Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở việt nam. thực trạng và một số giải pháp

24 1.8K 13
Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở việt nam. thực trạng và một số giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở việt nam. thực trạng và một số giải pháp

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP LỜI MỞ ĐẦU Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải tham gia vào sân chơi quốc tế với nhiều “luật chơi” khắc nghiệt mà không thực bị loại khỏi chơi Bên cạnh đó, việc người tiêu dùng toàn giới ngày không quan tâm tới chất lượng sản phẩm dịch vụ mà ngày quan tâm tới việc bảo vệ sức khỏe, môi trường trách nhiệm với cộng động Việc tiêu dùng sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường hình thành trở thành xu hướng tiêu dùng tất yếu tương lai Do đó, doanh nghiệp muốn tồn phát triển đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu mà cồn phải quan tâm tới khía cạnh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Ở Việt Nam, năm gần dư luận bắt đầu quan tâm chặt chẽ xúc hàng loạt vụ vi phạm đạo đức kinh doanh, xâm hại môi trường sức khỏe người mức độ nghiêm trọng Bài toán trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam lại đặt câu hỏi khó cần phải trả lời Vì bàì tiểu luận môn Tâm lý đạo đức kinh doanh, nhóm Smile liên thông K7 bàn “ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng số giải pháp” Bài tiểu luận có bố cục gồm chương Chương 1: Lý thuyết chung trách nhiệm xã hội Chương 2: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam ví dụ công ty Vedan Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI I Khái niệm trách nhiệm xã hội (CSR) Khái niệm Có nhiều định nghĩa khác trách nhiệm xã hội doanh nghiệp(CSR) Mỗi tổ chức, công ty, phủ nhìn nhận CSR duới góc dộ quan điểm riêng, phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm trình độ phát Một số quan điểm CSR: Theo Ủy ban thương mại giới phát triển bền vững “trách nhiệm xã hội “Doanh nghiệp” cam kết liên tục doanh nghiệp thông qua hoạt động kinh doanh cách cư xử có đạo đức đóng góp phát triển kinh tế cải thiện chất lương sống lực lượng lao động gia đình họ cộng đồng địa phương toàn xã hội nói chung Doanh nghiệp không đơn tổ chức thu lợi nhuận mà cần phải trở thành phần cộng đồng Họ không thúc đẩy lợi ích cổ đông mà hướng tới lợi ích tất bên hữu quan Chính phủ Anh: “CSR hành động doanh nghiệp tự nguyện thực việc tuân thủ quy định pháp lý tối thiểu, nhằm thỏa mãn nhu cầu cạnh tranh doanh nghiệp lợi ích toàn xã hội HSBC: “CSR quản lý công việc kinh doanh cách có trách nhiệm nhạy cảm, mục tiêu dài hạn Chúng ta không theo đuổi lợi nhuận, biết thành công ngày mai phụ thuộc vào uy tín xây Có thể nói CSR khái niệm động thử thách bối cảnh kinh tế, trị, xã hội đặc thù Sự hình thành phát triển CSR 2.1.Nguồn gốc CSR Thuật ngữ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thức xuất cách 50 năm, H.R.Bowen công bố sách với nhan đề “Trách nhiệm xã hội doanh nhân” (Social Responsibilities of the Businessmen) (1953) nhằm mục đích tuyên truyền kêu gọi người quản lý tài sản không làm tổn hại đến quyền lợi ích người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hoàn thiệt hại doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội Tuy nhiên, từ đến nay, thuật ngữ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiểu theo nhiều cách khác Một số người xác định “trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi doanh nghiệp lên mức phù hợp với quy phạm, giá trị kỳ vọng xã hội phổ biến” (Prakash, Sethi, 1975: 58 – 64) Một số người khác hiểu “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” (Archie B Carroll, 1979) 2.2 Quá trình phát triển CSR 2.2.1 Hai quan điểm đối lập trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Cuộc tranh luận CSR Ðại diện bật cho chủ thuyết quản trị “dại diện” Milton Friedman Theo quan điểm Milton Friedman : “Doanh nghiệp có trách nhiệm tối đa hóa lợi nhuận, gia tăng giá trị cổ đông, khuôn khổ luật chơi thị truờng cạnh tranh trung thực công bằng.” Theo ông, nguời quản lý doanh nghiệp (thành viên hội dồng quản trị ban giám dốc) nguời đại diện cho chủ sở hữu/ cổ đông đứng quản lý công ty Họ đuợc bầu đuợc thuê để dẫn dắt công ty theo cách mà cổ đông muốn, đa phần làm lợi nhuận nhiều tốt, đồng thời tuân thủ quy tắc xã hội vốn đuợc thể luật nguyên tắc đạo đức phổ biến Ðó chất vì- lợi nhuận (for-profit) doanh nghiệp.Thứ hai, công ty vốn chủ thể “vô tri vô giác” nguời tạo ra; công ty tự nhận thức gánh vác nghĩa vụ đạo đức vốn có nguời có Bởi có cá nhân nguời có luơng tâm để nhận thức việc đúngsai.Hơn nữa, trách nhiệm xã hội thuộc lĩnh vực nhà nuớc, chủ thể cung cấp dịch vụ công, lợi ích công cộng phi lợi nhuận Chỉ có nhà nuớc có đủ thông tin để định đắn việc phân bổ nguồn lực cách hiệu Và cấu trúc tam quyền phân lập đảm bảo phân bổ duợc công có kiểm soát Trách nhiệm doanh nghiệp tạo giá trị gia tăng, phát triển công nghệ (bởi doanh nghiệp chủ thể lợi nhuận xã hội), đem lại lợi nhuận, tạo việc làm thu nhập cho nguời lao động Trách nhiệm doanh nghiệp nhà nuớc đóng góp thuế Và trách nhiệm nhà nuớc sử dụng tiền thuế hiệu lợi ích công cộng Như vậy, doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội có trùng lặp doanh nghiệp trở thành nguời vừa đóng thuế, vừa định việc chi tiêu khoản thuế Nguời quản lý doanh nghiệp trở thành nhân viên công vụ nguời đại diện cho lợi ích cổ đông.Từ quan điểm này, truờng phái phản đối CSR cho chương trình doanh nghiệp lấy tên “trách nhiệm xã hội” chương trình PR đạo đức giả, mà thực chất mục tiêu cuối lợi nhuận doanh nghiệp mà Những người ủng hộ CSR không bác bỏ toàn lập luận Nhưng họ đưa lập luận khác thuyết phục thân công ty vào hoạt động chủ thể xã hội, sử dụng nguồn lực xã hội môi trường, tác động tiêu cực tới xã hội môi truờng Vì vậy, doanh nghiệp phải có ý thức tác động từ hoạt động sản xuất kinh doanh có trách nhiệm với hành vi truớc xã hội Có thể nói chất doanh nghiệp lợi nhuận mà doanh nghiệp từ đầu đóng vai trò “công dân” xã hội với tất nghĩa vụ quyền lợi thích hợp Thực vậy, nhìn nhận đơn giản cho doanh nghiệp hoạt động lợi nhuận bù đắp lại chi phí xã hội, “trả tiền” cho dịch vụ công mà doanh nghiệp huởng lợi thông qua việc đóng thuế, thấy ô nhiễm môi truờng chi phí xã hội mà doanh nghiệp gây lớn nhiều lần lợi ích mà công ty mang lại từ tiền thuế hay tạo việc làm (như trường hợp công ty Vedan) Doanh nghiệp kêu gọi “trung tính” Tất kiện doanh nghiệp khai truơng dòng sản phẩm mới, đặt nhà máy, đóng cửa chi nhánh… kéo theo hệ xã hội định Do dó, tách rời hoàn toàn tính chất kinh tế xã hội nhìn nhận chất hoạt động doanh nghiệp 2.2.2 Phong trào CSR nuớc phát triển CSR trở thành phong trào thực thụ trưởng thành, phát triển rộng khắp giới Nguời tiêu dùng nuớc Âu-Mỹ không quan tâm đến chất luợng sản phẩm mà coi trọng cách thức công ty làm sản phẩm đó, có thân thiện với môi trường sinh thái, cộng đồng, nhân đạo, lành mạnh Nhiều phong trào bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng môi trường phát triển mạnh, chẳng hạn phong trào tẩy chay thực phẩm gây béo phì nhằm vào công ty sản xuất đồ ăn nhanh, nước giải khát có ga; phong trào thương mại công FairTrade (bảo đảm điều kiện lao động giá mua nguyên liệu nguời sản xuất nước giới thứ 3), phong trào tẩy chay sản phẩm sử dụng lông thú, tẩy chay sản phẩm bóc lột lao động trẻ em (nhằm vào công ty Nike, Gap), phong trào tiêu dùng theo lương tâm … Truớc áp lực từ xã hội, hầu hết công ty lớn chủ dộng đưa CSR vào chương trình hoạt động cách nghiêm túc Hàng nghìn chương trình đuợc thực tiết kiệm luợng, giảm khí thải carbon, sử dụng vật liệu tái sinh, lượng mặt trời, cải thiện nguồn nuớc sinh hoạt, xóa mù chữ, xây dựng trường học, cứu trợ, ủng hộ nạn nhân thiên tai, thành lập quỹ trung tâm nghiên cứu vắc-xin phòng chống Aids bệnh dịch khác nước nhiệt đới, phát triển Có thể kể đến số tên tuổi đầu hoạt động TNT, Google, Intel, Unilever, CocaCola, GE, Nokia, HSBC, Levi Strauss, GlaxoSmithKline, Bayer, DuPont, Toyota, Sony, UTC, Samsung, Gap, BP, ExxonMobil… Theo tổ chức Giving USA Foundation, số tiền doanh nghiệp đóng góp cho hoạt động xã hội tòan giới lên đến 13,77 tỷ USD (năm 2005) gần 1.000 công ty đuợc đánh giá “công dân doanh nghiệp tốt” Nổi bật truờng hợp ngân hàng Grameen TS Muhammad Yunus dã cung cấp tín dụng vi mô cho 6,6 triệu người, dó 97% phụ nữ nghèo Bangladesh vay tiền để cải thiện sống (ông trao giải Nobel hòa bình năm 2006) Hiện nay, hầu hết công ty đa quốc gia dều xây dựng quy tắc ứng xử (code of conduct) có tính chất chuẩn mực áp dụng nhân viên tòan giới Lợi ích đạt qua cam kết CSR đuợc ghi nhận Không hình ảnh công ty cải thiện mắt công chúng nguời dân địa phương giúp công ty tăng doanh số bán hàng hay thực thủ tục đầu tư thuận lợi hơn, mà nội công ty, hài lòng gắn bó nhân viên với công ty tăng lên chương trình tiết kiệm luợng giúp giảm chi phí hoạt động cho công ty không nhỏ Có thể nói CSR có chỗ đứng vững nhận thức giới doanh nghiệp Một số trung tâm, viện nghiên cứu trách nhiệm doanh nghiệp truờng đại học Mỹ thành lập II Ý nghĩa việc doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội Ý nghĩa doanh nghiệp Việc triển khai thực trách nhiệm xã hội có tác dụng tích cực nhiều mặt doanh nghiệp.Một là, trách nhiệm xã hội góp phần quảng bá phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp.Hai là, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gắn với việc đảm bảo chế độ lương bổng, đảm bảo an toàn lao động, tăng cường tự hiệp hội, …, qua có tác dụng kích thích tính sáng tạo người lao động, cải tiến liên tục quản lý việc nâng cao suất, chất lượng lao động, cải tiến mẫu mã hàng hoá, qua nâng cao hiệu công việc toàn doanh nghiệp, tạo nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.Ba là, tăng khả cạnh tranh thị trường.Bốn là, việc thực trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp tồn phát triển cạnh tranh gay gắt Ý nghĩa người lao động Trước hết, người lao động làm việc môi trường làm việc mà đó, pháp luật lao động tuân thủ nghiêm ngặt, quy định pháp luật nước sở quyền lợi ích người lao động thực thi nghiêm túc, qua đó, tạo động làm việc tốt cho người lao động.Điều đáng quan tâm là, doanh nghiệp cam kết thực trách nhiệm xã hội, vấn đề lao động cưỡng bức, sử dụng lao động trẻ em, quấy nhiễu lạm dụng lao động, phân biệt đối xử bị hạn chế loại bỏ;Vấn đề thù lao lao động thực tốt, đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao động;Vấn đề an toàn sức khoẻ người lao động doanh nghiệp trọng đầu tư, chế độ làm việc – nghỉ ngơi khoa học thực hiện, qua tạo môi trường làm việc an toàn, chế độ làm việc hợp lý cho người lao động… Ý nghĩa khách hàng Thoả mãn yêu cầu mà họ đặt với doanh nghiệp: sản phẩm có chất lượng cao, có giá trị sử dụng tốt, đảm bảo độ an toàn cao sử dụng; sống môi trường sạch, xã hội mà vấn đề xã hội giải mức độ tốt Ý nghĩa cộng đồng xã hội • Bảo vệ môi trường • Giảm tệ nạn xã hội • Tăng cường hoạt động từ thiện, góp phần giảm gánh nặng cho xã hội III Nội dung CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) phổ biến nhiều quan điểm khác khái niệm, nội dung phạm vi CSR Trong số đó, mô hình “kim tự tháp” A Carroll (1999) có tính toàn diện sử dụng rộng rãi Theo đó, CSR bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức từ thiện CSR: mô hình kim tự tháp A Carroll 1.Trách nhiệm kinh tế Nghĩa vụ kinh tế trách nhiệm xã hội tổ chức quan tâm đến cách thức phân bổ hệ thống xã hội nguồn lực sử dụng để làm sản phẩm dịch vụ Đối với người lao động, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp tạo công ăn việc làm với mức thù lao tương ứng, có hội phát triển nghề chuyên môn ngang nhau, hưởng môi trường lao động an toàn vệ sinh, đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân nơi làm việc Nó bao gồm việc tìm kiếm nguồn lực mới, thúc đẩy tiến công nghệ, phát triển sản phẩm Đối với người tiêu dùng, nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ Ngoài lien quan đến vấn đề chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thong tin sản phẩm, phân phối, bán hàng, cạnh tranh Còn với đối tượng liên quan, nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp mang lại lợi ích tối đa công cho họ cách cung cấp trực tiếp lợi ích như: hàng hóa, việc làm, giá cả, lợi tức đầu tư… Trong thực nghĩa vụ này, doanh nghiệp góp phần tăng thêm phúc lợi xã hội, đồng thời đảm bảo tồn phát triển than doanh nghiệp Trách nhiệm pháp lý Nghĩa vụ pháp lý trách nhiệm xã hội đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật yêu cầu tối thiểu hành vi xã hội tổ chức , tập thể hay cá nhân Chúng liên quan đến năm khía cạnh: Điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường, an toàn bình ddarngr, khuyến khích phát hành vi sai trái Điều tiết cạnh tranh: khuyến khích cạnh tranh đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh để điều tiết quyền lực độc quyền, kiểm soát độc quyền Bảo vệ người tiêu dùng: doanh nghiệp phải có trách nhiệm cung cấp thông tin xác sản phẩm, tuân thủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Bảo vệ môi trường: Việc kinh doanh sản xuất doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường do: thải chất độc hại sản xuất vào không khí, nước , đất đai tiếng ồn An toàn bình đẳng: Bảo vệ người lao động trước tình trạng phân biệt, đối xử.Ngăn chặn việc sa thải người lao động cách tùy tiện bất hợp lý Doanh nghiệp phải tạo môi trường lao động an toàn trả lương tương xứng với công sức người lao động Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái: thông qua việc khuyến khích phát sớm hàh vi sai trái tiềm tang để khắc phục, giảm thiểu hậu Trách nhiệm đạo đức Nghĩa vụ đạo đức tổ chức thể thông qua nguyên tắc giá trị đạo đức trình bày sứ mệnh chiến lược họ Nó chế hóa thành luật mà thể thông qua tiêu chuẩn, quan điểm, kỳ vọng doanh nghiệp sai, công bằng, quyền lợi bảo vệ người tiêu dung, người lao động, đối tác, chủ sở hữu, cộng đồng Trách nhiệm từ thiện Nghĩa vụ từ thiện doanh nghiệp liên quan đến đóng góp cho cộng đồng xã hội bốn phương diện: nâng cao chất lượng sống, san sẻ bớt gánh nặng cho phủ, nâng cao lực lánh đạo cho nhân viên phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động CHƯƠNG II TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ VÍ DỤ VỀ CÔNG TY VEDAN I Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 10 Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Không phải đến bây giờ, Việt Nam, vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đặt ra; mà trái lại, thời bao cấp, người ta nói nhiều trách nhiệm xã hội xí nghiệp nhà nước người lao động, cộng đồng nói chung Nhưng, năm gần đây, trách nhiệm xã hội hiểu cách rộng rãi hơn, không từ phương diện đạo đức, mà từ phương diện pháp lý Những tác hại môi trường số doanh nghiệp gây thời gian qua bị dư luận lên án phương diện đạo đức, mà quan trọng cần phải xử lý nghiêm khắc phương diện pháp lý Do đó, năm gần đây, sách báo nhiều diễn đàn Việt Nam, thuật ngữ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sử dụng ngày phổ biến Ở Việt Nam, năm gần đây, người ta thường sử dụng định nghĩa Nhóm phát triển kinh tế tư nhân Ngân hàng giới trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Theo đó, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility – CSR) cam kết doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng toàn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Nói cách khác, doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải tuân theo chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên phát triển cộng đồng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể cách cụ thể yếu tố, mặt, như: Bảo vệ môi trường; Đóng góp cho cộng đồng xã hội; Thực tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; Bảo đảm lợi ích an toàn cho người tiêu dùng; Quan hệ tốt với người lao động; Đảm bảo lợi ích cho cổ đông người lao động doanh nghiệp Trong đó, bốn yếu tố thể trách nhiệm bên doanh nghiệp, 11 hai yếu tố cuối thể trách nhiệm bên trong, nội doanh nghiệp Tất nhiên, phân chia thành trách nhiệm bên trách nhiệm bên có ý nghĩa tương đối nói trách nhiệm quan trọng trách nhiệm Với nội dung cụ thể trách nhiệm xã hội việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững, mà góp phần vào phát triển bền vững xã hội nói chung Như biết, Việt Nam, phát triển bền vững trở thành mục tiêu chiến lược đề từ năm 80 kỷ XX Cùng với thời gian, khái niệm phát triển bền vững có thay đổi nội hàm ngày bổ sung thêm nội dung Xét nguồn gốc, thuật ngữ phát triển bền vững đời từ năm 70 kỷ XX bắt đầu thu hút ý nhà nghiên cứu môi trường phát triển quốc tế nhờ đời công trình Chiến lược bảo tồn giới(1980) Sau đó, tư tưởng phát triển bền vững trình bày loạt công trình, Tương lai chung (1987), Chăm lo cho trái đất (1991)… Khi nói phát triển bền vững, người ta thường sử dụng hai định nghĩa nêu sách nói Trong Tương lai chung chúng ta, phát triển bền vững hiểu phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai; Chăm lo cho trái đất, phát triển bền vững xác định việc nâng cao chất lượng đời sống người tồn khuôn khổ bảo đảm hệ sinh thái Nhìn chung, hai định nghĩa quy phát triển bền vững việc sử dụng cách hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi truờng cho hệ hôm phát triển mà không làm ảnh hưởng đến tương lai hệ sau Như vậy, xét theo nguồn gốc thuật ngữ, phát triển bền vững phát triển bảo đảm tăng trưởng kinh tế sở sử dụng cách hợp lý tài nguyên thiên 12 nhiên bảo vệ môi trường tự nhiên nhằm vừa thỏa mãn nhu cầu hệ hôm nay, vừa không làm ảnh hưởng đến điều kiện thỏa mãn nhu cầu môi trường sống hệ mai sau Thực chất phát triển bền vững giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo đảm công hệ việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Tuy nhiên, Việt Nam, nội dung đây, khái niệm phát triển bền vững bổ sung thêm nhiều nội dung Việt Nam chủ trương xây dựng chiến lược phát triển bền vững phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đất nước Nội dung chiến lược phát triển bền vững Việt Nam bao gồm: Một là, phát triển nhanh phải đôi với tính bền vững Điều phải kết hợp tầm vĩ mô lẫn vi mô, tầm ngắn hạn lẫn dài hạn Hai là, tăng trưởng số lượng phải liền với nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Ba là, khai thác yếu tố phát triển theo chiều rộng, phải đặc biệt coi trọng yếu tố phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Bốn là, phải gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển toàn diện người, thực dân chủ, tiến công xã hội, tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống, khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với xóa đói giảm nghèo Năm là, phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường bước phát triển Sáu là, phát triển kinh tế phải đôi với việc bảo đảm ổn định trị – xã hội, coi tiền đề, điều kiện để phát triển nhanh bền vững Mặt khác, tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, cần tiếp cận phương diện đạo đứclẫn phương diện pháp lý Chúng ta không nên hiểu trách nhiệm doanh nghiệp khía cạnh đạo đức chủ doanh nghiệp, công tác từ thiện doanh nghiệp, mà cần hiểu khía cạnh pháp lý, tức thực thi trách nhiệm xã hội yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp Việc kết hợp hai phương diện đạo đức 13 pháp lý sở quan trọng để đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thực tiễn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Những bước đầu thành công việc thực CSR Trên thực tế, Việt Nam, vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề mẻ, bước đầu số bộ, ngành quan tâm, ý Bằng chứng là, từ năm 2005, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công thương với hiệp hội Da giày, Dệt may trao giải thưởng “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững” nhằm tôn vinh doanh nghệp thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh hội nhập Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam nhận thấy rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành yêu cầu thiếu doanh nghiệp, lẽ, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, doanh nghiệp không tuân thủ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tiếp cận với thị trường giới Nhiều doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội mang lại hiệu thiết thực sản xuất kinh doanh Kết khảo sát gần Viện Khoa học lao động xã hội tiến hành 24 doanh nghiệp thuộc hai ngành Giầy da Dệt may cho thấy, nhờ thực chương trình trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, doanh thu doanh nghiệp tăng 25%, suất lao động tăng từ 34,2 triệu đồng lên 35,8 triệu đồng/1 lao động/năm; tỷ lệ hàng xuất tăng từ 94% lên 97% Bên cạnh hiệu kinh tế, doanh nghiệp củng cố uy tín với khách hàng, tạo gắn bó hài lòng người lao động doanh nghiệp, thu hút lực lượng lao động có chuyên môn cao Do nhận thức tầm quan trọng ích lợi việc thực trách nhiệm xã hội điều kiện toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, số doanh nghiệp lớn Việt Nam, trách nhiệm đóng thuế cho nhà nước, đăng ký thực trách nhiệm xã 14 hội dạng cam kết xã hội việc bảo vệ môi trường, với cộng đồng địa phương nơi doanh nghiệp đóng với người lao động 2.2 Những tồn việc thực CSR Tuy nhiên, bên cạnh đó, phải thừa nhận rằng, thời gian qua Việt Nam, nhiều doanh nghiệp không thực cách nghiêm túc trách nhiệm xã hội Điều thể hành vi gian lận kinh doanh, báo cáo tài chính, không bảo đảm an toàn lao động, sản xuất, kinh doanh hàng chất lượng, cố ý gây ô nhiễm môi trường Điển hình vụ xả nước thải không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cho dòng sông cộng đồng dân cư Công ty Vedan, Công ty thuộc da Hào Dương, Công ty Giấy Việt Trì, công ty Hyundai Vinashin (Khánh Hòa), vụ sản xuất thực phẩm chứa chất có hại cho sức khỏe người, nước tương có chứa chất 3-MCPD gây ung thư, bánh phở chứa phormol, thực phẩm chứa hàn the, sữa có chứa melamine Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật lương bổng, chế độ bảo hiểm, vấn đề an toàn lao động cho người lao động không tượng thấy, gây xúc cho xã hội II: Bài học từ vụ xả chat thải môi trường công ty VEDAN Việt Nam Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam (Vedan Việt Nam) thành lập theo giấy phép đầu tư số 171A/GP Ủy ban nhà nước hợp tác đầu tư (nay Bộ Kế hoạch - Đầu tư) cấp ngày 1-8-1991, với 100% vốn Tập đoàn xí nghiệp liên hợp Vedan Đài Loan, có trụ sở xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, cách thành phố Hồ Chí Minh 70km, tổng diện tích 120ha, gồm khu công nghiệp tổng hợp 15 chế biến thực phẩm công nghệ sinh học đại với công trình bao gồm: Nhà máy tinh bột nước đường, Nhà máy bột ngọt, Nhà máy tinh bột biến đổi, Nhà máy Xút-axít, Nhà máy Lysine, Nhà máy phát điện có trích hơi, Nhà máy PGA, Nhà máy phân bón hữu khoáng Vedagro dạng viên Hiện nay, Công ty Vedan Việt Nam mở rộng đầu tư phát triển với sở chi nhánh tỉnh thành nước như: có đơn vị chi nhánh Hà Nội, Phước Long (Bình Phước), Bình Thuận, Hà Tĩnh, 02 công ty Công ty TNHH ORSAN Việt Nam TP Hồ Chí Minh Công ty TNHH VEYU tỉnh Gia Lai Công ty Vedan xây dựng cạnh bờ sông Thị Vải, nơi thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu sản phẩm công ty đường thủy Vì lợi nhuận tiết kiệm chi phí sản xuất - hoạt động kinh doanh, Vedan tận dụng triệt để địa nhiều thuận lợi để xả nước thải trực tiếp dòng sông gây xúc dư luận thời gian dài, gây không ảnh hưởng xấu đến kinh tế - xã hội môi sinh gần sông Thị Vải Câu nói “Yêu quý môi trường - Kinh doanh lâu dài” công ty có lẽ lời lẽ Vedan đưa để tạo vỏ bọc bề che đậy cho hành động bên chập nhận Quan điểm Vedan bảo vệ môi trường Nếu có dịp ghé thăm webside Vedan Việt Nam, người đọc dễ dàng tìm thấy phát biểu dõng dạc, quan điểm rõ ràng Vedan bảo vệ môi trường “Bảo vệ môi trường phát triển bền vững hai yếu tố tách rời trình phát triển kinh tế - xã hội tiên tiến đại, vậy, trình kinh doanh lâu dài, đòi hỏi doanh nghiệp phải có cam kết nỗ lực trì thực liên tục Sự phấn đấu xây dựng thành doanh nghiệp phát triển bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường thời gian tới mục tiêu nỗ lực lâu dài Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam Để đạt mục tiêu đó, công ty thiết lập sách môi trường nhằm định hướng cho nhân viên công ty phải đề cao quan 16 niệm yêu quý môi trường, tuân thủ quy định pháp luật, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, yêu quý tài nguyên thiên nhiên Thêm vào đó, từ bắt đầu xây dựng nhà máy, Vedan xác định mục tiêu “Cắm rễ Việt Nam - Kinh doanh lâu dài” làm phương châm hoạt động Thế nhưng, đằng sau lời lẽ bóng bẩy, đầy tính nhân văn lại hành đông trái ngược hoàn toàn Vedan lừa dối, phản bội người tiêu dùng, quay lưng với xã hội suốt 14 năm trước bị phát xả thải trực tiếp chất thải sông Thị Vải Hành động Vedan gây nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái khu vực xung quanh sông Thị Vải đời sống người dân nơi Diễn biến sai phạm vụ việc Vedan xả chất thải môi trường 3.1 Diễn biến kiện Vedan xả chất thải Trước bị phát vi phạm xả chất thải chưa qua xử lý môi trường, Vedan tự hào xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghệ tiên tiến, để xây dựng hệ thông xử lý nước thải đủ khả xử lý lượng chất thải xả ngày mình, công ty Vedan phải đầu tư chi phí ban đầu khoảng 143 tỷ đồng chi phí vận hành hàng năm để hệ thống xử lý hoạt động theo quy chuẩn nước thải cần số tiền 210 tỷ đồng để “tiềt kiệm” khoản tiền khổng lồ ấy, Vedan nghĩ phương pháp “xử lý nước thải” nhanh chóng, tận dụng lợi gần sông Thị Vải để xả trực tiếp chất thải dòng sông Công ty Vedan thiết kế, lắp đặt hệ thống bồn chứa, bể chứa dịch thải sau lên men bột lysine đặt lẫn khu bồn chứa nguyên liệu mật rỉ đường, nguyên liệu hoá chất sản xuất Hệ thống đường ống chằng chịt hầu hết chìm đất, van khoá mở cờ-lê mỏ-lết khó phát Đồng thời, Vedan xây dựng hệ thống máy bơm áp lực cao với van điều khiển theo ý người vận hành, nguỵ trang tinh vi, làm cho người xem tưởng hệ thống máy bơm nước từ sông Thị Vải vào bơm dịch thải sau lên men lên khu cô đặc để sản xuất phân bón Nhờ hành vi gian trá ấy, Vedan qua mặt 17 quan chức suốt 14 năm liền Theo tính toán, Công ty Vedan "trốn" nộp phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp khoảng 127 tỷ đồng 3.2 Sai phạm Vedan việc xả nước thải sông Thị Vải Sau khoảng thời gian dài xả thải môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng hành động gây nhiều xúc người dân địa phương Do đó, việc tố cáo lên quan có thẩm quyền, sau tháng theo dõi, ngày 13 tháng năm 2008, đoàn kiểm tra liên ngành bắt tang Công ty Vedan đóng huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai xả lượng nước thải lớn chưa qua xử lý sông Thị Vải Theo ước tính, Vedan xả nước thải tới 5.000 m3/ngày sông Theo nhận định ban đầu, việc lắp đặt hệ thống xả dịch thải Công ty Vedan vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường Theo Đại tá Lương Minh Thảo, hành vi vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Tại trường, Phó Giám đốc phụ trách văn phòng Công ty Vedan Việt Nam thừa nhận hành vi vi phạm công ty Ngày 19 tháng năm 2008, Bộ Tài nguyên Môi trường công bố kết điều tra 10 sai phạm Vedan, bao gồm: Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên nhà máy sản xuất tinh bột biến tính công ty Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên nhà máy sản xuất bột lysin công ty Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên nhà máy khác công ty.Nộp không đầy đủ số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc tài liệu liên quan khác cho quan lưu trữ liệu thông tin môi trường theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Không đăng ký cam kết bảo vệ môi trường với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường trại chăn nuôi heo 18 Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa công trình vào hoạt động dự án đầu tư nâng công suất phân xưởng sản xuất xút- axit từ 3.116 tấn/tháng lên 6.600 tấn/tháng Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa công trình vào hoạt động dự án đầu tư nâng công suất nhà máy bột từ 5.000 tấn/tháng lên 15.000 tấn/tháng, tinh bột biến tính từ 2.000 tấn/tháng lên 4.000 tấn/tháng, lysin từ 1.200 tấn/tháng lên 1.400 tấn/ tháng, bột gia vị cao cấp 20 tấn/tháng, PGA 700 tấn/năm, phân Vedagro 70.000 tấn/năm (rắn), 280.000 tấn/năm (lỏng) Thải mùi hôi thối, mùi khó chịu trực tiếp vào môi trường không qua thiết bị hạn chế môi trường Quản lý chất thải nguy hại không quy định bảo vệ môi trường Công ty xả nước thải vào nguồn nước không vị trí quy định giấy phép Ảnh hưởng từ vụ xả chất thải công ty Vedan Việt Nam  Tài Công ty phải nộp phạt 267,5 triệu đồng vi phạm hành bảo vệ môi trường (theo định xử phạt Chánh tra Bộ Tài Nguyên Môi Trường ký ngày tháng 10 năm 2008) buộc phải truy nộp phí bảo vệ môi trường 127 tỉ đồng, bồi thường cho nông dân tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh tổng số tiền 219 tỷ đồng thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường gây để tránh phải tòa  Sản xuất kinh doanh Công ty bị tước quyền xả nước thải vào nguồn nước, đình hoạt động để khắc phục ô nhiễm môi trường  Uy tín công ty 19 Sau việc công bố, đồng loạt người tiêu dùng, đại lý, siêu thị không mua sản phẩm Vedan Vedan bị coi kẻ giết chết sông Thị Vải bị người tiêu dùng ghét bỏ Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống, sản xuất kinh doanh Do vậy, bảo vệ môi trường phải xem quyền lợi nghĩa vụ người, không nhà sản xuất, quan chức mà cá nhân phải mạnh dạn lên tiếng cho hành động làm hủy hoại môi trường Thông qua kiện này, thấy chữ “Tâm” kinh doanh quan trọng đến nào, doanh nghiệp lợi nhuận trước mắt mà quên trách nhiệm bảo vệ môi trường, phát triển bền vững cho hệ sau CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Hiện khái niệm trách nhiệm xã hội nói đến nhiều Việt Nam phương tiện thông tin truyền thông hàng năm có chương trình lớn, giải thưởng tôn vinh doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội Về phía doanh nghiệp, có nhiều doanh nghiệp lớn quan tâm tới việc thực trách nhiệm xã hội coi nghĩa vụ doanh nghiệp với người lao động, môi trường cộng đồng Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp nước ta doanh nghiệp vừa nhỏ, cách hiểu khái niệm trách nhiệm xã hội chưa thực đắn nên việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chưa quan tâm thực Theo nghiên cứu năm 2002 Ngân hàng giới Việt Nam, rào cản thách thức lớn cho việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm: 20 Nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam có khác lớn Năng suất lao động bị ảnh hưởng phải thực đồng nhiều quy tắc ứng xử (CoC) Thiếu nguồn tài kỹ thuật để thực chuẩn mực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) Sự khác biệt Bộ luật lao động quy tắc ứng xử khách đặt hàng gây nhầm lẫn cho doanh nghiệp, chẳng hạn vấn đề làm thêm hay hoạt động công đoàn Sự thiếu minh bạch việc áp dụng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tế cản trở lợi ích thị trường tiềm mang lại cho doanh nghiệp Mâu thuẫn quy định nhà nước khiến cho việc áp dụng quy tắc ứng xử không đem lại hiệu mong muốn, ví dụ mức lương, phúc lợi điều kiện tuyển dụng II Một số giải pháp nâng cao việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Sau xem xét nguyên nhân dẫn đến việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, nhóm Smile xin đưa số biện pháp cụ thể sau: Một là: Nâng cao chất lượng quy định pháp luật cách áp dụng RIA trình ban hành văn pháp luật RIA đánh giá tác động văn luật, công cụ tiên tiến nước phát triển áp dụng trình thiết kế luật Đánh giá RIA giúp xác định giải pháp lập quy có phải giải pháp cần thiết hợp lý Nếu có RIA tìm mức độ lập quy phù hợp để đạt mục tiêu với chi phí thấp cho doanh nghiệp Một văn luật có tính xác cao, hiệu lực văn 21 cải thiện đáng kể Bên cạnh đó, thiết quan nhà nước cần phải tăng cường trách nhiệm thực thi luật lĩnh vực Hai là: cách thức xây dựng hiệp hội cần đổi Cách tiếp cận “từ lên” cần thay cách tiếp cận cũ “từ xuống” Việc tận dụng kinh nghiệm kỹ quan chức cần thiết, lãnh đạo hiệp hội nên người gắn bó với thành viên từ sở Có họ đấu tranh cách “ có lửa” cho quyền lợi thành viên hiệp hội Ba là: thực chương trình truyền thông, quảng cáo phi lợi nhuận Điều phổ biến nước phát triển áp dụng nước khu vực Singapore, Trung Quốc Các đài truyền hình, truyền nước ta thuộc sở hữu nhà nước Do dó, phủ đạo đài giành tỉ trọng định thời lượng quảng cáo hàng ngày miễn phí cho mục tiêu công cộng Bốn là: địa vị người đóng thuế cần nâng cao Vinh dự đôi với trách nhiệm ngược lại cần có bảng xếp hạng doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cao nhất, cá nhân nộp thuế thu nhập cá nhân nhiều Họ xứng đáng nhận vinh danh xã hội Năm là: nhà nước tập trung hoàn thiện luật tính hiệu lực thực thi luật Các trách nhiệm luật ( đạo đức, từ thiện) chế tự nguyện cần khuyến khích tương tác doanh nghiệp xã hội, Nhà nước nên gián tiếp tác động thông qua chế NGOs, hiệp hội, mạng lưới cộng đồng, giáo dục nâng cao ý thức người dân Sáu là: Thông qua nhiều hình thức truyền thông nâng cao nhận thức doanh nghiệp trách nhiệm xã hội giúp đỡ doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội Đối với doanh nghiệp, khái niệm trách nhiệm xã hội phải xây dựng từ tảng 22 sứ mệnh doanh nghiệp phần văn hóa doanh nghiệp Chương trình CSR thành công phải dựa việc tạo dựng niềm tin ủng hộ khách hàng công chúng, tất cán công nhân viên, nhà cung cấp phân phối, nhà đầu tư ngân hàng, cuối tổ chức quyền CSR phải bắt nguồn từ người lãnh đạo nhà quản lý không tin tưởng vào tầm quan trọng CSR, họ không chủ động tiên phong hay hỗ trợ hoạt động CSR sở, họ tính trực trung thực công việc sống cá nhân CSR thành công CSR cần áp dụng khía cạnh hoạt động công ty tất nhóm có quyền lợi liên quan Ở nước ta, có vụ vi phạm đạo đức kinh doanh, ô nhiễm môi trường xảy ra, người ta thường đổ tất tội lỗi cho doanh nghiệp Tuy nhiên bàn đến, doanh nghiệp phải lấy lợi ích làm tảng, họ có khuynh hướng tối thiểu hóa chi phí tối đa hóa lợi nhuận Trong bối cảnh khung khổ pháp luật không chặt chẽ, thống nhất, hệ thống thực thi pháp luật bị buông lỏng, hiệu lực người dân tình trạng yếu thế, kiến thức công cụ để bảo vệ lợi ích cộng đồng nay, nhà nước thực chất vô tình rạo môi trường tốt để công ty lợi dụng coi nhẹ trách nhiệm xã hội Muốn đảm bảo CSR nhà nước cần phải khuyến khích phát triển chế “xã hội dân sự” địa phương, để làm đối trọng với doanh nghiệp Đối trọng với doanh nghiệp nghĩa doanh nghiệp xấu Thực ra, doanh nghiệp có tính trung lập khía cạnh họ thích ứng với môi trường trị pháp lý, xã hội Tạo đối trọng nghĩa tạo chế xã hội đủ sức mạnh để giám sát CSR Tự chế xã hội địa phương cho phép người dân có tiếng nói trọng lượng doanh nghiệp trước tác động tiêu cực doanh nghiệp gây ra, để đảm bảo quyền lợi đáng cộng đồng tôn trọng Điều giúp giảm khối lượng công việc chi phí cho hệ thống quan quản lý hành nhà nước từ trung 23 ương xuống địa phương việc giám sát quản lý CSR Khung khổ ba bên nhà nước- xã hội- doanh nghiệp đảm bảo hoạt động CSR cách tối ưu để doanh nghiệp hoạt động môi trường mà lợi ích kinh tế doanh nghiệp hòa nhập với lợi ích xã hội cộng đồng thành chỉnh thể thống TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.ThS.Nguyễn Thị Thu Trang Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp http//www Doanhnhan360.com/PortletBlank.aspx/44D1988963164E 3.Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 4.http://www.kinhdoanh.com.vn/mtkd/So4/4-baiviet.htm 24 [...]... trách nhiệm xã hội là một yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp Việc kết hợp cả hai phương diện đạo đức 13 và pháp lý là cơ sở quan trọng để đề xuất các giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 2 Thực tiễn về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Việt Nam 2.1 Những bước đầu thành công trong việc thực hiện CSR Trên thực tế, ở Việt Nam, vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mặc... trong kinh doanh quan trọng đến thế nào, mỗi doanh nghiệp không thể vì lợi nhuận trước mắt mà quên đi trách nhiệm bảo vệ môi trường, phát triển bền vững cho các thế hệ sau CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam Hiện nay khái niệm trách nhiệm xã hội đã được... là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cách hiểu khái niệm trách nhiệm xã hội cũng chưa thực sự đúng đắn nên việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng chưa được quan tâm và thực hiện Theo nghiên cứu năm 2002 của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, những rào cản và thách thức lớn nhất cho việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm: 20 1 Nhận thức về trách nhiệm xã hội trong và giữa các. .. nhiều ở Việt Nam trên các phương tiện thông tin truyền thông và hàng năm cũng có những chương trình lớn, giải thưởng tôn vinh những doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội Về phía doanh nghiệp, đã có nhiều doanh nghiệp lớn quan tâm tới việc thực hiện trách nhiệm xã hội và coi đó như là một nghĩa vụ của doanh nghiệp với người lao động, môi trường và cộng đồng Tuy nhiên, do đa số các doanh nghiệp ở. .. nhiều doanh nghiệp lớn ở Việt Nam đã nhận thấy rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã trở thành một trong những yêu cầu không thể thiếu được đối với doanh nghiệp, bởi lẽ, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nếu doanh nghiệp không tuân thủ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp sẽ không thể tiếp cận được với thị trường thế giới Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện trách nhiệm xã hội đã mang... các cơ chế như NGOs, hiệp hội, mạng lưới cộng đồng, giáo dục nâng cao ý thức người dân Sáu là: Thông qua nhiều hình thức truyền thông nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội và giúp đỡ doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội Đối với doanh nghiệp, khái niệm trách nhiệm xã hội phải được xây dựng từ nền tảng 22 sứ mệnh của doanh nghiệp và là một phần văn hóa doanh nghiệp. .. một số bộ, ngành quan tâm, chú ý Bằng chứng là, từ năm 2005, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Công thương cùng với các hiệp hội Da giày, Dệt may trao giải thưởng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hướng tới sự phát triển bền vững” nhằm tôn vinh các doanh nghệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập Hiện nay, nhiều doanh. .. Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Việt Nam Không phải đến bây giờ, tại Việt Nam, vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới được đặt ra; mà trái lại, ngay trong thời bao cấp, người ta cũng đã nói nhiều về trách nhiệm xã hội của các xí nghiệp đối với nhà nước và người lao động, cũng như đối với cộng đồng nói chung Nhưng, trong những năm gần đây, trách nhiệm xã hội được hiểu một cách rộng... trị – xã hội, coi đây là tiền đề, điều kiện để phát triển nhanh và bền vững Mặt khác, khi tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, chúng ta cần tiếp cận cả trên phương diện đạo đứclẫn phương diện pháp lý Chúng ta không nên chỉ hiểu trách nhiệm của doanh nghiệp ở khía cạnh đạo đức của chủ doanh nghiệp, ở công tác từ thiện của doanh nghiệp, mà cần hiểu cả ở khía cạnh pháp lý, tức thực thi trách nhiệm. .. thành trách nhiệm bên ngoài và trách nhiệm bên trong chỉ có ý nghĩa tương đối và không thể nói trách nhiệm nào quan trọng hơn trách nhiệm nào Với những nội dung cụ thể như vậy về trách nhiệm xã hội thì việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững, mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội nói chung Như chúng ta đều biết, ở Việt Nam, ... thức doanh nghiệp trách nhiệm xã hội giúp đỡ doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội Đối với doanh nghiệp, khái niệm trách nhiệm xã hội phải xây dựng từ tảng 22 sứ mệnh doanh nghiệp. .. XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ VÍ DỤ VỀ CÔNG TY VEDAN I Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam 10 Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Không phải đến bây giờ, Việt Nam,... II Một số giải pháp nâng cao việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Sau xem xét nguyên nhân dẫn đến việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, nhóm Smile xin đưa số

Ngày đăng: 24/11/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan