Nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cá Trắm Cỏ (Ctenopharyngodon idellus) ở giai đoạn cá giống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

45 336 0
Nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cá Trắm Cỏ (Ctenopharyngodon idellus) ở giai đoạn cá giống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với diện tích 331.689 km2 có 3.200 km bờ biển với nhiều khu hệ sinh thái thủy vực đa dạng làm tiền đề cho phong phú đa dạng nguồn lợi thủy sản Với diện tích nói khiêm tốn Việt Nam có lợi tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, bên cạnh có lợi vị trí địa lý: Ở phía Nam giáp Vịnh Thái Lan, phía Đông giáp Vịnh bắc Bộ Biển Đông Hơn với hệ thống sông ngòi dày đặc phân bố khắp nước kiện vô thuận lợi cho phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Trong năm gần ngành thủy sản đem lại đóng góp to lớn cho kinh tế Việt Nam, theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho biết tổng kim nghạch xuất thuỷ sản tháng đầu năm 2010 đem lại 2,95 tỷ USD Đến năm 2011, xuất thủy sản Việt Nam cán đích 6,1 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2010 tăng gấp lần so với mức tỷ USD năm 2002 Thừa Thiên Huế có bờ biển dài 126 km hệ thống đầm phá Tam Giang Cầu Hai, chạy dài khoảng 27 km cửa sông Ô Lâu đến cửa sông Hương với diện tích 5.200 Vùng biển Thừa Thiên Huế có 500 loài cá loài hải sản có giá trị kinh tế cao, suất khai thác hợp lý 40.000 50.000 tấn/năm Hơn nữa, với 20 km vùng núi đá ven biển từ Lăng Cô đến đảo Sơn Trà tạo nên vùng biển đa dạng sinh học, thuận lợi cho việc bảo tồn, nuôi trồng phát triển loài thủy sản quý Cá Trắm Cỏ đối tượng nuôi có giá trị lợi nhuận kinh tế cao Tuy nhiên việc nghiên cứu loại dịch bệnh, ký sinh trùng cá Trắm Cỏ nói chung giai đoạn cá giống nói riêng nhiều hạn chế Xuất phát từ vấn đề trên, đồng ý tạo điều kiện giúp đỡ khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Huế giáo viên hướng dẫn, tiến hành đề tài “Nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cá Trắm Cỏ (Ctenopharyngodon idellus) giai đoạn cá giống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu đề tài: + Tìm hiểu thành phần giống ký sinh trùng cá Trắm Cỏ giai đoạn cá giống + Đánh giá mức độ cảm nhiễm tỷ lệ cảm nhiễm ký sinh trùng cá Trắm Cỏ thuộc giai đoạn cá giống + Tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Trắm Cỏ 2.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái cấu tạo 2.1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành có dây sống: Chordata Lớp cá xương: Ostechthyes Lớp phụ cá vây tia: Actinopterygii Bộ cá chép: Cypriniformes Họ cá chép: Cyprinidae Họ phụ cá trắm: Leucissini Giống: Ctenopharyngodon Loài cá Trắm Cỏ: Ctenopharyngodon idellus Hình 2.1 Cá Trắm Cỏ, cá Trắm Trắng - Ctenopharyngodon idellus 2.1.1.2 Hình thái cấu tạo Thân tròn dài, dẹp bên, cuống đuôi Bụng tròn, sống bụng Đầu tù ngắn, miệng phía trước rộng, hình vòng cung râu Hàm dài hàm Mắt bé hai bên đầu, chiều dài thân 3,383,8 lần chiều cao 3,5-4,2 lần chiều dài đầu Chiều dài đầu 4,5-6,8 lần đường kính mắt 1,7-1,9 lần khoảng cách hai ổ mắt Khoảng cách hai mắt rộng Rãnh sau môi đứt quãng Vây lưng tia gai cứng Khởi điểm vây lưng tương đương với khởi điểm vây bụng trước gần mõm gốc vây đuôi Các vây dài bình thường không chạm vây sau Vây đuôi chia thùy sâu, hai thùy nhọn tròn Vẩy tròn, to, mỏng Hậu môn gần sát gốc vây hậu môn Vây hậu môn tia gai cứng Đốt sống toàn thân 40-42 Bóng hai ngăn, ngăn sau 1,8-2,0 lần ngăn trước Ruột tương đối dài 1,9-2,5 lần chiều dài thân Mặt lưng hông màu xám khói, bụng trắng vàng Các vây xám nhạt, thân cá màu vàng chè, bụng màu trắng xám Vây ngực vây bụng màu vàng tro 2.1.2 Đặc điểm phân bố Cá Trắm Cỏ phân bố nhiều nơi giới, chủ yếu lưu vực sông, hồ thuộc vùng Trung Á đồng Trung Quốc, hạ lưu sông Amua (Liên Xô) Sau du nhập vào nước Châu Mỹ, Đông Âu, Đông Nam Á, Ở Việt Nam, theo tài liệu hai nhà ngư loại học người Pháp P.Clevey J.Lemasson (1937) phát thấy cá Trắm Cỏ sông Hồng Nhưng đến năm 1955- 1957 theo nghiên cứu ngành thuỷ sản không thấy sông Hồng mà thấy sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn) Điều chứng tỏ cá Trắm Cỏ sống Việt Nam có nguồn gốc từ nơi khác Cá Trắm Cỏ nuôi nước ta du nhập từ Trung Quốc năm 1958 (ở miền Bắc) năm 1969 từ Đài Loan (ở miền Nam) Năm 1967 tiến hành thả hàng loạt cá Trắm Cỏ giống sông Hồng sinh sản tự nhiên sông 2.1.3 Môi trường sống Cá Trắm Cỏ loài cá có khả thích ứng rộng với điều kiện môi trường, sống môi trường nước tĩnh, nước chảy, sinh trưởng phát triển bình thường môi trường có nồng độ muối từ 0-80/00 (Nguyễn Chính ctv, 1977) Thích ứng với nhiệt độ từ 13-32 0C nhiệt độ tối ưu 22-280C, khoảng pH thích hợp từ 5-6, ngưỡng ôxy thấp từ 0,5-1mg/l (Nguyễn Khoa Diệu Thu, 1979) Độ pH thích ứng từ 5-9, pH thích hợp 7-8 Độ tốt (đối với cá trưởng thành) từ 60-70 cm Ngưỡng oxy cao cá mè (0,5-1 mg/l), mức oxy hoà tan thấp mg/l có ảnh hưởng 2.1.4 Phân biệt giới tính Con đực: Đặc điểm sinh dục phụ đầu mùa sinh sản hình thành Vây ngực cứng, tia vây hẹp, màu hồng, có chiều dài phủ vảy Con cái: Vây ngực mềm, tia vây rộng, màu nhạt, có chiều dài phủ vảy 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 2.1.5.1 Đặc điểm dinh dưỡng Cơ quan tiêu hoá: Cá Trắm Cỏ có miệng tương đối ngắn, chiều dài miệng trung bình 7.4% thân, mồm hàm tương đối ngắn Lược mang thưa, số lược mang cung mang thứ 21-22 Răng hầu hai hàm sắc dạng lưỡi liềm, công thức hầu 4.2-4.5, nghiền nát thực vật cạn nước Ruột tương đối ngắn so với loài ăn thực vật khác 220-295% chiều dài thân Ở cá Trắm Cỏ dày, trình tiêu hoá thức ăn ruột đảm nhiệm Tính ăn: Cá Trắm Cỏ thuộc loại ăn tạp, tham ăn ăn nhiều Song thức ăn chủ yếu thực vật, nhiên cá Trắm Cỏ ăn thực vật đời mà tính ăn có thay đổi Cá Trắm Cỏ ăn lượng thức ăn lớn ngày Ngoài thức ăn thực vật, cá Trắm Cỏ sử dụng loại thức ăn khác bột ngũ cốc, loại sản phẩm thải công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, phân động vật 2.1.5.2 Đặc điểm sinh trưởng Cá Trắm Cỏ nở có chiều dài mm, nuôi khoảng 20 ngày có chiều dài 2.5 cm, cá biệt có dài cm, (theo Duy Khoát, Vũ Chiêu 1980) Trạm nghiên cứu cá nước Đình Bảng (1980) kết luận rằng: So với loài cá nuôi khác (mè, chép, ) cá Trắm Cỏ loài lớn nhanh, trung bình tuổi cá 1kg, tuổi 2- kg Những nơi nhiều thức ăn cá Trắm Cỏ tuổi nặng 9-12 kg Chung Lân (1965), nghiên cứu sinh trưởng cá Trắm Cỏ phân chia trình sinh trưởng cá Trắm Cỏ làm giai đoạn: - Giai đoạn cá hương: Tốc độ sinh trưởng chiều dài nhanh tốc độ sinh trưởng khối lượng - Giai đoạn cá giống: Trong giai đoạn tăng trưởng khối lượng nhanh tăng trưởng chiều dài - Giai đoạn trước sau thành thục sinh dục: Mức tăng trọng cá cao tuổi, tuyến sinh dục thành thục lần đầu tiên, sau mức tăng trọng giảm xuống nhanh, gần ngừng lại 2.1.6 Đặc điểm sinh sản Cá Trắm Cỏ đực tuổi dài khoảng 53 cm, nặng kg Cá tuổi dài 60 cm, nặng 3.5 kg tham gia đẻ trứng lần Những cá sinh trưởng tốt cá đực tuổi, cá tuổi có khả sinh sản Chu kỳ phát dục Vào mùa đông phần lớn tuyến sinh dục cá Trắm Cỏ giai đoạn II III Vào cuối tháng đầu tháng 4, tuyến sinh dục phát triển giai đoạn III - IV, có cá thể sinh sản Tuyến sinh dục đạt cực đại vào tháng 5, 6, 7, hệ số thành thục giảm từ tháng trở Mùa vụ điều kiện sinh thái sinh sản - Mùa vụ: Mùa vụ đẻ tự nhiên cá Trắm Cỏ Việt Nam khoảng cuối tháng đầu tháng Mùa đẻ rộ vào tháng 4, 5, (Lương Đình Trung, 1987) Ở Quảng Đông Trung Quốc mùa vụ sinh sản thường bắt đầu vào tháng (Chung Lân, 1969), Liên Xô cũ bắt đầu vào cuối tháng (J V Shirman S R smith, 1988) Như vĩ độ khác nhau, thời gian thành thục tuyến sinh dục mùa vụ không giống Trong sinh sản nhân tạo cá Trắm Cỏ đẻ sớm hơn, thường vào trung tuần tháng cho đẻ đạt kết cao Thời gian đẻ thường tập trung vào trung tuần tháng đến cuối tháng 4, thời gian cho đẻ có hiệu từ tháng đến tháng - Điều kiện sinh thái sinh sản: Cá Trắm Cỏ thuộc loại đẻ trứng bán trôi nổi, bãi đẻ tự nhiên thường trung lưu sông, nơi có nhiều ghềnh thác nơi giao hai nguồn nước, nơi uốn khúc sông Nhiệt độ thích hợp cho sinh sản từ 22 - 29 0C Lưu tốc nước - 1.7 m/s Trứng sau nở trôi theo dòng sông nở thành cá bột Trong sinh sản nhân tạo miền Bắc cá Trắm Cỏ đẻ tái phát dục sau 60-85 ngày nuôi vỗ Ở miền Nam cá Trắm Cỏ tái phát dục sau 25-28 ngày, nhiệt độ cao (trong khoảng nhiệt độ thích hợp) 18-20 ngày Trong điều kiện nhân tạo cá phát dục quanh năm Đặc điểm trứng sinh sản Trứng cá Trắm Cỏ thuộc loại bán trôi nổi, trứng có hình cầu, màu vàng hay màu vàng xanh Đường kính trứng nở 1-1.2mm, sau hút nước đường kính trứng biến thiên từ 3.3-5.1mm [3] Sức sinh sản tuyệt đối cá Trắm Cỏ miền Bắc 315.000-2.100.000 Sức sinh sản tương đối 50-224 trứng/g thể trọng Sức sinh sản thực tế sinh sản nhân tạo 47.670-103.000 trứng/kg cá (Lương Đình Trung, 1968) Ở đồng sông Cửu Long, sức sinh sản thực tế cá Trắm Cỏ vào khoảng 88000 trứng/kg, chu kỳ phát dục 35 ngày (Phạm Minh Thành, Bùi Lai, 1968) Cá Trắm Cỏ tuổi sinh sản chất lượng trứng giảm Vì nên chọn cá sinh sản từ 4-7 tuổi 2.2 Kỹ thuật nuôi cá Trắm Cỏ 2.2.1 Nuôi cá Trắm Cỏ lồng, bè sông, hồ 2.2.1.1 Thiết kế xây dựng lồng Lồng có dạng hình khối chữ nhật mùng, kích thước dài x rộng x cao, kích thước phổ biến là: 3m x 2m x 1,7m 4m x 3m x 1,7m Thông thường lồng làm tre hóp cây, gỗ nhựa composite Hai đầu để khe hở từ 0,5-1cm để nước lưu thông dễ dàng, hai mặt bên đáy thường ván gỗ khít không để lọt thức ăn + Do nuôi sông nên tốc độ dòng chảy 0,2-0,3 m/giây Đặt cụm 20 lồng, cụm cách 150-200m + Nuôi hồ chứa nước lưu thông 0,1-0,2 m/giây Nuôi cụm 15 lồng, cụm đặt cách 200 - 300 m Trước thả cá giống vào nuôi, lồng bè phải vệ sinh cọ rửa sạch, phơi khô dùng nước vôi Clorua vôi phun toàn lồng nuôi cá Sau phơi khô 1-2 ngày, cọ rửa hạ thủy Lồng đặt ngập nước 1,2-1,5m, cách đáy 3-4m 2.2.1.2 Tiêu chuẩn cá giống, mật độ nuôi Tiêu chuẩn cá giống - Ngoại hình cân đối, không dị hình, vây, vẩy hoàn chỉnh, cỡ đồng đều, bơi lội nhanh nhẹn - Không có dấu hiệu bệnh lý - Kích cỡ cá 8-10cm Mật độ nuôi - Nuôi lồng bè 70-80 con/m3 Cá có trọng lượng lớn 30-50 con/m3 - Trước thả cá xuống ao, cá giống khử trùng ngâm, tắm nước muối 3% từ 10 - 15 phút Thời vụ nuôi Ở miền Bắc tháng 4, miền Nam nuôi quanh năm 2.2.1.3 Thức ăn chế độ cho ăn Thức ăn xanh: cỏ, rong, bèo, ngô, sắn Với cỏ tươi cho ăn 30-40% trọng lượng thân; với rong, bèo cho ăn 70% trọng lượng thân 2.2.1.4 Chăm sóc cá nuôi - Theo dõi hoạt động cá: + Thường xuyên kiểm tra hoạt động cá, thấy cá bơi lội khác thường phải vớt lên kiểm tra + Nếu đầu thiếu ôxy phải kéo lồng xa khu vực môi trường ô nhiễm Có thể tăng cường khuấy sục khí làm tăng lượng ôxy hòa tan - Kiểm tra sàn ăn để xác định khả bắt mồi cá để điều chỉnh thức ăn - Cứ ngày vệ sinh lồng cá lần kiểm tra lồng 2.2.1.5 Phòng trị bệnh cho cá nuôi Cá Trắm Cỏ nuôi lồng, bè thường mắc số bệnh: Nấm thuỷ mi, trùng bánh xe, trùng dưa, sán đơn chủ Mỗi loại bệnh có triệu chứng bệnh lý riêng, cần thường xuyên theo dõi biểu cá để phòng trị Để chủ động phòng ngừa bệnh cho cá nuôi, trình nuôi nên tiến hành dùng vôi để cải tạo môi trường + Đối với vôi: Đựng bao treo đầu nguồn nước, cách mặt nước khoảng 1/2 độ sâu nước lồng Liều lượng 3-4 kg vôi cho 10 m nước lồng + Sulphat đồng (CuSO4) phòng ký sinh đơn bào, liều lượng 50g/10 m3 nước, tuần lần Không dùng thuốc, hoá chất kháng sinh cấm sử dụng 2.2.2 Nuôi ao 2.2.2.1 Chuẩn bị ao Tát tháo cạn, dọn cỏ, tu sửa bờ, đăng cống, vét bùn lượng bùn nhiều Bón vôi khắp đáy ao để diệt cá tạp mầm bệnh cách rải từ đến 10 kg vôi bột cho 100 mét vuông đáy ao Sau tẩy vôi ngày, bón lót cách rải khắp ao từ 20-30 kg phân chuồng 50 kg xanh cho 100 mét vuông (loại thân mềm để làm phân xanh) Lá xanh băm nhỏ rải khắp đáy ao, vùi vào bùn bó thành bó nhỏ từ đến kg dìm góc ao Lấy nước vào ao ngập từ 0,3-0,4 m, ngâm đến ngày, vớt hết bã xác phân xanh, lấy nước tiếp vào ao đạt độ sâu mét Cần phải lọc nước vào ao đăng lưới đề phòng cá dữ, cá tạp xâm nhập Cá Trắm Cỏ sống tầng nước giữa, thức ăn xanh cỏ thân mềm, rau, bèo dâu, bèo tấm, chuối, sắn, chuối non băm nhỏ, rong, thân ngô non, cá Trắm Cỏ ăn loại bột ngô, khoai, sắn, cám gạo Cá nuôi sau 10 - 12 tháng đạt trọng lượng từ 0,8-1,5 kg/con (trung bình kg con) 2.2.2.2 Thả cá giống - Có thời kỳ thả cá giống : + Vụ xuân từ tháng đến tháng + Vụ thu từ tháng đến tháng - Cần thả cá giống lớn, khoẻ mạnh, không sây xát, bệnh - Mật độ thả từ 1-2 cho mét vuông Cỡ cá thả 8-10cm 2.2.2.3 Quản lý - chăm sóc ao Thức ăn Thức ăn xanh gồm: loại cỏ, rong, bèo tấm, bèo dâu, chuối, sắn nên cho cá ăn đủ hàng ngày Sau cá ăn cần vớt bỏ cọng cỏ, cây, già cá không ăn Cho cá ăn thêm cám gạo, cám ngô Cứ 100 cho ăn từ đến kg thức ăn xanh, sau tăng dần theo lớn lên cá cách theo dõi ngày Muốn tăng trọng 1kg thịt cá Trắm Cỏ cần từ 30-40 kg thức ăn xanh như: rong, cỏ, bèo Với cỏ tươi cho ăn 30-40% trọng lượng thân, với rong, bèo cho ăn 70% trọng lượng thân Quản lý ao Theo dõi thường xuyên bờ ao, cống thoát nước, xem mực nước ao vào buổi sáng Vào sáng sớm theo dõi xem cá có bị đầu ngạt thở không, cá có đầu kéo dài không Nếu có, tạm dừng cho ăn thêm nước vào ao Khi thấy cá bị bệnh chết rải rác cần hỏi cán kỹ thuật khuyến ngư để biết cách xử lý 2.2.2.4 Thu hoạch Sau đến tháng nuôi đánh tỉa số cá lớn để ăn bán thả bù cá giống để tăng suất nuôi Phải ghi lại số lượng cá thu thả lại sau lần đánh tỉa (ghi số số kg cá) Cuối năm thu toàn cá (có thể chọn cá nhỏ giữ lại làm giống cho vụ nuôi sau) Sau thu hoạch toàn phải ghi lại sản lượng cá thu (bao gồm cá đánh tỉa cá thu cuối năm) nhằm sơ hạch toán trình nuôi để có sở cho đầu tư tiếp vụ nuôi sau 2.3 Tình hình ương nuôi cá Trắm Cỏ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Ở Thừa Thiên Huế cá Trắm Cỏ đưa vào nuôi từ lâu với hình thức nuôi chủ yếu nuôi ao nuôi lồng Các ao nuôi cá Trắm Cỏ địa phương phân bố rải rác địa bàn tỉnh, thả nuôi nhiều thị xã Hương Thủy, cá Trắm Cỏ nuôi ao thường nuôi với số loài cá nước Mè Trắng, Rô Phi,…để tận dụng thức ăn, tầng nước nhằm đem lại hiệu kinh tế cao cho người nuôi Các ao nuôi có diện tích trung bình từ 1000-3000 m2 với mật độ thả từ 1-2 con/m2, giống thu từ trại giống địa bàn tỉnh Những năm gần đây, nghề nuôi cá nước địa bàn thị xã Hương Thủy phát triển nhanh, từ diện tích nuôi cá 200 năm 2003, đến năm 2012 tăng lên 607 Hàng năm, Phòng Kinh tế thị xã xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản thí điểm, nhằm giúp bà đa dạng đối tượng nuôi để giúp bà có đầu ổn định đem lại hiệu kinh tế cao Với hình thức nuôi lồng, phát triển nhiều dọc sông Bồ đặc biệt phát triển mạnh huyện Quảng Điền, tập trung xã Quảng Thọ, Quảng Thái, Quảng Thành… đem lại nguồn thu nhập ổn định đáng kể cho người dân Hiện phong trào nuôi cá lồng phát triển mạnh triền sông tỉnh Thừa Thiên Huế, nhiều hộ dân thu nhập hàng chục triệu đồng nhờ nghề này, nhiều hộ thoát nghèo vươn lên làm giàu nhờ nghề nuôi cá lồng sông Theo trung tâm Khuyến Nông - Lâm - Ngư tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, năm trở lại tình hình nuôi cá Trắm Cỏ nói riêng cá nước nói chung, nuôi cá Trắm Cỏ lồng địa bàn tỉnh tăng nhanh diện tích nuôi, số lồng sản lượng Bảng 2.3 Tình hình nuôi cá nước trong năm 2009, 2010 2011 địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Trong Năm Tổng diện Số lồng thả (cái) Số giống thả (triệu Chuyên cá Cá - lúa Cá – sen 2009 1,417.46 712.36 328.152 6.95 947 17.456 2010 1,905.09 1,542.34 356.95 6.8 2,294 39.234 2011 2,043.71 1,653.41 383.3 6.9 2,235 33.4263 ( Theo nguồn: Trung tâm Khuyến Nông - Lâm - Ngư tỉnh Thừa Thiên Huế ) Quảng Điền huyện phía Đông Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Bắc phía Tây giáp huyện Phong Điền Phía Nam giáp huyện Hương Trà, huyện Phú Vang thành phố Huế, phía Đông giáp biển Là huyện vùng trũng tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm phía Bắc lưu vực sông Bồ phía Tây phá Tam Giang nên nuôi trồng thủy sản nước lợ nước phát triển Theo báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện năm 2011: “Mặc dù nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện gặp số khó khăn, như: chất lượng giống chưa đảm bảo, thời tiết diễn biến phức tạp vào đầu vụ làm cho tôm, cá chết nhiều nên ảnh hưởng đến suất sản lượng nuôi trồng thuỷ sản địa bàn Tuy vậy, quan tâm đạo sâu sát, liệt kịp thời Ban Thường vụ Huyện ủy, quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nỗ lực cấp, ngành cần cù, chịu khó, sáng tạo bà nông dân nên công tác nuôi trồng khai thác thủy sản địa bàn huyện Quảng Điền đạt kết đáng phấn khởi.” (Nguồn: Tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Điền năm 2011) Trong “nuôi cá nước lĩnh vực khuyến khích phát triển, mở rộng diện tích Trong năm qua, UBND huyện đạo phòng Nông nghiệp PTNT, Trạm Khuyến nông, lâm, ngư phối hợp với đơn vị liên quan mở lớp tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân Trong trình nuôi, cán kỹ thuật thường xuyên tiếp cận địa bàn để hướng dẫn kỹ thuật cho hộ nuôi đạt số kết tích cực.” (Nguồn: Tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Điền năm 2011) Bảng 2.4 Tình hình nuôi ao cá Trắm Cỏ cá nước huyện Quảng Điền năm 2011 Số hộ nuôi Diện tích nuôi Lượng giống thả 10 Sản lượng thu Năng suất bình quân Hình 4.1 Giống Trichodina Mẫu tiêu tươi Ảnh Bùi Quang Tề B A 4.1.2 Giống Ichthyophthyrius Phân loại: Ngành Ciliophora Lớp Hymenostomata Delage et Heroward,1896 Bộ Tetrahymenita Faure Fremiet, 1956 Họ Opryoglenidae Kent, 1882 Giống Ichthyophthyrius Fouguet, 1876 Đặc điểm: Hình dạng giống dưa, đường kính từ 0,5 - 1mm Toàn thân có nhiều tơ nhỏ, thân có nhân lớn hình móng ngựa Có thể biến đổi hình dạng vận động Chu kỳ sống gồm giai đoạn: dinh dưỡng bào nang Thơì gian sinh sản ấu trùng tùy thuộc vào môi trường nước, nhiệt độ thích hợp để trùng phát triển 25-260C Hình 4.2 Giống Ichthyopthyrius A B 31 Mẫu tiêu tươi Ảnh Bùi Quang Tề 4.1.3 Giống Myxobolus Phân loại: Ngành Cnidosporidia Bộ Cnidosporida Họ Myxobolidae Thelohan, 1892 Giống Myxobolus Bitschli 1882 Đặc điểm: Bào tử hình bầu dục, bảo vệ mảnh vỏ có kích thước, độ dày Phía trước bào tử có hai cực nang, thường loài có cực nang Một số loài có cực nang bị thoái hóa Trong tế bào chất có túi thích Iode Kích thước loài khác Hình 4.3 Giống Myxobolus Mẫu tiêu tươi Ảnh Bùi Quang Tề B A 4.1.4 Giống Gyrodactylus Phân loại: Ngành Plathelminthes Lớp Monogenea Bộ Gyrodactylidea Bychowsky, 1937 Họ Gyrodactylidae Van Beneden Hesse 1863 Giống Gyrodactylus Nordman, 1832 Đặc điểm: Cơ thể có thùy đầu, phía sau có đĩa bám lớn bao gồm 18 móc, móc lớn đôi móc nhỏ xung quanh Do cấu tạo quan móc nên Gryrodactylus có tên gọi sán đơn chủ 18 móc Gryrodactylus điểm mắt 32 Đặc điểm sinh sản: Sinh sản lưỡng tính, quan sinh dục đực thể Trong thể có bào thai hình bầu dục, đồng thời thai hình thành bào thai đời sau nên có tên gọi tam đại trùng Hình 4.4 Giống Gyrodactylus Mẫu tiêu tươi Ảnh Bùi Quang Tề B A { A 33 4.1.5 Giống Dactylogyrus Phân loại: Ngành Plathelminthes Lớp Monogenea Bộ Dactylogyridea Bchowsky, 1937 Họ Dactylogyridae Bchowsky, 1937 Giống Dactylogyrus Diesing, 1850 Đặc điểm: Cơ thể có thùy đầu, có điểm mắt Phía thể đĩa bám lớn bao gồm đôi móc lớn đôi móc nhỏ rìa Cơ quan tiêu hóa miệng hình phễu phía trước, hầu thực quản ngắn, ruột chia làm nhánh chạy dọc thể xuống phía sau tiếp hợp lại thành ruột kín Chỗ ruột gặp phình to, sán Dactylogyrus hậu môn Đẳc điểm sinh sản: Dactylogyrus đẻ trứng, trứng lớn có cuống hay u lồi, trứng vừa đẻ chìm xuống đáy ao hay bám vào cỏ nước sau vài ngày nở ấu trùng dài, có điểm mắt nhánh tiêm mao Ở nhiệt độ 14-15oC 33 phút đẻ trứng, nhiệt độ nâng lên 20-40 oC cần 15 phút Khi nhiệt độ 30oC trở lên, trình đẻ trứng bị ức chế Hình 4.5 Giống Dactylogyrus A B 34 Mẫu tiêu tươi Ảnh Bùi Quang Tề 4.1.6 Metacercaria giống Centrocestus Phân loại: Ngành Plathelminthes Lớp Degenea Bộ Opisthorchida La Rueb, 1957 Họ Heterophylidae Odhner, 1914 Giống Centrocestus Looss, 1899 Đặc điểm: Ấu trùng Mertacercaria Centrocestus có dạng bào nang hình ovan, kích thước 0,16-0,23 x 0,125-0,178 mm Khi chuyển động thấy xuất chữ X Giác miệng có kích thước 0,039 x 0,05mm, có 32 gai lớn xếp sole xung quanh giác miệng, chiều dài gai 0,014-0,016 mm Giác bụng có kích thứơc 0,021-0,23x0,043mm Hình 4.6 Metacercaria giống Centrocestus A Mẫu tiêu tươi Ảnh Bùi Quang Tề B A 4.2 Cường độ nhiễm(CĐN), tỷ lệ nhiễm(TLN) giống ký sinh trùng cá Trắm Cỏ Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm giống ký sinh trùng cá Trắm Cỏ Stt Giống TLN(%) CĐN Đơn vị Trichodina 87,6 7,3±0,1 Trùng/thị trường Myxobolus 23,5 2,2±0,2 Trùng/thị trường 35 Gyrodactylus 15 0,4±0,1 Trùng/lamen Dactylogyrus 60,5 2,4±0,2 Trùng/lamen Metacercaria 23,8 1,2±0,1 Trùng/lamen Ichthyophthyrius 18,4 0,9±0,1 Trùng/thị trường 36 4.2.1 Tỷ lệ nhiễm giống ký sinh trùng Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ nhiễm giống ký sinh trùng cá Trắm Cỏ Qua đồ thị ta thấy, nhóm ký sinh trùng đơn bào Ký sinh trùng trùng bánh xe (Trichodina) giống có tỷ lệ cảm nhiễm cá Trắm Cỏ cao 87,6% Trùng dưa Ichthyopthyrius có tỷ lệ cảm nhiễm thấp 18,4% Trong nhóm ký sinh trùng đa bào Ký sinh trùng thuộc giun sán Ký sinh trùng sán đơn chủ Dactylogyrus có tỷ lệ nhiễm cao 60,5 % Đây giống có tỷ lệ nhiễm cao giống thuộc trùng đa bào - Metazoa Theo Hà Ký, trại cá Nhật Tân - Hà Nội, 1961 cá mè hoa giai đoạn cá hương bị cảm nhiễm Dactylogyrus, có ao TLN bệnh 100%, CĐN 210-325 trùng/cá, làm cá bệnh chết 75% Theo O N Bauer, 1969, 1977 cho biết cá mè tuổi có 10.647 trùng ký sinh; cá chép cỡ 3-4,5 cm Dactylogyrus ký sinh với CĐN 20-30 trùng/cá thể, làm cá chết B 37 Sán đơn chủ 18 móc (Gyrodactylus) có tỷ lệ nhiễm thấp 15% Ấu trùng Metacercaria sán song chủ Centrocestus có tỷ lệ cảm nhiễm 23,8% 38 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng quan kiểm tra Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn tỉ lệ nhiễm giống ký sinh trùng quan kiểm tra Ở cá Trắm Cỏ giống bắt gặp giống KST với TLN khác quan khác TLN khác Trong giống KST đơn bào cá Trắm Cỏ Trichodina có TLN cao quan, TLN dao động từ 73% - 85%, tỷ lệ nhiễm Trichodina cao mang - 85%, thấp da - 73% Ichthyopthyrius có tỷ lệ cảm nhiễm thấp cảm nhiễm mang (18,5%) Giống Myxobolus tập trung chủ yếu vây với TLN 20,7%, da có TLN 13,4% Theo Bùi Quang Tề, 1984 TLN Myxobolus cá chép giống dao động từ 0,5%-76,2% mang 0,3-11,2% da, cá Trê TLN da 5,6% mang từ 2,2%-18,2% (theo BQT, 1990) Từ kết nghiên cứu Myxobolus nhiễm da, mang chủ yếu mang, theo kết thu Myxobolus nhiễm da vây chủ yếu vây, tỷ TLN da 39 cá Trắm Cỏ cao đối tượng Như so với kết nghiên cứu có khác biệt Trong giống KST đa bào cá Trắm Cỏ Dactylogyrus có TLN cao nhất, thấp Gyrodactylus Dactylogyrus ký sinh mang với TLN 65,2% Gyrodactylus ký sinh vây với TLN 13% TLN Metacercaria Centrocestus mang 25,6% 40 4.2.3 Cường độ nhiễm ký sinh trùng quan kiểm tra Bảng 4.3 Cường độ nhiễm giống ký sinh trùng quan kiểm tra STT Giống Cơ quan ký sinh CĐNTB Đơn vị tính Vây 2,5±0,1 Trùng/thị trường Da 1,6±0,2 Trùng/thị trường Mang 18,1±0,1 Trùng/thị trường Trichodina Vây 4,3±0,1 Trùng/thị trường Myxobolus Da 1,4±0,1 Trùng/thị trường Gyrodactylus Vây 0,6±0,2 Dactylogyrus Mang 2,8±0,5 Metacercaria Centrocestus Mang Ichthyophthyriu s 1,5±0,3 Da 1,7±0,2 Trùng/lamen Trùng/lamen Trùng/lamen Trùng/thị trường Cường độ nhiễm KST đơn bào cao 18,1 trùng/thị trường nhiễm mang cá (Trichodina), quan lại CĐN thấp, thấp 1,4 trùng/thị trường Myxobolus ký sinh da Giống Trichodina có CĐN dao động từ 1,4 - 18,1 trùng/thị trường Cao mang với cường độ 18,1 trùng/thị trường, vây 2,5 trùng/thị trường, thấp da với CĐN 1,6 trùng/thị trường Myxobolus có CĐN da thấp vây, da 1,4 trùng/thị trường, vây 4,3 trùng/thị trường Cường độ nhiễm trung bình KST đa bào cao 2,8 trùng/lamen nhiễm mang cá (Dactylogyrus), quan lại CĐN trung bình thấp, thấp 0,6 trùng/lamen (Gyrodactylus) Giống Dactylogyrus có CĐN trung bình mang 2,8 trùng/lamen Theo BQT 1984, CĐN trung bình Dactylogyrus cá chép 1-88 trùng/lamen, cá mè 5-33 trùng/lamen (theo Bùi Quang Tề, 1985) Như so với kết 41 nghiên cứu CĐN trung bình Dactylogyrus cá Trắm Cỏ giống thấp hẳn đôi tượng 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã xác định giống KST cá Trắm Cỏ giai đoạn giống là: Trichodina, Myxobolus, Gyrodactylus, Dactylogyrus, Metacercaria Centrocestus Ichthyophthyrius - Trong nhóm ký sinh trùng đơn bào, Trichodina có cường độ nhiễm trung bình cao (8,4 trùng/ thị trường) thấp trùng dưa Ichthyophthyrius (0,9 trùng/thị trường), trùng Myxobolus có cường độ nhiễm trung bình 3,2 trùng/thị trường - Trong nhóm ký sinh trùng đa bào, giống Dactylogyrus có cường độ nhiễm trung bình cao 2,5 trùng/ thị trường thấp Gyrodactylus với cường độ nhiễm trung bình 0,4 trùng/lamen Ấu trùng Metacercaria giống Centrocestus với cường độ nhiễm trung bình 1,2 trùng/lamen - Giống Trichodina có cường độ cảm nhiễm mang cao 18,1 trùng/ thị trường, thấp da với 1,6 trùng/ thị trường 5.2 Kiến nghị Trong trình nghiên cứu thời gian có hạn nên trình nghiên cứu phân loại số giống ký sinh trùng cá Trắm Cỏ giống, chưa tiến hành thử nghiệm số biện pháp phòng trị, cần tiến hành thử nghiệm biện pháp phòng trị để áp dụng vào thực tiễn nhằm hạn chế thiệt hại ký sinh trùng gây cá Trắm Cỏ nói riêng cá nước nói chung 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Nam Hà (2010), giảng “Bệnh ký sinh trùng động vật thủy sản”, trường Đại học Nông Lâm huế [2] Nguyên Duy Khoát, sổ tay hướng dẫn nuôi cá nước ngọt, NXB Nông Nghiệp, 2000 [3] Hà Ký, số bệnh thường gặp cá giống cách phòng trị, NXB Nông Nghiệp, 1975 [4] Hà Ký Bùi Quang Tề, khu hệ KST cá nước Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1998 [5] Bùi Quang Tề ctv, kết nghiên cứu ký sinh trùng cá nước biện pháp phòng trị chúng gây ra, 1985 [6] Bùi Quang Tề ctv, khu hệ ký sinh trùng loài cá chép Đồng Bắc Bộ, báo cáo hội nghị khoa học ngành thủy sản, NXB Nông Nghiệp, 1984 [7] Đỗ Thị Hòa Nguyễn Thị Muội, giảng“bệnh học thủy sản” – trường Đại Học Thủy Sản [10] Bùi Quang Tề (2001), Ký sinh trùng số loài cá nước Đồng sông Cửu Long giải pháp phòng trị chúng, Luận án Tiến Sỹ sinh học, Đai học khoa học tự nhiên, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Muội Đỗ Thị Hòa, 1986 Điều tra ký sinh trùng cá nước tỉnh miền Trung phương pháp phòng trị Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học trường Đại Học Thủy Hải Sản [12] Arthur, J.R (1996), “A history of fisheries parasitology in Southeast Asia”, Pespectives in Asia Fisheries, a volume to commemorate the 10 anniversary of the Asian fishereies Soctiet, In S.S De Silva.(et) Maanila, pp 383-408 [13] Gupta S.P an Vinod Agrawal (1967), “Trematode, Macrolecithus indicus n.sp from the intestine of Freshwater Fish, Puntius sophore (Ham), from Lucknow, India”, Helminthological society, (34), No 2, pp 156-158 Hoffman G.L and Enets H Williams Jr (1998), Parasites of American 44 [14] Lim L.H and J.I Furtado (1983), “Ancylodiscoidins (Monogenea: Dactylogyridae) from two freshwater fish speccies of Penisular Malaysia”, Folia Parasitologica, Iparaha, (30), pp 377-380 [15] Lim L.H and J.I Furtado (1984), “Two new Trematoda speccies from freshwater fish of Penisular Malysia”, Parasitologica, Hungarica, (17), No 3, pp.7-42 [16] Moravec F and O.Sey (1989), “Some Trematoda or freshwater fishes from north Vietnam with a list of recorded endohelminths by hosts”, Folia Parasitologica, (36), pp 243-262 [17] Nagasawa, Awakurs and Urawa (1989), “A checklist and bibliography of parasite of freshwater fishes of Hokkaido”, Scientific Reports of the Hokkaido Fish Hatchery, (44), pp 1-49 45 [...]... trùng ký sinh trên cá Trắm Cỏ giai đoạn cá giống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 3.1 Cá Trắm Cỏ giống 3.1.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiên từ tháng 01/2012 đến tháng 05/2012 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu Cá Trắm Cỏ giống được thu từ các trại cá giống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu, phân loại ký sinh trùng tại phòng thí nghiệm khoa Thủy Sản, trường đại học Nông Lâm Huế, tỉnh Thừa. .. Nông Lâm Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.4 Nội dung nghiên cứu Xác định thành phần giống và tìm hiểu về các giống ký sinh trùng ký sinh trên cá Trắm Cỏ ở giai đoạn cá giống Xác định tỷ lệ cảm nhiễm và cường độ cảm nhiễm của các giống ký sinh trùng ký sinh trên cá Trắm Cỏ ở giai đoạn cá giống 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Dụng cụ, hóa chất cần sử dụng để kiểm tra ký sinh trùng Dụng cụ: - Kính hiển... mũi, trên các tia mang, trên vây của nhiều cá nước ngọt như: cá Trắm Cỏ, cá Mè, cá Trê… và chủ yếu là gây tác hại đối với cá giống 22 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm và nội dung nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Cá Trắm Cỏ Ctenopharyngodon idellus ở giai đoạn cá giống, được thu từ các trại cá giống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Các giống ký sinh trùng. .. học nghiên cứu ký sinh trùng ở cá sớm nhất và toàn diện nhất Viện sỹ V.A.Dogiel (1882-1956) người đầu tiên đặt nền móng cho nghiên cứu ký sinh trùng cá Năm 1929, ông đưa ra “Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá đã mở ra hướng nghiên cứu mới về các khu 13 hệ KST trên cá và các loại bệnh cá do KST gây ra, cho đến nay nhiều nhà khoa học nghiên cứu KST cá vẫn còn áp dụng Tiếp theo là các nghiên cứu. .. 21 Isopoda 5 Bảng 2.9 Các loài ký sinh trùng ký sinh trên cá nước ngọt ở Philippines Ở Ấn Độ đã có không ít các công trình nghiên cứu ký sinh trùng trên cá Năm 1967, Guta đã nghiên cứu ký sinh trùng đơn bào và giun sán ký sinh trên cá A.V.Gussev, 1976 đã nghiên cứu khu hệ sán lá đơn chủ ở 37 loài cá nước ngọt Ấn Độ, phân loại được 57 loài sán lá đơn chủ trong đó có 40 loài mới Ở Malaysia, từ năm 1961-1973... tượng cá bị nhiễm hai loại rận cá thuộc giống Argulus ký sinh trên cá nước ngọt [10] Theerawoot Lerssuthichawal (1997) đã nghiên cứu sán lá đơn chủ ký sinh trên cá trê ở Thái Lan Paiboon-Yutisri; Ampirum-Thuhanruksa (1985) khi nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng ở Thái Lan đã phát hiện 16 loài ký sinh trùng trong đó 14 ông đã xác định được 3 loài ngoại ký sinh trùng và 13 loài nội ký sinh trùng trên cá bống... pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu toàn diện ký sinh trùng trên cá của Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007) 3.3 Phương pháp xác định thành phần giống ký sinh trùng ký sinh trên cá 3.3.1 Sơ đồ tổng quan nghiên cứu Mẫu cá Lấy mẫu KST Làm tiêu bản Soi tươi Phân loại Kết luận 25 Hình 3.3 Phương pháp nghiên cứu toàn diện ký sinh trùng trên cá của Viện sỹ V.A Dogiel, được bổ sung của Hà Ký và Bùi Quang... [14],[15] Ở châu Mỹ, Hoffman G.L (1998) đã tổng kết nghiên cứu ký sinh trùng của cá nước ngọt ở Bắc Mỹ trên 416 loài cá đã xác định được 19 ngành thuộc 4 giới: sinh vật nhân nguyên thủy, động vật nguyên sinh - nấm, động vật đa bào Một số nước khu vực Đông Nam Á đã có các nghiên cứu ký sinh trùng cá từ đầu thế kỷ 20, nhưng chưa nghiên cứu toàn diện các nhóm ký sinh trùng mà thường chỉ nghiên cứu theo... “Thành phần ký sinh trùng trên một số loài cá biển có giá trị kinh tế tại Phú Khánh - Khánh Hoà ” của Ngyuễn Thị Muội và Đỗ Thị Hoà (1978 - 1980), công trình này đã phát hện được 80 loài ký sinh trùng ký sinh trên cá biển Năm 1984, Bùi Quang Tề đã nghiên cứu và phân loại được 15 loài ký sinh trùng trên cá Trê đen, 10 loài ký sinh trùng trên cá Trê vàng, 12 loài trên Cá Trê trắng và 4 loài trên Cá Trê Phi... Thọ 2 đã đầu tư vào nuôi cá lồng Đến nay, cả xã đã có gần một nửa số hộ dân địa phương nuôi cá lồng trên sông Bồ" 12 Hình 2.2 Lồng nuôi cá Trắm Cỏ trên sông Bồ ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.4 Tình hình dịch bệnh trên cá Trắm Cỏ nuôi tại tỉnh Thừa Thiên Huế Trong nhiều năm trở lại đây nghề nuôi cá Trắm Cỏ lồng cũng như nuôi ao đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người ... Ruột Trichodina + + + - Myxobolus + + - - Gyrodactylus - - + - Dactylogyrus - - + - Metacercaria Centrocestus - - + - + - Ichthyophthyrius + [Ghi chú: (+) Có phát KST; (-) Không phát KST] 4.1.1... hiệu bệnh lý - Kích cỡ cá 8-1 0cm Mật độ nuôi - Nuôi lồng bè 7 0-8 0 con/m3 Cá có trọng lượng lớn 3 0-5 0 con/m3 - Trước thả cá xuống ao, cá giống khử trùng ngâm, tắm nước muối 3% từ 10 - 15 phút Thời... trường có nồng độ muối từ 0-8 0/00 (Nguyễn Chính ctv, 1977) Thích ứng với nhiệt độ từ 1 3-3 2 0C nhiệt độ tối ưu 2 2-2 80C, khoảng pH thích hợp từ 5-6 , ngưỡng ôxy thấp từ 0, 5-1 mg/l (Nguyễn Khoa Diệu

Ngày đăng: 25/11/2015, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 3.4.1. Cường độ nhiễm

    • 3.4.2. Tỷ lệ nhiễm

    • 3.4.3. Dùng phần mềm Microsoft excel để tính tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm và vẽ đồ thị.

    • PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan