Tìm hiểu kỹ thuật nuôi tôm sú (P.monodon Fabricius, 1798) thương phẩm tại công ty Toàn Cầu, Kiên Giang

60 581 0
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi tôm sú (P.monodon Fabricius, 1798) thương phẩm tại công ty Toàn Cầu, Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình kỹ thuật nuôi tôm sú (P.monodon Fabricius, 1798) thương phẩm tại công ty Toàn Cầu, Kiên Giang”.. Đề tài bao gồm các nội dung sau:1. Hệ thống công trình nuôi tôm he thương phẩm tại công ty Toàn Cầu.2.Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi và thả giống.3.Kỹ thuật chăm sóc ao nuôi4.Đánh giá sinh trưởng, tỉ lệ sống của tôm sú nuôi thương phẩm.

i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “ Tìm hiểu kỹ thuật nuôi tôm sú (P.monodon Fabricius, 1798) thương phẩm công ty Toàn Cầu, Kiên Giang” Cùng với nổ lực, cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình từ giáo viên hướng dẫn, thầy cô Khoa Ban Giám đốc công ty Toàn Cầu, cán công nhân viên sở thực tập, gia đình bạn bè Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Lục Minh Diệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho thực đề tài hoàn thiện báo cáo đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô khoa, anh chị công nhân, kỹ thuật trại với gia đình bạn bè tạo điều kiện, kinh phí động viên quan tâm để giúp hoàn thiện tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Kiên Giang, tháng năm 2010 Sinh viên thực Trần Quang Hải ii MỤC LỤC Trang iii DANH MỤC VIẾT TẮT N: Nauplius h: Giờ NN&PTNT: Nông Nghiệp Phát Triển nông Thôn ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long BWT: Trọng lượng thân Fao: Food Agriculture Organization W: Khối lượng PP: Phương pháp Cm: Centimet M: Met Kg: Kilogam G: Gam ha: Hecta iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Nghề nuôi tôm sú công nghiệp phát triển với quy mô lớn Việt Nam, đặc biệt khu vực miền Trung Đồng Bằng Sông Cửu Long có Kiên Giang Tôm sú mặt hàng siêu lợi nhuận gặp không khó khăn sản xuất nước ta nói chung Kiên Giang nói riêng, trình độ khoa học kỹ thuật hạn chế, dịch bệnh nhiều làm cho suất nuôi kém, hiệu kinh tế không cao Nhiều vùng nuôi Kiên Giang bị bỏ hoang dịch bệnh diễn biến phức tạp, nguồn nước bị ô nhiễm, người dân sử dụng hóa chất bừa bãi thiếu vốn đầu tư Trong chiến lược phát triển nước ta ngành Nuôi Trồng Thủy Sản thời kỳ 1999 – 2010 phát triển bền vững thân thiện với môi trường, công nghiệp hóa đại hóa theo phương pháp nuôi khác phù hợp với điều kiện vùng sinh thái, trọng nuôi thủy sản mặn lợ, tạo chuyển biến nuôi tôm xuất Còn phía tỉnh Kiên Giang, khuyến khích thành phần kinh tế tập trung nguồn lực đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản, tôm công nghiệp bán công nghiệp số vùng trọng điểm Mở rộng diện tích và nâng cao chất lượng nuôi trồng thuỷ sản Vì vậy, việc tìm hiểu đặc điểm vùng nuôi, tìm hiểu đánh giá mô hình nuôi tôm địa phương cần thiết, từ tìm ưu nhược điểm để có biện pháp quy hoạch, áp dụng quy trình hợp lý vào thực tiễn sản xuất để nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Xuất phát từ yêu cầu trên, với quan tâm Khoa Nuôi Trồng Thủy sản – trường Đại Học Nha Trang Cơ sở thực tập giúp đỡ, tạo điều kiện Đặc biệt nhận hướng dẫn tận tình thầy Lục Minh Diệp, thực đề tài tốt nghiệp: “ Tìm hiểu quy trình kỹ thuật nuôi tôm sú (P.monodon Fabricius, 1798) thương phẩm công ty Toàn Cầu, Kiên Giang” Đề tài bao gồm nội dung sau: Hệ thống công trình nuôi tôm he thương phẩm công ty Toàn Cầu Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi thả giống Kỹ thuật chăm sóc ao nuôi Đánh giá sinh trưởng, tỉ lệ sống tôm sú nuôi thương phẩm Do thời gian thực đề tài có hạn, nên số liệu thu thập chưa đầy đủ, nên báo cáo nhiều thiếu sót, kiến thức thu nhiều hạn chế Rất mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Trần Quang Hải CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN 1.1 Đặc điểm đối tượng nuôi 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành chân khớp: Arthopoda Lớp giáp xác: Crustacea Bộ mười chân : Decapoda Bộ phụ bơi lội : Natantia Họ tôm he : Penaeidae Giống: Penaeus Loài: Penaeus monodon Fabricius, 1798 Tên tiếng Anh: Tiger shirmp, Black Tiger shirmp Tên địa phương: Tôm sú, tôm giang, tôm cỏ[2] 1.1.2 Đặc điểm hình thái Hình 1.1: Hình dạng tôm sú [5] Nhìn từ bên ngoài, tôm gồm phận sau: Cơ thể chia làm phần: đầu ngực (Cephalothorax) phần bụng (Abdomen) Phần đầu ngực có 14 đôi phần phụ, bao gồm:  đôi mắt kép có cuống mắt  đôi râu: Anten 1(A1) Anten (A2) A1 ngắn, đốt lớn có hốc mắt, có nhánh ngắn A2 có nhánh biến thành vẩy râu (Antennal scale), nhánh kéo dài Hai đôi râu đảm nhận chức khứu giác giữ thăng  đôi hàm: đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ đôi hàm nhỏ  đôi chân hàm (Maxilliped), có chức giữ mồi, hỗ trợ cho việc ăn mồi  đôi chân bò hay chân ngực (pereiopods walking legs), giúp cho tôm bò mặt đáy Phần bụng (abdomen) có đốt Năm đốt đầu đốt mang đôi chân bơi hay gọi chân bụng (pleopods hay swimming legs) Mỗi chân bụng có đốt chung bên trong, đốt chia làm hai nhánh: nhánh nhánh Đốt bụng thứ biến thành telson hợp với đôi chân đuôi, giúp cho tôm chuyển động lên xuống búng nhảy Ở tôm đực, nhánh đôi chân bụng biến thành petasma nhánh đôi chân bụng biến thành đôi phụ đực, phân sinh dục đực bên [3] 1.1.3 Phân bố Tôm sú phân bố rộng từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đông Tahiti, phía Nam châu Úc phía Tây châu Phi (Racek - 1955, Holthuis Rosa - 1965, Motoh - 1981, 1985) Nhìn chung, tôm sú phân bố từ kinh độ 30E đến 155E từ vĩ độ 35N tới 35S xung quanh nước vùng xích đạo, đặc biệt Indonesia, Malayxia, Philippines Việt Nam, giai đoạn giống gần trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển rừng ngập mặn ven bờ Khi tôm trưởng thành di chuyển xa bờ chúng thích sống vùng nước sâu hơn[6] Ở Việt Nam tôm sú phân bố tự nhiên vùng duyên hải Miền Trung, Miền Nam rộng khắp vùng Kiên Giang có nhiều 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển lột xác 1.1.4.1 Vòng đời tôm sú Vòng đời tôm sú chia làm thời kỳ: Phôi Ấu trùng Sắp trưởng thành Ấu niên Thiếu niên Trưởng thành [3] Hình 1.2: vòng đời tôm sú [5] 1.1.4.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển Tôm sú loài giáp xác nên thể gia tăng kích thước khối lượng qua lần lột xác Chu kỳ lần lột xác tôm tùy thuộc vào giai đoạn phát triển, điều kiện dinh dưỡng, tình trạng sức khỏe chất lượng môi trường nước nơi chúng sinh sống Càng sau thời gian lột xác cách xa nhau[4] 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng tính ăn Tôm sú loại ăn tạp thích ăn mồi có nguồn gốc động vật Ngoài tự nhiên tôm tích cực bắt mồi vào ban đêm, vào kỳ nước cường, lúc thủy triều lên Tính ăn loại thức ăn khác theo giai đoạn phát triển Tôm ăn thịt lẩn lột xác thiếu thức ăn [3] Giai đoạn nauplius: Tôm dinh dưỡng noãn hoàng dự trữ Giai đoạn Zoea: Ấu trùng thiên ăn lọc, ăn mồi liên tục, thức ăn thực vật 41 3.2.4.7 Khí độc: Do điều kiện nên không tiến hành theo dõi, xác định nồng độ khí độc ao(NH3 , H2S … ), nhìn chung trình nuôi ởn ao theo dõi trại ảnh hưởng loại khí độc không đáng kể Ngăn ngừa khả gây độc khí độc ta cần quản lý tốt yếu tố pH nằm khoảng thích hợp, quản lý tốt môi trường, định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học đề phân hủy hợp chất hữu ao, trì hàm lượng oxy hòa tan tốt 3.2.5 Quản lý đáy ao Việc quản lý đáy ao có vai trò quan trọng việc quản lý yếu tố vô sinh hữu sinh ao nuôi Chất thải lắng tụ ao do: nguồn nước cấp chứa nhiều chất rắn lơ lửng, đất từ bờ ao trôi xuống, đất ao bị xói mòn chuyển động nước, phân động vật nuôi, thức ăn thừa, xác tảo chết, vôi Các chất lắng tụ làm tăng lớp bùn đáy ao phân hủy làm cho chất lượng nước giảm sút Do đó, cần có chế độ quản lý chất thải lắng tụ ao hợp lý: Dùng máy quạt nước để gom chất thải, chất hữu vào ao Định kỳ dùng men vi sinh bón xuống ao để tăng cường phân hủy mùn bã hữu hệ sinh vật có lợi ao nuôi Có chế độ quản lý thức ăn hợp lý tránh dư thừa thức ăn 3.2.6 Quản lý chăm sóc sức khỏe tôm Phương pháp phòng bệnh cho tôm Tôm ( động vật thủy sản) môi trường sống thể thống nhất, tôm động vật thủy sản bị bệnh phải có điều kiện: Môi trường xấu, yếu tố môi trường không thích hợp cho tôm (độ mặn, pH, độ trong, O2, CO2, NH3, H2S, ) Sức khỏe tôm yếu: tôm giống có chất lượng kém, chế dộ dinh dưỡng cho tôm không hợp lý, Mần bệnh phát triển, siêu vi (virus), vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, Vì vậy, công tác phòng bệnh cho tôm vấn đề lên hàng đầu cần thiết: Chọn nguồn giống tốt trước đưa vào nuôi 42 Cải tạo ao quy trình kỹ thuật để diệt hết mần bệnh Quản lý ao nuôi tốt, trì yếu tố môi trường khoảng thích hợp Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, bổ sung loại vitamin, khoáng chất vào thức ăn giúp cho tôm tăng sức đề kháng Định kỳ sử dụng loại thuốc diệt khuẩn, nấm, chế phẩm vi sinh để cung cấp hệ vi sinh vật có lợi cho ao nuôi Thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe tôm để kịp thời phát bệnh xử lý sớm Chăm sóc sức khỏe đàn tôm ao nuôi đòi hỏi phải tỉ mỉ, xác định xác bệnh để tìm phương pháp xử lý hợp lý Định kỳ dùng chế phẩm vi sinh để tạo hệ vi sinh vật có lợi ao, hạn chế vi khuẩn nấm gây bệnh ao Trại sử dụng loại chế phẩm Bio ponds, Lymnozyme WSR Bảng 3.12 Bảng thành phần công dụng chế phẩm vi sinh Tên thương mại Lymnozyme Thành phần Bacillus cooaguland, Tác dụng Phân hủy chất hữu lơ bacillus EHC 100 strain, lững nước ổn định màu bacillus letrosporus nước pH tiêu môi trường ao nuôi giúp tăng sức khỏe tỷ lệ sống cho tôm giảm chi phí hóa chất tối WSR Bacillus pumilus, Bacillus thiểu Tăng tốc trình phân hủy subtilis, Bacillus bùn đáy chất thải hữu amyloliquefaciens, Bacillus khu nuôi thủy sản, cooagulans, Bacillus tăng tỷ lệ sống, tốc độ sinh licheniformis trưởng giảm lượng thức ăn trình nuôi 43 Sử dụng: sử dụng cho 5000 m2 Chuẩn bị thùng để ủ vi sinh dung tích 100-200 lít Cho vào thùng 50 lít nước từ ao nuôi Liều lượng ủ men vi sinh WSR – hay Lymnozyme bắt buộc 50 g/ 50 lít Trong trình ủ vi sinh, nên sục khí oxy để thúc đẩy tăng trưởng vi sinh Ủ từ 24-36 h trước thả xuống ao Sau ủ tạt điều mặt ao Xử lý chế phẩm vi sinh vào lúc 12 h trưa, xử lý Lymnozyme trước WSR ngày Bảng 3.13: Kiểm tra sức khỏe tôm Theo dõi tôm Theo dõi tôm vào ban Tôm khỏe Tôm nhảy khỏi sàng Tôm bệnh Tôm sàng, tôm ngày ăn, bơi xòe đuôi, tôm bơi lội mặt nước, không xuất mặt màu sắc khác thường nước, vỏ tôm sạch, màu Theo dõi tôm vào ban sắc tươi sáng Tôm bơi dọc bờ ao, vỏ Tôm bò dọc bờ ao, bám đêm tôm không bị bám bạt, vỏ đục đóng dơ Độ no bẩn Ruột đầy thức ăn Thức ăn ruột đứt Mang có màu sắc quãng, không đầy Mang có màu lạ (đen, tươi sáng, phần phụ đầy vàng, đỏ), phần phụ bị tổn Mang, phần phụ đủ bóng thương bám bẩn Công tác quản lý sức khỏe tôm để nuôi đạt kết tốt với việc kiểm tra mức độ sử dụng thức ăn tôm, kịp thời phát xử lý, ngăn ngừa lúc tránh để cố dịch bệnh xảy Các bệnh thường gặp trình nuôi cách trị bệnh cho tôm Bệnh phân trắng Trong trình thao dõi ao bị bệnh phân trắng ngày thứ 75 44  Dấu hiệu tôm bị phân trắng phân tôm thải màu trắng mặt nước nhiều đoạn phân màu trắng đứt khoảng trước vài ngày tôm bắt mồi mạnh tôm bị phân trắng tôm bị rối loạn tiêu hóa Trong trại có ao bị phân trắng  Trại xử lý thuốc Nor – 300 trị phân trắng trộn vào thức ăn 4-6gam/kg thức ăn ngày ăn lần liên tục 4-6 ngày hiệu cao  Tôm hết bệnh, cho hiệu cao Nước phát sáng Trong trình thao dõi ao bị bệnh nước phát sáng ngày thứ 57  Dấu hiệu tôm bơi lội nhiều tạo thành đường sáng kéo dài, bệnh nước có nhiều vi khuẩn vibrio, bệnh ảnh hưởng đến tôm lớn làm tôm ăn chậm lớn  Trại xử lý tình trạng việc sử dụng thuốc Biotabgold viên/1000m2 xử lý ao vào lúc 8h mặt trời vừa lên, kết hợp với quạt nước  Hiệu cao Kết quả: Tôm khỏi bệnh, sau lột vỏ tôm bóng sáng trở lại bình thường bệnh không tái phát Nhận xét chung: Trong trình nuôi quan sát trại tôm ao theo dõi phát triển tốt không mắc bệnh thường gặp Được nhờ sâu sát quản lý tốt yếu tố môi trường, công tác cải tạo tốt 3.2.7 Tốc độ sinh trưởng ước lượng tỉ lệ sống tôm ao nuôi Bảng 3.14: Tốc độ sinh trưởng theo khối lượng Ngày tuổi 60 67 74 81 Ao Khối lượng tôm ADG (g/ngày) trung bình (g) 4,52 5,26 0,106 10,53 0,753 11,90 0,196 Ao Khối lượng tôm ADG (g/ngày) trung bình (g) 6,67 9,09 10,64 0,239 0,346 0,221 45 Hình 3.10: Sự tăng trưởng tôm qua kiểm tra chài Qua bảng theo dõi ta thấy tôm tăng trọng nhanh Có tôm nuôi thời gian có lượng mưa nhiều nên kích thích khả lột xác làm tốc độ tăng trưởng nhanh Bảng 3.15: Mật độ tôm tỷ lệ sống tôm 60 ngày tuổi Ao Mật độ ban đầu Mật độ chài Tỷ lệ sống (%) ( con/m2) 45 48 (con/m2) 22 28 48.9 58.3 Nhìn chung tỷ lệ sống không cao Do tôm vận chuyển quản đường xa, khả thích nghi với môi trường chưa cao, tôm ao có hao hụt định thời gian nuôi Tuy nhiên tôm nuôi ao có tốc độ tăng trưởng nhanh thu hoạch sớm, giảm chi phí nuôi 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận Qua thời gian thực tập nghiên cứu sở nuôi tôm sú công nghiệp công ty cổ phần thủy sản Toàn Cầu em rút kết luận sau: Ao có độ sâu 1,6m thích hợp cho trình phát triển tôm, bờ rộng 2,5m không bị sạt lở phù hợp cho việc vận chuyển thu hoạch tôm sau Hệ thống công trình trang thiết bị phục vụ sản xuất đầy đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất trạị Không dùng phân gây màu nước mà sử dụng Dolomite M200 75kg/0,5ha ổn kđịnh môi trường cho tảo phát triển, cho hiệu cao Trại thả giống với mật độ cao cụ thể ao 48 con/m điều kiện thả nuôi thỉ tốt cụ thể ao (độ kiềm = 60 (mg CaCO 3/l), pH =7,8, nhiệt độ = 25(0C), độ = 35 (cm), độ sâu = 1,6 (m) ) Trại sử dụng thức ăn Unipresident với kỹ thuật cho ăn điều chỉnh thức ăn tốt nên FCR định kỳ hàng tuần thấp 1,8 cụ thể ao FCR định kỳ hàng tuần dao động từ 0,2 – 1,3, ao FCR định kỳ hàng tuần dao động từ 0,4 – 0,6 Qua cho thấy hiệu sử dụng cao cần trì Việc quản lý yếu tố môi trường tốt Nhiệt độ nằm khoảng thích hợp 25 – 28 0C Độ mặn nằm khoảng thích hợp, ao dao động từ 21ppt – 28ppt, ao dao động từ 22 ppt – 27 ppt pH ao ao dao động từ 7,4 – 8,5, thích hợp cho phát triển tôm Độ kiềm ao1 dao động từ 45 -75 mgCaCO3/l, ao dao động từ 60 – 105 mg CaCO 3/l, phù hợp cho phát triển tôm Độ ao dao động từ 30 – 70 cm, ao dao động từ 30 -55 cm, độ thích hợp cho nuôi tôm sú thương phẩm Việc quản lý yếu tố môi trường tốt cần trì đến cuối vụ Sự sinh trưởng tôm nhanh (ao tăng từ 4,52g/con – 11,9 g/con vòng 21 ngày, ao tăng từ 5g/con – 10,64g/con vòng 21 ngày) Tốc độ sinh trưởng trung bình ngày cao (cụ thể ao ngày thứ 74 tăng 0,753 g/con/ngày) 47 Tỉ lệ sống chưa cao, ao tỉ lệ sống đạt 48.9%, ao tỉ lệ sống đạt 58,3% Công tác phòng bệnh chưa tốt, tôm nuôi mắc số bệnh như: Nước phát sáng bệnh phân trắng Đề xuất ý kiến Việc quản lý nhân cần có chặt chẽ Công tác chuẩn bị ao nuôi cần làm kĩ để tránh tượng bạt bị bung tránh tượng ao bị xì phèn, nước lấy vào ao cần lọc xử lý tốt để tránh mầm bệnh trứng cá vào ao Định kỳ sử dụng chế phẩm vi sinh để giúp ao nuôi để phòng bệnh cho tôm 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Hiếu, 2009, Tìm hiểu quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm sú P.monodon Fabricius, 1798 Kiên Lương, Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nha Trang TS Trần Thị Việt Ngân, 2002, Hỏi Đáp kỹ thuật nuôi tôm sú, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2006, Kỹ thuật nuôi giáp xác Phạm Văn Trang – Nguyễn Trung Thành – Nguyễn Diệu Phương, Kỹ thuật nuôi số loài tôm phổ biến Việt Nam, nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội – 2006 www.google.com.vn http://www.vietlinh.com.vn/kithuat/tom/su/ts_sinhhocsinhthai.htm http://www.ria1.org/modules/pddownloads/viewcat.php?cid=10 http://www.vn-seo.com/viet-nam-dung-dau-the-gioi-ve-gia-tri-xuat-khautom-su/ www.tintuc.xalo.vn 10 http://www.tintuc.xalo.vn/00158688993/fao_viet_nam_dung_dau_the_gioi_ ve_gia_tri_xuat_khau_tom_su.html 11 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%C3%AAn_Giang 12 www.hanoimoi.com.vn 13 http://www.kiengiang.gov.vn PHỤ LỤC pH ngày tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Ao Sáng 7.8 7.4 7.5 7.5 7.5 7.5 7.8 7.5 7.5 7.7 7.7 7.7 8 8 7.8 7.7 7.6 7.9 7.8 8 8 7.9 7.9 7.7 8 8 Chiều 8 8 8 8 8.2 7.9 8.2 8 8.2 8.2 8.2 8 8 8.2 8.2 8.2 8.2 8.2 8 8.2 8.3 8.5 pH ngày tuổi 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Ao Sáng 8 7.8 7.9 8 7.8 8 7.8 7.7 7.7 7.5 7.9 7.7 7.7 7.9 8 8.2 8 8 8 8 7.9 8 Chiều 8.5 8.2 8.3 8 8 8 7.9 8 8.2 8 8.2 8.2 8.2 8.2 8.2 8.2 8.2 8.2 8.2 8 8.2 8.2 8.2 pH ngày tuổi 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Ao Sáng 8.2 7.8 7.8 7.8 8 8 8 8 8 7.9 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 7.8 8 Chiều 8 8 8.2 8.2 8 8 8.2 8.2 8.2 8.2 8 8 8 8.2 8.2 pH ngày tuổi Ao Sáng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 7.5 8 7.8 7.8 8 8 7.4 7.8 7.9 7.9 7.9 8 8 8 7.8 7.8 7.7 7.8 8 8 8 7.9 7.7 7.8 7.9 8 Độ mặn ( ) Chiều 8 8.2 8.2 8.2 8.2 8.2 8 8 8.2 8.2 8.2 8.4 8.5 8.2 8.2 8.2 7.9 7.9 8.2 8.2 8.2 8.2 8 8.2 8 pH ngày tuổi Ao Sáng 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 7.9 7.9 7.9 8 7.8 8.2 8.2 8 8.2 8.2 8 7.9 8 8 8.2 8.2 8.5 8 8 8 8.2 8.2 Độ mặn Chiều 8.4 8.2 8.2 8.2 8.2 8.2 8.2 8.2 8.2 8.5 8.5 8.2 8.2 8.5 8.5 8.2 8.2 8.2 8.4 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 8.2 8.2 8.2 8.2 8.5 8.2 8.2 8.2 pH ngày tuổi Ao Sáng 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Chiều 8.2 7.9 7.5 7.7 8 7.5 7.9 7.8 7.7 7.7 7.7 Độ mặn 8.2 8.2 8.2 8 8.2 8 8 8.2 7.9 7.9 Ngày tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 ao ao 28 27 25 25 25 25 24.5 24 25 23.5 25 23.5 24.5 24 24.5 23.5 24.5 23.5 24 23.5 24 23.5 25 23 24.5 23 24 23.5 24.5 23.5 24.5 23.5 25 23.5 25 23.5 24 23 24 23 24 23 24.5 23 24.5 23 24.5 23 24 23.5 24 23.5 24 23 24.5 23.5 24 23 24 23 24.5 23 24.5 23 24.5 23.5 25 23 24.5 23 24.5 23.5 24.5 23 24 23 Độ mặn ( ) Ngày tuổi ao ao Ngày tuổi ao ao ngày tuổi ao ao 39 24.5 22.5 77 22.5 23 40 24.5 23 78 22.5 23 41 24 23 79 22.5 22.5 42 24 23 80 23 22 43 24 23.5 81 22.5 22 44 24 23 82 22.5 22.5 45 24 23 83 22 22.5 46 23.5 23 84 22.5 22 47 23.5 23 85 22 22 48 23.5 23.5 86 22 21 49 23.5 23.5 87 22 21 50 23 23 88 21.5 20.5 51 23 23 89 21.5 20.5 52 23 23 90 21.5 20.5 53 23 23.5 54 23 23.5 55 23.5 23 56 23.5 23 57 23 23.5 58 23 23 59 23 23 60 23 23 61 23 22.5 62 23 22.5 63 22.5 23 64 22.5 23 65 22.5 23 66 23 23.5 67 22.5 23 68 22.5 23 69 22 22.5 70 22 22.5 71 22 22.5 72 22.5 22.5 73 22.5 23 74 22 23 75 22.5 23 76 22.5 23 Độ mặn Độ mặn Ngày tuổi ao ao ngày tuổi ao ao 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 28 27 39 24.5 22.5 77 22.5 25 25 40 24.5 23 78 22.5 25 25 41 24 23 79 22.5 24.5 24 42 24 23 80 23 25 23.5 43 24 23.5 81 22.5 25 23.5 44 24 23 82 22.5 24.5 24 45 24 23 83 22 24.5 23.5 46 23.5 23 84 22.5 24.5 23.5 47 23.5 23 85 22 24 23.5 48 23.5 23.5 86 22 24 23.5 49 23.5 23.5 87 22 25 23 50 23 23 88 21.5 24.5 23 51 23 23 89 21.5 24 23.5 52 23 23 90 21.5 24.5 23.5 53 23 23.5 24.5 23.5 54 23 23.5 25 23.5 55 23.5 23 25 23.5 56 23.5 23 24 23 57 23 23.5 24 23 58 23 23 24 23 59 23 23 24.5 23 60 23 23 24.5 23 61 23 22.5 24.5 23 62 23 22.5 24 23.5 63 22.5 23 24 23.5 64 22.5 23 24 23 65 22.5 23 24.5 23.5 66 23 23.5 24 23 67 22.5 23 24 23 68 22.5 23 24.5 23 69 22 22.5 24.5 23 70 22 22.5 24.5 23.5 71 22 22.5 25 23 72 22.5 22.5 24.5 23 73 22.5 23 24.5 23.5 74 22 23 24.5 23 75 22.5 23 24 23 76 22.5 23 Độ kiềm Độ kiềm Độ kiềm ngày tuổi Ao Ao ngày tuổi Ao Ao ngày tuổi Ao Ao 60 60 39 75 90 77 90 23 23 22.5 22 22 22.5 22.5 22 22 21 21 20.5 20.5 20.5 90 75 75 60 60 75 75 60 60 10 75 11 90 12 90 13 90 14 90 15 90 16 90 17 75 18 75 19 75 20 90 21 90 22 90 23 75 24 90 25 90 26 75 27 60 28 45 29 45 30 45 31 60 32 60 33 75 34 75 35 75 36 90 37 90 38 90 Độ (cm) ngày tuổi Ao Ao 40 45 60 60 60 60 60 60 60 75 75 60 60 75 75 90 75 90 90 90 90 90 90 90 90 90 75 75 90 90 75 75 75 75 75 90 90 90 75 40 75 41 75 42 75 43 75 44 90 45 75 46 90 47 90 48 90 49 75 50 75 51 90 52 90 53 75 54 90 55 90 56 90 57 90 58 90 59 90 60 90 61 90 62 75 63 75 64 75 65 75 66 75 67 75 68 90 69 90 70 105 71 105 72 90 73 90 74 90 75 105 76 105 Độ (cm) ngày tuổi Ao Ao 35 39 53 41 40 52 90 105 90 90 90 90 90 90 105 105 105 90 90 90 105 105 105 105 90 90 90 75 90 90 75 75 75 90 90 90 90 90 75 75 75 75 90 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 75 75 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 105 105 105 90 90 90 90 90 90 90 90 90 Độ ngày tuổi Ao Ao 47 77 37 35 47 78 35 35 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 48 56 60 66 70 68 68 68 67 68 68 67 68 66 66 66 62 60 60 62 62 60 60 58 59 60 58 57 58 57 55 55 54 53 52 43 47 50 54 58 57 56 57 56 56 56 57 56 55 56 55 55 55 54 54 54 54 54 52 52 52 52 52 50 50 50 50 49 49 47 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 50 50 48 47 47 47 45 43 40 40 37 37 36 36 35 35 36 36 36 36 35.5 36 37 37 36 37 37 37 37 37 37 40 40 42 38 47 47 47 47 47 47 46 46 45 45 45 45 44 44 45 44 42 41 40 40 40 40 40 40 37 35 35 32 32 30 30 30 35 35 35 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 35 35 35 35 35 35 32 30 30 32 30 30 35 35 37 37 35 37 37 40 40 40 40 40 Ao Ngày tuổi W (g) Số lượng tôm (con) Tổng khối lượng tôm (kg) Lượng thức ăn sử dụng (kg) Kích cở (con/kg) 60 4,52 110000 500 67 5,26 110000 579 98,4 190 74 10,53 110000 1157,9 99,7 95 81 11.90 110000 1309,5 120 84 220 Ao Ngày tuổi 60 67 74 81 W (g) 5,00 6.67 9.09 10.64 Số lượng Tổng khối Lượng thức Kích cở tôm (con) lượng tôm ăn sử dụng (con/kg) (kg) (kg) 140000 140000 140000 140000 700 933,3 1272,7 1489,4 119,5 130,2 133,4 200 150 110 94 [...]... Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Thời gian thực tập: 10/5/2010 đến ngày 01/8/2010 2.2 Đối tượng nghiên cứu Tôm sú Penaeus monodon Fabricius, 1798 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Tìm hiểu kỹ thuật nuôi tôm sú thương phẩm tại công ty Toàn Cầu Kiên Giang Hệ thống công trình nuôi tôm he thương phẩm - Ao nuôi -Ao lắng - Hệ thống cấp thoát nước - Thiết bị Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi. .. nay các mô hình nuôi tôm sạch, nuôi tôm sinh thái đang được phát triển ở nhiều quốc gia để nâng cao được năng suất và tạo ra sản phẩm sạch và bảo vệ được môi trường 1.3 Tình hình nuôi tôm sú ở Việt Nam Việt Nam có lợi thế bờ biển kéo dài 3260 km, có khả năng phát triển nuôi tôm, nghề nuôi tôm chuyên canh ở Viêt Nam thực sự phát triển từ sau năm 1987 Sự bùng nổ của nghề nuôi tôm thương phẩm được đánh... thực hiện các nội dung đề tài 2.5.1 Hệ thống công trình − Hệ thống công trình nuôi tôm he thương phẩm Tìm hiểu: thiết kế ao nuôi, diện tích ao, độ sâu, rộng bờ ao, các hệ thống quạt nước, bơm nước, bạt phủ bờ ao, máy phát điện, đèn chiếu sáng Quan sát, đo, đếm, ghi lại số liệu và vẽ sơ đồ 2.5.2 Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi thả giống − Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi Ghi chép lại quy trình cải tạo ao, loại vôi... Tình hình nuôi tôm trên thế giới Nghề nuôi tôm sú phát triển rất nhanh trên thế giới Hiện tại loài này được nuôi ở nhiều quốc gia trên thế giới, đóng vai trò rất lớn trong việc cải thiện đời sống của các cộng đồng dân cư ven biển và tạo nguồn thu ngoại tệ Năm 2000 sản lượng tôm sú nuôi đạt 571,5 nghìn tấn, chiếm 52,3% tổng sản lượng các loại tôm nuôi (FAO 2002)[7] 10 Bảng 1.2: Sản lượng tôm sú trên... con tôm sú được nâng lên cả về diện tích thả nuôi lẫn năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế.[13] 13 Diện tích nuôi tôm không ngừng tăng qua các năm kể từ khi chuyển đổi cơ cấu sản xuất mà cơ bản là chuyển đất luá kém hiệu quả sang nuôi tôm Năm 2004, diện tích nuôi tôm cuả Kiên Giang lên đến trên 67.700 ha đến năm 2008, diện tích nuôi tôm của tỉnh là 81.255ha với tổng sản lượng đạt 28.600 tấn Hiện toàn. .. đó: tôm sú 5.770 tấn, đạt 62,8% kế hoạch Nhìn chung trong 6 tháng đầu năm 2009, diện tích nuôi tôm của huyện đạt 600 ha, bằng 36,4% kế hoạch; trong đó sản lượng nuôi tôm công nghiệp, chủ yếu là tôm thẻ chân trắng đạt gần 20% kế hoạch.[13] Tôm sú là đối tượng nuôi có hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống cho người nuôi và đóng góp không nhỏ trong nền kinh tế nước ta Trước thực trạng nghề nuôi. .. trạng nghề nuôi tôm sú bị suy giảm mạnh trong những năm trở lại đây, các tỉnh và các địa phương có nghề nuôi tôm sú cần khôi phục lại nghề nuôi Đồng thời cần có các chương trình, dự án quy hoạch đầu tư phát triển nuôi tôm sú thâm canh kiểu mẫu để nhân rộng ra các vùng khác 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm Địa điểm thực tập: Công ty cổ phần thủy sản Toàn Cầu, ấp Tà Xăng,... Hệ thống cấp thoát nước - Thiết bị Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi thả giống Kỹ thuật chăm sóc ao nuôi Đánh giá sinh trưởng tỷ lệ sống của tôm sú nuôi thương phẩm - Cải tạo ao - Cấp nước và diệt tạp và gây màu nước - Chọn tôm giống - Thả giống -Thức ăn - Dinh dưỡng bổ trợ - Kỹ thuật cho ăn - Quản lý môi trường - Pp trị bệnh - Khối lượng tôm - Tốc độ sinh trưởng Kết luận và đề xuất ý kiến Hình 2.1: Sơ đồ nội... nước Công việc gây màu nước tại trại được tiến hành nhìn chung màu nước lúc thả giống nuôi là rất tốt Độ trong sau khi gây màu nước thường đạt 30 – 40 cm Chuẩn bị ao nuôi là khâu quan trọng và đầu tiên trong quy trình nuôi tôm sú thương phẩm Nếu làm tốt công tác chuẩn bị ao nuôi sẽ tạo được môi trường tốt cho tôm sinh trưởng, giúp nâng cao ty lệ sống, phòng tránh bệnh tôm hiệu... quả, tôm phát triển nhanh, năng suất cao và chất lượng tốt 3.2.2 Kỹ thuật thả giống 3.2.2.1 Kỹ thuật chọn tôm giống Nguồn giống được đặt mua tại công ty tôm giống Việt- Đức từ Ninh Thuận vận chuyển về bằng xe đông lạnh, sau khi đã được kiểm tra nguồn giống sạch, khỏe, không mang mần bệnh Giống có nguồn gốc rõ ràng và đã được kiểm tra, kiểm dịch trước khi xuất bán cho người nuôi, con giống của công ... còn có các trang thiết bị khác như: chài, bè, bể composite, máy cày, xe máy … nhằm mục đích phục vụ cho sản xuất, sửa chữa kịp thời 23 Tóm lại, hệ thống công trình ao nuôi trang thiết... môi trường Xuất phát từ yêu cầu trên, với quan tâm Khoa Nuôi Trồng Thủy sản – trường Đại Học Nha Trang Cơ sở thực tập giúp đỡ, tạo điều kiện Đặc biệt nhận hướng dẫn tận tình thầy Lục Minh Diệp,... đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Trần Quang Hải CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN 1.1 Đặc điểm đối tượng nuôi 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành chân khớp:

Ngày đăng: 25/11/2015, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan