giải pháp nâng cao tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh kiên giang

91 653 0
giải pháp nâng cao tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - NGƠ HỒNG MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - NGƠ HỒNG MINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN THỊ MỸ DUNG TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Giải pháp tăng trưởng tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang nghiên cứu với hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Mỹ Dung Các nội dung đúc kết trình học tập, số liệu Vietinbank Kiên Giang thực nghiệm thực trung thực, xác, logic khoa học Đề tài chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả i LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Thị Mỹ Dung tận tình hướng dẫn, góp ý để tơi hồn thành ln văn Giải pháp nâng cao tăng trưởng tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang Tôi chân thành cám ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Tài Chính – Marketing mang lại cho tơi kiến thức chương trình cao học năm qua, giúp tơi hồn thiện luận văn này; Tơi cám ơn gia đình, cám ơn bạn lớp Cao học TC.NH khóa Tây Nam Bộ Trường Đại học Tài – Marketing giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trân trọng cám ơn! Tác giả ii TĨM TẮT Tín dụng ln có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội mảng hoạt động chủ chốt, NHTM Tuy nhiên giai đoạn 2012 – 2014 phần lớn hệ thống NHTM gặp khó khăn vấn đề tăng trưởng tín dụng theo chiều rộng chiều sâu Xuất phát từ nhận thức vấn đề có điều kiện tiếp cận Vietinbank Kiên Giang; tác giả tiến hành quan sát, nghiên cứu NH phương pháp định tính, dựa việc phân tích, suy luận từ liệu thứ cấp từ NH quan chuyên môn Kết nghiên cứu cho thấy: (1) Vietinbank đạt tăng trưởng tín dụng quy mơ qua chất lượng qua năm với mức bình quân giai đoạn 17.38% năm trì nợ xấu bình qn mức 0.34% (2) Tín dụng Vietinbank Kiên Giang có tăng trưởng mối liên hệ, gắn với việc dịch chuyển định hướng, sách tín dụng theo mơ hình NH bán lẻ; theo hướng gia tăng tỷ trọng cho vay vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp; dịch vụ, thương mại định hướng vào nhóm doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình trì quy mơ cũ với nhóm khách hàng doanh nghiệp nhà nước (3) Tuy nhiên Vietinbank Kiên Giang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức việc tăng trưởng tín dụng như: Khả hấp thụ vốn kinh tế địa phương thấp; Do thị trường bất động sản phục hồi chậm; Sự cạnh tranh gay gắt ngân hàng; Khó khăn từ hạn chế khách hàng lực quản lý; Khó khăn từ việc báo cáo tài chính, thơng tin thiếu minh bạch; Thói quen tốn chủ yếu tiền mặt; khó khăn vấn đề tài sản bảo đảm; Nỗi lo lắng nợ xấu Trên sở kết thu nhận được, tác giả đưa định hướng phát triển đề xuất nhóm giải pháp nhằm giúp Vietinbank Kiên Giang đạt tăng trưởng tín dụng vững bền thời gian tới iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii T T LỜI CÁM ƠN ii T T DANH MỤC BẢNG, BIỂU viii T T DANH MỤC HÌNH VẼ ix T T DANH MỤC VIÊT TẮT x T T PHẦN MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài: T T Mục tiêu nghiên cứu đề tài T T 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu T T 3.1 Đối tượng nghiên cứu T T 3.2 Phạm vi nghiên cứu T T Phương pháp nghiên cứu T T Quy trình nghiên cứu T T Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài T T Bố cục nghiên cứu T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TÍN DỤNG CỦA T NGÂN HÀNG T 1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng T T 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng: T T 1.1.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng: T T 1.1.2.1 Phân loại theo thời hạn tín dụng: T T 1.1.2.2 Phân loại theo hình thức cho vay: T T 1.1.2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng: T T iv 1.1.2.4 Phân loại theo cấu tài chính: T T 1.1.2.5 Phân loại theo tín dụng tài sản đảm bảo: T T 1.1.2.6 Phân loại theo đối tượng khách hàng: T T 1.2 Tăng trưởng tín dụng Ngân hàng T T 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng tín dụng ngân hàng T T 1.2.2 Một số tiêu phản ánh hoạt động tăng trưởng tín dụng ngân hàng T T 1.2.2.1 Doanh số cho vay T T 1.2.2.2 Doanh số thu nợ 10 T T 1.2.2.3 Dư nợ 11 T T 1.2.2.4 Chỉ tiêu dư nợ tổng nguồn vốn 11 T T 1.2.2.6 Chỉ tiêu dư nợ tổng vốn huy động 11 T T 1.2.2.5 Chỉ tiêu nợ hạn dư nợ 12 T T 1.2.2.6 Chỉ tiêu hệ số thu nợ 12 T T 1.2.2.7 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 12 T T 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng: 13 T T 1.2.3.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng: 13 T T 1.2.3.2 Các nhân tố bên ngoài: 16 T 1.2.3.3 Các yếu tố từ phía khách hàng: 17 T T 1.3 Kinh nghiệm quản trị tín dụng ngân hàng số nước học Việt T Nam 18 T 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị tín dụng ngân hàng số nước giới 18 T T 1.3.1.1 Kinh nghiệm CHLB Đức mơ hình đảm bảo tín dụng 18 T T 1.3.1.2 Kinh nghiệm quản trị tín dụng ngân hàng Citibank 19 T T 1.3.1.3 Kinh nghiệm quản trị tín dụng tập đồn ngân hàng ING 20 T T 1.3.2 Bài học Việt Nam 21 T T v Tóm tắt chương 1: 23 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TMCP T CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM 24 T CHI NHÁNH KIÊN GIANG 24 T T 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi T nhánh Kiên Giang 24 T 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên T Giang 24 T 2.1.2 Kết hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh T Kiên Giang năm gần 25 T 2.2 Phân tích hiệu tăng trưởng tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt T Nam – Chi nhánh Kiên Giang 27 T 2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn 27 T T 2.2.2.Phân tích tình hình tín dụng Ngân hàng giai đoạn 2012 - 2014 30 T T 2.2.2.1 Doanh số cho vay 30 T T 2.2.2.2 Doanh số thu nợ 32 T T 2.2.2.3 Dư nợ cho vay 34 T 33 T 2.2.2.4 Tình hình nợ xấu 36 T T 2.2.3 Một số yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng Ngân hàng 38 T T 2.3 Đánh giá chung 46 T T 2.3.1 Kết đạt 46 T T 2.3.2 Khó khăn, tồn nguyên nhân 48 T T CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN T HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG 57 T 3.1 Phương hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi T nhánh Kiên Giang từ đến 2020 57 T vi 3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt T Nam – Chi nhánh Kiên Giang 58 T 3.2.1 Mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ - ngân hàng bán lẻ 58 T T 3.2.2 Đẩy mạnh công tác marketing sản phẩm tín dụng 59 T T 3.2.3 Hồn tiện sách tín dụng Vietinbank Kiên Giang 61 T T 3.2.4 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 62 T T 3.2.5 Phát triển cán tín dụng 64 T T 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín T dụng 65 T 3.2.7 Thúc đẩy cho vay bất động sản để 66 T T 3.2.8 Thúc đẩy tín dụng tiêu dùng cá nhân 67 T T Tóm tắt chương 3: 68 T T PHẦN KẾT LUẬN 69 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 T T PHỤ LỤC: SỐ LIỆU VIETINBANK KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 73 T T vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Diễn biến hình thức huy động vốn nói chung 28 TU T U Bảng 2.2: Diễn biến hình thức huy động vốn theo đối tượng 29 TU T U Bảng 2.3: Doanh số cho vay theo loại hình kinh tế giai đoạn 2012 – 2014 (triệu TU VNĐ) 30 T U Bảng 2.4: Doanh số thu nợ theo loại hình kinh tế giai đoạn 2012 – 2014 (triệu VNĐ) TU T U 32 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo loại hình kinh tế giai đoạn 2012 – 2014 (triệu VNĐ) 34 TU T U Bảng 2.6: Diễn biến dư nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2012 – 2014 35 TU T U Bảng 2.7: Diễn biến nợ xấu theo ngành kinh tế giai đoạn 2012 - 2014 37 TU T U Bảng 2.8: Ảnh hưởng công tác thẩm định tới tăng trưởng tín dụng 39 TU T U viii Bên cạnh để trì phát triển nguồn nhân lực việc tạo cho nhân viên môi trường làm việc tốt sách hàng đầu ngân hàng lớn giới Mơi trường làm việc tốt đó, đội ngũ nhân viên làm việc tận tâm, động, sáng tạo, mối quan hệ lãnh đạo nhân viên cởi mở, thẳng thắn, chân thực Đó mơi trường nảy nở phát huy tốt mối quan hệ người – sở cho hợp tác nâng cao chất lượng kinh doanh ngân hàng Làm việc môi trường mà người lãnh đạo coi trọng giá trị người giá trị sản phẩm, dịch vụ rõ ràng người lao động xem ngân hàng nhà cống hiến với thái độ trách nhiệm lao động tốt 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng Để đảm bảo cho hoạt động tín dụng phát triển mạnh an tồn quy trình tín dụng cụ thể rõ ràng, có điều khoản quy định hướng dẫn cụ thể điều kiện cấp phát tín dụng, quyền hạn trách nhiệm phận phụ trách tín dụng cần thiết Cần phải có quy trình tín dụng cụ thể rõ ràng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Vietinbank Kiên Giang phù hợp với văn pháp luật có hiệu lực ban hành Quy trình tín dụng cần nêu rõ bước cụ thể từ trình xét duyệt hồ sơ , thẩm định dự án … đến trình thu nợ xử lý nợ xấu Trong trình cho vay Vietinbank Kiên Giang cần chuyển khoản thẳng vào tài khoản tổ chức cung ứng vật tư, hàng hoá, dịch vụ đơn vị thi cơng cơng trình theo hợp đồng kinh tế ký kết , hoá đơn bán hàng, biên nghiệm thu hạng mục cơng trình, khơng phát tiền mặt chuyển vào tài khoản khách hàng vay trừ nhỏ chi phí cho Ban quản lý dự án Đối với khách hàng cá nhân, tuỳ theo trường hợp cụ thể phát tiền mặt thông thường số tiền cho khách hàng cá nhân vay không lớn doanh nghiệp ; biện pháp để sử dụng tiền vay mục đích -65- Tổ chức theo dõi chặt chẽ tiến độ hoàn thành hạng mục dự án đầu tư, q trình nhập vật tư hàng hố thơng qua báo cáo định kỳ doanh nghiệp hoá đơn mua, bán hàng để xem xét việc cấp phát tiền vay, phát sai phạm trình sử dụng vốn sai mục đích, cán tín dụng kiến nghị thu hồi nợ trước hạn, chuyển nợ hạn đưa quan pháp luật để xử lý Sau hoàn thành dự án đầu tư hoàn thành chu chuyển vốn vay sản xuất kinh doanh theo thời hạn cho vay, cán tín dụng cần bám sát diễn biến thu nhập người vay để đôn đốc thu nợ kỳ hạn; nguyên nhân khách quan khơng hồn trả nợ, người vay có đơn xin gia hạn, cán tín dụng xác nhận, đề nghị giám đốc ngân hàng cho vay gia hạn nợ theo quy định 3.2.7 Thúc đẩy cho vay bất động sản để Trong thời gian gần từ cuối năm 2014, thị trường bất động sản phân khúc thấp – trung phần cao cấp có phục hồi đáng kể; khoản tăng mạnh Theo báo cáo Bộ Xây dựng, ba tháng đầu năm 2015, giao dịch BĐS đô thị lớn Hà Nội TP.HCM tăng gấp ba lần so với kỳ năm trước Tại Hà Nội, tháng có khoảng 1.500 giao dịch thành cơng, tăng 25% so với tháng Cả quý 1-2015 có 4.250 giao dịch thành công, gấp gần ba lần so với kỳ năm 2014 Cịn TP.HCM, tháng có khoảng 1.400 giao dịch thành công, tăng gần 30% so với tháng 2-2015 Tính chung q 1-2015 có khoảng 3.950 giao dịch thành công, gấp ba lần số giao dịch thành công so với kỳ năm trước Thị trường bất động sản phục hồi có khoản giải nhiều vấn đề sau: (1) Giúp tổ chức tài bán tài sản đảm bảo thu hồi vốn; (2) Các doanh nghiệp bất động sản phục hồi tăng nhu cầu vay, trả khoản nợ; (3) Giải toán nhà cho dân cư với giá hợp lý phù hợp thu nhập; (4) Kéo theo ngành vật liệu xây dựng, cơng trình phục hồi; (5) Hơn kích thích nhu cầu tín dụng vay mua nhà -66- Do việc để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng việc tăng cường cho vay lĩnh vực giải pháp khả thi an toàn bối cảnh Vietinbank Kiên Giang nên thiết kế gói sản phẩm cho vay BĐS theo hướng tăng tỷ lệ giải ngân tới 80% với dự án tốt; kéo dài thời gian vay tới 30 năm; đơn giản hóa khâu thủ tục xét duyệt vay khách hàng vay mua dự án tốt Đồng thời Vietinbank Kiên Giang nên kết hợp với chủ đầu tư BĐS để triển khai việc đảm bảo tính an tồn, thống hiệu 3.2.8 Thúc đẩy tín dụng tiêu dùng cá nhân Trong tín dụng cho doanh nghiệp ưu tiên cấu, giãn, hoãn nợ; giảm lãi suất; tháo rào cản thủ tục, tín dụng cá nhân bị làm khó thủ tục ngặt nghèo lãi suất cao, công ty tài Tuy nhiên bối cảnh tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp chững lại, hoạt động cho vay tiêu dùng nước trở thành phao cứu sinh tín dụng tiêu dùng chiếm 5% tổng dư nợ vay quy mô kinh tế F P P Nhưng đặc thù cho vay tiêu dùng thường có giá trị nhỏ đến nhỏ, vay mua xe máy, mua điện thoại, hàng điện máy khoản vay dành riêng cho tiêu dùng đặc biệt Thêm vào đó, ngân hàng thường đánh giá khả trả khoản vay thơng qua dịng tiền Lợi nhuận từ dịch vụ ngân hàng bán lẻ cá nhân thường không lớn rủi ro không nhỏ Tuy nhiên thự tế chi nhánh Kiên Giang cho thấy hoạt động có bước tăng trưởng thần kỳ tới 67% năm tỷ lệ nợ xấu thấp (dưới mứcc 1%); Vietinbank Kiên Giang nên tập chung mạnh vào hoạt động tín dụng tiêu dùng cá nhân này, phù hợp với định hướng NH bán lẻ Trong đó, tỷ lệ số quốc gia khu vực ASEAN Thái Lan, Indonesia khoảng 2530% Ngồi ra, tỷ lệ người dân có tài khoản ngân hàng mật độ chi nhánh ngân hàng, máy ATM, máy POS đầu người nước ta mức thấp khu vực Điều cho thấy, tiềm phát triển ngân hàng bán lẻ (cả chi nhánh, máy POS, máy ATM) lớn, đặc biệt sản phẩm dịch vụ tài điện tử, cơng nghệ cao -67- Để làm việc ngày, Vietinbank Kiên Giang cần đơn giản hóa quy trình mơ hình hoạt động; đổi sáng tạo xây dựng thực thi chiến lược ngân hàng số với giải pháp tăng giá trị cho khách hàng thông qua ứng dụng công nghệ số, nâng cao hiệu quản trị ngân hàng, chủ động việc quản lý rủi ro; gia tăng tính cho sản phẩm dịch vụ thông qua phương thức toán tiện lợi, kênh dịch vụ đa dạng, đại, dịch vụ chất lượng cao Tóm tắt chương 3: Như chương 3, tác giả nêu định hướng phát triển cho Vietinbank Kiêng Giang thời gian tới; đề xuất tám nhóm giải pháp tăng trưởng tín dụng cho chi nhánh; đồng thời đưa số kiến nghị với nhà nước Tác giả hy vọng với giải pháp phần hỗ trợ Vietinbank Kiêng Giang có bước phát triển nhanh, vững, hoạt động tín dụng -68- PHẦN KẾT LUẬN VietinBank Kiên Giang thành lập vào tháng 10/1988 với quy mô ban đầu nhỏ, quan tâm, hỗ trợ lãnh đạo tỉnh đạo kịp thời HĐQT, Ban điều hành VietinBank Kiên Giang không ngừng phát huy sức mạnh tập thể, vượt qua khó khăn, đạt nhiều thành tích đáng kể hoạt động kinh doanh Từ chỗ có Trụ sở đến CN có thêm Phòng giao dịch đặt Tp Rạch Giá trung tâm huyện, khu công nghiệp tỉnh Kiên Giang như: Kiên Lương, Phú Quốc, Tân Hiệp, Giồng Riềng, Rạch Sỏi, Phòng Giao dịch số 4, Hòn Đất trụ sở xây dựng đường 3/2 khu đô thị lấn biển Tp.Rạch Giá Thực đạo Ban lãnh đạo VietinBank, từ đầu năm CN tổ chức phân tích thực trạng cấu tín dụng, lựa chọn ngành có khả phát triển theo định hướng VietinBank, UBND tỉnh để ưu tiên cấp tín dụng cho vay xuất khẩu, đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, cho vay doanh nhiệp nhỏ vừa; hạn chế cho vay vận tải thủy, cho vay khai thác hải sản, dịch vụ cầm đồ, đầu tư kinh doanh bất động sản định hướng NH bán lẻ Cho tới Vietinbank đạt tăng trưởng tín dụng quy mơ chất lượng qua năm với mức bình quân giai đoạn 17.38% năm trì nợ xấu bình qn mức 0.34% Tín dụng Vietinbank Kiên Giang có tăng trưởng mối liên hệ, gắn với việc dịch chuyển định hướng, sách tín dụng theo mơ hình NH bán lẻ; theo hướng gia tăng tỷ trọng cho vay vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp; dịch vụ, thương mại định hướng vào nhóm doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình trì quy mơ cũ với nhóm khách hàng doanh nghiệp nhà nước Tăng trưởng tín dụng Vietinbank Kiên Giang kèm với việc giải cách cân đối hợp lý toán huy động vốn – tạo nguồn lãi suất cho vay Nhằm tạo hài hòa cho NH – Khách hàng, mục tiêu phát triển bền vững -69- Tuy nhiên cơng tác tín dụng, địa bàn Kiên Giang có khoảng 40 tổ chức tín dụng hoạt động, nên khó khăn việc chiếm lĩnh thị phần CN như: Khả hấp thụ vốn kinh tế địa phương thấp; Do thị trường bất động sản phục hồi chậm; Sự cạnh tranh gay gắt ngân hàng; Khó khăn từ hạn chế khách hàng lực quản lý; Khó khăn từ việc báo cáo tài chính, thơng tin thiếu minh bạch; Thói quen tốn chủ yếu tiền mặt; khó khăn vấn đề tài sản bảo đảm; Nỗi lo lắng nợ xấu Đồng thời tăng trưởng tín dụng Vietinbank Kiên Giang chịu ảnh hưởng ba nhóm yếu tố: (1) Nhóm yếu tố nội từ NH; (2) Nhóm yếu tố từ phía vĩ mơ ngành; (3) Nhóm yếu tố từ phía khách hàng; có chi phối mạnh diễn biến tăng trưởng tín dụng chi nhánh Trên sở kết thu nhận được, tác giả đưa định hướng phát triển đề xuất nhóm giải pháp nhằm giúp Vietinbank Kiên Giang đạt tăng trưởng tín dụng vững bền thời gian tới Cụ thể bao gồm giải pháp sau: Mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ - ngân hàng bán lẻ; Đẩy mạnh công tác marketing sản phẩm tín dụng; Hồn tiện sách tín dụng Vietinbank Kiên Giang; Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng; Phát triển cán tín dụng; Hồn thiện hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng; Thúc đẩy cho vay bất động sản để ở; Thúc đẩy tín dụng tiêu dùng cá nhân Cuối cùng, tác giả hy vọng với nghiên cứu góp phần vào phát triển lớn mạnh Vietinbank Kiên Giang giai đoạn tới; đồng thời mong muốn nghiên cứu nhận thêm đóng góp độc giả, đồng nghiệp, nhà nghiên cứu, giáo viên… để đề tài hoàn thiện -70- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt U Đào Duy Huân (2007), “Quản trị chiến lược tồn cầu hóa kinh tế”, NXB thống kê Lê Xuân Nghĩa, Vũ Quang Thịnh, Đặng Như Vân, Phạm Ngọc Linh (2006), “Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hoá dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngân hàng” Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn Đại (2006), “Giáo trình Quản trị Ngân hàng”, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ (2007), “Nghiên cứu thị trường”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Tấn Đạt (2010), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Cần Thơ”, luận văn tốt nghiệp, Khoa Tài ngân hàng, Trường Đại học Tây Đô Nguyễn Văn Tiến (2009), “Giáo trình Ngân Hàng Thương Mại”, Nhà xuất thống kê Trần Huy Hoàng (2007), “Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại”, NXB Lao Động Xã Hội Nguyễn Thị Thu Đơng (2012), “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam q trình hội nhập” Trần Viết Hồng (2009), “Tóm tắt giảng Thị trường tài chính”, Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM 10 Trần Hùng Sơn (2008), “Tóm tắt giảng Lý thuyết tài - tiền tệ”, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM -71- 11 Vũ Thị Dậu, (2009), “Hoàn thiện phát triển thị trường tín dụng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh-25 Tiếng Anh U 13 Andras Bethlendi (2009), Studies on the Hungarian credit market, market trend, macroeconomic and financial stability consequences , Budapest University of Technology and Economics 14 Andreas Kamp (University Munster), Andreas Pfingsten Daniel Porath (2005), Do banks diversify loan portfolios? A tentative answer base on individual bank loan portfolios”, University Munster;University Bundesbank 13 Benjamin Böninghausen Matthias Köhler (2012), Diversification and determinants of international credit portfolios: Evidence from German banks, Munich Graduate School of Economics;Deutsche Bundesbank 14 Boris Hofmann (2001), The determinants of private sector credit in industrialised countries: Do property prices matter? 15 Jan Putnis(2010) , The Banking Regulation Review, Anh biên soạn 16 J.O Lawal R.A Sanusi (2008) , Diversification of Nigerian Agricultural Credit and Rural Development Bank’s Credit for Agricultural Production: A Sub-Sectoral Analysis, U.S Bancorp 17 Marvin Goodfriend, Carnegie Mellon (2010), Clarifying Central Bank Responsibilities for Monetary Policy, Credit Policy, and Financial Stability, University and National Bureau of Economic Research Shadow 18 Peter Backe Tina Zumer (2002), Developments in credit to the private sector in central and eastern European EU member states: Emerging from financial repression - A comparative overview -72- PHỤ LỤC: SỐ LIỆU VIETINBANK KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 Đơn vị tính: triệu đồng 2012 2013 2014 Thu nhâp 385,848.90 352,535.80 372,888.90 Chi phí 350,182.80 307,960.95 333,538.20 35,666.10 44,574.85 39,350.70 2012 2013 2014 Lợi nhuận I) Tiền gửi khơng kỳ hạn 302,244.50 324,069.30 305,253.00 II) tiền gửi có kỳ hạn 797,191.20 702,978.90 1,112,706.00 III) phát hanh công cụ nợ 105,207.30 68,833.85 - Tổng vốn huy động 1,204,642.80 1,095,882.05 1,417,959.00 Vốn điều chuyển 1,071,762.40 1,401,929.60 1,776,343.50 Tổng nguồn vốn 2,276,405.20 2,497,811.65 3,194,302.50 I) Tiền gửi Tổ chức kinh tê cá nhân 2012 2013 2014 1,163,626.30 1,072,129.00 1,292,589.00 Tiền gửi doanh nghiệp 513,194.40 469,558.70 561,672.00 Tiền gửi tiết kiệm 545,224.60 533,736.45 730,917.00 Phát hành công cụ nợ 105,207.30 68,833.85 - 41,016.60 23,753.30 125,370.00 1,204,642.90 1,095,882.30 1,417,959.00 II) Tiền gửi khác Tổng vốn huy động Theo loại tiền 2012 -73- 2013 2014 Nội tệ Ngoại tệ Tổng 1,121,827.50 1,034,909.00 1,301,580.00 82,815.30 60,973.05 116,379.00 1,204,642.80 1,095,882.05 1,417,959.00 2012 Dư nợ theo loại hình kinh tế 2013 2014 2,377,140.30 2,554,735.35 2,856,007.65 1,530.00 5,914.30 5,857.35 Công ty cổ phần nhà nước 900,495.00 779,297.00 685,912.60 Công ty cổ phần khác Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân 138,392.10 141,466.35 248,455.85 424,680.30 503,072.50 447,757.90 184,622.40 244,425.15 286,649.75 Doanh nghiệp tư nhân 259,552.80 310,430.20 455,869.45 Kinh tế cá thể 467,867.70 570,129.85 725,504.75 Công ty nhà nước Doanh số cho vay theo loại hình kinh tế 2012 2013 2014 3,160,512.00 4,437,888.25 4,985,752.35 5,130.00 11,014.30 3,088.90 Công ty cổ phần nhà nước 503,384.40 660,971.90 519,348.30 Công ty cổ phần khác Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân 349,796.70 348,246.70 634,978.90 604,378.80 1,337,820.10 1,177,592.55 617,852.70 636,255.60 771,318.90 Doanh nghiệp tư nhân 362,363.40 466,704.40 724,103.10 Kinh tế cá thể 717,606.00 976,875.25 1,155,321.70 Công ty nhà nước -74- Doanh số thu nợ theo loại hình kinh tế 2012 2013 2014 2,572,257.60 4,260,293.20 4,684,480.05 34,200.00 6,630.00 3,145.85 Công ty cổ phần nhà nước 275,632.20 782,169.90 612,732.70 Công ty cổ phần khác Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân 304,433.10 345,172.45 527,989.40 458,489.70 1,259,427.90 1,232,907.15 564,405.30 576,452.85 729,094.30 Doanh nghiệp tư nhân 286,053.30 415,827.00 578,663.85 Kinh tế cá thể 649,044.00 874,613.10 999,946.80 Cơng ty nhà nước Nợ xấu theo loại hình kinh tế Công ty nhà nước Công ty cổ phần nhà nước Công ty cổ phần khác Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân 2012 2013 2014 327.00 277.10 12,314.80 509.00 373.15 2,073.15 Kinh tế cá thể 3,124.00 2,648.60 6,340.15 Tổng 3,960.00 3,298.85 20,728.10 Doanh nghiệp tư nhân Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế - Ngành nông lâm, thuỷ sản - Ngành công nghiệp - Ngành vận tải & T.Tin L.lạc - Ngành xây dựng 2012 2013 2014 289,774.80 296,652.55 478,820.30 1,405,560.60 1,282,325.30 1,294,796.50 37,656.00 34,363.80 51,133.45 8,694.90 31,674.40 36,436.95 -75- - Ngành thương nghiệp, dịch vụ - Ngành khác - Cho vay tiêu dùng, cá nhân cộng đồng Tổng Doanh số cho vay theo ngành kinh tế - Ngành nông lâm, thuỷ sản 571,257.90 802,245.30 814,947.70 64,196.10 107,474.00 179,871.90 2,377,140.30 2,554,735.35 2,856,006.80 2012 2013 2014 326,754.00 349,524.25 580,125.00 1,117,817.10 1,361,579.30 1,638,836.55 - Ngành vận tải & T.Tin L.lạc 20,582.10 30,660.35 37,350.70 - Ngành xây dựng - Ngành thương nghiệp, dịch vụ - Ngành khác - Cho vay tiêu dùng, cá nhân cộng đồng 18,412.20 48,680.35 63,082.75 1,477,782.90 2,354,578.20 2,359,187.75 199,163.70 292,865.80 307,168.75 3,160,512.00 4,437,888.25 4,985,751.50 - Ngành công nghiệp Tổng Doanh số thu nợ ngành kinh tế 2012 2013 2014 - Ngành nông lâm, thuỷ sản 263,828.20 342,646.50 397,957.25 - Ngành công nghiệp 778,383.50 1,484,814.60 1,626,365.35 - Ngành vận tải & T.Tin L.lạc 24,229.10 33,952.55 20,581.05 - Ngành xây dựng - Ngành thương nghiệp, dịch vụ 24,919.30 25,700.85 58,320.20 1,300,267.00 2,123,590.80 2,346,485.35 1,125.00 - - 179,505.60 249,587.90 234,770.85 2,572,257.70 4,260,293.20 4,684,480.05 - Ngành khác - Cho vay tiêu dùng, cá nhân cộng đồng Tổng -76- Nợ xấu ngành kinh tế 2012 2013 2014 - Ngành nông lâm, thuỷ sản 499.80 966.45 - Ngành công nghiệp 254.15 1,924.40 90.10 11,532.80 - Ngành vận tải & T.Tin L.lạc - Ngành xây dựng - Ngành thương nghiệp, dịch vụ - Ngành khác - Cho vay tiêu dùng, cá nhân cộng đồng 3,962.70 2,298.40 5,817.40 230.40 156.40 487.05 Tổng 4,193.10 3,298.85 20,728.10 Doanh số cho vay KHCN 2012 2013 2014 717,606.00 976,875.25 1,154,669.60 549,602.65 685,504.60 850,445.85 168,003.35 291,370.65 304,223.75 25,431.15 55,061.30 122,243.90 941.80 2,898.50 4,937.65 3,859.00 137,771.40 19,652.85 213,758.00 22,916.00 154,126.20 649,044.00 874,613.10 999,294.00 496,101.80 633,676.35 767,468.40 152,942.20 240,936.75 231,825.60 15,697.80 29,932.75 38,594.25 2,119.05 2,671.55 1,687.25 3,203.65 15,019.50 20,902.35 Cho vay kinh doanh Cho vay tiêu dùng, đó: Mua nhà, đất, xây dựng, sửa chữa nhà Mua xe Du học Khác Doanh số thu nợ KHCN Cho vay kinh doanh Cho vay tiêu dùng, đó: Mua nhà, đất, xây dựng, sửa chữa nhà Mua xe Du học -77- Khác Dư nợ KHCN 131,921.70 193,312.95 170,641.75 467,867.70 570,129.85 725,504.75 410,826.75 462,655.00 545,632.00 57,040.95 107,474.85 179,872.75 34,154.70 59,283.25 142,932.60 2,097.80 2,324.75 5,575.15 1,368.50 19,419.95 6,001.85 39,865.00 8,015.50 23,349.50 3,307.50 2,648.60 6,340.15 3,089.90 2,492.20 5,801.25 217.60 156.40 538.90 217.60 156.40 487.05 Cho vay kinh doanh Cho vay tiêu dùng, đó: Mua nhà, đất, xây dựng, sửa chữa nhà Mua xe Du học Khác Nợ xấu KHCN Cho vay kinh doanh Cho vay tiêu dùng, đó: Mua nhà, đất, xây dựng, sửa chữa nhà Mua xe Du học Khác 51.85 Doanh số cho vay KHCN Ngắn hạn Trung-Dài hạn Doanh số thu nợ KHCN Ngắn hạn Trung-Dài hạn Dư nợ KHCN 2012 2013 2014 717,606.00 976,875.25 1,154,669.60 635,155.70 871,528.80 937,368.95 82,450.30 105,346.45 217,300.65 649,044.00 874,613.10 999,294.00 577,881.85 787,588.75 898,369.25 71,162.15 87,024.35 100,924.75 467,867.70 570,129.85 725,504.75 -78- Ngắn hạn Trung-Dài hạn Nợ xấu KHCN Ngắn hạn Trung-Dài hạn 376,716.60 460,507.05 498,629.55 91,151.10 109,622.80 226,875.20 3,124.00 2,648.60 6,340.15 2,759.10 2,492.20 6,278.10 364.90 156.40 62.05 -79- ... luận tăng trưởng tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang Chương 3: Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng Ngân hàng. .. TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang -4- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín. .. TRẠNG TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang 2.1.1 Giới thiệu Ngân

Ngày đăng: 25/11/2015, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC VIÊT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • Cách thức phân tích, xử lý số liệu

    • 5. Quy trình nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 7. Bố cục của nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG

    • 1.1. Tổng quan về tín dụng của ngân hàng

      • 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng:

      • 1.1.2. Các loại hình tín dụng ngân hàng:

        • 1.1.2.1. Phân loại theo thời hạn tín dụng:

        • 1.1.2.2. Phân loại theo hình thức cho vay:

        • 1.1.2.3. Phân loại theo mục đích sử dụng:

        • 1.1.2.4. Phân loại theo cơ cấu tài chính:

        • 1.1.2.5. Phân loại theo tín dụng tài sản đảm bảo:

        • 1.1.2.6. Phân loại theo đối tượng khách hàng:

    • 1.2. Tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng

      • 1.2.1. Khái niệm tăng trưởng tín dụng ngân hàng

      • 1.2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động tăng trưởng tín dụng của ngân hàng

        • 1.2.2.1. Doanh số cho vay

        • 1.2.2.2. Doanh số thu nợ

        • 1.2.2.3. Dư nợ

        • 1.2.2.4. Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn

        • 1.2.2.6. Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động

        • 1.2.2.6. Chỉ tiêu hệ số thu nợ

        • 1.2.2.7. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng

      • 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng:

        • 1.2.3.1. Các nhân tố từ phía ngân hàng:

      • 1.2.3.2. Các nhân tố bên ngoài:

        • 1.2.3.3. Các yếu tố từ phía khách hàng:

    • 1.3. Kinh nghiệm quản trị tín dụng của ngân hàng một số nước và bài học đối với Việt Nam

      • 1.3.1. Kinh nghiệm quản trị tín dụng của ngân hàng một số nước trên thế giới

        • 1.3.1.1 Kinh nghiệm của CHLB Đức về mô hình đảm bảo tín dụng

        • 1.3.1.2. Kinh nghiệm quản trị tín dụng của ngân hàng Citibank

        • 1.3.1.3. Kinh nghiệm quản trị tín dụng của tập đoàn ngân hàng ING

      • 1.3.2. Bài học đối với Việt Nam

    • Tóm tắt chương 1:

    • Trong chương này, luận văn cũng đã giới thiệu khái quát đến kinh nghiệm quản trị tín dụng ngân hàng của một số nước như: Cộng hòa liên bang Đức về mô hình đảm bảo tín dụng; tập đoàn ngân hàng Citibank; tập đoàn ngân hàng ING trên cơ sở đó rút ra những...

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

  • CHI NHÁNH KIÊN GIANG

    • 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang

      • 2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang

      • 2.1.2. Kết quả hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang trong 3 năm gần đây

        • Hình 2.1: Thu nhập – Chi phí – Lợi nhuận của Vietinbank Kiên Giang giai đoạn 2012 - 2014

    • 2.2. Phân tích hiệu quả tăng trưởng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang

      • 2.2.1. Phân tích tình hình huy động vốn

        • Hình 2.2: Diễn biến tình hình huy động của Vietinbank Kiên Giang giai đoạn 2012 - 2014

        • Bảng 2.1: Diễn biến các hình thức huy động vốn nói chung

        • Bảng 2.2: Diễn biến các hình thức huy động vốn theo đối tượng

      • 2.2.2.Phân tích tình hình tín dụng của Ngân hàng giai đoạn 2012 - 2014

        • 2.2.2.1. Doanh số cho vay

          • Bảng 2.3: Doanh số cho vay theo các loại hình kinh tế giai đoạn 2012 – 2014 (triệu VNĐ)

        • 2.2.2.2. Doanh số thu nợ

          • Bảng 2.4: Doanh số thu nợ theo loại hình kinh tế giai đoạn 2012 – 2014 (triệu VNĐ)

        • 2.2.2.3. Dư nợ cho vay

          • Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo loại hình kinh tế giai đoạn 2012 – 2014 (triệu VNĐ)

          • Bảng 2.6: Diễn biến dư nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2012 – 2014

        • 2.2.2.4. Tình hình nợ xấu

          • Hình 2.3: Diễn biến nợ xấu Vieninbank Kiên Giang

          • Bảng 2.7: Diễn biến nợ xấu theo ngành kinh tế giai đoạn 2012 - 2014

      • 2.2.3. Một số yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng tại Ngân hàng

        • Bảng 2.8: Ảnh hưởng của công tác thẩm định tới tăng trưởng tín dụng

          • Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức của chi nhánh Kiên Giang

          • Hình 2.5: Diễn biến lãi suất của chi nhánh Kiên Giang giai đoạn 2012 -2014

    • 2.3. Đánh giá chung

      • 2.3.1. Kết quả đạt được

      • 2.3.2. Khó khăn, tồn tại và nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIÊN GIANG

    • 3.1. Phương hướng hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang từ nay đến 2020

    • 3.2. Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Kiên Giang

      • 3.2.1. Mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ - ngân hàng bán lẻ

      • 3.2.2. Đẩy mạnh công tác marketing về các sản phẩm tín dụng

      • 3.2.3. Hoàn tiện chính sách tín dụng tại Vietinbank Kiên Giang

      • 3.2.4. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng

      • 3.2.5. Phát triển cán bộ tín dụng

      • 3.2.6. Hoàn thiện hệ thống văn bản chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng

      • 3.2.7. Thúc đẩy cho vay bất động sản để ở

      • 3.2.8. Thúc đẩy tín dụng tiêu dùng cá nhân

    • Tóm tắt chương 3:

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC: SỐ LIỆU VIETINBANK KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan