giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá kết quả làm việc và đào tạo giáo viên ở ngành giáo dục và đào tạo huyện u minh thượng, tỉnh kiên giang

111 835 0
giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá kết quả làm việc và đào tạo giáo viên ở ngành giáo dục và đào tạo huyện u minh thượng, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - - NGUYỄN VĂN SƠN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 TP.HCM, NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - - NGUYỄN VĂN SƠN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GVHD: TS NGUYỄN ĐÌNH HÒA TP.HCM, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt trình học tập em nhận nhiều giúp đỡ Quý Thầy, Cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại Học Tài Chính Marketing hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập, Xin biết ơn cô chủ nhiệm lớp Thạc sĩ Phạm Minh Huyền tạo điều kiện thuận lợi, góp phần cho Em hoàn thành khóa học hoàn thành luận văn Thạc sĩ Em xin chân trọng cảm ơn Thầy Tiến sĩ Nguyễn Đình Hòa, Trưởng Khoa Lao động-Công đoàn, Trường Đại học Tôn Đức Thắng nhận hướng dẫn Em thực hoàn thành luận văn cao học với đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá kết làm việc đào tạo giáo viên ngành giáo dục huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang” Với luận văn hành trang thực tốt công tác đánh giá kết làm việc đào tạo giáo viên thời gian tới huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Xin chân thành cảm ơn phòng Giáo dục đào tạo, giáo viên trường trực thuộc phòng Giáo dục đào tạo huyện U Minh Thượng cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ Tôi trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp sau đại học trường Đại học Tài Marketing Xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Đình Hòa, Trưởng Khoa Lao động-Công đoàn, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ khảo sát giáo viên, báo cáo tài liệu phòng Giáo dục Đào tạo huyện U Minh Thượng ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn mình./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Sơn DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính năm học 2013 - 2014 26 2.2 Kết đào tạo bậc học từ 2011 - 2014 27 2.3 Đánh giá kết làm việc từ năm 2012-2014 29 2.4 Kết khảo sát quy trình đánh giá 31 2.5 Kết khảo sát tiêu chuẩn đánh giá 33 2.6 Kết khảo sát thu thập thông tin đánh giá 35 2.7 Kết khảo sát phương pháp đánh giá 37 2.8 Kết khảo sát kỹ người đánh giá 39 2.9 Kết khảo sát phản hồi kết đánh giá 40 2.10 Kết khảo sát sử dụng kết đánh giá 41 2.11 Tổng hợp kết đào tạo qua năm 42 2.12 Kết khảo sát quy trình đào tạo 44 2.13 Kết khảo sát xác định nhu cầu đào tạo 46 2.14 Kết khảo sát kế hoạch đào tạo 47 2.15 Kết khảo sát nguồn lực phục vụ đào tạo 48 2.16 Kết khảo sát phương pháp đào tạo 49 2.17 Kết khảo sát đánh giá kết đào tạo 50 3.1 Minh họa thiết lập tiêu chuẩn đánh giá dựa vào bảng mô tả công việc 61 3.2 Đề xuất nhu cầu khóa đào tạo cho giáo viên tiểu học 67 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 1.1 Quá trình quản trị mục tiêu 2.1 Sơ đồ tổ chức ngành giáo dục huyện U Minh Thượng 25 2.2 Số lượng nhân ngành từ năm 2011- 2014 26 2.3 Quy trình đánh giá kết làm việc giáo viên 30 2.4 Sơ đồ quy trình đào tạo ngành giáo dục Huyện 43 3.1 Quy trình đánh giá kết làm việc 60 3.2 Quy trình đào tạo giáo viên 66 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Ý nghĩa đề tài - Bố cục luận văn CHƯƠNG : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM T VIỆC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NGUỒN NHÂN T T T LỰC 1.1.1 Khái niệm đánh giá kết làm việc nguồn nhân lực - 1.1.2 Mục đích đánh giá kết làm việc 1.1.3 Các phương pháp đánh giá kết làm việc 1.1.3.1 Phương pháp xếp hạng luân phiên 1.1.3.2 Phương pháp so sánh cặp 1.1.3.3 Phương pháp bảng điểm 1.1.3.4 Phương pháp lưu giữ 1.1.3.5 Phương pháp quan sát hành vi 1.1.3.6 Phương pháp quản trị theo mục tiêu 1.1.3.7 Phương pháp phân tích định lượng - 1.1.4 Trình tự đánh giá kết làm việc 1.1.4.1 Xác định tiêu chí cần đánh giá 1.1.4.2 Lựa chọn phương pháp đánh giá 10 1.1.4.3 Lựa chọn người đánh giá huấn luyện kỹ đánh giá 11 1.1.4.4 Thông báo cho nhân viên nội dung, phạm vi đánh giá 11 1.1.4.5 Thực đánh giá - 11 1.1.4.6 Phản hồi kết đánh giá 12 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN SỰ - 12 1.2.1 Khái niệm mục đích đào tạo nhân tổ chức 12 1.2.1.1 Khái niệm đào tạo 12 1.2.1.2 Mục đích đào tạo 12 1.2.2 Quy trình thực đào tạo nhân 13 1.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 13 1.2.2.2 Lập kế hoạch đào tạo - 13 1.2.2.3 Các hình thức đào tạo - 14 1.2.2.4 Về phương pháp đào tạo: - 14 1.2.2.5 Tổ chức đào tạo 16 1.2.2.6 Đánh giá hiệu đào tạo - 17 1.3 ĐỀ XUẤT CÁC THANG ĐO PHÂN TÍCH CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN SỰ 18 1.3.1 Đề xuất thang đo phân tích công tác đánh giá kết làm việc - 18 1.3.2 Đề xuất tiêu chí phân tích hệ thống đào tạo nhân 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG - 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN U MINH THƯỢNG 22 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - 22 2.1.2 Chức nhiệm vụ 23 2.1.3 Hệ thống tổ chức 24 2.1.4 Tình hình nhân ngành giáo dục huyện U Minh Thượng 2012-2014 - 25 2.1.5 Một số kết hoạt động ngành giáo dục từ năm học 2011- 2014 - 27 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN Ở NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN U MINH THƯỢNG 28 2.2.1 Phân tích khái quát công tác đánh giá kết làm việc giáo viên từ 2012T T 2014 28 2.2.2 Phân tích quy trình đánh giá - 30 2.2.3 Phân tích tiêu chuẩn đánh giá 31 2.2.4 Phân tích thu thập thông tin đánh giá 33 2.2.5 Phân tích phương pháp đánh giá - 35 2.2.6 Phân tích kỹ người đánh giá 38 2.2.7 Phân tích phản hồi kết đánh giá 39 2.2.8 Phân tích sử dụng kết đánh giá - 40 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC - 42 2.3.1 Phân tích tổng quát hoạt động đào tạo ngành giáo dục từ năm 2012 – 2014 - 42 2.3.2 Phân tích quy trình đào tạo nhân ngành - 44 2.3.3 Phân tích việc xác định nhu cầu đào tạo - 46 2.3.4 Phân tích kế hoạch đào tạo 47 2.3.5 Phân tích nguồn lực đào tạo 47 2.3.6 Phân tích phương pháp đào tạo 48 2.3.7 Phân tích đánh giá kết đào tạo 50 2.4 TỔNG HỢP NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ L T 2.4.1 Hệ thống đánh giá lực làm việc - 51 2.4.1.1 Những điểm mạnh - 51 2.4.1.2 Những điểm yếu 52 2.4.2 Hệ thống đào tạo 54 2.4.2.1 Những điểm mạnh - 54 2.4.2.2 Những điểm yếu 54 2.5 NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG - 57 3.1 CÁC PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN U MINH THƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN TỚI - 58 3.1.1 Các phương hướng phát triển ngành giáo dục 58 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành giáo dục 58 T 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM T T VIỆC GIÁO VIÊN Ở NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN U MINH THƯỢNG 59 3.2.1 Giải pháp tăng tần suất đánh giá kiểm soát chất lượng đánh giá 59 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giá - 59 3.2.3 Giải pháp xây dựng tiêu chuẩn đánh giá - 61 3.2.4 Giải pháp trao đổi thông tin 62 3.2.5 Giải pháp đào tạo kỹ cho người đánh giá 63 3.2.6 Giải pháp phương pháp đánh giá 64 3.2.7 Giải pháp phản hồi đánh giá - 65 3.2.8 Giải pháp sử dụng kết đánh giá - 65 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN SỰ - 66 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy trình đào tạo - 66 3.3.2 Giải pháp xác định nhu cầu đào tạo - 67 3.3.3 Giải pháp kế hoạch đào tạo 68 3.3.4 Giải pháp nguồn lực phục vụ đào tạo - 68 3.3.5 Giải pháp phương pháp đào tạo 69 3.3.6 Giải pháp đánh giá kết đào tạo 69 KẾT LUẬN 71 Tiêu chuẩn xếp loại lĩnh vực Chuẩn a) Điểm tối đa 200; b) Mức độ: Tốt (180-200); Khá (140- 179); Trung bình (100-139); Kém (dưới 100) Điều Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học Loại Xuất sắc: giáo viên đạt loại tốt lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; Loại Khá: giáo viên đạt từ loại trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; Loại Trung bình: giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; Loại Kém: giáo viên có ba lĩnh vực xếp loại vi phạm trường hợp: a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác; b) Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh; c) Xuyên tạc nội dung giáo dục; d) Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền; e) Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc tệ nạn xã hội khác; g) Vắng mặt lý đáng 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng trị, chuyên môn, nghiệp vụ 60% sinh hoạt chuyên môn định kỳ; h) Cả tiết dự nhà trường tổ chức bao gồm: tiết Tiếng Việt, tiết Toán, tiết chọn môn học lại không đạt yêu cầu Điều 10 Quy trình đánh giá, xếp loại Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học Cụ thể sau: a) Căn vào nội dung tiêu chí, yêu cầu Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo tiêu chuẩn quy định Điều 8, Điều văn này; b) Tổ chuyên môn đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến ghi kết đánh giá vào phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên Đối với tiêu chí có điểm đạt điểm phải 50% số giáo viên tổ khối tán thành Đối với tiêu chí có điểm từ trở xuống đạt điểm 10 phải 50% số giáo viên trường tán thành; c) Hiệu trưởng thực đánh giá, xếp loại: - Xem xét kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên ý kiến đóng góp tổ chuyên môn; cần thiết tham khảo thông tin phản hồi từ học sinh, cha mẹ học sinh cộng đồng giáo viên đó; - Thông qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Công đoàn, Chi đoàn, tổ trưởng khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại; - Trường hợp cần thiết trao đổi với giáo viên trước định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế giáo viên; - Ghi nhận xét, kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực kết đánh giá, xếp loại chung vào phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên; - Công khai kết đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường d) Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với hội đồng trường Nếu chưa có thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để quan có thẩm quyền tổ chức khảo sát, kiểm tra đánh giá lại Trong trường hợp giáo viên đánh giá cận với mức độ tốt, trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa phấn đấu giáo viên, hiệu trưởng nhà trường định trường hợp cụ thể chịu trách nhiệm định đó; Trong trình đánh giá, xếp loại cần xem xét cách hợp lý giáo viên dạy nhiều môn học giáo viên dạy môn học Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định văn Căn vào yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học; quy định kiểm định chất lượng trường tiểu học, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng, đại học; tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch giáo viên tiểu học; nội dung rèn luyện phẩm chất đạo đức lực sư phạm cho sinh viên trường, khoa đào tạo giáo viên tiểu học; nội dung liên quan đến giáo viên tiểu học Điều lệ trường tiểu học quy định hành Điều 12 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo vào Quy định đạo, tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học năm địa phương báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học, tham mưu với quyền địa phương xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên tiểu học địa phương Điều 13 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo vào Quy định đạo, tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học năm địa phương báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mưu với uỷ ban nhân dân huyên, quận xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên tiểu học địa phương; đề xuất chế độ, sách giáo viên tiểu học đánh giá tốt lực nghề nghiệp chưa đáp ứng điều kiện văn ngạch mức cao Điều 14 Trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn giáo viên tiểu học tự đánh giá tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định văn báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học, tham mưu với phòng giáo dục đào tạo, quyền địa phương để có biện pháp quản lý, bồi dưỡng, nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên tiểu học trường Phụ lục 04 B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc U Số: 02/2008/QĐ-BGDĐT U Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chøc đơn vị nghiệp nhà nước; Căn nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Ông (Bà) Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Hội đồng Quốc gia giáo dục; - Ban Khoa giáo TƯ; - Bộ Tư pháp (Cục Ktr VBQPPL) - Kiểm toán nhà nước; -Lưu VT, Vụ GDMN, Vụ PC BỘ TRƯỞNG Nguyễn Thiện Nhân QUY ĐỊNH VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non bao gồm: yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non Quy định áp dụng giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân Điều Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm mà giáo viên mầm non cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non Điều Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Là sở để xây dựng, đổi mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non sở đào tạo giáo viên mầm non Giúp giáo viên mầm non tự đánh giá lực nghề nghiệp, sở xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá giáo viên mầm non năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dưỡng quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non Làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (sau gọi tắt Chuẩn) gồm lĩnh vực: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm Mỗi lĩnh vực gồm có yêu cầu Yêu cầu Chuẩn nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực Chuẩn đòi hỏi người giáo viên phải đạt để đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn Mỗi yêu cầu gồm có tiêu chí quy định cụ thể Điều 5, 6, văn 3.Tiêu chí Chuẩn nội dung cụ thể thuộc yêu cầu Chuẩn, thể mét khía cạnh lực nghề nghiệp giáo viên mầm non Chương CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau: a Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước; b Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ; c Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè biết yêu quê hương; d Tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hoá, cộng đồng Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Bao gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; b Thực quy định địa phương; c Giáo dục trẻ thực quy định trường, lớp, nơi công cộng; d Vận động gia đình người xung quanh chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương Chấp hành quy định ngành, quy định trường, kỷ luật lao động Gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định ngành, quy định nhà trường; b Tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trường; c Thực nhiệm vụ phân công; d Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân công Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Bao gồm tiêu chí sau: a Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, đồng nghiệp, người dân tín nhiệm trẻ yêu quý; b Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ, khỏe mạnh thường xuyên rèn luyện sức khoẻ; c Không có biểu tiêu cực sống, chăm sóc, giáo dục trẻ; d Không vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm Trung thực công tác, đoàn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Trung thực báo cáo kết chăm sóc, giáo dục trẻ trình thực nhiệm vụ phân công; b Đoàn kết với thành viên trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; c Có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ em; d Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thương yêu, công trách nhiệm nhà giáo Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức Kiến thức giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non; b Có kiến thức giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật; c Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non; d Có kiến thức đánh giá phát triển trẻ Kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết an toàn, phòng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ; b Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ; c Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ; d Có kiến thức số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức sở chuyên ngành Bao gồm tiêu chí sau: a Kiến thức phát triển thể chất; b Kiến thức hoạt động vui chơi; c Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học; d Có kiến thức môi trường tự nhiên, môi trường xã hội phát triển ngôn ngữ Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho trẻ; b Có kiến thức phương pháp phát triển tình cảm – xã hội thẩm mỹ cho trẻ; c Có kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ; d Có kiến thức phương pháp phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ Kiến thức phổ thông trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có hiểu biết trị, kinh tế, văn hoá xã hội giáo dục địa phương nơi giáo viên công tác; b Có kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục an toàn giao thông, phßng chèng số tệ nạn xã hội; c Có kiến thức phổ thông tin học, ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác; d Có kiến thức sử dụng số phương tiện nghe nhìn giáo dục Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách; b Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần; c Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực trẻ; d Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức môi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ; b Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ; c Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ; d Biết phòng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ; b Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp; c Biết sö dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; d Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Kỹ quản lý lớp học Bao gồm tiêu chí sau: a Đảm bảo an toàn cho trẻ; b Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; c Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; d Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Bao gồm tiêu chí sau: a Có kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, tình cảm; b Có kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; c Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; d Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ Chương TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI, QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực Chuẩn 1.Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí Chuẩn a Điểm tối đa 10; b Mức độ: Tốt (9 -10); Khá (7 - 8); Trung bình (5 - 6); Kém (dưới 5) Tiêu chuẩn xếp loại yêu cầu Chuẩn a Điểm tối đa 40; b Mức độ: Tốt (36 - 40); Khá (28 - 35); Trung bình (20 - 27); Kém (dưới 20) Tiêu chuẩn xếp loại lĩnh vực Chuẩn a Điểm tối đa 200; b Mức độ: Tốt (180 - 200); Khá (140 - 179); Trung bình (100 - 139); Kém (dưới 100) Điều Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học Loại Xuất sắc: giáo viên đạt loại tốt lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; Loại Khá: giáo viên đạt từ loại trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; Loại Trung bình: giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm, lĩnh vực xếp loại trung bình; Loại Kém: giáo viên có lĩnh vực xếp loại vi phạm trường hợp sau: a Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác, an toàn tính mạng trẻ; b Xuyên tạc nội dung giáo dục; c Ép buộc trẻ học thêm để thu tiền; d Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc tệ nạn xã hội khác; e Vắng mặt lý đáng 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng trị, chuyên môn, nghiệp vụ 60% sinh hoạt chuyên môn định kỳ Điều 10 Quy trình đánh giá xếp loại Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non Cụ thể sau: a Căn vào nội dung tiêu chí, yêu cầu Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo tiêu chuẩn quy định Điều 8, Điều văn này; b Tổ chuyên môn đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến ghi kết đánh giá vào đánh giá, xếp loại giáo viên c Hiệu trưởng thực đánh giá, xếp loại: - Xem xét kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên ý kiến đóng góp tổ chuyên môn; cần thiết tham khảo thông tin phản hồi từ đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng; - Thông qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Công đoàn, Chi đoàn, tổ trưởng khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại; - Trường hợp cần thiết trao đổi với giáo viên trước định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế giáo viên; - Ghi nhận xét, kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực kết đánh giá, xếp loại chung vào đánh giá, xếp loại giáo viên; - Công khai kết đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường d Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với Hội đồng trường Nếu chưa có thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để quan có thẩm quyền xem xét, định Trong trường hợp giáo viên đánh giá gần sát với mức độ tốt, trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa phấn đấu giáo viên, hiệu trưởng nhà trường định trường hợp cụ thể chịu trách nhiệm định Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm cña sở giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non năm địa phương báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, tham mưu với quyền địa phương xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên mầm non địa phương Điều 12 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non hàng năm địa phương báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mưu với uỷ ban nhân dân quận, huyện xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên mầm non địa phương; đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều 13 Trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn giáo viên mầm non, tự đánh giá tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định văn báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, tham mưu với phòng giáo dục đào tạo, quyền địa phương để có biện pháp quản lý, bồi dưỡng, nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên mầm non trường Phụ lục 04 C BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 30/2009/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 2010"; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở giáo viên trung học phổ thông Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2009 Điều Các Bộ, quan ngang Bộ có liên quan, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục, đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực Thông tư này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (sau gọi chung giáo viên trung học) bao gồm: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp (sau gọi tắt Chuẩn) Quy định áp dụng giáo viên trung học giảng dạy trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Điều Mục đích ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Giúp giáo viên trung học tự đánh giá phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực nghề nghiệp từ xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá, xếp loại giáo viên năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ giáo viên trung học Làm sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học Làm sở để nghiên cứu, đề xuất thực chế độ sách giáo viên trung học; cung cấp tư liệu cho hoạt động quản lý khác Điều Trong văn từ ngữ hiểu sau: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học hệ thống yêu cầu giáo viên trung học phẩm chất trị, đạo đức lối sống; lực chuyên môn, nghiệp vụ Tiêu chuẩn quy định nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực chuẩn Tiêu chí yêu cầu điều kiện cần đạt nội dung cụ thể tiêu chuẩn Minh chứng chứng (tài liệu, tư liệu, vật, tượng, nhân chứng) dẫn để xác nhận cách khách quan mức độ đạt tiêu chí Chuẩn gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí Chương II CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí Phẩm chất trị Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ công dân Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho học sinh Tiêu chí ứng xử với học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt Tiêu chí ứng xử với đồng nghiệp Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục Tiêu chí Lối sống, tác phong Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thông tin thường xuyên nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu môi trường giáo dục Có phương pháp thu thập xử lí thông tin điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Tiêu chí Đảm bảo kiến thức môn học Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình môn học Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ quy định chương trình môn học Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tư học sinh Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm yêu cầu xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục nhà trường Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khoá ngoại khoá theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Đánh giá kết rèn luyện đạo dực học sinh cách xác, khách quan, công có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh Điều Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội Tham gia hoạt động trị, xã hội nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập Điều Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN Điều 10 Yêu cầu việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn Việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ công bằng; phản ánh phẩm chất, lực dạy học giáo dục giáo viên điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải vào kết đạt thông qua minh chứng phù hợp với tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn quy định Chương II văn Điều 11 Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên Việc đánh giá giáo viên phải vào kết đạt thông qua xem xét minh chứng, cho điểm tiêu chí, tính theo thang điểm 4, số nguyên; có tiêu chí chưa đạt điểm không cho điểm Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt 100 Việc xếp loại giáo viên phải vào tổng số điểm mức độ đạt theo tiêu chí, thực sau: a) Đạt chuẩn: - Loại xuất sắc: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm có tổng số điểm từ 90 đến 100 - Loại khá: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm, điểm có tổng số điểm từ 65 đến 89 - Loại trung bình: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên không xếp mức cao b) Chưa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm 25 từ 25 điểm trở lên có tiêu chí không cho điểm Điều 12 Quy trình đánh giá, xếp loại Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn tiến hành trình tự theo bước: - Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 1); - Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 3); - Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên (theo mẫu phiếu Phụ lục 4); kết thông báo cho giáo viên, tổ chuyên môn báo cáo lên quan quản lý cấp trực tiếp Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Thực đánh giá, xếp loại giáo viên Đánh giá, xếp loại giáo viên thực năm vào cuối năm học Đối với giáo viên trường công lập, việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải thực đánh giá, xếp loại theo quy định hành Điều 14 Trách nhiệm nhà trường, địa phương ngành liên quan Các trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo quy định Thông tư này; lưu hồ sơ báo cáo kết thực quan quản lý cấp trực tiếp Phòng giáo dục đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tư trường trung học sở, trường phổ thông có hai cấp học tiểu học trung học sở; báo cáo kết cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện sở giáo dục đào tạo Sở giáo dục đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tư trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, có cấp trung học phổ thông; báo cáo kết cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo Các bộ, quan ngang quản lý trường có cấp trung học sở, cấp trung học phổ thông đạo, hướng dẫn tổ chức thực Thông tư thông báo kết đánh giá, xếp loại giáo viên trung học Bộ Giáo dục Đào tạo./ Tài liệu kham khảo T Bùi Văn Danh (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Phương Đông Nguyễn Vân Điềm- Nguyễn Ngọc Quân (2010), Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tái lần thứ Báo cáo tình hình hoạt động từ năm 2012 đến năm 2014 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ trưởng, Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 Bộ trưởng, Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Công văn số 616/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 05/02/2010 Bộ giáo dục Đào tạo, việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT Công văn số 1700/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26/3/2012 Bộ giáo dục Đào tạo, việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 10 Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 05/02/2010 Bộ giáo dục Đào tạo, việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2008/TT-BGDĐT [...]... trên khung lý thuyết để phân tích công tác đánh giá kết quả làm việc của giáo viên và công tác đào tạo ở ngành giáo dục, giúp ngành giáo dục của huyện xác định được những điểm y u về đánh giá kết quả làm việc và đào tạo Từ đó, tác giả đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá kết quả làm việc và đào tạo đội ngũ giáo viên ở ngành giáo dục huyện U Minh Thượng 2 Mục ti u nghiên c u Nghiên c u này... chương cụ thể như sau: - Chương 1: Tổng quan lý thuyết về đánh giá kết quả làm việc và đào tạo nguồn nhân sự - Chương 2: Phân tích thực trạng công tác đánh giá kết quả làm việc và đào tạo giáo viên ở ngành giáo dục huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá kết quả làm việc và đào tạo giáo viên ở ngành giáo dục huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Trang 4 CHƯƠNG... mối quan hệ giữa công tác đánh giá kết quả làm việc và đào tạo giáo viên ở ngành giáo dục huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Vì vậy, các mục ti u nghiên c u cụ thể của đề tài như sau: - Hệ thống hoá lý thuyết về đánh giá kết quả làm việc và đào tạo nguồn nhân lực làm cơ sở lý thuyết để nghiên c u đề tài Trang 2 - Phân tích thực trạng công tác đánh giá kết quả làm việc và đào tạo giáo viên ở ngành giáo. .. giáo dục huyện U Minh Thượng, chỉ ra những hạn chế còn tồn tại làm cơ sở đề xuất giải pháp để hoàn thiện mối quan hệ giữa đánh giá kết quả làm việc và đào tạo - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện mối quan hệ giữa công tác đánh giá kết quả làm việc và đào tạo giáo viên ở ngành giáo dục huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang 3 Đối tượng và phạm vi nghiên c u - Đối tượng nghiên c u: Nghiên c u công tác đánh giá. .. hoạt động đào tạo, tác giả cũng trình bày về qui trình đào tạo nhân sự Từ đó tác giả so sánh với thực trạng đánh giá kết quả làm việc và đào tạo giáo viên ở huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang trong chương 2 Trang 21 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIÁO DỤC HUYỆN U MINH THƯỢNG... đánh giá kết quả làm việc và đào tạo đội ngũ giáo viên, những điểm mạnh và điểm y u tồn tại Đề tài cũng đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá kết quả làm việc và đào tạo giáo viên để Ban giám hi u trường, Lãnh đạo phòng Giáo dục và đào tạo và Ủy ban nhân dân huyện biết để tham khảo nâng cao hi u quả quản lý đội ngũ giáo viên ở huyện 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đ u và kết luận bố... QUAN LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC T 0 4 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NGUỒN T 0 4 T 0 4 NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm về đánh giá kết quả làm việc của nguồn nhân lực Khái niệm về đánh giá kết quả làm việc hiện nay có rất nhi u cách gọi khác nhau như đánh giá năng lực làm việc, đánh giá kết quả thực hiện công việc, đánh giá thành tích, đánh giá hi u quả. .. giá kết quả đào tạo để rút kinh nghiệm cho hoạt động đào tạo Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả đã chọn đề tài : Giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá kết quả làm việc và đào tạo giáo viên ở ngành giáo dục huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang để nghiên c u với mong muốn góp phần phát triển đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn tốt để nâng cao chất lượng giáo dục của Huyện Trong luận văn, tác. .. dụng vào đánh giá kết quả làm việc và đào tạo giáo viên ở huyện U Minh Thượng ở chương kế tiếp 1.3.1 Đề xuất các thang đo phân tích công tác đánh giá kết quả làm việc - Quy trình đánh giá: hoạt động đánh giá năng lực làm việc của nhân viên phải có một quy trình đánh giá năng lực làm việc của nhân viên hợp lý Quy trình này phải gồm những bước: xác định ti u chuẩn đánh giá, thu thập thông tin để đánh giá, ... cơ sở lý thuyết về đánh giá kết quả làm việc và đào tạo nhân sự để làm nền tảng thực hiện luận văn của mình Trong đó đưa ra Trang 20 một số khái niệm, mục đích của công tác đánh giá kết quả làm việc và công tác đào tạo nhân sự trong đơn vị Về hoạt động đánh giá kết quả làm việc tác giả đã khái quát được qui trình đánh giá kết quả làm việc, phương pháp đánh giá, cũng như trình tự thực hiện đánh giá ... HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở NGÀNH GIÁO... tồn làm sở đề xuất giải pháp để hoàn thiện mối quan hệ đánh giá kết làm việc đào tạo - Đề xuất giải pháp hoàn thiện mối quan hệ công tác đánh giá kết làm việc đào tạo giáo viên ngành giáo dục huyện. .. đánh giá kết làm việc đào tạo giáo viên huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang chương Trang 21 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở NGÀNH GIÁO DỤC

Ngày đăng: 25/11/2015, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia (ngoai)

  • Bia (trong)

  • LOI-CAM ON

    • LỜI CẢM ƠN

    • LỜI CAM ĐOAN

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC SƠ ĐỒ

    • MỤC LỤC

      • MỤC LỤC

      • PHẦN MỞ ĐẦU 1

      • 30TCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 5

      • 30T1.1.30T 30TCƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NGUỒN NHÂN LỰC 5

      • LUANVAN-SON-TAYNAMBO-KHOA-1.docx

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 40TCHƯƠNG 1

        • 40TTỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

        • 40T1.1.40T CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NGUỒN NHÂN LỰC

        • TENPHULUC

        • Phu luc 01 (danh sach tham gia thao luan)

          • Sheet3

          • Phu luc 02 (DÀN BAI THAO LUAN NHOM)

          • PHU LUC 03 (bang cau hoi khao sat)

            • Phụ lục 03

            • PHIẾU KHẢO SÁT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan