Hệ thống chính trị cơ sở ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh thực trạng và giải pháp

126 685 6
Hệ thống chính trị cơ sở ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ HIỀN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ HIỀN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kim Đỉnh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, luận văn "Hệ thống trị sở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh: Thực trạng giải pháp" công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Trần Kim Đỉnh Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn không trùng với công trình khác Tác giả luận văn Thái Thị Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ 1.1 Nhận thức chung hệ thống trị hệ thống trị sở 1.1.1 Hệ thống trị hệ thống trị xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Hệ thống trị sở nước ta 12 1.2 Những nhân tố tác động đến trình tổ chức hoạt động hệ thống trị sở huyện Can Lộc 21 1.2.1 Nhân tố tự nhiên 21 1.2.2 Nhân tố lịch sử - văn hóa 23 1.2.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 25 1.3 Thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống trị sở huyện Can Lộc 27 Đảng xã 30 1.3.2 Hội đồng nhân dân 35 1.3.3 Ủy ban nhân dân 39 1.3.4 Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội 41 1.3.5 Nhận xét chung 60 1.3.1 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở HUYỆN CAN LỘC 62 2.1 Quan điểm chung 62 2.2 Một số giải pháp 68 2.2.1 Nâng cao lực lãnh đạo Đảng xã 68 2.2.2 Nâng cao lực quyền sở 75 2.2.3 Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị xã hội 81 2.2.4 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí cho nhân dân 85 2.2.5 Xây dựng đội ngũ cán sở vững mạnh góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị cấp xã 87 2.2.6 Đề cao trách nhiệm tăng cường đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cấp trên, trước hết cấp huyện 93 2.2.7 Nâng cao chất lượng thực quy chế dân chủ sở sách tôn giáo xã, thị trấn toàn huyện 95 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi hệ thống trị nhằm thực phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giữ vững ổn định trị đất nước vấn đề Đảng ta quan tâm từ sớm, đặc biệt từ đất nước bước vào thời kỳ đổi Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986, đổi lĩnh vực kinh tế xác định nhiệm vụ trọng tâm, Đảng xác định phải đồng thời bước thực đổi hệ thống trị Tiếp tục xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống trị nói chung, hệ thống trị sở nói riêng đòi hỏi khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, điều kiện tất yếu đảm bảo thành công nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Vì vậy, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) năm 2002, Đảng ta ban hành nghị "Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn" Để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống trị, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) năm 2013, ban hành Kết luận số 64 ngày 28/5/2913 "Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở" Hệ thống trị xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) xác định cấp cuối phân cấp hành nước ta nay, nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú, sinh sống, nơi diễn hoạt động đời sống xã hội Hệ thống trị cấp sở nước ta bao gồm: Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội hoạt động địa bàn xã, phường, thị trấn, có vai trò quan trọng việc tổ chức, vận động nhân dân thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân; huy động khả để phát triển kinh tế - xã hội; tổ chức sống cộng đồng dân cư Sau gần 30 năm đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, lực hiệu hoạt động hệ thống trị cấp nói chung hệ thống trị cấp sở nói riêng nâng lên rõ rệt Bộ máy Nhà nước tiếp tục xây dựng hoàn thiện theo hướng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội bước đổi tổ chức phương thức hoạt động Huyện Can Lộc với diện tích tự nhiên 30.128,33 ha, dân số 126.199 người, huyện thuộc vùng bán sơn địa tỉnh Hà Tĩnh, vừa có núi, vừa có đồng bằng, phía Bắc giáp thị xã Hồng Lĩnh, phía Nam giáp huyện Thạch Hà, phía Tây giáp huyện Hương Khê, phía Tây Bắc giáp huyện Đức Thọ, phía Đông giáp huyện Lộc Hà Trong năm qua, với động, sáng tạo tích cực hoạt động, hệ thống trị sở toàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực tất lĩnh vực; mặt huyện có nhiều biến đổi to lớn; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao; quyền làm chủ nhân dân tất lĩnh vực ngày phát huy; tạo đồng thuận xã hội, ổn định trị, kinh tế phát triển Qua đội ngũ cán hệ thống trị sở huyện Can Lộc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, chuyên môn, nghiệp vụ kỹ công tác; rèn luyện, thử thách trưởng thành qua thực tiễn Với thành tựu đạt công tác xây dựng Đảng hệ thống trị, lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng - an ninh, nhiều năm liền Đảng huyện Can Lộc Tỉnh ủy công nhân đạt danh hiệu Đảng vững mạnh tiêu biểu Tuy nhiên, thực tế cho thấy trình phát triển, đứng trước yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng, trước yêu cầu đặt ra, hoạt động hệ thống trị sở huyện Can Lộc bộc lộ nhiều hạn chế Nhiều xã chưa xây dựng chế phối hợp hoạt động cách có hiệu tổ chức hệ thống trị; phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị chậm đổi mới, chưa cụ thể hóa sát với đặc điểm tình hình địa phương; hiệu lực, hiệu hoạt động quyền nhiều xã yếu kém; Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân chưa phát huy hết vai trò, chức năng, nhiệm vụ Tại số xã, quyền làm chủ người dân chưa phát huy, cá biệt có nơi quyền làm chủ bị vi phạm có biểu lợi dụng dân chủ chống lại chủ trương Đảng Nhà nước; đồng thuận xã hội số xã không cao, cá biệt có nơi nội đoàn kết; mức độ hoàn thành nhiệm vụ trị hàng năm chưa cao, đời sống nhân dân khó khăn Đứng trước yêu cầu, nhiệm vụ mới, để huyện Can Lộc tiếp tục phát triển với tốc độ cao bền vững, việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống trị sở vấn đề cấp thiết Vì vậy, chọn đề tài "Hệ thống trị sở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh: Thực trạng giải pháp" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xuất phát từ vai trò, vị trí, chức hệ thống trị đời sống xã hội, việc nghiên cứu hệ thống trị nói chung hệ thống trị sở nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều bình diện khác nhau, qua hình thành nhiều ấn phẩm có giá trị tầm lý luận thực tiễn, điển hình như: Công trình "Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay" GS.TS Hoàng Chí Bảo chủ biên, Nhà xuất lý luận trị, H.2004, nghiên cứu vấn đề từ quan điểm lý luận đến lịch sử thực tiễn, đồng thời đưa số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở nông thôn nước ta Công trình "Hệ thống trị sở - Đặc điểm, xu hướng giải pháp" PGS.TS Vũ Hoàng Công biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, nêu lên vấn đề lý luận hệ thống trị Việt Nam nói chung hệ thống trị sở nói riêng; từ rút đặc điểm, vấn đề xúc kiến nghị giải pháp việc củng cố, nâng cao hiệu hệ thống trị cấp sở Công trình "Hệ thống trị sở - Thực trạng số giải pháp đổi mới" TS Chu Văn Thành chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, H.2004, cung cấp tư liệu luận khoa học - thực tiễn hệ thống trị sở, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu hoạch định sách hệ thống trị sở theo tinh thần Nghị Trung ương năm, khóa IX TS Nguyễn Duy Hùng (chủ biên) "Luận khoa học số giải pháp xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo phường nay", Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2008; TS Mai Đức Ngọc, "Vai trò cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã việc giữ vững ổn định trị - xã hội nông thôn nước ta nay", Nhà xuất Chính trị quốc gia, (2008); Kỷ yếu khoa học đề tài độc lập cấp Nhà nước năm 2001 - 2002 "Các giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị Tây Nguyên giai đoạn nay" PGS.TS Phạm Hào làm chủ biên, Nhà xuất Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002; Công trình "Cộng đồng làng xã Việt Nam nay" TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông làm chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2001, công trình nghiên cứu nhiều tỉnh thành nước làm sáng tỏ quan điểm, chủ trương, sách, giải pháp Đảng Nhà nước ta nông nghiệp nông thôn nói chung hệ thống trị cấp sở nông thôn nói riêng Ngoài ra, số công trình, luận văn, luận án, viết tạp chí khoa học chuyên ngành bàn vấn đề với hình thức mức độ khác như: “Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân” Văn phòng Quốc hội (Nghiên cứu lập pháp, số 8/2001); “Hệ thống trị sở vùng sâu, vùng xa vấn đề đặt cần giải quyết” Hồ Minh Đức (Dân vận, số 2/2002); “Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta nay” Nguyễn Thị Kiều Oanh (Nxb Lý luận Chính trị, H.2005); “Tồn không nên tồn Hội đồng nhân dân cấp nào?” Trần Hữu Trí (Đại đoàn kết, số 139/2007); “Giải pháp nâng cao chất lượng Hệ thống trị cấp xã, phường, thị trấn Đồng Nai nay” Nguyễn Khánh Mậu (Khoa học trị, số 2/2007); “Đổi Hệ thống trị để phát huy dân chủ” Đoàn Minh Duệ (Triết học, số 9/2007); "Xây dựng phát huy vai trò hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số" Trần Đức Quang (Tạp chí Cộng sản số 64/2012),… làm sáng tỏ vấn đề đặt hệ thống trị sở nước ta Như vậy, nghiên cứu Hệ thống trị nói chung Hệ thống trị cấp sở nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Song, chưa có công trình khoa học sâu nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống trị sở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh cách có hệ thống nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở nơi Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học với hy vọng sở luận giải sở lý luận thực tiễn, nhằm đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở huyện Can Lộc nói riêng tỉnh Hà Tĩnh nói chung Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống trị sở huyện Can Lộc, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu làm rõ thêm số vấn đề lý luận hệ thống trị nói chung hệ thống trị sở nói riêng - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng (thành tựu, hạn chế) tổ chức, hoạt động hệ thống trị sở huyện Can Lộc hiệu - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống trị sở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động hệ thống trị xã huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2002 (Năm thực Nghị số 17NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa IX "đổi nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn") đến năm 2014 Số liệu để phân tích, đánh giá dựa kết khảo sát tác giả xã (trong tổng số 23 xã, thị trấn huyện Can Lộc) cụ thể xã: Thiên Lộc, Thượng Lộc, Khánh Lộc, Thanh Lộc, Phú Lộc, Vĩnh Lộc, Yên Lộc, Vượng Lộc, Thuần Thiện Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị hệ thống trị sở 13 Ở xã đồng chí công tác, có thực mô hình "Bí thư Đảng ủy kiêm chủ tịch Ủy ban nhân dân" không? a Có b Không 14 Chủ tịch UBND xã kiêm chức danh sau đây?: a Phó Bí thư Đảng ủy b Ủy viên Ban Thường vụ c Đảng ủy viên 15 Hàng năm, Đảng ủy xã, Ủy ban kiểm tra Đảng ủy có thực chức giám sát, kiểm tra đảng viên, đảng ủy viên cán bộ, công chức UBND việc thực chức trách nhiệm vụ giao không? a Có b Không 16 Hàng năm, Đảng ủy xã có tổ chức cho Mặt trận đoàn thể góp ý xây dựng Đảng, quyền không? a Có b Không 17 Việc tổ chức cho Mặt trận đoàn thể góp ý xây dựng Đảng, quyền thực theo hình thức nào? a Bằng văn định kỳ, năm 1lần b Thông qua họp giao ban 18 Ở xã đồng chí công tác, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc là: a Đảng ủy viên b Thường vụ Đảng ủy c Cả không 19 Bí thư đoàn Thanh niên có phải Đảng ủy viên không? a Có b Không 20 Chủ tịch Hội phụ nữ có phải đảng ủy viên không? a Có b Không 21 Chủ tịch Hội Nông dân có phải đảng ủy viên không? a Có b Không 22 Chủ tịch Hội Cựu chiến binh có phải đảng ủy viên không? a Có b Không 23 Hàng năm, Đảng ủy, Ủy ban kiểm tra Đảng ủy có thực giám sát, kiểm tra việc thực chức trách nhiệm vụ đảng viên, đảng ủy viên phân công tham gia vào Ban chấp hành, Ban Thường vụ đoàn thể cấp xã không? a Có b Không 24 Mức độ đảm bảo kinh phí hoạt động cho Mặt trận Tổ quốc đoàn thể hàng năm xã đồng chí công tác nào? a Tốt b Khá c Trung bình d Khó khăn 25 Đối tượng sau xã đồng chí hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội? a Cấp phó đoàn thể b Ủy viên thường vụ đoàn thể 26 Định kỳ, Thường trực cấp ủy, Ban Thường vụ cấp ủy thực giao ban với Mặt trận tổ quốc đoàn thể ý kiến lãnh đạo, đạo nào? a Hàng tháng b Hàng quý c tháng II HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Xin cho biết số lượng, chất lượng đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2011 - 2016 xã đồng chí? Chế độ họp HĐND xã đồng chí trì nào? a lần/năm b lần/năm c Họp bất thường -2- Ngoài địa biểu thức, kỳ họp HĐND có mời thêm đại biểu khác dự họp không? a Có b Không Tại Kỳ họp Hội đồng nhân dân xã có ban hành nghị quyêt chung nghị chuyên đề không? a Có b Không Đồng chí đánh hoạt động chất vấn kỳ họp HĐND? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Hàng năm, Thường trực HĐND có xây dựng kế hoạch giám sát thông qua kỳ họp đầu năm không? a Có b Không Hàng năm, Thường trực Hội đồng nhân dân có xây dựng quy chế phối hợp hoạt động với Mặt trận đoàn thể không? a Có b Không Từ năm 2011 đến tháng 6/2014, HĐND xã nơi đồng chí công tác thực giám sát? Trước kỳ họp HĐND, đại biểu HĐND xã có tổ chức tiếp xúc cử tri theo đơn vị bầu cử theo thôn, cụm dân cư không? a Có b Không 10 Sau kỳ họp HĐND, đại biểu có báo cáo kết kỳ họp Nghị HĐND cho cử tri không? a Có b Không 11 Đồng chí nhận xét chất lượng kỳ họp HĐND? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu III ỦY BAN NHÂN DÂN Xin cho biết số lượng, chất lượng cán bộ, công chức xã đồng chí công tác? Hiện tại, xã đồng chí có phó Chủ tịch UBND? a 01 b 02 c 03 Phó Chủ tịch UBND xã là: a Ủy viên thường vụ b Đảng ủy viên Việc trì chế độ hội họp UBND xã nơi đồng chí công tác nào? a lần/tháng b lần/tháng c lần/quý UBND xã nơi đồng chí công tác có xây dựng quy chế hoạt động không? a Có b Không Hàng năm, UBND có tổ chức đối thoại người đứng đầu quyền với nhân dân không? a Có b Không -3- Tại trụ sở UBND xã đồng chí công tác có đặt hòm thư góp ý xây dựng quyền không? a Có b Không UBND xã có phối hợp với Mặt trận đoàn thể tổ chức lấy ý kiến nhân dân trước triển khai chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, công trình, dự án không? a Có b Không UBND có xây dựng quy chế phối hợp hoạt động với Mặt trận đoàn thể xã không? a Có b Không IV MẶT TRẬN TỔ QUỐC Xin đồng chí cho biết số lượng, chất lượng Ủy viên Mặt trận tổ quốc xã? Việc trì chế độ sinh hoạt MTTQ xã đồng chí nào? a lần/tháng b tháng lần c tháng 1lần d lần/năm Việc trì chế độ hội họp Ban Thường trực MTTQ xã nào? a.1 lần/quý b lần/quý c lần/quý d lần/quý Chủ tịch MTTQ có mời họp UBND xã định kỳ hàng tháng không? a Có b Không MTTQ Ban Thường trực MTTQ xã có xây dựng quy chế hoạt động không? a Có b Không Sau đại hội, MTTQ xã có ban hành Chương trình hoạt động toàn khóa không? a Có b Không MTTQ xã xây dựng Quy chế phối hợp hoạt động với tổ chức sau đây? a Với BCH Đảng ủy b Với HĐND, UBND c Với tổ chức thành viên Đồng chí đánh mức độ quan tâm đạo, phối hợp Cấp ủy với Mặt trận tổ quốc? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Đồng chí đánh mức độ quan tâm đạo, phối hợp HĐND với Mặt trận tổ quốc? a.Tốt b Khá c Trung bình d Yếu 10 Đồng chí đánh mức độ quan tâm đạo, phối hợp UBND với Mặt trận tổ quốc? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu 11 Đồng chí đánh mức độ quan tâm đạo, phối hợp tổ chức thành viên với Mặt trận tổ quốc? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu 12 Từ 2008 đến 2013, Ban Thanh tra nhân dân tiến hành tổ chức tra nào? a Tổng số vụ việc tra: vụ việc b Phát số vụ việc có vi phạm: vụ việc c Kiến nghị giải quyết: vụ việc -4- 13 Từ 2008 đến 2013, Ban đầu tư giám sát cộng đồng tiến hành tổ chức tra nào? a Tổng số vụ việc tra: vụ việc b Phát số vụ việc có vi phạm: vụ việc c Kiến nghị giải quyết: .vụ việc 14 Từ 2008 đến 2013, Tổ hòa giải sở tiến hành hòa giải nào? a Tổng số vụ hòa giải: b Số vụ hòa giải thành công: 15 Hàng năm, MTTQ xã thực khoảng vận động lĩnh vực? 16 Kinh phí hoạt động MTTQ chủ yếu từ đâu? a Do ngân sách xã cấp b Nguồn kinh phí khác V ĐOÀN THANH NIÊN Xin đồng chí cho biết tổng số đoàn viên niên tập hợp vào tổ chức Đoàn xã đồng chí công tác? .người Xin đồng chí cho biết tổng số chi đoàn (thôn, xóm, khối phố) xã đồng chí công tác? .chi đoàn Xin cho biết Ban chấp hành đoàn xã đồng chí có người? Việc trì chế độ sinh hoạt Ban chấp hành, Ban Thường vụ đoàn xã nào? a.1 lần/tháng b lần/ tháng c tháng lần Việc trì chế độ sinh hoạt chi đoàn a.1 lần/tháng b lần/quý c tháng lần d Chế độ khác: Hàng năm, Đoàn xã tổ chức hoạt động sau nào? a Tổng số Hội thi, hội diễn Văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao/năm: b Tổng số thi tìm hiểu Đảng, Bác Hồ, lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương/năm: c Tổng số phong trào thi đua học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh/năm: d Các hoạt động khác: Tỷ lệ tập hợp đoàn viên niên qua lần tổ chức, phát động phong trào đoàn xã tổ chức? .% Việc phối hợp hoạt động Đoàn niên với đoàn thể khác địa phương nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không phối hợp Đồng chí đánh nội dung, phương pháp tổ chức sinh hoạt Đoàn? a Phong phú, đa dạng b Ít phù hợp c Không thiết thực VI HỘI PHỤ NỮ Xin cho biết, Ban chấp hành, Ban thường vụ Hội phụ nữ xã đồng chí có người? a Ban chấp hành: người b Ban Thường vụ: .người Xin đồng chí cho biết tổng số chi hội (thôn, xóm, khối phố) xã đồng chí? .chi hội Hàng năm, Hội phụ nữ xã có tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao kỹ công tác cho cán hội không? a Có b Không -5- Công tác tuyên truyền, vận động hội viên tham gia phong trào, hoạt động tổ chức Hội phát động nào? a Tốt b Khá c Trunh bình d Yếu Trung bình hàng năm vận động cán hội hội viên tham gia phong trào? % Các phong trào thường xuyên Hội phự nữ xã phát động phong trào gì? Thu hút người tham gia phong trào? % Đồng chí đánh chất lượng hoạt động, phong trào Hội phát động? a Tốt b Khá c Trung bình d Còn giàn trải, thiếu tọng tâm Hội phụ nữ xã có quan tâm đến công tác bồi dưỡng, phát triển cán Hội đủ tiêu chuẩn lực để giới thiệu tham gia Ban chấp hành Đảng ủy, Đại biệu HĐND xã không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Ít quan tâm VII HỘI NÔNG DÂN Xin cho biết Ban chấp hành Hội Nông dân xã đồng chí gồm người? người Xin cho biết tổng số chi hội sở thuộc Hội Nông dân xã đồng chí công tác? .chi hội Việc trì chế độ sinh hoạt, hội họp Hội Nông dân xã nào? a.1 lần/tháng b lần/tháng c lần/quý Các Chi hội thường tri chế độ sinh nào sau đây? a.1 lần/tháng b tháng lần c lần/quý Hàng năm, Hội Nông dân xã phát động mô hình sản xuất kinh doanh (trang trại, chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản, tổng hợp)? mô hình Hàng năm Hội Nông dân xã có tổ chức lớp tập huấn đào tạo nghề nhằm chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hội viên không? a Có b Không Số lượng lớp hội viên tham gia lớp đào tạo nghề chuyển giao khoa học kỹ thuật? a Số lớp: lớp b Tổng số hội viên: .người Từ 2010 đến tháng 6/ 2014 Hội Nông dân xã tổ chức hoạt động xóa nhà tạm ngói hóa; giúp đỡ hộ nghèo nào? a Số nhà ngói hóa: nhà b Số hộ nghèo giúp đỡ: .hộ Hội Nông dân xã phát huy vai trò tham gia xây dựng hạ tầng, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng nào? a Rất tốt b Tốt c Khá d Trung bình -6- VIII HỘI CỰU CHIẾN BINH Xin đồng chí cho biết số lượng Ban chấp hành, Ban Thường vụ Hội Cựu chiến binh xã? a Ban Chấp hành: người b Ban Thường vụ: người Xin cho biết tỷ lệ tập hợp Hội viên Hội Cựu chiến binh xã đồng chí? .% Hội Cựu chiến binh xã có trì chế độ sinh hoạt, hội họp theo điều lệ Hội không? a Có b Không Theo đồng chí Hội Cựu chiến binh có vai trò việc thực nhiệm vụ trị địa phương? a Quan trọng c Bình thường d Không quan trọng Việc phối hợp hoạt động Hội Cựu chiến binh với Tổ chức, đoàn thể khác xã đồng chí nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không phối hợp Việc tham gia thực nhiệm vụ trị điag phương Hội Cựu chiến binh xã a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Xin cảm ơn đồng chí cho ý kiến./ -7- Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ DƢ LUẬN XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở HUYỆN CAN LỘC Xin ông (bà)/ anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề sau (Điền thông tin Đánh dấu (x) vào ý kiến đồng ý) Ông bà đánh hoạt động chất vấn kỳ họp Hội đồng nhân dân xã? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Ông bà nhận xét chất lượng tiếp xúc cử tri trước sau kỳ họp Hội đồng nhân dân xã? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Qua theo dõi dự kỳ họp Hội đồng nhân dân xã, ông bà có nhận xét chất lượng kỳ họp? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Ông bà đánh vai trò quản lý, điều hành Ủy ban nhân dân xã? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Theo ông bà, hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể xã sao? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Ông bà thấy việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân tiến hành thường xuyên chưa? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không tổ chức Ông bà đánh tinh thần, trách nhiệm đội ngũ cán xã nay? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Theo ông bà, Nghị lãnh đạo Đảng ủy đề hàng năm có đáp ứng yêu cầu lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội sát với thực tế địa phương không? a Đáp ứng tốt b Khá c Trung bình d Chưa đáp ứng Ông bà thấy nghị HĐND xã đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nguyện vọng nhân dân mức nào? a Tốt b Khá c Trung bình d Chưa đáp ứng 10 Theo ông bà, việc thực quy chế dân chủ sở xã thực nào? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu 11 Xin cho biết thông tin cá nhân ông bà? a Nam b Nữ c Đảng viên d Quần chúng Xin cảm ơn anh ông (bà) cho ý kiến./ -8- Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở HUYỆN CAN LỘC 1.Thời gian tiến hành điều tra: Đợt 1: từ 02/4 - 15/4/2014 Đợt 2: từ 12/5 - 24/5/2014 Đợt 3: từ 05/6 - 13/6/2014 Địa bàn điều tra: Đợt 1: Xã Thiên Lộc, Vượng Lộc, Khánh Lộc Đợt 2: Xã Thanh Lộc, Phú Lộc, Thượng Lộc Đợt 3: Xã Thuần Thiện, Yên Lộc, Vĩnh Lộc Đối tƣợng điều tra: 56 người/9 xã thuộc chức danh sau - Bí thư Đảng ủy; - Bí thư Đoàn niên; - Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; - Chủ tịch Hội Phụ nữ; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân; - Chủ tịch Hội Nông dân; - Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc; - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Bảng tổng hợp Câu hỏi a Đáp án Trả lời (Tính theo xã) b c 9 9 9 9 2.463 đảng viên 111 chi 9 - d a Tỷ lệ (Tính theo xã) b c - 100% 100% 100% 100% 55.56% 100% 100% 100% 77.78% 88.89% 33.33% 66.67% 77.78% 100% 100% 77.78% 88.89% 33.05% 44.44% 22.22% 11.11% 66.67% 100% 100% 22.22% 100% 22.22% 11.11% - d - I ĐẢNG ỦY 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 -9- 21 22 23 24 25 26 II HĐND 10 11 III UBND IV MTTQ 10 11 12 13 9 - 9 221 đại biểu 9 3 88 9 6 190 người 13 3 - - 9 6 7 98 121 321 người 5 2 2 - 9 9 66.67% 33.33% 100% 22.22% 100% 44.45% 33.33% 66.67% 22.22% 33.33% 55.56% 22.22% - - 100% 100% 33.33% 100% 100% 100% 33.33% - - 100% 100% 55.56% 33.33% 100% 33.33% 11.11% 44.44% 7.14% 100% 100% 33.33% 55.56% 66.67% 66.67% 55.56% 92.86% 66.67% 44.44% 33.33% 33.33% - - 11.11% 77.78% 100% 199% 66.67% 66.67% 77.78% 55.56% 77.78% - 22.22% 22.22% 33.33% 11.11% 22.22% - 55.56% 55.56 44.44% 22.22% 22.22% 22.22% 22.22% - 33.33% - - 10 - 14 15 16 50-52 40-42 13 đến 15 - - - - - - - - - V ĐOÀN TN 3.001 đoàn viên 83 chi đoàn 103 7-10 1-2 2-3 3 - 117 - - - - 27.04% 100% - 66.67% 50 - 60% - 33.33% - VI HỘI PHỤ NỮ 31 111 100% 44.44% 95% 22.22% 77.78% 55.56% 80% Trên 80% 44.45% 22.22% 22.22% - 11.11% - VII HỘI NÔNG DÂN 9 32 73 103 111 110 - 130 764.950 130 - - 100% 100% 100% - - - - Trên 90% - - VII HỘI CCB 107 9 31 - - - - 11 - 100% 100% 100% - Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐIỀU TRA DƢ LUẬN XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Ở HUYỆN CAN LỘC 1.Thời gian tiến hành điều tra: Đợt 1: từ 02/4 - 15/4/2014 Đợt 2: từ 12/5 - 24/5/2014 Đợt 3: từ 05/6 - 13/6/2014 Địa bàn điều tra: Đợt 1: Xã Thiên Lộc, Vượng Lộc, Khánh Lộc Đợt 2: Xã Thanh Lộc, Phú Lộc, Thượng Lộc Đợt 3: Xã Thuần Thiện, Yên Lộc, Vĩnh Lộc Đối tƣợng điều tra: 702 người/9 xã, đó: Cán cấp xã gồm: 432 phiếu (6 phiếu/chức danh/xã) thuộc chức danh sau: - Đảng ủy viên; - Cán Đoàn niên; - Cán UBND; - Cán Hội Phụ nữ; - Đại biểu HĐND; - Cán Hội Nông dân; - Cán Mặt trận Tổ quốc; - Cán Hội Cựu chiến binh Cán xóm: 270 phiếu (5 phiếu/xóm/xã, xã lấy ý kiến xóm) thuộc chức danh sau: - Bí thư; - Chủ tịch Chi hội Cựu chiến binh - Xóm trưởng; - người dân Bảng tổng hợp Ý kiến trả lới Tỷ lệ % Câu hỏi a 252 b 301 c 150 d - a 35.75% b 42.88% c 21.37% d - 203 279 220 - 28.92% 39.74% 31.34% - 201 297 204 - 28.63% 42.31% 29.06% - 197 283 209 13 28.06% 40.31% 27.77% 1.85% 162 207 316 17 23.08% 29.49% 45.01% 2.42% 159 227 216 - 22.65% 32.34% 30.77% - 219 204 195 84 31.20% 29.06% 27.78% 11.96% 241 205 158 98 34.33% 29.20% 22.51% 13.96% 239 243 176 44 34.05% 34.62% 25.07% 10 211 219 174 98 30.01% 31.20% 24.70% 13.96% 11 487 215 492 210 69.37% 30.63% 70.09% 29.91% - 12 - 6.27% Phụ lục Số lƣợng, cấu, chất lƣợng đảng viên Tổng số chi TT Tên xã Tổng số đảng viên Chi thôn xóm Chi quan, trạm xá, trường học Cơ cấu (ngƣời) Giới tính Độ tuổi Nam Nữ Từ 25 đến 40 Từ 40 đến 60 Trên 60 Tôn giáo Chất lƣợng đảng viên (ngƣời) Trình độ lý luận Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn trị Chưa Cấp Cấp Cấp C TH học SC TC ĐH CĐ C CN chuyên môn Thanh Lộc 290 162 128 106 107 77 28 102 162 48 26 74 59 42 115 Vượng Lộc 379 11 270 109 94 56 229 180 78 121 35 28 55 34 23 267 Khánh Lộc 283 176 107 98 56 129 126 152 60 38 37 25 40 181 Phú Lộc 319 10 234 85 81 121 72 15 77 227 73 35 51 55 39 174 Thiên Lộc 312 10 169 143 113 127 72 40 74 167 26 81 30 27 174 Yên Lộc 216 145 71 89 90 37 10 105 101 25 30 40 21 27 128 Vĩnh Lộc 223 136 87 67 95 61 97 120 80 41 33 20 26 144 Thượng Lộc 315 10 250 65 145 98 72 40 120 155 250 64 37 35 80 163 Thuần Thiện 306 10 220 86 126 115 65 91 209 130 35 58 25 37 186 Nguồn: Điều tra xã huyện Can Lộc - 13 - Phụ lục Số lƣợng, cấu, chất lƣợng Đại biểu Hội đồng nhân dân TT Tên xã Tổng số đại biểu Nam Số lƣợng Đại biểu (ngƣời) Cơ cấu ĐB ĐB ĐB người Nữ đảng đảng theo viên ủy viên đạo Trình độ văn hóa Chất lƣợng đại biểu (ngƣời) Trình độ trị Trình độ chuyên môn ĐB doanh nhân ĐB cán đoàn thể Cấp Cấp Cấp SC TC CC ĐH, CĐ TC SC Chưa học chuyên môn Thanh Lộc 23 21 17 11 3 17 10 6 Vượng Lộc 23 22 21 12 0 19 10 Khánh Lộc 24 17 23 14 19 10 14 4 Phú Lộc 24 20 21 11 3 21 13 Thiên Lộc 28 23 24 15 0 19 14 12 13 Yên Lộc 23 18 14 7 14 8 Vĩnh Lộc 25 19 23 0 0 20 10 8 Thượng Lộc 25 20 24 12 0 22 15 14 Thuần Thiện 26 22 20 10 0 20 11 13 Nguồn: Điều tra xã huyện Can Lộc - 14 - Phụ lục Số lƣợng, chất lƣợng cán công chức Ủy ban nhân dân Tổng số CB, CC (ngƣời) Chất lƣợng cán bộ, công chức (ngƣời) Trình độ văn hóa TT Trình độ chuyên môn Tên xã Nam Nữ Cấp Cấp Cấp ĐH CĐ TC Trình trộ lý luận trị Chƣa Chƣa học CC TC qua đào chuyên tạo môn Trình độ QLHC nhà nƣớc Chuyên viên Chuyên Chƣa viên qua đào tạo Thanh Lộc 15 18 10 5 11 18 Vượng Lộc 18 20 11 13 21 Khánh Lộc 17 0 21 10 12 20 Phú Lộc 17 0 21 14 0 10 11 0 21 Thiên Lộc 14 0 21 11 0 12 0 21 Yên Lộc 19 20 12 0 18 0 21 Vĩnh Lộc 16 0 20 13 13 19 Thượng Lộc 18 19 12 0 21 Thuần Thiện 19 0 23 10 11 11 0 23 Nguồn: Điều tra xã huyện Can Lộc - 15 - Phụ lục Số lƣợng, cấu, chất lƣợng Ủy viên Mặt trận Tổ quốc TT Tên xã Tổng số ủy viên MTTQ Nam Nữ Ban Thƣờng trực Đảng ủy viên Cơ cấu Ủy viên thường Quần vụ chúng Đảng ủy Tôn giáo Doanh nghiệp doanh nhân Cá nhân tiêu biểu Chất lƣợng Trình độ Trưởng Trình độ văn hóa chuyên ban môn công tác MT khu Cấp Cấp Cấp ĐH, TC dân cư CĐ Trình độ trị CN, CC TC SC Thanh Lộc 33 27 9 13 20 10 13 Vượng Lộc 35 30 5 11 12 11 17 18 0 Khánh Lộc 37 29 9 34 12 16 11 Phú Lộc 37 26 11 6 13 0 10 31 11 5 Thiên Lộc 33 29 9 3 10 16 17 18 Yên Lộc 33 27 6 15 1 24 Vĩnh Lộc 33 26 7 12 21 10 10 Thượng Lộc 37 29 11 0 10 19 18 11 9 Thuần Thiện 39 34 5 11 10 14 25 10 10 10 Nguồn: Điều tra xã huyện Can Lộc - 16 - [...]... VẤN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ 1.1 Nhận thức chung về hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở 1.1.1 Hệ thống chính trị và hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa 1.1.1.1 Hệ thống chính trị Thuật ngữ "hệ thống chính trị" xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, chính trị và hệ thống chính trị là sản phẩm của quan hệ giai cấp và đấu tranh... làm rõ thực trạng hệ thống chính trị cơ sở ở huyện Can Lộc nói riêng - Đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh - Kết quả của luận văn có thể sử dụng để làm tư liệu cho việc nghiên cứu những vấn đề có liên quan về hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh... vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh về “nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị xã, phường, thị trấn”, tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở huyện Can Lộc có ưu điểm và hạn chế chung như sau: Về ưu điểm: hệ thống chính trị cơ sở từng bước nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động Các tổ chức trong hệ thống chính trị đã quan tâm công tác giáo dục chính trị tư tưởng, chủ trương, chính. .. thiết chế chính trị và cách thức tổ chức của một xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen đã tiếp cận khái niệm hệ thống chính trị như một chế độ chính trị theo tính hệ thống của nó và sử dụng những thuật ngữ tương đương như: "hệ thống cai trị" , "hệ thống đẳng cấp chính trị" , "cơ cấu chính trị" , "hình thức chính trị" , "thiết chế xã hội và chính trị" , "cơ cấu chính quyền" vv Kế thừa và phát triển những tư tưởng về... định chính trị và tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư Tất cả những hoạt động đó đều nằm trong khuôn khổ lãnh đạo, quản lý, điều hành trực tiếp của toàn bộ hệ thống chính trị cơ sở Khi nghiên cứu về hệ thống chính trị cơ sở có nhiều cách tiếp cận khác nhau Cách tiếp cận thứ nhất, xem xét hệ thống chính trị cơ sở như một hệ thống về mặt tổ chức và chức năng của các bộ phận hợp thành: tổ chức Đảng, chính. .. và gắn bó hữu cơ với nhau nhằm thực hiện sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở" [46, tr.10] 1.1.2.2 Đặc điểm Hệ thống chính trị cơ sở là một bộ phận cấu thành hệ thống chính trị Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nên nó mang đặc điểm chung của toàn bộ hệ thống Tuy nhiên, ngoài những đặc điểm chung, xét khía cạnh địa vị pháp lý và thực tế thì hệ thống chính. .. Nam là trụ cột, là trung tâm của hệ thống chính trị; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội là cơ sở chính trị của nhà nước và xã hội Về mặt tổ chức bộ máy, hệ thống chính trị nước ta được tổ chức thành 4 cấp gắn liền với nền hành chính quốc gia: cấp Trung ương; cấp tỉnh, thành phố; cấp huyện, quận, thị xã và cấp xã, phường, thị trấn Hệ thống chính trị Việt Nam được tổ chức theo... giám sát việc thực hiện chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước đối với cán bộ và đảng viên Chính quyền là trụ cột của hệ thống chính trị cơ sở, có vai trò quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội trên phạm vi địa bàn theo Hiến pháp và pháp luật Trong chính quyền cơ sở, Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở cơ sở, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm... định kết cấu, tổ chức, vận hành và các mối quan hệ, vừa cho thấy những khó khăn thách thức mà chúng ta phải giải quyết, vừa đặt ra những yêu cầu đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị ở nước ta khác với các hệ thống chính trị khác trên thế giới 1.1.2 Hệ thống chính trị cơ sở ở nước ta hiện nay 1.1.2.1 Khái niệm Cơ sở là một khái niệm đa nghĩa, xét về mặt loại hình, đó là cơ sở của xã hội, những không... những mối quan hệ qua lại giữa chúng Thứ hai, cách tiếp cận hệ thống: coi hệ thống chính trị không chỉ bao gồm cấu trúc thể chế và các quan hệ giữa chúng, mà còn là những chuẩn mực chính trị, vai trò chính trị, hành vi chính trị Từ hai cách tiếp cận cơ bản này phát triển nên một số quan điểm khác nhau về hệ thống chính trị như: Nhà chính trị học Mỹ D.Istons, trong tác phẩm Hệ thống chính trị (1953), Giới ... VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ 1.1 Nhận thức chung hệ thống trị hệ thống trị sở 1.1.1 Hệ thống trị hệ thống trị xã hội chủ nghĩa 1.1.1.1 Hệ thống trị Thuật ngữ "hệ thống trị" ... MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ 1.1 Nhận thức chung hệ thống trị hệ thống trị sở 1.1.1 Hệ thống trị hệ thống trị. .. đích Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống trị sở huyện Can Lộc, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Nhiệm

Ngày đăng: 25/11/2015, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan