ảnh hưởng của paclobutrazol benzyladenine và gibberellic acid đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa mtl560 vụ hè thu năm 2014

59 590 0
ảnh hưởng của paclobutrazol benzyladenine và gibberellic acid đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa mtl560 vụ hè thu năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRƢƠNG HỮU TRÍ ẢNH HƢỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL BENZYLADENINE VÀ GIBBERELLIC ACID ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÖA MTL560 VỤ HÈ THU NĂM 2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NÔNG HỌC 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRƢƠNG HỮU TRÍ MSSV: 3113280 ẢNH HƢỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL BENZYLADENINE VÀ GIBBERELLIC ACID ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÖA MTL560 VỤ HÈ THU NĂM 2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NÔNG HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ts NGUYỄN THÀNH HỐI 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN  Chứng nhận chấp thuận luận văn với đề tài: “Ảnh hƣởng Paclobutrazol, Benzyladenine Gibberellic acid đến sinh trƣởng suất giống lúa MTL560 vụ hè thu năm 2014” Sinh viên thực hiện: Trƣơng Hữu Trí Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần thơ, ngày ….tháng … Năm 2014 Cán hƣớng dẫn Ts Nguyễn Thành Hối TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN  -Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: “Ảnh hƣởng Paclobutrazol, Benzyladenine Gibberellic acid đến sinh trƣởng suất giống lúa MTL560 vụ hè thu năm 2014” Do sinh viên Trƣơng Hữu Trí thực bảo vệ trƣớc hội đồng ngày……tháng……năm 2014 Luận văn đƣợc Hội đồng chấp nhận đánh giá mức: Ý kiến hội đồng khoa học Luận văn tốt nghiệp đƣợc Hội đồng đánh giá mức Cần Thơ, ngày … Tháng … Năm 2014 Thành viên Hội đồng KHOA DUYỆT Trƣởng khoa Nông Nghiệp & SHƢD LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Tác giả luận văn Trƣơng Hữu Trí i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Trƣơng Hữu Trí Giới tính: Nam Năm sinh: 20/09/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Vĩnh Thạnh – Cần thơ Con Ông: Trƣơng Văn Thiện Năm sinh: 1966 Con Bà: Nguyễn Thị Hồng Loan Năm sinh: 1973 Địa liên lạc: Số nhà 84, Ấp Thầy Ký, Thị trấn Thạnh An – huyện Vĩnh Thạnh – Tp Cần Thơ Số điện thoại liên lạc: 0988278309 Đã tốt nghiệp Trƣờng Trung Học Phổ Thông Thạnh An, Huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ Vào trƣờng Đại Học Cần Thơ năm 2011, theo Ngành Nông Học, khóa 37, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trƣơng Hữu Trí ii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha, mẹ hết lòng dạy dỗ, yêu thƣơng nuôi khôn lớn nên ngƣời Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ts Nguyễn Thành Hối tận tình hƣớng dẫn, gợi ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm tạ Ts Nguyễn Thành Hối, Ths Mai Vũ Duy, Đại Học Cần Thơ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tiến trình biên soạn sửa chữa bổ sung luận văn Cảm ơn Ths Mai Vũ Duy giúp đƣa thảo vào máy vi tính Luận văn hoàn thành động viên, hỗ trợ chân tình tinh thần lẫn vật chất thầy Ts Nguyễn Thành Hối, Ths Mai Vũ Duy, hy vọng quà cho gia đình Chân thành biết ơn Ts Nguyễn Lộc Hiền cố vấn học tập lớp Nông học K37 quan tâm giúp đỡ suốt thời gian khóa học Xin chân thành cảm ơn Tập thể lớp Nông học K37 bạn Phú, Ring, Trạng, Thật, Hiếu, Hiến, Khanh, Thân giúp đỡ suốt trình làm đề tài Xin nhớ tình cảm thân thiện tập thể bạn lớp Nông học K37 trải qua năm tháng thời sinh viên Tác giả luận văn Trƣơng Hữu Trí iii TRƢƠNG HỮU TRÍ, 2014 “Ảnh hƣởng Paclobutrazol, Benzyladenine Gibberellic acid đến sinh trƣởng suất giống lúa MTL560 vụ hè thu năm 2014” Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Nông Học, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại Học Cần Thơ Cán hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Hối, nội dung gồm 40 trang TÓM LƢỢC Trong điều kiện canh tác lúa nay, biện pháp canh tác nhƣ: phân bón qua lá, loại phân vi lƣợng, biện pháp tƣới tiêu chăm sóc hợp lý việc sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng ngoại sinh nhƣ: GA3, BA PBZ lúa để cải thiện khả sinh trƣởng suất lúa giải pháp hiệu cần thiết cần đƣợc quan tâm đem vào sử dụng giúp giảm thiểu chi phí sản xuất Đề tài: “Ảnh hƣởng Paclobutrazol, Benzyladenine Gibberellic acid đến sinh trƣởng suất giống lúa MTL560 vụ hè thu năm 2014” đƣợc thực với mục tiêu tìm nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng thực vật thích hợp giống lúa MTL560, thí nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng đến tháng năm 2014 Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố, gồm nghiệm thức, lần lặp lại với lần lặp lại chậu, chậu trồng Các nghiệm thức bố trí thí nghiệm bao gồm nghiệm thức 30mg/l BA (Benzyladenine), 20mg/l GA3 (Gibberellic acid), 50mg/l PBZ (Paclobutrazol) đối chứng Qua kết thí nghiệm chất điều hòa sinh trƣởng thực vật 50 mg/l PBZ giúp gia tăng số chồi lên 7,14% (15 chồi/chậu thu hoạch), đồng thời làm gia tăng độ cứng lóng thân so với nghiệm thức đối chứng (lóng gấp 1,32 lần; lóng gấp 1,38 lần, lóng gấp 1,58 lần lóng gấp 1,56 lần) giúp lúa hạn chế đổ ngã, tỷ lệ hạt đạt 87,5% suất thực tế (24,9 g/chậu) cao 7,33% so với nghiệm thức không đƣợc xử lý chất điều hoà sinh trƣởng iv MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LÝ LỊCH CÁ NHÂN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM LƢỢC iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ ix CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÂY LÖA 1.1.1 Rễ 1.1.2 Thân 1.1.3 Lá 1.1.4 Phát hoa hoa lúa 1.2 SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÖA 1.2.1 Giai đoạn tăng trƣởng 1.2.2 Giai đoạn sinh sản 1.2.3 Giai đoạn chín 1.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÖA 1.3.1 Đất 1.3.2 Nhiệt độ 1.3.3 Ánh sáng 1.3.4 Lƣợng mƣa 1.3.5 Gió 1.4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT LÖA 1.4.1 Số đơn vị diện tích 1.4.2 Số hạt 1.4.3 Tỉ lệ hạt 1.4.4 Khối lƣợng 1000 hạt 1.4.5 Chỉ số thu hoạch (HI) 1.5 SƠ LƢỢC VỀ CHẤT ĐIỀU HÕA SINH TRƢỞNG THỰC VẬT 10 1.6 VAI TRÒ CỦA BENZYLADENINE (BA), GIBBERELLIC ACID (GA3) VÀ PACLOBUTRAZOL (PBZ) ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG 11 1.6.1 Benzyladenine (BA) 11 1.6.2 Gibberellic acid (GA3) 12 1.6.3 Paclobutrazol (PBZ) 14 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 16 2.1 PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 16 2.1.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm 16 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 16 2.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 17 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 17 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 18 v 2.3 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 20 2.3.1 Các tiêu đo 20 2.3.2 Phân tích số liệu 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 TỔNG QUAN VỀ THÍ NGHIỆM 23 3.1.1 Thời gian sinh trƣởng trƣớc xử lý hóa chất 23 3.1.2 Tình hình sâu bệnh 23 3.2 CHỈ TIÊU NÔNG HỌC 24 3.2.1 Chiều cao 24 3.2.2 Số chồi lúa 25 3.2.3 Kích thƣớc cờ 26 3.2.4 Độ cứng thân lúa 27 3.3 THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT 31 3.3.1 Số chậu 31 3.3.2 Số hạt 32 3.3.3 Tỷ lệ hạt 32 3.3.4 Khối lƣợng 1000 hạt 33 3.3.5 Năng suất thực tế 33 3.3.6 Chỉ số thu hoạch (HI) 34 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 4.1 KẾT LUẬN 36 4.2 ĐỀ NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 41 vi Trong đó, số bông/chậu nghiệm thức biến động từ 14,0 – 15,6 Nghiệm thức xử lý với 20mg/l GA3 (cao gấp 1,11 lần so với đối chứng) có số cao nhất, thấp số bông/chậu nghiệm thức đối chứng, nghiê ̣m thƣ́c có xƣ̉ lý chấ t điề u hòa sinh trƣởng có sƣ̣ khác biê ̣t không ý nghiã thố ng kê Kết gần tƣơng ứng với số chồi thời điểm thu hoạch Các nghiệm thức xử lý 20mg/l GA3, 30mg/l BA 50mg/l PBZ có số cao đối chứng GA3 BA nhóm kích thích sinh trƣởng chúng kích thích mầm phát triển phân hóa mầm hoa, giúp lúa đẻ nhánh nhiều đồng thời thúc đẩy trình hình thành hạn chế bớt số chồi vô hiệu, số chồi lão hóa Theo Angela and Fletcher (1997) PBZ nhóm nội tiết tố kích thích đẻ nhánh phân hóa mầm hoa, PBZ ức chế phát triển chồi nên chúng thúc đẩy phát triển chồi nhánh đồng thời thúc đẩy trình chuyển hóa chất dinh dƣỡng lên phía để tạo nuôi hạt thời kỳ làm đòng trổ nuôi hạt Pan et al (2013), cho thấy xử lý với chất điều hòa sinh trƣởng làm tăng số đơn vị diện tích hai giống lúa Peizataifeng Huayou 86: GA3 (tăng từ 258 – 276), PBZ (tăng từ 258 – 266 bông/m2) Số đóng góp 74% suất, số hạt trọng lƣợng hạt đóng góp khoảng 26% Tóm lại, việc xử lý chất điều hòa sinh trƣởng có ảnh hƣởng đến số bông/chậu 3.3.2 Số hạt Ở kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức xử lý 20mg/l GA3, 30mg/l BA 50mg/l PBZ có khác biệt không ý nghĩa thống kê Số hạt/bông dao động từ 74,6 – 77,5 hạt/bông, cao nghiệm thức xử lý với 50mg/l PBZ (cao 3,89% so với đố i chƣ́ng ), thấp nghiệm thức đối chứng Các nghiệm thức đƣợc xử lý với 20mg/l GA3, 30mg/l BA 50mg/l PBZ có khác biệt không ý nghĩa (Bảng 3.4) Số nhiều xảy cạnh tranh dinh dƣỡng làm giảm lƣợng hạt/bông Kết phù hợp với nhận định cho dƣới điều kiện nhiệt đới, gia tăng số đơn vị diện tích làm giảm số hạt/bông (IRRI, 1986) Tóm lại, xử lý chất điều hòa sinh trƣởng thực vật 20mg/l GA3, 30mg/l BA 50mg/l PBZ không ảnh hƣởng đến số hạt/bông so với nghiệm thức đối chứng 3.3.3 Tỷ lệ hạt Kết Bảng 3.4 cho thấy chất điều hòa sinh trƣởng không ảnh hƣởng đến tỷ lệ hạt so với đối chứng Tỷ lệ hạt nghiệm thức dao động từ 83,0 – 87,5% Tỷ lệ hạt cao nghiệm thức xử lý 50mg/l PBZ (cao 5,42% so với đố i chƣ́ng) thấp nghiệm thức đối chứng 32 Theo Pan et al (2013) nghiên cứu xử lý chất điều hòa sinh trƣởng PBZ giúp tăng tỷ lệ hạt từ 86,6 lên 88,9% giống lúa Huayou 86 Do nghiệm thức đối chứng có số chậu thấp số hạt vừa đủ để lúa nuôi nên tỷ lệ hạt hạt lép cân với nghiệm thức xử lý với chất điều hòa sinh trƣởng thực vật số nghiệm thức tỷ lệ nghịch với số hạt cạnh tranh dinh dƣỡng 3.3.4 Khối lƣợng 1000 hạt Số liệu Bảng 3.4 cho thấy khối lƣợng 1000 hạt dao động khoảng 24,9 – 25.5 g/chậu, khối lƣợng 1000 hạt cao nghiệm thức 20mg/l GA3 thấp nghiệm thức 50mg/l PBZ có khác biệt không ý nghĩa thống kê Nhƣ vậy, khối lƣợng 1000 hạt thay đổi với điều kiện môi trƣờng hay hoormon sinh trƣởng gây nên Bảng 3.4 Các thành phần suất lúa thời điểm thu hoạch giống lúa MTL560 trồng chậu vụ hè thu 2014 Các thành phần suất Nghiệm thức Số hạt/bông Tỷ lệ hạt (%) Khối lƣợng 1000 hạt (g) Đối Chứng 74,6 83,0 25,1 GA3 (20mg/l) 75,4 84,3 25,5 BA (30mg/l) 76,7 86,8 25,3 Paclobutrazol (50mg/l) 77,5 87,5 24,9 F ns ns ns CV(%) 3,8 3,5 1,4 Chú thích: Trong cột, chữ theo sau số giống không khác biệt ý nghĩa thống kê *: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%; ns:khác biệt không ý nghĩa 3.3.5 Năng suất thực tế Năng suất thực tế trọng lƣợng nghiệm thức độ ẩm 14% Năng suất thực tế cho thấy giá trị thực đạt đƣợc sau thu hoạch đem lại giá trị kinh tế, suất cao mang lại nhiều lợi nhuận Vì vậy, để cao suất phải tạo điều kiện cho thành phần suất đạt đến mức độ cân khả cho suất thành phần Ở kết đƣợc trình bày Bảng 3.5 cho thấy suất thực tế nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê so với nghiệm thức đối chứng mức ý nghĩa 1% Trong đó, suất thực tế đạt cao nghiệm thức xử lý 33 với 50mg/l PBZ 30mg/l BA 24,9 g/chậu (cao 7,33% so với đối chứng) suất thực tế thấp nghiệm thức đối chứng 23,2 g/chậu, nghiệm thức xử lý với 20mg/l GA3 có suất 24,4 g/chậu (cao 5,17% so với đối chứng) Theo Pan et al (2013) qua nghiên cứu cho thấy suất hai giống lúa Peizataifeng (7388,3 kg/ha) Huayou 86 (7930 kg/ha) lúc chƣa xử lý PBZ, nhƣng qua xử lý PBZ (50 mg/L) suất hai giống lúa tăng cao so với lúc chƣa sử lý với PBZ (50 mg/L): Peizataifeng (7740 kg/ha) Huayou 86 (8406 kg/ha) Theo Peng et al (2011), cho phun PBZ giúp yếu tố suất tăng lên sản lƣợng tăng lên 11,89% so với đối chứng, PBZ làm tăng độ cứng cáp lóng thân lúa giúp hạn chế đổ ngã, giá rẻ Vì thế, việc sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng thực vật 50mg/l PBZ giúp cải thiện suất tốt so với nghiệm thức lại đem lại hiệu kinh tế 3.3.6 Chỉ số thu hoạch (HI) Ở kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy giƣ̃a các nghiê ̣m thƣ́c có sƣ̣ khác biệt không ý nghĩa thống kê , số thu hoạch dao động từ 0,5 – 0,53g, số thu hoạch cao nghiệm thức xử lý với 30mg/l BA, thấp nghiệm thức đối chứng Chỉ số thu hoạch số suất hạt thu hoạch đƣợc suất sinh khối mà trồng tạo trình sinh trƣởng phát triển Với số cho biết trọng lƣợng chất khô đƣợc tích lũy hạt so với trọng lƣợng toàn Chỉ số thu hoạch đặc tính chủ yếu đáp ứng với việc gia tăng suất Gia tăng số thu hoạch làm cho lúa rơm rạ phần không quang hợp hơn, chiều cao giảm giúp tăng cƣờng khả chống đổ ngã Tóm lại, việc xử lý với chất điều hòa sinh trƣởng thực vật không ảnh hƣởng đến số thu hoạch so với nghiệm thức đối chứng 34 Bảng 3.5 Năng suất thực tế số thu hoạch lúa thời điểm thu hoạch giống lúa MTL560 trồng chậu vụ hè thu 2014 Năng suất thực tế (g/chậu) Chỉ số thu hoạch (HI) Đối Chứng 23,2c 0,50 GA3 (20mg/l) 24,4b 0,51 BA (30mg/l) 24,9a 0,53 Paclobutrazol (50mg/l) 24,9a 0,52 F ** ns CV(%) 1,4 6,0 Nghiệm thức Ghi chú: Trong cột, chữ theo sau số giống không khác biệt ý nghĩa thống kê **: khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%; ns:khác biệt không ý nghĩa 35 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết thí nghiệm vụ hè thu cho thấy, xử lý chất điều hòa sinh trƣởng thực vật 50mg /l PBZ giống lúa MTL560 có tác động tích cực tới hầu hết yếu tố cấu thành suất (15 chồi/bông, tỷ lệ hạt 87,5%; 77,5 hạt/bông), đồng thời giúp lúa thân cứng cáp hạn chế đổ ngã cho suất (24,9 g/chậu) cao 7,33% so với không xử lý chất điều hòa sinh trƣởng 4.2 ĐỀ NGHỊ Thực thí nghiệm đồng để kiểm tra tính ổn định, độ xác tính thực tế Nên nghiên cứu thêm thí nghiệm nhiều giống lúa khác vùng đất khác để biết đƣợc nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng cần sử dụng cho lúa sinh trƣởng phát triển tốt, mang lại hiệu kinh tế cao 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdel Rahim A.O.S., Elamin, O.Mand, Bangerth F.K., (2008) Effectsof paclobutrazol on floral induction and correlated phyto-hormonal changes ingrafted seedlings of different mango (Mangiferaindica L.) cultivars Sudan J, Agric Res 11:111-120 Angela Gilley, R.A Fletcher (1997) Relative efficacy of paclobutrazol, propiconazole and tetraconazole as stress protectants in wheat seedlings Plant Growth Regulation, vol 21, no 3, pp 169- 175 Bahram B., (2009) Amelioration of chilling stress by paclobutrazol in watermelon seedlings Sci Hortic-Amsterdam, 121:144–148 Bioversity International, IRRI (2009) Key access and utilization descriptors for rice genetic resources Bioversity International, Rome, Italy; International Rice Research Institute, Philippines Borromeo, T H, Sanchez P L and D A Vaughan, (1994) Wild rices of the Philippines Philippine Rice Research Institute, Maligaya, Nueva Ecija, Philippines Burondkar M.N and Gunjate R.T (1993) Control of vegetative growth an dinduction ofregularan dearly cropping in „Alphonso‟ mango with paclobutrazol Acta Horticulturae 341:206-215 Buta J.G., D.W Spaulding (1991) Effect of paclobutrazol on abscisic acid levels in wheat seedlings Plant Growth Regulation, Vol 10, No 1-4, pp 59-61 Donn, H B., (2010) Growth and Production of Rice Soils, Plant Growth and Crop Production – Vol.II Pages 103–114 Dong C.F., Gu H.R., Ding C.L., Xu N.X., Liu N.Q., Qu H, Shen Y.X., (2012) Effects of gibberellic acid application after anthesis on the feeding value of double-purpose rice (Oryza sativa L.) straw at harvest Field Crops Res, 131:75–80 Dong M.H., Liu X.B, Lu C.Q., Zhao B.H., Yang J.C., (2009) Effects of exogenous ABA and GA on the main quality characteristics of grains at different positions of panicle in rice Journal of Sci Agric Sin, 35(5): 899–906 37 Du Y.X., Lu Q.L., Zhang J., Li J.Z., Zhao Q.Z., (2010): Effects of exogenous hormones on grain plumpness and quality of rice J Henan Agric Sci, 12:22–25 Emongor V., (2007) Gibberellic acid (GA3) influence on vegetative growth, nodulation and yield of cowpea (Vigna unguiculata L) Journal of Agron Sci, 6:509–517 Gapper N.E., Coupe S.A., McKenzie M.J., Sinclair B.K., Lill R.E., Jameson P.E., (2005) Regulation of harvest-induced senescence in broccoli (Brassica oleracea var italica) by cytokinin, ethylene, and sucrose Journal of Plant Growth Regul, 24:153–165 George Acquaah, (2008) Rice In: Principles of Crop production: Theory, Techniques, and Technology (Second Edition) ISBN 0-13-1145568 www.StudentAid.gov Grist, D H, J Wiley and sons, (1986) Rice, 6th Edition, Incorporated Gurmani, A.R., Bano A, Khan, S.U., Din J, Zhang, J.L., (2011) Alleviation of salt stress by seed treatment with abscisic acid (ABA), 6benzylaminopurine (BA) and chlormequat chloride (CCC) optimizes ion and organic matter accumulation and increases yield of rice ('Oryza sativa' L.) Journal of Crop Science 5(10): 1278- 1285 IRRI, (1996) Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa Manila, Philippines, 59 trang Karen A K M and H G Julia, (2003) “Rice Morphology and Development”, Rice: History, Technology and Production, Wiley series in crop science, pp 103-106 Khush C.M Paule and N.M de la Cruz, (1990) Ricegrain quality evaluation and improvement at IRRI In Rice Genetic evaluation and utilization IRRI Philippines Mai Văn Quyền, (2008) 186 câu hỏi đáp lúa kỹ thuật trồng lúa Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội, 114 trang Mukherjee, R.K and B.S Prabhakar, (1980) Effect of gibberellin on rice yield response to nitrogen applied at heading, and quality of seeds Journal of Plant and Soi 55(1): 153-156 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyền, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vƣợng, (2001) Cây lúa, giáo trình lƣơng thực tập 1, Nxb Nông Nghiệp 38 Nguyễn Minh Chơn, (2003) Đặc tính đổ ngã lúa ứng dụng antigibberellin để ổn định suất giảm đổ ngã cho lúa hè thu Biện pháp nâng cao suất lúa hè thu ĐBSCL 2003 Trƣờng Đại Học Cần Thơ Nguyễn Minh chơn, (2007) Hạn chế đổ ngã cho lúa Kỷ yếu Hội Nghị Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Chơn, (2010) Giáo trình chất điều hòa sinh trƣởng Nxb Đại Học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ, (2009) Giáo trình Cây Lúa Tủ sách Đại học Cần Thơ, 1994; Tái bản, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Pan et al., (2013) Roles of plant growth regulators on yield, grain qualities and antioxidant enzyme activities in super hybrid rice (Oryza sativa L.) Journal of Rice, 6:9 Peng Z.P., Huang J.C., Yu J.H., Yang S.H., Li W.Y., (2011): Effects of PP333 and nutrient elements applied on yields and root growth of rice Chin Agric Sci Bull, 27 (05): 234–237 Rajendra B, Jones Jonathan D.G., (2009) Role of plant hormones in plant defence responses Plant Mol Biol, 69:473–488 Trần Văn Minh, (2008) Cây lúa Giáo trình Cây Lƣơng thực Nxb Nông Nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Huế 149 trang Ueno, H., French, P.N., Kohli, A., and Matsuyuki, H., (1987) Paclobutrazol: Control of Rice lodging in Japan, Proceeding 11th International Congress of Plant Protection Manila Yang J.C, Peng S.B., Visperas Romeo M, Sanico Arnel L, Zhu Q.S., G.u S.L., (2000) Grain filling pattern and cytokinin content in the grains and roots of rice plants Plant Growth Regul, 30:261–270 Yang Liu , Yanfeng Ding , Qiangsheng Wang , Dexuan Meng and Shaohua Wang, (2011) Effects of Nitrogen and 6-Benzylaminopurine on Rice Tiller Bud Growth and Changes in Endogenous Hormones and Nitrogen Soil, Science Society of America 51(2): 786-792 Yoshida S., (1981) Cơ sở khoa học lúa IRRI, Los Banos, Laguna, Philippine ( dịch Trần Minh Thành – Trƣờng Đại Học Cần Thơ) 39 Zhang W.X., Peng C.R., Sun G, Zhang F.Q., Hu S.X., (2007) Effect of different external phytohormones on leaves senescence in late growth period of late-season rice Acta Agric Jiangxi, 19 (2):11–13 Zheng L.Y., Wu W.G., Yan C, Zhang Y.H., Xu Y.Z., Xu R.M., Wang H.Y., Cui N, Chen Z.Q., (2011): Effects of plant growth regulators on photosynthetic rate and yield components of rice Crop 3: 63–66 40 PHỤ LỤC CÁC BẢNG ANOVA Phụ lục 1: Chiều cao 65 ngày sau gieo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 220,673 73,558** Sai số 12 84,061 7,005 Tổng cộng 20 306,384 Mức ý nghĩa 0,001 CV (%) = 3,2 Phụ lục 2: Chiều cao 75 ngày sau gieo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 348,625 116,208** Sai số 12 78,059 6,505 Tổng cộng 19 437,210 Mức ý nghĩa 0,000 CV (%) = 2,9 Phụ lục 3: Chiều cao 85 ngày sau gieo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 403,637 134,558** Sai số 12 66,491 5,541 Tổng cộng 19 482,152 CV (%) = 2,5 41 Mức ý nghĩa 0,000 Phụ lục 4: Số chồi/chậu lúc 65 ngày sau gieo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 5,350 1,783* Sai số 12 4,400 0,367 Tổng cộng 19 12,550 Trung bình bình phƣơng Mức ý nghĩa 0,019 CV (%) = 5,5 Phụ lục 5: Số chồi/chậu lúc 75 ngày sau gieo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 6,950 2,317* Sai số 12 4,800 0,400 Tổng cộng 19 14,950 Trung bình bình phƣơng Mức ý nghĩa 0,011 CV (%) = 3,0 Phụ lục 6: Số chồi/chậu lúc 85 ngày sau gieo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 6,950 2,317* Sai số 12 4,800 0,400 Tổng cộng 19 14,950 CV (%) = 3,9 42 Trung bình bình phƣơng Mức ý nghĩa 0,011 Phụ lục 7: chiều dài lúa thu hoạch Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 71,204 Sai số 12 6,287 Tổng cộng 19 83,112 Trung bình bình phƣơng 23,735** Mức ý nghĩa 0,000 0,524 CV (%) = 2,59 Phụ lục 8: chiều rộng lúa thu hoạch Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 0,039 0,013 Sai số 12 0,069 0,006 Tổng cộng 19 0,136 Mức ý nghĩa 0,130 CV (%) = 5,31 Phụ lục 9: Độ cứng lóng thứ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 418068,638 139356,213** Sai số 12 25300,175 Tổng cộng 19 461736,138 CV (%) = 4,58 43 2108,348 Mức ý nghĩa 0,000 Phụ lục 10: Độ cứng lóng thứ hai Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 1018960,238 339653,413** Sai số 12 60737,325 Tổng cộng 19 1099432,138 Mức ý nghĩa 0,000 5061,444 CV (%) = 4,93 Phụ lục 11: Độ cứng lóng thứ ba \ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 2568774,900 856258,300** Sai số 12 67612,975 Tổng cộng 19 2672093,000 Mức ý nghĩa 0,000 5634,415 CV (%) = 4,14 Phụ lục 12: Độ cứng lóng thứ tƣ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 4256192,800 1418730,933** Sai số 12 110561,575 Tổng cộng 19 4448992,700 CV (%) = 4,28 44 9213,465 Mức ý nghĩa 0,000 Phụ lục 13: Số hạt Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 25,694 8,565 Sai số 12 100,996 8,416 Tổng cộng 19 141,392 Trung bình bình phƣơng Mức ý nghĩa 0,419 CV (%) = 3,8 Phụ lục 14: Số chậu Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 6,950 2,317* Sai số 12 4,800 0,400 Tổng cộng 19 14,950 Trung bình bình phƣơng Mức ý nghĩa 0,011 CV (%) = 4,2 Phụ lục 15: Tỷ lệ hạt Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 67,204 22,401 Sai số 12 105,507 8,792 Tổng cộng 19 177,318 CV (%) = 3,5 45 Trung bình bình phƣơng Mức ý nghĩa 0,105 Phụ lục 16: Trọng lƣợng 1000 hạt Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 0,746 0,249 Sai số 12 1,588 0,132 Tổng cộng 19 2,505 Mức ý nghĩa 0,187 CV (%) = 1,4 Phụ lục 17: Năng suất thực tế Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 9,825 3,275** Sai số 12 1,480 0,123 Tổng cộng 19 13,017 CV (%) = 1,4 46 Trung bình bình phƣơng Mức ý nghĩa 0,000 [...]... trƣởng và phát triển của cây lúa, còn làm nâng cao sản lƣợng thu hoạch trong các mùa vụ, những ảnh hƣởng đó càng phù hợp với giống lúa có thời gian sinh trƣởng ngắn, đẻ nhánh nhiều, nhẹ phân canh tác và thích nghi đƣợc với cả hai mùa vụ nhƣ giống lúa MTL560 Cho nên, đề tài Ảnh hƣởng của Paclobutrazol, Benzyladenine và Gibberellic acid đến sinh trƣởng và năng suất của giống lúa MTL560 vụ hè thu năm 2014 ,... phần năng suất lúa tại thời điểm thu hoạch của giống lúa MTL560 trồng trong chậu ở vụ hè thu 2014 33 3.5 Năng suất thực tế và chỉ số thu hoạch lúa tại thời điểm thu hoạch của giống lúa MTL560 trồng trong chậu ở vụ hè thu 2014 35 vii DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Chậu sành dùng để trồng lúa trong thí nghiệm 17 2.2 Chuẩn bị giá đỡ 21 2.3 Đổ cát vào 21 2.4 Cây lúa bị gẫy 21 3.1 Ảnh hƣởng của chất... Trang 18 3.1 Chiều cao cây lúa (cm) đƣợc xử lý với các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật GA3, BA và Paclobutrazol (PBZ) ở các thời điểm sinh trƣởng của lúa MTL560 trồng trong chậu ở vụ hè thu 2014 24 3.2 Số chồi cây lúa đƣợc xử lý với các Chất điều hòa sinh trƣởng thực vật GA3, BA và Paclobutrazol (PBZ) ở các thời điểm sinh trƣởng của lúa MTL560 trồng trong chậu ở vụ hè thu 2014 26 3.3 Kích thƣớc lá... cây lúa có thể chịu đựng đƣợc và nhiệt độ tối hảo thay đổi tùy theo giống lúa, thời gian bị ảnh hƣởng là tình trạng sinh lý của cây lúa Trong giai đoạn sinh trƣởng ban đầu, nhiệt độ nƣớc ảnh hƣởng đến năng suất thông qua việc ảnh hƣởng lên số bông trên bụi Giai đoạn giữa nhiệt độ nƣớc ảnh hƣởng lên số hạt trên bông và phần trăm hạt trắc Đến giai đoạn sau, nhiệt độ không khí sẽ ảnh hƣởng đến năng suất. .. thì viêc sử dụng các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật ngoại sinh nhƣ: BA, GA3, Paclobutrazol để giúp cây lúa sinh trƣởng tốt và nâng cao năng suất trong mỗi mùa vụ đang trở nên phổ biến và hết sức cần thiết Theo Mukherjee and Prabhakar (1980), việc sử dụng gibberellic acid (GA3) trên đồng ruộng với nồng độ 10 mg/l GA3 trong vụ đông xuân và 20 mg/l GA3 cho vụ hè thu vào giai đoạn đẻ nhánh tối đa từ... dƣỡng, và phân hủy của protein dẫn đến sự tích tụ amoniac Thiếu ánh sáng còn là nguyên nhân làm giảm năng suất lúa 5 1.3.4 Lƣợng mƣa Nƣớc là thành phần chủ yếu trong các bộ phận của cây lúa, đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trƣởng, phát triển và hình thành năng suất lúa Lƣợng mƣa trong năm là nguồn nƣớc chủ yếu cung cấp cho lúa Vì vậy lƣợng mƣa và sự phân bố của nó có tính chất quyết định đến. .. đòng và trổ nếu gặp gió lớn gây ảnh hƣởng xấu đến quá trình hình thành và phát triển của đòng lúa, sự trổ bông, thụ phấn, thụ tinh, tăng tỷ lệ hạt lép, hạt lửng làm giảm năng suất lúa Tuy nhiên, gió nhẹ giúp cho quá trình trao đổi không khí trong quần thể ruộng lúa tốt hơn, tạo điều kiện thu n lợi cho quá trình quang hợp và hô hấp của ruộng lúa góp phần tăng năng suất 1.4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT... vậy, muốn có năng suất cao thì phải chú ý đến cả bốn yếu tố, nếu một trong bốn yếu tố 6 không đạt thì sẽ làm giảm năng suất Năng suất lúa cao nhất thì phải đáp ứng điều kiện là bốn thành phần năng suất này phải đạt giá trị cao nhất của giống Muốn đạt đƣợc giá trị này thì phụ thu c vào rất nhiều yếu tố nhƣ: điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu và kỹ thu t canh tác Do đó, muốn đạt năng suất tối đa cần... năng suất của cây lúa Gia tăng chỉ số thu hoạch làm cho lúa ít rơm rạ hơn hoặc các phần không quang hợp của cây ít hơn và chiều cao cây giảm, giúp cây tăng cƣờng khả năng chống đổ ngã Hệ số kinh tế K (còn gọi là chỉ số thu hoạch HI (Harvest Index) đƣợc tính theo công thức: Năng suất kinh tế K= Năng suất hạt khô = Năng suất sinh học Khối lƣợng chất khô tổng số Ở các giống lúa cải tiến chỉ số thu hoạch... hiệu quả trong việc làm tăng số hạt và năng suất hạt thông qua sự kéo dài chiều dài thân, thúc đẩy kéo dài bông lúa và các nhánh gié, sự gia tăng tƣơng đối giữa hạt và năng suất hạt lúa khi ứng dụng GA3 đƣợc thể hiện thông qua việc gia tăng khả năng thúc đẩy sự phát triển của bông lúa (Emongor, 2007) GA3 cải thiện tăng trƣởng và năng suất của cây lúa bởi sự hiện diện của các ion trong cây cũng nhƣ điều ... NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRƢƠNG HỮU TRÍ MSSV: 3113280 ẢNH HƢỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL BENZYLADENINE VÀ GIBBERELLIC ACID ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÖA MTL560 VỤ HÈ THU NĂM 2014 LUẬN... hƣởng Paclobutrazol, Benzyladenine Gibberellic acid đến sinh trƣởng suất giống lúa MTL560 vụ hè thu năm 2014 , đƣợc thực nhằm tìm nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng thực vật thích hợp giống lúa MTL560. .. qua năm tháng thời sinh viên Tác giả luận văn Trƣơng Hữu Trí iii TRƢƠNG HỮU TRÍ, 2014 Ảnh hƣởng Paclobutrazol, Benzyladenine Gibberellic acid đến sinh trƣởng suất giống lúa MTL560 vụ hè thu năm

Ngày đăng: 25/11/2015, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan