43,3 24 40,0 - Loài khác 20,0 20,0 10 16,7 - Không 14 46,7 13 43,3 27 45,0 - Có 16 53,3 17 56,7 33 55,0 - Bắt tay 10,0 0,0 10,1 - Phun thuốc hóa học 13 43,3 17 56,7 30 90,9 Loài gây hại Phòng trừ Biện pháp phòng trừ 3.1.3.2 Các loại bệnh theo ghi nhận nông dân Theo ghi nhận nông dân cho thấy bệnh vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú bệnh nứt trái non chiếm 15,0% số hộ 5,0% bệnh xì mủ gốc (Bảng 3.15) Do mức độ xuất bệnh chiếm tỷ lệ nhỏ, xuất vài việc điều trị chưa quan tâm nhiều Tuy nhiên, hai bệnh nguy hiểm làm ảnh hưởng nhiều đến suất bệnh vừa xuất cần thực biện pháp phòng trị kịp thời, đồng thời kiểm tra vườn thường xuyên để phát bệnh kịp thời Bảng 3.15 Tỷ lệ số hộ đánh giá loại bệnh phổ biến xuất vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng STT Loại bệnh Số hộ (N=60) Tỷ lệ (%) Nứt trái 15,0 Xì mủ gốc 5,0 3.2 TÌNH HÌNH GÂY HẠI TRÊN CÁC VƯỜN DỪA CỦA BỌ VÒI VOI (DIOCALANDRA FRUMENTI) TẠI HUYỆN CÙ LAO DUNG VÀ LONG PHÚ, TỈNH SÓC TRĂNG 3.2.1 Nhận thức chung nông dân Theo điều tra, có đến 68,3% số hộ thấy tượng xì mủ trái, rụng trái non, trái non bị biến dạng (do bọ vòi voi gây ra), 31,7% số hộ chưa thấy qua Nhưng đa phần hộ không xác định tên đối tượng gây hại (Bảng 3.16) Bảng 3.16 Mức độ hiểu biết nông dân bọ vòi voi (D frumenti) nông dân điều tra STT Chỉ tiêu ghi nhận Số hộ Tỷ lệ (%) Có 41 68,3 Không 19 31,7 Sâu đục trái 12,2 Ruồi đục trái 7,3 Bọ vòi voi 17,1 Chưa xác định 26 63,4 Hiện tượng xì mủ, rụng trái non, trái non bị biến dạng (do bọ vòi voi gây ra) Xác định đối tượng Trên thực tế bọ vòi voi (D frumenti) loài côn trùng gây hại dừa Khi bọ vòi voi xuất gây hại vườn dừa nông dân phát vết gây hại vườn dừa không xác định xác tên đối tượng gây hại chiếm 63,4%, xác định nhằm đối tương sâu đục trái 12,2%; 7,3% cho ruồi đục trái 17,1% xác định tên đối 3.2.2 Đánh giá chung nông dân tượng xì mủ, rụng trái non, trái non bị biến dạng bọ vòi voi (D frumenti) gây vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng Kết điều tra từ Bảng 3.17, cho thấy nông hộ đánh giá sai đối tượng, cho đối tượng dễ phòng trị chiếm 53,7%; 46,3% cho khó phòng trị Mặt khác 82,9% số hộ không phòng trị thấy vườn dừa xuất hiện tượng xì mủ, rụng trái non, trái non bị biến dạng bọ vòi voi gây Đa phần nông dân điều cho gây hại bọ vòi voi xuất nhiều vào mùa nắng chiếm 82,9%; 17,1% cho xuất nhiều vào mùa mưa Với giai đoạn dừa nông dân thống tượng gây hại bọ vòi voi gây vườn dừa cho trái 95,1% số hộ, 4,9% cho xuất nhiều giai đoạn dừa khác Đối với việc gây hại loài giống dừa khác nông dân xác định giống bị gây hại nặng nhất, mà cho giống dừa ta bị hại 34,1% tương đối cao giống dừa khác Bảng 3.17 Đánh giá nông dân cách gây hại bọ vòi voi (D.frumenti) vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng STT Chỉ tiêu ghi nhân Giai đoạn xuất Mùa xuất nhiều Giống bị hại nặng Mức độ phòng trị Dùng thuốc phòng trị Số hộ Tỷ lệ (%) Đang mang trái 39 95,1 Giai đoạn khác 4,9 Mùa nắng 34 82,9 Mùa mưa 17,1 Dừa ta 14 34,1 Dừa dâu 4,9 Dừa ẻo 4,9 Chưa xác định 23 56,1 Dễ 22 53,7 Khó 19 46,3 Có 34 82,9 Không 17,1 Do việc nông dân đánh giá chưa xác mức độ gây hại bọ vòi voi, dẫn đến tình hình gây hại vườn địa huyện Cù Lao Dung Long Phú diễn biến phức tạp hơn, mức độ ngày nghiêm trọng đặc biệt bùng phát thành dịch gây thiệt hại lớn vườn dừa người dân 3.2.3 Tình hình gây hại bọ vòi voi vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng  Tỷ lệ vườn dừa bị bọ vòi voi gây hại tính theo tỷ lệ hại quầy trái Kết từ Bảng 3.18 cho thấy bọ vòi voi (D frumenti) xuất tất vườn dừa khảo sát huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, với tỷ lệ diện lên đến 100% tập trung gây hại quầy trái dừa Nhìn chung, tỷ lệ quầy trái bị hại tỷ lệ cao nhất, chiếm tỷ lệ 43,3% 50% vườn Ngoài ra, số vườn có tỷ lệ quầy bị gây hại thấp tỷ lệ chiếm tỷ lệ 10% tỷ lệ trái bị gây hại tỷ lệ thấp (chiếm 1,7%) Bảng 3.18 Tình hình nhiễm bọ vòi voi (D.frumenti) vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng Cù Lao Dung Long Phú Tổng Thông tin ghi nhận Số vườn Tỷ lệ Tỷ lệ (%) Số vườn Tỷ lệ (%) Số vườn (%) Số vườn bị hại Có 30 100 30 100 60 100 Không 0,0 0,0 0,0 Quầy bị gây hại Tỷ lệ ([...]... Điều tra, khảo sát tình hình và diễn biến gây hại của bọ vòi voi Diocalandra frumenti Fab (Coleoptera: Curculionidae) trên dừa tại huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng được thực hiện tại các vườn dừa ở huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng nhằm các mục tiêu sau: - Biết được hiện trạng canh tác dừa của nông dân - Tình hình gây hại của bọ vòi voi D frumenti trên các vườn dừa tại tỉnh. .. hành khảo sát tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng 40 3.6 Diễn biến gây hại của bọ vòi vòi trên 3 vườn dừa tiêu biểu được chọn để tiến hành khảo sát tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 41 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Thông tin của các vườn khảo sát sự gây hại của bọ vòi voi D frumenti trên dừa tại huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 18 3.1 Kinh nghiệm canh tác dừa của nông dân tại huyện. .. lệ các giai đoạn dừa trên các vườn được đều tra tại huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 23 3.3 Tỷ lệ giữa nguồn gốc giống dừa của nông dân được nông dân trồng tại huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 24 3.4 Tỷ lệ các giống dừa trên các vườn được điều tra tại huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 24 3.5 Diễn biến gây hại của bọ vòi voi gây ra trên 3 vườn dừa tiêu biểu được... sâu bệnh, cắt tỉa bẹ dừa 2.2.2 Khảo sát diễn biến sự gây hại của bọ vòi voi D frumenti trên các vườn dừa của huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng - Mục tiêu: thí nghiệm nhằm đánh giá diễn biến gây hại của bọ vòi voi D frumenti qua các giai đoạn ghi nhận trên các vườn dừa tại 2 huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng nhằm xác định được thời gian xuất hiện cũng như diễn biến mật số từ đó... SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Ấu trùng (A) và thành trùng (B) của bọ vòi voi D frumenti gây hại trên dừa 14 1.2 Biểu hiện sự gây hại trên trái (A) và lỗ đục (B) của ấu trùng bọ vòi voi D frumenti 15 2.1 Cách ghi nhận chỉ tiêu trên các vườn dừa của huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 19 3.1 Phần trăm số hộ có vườn dừa qua các độ tuổi khác nhau tại huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. .. huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 20 3.2 Tỷ lệ phần trăm số hộ về diện tích canh tác dừa của nông dân huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 21 3.3 Tỷ lệ số hộ về các kiểu trồng được nông dân huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc trăng áp dụng 25 3.4 Tỷ lệ số hộ về mật độ và khoảng cách trồng được nông dân áp dụng tại các vườn dừa của huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. .. tình hình canh tác, đánh giá đến mức độ nhận thức của nông dân về loài bọ vòi voi D Frumenti, đối tượng gây hại mới trên cây dừa (Phụ lục 1) 2.2 PHƯƠNG PHÁP 2.2.1 Điều tra và khảo sát tình hình gây hại của bọ vòi voi D Frumenti trên các vườn dừa tại huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng  Mục tiêu: nhằm tìm hiểu về hiện trạng canh tác, mức độ hiểu biết của nông dân về bọ vòi voi và tình hình gây. .. của các nông dân được điều tra 36 3.17 Đánh giá của nông dân về cách gây hại của bọ vòi voi (D .frumenti) trên các vườn dừa tại huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 37 3.18 Tình hình nhiễm bọ vòi voi (D .frumenti) trên các vườn dừa tại huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 38 3.19 Tỷ lệ vườn bị hại theo kích thước trái 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long FAO Food and Agriculture... dừa tại huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 30 3.10 Tỷ lệ phần trăm số hộ sử dụng phân hữu cư và loại phân được nông dân huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tình Sóc Trăng sử dụng 31 3.11 Tỷ lệ số hộ sử dụng phân hóa học và cách bón phân được nông dân huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng áp dụng 32 3.12 Liều lượng phân bón trung mà nông dân huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng. .. điểm: được tiến hành khảo sát trên 6 vườn tại 2 huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng (3 vườn /huyện) , trên 5 năm tuổi (cho trái ít nhất 2 vụ), diện tích tối thiểu 1.000 m2, khoảng cách giữa các vườn điều tra trên 2 km được trình bày trong (Bảng 2.1) Bảng 2.1 Thông tin của các vườn khảo sát sự gây hại của bọ vòi voi D frumenti trên dừa tại huyện Cù Lao Dung và Long Phú, tỉnh Sóc Trăng Vườn Diện tích ... 2.2.1 Điều tra khảo sát tình hình gây hại bọ vòi voi D Frumenti vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng … 16 2.2.2 Khảo sát diễn biến gây hại bọ vòi voi D frumenti vườn dừa huyện Cù Lao. .. non bị biến dạng bọ vòi voi (D frumenti) gây vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng …………………… 37 3.2.3 Tình hình gây hại bọ vòi voi vườn dừa huyện Cù Lao Dung Long Phú, tỉnh Sóc Trăng ……………………………………... VỆ THỰC VẬT ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VÀ DIỄN BIẾN GÂY HẠI CỦA BỌ VÒI VOI DIOCALANRRA FRUMENTI Fab (COLEOPTERA: CURCULIONIDAE) TRÊN DỪA TẠI HUYỆN CÙ LAO DUNG VÀ LONG PHÚ, TỈNH SÓC TRĂNG HƯỚNG

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan