sản xuất giống tôm thẻ chân trắng sạnh bệnh không sử dụng khang sinh _ PHAM VAN HUONG

69 1.2K 0
sản xuất giống tôm thẻ chân trắng sạnh bệnh không sử dụng khang sinh _ PHAM VAN HUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

để hướng tới nguồn tôm giống sạch bệnh và chất lượng tôi đã Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone 1931) sạch bệnh không sử dụng kháng sinh” tại Công ty TNHH Hawaii Farm, Thôn Phú Thọ 3, Xã Hòa Hiệp Trung, Huyện Đông Hòa, Tỉnh Phú Yên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM HE CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) SẠCH BỆNH KHÔNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI CÔNG TY TNHH HAWAII FARM Giảng viên hướng dẫn : Th.S TRẦN VĂN DŨNG Sinh viên thực : PHẠM VĂN HƯỞNG Mã số sinh viên : 53130476 Khánh Hòa: 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM HE CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) SẠCH BỆNH KHÔNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI CÔNG TY TNHH HAWAII FARM GVHD: Th.S TRẦN VĂN DŨNG SVTH : PHẠM VĂN HƯỞNG MSSV : 53130476 Khánh Hòa, tháng 6/2015 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hoàn thiện đồ án tốt nghiệp với đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone 1931) bệnh không sử dụng kháng sinh” Công ty TNHH Hawaii Farm, Thôn Phú Thọ 3, Xã Hòa Hiệp Trung, Huyện Đông Hòa, Tỉnh Phú Yên Tôi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô, gia đình, bạn bè Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới: Các thầy cô Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện cho học tập rèn luyện trường Giáo viên hướng dẫn ThS Trần Văn Dũng người trực tiếp, tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập vừa qua Giám đốc Nguyễn Thanh Tân toàn thể công nhân công ty Hawaii Farm, giúp đỡ tìm hiểu nắm bắt quy trình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng, bệnh không sử dụng kháng sinh Đã tạo điều kiện thuận lợi cho học hỏi kinh nghiệm để ứng dụng thực tế sau Gia đình chỗ dựa vững tinh thần vật chất học tập rèn luyện suốt thời gian giảng đường Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 53NTTS, người giúp đỡ để hoàn thiện đề tài Nha Trang, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Phạm Văn Hưởng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH ẢNH VI DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VIII MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG LUẬN 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HE CHÂN TRẮNG .3 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Tập tính sống 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.6 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.7 Đặc điểm sinh sản 1.1.8 Khả thích nghi với môi trường sống 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI TÔM HE CHÂN TRẮNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình sản xuất giống nuôi tôm he chân trắng giới 1.2.2 Tình hình sản xuất giống tôm he chân trắng Việt Nam 1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM HE CHÂN TRẮNG SẠCH BỆNH 11 1.3.1 Hiện trạng chất lượng giống 11 1.3.2 Vai trò việc áp dụng quy trình sản xuất giống bệnh không sử dụng kháng sinh 11 1.4 SỬ DỤNG MEN VI SINH TRONG SẢN XUẤT TÔM GIỐNG .12 1.4.1 Khái niệm, thành phần, hình thức chủng loại .12 1.4.2 Đặc điểm men vi sinh 13 1.4.3 Vai trò men vi sinh 13 iii 1.5 SO SÁNH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH VÀ MEN VI SINH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 14 1.6 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ VỊ TRÍ XÂY DỰNG TRẠI 15 1.6.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Yên 15 1.6.2 Vị trí xây dựng trại sản xuất 15 1.7 VÀI NÉT VỀ CÔNG TY TNHH HAWAII FARM 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.3.2 Phương pháp xác định yếu tố môi trường bể ương nuôi 19 2.3.3 Các công thức tính [2] .19 2.3.4 Phương pháp xác định tiêu 20 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 CÔNG TRÌNH, TRANG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ TRONG TRẠI SẢN XUẤT 23 3.1.1 Hệ thống công trình trại sản xuất 23 3.1.1.1 Hệ thống bể ương nuôi ấu trùng 23 3.1.1.2 Hệ thống bể nuôi vỗ tôm bố mẹ cho đẻ 23 3.1.1.3 Hệ thống cấp thoát nước .24 3.1.1.4 Hệ thống khí 24 3.1.1.4 Hệ thống bể chứa xử lý nước 24 3.1.1.5 Hệ thống lọc trại sản xuất 25 3.2 TRANG THIẾT BỊ VÀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG TRẠI SẢN XUẤT 27 3.3 VỆ SINH TRẠI VÀ CHUẨN BỊ NƯỚC .28 3.3.1 Vệ sinh trại 28 3.3.2 Chuẩn bị nước 29 3.4 KỸ THUẬT CHO ĐẺ TÔM BỐ MẸ 30 3.4.1 Tuyển chọn tôm bố mẹ 30 3.4.2 Kỹ thuật nuôi thành thục tôm bố mẹ 31 3.4.3 Kỹ thuật cho đẻ 33 3.4.3.1 Kỹ thuật cắt mắt tôm .33 iv 3.4.3.2 Tuyển chọn tôm cho giao vĩ 34 3.4.3.3 Chuẩn bị bể cho tôm đẻ 34 3.4.3.4 Tuyển chọn tôm cho đẻ 34 3.4.3.5 Cho đẻ ấp trứng 35 3.4.4 Kỹ thuật thu Nauplius 35 3.5 KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG TỪ NAUPLIUS ĐẾN POST LARVAE 36 3.5.1 Vệ sinh chuẩn bị bể ương 36 3.5.2 Kỹ thuật làm thức ăn sống cho ấu trùng 37 3.5.2.1 Kỹ thuật nuôi tảo 37 3.5.2.2 Kỹ thuật ấp Artemia 39 3.5.3 Kỹ thuật ương từ Nauplius đến Post larvae 40 3.5.4 Thu hoạch vận chuyển 47 3.4.6 Các yếu tố môi trường bể ương ấu trùng 48 3.6 BỆNH VA BIỆN PHAP PHONG TRỊ 51 3.6.1 Phòng bệnh 51 3.6.2 Trị bệnh 54 3.7 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ KINH TẾ 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 56 4.1 KẾT LUẬN .56 4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khả thích nghi tôm He chân trắng với số yếu tố môi trường [5] Bảng 1.2 Bảng thống kê sản lượng thủy sản châu Á Bảng 1.3 So sánh ưu nhược điểm việc sử dụng thuốc kháng sinh men vi sinh nuôi trồng thủy sản [6], [10], [12], [3][3] 14 Bảng 2.1 Các thiết bị đo thông số môi trường 19 Bảng 3.1 Trang thiết bị .27 Bảng 3.2 Các số môi trường nước sau chuẩn bị xong 30 Bảng 3.3 Các yếu tố môi trường bể nuôi thành thục 32 Bảng 3.4 Khẩu phần thức ăn thời điểm cho tôm bố mẹ ăn ngày 32 Bảng 3.5 Kết sinh sản qua lần cho đẻ 36 Bảng 3.6 Kết ấp nở trứng .36 Bảng 3.7 Môi trường nuôi tảo 37 Bảng 3.8 Điều kiện môi trường mật độ để ấp nở Artemia 39 Bảng 3.9 Thành phần hàm lượng dinh dưỡng số loại thức ăn 41 tổng hợp dùng ương nuôi ấu trùng tôm he chân trắng 41 Bảng 3.10 Tỷ lệ phối trộn thức ăn cho giai đoạn Zoea .42 Bảng 3.11 Khẩu phần thức ăn tổng hợp tảo tươi giai đoạn phụ Zoea 42 Bảng 3.12 Tỷ lệ phối trộn thức ăn cho ấu trùng giai đoạn phụ Mysis 43 Bảng 3.13 Khẩu phần cho ăn giai đoạn Mysis 43 Bảng 3.14 Tỷ lệ phối trộn thức ăn giai đoạn Post larvae (PL1 – PL12) .44 Bảng 3.15 Chế độ cho ăn giai đoạn Post larvae 44 Bảng 3.16 Loại men vi sinh xử dụng 52 Bảng 3.17 Hàm lượng thời gian đánh men vi sinh 53 Bảng 3.18 Liều lượng sử dụng dung dịch treflan trình ương nuôi ấu trùng .53 Bảng 3.19 Đánh giá sơ hiệu kinh tế quy trình 55 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình dạng tôm he chân trắng Hình 1.2 Hình thái tôm he chân trắng Hình 1.3 Vòng đời tôm he chân trắng [19] Hình 1.4 Cơ cấu sản lượng thủy sản giới (FAO, 2014) Hình 1.5 Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản Việt Nam Hình 1.6 Sơ đồ bố trí sở vật chất công ty TNHH Hawaii Farm 17 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 18 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí bể ương trang thiết bị trại sản xuất 23 Hình 3.2 Hệ thống ống dẫn khí trại sản xuất 24 Hình 3.3 Bể lắng xử lý nước 25 Hình 3.4 Bể lọc thô nước chưa qua xử lý 25 Hình 3.5 Bể lọc thô nước qua xử lý 26 Hình 3.6 Hệ thống lọc tinh 26 Hình 3.7 Hệ thống lọc đèn tia cực tím 27 Hình 3.8 Quy trình xử lý nước trại sản xuất 30 Hình 3.9 Sơ đồ bể nuôi vỗ cho đẻ tôm bố mẹ 31 Hình 3.10 Cắt mắt tôm 33 Hình 3.11 Nuôi tảo bình thủy tinh 38 Hình 3.12 Nuôi tảo túi nylon 38 Hình 3.13 Nuôi tảo bể composite 39 Hình 3.14 Xô ấp Artemia 40 Hình 3.15 Các loại thức ăn dùng ương nuôi ấu trùng 41 Hình 3.16 Bố trí sục khí bể ương ấu trùng 45 Hình 3.17 Siphon ương nuôi ấu trùng 46 Hình 3.18 Định lượng tôm mẫu 47 Hình 3.19 Tôm đóng bao để vận chuyển 48 Hình 3.20 Diễn biến nhiệt độ bể ương 48 Hình 3.21 Biến động pH trình ương 49 Hình 3.22 Biến động độ mặn trình ương 49 Hình 3.23 Mật độ ương nuôi qua giai đoạn (con/lít) 50 vii Hình 3.24 Tỷ lệ sống ấu trùng qua giai đoạn 50 Hình 3.25 Thời gian biến thái ấu trùng qua giai đoạn 51 viii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp giới NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn WTO : World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới PVC : Polyvinylclorua - loại nhựa dẻo HDPE : High-density polyethylene – loại ống nhựa dẻo chống đập TNHH : Trách nhiệm hữu hạn ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long EM : Vi sinh vật hữu hiệu HQKT : Hiệu kinh tế TĂ : Thức ăn PL : Post-larvae M : Mysis Z : Zoea N : Nauplius 45 Biện pháp điều chỉnh lượng thức ăn ấu trùng: Dựa theo màu nước bể, khả bắt mồi vận động ấu trùng, mật độ ấu trùng bể thời điểm chuyển giai đoạn ấu trùng Trước lần cho ăn kiểm tra bể ương nuôi, bể dư lượng thức ăn giảm lượng thức ăn tổng hợp giảm lượng Artemia cần ấp cho lần Nếu bể hết thức ăn tức ấu trùng ăn đủ thiếu, nên kết hợp với quan sát đường phân ấu trùng để tăng hay giảm lượng thức ăn cho phù hợp * Chế độ sục khí ánh sáng Cường độ sục khí bể ương nuôi ấu trùng mạnh dần từ Nauplius → Zoea → Mysis → Post larvae Hình 3.16 Bố trí sục khí bể ương ấu trùng Mỗi bể ương bố trí 30 vòi sục khí, lượng khí điều chình theo giai đoạn sau: Giai đoạn Nauplius: Cần sục khí lăn tăn, nhẹ hạn chế cường độ chiếu sáng tới mức thấp Giai đoạn Zoea: Sục khí vừa nhằm tạo oxy đầy đủ, giúp Zoea phân tán bể không bị đứt đuôi phân Cần che bạt để hạn chế ánh sáng Giai đoạn Mysis: Sục khí mạnh ấu trùng Mysis có nhu cầu dưỡng khí cao có tập tính vận động treo nước nên dễ bị lắng đáy, đồng thời giúp phân tán thức ăn tạo điều kiện cho ấu trùng ăn tốt Giai đoạn Post larvae: Nhu cầu dưỡng khí tăng có tập tính ăn thịt lẫn phải sục khí mạnh tăng cường độ chiếu sáng 46 Trong trình nuôi ấu trùng, giai đoạn Nauplius Zoea cần phải che bạt giai đoạn ấu trùng có tính hướng quang mạnh nên dễ bị lượng thiếu oxy cục tập trung lại điểm Đến giai đoạn Mysis, Postlarvae mở bạt tính hướng quang giảm giai đoạn mở bạt cho thoáng mát bể ương Chế độ siphon thay nước Trong trình sống phát triển, ấu trùng thải phân lột xác làm bẩn môi trường nước nuôi Việc vệ sinh thay nước thường xuyên tác dụng giảm thiểu tối đa khả ô nhiễm chất lượng nước, tránh nguy bùng phát dịch bệnh tích lũy khí độc kích thích phát triển ổn định quần thể vi sinh vật có lợi đồng thời hạn chế vi sinh vật có hại Khi siphon đáy cần giảm nhẹ sục khí tắt sục khí, dùng ống siphon hút loại bỏ cạn bã, thức ăn thừa, vỏ xác chết ấu trùng tích tụ đáy bể thau Khi siphon dùng ống hút có bao lưới 200 µ để hút nước từ thau sau dùng vợt thu ấu trùng sống thả lại vào bể nuôi Hình 3.17 Siphon ương nuôi ấu trùng Giai đoạn Zoea: Khi ấu trùng chuyển sang Zoea 2, thời điểm ấu trùng ăn mạnh biểu đuôi phân nhiều, lượng phân thải nhiều nên cần phải siphon Quan sát đáy bể thấy nhiều phân vón chụm lại đáy tiến hành siphon Cuối giai đoạn Zoea tiến hành siphon đáy thay nước 30 - 40%, kết hợp treo lưới bắt phân Giai đoạn Mysis: Từ Mysis 2, Mysis thời điểm chuẩn bị chuyển sang Post larvae siphon đáy kết hợp thay 30 - 40% nước Giai đoạn Post larvae: Siphon kết hợp thay nước 30 - 40%, ngày/lần 47 Chu kỳ hạ độ mặn: Tùy theo điều kiện môi trường ao nuôi ta tiến hành hạ độ mặn cho phù hợp, thông thường theo quy trình sau để hạn chế tôm bị sốc: Từ PL4 trở sau ngày nước rút 30 cm bể cấp lại nước Đến độ mặn bể nuôi giảm điều kiện ao nuôi thương phẩm xuất tôm vận chuyển đến ao nuôi 3.5.4 Thu hoạch vận chuyển Trước đóng tôm cần định lượng mật độ tôm vận chuyển xác định loại muỗng đong Sau rút cạn nước để khoảng 50 - 60 cm nước bể, dùng vợt thu tôm để vớt tôm Định lượng để biết số lượng xác định mật độ vận chuyển tôm Dựa vào kích thước tôm quãng đường vận chuyển ta lựa chọn mật độ phương pháp vận chuyển cho phù hợp Với quãng đường xa mật độ vận chuyển từ 2.000 - 2.500 con/túi nylon Túi nylon có kích thước dài 70 cm, rộng 20 cm, cấp 2,5 lít nước Đối với vận chuyển gần huyện sử dụng bể coposite m3 để vận chuyển Nước dùng để vận chuyển tôm qua xử lý hạ độ mặn tùy thuộc vào yêu cầu người mua, nhiệt độ giảm xuống 10 - 12 0C Hình 3.18 Định lượng tôm mẫu Ngoài ra, cần cho Artemia vào túi nylon vận chuyển để hạn chế tượng ăn cho than hoạt tính vào để loại bỏ khí độc Túi bơm oxy căng đóng thùng xốp có túi nước đá lạnh, quấn băng keo bên Sau đóng thùng xong cho lên xe tải vận chuyển đến ao nuôi thương phẩm 48 Hình 3.19 Tôm đóng bao để vận chuyển 3.4.6 Các yếu tố môi trường bể ương ấu trùng Nhiệt độ: Trong trình ương nuôi ấu trùng tôm he chân trắng, nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết đợt ương Hình 3.20 Diễn biến nhiệt độ bể ương Nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình trao đổi chất ấu trùng trinh phân giải sinh vật nước Qua hình 3.20 thấy nhiệt độ trình ương thay đổi không nhiều, nhiệt độ ngày dao động không cao, nằm khoảng nhiệt độ thích hợp cho trình ương nuôi ấu trùng pH: Ấu trùng tôm he chân trắng nhạy cảm biến động yếu tố môi trường, pH có vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến trình ương nuôi pH bể ương phải giữ khoảng thích hợp tăng giảm pH ngày mạnh gây sốc cho ấu trùng, pH thấp cao làm suất khí độc 49 Hình 3.21 Biến động pH trình ương Trong trình ương pH nằm khoảng dao động thích hợp,thuận lợi cho trình ương nuôi (7,8 - 8,4) Càng cuối đợt ương pH giảm, trình hô hấp ấu trùng sinh vật có lợi men vi sinh nên pH giảm Độ mặn: Độ mặn bể ương hạ từ PL4 đến PL12 theo yêu cầu người nuôi tôm thương phẩm Hình 3.22 Biến động độ mặn trình ương Hình 3.22 cho thấy độ mặn trình ương không thay đổi, đến ngày trước xuất tôm hạ xuống tương đương với độ mặn ao nuôi thương phẩm Qua số liệu yếu tố môi trường thống kê ta thấy yếu tố môi trường tương đối ổn định nằm khoảng thích hợp cho ương nuôi ấu trùng tôm he chân trắng + Nhiệt độ nước: 27 - 31oC + Độ mặn: Độ mặn giảm dần trình ương từ: 32 → 20‰ 50 + pH: 7,7 - 8,4 Việc trì hay điều chỉnh yếu tố môi trường bể nuôi cần theo dõi thường xuyên để có biện pháp xử lý kịp thời 3.4.7 Kết ương nuôi ấu trùng tôm he chân trắng * Mật độ ấu trùng qua giai đoạn Hình 3.23 Mật độ ương nuôi qua giai đoạn (con/lít) * Tỷ lệ sống ấu trùng Hình 3.24 Tỷ lệ sống ấu trùng qua giai đoạn * Thời gian biến thái ấu trùng 51 Hình 3.25 Thời gian biến thái ấu trùng qua giai đoạn Mật độ ương nuôi ấu trùng tiêu quan trọng ảnh hưởng lớn đến kết ương nuôi ấu trùng, cần xác định mật độ phù hợp cần thiết Nếu mật độ ương dày ấu trung cạnh tranh không gian sống dưỡng khí, thưa hiệu kinh tế không cao Ở trại mật độ thả ấu trùng Nauplius 200 con/lít Qua hình 3.24 cho thấy tỷ lệ sống ấu trùng thời điểm ương không cao, tỷ lệ sống giai đoạn Zoea cao giai đoạn Mysis Post larvae Ấu trùng thường bị chết nhiều giai đoạn chuyển từ Zoea sang Zoea 3, giai đoạn cần theo dõi điều chỉnh lượng thức ăn cho hợp lý Qua hình 3.25 cho thấy thời gian biến thái ấu trùng phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe nhiệt độ nước bể ương Nếu tình trạng sức khỏe tốt nhiệt độ môi trường nước cao khoảng thích hợp thời gian chuyển giai đoạn ngắn 3.6 Bệnh biện pháp phòng trị 3.6.1 Phòng bệnh Trong ương nuôi ấu trùng cho đẻ nhân tạo phòng bệnh biện pháp quan trọng, mang lại hiệu kinh tế cao, chữa bệnh giải pháp cuối cùng, hiệu Tại trại sản xuất phòng bệnh cho tôm chủ yếu theo hai cách sau: Sử dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp trình sản xuất nhằm hạn chế tối đa đường xâm nhập mầm bệnh vào tôm bố mẹ ấu trùng ương nuôi 52 Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp sử dụng công ty sau: định kỳ tạt chlorine vào hệ thống thoát nước lần/ngày, tất công nhân vào trại phải để dép của, vệ sinh tay chân vòi nước sau dùng bình xịt chứa cồn khử trùng lại Tất dụng cụ cho ăn sau ngày phải đem giặt rửa phơi khô Nền trại sản xuất luôn khô ráo, thức ăn sống phải xử lý trước cho ăn formol nước đá (đối với tôm bố mẹ) Sử dụng mem vi sinh định kỳ để bổ sung vi sinh vật có lợi vào môi trường ương nuôi đường ruột tôm bố mẹ ấu trùng ương nhằm nâng cao sức đề kháng cho tôm Chu kỳ đánh mem vi sinh trình ương: Trong trình ương trại sản xuất không sử dụng kháng sinh để phòng trị bệnh mà sử dụng men vi sinh định kỳ để kìm hãm phát triển tác nhân gây bệnh giúp cho ấu trùng khỏe mạnh, tăng trưởng nhanh không bị ảnh hưởng kháng sinh Bảng 3.16 Loại men vi sinh xử dụng Loại men sử dụng Xuất sứ Men xử lý môi trường Men tiêu hóa Bio Tonic: Khử độc, diệt IMPOTIC: Bổ sung vi sinh IMPOTIC: công ty khuẩn, cải thiện chất lượng vật có lợi cho ấu trùng, nâng KASAN Việt Nam nước, tăng tính ổn định cao sức đề kháng, nâng cao nước, tăng khả miễn khả tiêu hóa thức ăn, Bio Tonic: công ty dịch tôm, hạn chế bệnh giúp ấu trùng phát triển nhanh White Crane Thái phát sáng đều, tỷ lệ sống cao Lan Chu kỳ đánh men vi sinh Trong trình ương men vi sinh sử dụng hàng ngày luân phiên nhau, men đánh giai đoạn Zoea suất Postlarvae 53 Bảng 3.17 Hàm lượng thời gian đánh men vi sinh Hàm lượng Loại men Thời gian đánh Men xử lý môi – 10 g/m3 - Dùng g/m3 trước thả trường Nauplius - Tăng lên 10 g/m3 có khuẩn phát sáng ấu trùng chuyển giai đoạn (Zoea, Mysis, Postlarvae - Trước sau cho ăn 1,5 giờ, không bổ sung ngày với men tiêu hóa Men tiêu hóa 0,5 -1,0 g/ m3 - Trước lúc cho ăn 15 phút trộn ngày bổ sung 1lần với thức ăn Trong sản xuất giống có hai loại nấm thường gặp, gây chết 100%, cho ấu trùng tôm - ngày sau nhiễm, nấm Lagenidium callinectes Sirolpidium Vì vậy, trại sản xuất luôn sử dụng dung dịch treflan để phòng loại nấm Bảng 3.18 Liều lượng sử dụng dung dịch treflan trình ương nuôi ấu trùng Giai đoạn Nồng độ (ppm) Lần cho/ngày Nauplius 0,01 Zoea 0,03 Mysis 0,06 PL1 - PL4 0,08 PL5 0,1 Ghi chú: Cách pha dung dịch treflan: - Treflan thương phẩm loại Triflurali Elanco 44% - Lấy 10 ml treflan pha vào 1000 ml nước cất ta có dung dịch A 54 - Để treflan 0,01 ppm, ta lấy ml dung dịch A cho vào m3 nước bể nuôi ấu trùng 3.6.2 Trị bệnh Bệnh nguyên sinh động vật (Protozoea) Bệnh số loài nguyên sinh động vật Zoothammium, Rpistylis, Vorticella, Acineta chúng công vào mắt mang phần phụ tôm, làm cho tôm yếu kém, kén ăn di chuyển khó khăn chết Nguyên nhân sinh bệnh chủ yếu chăm sóc kém, làm cho môi trường nuôi bị ô nhiễm, hàm lượng chất hữu bể cao, tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên sinh động vật phát triển Điều trị Chloroquin disphosphate 1.1 ppm liên tục ngày Bệnh lột xác dính vỏ (Exuvia Entrapment) Bệnh thường xảy giai đoạn Postlarvae, lột xác phần vỏ dính lại phần phụ chân ngực, chân bụng làm cho tôm khó hoạt động Cách trị: Kết hợp thay nước 30 - 50%, sau xử lý Shrimp favour ppm, sau dùng EM ppm 3.7 Đánh giá sơ bộ hiệu kinh tế Sau đợt sản xuất trại thu hoạch 12.000.000 Post 12 Đánh giá sơ hiệu kinh tế 1.000.000 Post bệnh không sử dụng kháng sinh 12 sản xuất quy trình 55 Bảng 3.19 Đánh giá sơ bộ hiệu kinh tế quy trình Đơn vị : VNĐ Đánh giá sơ bộ hiệu kinh tế Chi phí sản xuất Số lượng Đơn giá Thành tiền Con giống (con) 1.600.000 Thức ăn tổng hợp (kg) 1.200.000 1.200.000 Artermia (lon) 1.150.000 3.450.000 Tảo tươi (lít) 200 70.000 14.000.000 Năng lượng 50.000 50.000 Vitamin, khoáng 50.000 50.000 Mem vi sinh 1.000.000 1.000.000 Hóa chất sử dụng 700.000 Lương kỹ thuật 2.500.000 2.500.000 Lương công nhân 2.000.000 2.000.000 Thưởng 1.000.000 4.800.000 700.000 2.000.000 Khấu hao tài sản cố định 1.500.000 1.500.000 TỔNG CHI PHÍ Số lượng Post larvae Giá bán 33.250.000 1.000.000 80 Doanh thu 80.000.000 Lợi nhuận 46.750.000 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Trại nuôi thiết kế xây dựng hệ thống công trình ương nuôi khoa học tổng diện tích gần 2ha đầu tư công nghệ tương đối đầy đủ đáp ứng điều kiện tốt để ương nuôi tôm he chân trắng theo quy trình bệnh không sử dụng kháng sinh Việc vệ sinh trại sản xuất thực theo quy trình nghiêm ngặt giúp hạn chế tối đa mầm bệnh, trình lắng lọc xử lý nước sử dụng hóa chất để xử lý nước (Chlorine, KMnO4 ) phương pháp lọc thông thường như: lọc thô, lọc tinh, tia cực tím, ozon Rất có hiệu biểu trình nuôi không gặp mầm bệnh Nhìn chung, yếu tố môi trường trình ương nuôi kiểm tra định kỳ, trì phạm vi thích hợp: nhiệt độ 28 - 300C, pH từ 7,8 - 8,2, độ kiềm 120 - 150 mg CaCO3/l quy trình ương nuôi tiến hành thuận lợi, trình ương nuôi không sử dụng kháng sinh để phòng trị bệnh Tại trại sản xuất chia nhỏ thời gian cho ăn giờ/lần nhằm mục đích dễ quản lý lượng thức ăn, có hiệu tốt trình ương nuôi, hạn chế ô nhiễm nguồn nước lãng phí thức ăn Quy trình sản xuất giống tôm bệnh không sử dụng kháng sinh công ty, cho chất lượng giống tốt, tôm giống bệnh, sức khỏe tốt, cỡ Đánh giá sơ hiệu kinh tế quy trình sản xuất tôm giống bệnh không sử dụng kháng sinh, cho thấy hiệu kinh tế quy trình mang lại cao, cụ thể sau: chi phí sản xuất triệu Post larvae 33.250.000 VNĐ, lợi nhuận mang lại 46.750.000 VNĐ Hiệu nhiều lần so với quy trình cũ 4.2 Đề xuất ý kiến Cần nâng cấp đường ống cấp nước từ biển vào, trình sử dụng lâu nên đường ống xuống cấp, hay xảy tượng đường ống Cần xác định khả sản xuất trại để xác định số lượng tôm bố mẹ mua phục vụ sản xuất, tránh tình trạng ấu trùng Nauplius nhiều mà bể ương chưa vệ sinh kỹ lưỡng 57 Cần xác định nhu cầu thức ăn ấu trùng để hạn chế chi phí sản xuất việc dùng dư thừa thức ăn 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản 2013, Nhà xuất Hà Nội Châu Văn Thanh, (2011) Giáo trình hướng dẫn thực tập hải sản, tr 8-9 Đỗ Thi Thúy Vân, (2012), Bài giảng hóa dược NXB Giáo dục, Hà Nội Trang 24 – 28 Lê Anh Tuấn (2002), “Du nhập tôm he chân trắng khía cạnh cần xem xét” Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 7/2002 Tr 30-31 Nguyễn Trọng Nho, Lục Minh Diệp ctv (2006), Kỹ thuật nuôi giáp xác, Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Trang 23 - 25, 144 - 147 Nguyễn Văn Nam Phạm Văn Ty, (2007) Nguồn: TC Thông tin Khoa học Công nghệ - Kinh tế thủy sản, số 3/2007, tr 27 – 28 Phan Thị Lệ Anh (2007), Khảo nghiệm xây dựng mô hình nuôi tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) thương phẩm vùng sinh thái nước tỉnh Daklak, tr 1, 3, 6, 12-14, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu NTTS III, Nha Trang Sở kế hoạch đầu tư tỉnh phú yên (2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội vùng biển ven biển phú yên đến năm 2020 Trang 9, 10, 12 Tổng cục thủy sản (2013), Báo cáo tình tình nuôi trồng thủy sản 2013, Nhà xuất Hà Nội 10 Trần Quang Nhị, (2014) Chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Trang – 9, 12 – 15.11 11 Trần Thị Thanh, (2003) Công nghệ vi sinh NXB Giáo dục, Hà Nội Trang 28, 31, 33 12 Trần Thanh Loan, Đỗ Ngọc Biền, (2012), Kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất nông nghiệp NXB Đại Học Nông Nghiệp Hà nội Trang 2, 4, 59 13 Trần Văn Quỳnh (2004) "Những thông tin đặc điểm sinh học nuôi tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) số nước Việt Nam" Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia 14 Trung tâm Khuyến Ngư Ninh Thuận (2006), Tài liệu kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng, tr 18-19, Ninh Thuận 15 Trung tâm Khuyến ngư quốc gia, Những thông tin đặc điểm sinh học nuôi tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) 16 Viện Nghiên cứu NTTS III (2010), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu tạo đàn tôm chân trắng bố mẹ chất lượng có nguồn gốc Hawaii phục vụ sản xuất giống nhân tạo nuôi thương phẩm, tr 4-6, Nha Trang Tài liệu tiếng Anh: 17 Diego valderrama, James L Anderson (2011), Shrimp production review, Santiago, Chile 18 Diego valderrama, James L Anderson (2013), Shrimp production review, Santiago, Chile 19 FAO, 2011 Cultured Aquatic Species Information Programme Penaeus vannamei (Boone, 1931) 20 Green, B.W (2007), Pacific white shrimp culture in inland ponds Aquaculture 2007 – Meeting Abstract, pp 36 21 Wang YB, Xu ZR (2004), Probiotics treatment as method of biocontrol in aquaculture Feed Research.2004;12:42–45 22 Wyban, J.A & Sweeney, J.N (1991), Intensive shrimp production technology, High Health Aquaculture, Hawaii, USA 23 Yano, I & CTV (1988), Mating behaviour in the Penaeid Shrimp Penaeus Vannamei, Mar Biol 97 p 171–175 [...]... thể thu hoạch Ngoài ra, tôm he chân trắng được coi là loài có khả năng kháng bệnh tốt hơn các loài tôm khác [18] 1.2.2 Tình hình sản xuất giống tôm he chân trắng ở Việt Nam Năm 2013, cả nước có 1.722 cơ sở sản xuất giống tôm sú và 583 cơ sở sản xuất giống tôm chân trắng Sản lượng giống ước đạt 68 tỷ con (tôm chân trắng là 47 tỷ, tôm sú 21 tỷ con) Các trại sản xuất tôm nước lợ chủ yếu tập trung ở các... nuôi tôm tôm he chân trắng, trong những năm qua các đơn vị khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai nghiên cứu một số công trình khoa học như: Quy trình nuôi vỗ tôm bố mẹ và cho sinh sản nhân tạo; Nghiên cứu sản xuất tôm chân trắng bố mẹ chất lượng và sạch bệnh có nguồn gốc nhập từ Hawaii phục vụ sản xuất giống nhân tạo; Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống tôm he chân trắng. .. sở sản xuất, kinh doanh tôm giống, phát hiện ba cơ sở sử dụng thuốc có chứa thành phần cấm để phòng trị bệnh cho tôm; một cơ sở sử dụng thức ăn, thuốc không rõ nguồn gốc, không có tên trong danh mục được phép lưu hành [9], [17] Hiện nay, hầu hết các trại sản xuất tôm giống được kiểm tra tại các tỉnh đều có sử dụng các loại kháng sinh bị cấm, có cơ sở còn dùng kháng sinh của người cho tôm Chất kháng sinh. .. và sản xuất giống tôm he chân trắng mang lại khá lớn Hầu hết các vùng nuôi và trại sản xuất phát triển thiếu quy hoạch nằm ngoài sự quản lý của cơ quan chức năng, chính điều này đưa nghề nuôi và sản xuất giống tôm he chân trắng của nước ta tiềm ẩn nhiều mối nguy, phát triển không bền vững Ô nhiễm môi trường sinh thái do hoạt động nuôi tôm, hiện tượng lạm dụng thuốc kháng sinh, hóa chất trong sản xuất. .. quy trình sản xuất giống tôm he chân trắng sạch bệnh 1.3.1 Hiện trạng chất lượng con giống Việc lạm dụng chất kháng sinh trong sản xuất tôm giống (dùng với liều cao và liên tục) đã làm giảm sức đề kháng, dẫn tới tình trạng lờn thuốc, con giống dễ nhiễm bệnh, khả năng đề kháng thấp; để lại dư lượng kháng sinh trong sản phẩm; ảnh hưởng tới cơ quan tiêu hóa của vật nuôi, dẫn tới tình trạng tôm chậm lớn,... lội: Natantia Bộ tôm he: Penaeidae Giống: Litopenaeus Loài: Litopenaeus vanamei Boone, 1931 Hình 1.1 Hình dạng ngoài của tôm he chân trắng Tên tiếng Anh: Whiteleg shrimp Tên tiếng Việt: Tôm he chân trắng, tôm he chân trắng, tôm chân trắng 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo Hình 1.2 Hình thái tôm he chân trắng Chủy của tôm he chân trắng thường có 7 răng ở rìa trên và từ 2 - 4 răng cưa (đôi khi có 5 -... chiếm khoảng 40% tổng số trại sản xuất giống tôm trên cả nước; cung cấp khoảng 60% lượng tôm giống của cả nước Các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang cũng cung cấp cho thị trường một lượng lớn tôm giống [1], [9] Chất lượng tôm giống không đồng đều, những cơ sở có uy tín con giống được tiêu thụ tốt, giá cao Giá giống tôm sú dao động từ 25-30 đồng/con, giống tôm chân 10 trắng từ 80-90 đồng/con, các tỉnh... ứng được nhu cầu về con giống đảm bảo chất lượng cao, cung cấp cho nhu cầu nuôi của bà con, cũng như các định hướng phát triển ngành nghề nuôi trồng thủy sản bền vững Công ty TNHH Hawaii Farm đã lựa chọn quy trình sản xuất giống sạch bệnh không sử dụng kháng sinh Nhằm mục đích nắm được quy trình sản xuất giống tôm he chân trắng sạch bệnh, được sự đồng ý của Viện Nuôi trồng Thuỷ sản, Trường Đại học Nha... kháng bệnh tốt, hạn chế được tối đa việc sử dụng kháng sinh trong quá trình nuôi ở ao đìa, giúp cho người nuôi giảm được rất nhiều chi phí và giảm bớt được rủi ro Đối với cơ sở sản xuất giống khi sản xuất ra con giống có chất lượng cao, sạch bệnh không sử dụng kháng sinh giúp cho cơ sở giảm được chi phí sản xuất, mang lại uy tín cho cơ sở và cuối cùng là đạt được hiệu quả kinh tế cao Mặt khác việc lạm dụng. .. mùa tôm đẻ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau [7] Giao vĩ: Tôm he chân trắng có thelycum hở Tôm đực và tôm cái thường giao vỹ vào buổi tối Trong quá trình giao vỹ, tinh trùng được phóng ra từ gốc của đôi chân ngực số 5 thụ tinh cho trứng Trong điều kiện nuôi tỷ lệ giao vĩ thường thấp [7] Sức sinh sản: Tôm cái có khối lương 30 – 45g/con là có thể tham gia sinh sản Sức sinh sản tuyệt đối của tôm he chân trắng ... với đường kính ống 49 mm Hai đường ống đặt ngầm trại, đến hai bể ương có van điều chỉnh gồm van nước đường kính 34 mm van nước mặn đường kính 49 mm Hệ thống thoát nước gồm có hố ga hệ thống ống... Tôm He chân trắng (sopenaeus vannamei Boone, 1931) 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone 1931) bệnh không... Nha Trang, phân công thực đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm He chân trắng (Penaeus vannamei Bone, 1931) bệnh không sử dụng kháng sinh Công ty TNHH Hawaii Farm” Nội dung nghiên cứu

Ngày đăng: 25/11/2015, 00:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan