ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến sự phát thải khí ch4, n2o gây hiệu ứng nhà kính và năng suất lúa om5451

66 590 0
ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến sự phát thải khí ch4, n2o gây hiệu ứng nhà kính và năng suất lúa om5451

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHAN HOÀNG KHANG ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RƠM RẠ ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: NÔNG HỌC 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: NÔNG HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RƠM RẠ ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 Cán hướng dẫn Sinh viên thực TS NGUYỄN THÀNH HỐI PHAN HOÀNG KHANG MSSV: 3113244 Lớp: TT1119A1 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học, với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RƠM RẠ ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 Do sinh viên Phan Hoàng Khang thực Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Phan Hoàng Khang ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RƠM RẠ ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 Do sinh viên Phan Hoàng Khang thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Thành viên Hội đồng DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I Lý lịch sơ lược Họ tên: Phan Hoàng Khang Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/11/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Cha: Phan Văn Mộng Năm sinh: 1961 Mẹ: Đào Thị Hà Năm sinh: 1961 Chỗ tại: Tổ 4, ấp Núi Két, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Email: phkhang0511@gmail.com Điện thoại: 01658973340 II Quá trình học tập Tiểu học Thời gian: 1998-2003 Trường: Tiểu học “A” Nhà Bàng Địa chỉ: Thị trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Trung học Cơ sở Thời gian: 2003-2007 Trường: Trung học sở Lê Hồng Phong Địa chỉ: Thị trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Trung học Phổ thông Thời gian: 2007-2010 Trường: Trung học phổ thông Tịnh Biên Địa chỉ: Thị trấn Nhà Bàng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Đại học Thời gian: 2011-2014 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Chuyên ngành: Nông học (khóa 37) Ngày … tháng … năm 2014 Phan Hoàng Khang iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ khôn lớn nên người Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - Thầy Nguyễn Thành Hối thầy Ngô Ngọc Hưng tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Cố vấn học tập Nguyễn Lộc Hiền quan tâm dìu dắt lớp hoàn thành tốt khóa học - Quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng tận tình truyền đạt kiến thức suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn! - Anh Nguyễn Quốc Khương anh Mai Vũ Duy giúp hoàn thành số liệu chỉnh sửa luận văn - Anh Đỗ Tấn Trung lớp Cao học Trồng trọt khóa 19 bạn Tuyết Nhung, Xương, Trinh, Kiều Anh, Trọng Hữu, Trạng, Thật, Vương, Ngọc Hữu, hết lòng giúp đỡ suốt trình thực đề tài Thân gửi về! Các bạn lớp Nông học khóa 37 lời chúc sức khỏe thành đạt tương lai Phan Hoàng Khang v PHAN HOÀNG KHANG 2014 “Ảnh hưởng bón phân hữu vi sinh từ rơm rạ đến phát thải khí CH4, N2O gây hiệu ứng nhà kính suất lúa OM5451” Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, 43 trang Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Hối TÓM LƯỢC Đề tài thực khu thí nghiệm Bộ môn khoa học trồng, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng từ tháng 06-12/2013 nhằm đánh giá ảnh hưởng phân hữu vi sinh từ rơm rạ đến phát thải khí CH4, N2O suất lúa OM5451 Thí nghiệm nhân tố bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại, gồm nghiệm thức là: (1) Rơm + Nấm Trichoderma (Đối chứng); (2) Rơm + Nấm Trichoderma + Phân đạm + Phân lân + Vi khuẩn cố định đạm Azospirillum + Vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri; (3) Rơm + Nấm Trichoderma + Phân đạm + Vi khuẩn cố định đạm Azospirillum; (4) Rơm + Nấm Trichoderma + Phân lân + Vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri Kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức rơm ủ với nấm Trichoderma có bổ sung phân đạm, phân lân, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri làm giảm phát thải khí CH4, N2O so với nghiệm thức đối chứng ủ rơm với nấm Trichoderma Trong điều kiện nhà lưới, bón phân rơm ủ với nấm Trichoderma có bổ sung phân đạm, phân lân, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri làm tăng số hạt bông, tỷ lệ hạt làm tăng suất lúa (4,69 tấn/ha) vi MỤC LỤC QUÁ TRÌNH HỌC TẬP iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƯỢC vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xi GIỚI THIỆU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Khái quát lúa 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.1.1 Rễ 1.1.1.2 Thân 1.1.1.3 Lá 1.1.1.4 Hoa lúa 1.1.1.5 Hạt lúa 1.1.2 Các giai đoạn sinh trưởng lúa 1.1.2.1 Giai đoạn tăng trưởng 1.1.2.2 Giai đoạn sinh sản 1.1.2.3 Giai đoạn chín 1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng suất lúa 1.1.3.1 Nhiệt độ 1.1.3.2 Ánh sáng 1.1.3.3 Gió 1.1.4 Một số yếu tố cấu thành suất lúa 1.1.4.1 Số m2 1.1.4.2 Số hạt 1.1.4.3 Tỷ lệ hạt 1.1.4.4 Trọng lượng 1000 hạt 1.2 Vai trò phân hữu trồng 1.2.1 Nguồn gốc chất hữu 1.2.2 Khái niệm phân hữu 1.2.3 Một số loại phân hữu 1.2.3.1 Phân chuồng 1.2.3.2 Phân rác phân vi sinh 1.2.3.3 Phân hữu vii 1.2.4 Vai trò phân hữu 1.2.4.1 Phân hữu cải tạo lý tính đất 1.2.4.2 Phân hữu cải tạo hóa tính đất 1.2.4.3 Phân hữu sinh trưởng suất lúa 10 1.3 Vai trò chất dinh dưỡng đến phát triển lúa 10 1.3.1 Vai trò đạm 10 1.3.2 Vai trò lân 10 1.4 Sự phát thải CH4 N2O nông nghiệp 11 1.4.1 Sự phát thải CH4 N2O nông nghiệp 11 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát thải CH4 11 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát thải N2O 12 1.5 Cố định đạm vi khuẩn Azospirillum 13 1.6 Vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri 14 1.7 Hiệu nấm Trichderma việc phân hủy cellulose tăng suất trồng 14 1.8 Sơ lược phát thải khí nhà kính 15 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 16 2.1 Phương tiện 16 2.2 Phương pháp 18 2.2.1 Mô tả thí nghiệm 18 2.2.2 Kỹ thuật ủ phân rơm hữu 18 2.2.3 Biện pháp canh tác lúa 19 2.2.4 Chỉ tiêu theo dõi 19 2.2.4.1 Phương pháp thu mẫu khí CH4 N2O 19 2.2.4.2 Phân tích mẫu 20 2.2.4.3 Chỉ tiêu nông học 20 2.2.4.4 Thành phần suất suất thực tế 20 2.2.5 Phân tích số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 3.1 Ảnh hưởng biện pháp bón phân hữu vi sinh từ rơm rạ đến phát thải khí CH4 22 3.1.1 Tốc độ phát thải khí CH4 22 3.1.2 Ước lượng tổng lượng khí phát thải CH4 qui đổi thành lượng phát thải CO2 (kg CO2 tương đương/3 đợt bón phân/ha) 23 3.2 Ảnh hưởng biện pháp bón phân hữu vi sinh từ rơm rạ đến phát thải khí N2O……… 24 viii Grist D.H., J Wiley and Sons (1986), Rice, 6th Edition, Incorporated Guasp, C., E R B Moore, J Lalucat and A Bennasar (2000), Utility of internally transcribed 16S 23S rDNA spacer regions for the definition of Pseudomonas stutzeri genomovars and other Pseudomonas species, Int J Syst Evol Microbiol 50, pp 1629-1639 Hamblin A.B (1985), The influence of soil structure on water movementm, crop root growth and water uptake, Advances in Agronomy, 38, pp 95-158 Helen C.F and P Smith (2010), Greenhouse gas budgets of crop production-current and likey future trends, First edition, IFA, Paris, France Hou, A.X., Chen, G.X., Wang, Z.P., Van Cleemput, O., and Patrick, W.H Jr (2000), Methane and nitrous oxide emissions from a rice field in relation to soil redox and microbiological processes Soil Sci Soc Am J., 64, 2180-2186 Huang, Y., Zhang, W., Zheng, X., Li, J., Yu, Y (2004), Modeling methane emission from rice paddies with various agricultural practices J Geophys Res 109, D08113, doi:10.1029/2003JD004401 IBPGR-IRRI Rice Advisory Committee (1980), Descriptors for Rice Oryza L International Rice Research Institute, Manila, The Philippines IPCC (2007), Climate change 2007: The physical science basis Summary for policymakers Contribution of working group I to the fourth assessment report of the (Intergovermantal Panel on Climate Change (IPCC) p 1-18 In S Solomon et al (eds.) CambridgeUniversity Press, Cambridge, UK IRRI (International Rice Research Institute), (1991), World Rice Statistics 1990 LosBanos, Laguna, Philippines Jennings P.R., W.R Coffman, and H.E Kauffman (1979), Rice Improverment, International Rice Research Institute Manila, The Philippines Jurinak, J.J., L.M Dudley, M.F Allen and W.G Knight (1986), The role of calcium oxalate in the availability of phosphorous in soil of semi-arid regions: Athermodynamic study, Soil Sci 142, pp 255-261 Jin Yue, Yi Shi, Wei Liang, Jie Wu, Chenrui Wang and Guohong Huang (2005), Methane and nitrous oxide emissions from rice field and related microorganism in black soil, northeastern China Nutrient Cycling in Agroecosystems 73: 293301 Kanno T., Miura Y., Tsuruta H., Minami K (1997), Methane emission from rice paddy fields in all of Japanese prefecture - relationship between emission rates and soil characteristics, water treatment and organic matter application, Nutr Cycling Agroecosyst 49: 147-151 Karen, A.K M and H.G Julia (2003), Rice Morphology and Development, Rice: History Technology and Production, Willey Series in Crop Sience, pp 103-106 38 Kredics L, Z, Antal L, Manczinger A, Szekres F, Kevei and E, Nagy, (2003), Influence of environtal parameter an Trichoderma stain with bioconltrol potential Food Techol Biotechnol, 41 (1) 37-42 Lê Văn Khoa (2000), Bài giảng Nông Hóa ĐHCT Li Y.H and R Barker (2004), Increasing water productivity for rice filed irrigation in China, Rice Filed Water Environ 2, pp 187-193 Liangguo L, Motohiko K and Sumio I (2004), Fate of 15N Derived from Composts and Urea In Soils under Different Long-term N Management In Pot Experiments Compost Science & Utilization 12 (1): 18-24 Lindau C.W (1994), Methane emission from Louisiana rice fields amended with nitrogen fertilizers, Soil Biology and Biochemistry Volume 26, pp 353-359 Lindau C.W., Bollich P.K., 1993 Methane emissions from Louisiana 1st and ratoon crop rice, Soil Sci 156: 42-48 Lindau, C.W., DeLaune, R.D., Patrick Jr., W.H., Bollich, P.K (1990), Fertilizer effects on dinitrogen, nitrous oxide and methane emission from lowland rice Soil Sci Soc Am J 54: 1789–1794 Lalucat, J., A Bennasar, R Bosch, E Garcia-Valdes and N J.Palleroni (2006), Biology of Pseudomonas stutzeri, Microbiology and Molecular Biology Review., 72(2), pp 510 - 547 Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang Nguyễn Ngọc Hà (2006), Ứng dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân hữu vi sinh phục vụ cho thâm canh lúa ĐBSCL, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (10), trang 10-13 Mark V.H (1995), Compost production an utilization A grower guide, Divition of Agriculture and Natural Resources, University of Califonia Matsushima (1976), Hight-Yielding rice cultiration: A method for maximizing rice yield through “ideal plants”, Japan scientific society press 363 pages Metay A., Oliver R., Scopel E., Douzet J-M., Moreira J.A.A., Maraux F., Feigl B.J., Feller, C (2007), N2O and CH4 emissions from soils under conventional and notill management practices in Goiânia (Cerrados, Brazil) Geoderma 141: 78-88 Monteny, G., Bannink, A., and Chadwick, D (2006), Greenhouse gas abatement strategies for animal husbandry Agriculture, Ecosystems & Environment, 112, 163-309 Mosier A and Kroeze C (1998), A new approach to estimate emissions of nitrous oxide from agriculture and its implications to the global nitrous oxide budget Issue No 12, http://www.igac.noaa.gov/newsletter/highlights/ n2o.html Nayak, D.R., Babu, Y.J., Datta, A., Adhya, T.K (2007), Methane oxidation in an intensively cropped tropical rice field soil under long-term application of organic mineral fertilizers Journal of Environmental Quality 36: 1577-1584 39 Ngô Ngọc Hưng (2009), Giảm thiểu bốc thoát ammoniac đất lúa ngập nước kỹ thuật bón thấm ure sử dụng chế phẩm Copper-zinc, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (06), trang 26-31 Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Mỹ Hoa (2004), Giáo trình Phì Nhiêu Đất Tủ sách ĐHCT Nguyễn Đăng Nghĩa, Mai Văn Quyền Mạnh Văn Chính (2005), Phân bón trồng NXBNN Hà Nội Nguyễn Đình Giao Nguyễn Hữu Tề (1997), Giáo trình Cây lương thực Tập NXBNN Hà Nội Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (1997), Giáo trình lương thực Trường Đại học Nông nghiệp I, Bộ môn lương thực Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Đức Hùng, Trần Thị Lệ Hà Nguyễn Thọ Hoàng (2011), Tình hình phát thải khí metan (CH4) hoạt động canh tác lúa nước khu vực ĐBSCL Tạp chí Khoa học Phát triển 2012: Tập 10, số 1: 165-172 Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Đức Hùng, Trần Thị Lệ Nguyễn Thọ Hoàng (2012), Tình hình phát thải khí methane (CH4) hoạt động canh tác lúa nước khu vực ĐBSH Tạp chí khoa học phát triển, 10 (1), trang 165-172 Nguyễn Mộng Cường, Phạm Văn Khiên, Nguyễn Văn Tỉnh, Nguyễn Trung Quế, (1999), Kiểm kê khí nhà kính khu vực nông nghiệp 1994 Báo cáo hội thảo khoa học 2, đánh giá kết kiểm kê khí nhà kính, dự án thông báo Quốc gia biến đổi khí hậu Viện khí tượng thủy văn Trung ương Nguyễn Ngọc Đệ (1998), Giáo trình lúa Trung Tâm Nghiên cứu phát triển Hệ Thống Canh Tác ĐHCT Trang 21 Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa NXB đại học quốc gia TP HCM 243 trang Nguyễn Ngọc Hà (2000), Rơm rạ sau thu hoạch nguồn phân hữu sản xuất nông nghiệp Thông tin khoa học Viện lúa ĐBSCL Số 2, 8/2000 Nguyễn Như Hà (2006) Giáo trình bón phân cho trồng NXBNN Hà Nội Nguyễn Thạch Cân (1997), Phân tích vài tính trạng liên quan đến tính chống chịu thiếu lân giống lúa Luận án thạc sĩ Nông học Trường ĐHCT Nguyễn Thành Hối (2008), Ảnh hưởng chôn vùi rơm rạ tươi đất ngập nước đến sinh trưởng lúa Oryza sativa L ĐBSCL Luận án tiến sĩ chuyên ngành Trồng trọt Trường ĐHCT Nguyễn Thành Hối (2010), Đề cương giảng Cây lúa Trường ĐHCT Nguyễn Thành Hối Nguyễn Bảo Vệ (2010), Ảnh hưởng biện pháp rút nước đất phèn ngập nước có chôn vùi rơm rạ tươi đến suất lúa chậu Tạp chí Khoa Học Trường ĐHCT (15b), trang 206-212 40 Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất NXB Hà Nội Nguyễn Thị Lang (1994), Nghiên cứu ưu lai số tính trạng sinh lý suất lúa Luận án tiến sĩ Viện KHKT Nông Nghiệp Việt Nam Hà Nội Nguyễn Văn Tỉnh, Nguyễn Quang Trung Nguyễn Việt Anh (2007), Ảnh hưởng chế độ nước mặt ruộng đến phát thải khí methane ruộng lúa, Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam Nguyễn Việt Anh (2010), Một số kết nghiên cứu quản lý nước mặt ruộng nhằm giảm phát thải methane, tiết kiệm nước không giảm suất lúa đất phù sat rung tính ĐBSH, Hội thảo Chế độ tưới quản lý thủy nông có tham gia đối phó với hạn hán ngày 28/1/2010 thành phố Bắc Giang Phạm Văn Kim (2006), Giáo trình Vi Sinh Vật Đất, khoa NN & SHƯD, trường ĐHCT Premono M.E., Moaward A.M and Vlek P.L.G (1996), Effect of phosphate-soluilizing Pseudomonas putiida on the growth ofmaize and its survival in the rhizosphere Indonesian J of Crop Sci 11 (1), 13-23 Quin Y., S Liu., Y Guo and Q Liu (2010), Methane and nitrous oxide emissions from organic and convention al rice cropping systems in Southeast China, Biol Fertil Soils 46, pp 825-834 Ramaswami P.P and Tran thi Ngoc Son (1996) Quality compost Rao, J.L N.; Razamamohan Rao, V.R and Venkateswarlu, B (1983), Nitrogen activity in the rice rizhophere soil as affected by Azospirillum inoculation and fertilizer nitrogen under upland condition Reddy and Patrick (1986), Fate of fertilizer nitrogen in tre rice root zone Soil Sci Soc Am J 50, pp.549-561 Reddy, K.R., and Pactrick, W.H (1984), Nitrogen transformations and loss in flooded soils and sediments Crit Rev Env Contr 13, pp 273-309 Roger P.A and J.K Ladha (1992), Biological N, fixation in wetland rice fields: Estimation and contribution to nitrogen balance Plant and soil 141, pp 41-55 Sampanpanish (2012), A three years continuous record on the influence of daytime, season and fertilizer treatment on methane emission rates from an Italia rice paddy field, J Geophys Res 94: 16405-16416 Sci 52: 686-688 Stoltzuful, J.R., P.P Malarvithi, J.R Ladha and F.J de Bruijin (1997), Isolation of endophytic bacteria from rice and assessment of their potential for supplying rice with biologically fixed nitrogen Plant and soil 194: 25-36 Tarrand J.J Krieg, N.R and Dobereiner D (1978), A toxemic study on the Spirillum lopoferum group, with description of a new genus, Azospirillum gen Nov and species Azospirillum lipoferum (Beijernick) comb Nov and Azospirillum brasilense sp Nov Canadian Jounal of Microbiology 24: 976-980 41 Tạ Thời Cơ (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng phân rơm phân hủy vi sinh sinh trưởng suất lúa thơm xuất MTL250 vụ Hè Thu 2003, luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng Trọt, trường Đại học Cần Thơ Terry, R.E Tate, R.L Duxbury, John M (1981), Nitrous oxide emissions from drained, cultivated organic soils in South Florida J Air Pollut Contr Assoc 31: 11731176 Thái Công Tụng (1969), Thổ nhưỡng học đại cương Đại học Nông nghiệp I Thành Phố Hồ Chí Minh Towprayoon S., Smakahn, K., and Pookao, S (2005), Mitigation of metan and nitrous oxide emision from drained irrigated rice fields Chemosphere, volume 59 Isseu 11 P:1547-1556 Tran Thi Ngoc Son and P.P Ramaswami (1997), Bioconversion of organic wastes for substainable agriculture Omonrice journal, No 5, 1997 Cuu Long Rice Research Institute, O Mon, Can Tho, Vietnam pp 56-61 Trần Thị Ngọc Sơn P.P Ramaswami (1997), Chuyển hóa phụ phẩm nông nghiệp hữu bền vững nông nghiệp Kết nghiên cứu khoa học 19971999 NXB nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh: 180-182 Tran Thi Ngoc Son, Luu Hong Man, Cao Ngoc Diep, Tran Thi Anh Thu and Nguyen Ngoc Nam (2008), Bioconversion of paddy straw and biofertilizer for sutainable rice baced cropping systems, A Journal of the Cuu Long delta Rice research I stitite, ISSN 1815-4662, Issue 16, Omonrice 16: 57-70 Trần Thị Ngọc Sơn, Cao Ngọc Điệp, Lưu Hồng Mẫn Trần Thị Anh Thư (2009), Nghiên cứu sử dụng phân rơm hữu phân sinh học phục vụ hệ thống sản xuất lúa ĐBSCL Trong: Tuyển tập Cây Lúa Việt Nam (tập II) NXBNN Hà Nội (2009) Tr: 225-238 Trần Thị Ngọc Sơn, Trần Thị Anh Thư, Cao Ngọc Điệp, Lưu Hồng Mẫn Nguyễn Ngọc Nam (2011), Hiệu phân hữu phân vi sinh sản xuất lúa trồng cạn ĐBSCL, Hội thảo-Đại học Mở TP HCM Trần Văn Chính (2006) Giáo trình Thổ Nhưỡng Học NXBNN Hà Nội Võ Thị Gương Phạm Nguyễn Minh Trung (2010), Hiệu phân hữu cải thiện chất lượng đất suất số loại trồng An Giang Báo cáo Hội thảo khoa học Ứng dụng công nghệ sinh học trồng trọt theo hướng bền vững An Giang Tháng năm 2010 Võ Thị Gương, Trần Bá Linh, Lê Văn Khoa (2006), Nghiên cứu đặc tính giữ nước đất phù sa thâm canh lúa Cai Lậy-Tiền Giang Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học-Khoa NN & SHƯD-ĐHCT (Quyển 1) Võ Tòng Xuân (1984), Đất trồng NXB giáo dục Vũ Hữu Yêm Ngô Thị Đào (2005), Đất phân bón NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội 42 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân NXBNN Hà Nội Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan (1999), Kỹ Thuật Trồng Lúa Trồng Trọt (tập 3) NXB Giáo Dục Hà Nội Wang Z.P., Delaune R.D., Lindau C.W., Patrick W.H (1992), Methane production from anaerobic soil amended with rice straw and nitrogen fertilizers, Fert Res 33: 115-121 Wassmanm R., H.U Neue., R.S Lantin., K Makarim., N Chareonslip., L.V Buendia., H Reneberg (2000), Characterization of methane emission from rice field in Asia, II Differences among irrigated, rainfed, and deepwater rice, Nutr Cyle Argoecosyst 58, pp 13-22 Watanabe I (1984), Anaerobic decomposition of organic matter in flooded rice soils, In Organic matter and rice, IRRI, Philippenes, pp 237-258 Watanabe, I; and Lin, C> (1984), Response of wetland rice to inoculation with Azospirillum lopoferum and Pseudomonas sp Soil Sci Plant Nutr 30: 117-124 Windham M.T, Y Elag and Baker (1996), A mechanism for increase plant grow induced by Trichoderma spp, phythopathol, 76: 518-521 Yagi K., Minami K (1990), Effects of organic matter application on methane emission from Japanese paddy fields, in: Bouwman A.F (Ed.), Soil and the Greenhouse Effects, John Wiley Pp: 467-473 Yagi K, Tsuruta H, Minami K (1997), Possible options for mitigating methane emission from rice cultivation Nutrient Cycling in Agroecosystems 49 (1-3): 213-220 Yagi K (1997), Methane emission from paddy soil, Bull Nalt Inst Agro-Enviro Sci 14, pp 96-210 Yan X., S Shi., L Du and G Xing (2000), Pathways of N2O emission from rice paddy soil, Soil Biol Biochem, 32(3), pp 437-440 Yan, X., Akiyama, H., Yagi, K., Akimoto, H (2009), Global estimations of the inventory and mitigation potential of methane emissios from rice cultivation conducted using the 2006 Intergovernmental Panel on Climate Change Guidelines Global Biochemical Cycles 23: 1-15 Yoshida S (1972), Physiological aspects of grain yield Annu Rev Plant Physiol 23:437-464 Yoshida S (1982), Cơ sở khoa học lúa Viện nghiên cứu Quốc tế Người dịch Trần Minh Thành ĐHCT Yoshida S (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, NXBNN, Hà Nội (Mai Văn Quyền dịch) 43 PHỤ CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU Phụ bảng Đặc điểm khí hậu TP Cần Thơ năm 2013 Tháng 10 11 12 Trung bình Nhiệt độ TB (0C) Giờ nắng (giờ) Lượng mưa/tháng (mm) Ẩm độ (%) 27,1 155,7 336,7 86 27,3 27,5 25,6 26,9 183,9 201,7 117,6 164,7 138,9 94,6 2,5 143,2 85 82 79 83 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Thành phố Cần Thơ, 2013) PHỤ CHƯƠNG BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ Phụ bảng 2.1 Ảnh hưởng biện pháp bón phân hữu vi sinh từ rơm rạ đến phát thải khí CH4 Nghiệm thức ĐC TĐ TL TĐL F CV (%) Tốc độ phát thải khí CH4 (mg CH4 m-2 giờ-1) 11NSS 13NSS 15NSS 21NSS 23NSS 1,93 a 1,75 a 0,99 a 1,46 a 0,48 a 1,48 b 1,21 b 0,24 c 0,88 b 0,44 ab 1,80 a 0,70 c 0,54 b 0,94 b 0,40 ab 0,31 c 0,66 c 0,49 b 0,51 c 0,33 b ** ** ** ** * 11,0 15,5 13,7 10,0 15,4 25NSS 0,12 d 0,42 b 0,49 a 0,31 c ** 9,4 46NSS 0,87 a 0,71 b 0,57 c 0,28 d ** 9,0 48NSS 0,30 b 0,46 a 0,38 b 0,34 b * 12,1 50NSS 0,17 c 0,37 a 0,25 b 0,23 bc ** 12,3 Ghi chú: ĐC: Rơm + Nấm Trichoderma; TĐL: Rơm + Nấm Trichoderma + Phân đạm + Phân lân + Vi khuẩn cố định đạm Azospirillum + Vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri; TĐ: Rơm + Nấm Trichoderma + Phân đạm + Vi khuẩn cố định đạm Azospirillum; TL: Rơm + Nấm Trichoderma + Phân lân + Vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri Trong cột, số có chữ theo sau giống không khác biệt có ý nghĩa thống kê; ** khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1%; * khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% Phụ bảng 2.2 Ảnh hưởng biện pháp bón phân hữu vi sinh từ rơm rạ đến phát thải khí N2O Nghiệm thức ĐC TĐ TL TĐL F CV (%) Tốc độ phát thải khí N2O (mg N2O m-2 giờ-1) 11NSS 13NSS 15NSS 21NSS 23NSS 0,31 a 0,28 0,23 a 0,22 0,17 0,26 ab 0,22 0,14 b 0,18 0,14 0,21 b 0,20 0,15 b 0,26 0,12 0,30 a 0,17 0,14 b 0,20 0,12 * ns ** ns ns 10,2 22,3 6,9 13,6 15,7 25NSS 0,16 a 0,12 b 0,12 b 0,12 b * 12,1 46NSS 0,19 0,16 0,18 0,13 ns 20,6 48NSS 0,12 0,12 0,15 0,09 ns 16,4 50NSS 0,08 0,10 0,08 0,08 ns 17,0 Ghi chú: ĐC: Rơm + Nấm Trichoderma; TĐL: Rơm + Nấm Trichoderma + Phân đạm + Phân lân + Vi khuẩn cố định đạm Azospirillum + Vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri; TĐ: Rơm + Nấm Trichoderma + Phân đạm + Vi khuẩn cố định đạm Azospirillum; TL: Rơm + Nấm Trichoderma + Phân lân + Vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri Trong cột, số có chữ theo sau giống không khác biệt có ý nghĩa thống kê; ** khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1%; * khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%; ns không khác biệt PHỤ CHƯƠNG CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA) Phụ bảng 3.1 Lượng phát thải khí N2O giống lúa OM5451 thời điểm 11 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 10,2 Tổng bình phương 0,019 0,001 0,005 0,025 Độ tự Trung bình bình phương 0,006 0,000 0,001 11 F P 8,31 0,56 0,014 0,598 Phụ bảng 3.2 Lượng phát thải khí N2O giống lúa OM5451 thời điểm 13 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 22,3 Tổng bình phương 0,018 0,001 0,014 0,033 Độ tự Trung bình bình phương 0,006 0,000 0,002 11 F P 2,64 0,12 0,144 0,887 Phụ bảng 3.3 Lượng phát thải khí N2O giống lúa OM5451 thời điểm 15 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 6,9 Tổng bình phương 0,018 0,000 0,001 0,019 Độ tự Trung bình bình phương 0,006 0,000 0,001 11 F P 46,12 0,000 0,05 0,952 Phụ bảng 3.4 Lượng phát thải khí N2O giống lúa OM5451 thời điểm 21 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 13,6 Tổng bình phương 0,011 0,000 0,005 0,016 Độ tự Trung bình bình phương 0,003 0,000 0,001 11 F P 4,12 0,066 0,27 0,769 Phụ bảng 3.5 Lượng phát thải khí N2O giống lúa OM5451 thời điểm 23NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 15,7 Tổng bình phương 0,005 0,000 0,003 0,008 Độ tự Trung bình bình phương 0,002 0,000 0,001 11 F P 3,66 0,082 0,19 0,829 Phụ bảng 3.6 Lượng phát thải khí N2O giống lúa OM5451 thời điểm 25 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 12,1 Tổng bình phương 0,003 0,000 0,002 0,005 Độ tự Trung bình bình phương 0,0011 0,000 0,001 11 F P 4,67 0,052 0,86 0,470 Phụ bảng 3.7 Lượng phát thải khí N2O giống lúa OM5451 thời điểm 46 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 20,6 Tổng bình phương 0,007 0,003 0,006 0,016 Độ tự Trung bình bình phương 0,002 0,001 0,001 11 F P 2,06 0,207 1,18 0,369 Phụ bảng 3.8 Lượng phát thải khí N2O giống lúa OM5451 thời điểm 48 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 16,4 Tổng bình phương 0,005 0,000 0,002 0,007 Độ tự 11 Trung bình bình phương 0,002 0,000 0,001 F P 4,17 0,065 0,04 0,965 Phụ bảng 3.9 Lượng phát thải khí N2O giống lúa OM5451 thời điểm 50 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 17,0 Tổng bình phương 0,001 0,000 0,001 0,002 Độ tự 11 Trung bình bình phương 0,000 0,000 0,001 F P 1,04 0,439 0,26 0,778 Phụ bảng 3.10 Lượng phát thải khí CH4 giống lúa OM5451 thời điểm 11 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 11,0 Tổng bình phương 4,918 0,063 0,137 5,119 Độ tự 11 Trung bình bình phương 1,639 0,032 0,023 F P 71,569 1,383 0,000 0,321 Phụ bảng 3.11 Lượng phát thải khí CH4 giống lúa OM5451 thời điểm 13 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 15,5 Tổng bình phương 2,368 0,086 0,170 2,625 Độ tự 11 Trung bình F P bình phương 0,789 27,830 0,001 0,043 1,513 0,294 0,028 Phụ bảng 3.12 Lượng phát thải khí CH4 giống lúa OM5451 thời điểm 15 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 13,7 Tổng bình phương 0,875 0,024 0,035 0,934 Độ tự 11 Trung bình bình phương 0,292 0,012 0,006 F P 50,249 0,000 2,047 0,210 Phụ bảng 3.13 Lượng phát thải khí CH4 giống lúa OM5451 thời điểm 21 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 10,0 Tổng bình phương 1,371 0,026 0,052 1,449 Độ tự 11 Trung bình bình phương 0,457 0,013 0,009 F P 53,073 0,009 0,000 0,293 Phụ bảng 3.14 Lượng phát thải khí CH4 giống lúa OM5451 thời điểm 23 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 15,4 Tổng bình phương 0,036 0,001 0,022 0,058 Độ tự 11 Trung bình bình phương 0,012 0,000 0,004 F P 3.345 0,118 0,097 0,890 Phụ bảng 3.15 Lượng phát thải khí CH4 giống lúa OM5451 thời điểm 25 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 9,4 Tổng bình phương 0,236 0,004 0,006 0,246 Độ tự 11 Trung bình F P bình phương 0,079 78,537 0,000 0,002 2,049 0,210 0,001 Phụ bảng 3.16 Lượng phát thải khí CH4 giống lúa OM5451 thời điểm 46 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 9,0 Tổng bình phương 0,557 0,002 0,020 0,579 Độ tự 11 Trung bình F P bình phương 0,186 55,638 0,000 0,001 0,265 0,776 0,003 Phụ bảng 3.17 Lượng phát thải khí CH4 giống lúa OM5451 thời điểm 48 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 12,1 Tổng bình phương 0,044 0,008 0,010 0,061 Độ tự 11 Trung bình bình phương 0,015 0,004 0,002 F P 9,212 2,352 0,012 0,176 Phụ bảng 3.18 Lượng phát thải khí CH4 giống lúa OM5451 thời điểm 50 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 12,3 Tổng bình phương 0,063 0,002 0,008 0,073 Độ tự 11 Trung bình bình phương 0,021 0,001 0,001 F P 15,087 0,003 0,807 0,489 Phụ bảng 3.19 Chiều cao giống lúa OM5451 thời điểm 10 NSS Tổng bình Độ tự Trung bình F Nguồn biến động phương bình phương Nghiệm thức 4,809 1,603 2,212 Lặp lại 0,072 0,036 0,725 Sai số 4,348 0,725 Tổng cộng 9,229 11 CV (%) = 4,6 Phụ bảng 3.20 Chiều cao giống lúa OM5451 thời điểm 20 NSS Tổng bình Độ tự Trung bình F Nguồn biến động phương bình phương Nghiệm thức 5,882 1,961 0,438 Lặp lại 19,127 9,563 2,136 Sai số 26,860 4,477 Tổng cộng 51,869 11 CV (%) = 5,9 Phụ bảng 3.21 Chiều cao giống lúa OM5451 thời điểm 45 NSS Tổng bình Độ tự Trung bình F Nguồn biến động phương bình phương Nghiệm thức 6,287 2,096 0,243 Lặp lại 26,645 13,322 1,546 Sai số 51,688 8,615 Tổng cộng 84,620 11 CV (%) = 3,9 P 0,178 0,952 P 0,814 0,199 P 0,893 0,287 Phụ bảng 3.22 Chiều cao giống lúa OM5451 thời điểm 65 NSS Tổng bình Độ tự Trung bình F Nguồn biến động phương bình phương Nghiệm thức 6,009 2,003 0,184 Lặp lại 20,187 10,093 0,929 Sai số 65,173 10,862 Tổng cộng 91,369 11 CV (%) = 3,9 P 0,849 0,445 Phụ bảng 3.23 Số chồi lúa giống lúa OM5451 thời điểm 20 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 3,1 Tổng bình phương 38,917 2867,167 274,833 3180,917 Độ tự 11 Trung bình bình phương 12,972 1433,583 45,806 F P 0,283 31,297 0,836 0,001 Phụ bảng 3.24 Số chồi giống lúa OM5451 thời điểm 45 NSS Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 6,6 Tổng bình phương 2187,667 74,000 2095,333 4357,000 Độ tự 11 Trung bình bình phương 729,222 37,000 349,222 F P 2,088 0,106 0,126 0,901 Phụ bảng 3.25 Số chồi giống lúa OM5451 thời điểm 65 NSS Tổng bình Độ tự Trung bình F Nguồn biến động phương bình phương Nghiệm thức 3002,250 1000,750 4,072 Lặp lại 2739,500 1369,750 5,574 Sai số 1474,500 245,750 Tổng cộng 7216,250 11 CV (%) = 5,0 P 0,068 0,043 Phụ bảng 3.26 Số m2 giống lúa OM5451 Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 7,0 Tổng bình phương 2065,667 32,667 3043,333 5141,667 Độ tự 11 Trung bình bình phương 688,556 16,333 507,222 F P 1,358 0,032 0,342 0,968 Phụ bảng 3.27 Số hạt giống lúa OM5451 Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng cộng CV (%) = 4,3 Tổng bình phương 774,333 3,167 142,167 919,667 Độ tự 11 Trung bình bình phương 258,111 1,583 23,694 Phụ bảng 3.28 Tỷ lệ hạt giống lúa OM5451 Tổng bình Độ tự Trung bình Nguồn biến động phương bình phương Nghiệm thức 193,175 63,392 Lặp lại 40,857 20,429 Sai số 42,927 7,155 Tổng cộng 276,960 11 CV (%) = 3,6 Phụ bảng 3.29 Trọng lượng 1000 hạt giống lúa OM5451 Tổng bình Độ tự Trung bình Nguồn biến động phương bình phương Nghiệm thức 2,283 0,761 Lặp lại 0,422 0,211 Sai số 4,613 0769 Tổng cộng 7,318 11 CV (%) = 3,4 Phụ bảng 3.30 Năng suất thực tế giống lúa OM5451 Tổng bình Độ tự Trung bình Nguồn biến động phương bình phương Nghiệm thức 0,578 0,193 Lặp lại 0,082 0,041 Sai số 0,218 0,036 Tổng cộng 0,878 11 CV (%) = 4,3 F P 10,893 0,067 0,009 0,936 F P 9,000 2,855 0,007 0,134 F P 0,990 0,274 0,459 0,769 F P 5,317 1,136 0,040 0,382 [...]... CH4 và N2O gây hiệu ứng nhà kính là điều hết sức cần thiết Nhằm giải quyết vấn đề này, đề tài Ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến sự phát thải khí CH4, N2O gây hiệu ứng nhà kính và năng suất lúa OM5451 được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến sự phát thải khí CH4, N2O và năng suất lúa OM5451 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Khái quát về cây lúa. .. mẫu khí: ống tiêm 60 ml (a), quạt đảo khí (b), nhiệt kế (c), chai 10 ml (d) 17 3.1 Tốc độ phát thải khí CH4 qua các giai đoạn sinh trưởng của lúa 23 3.2 Tốc độ phát thải khí N2O qua các giai đoạn sinh trưởng của lúa 25 3.3 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến số hạt trên bông của lúa OM5451 32 3.4 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến tỷ lệ hạt chắc của. .. biện pháp bón phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến số chồi của cây lúa 29 3.5 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến thành phần năng suất lúa 30 x DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình Trang 2.1 Cách đặt đế thu mẫu, đế thu mẫu (Basement) (a) và bồn lysimeter (b) 17 2.2 Buồng khép kính (closed chamber) để thu khí (a) và ảnh minh họa thu khí CH4 và N2O (b) 17 2.3 Những dụng cụ liên quan đến thu... tố ảnh hưởng đến sự phát thải CH4 Khí CH4 phát thải từ ruộng lúa chủ yếu do chế độ nước và chất hữu cơ, phát thải CH4 ít phụ thuộc và loại đất, thời tiết, cách làm đất, sử dụng phân bón và giống lúa (Bronson et al., 1997) Theo Nguyễn Vi t Anh (2010), khí CH4 phát thải từ ruộng lúa chủ yếu do chế độ nước và phân giải chất hữu cơ ở điều kiện yếm khí Đây là quá trình phân giải sinh hóa phức tạp có sự. .. tả ĐC TĐL Bón phân hữu cơ từ rơm ủ với nấm Trichoderma Bón phân hữu cơ từ rơm ủ với nấm Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum, vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri kết hợp phân đạm và phân lân Bón phân hữu cơ từ rơm ủ với nấm Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm Azospirillum và phân đạm Bón phân hữu cơ từ rơm ủ với nấm Trichoderma, vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri và phân lân TĐ... điểm và liều lượng bón phân 19 2.5 Thời điểm lấy mẫu CH4 và N2O 19 2.6 Tiềm năng nóng lên toàn cầu 20 3.1 Tổng lượng phát thải khí CH4 được qui đổi thành lượng phát thải CO2 (kg CO2 tương đương) 24 3.2 Tổng lượng phát thải khí N2O được qui đổi thành lượng phát thải CO2 (kg CO2 tương đương) 26 3.3 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến chiều cao (cm) cây lúa 28 3.4 Ảnh hưởng của. .. tấn/ha phân rơm hữu cơ với độ sâu 10 cm lớp đất mặt có 1% chất hữu cơ sẽ làm tăng lượng chất hữu cơ trong đất lên khoảng 25% Theo Nguyễn Ngọc Hà (2000), bón hoàn toàn cho lúa bằng phân hữu cơ rơm rạ sẽ làm tăng năng suất lúa 16% so với hoàn toàn không bón Bón phân hữu cơ kết hợp với phân hóa học sẽ làm tăng năng suất lúa 22% Ngoài ra, khi sử dụng phân hữu cơ đơn thuần hoặc khi kết hợp phân hữu cơ với phân. ..3.2.1 Tốc độ phát thải khí N2O 24 3.2.2 Ước lượng tổng lượng khí phát thải N2O được qui đổi thành lượng phát thải CO2 (kg CO2 tương đương/3 đợt bón phân/ ha) 25 3.3 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ đến sinh trưởng của cây lúa …… 26 3.3.1 Chiều cao cây 26 3.3.2 Số chồi trên m2 28 3.4 Các thành phần năng suất và năng suất ... rơm rạ hữu cơ qua xử lý đã làm tăng năng suất, giảm chi phí phân bón hóa học (Trần Thị Ngọc Sơn và ctv., 2011) Đồng thời Sampanpanish (2012), cho rằng tăng cường vi c bón phân hữu cơ đã làm giảm phát thải lượng khí gây hiệu ứng nhà kính vì làm giảm phân bón hóa học Do đó để giải quyết vấn đề phân hủy rơm rạ nhanh chóng trong điều kiện trồng lúa tránh bị ngộ độc hữu cơ và góp phần hạn chế hai chất khí. .. chất hữu cơ trong đất cũng bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: khí hậu, sa cấu và khả năng thoát nước của đất, thảm thực vật có trên đất, sự luân canh cây trồng trên đất canh tác, sự hoàn trả lại rơm rạ sau mỗi vụ, vi c cung cấp phân bón hóa học cũng như phân bón hữu cơ cho cây trồng (Lê Văn Khoa, 2000) 9 1.2.4.3 Phân hữu cơ đối với sinh trưởng và năng suất cây lúa Theo nghiên cứu của Mark (1995), bón ... học, với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RƠM RẠ ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 Do sinh vi n Phan Hoàng Khang thực Kính trình hội đồng... NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: NÔNG HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RƠM RẠ ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 Cán... sư ngành Nông học với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RƠM RẠ ĐẾN SỰ PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 Do sinh vi n Phan Hoàng Khang thực bảo

Ngày đăng: 25/11/2015, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan