Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI

86 335 0
Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để duy trì và đảm bảo tăng trưởng kinh tế thì đầu tư là điều kiện thiết yếu. Tuy nhiên, đối với các nước nghèo như Việt Nam với thu nhập thấp và thị trường tài chính chưa phát triển, mức độ tiết kiệm và huy động vốn trong nước là không đủ. Điều đó đã tạo ra một khoảng cách lớn giữa nhu cầu đầu tư và khả năng cung ứng vốn. Về nguyên tắc, sự thiếu hụt này có thể được bù đắp bằng luồng vốn nước ngoài, trong đó, FDI thường tỏ ra ưu việt hơn.Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, luồng FDI vào Việt Nam đã gia tăng mạnh mẽ từ 0,32 tỷ USD vốn thực hiện năm 1988 tới 4,1 tỷ USD năm 2006 (TCTK 2006). Trong suốt quá trình này, luồng vốn FDI vào đất nước ta đã đóng một vai trò khá quan trọng, không chỉ cung cấp lượng vốn đầu tư khá lớn mà còn thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu cũng như chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý, tạo việc làm..., có ảnh hưởng tràn tích cực đến các doanh nghiệp trong nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Do đó, việc đánh giá đúng đắn vai trò, vị trí và những tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội nước ta hiện nay cũng như trong tương lai sẽ giúp cho các nhà quản lý đưa ra các chính sách thích hợp để thu hút và nâng cao hiệu quả của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Sử dụng các mô hình kinh tế lượng là một trong các cách tiếp cận khoa học nhằm lượng hóa những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự tăng trưởng và phát triển đó. Các mô hình kinh tế lượng còn là cơ sở để Nhà nước đề xuất các chính sách đối với việc huy động và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế nước ta. Tại Việt Nam, có khá nhiều nghiên cứu về FDI nói chung, nhưng rất ít các nghiên cứu thực nghiệm sâu về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt, việc ứng dụng các phương pháp kinh tế lượng khác nhau để kiểm tra mối quan hệ này. Với những lý do và thực tiễn đã nêu, tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường thu hỳt và sử dụng nguồn vốn FDI”.Mục tiêu nghiên cứu:Do mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài là khá rộng do đó luận văn chỉ tập trung phân tích mức độ tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và dự báo xu hướng của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới. Đánh giá thực trạng của luồng vốn FDI đến Việt Nam, những tác động tích cực và bất lợi của nó đối tăng trưởng kinh tế. Với việc sử dụng bộ số liệu cập nhật, kết hợp phân tích định lượng với phân tích định tính, luận văn sẽ tập trung giải quyết một số vấn đề chính sau:a. Có tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hay không?b. Vai trò của FDI tới tăng trưởng kinh tế như thế nào?c. FDI có tác động thay thế hoặc bổ xung đối với đầu tư trong nước? d. Sự khác biệt (chính sách, vị trí địa lý...) giữa các địa phương có vai trò gì?e. Một số biện pháp để tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI một cách hiệu quảMục tiêu cụ thể:Đánh giá tác động của FDI tới tổng sản phẩm trong nước, xuất khẩu, đầu tư trong nước và dự báo xu hướng của FDI trong thời gian tới.Số liệu: Số liệu được thu thập từ các niên giám thống kê theo năm, quý và các địa phương giai đoạn 19882006 Các báo cáo của Bộ Kế Hoạch Đầu Tư , Bộ Tài Chính, Tổng Cục Thống Kê và các nguồn khácPhương pháp luận: Các phương pháp nghiên cứu chung và đặc thù sẽ được áp dụng (phân tích tổng hợp, lôgíc và lịch sử...) Phương pháp so sánh đối chiếu để làm rõ tương đồng và khác biệt của chính sách các vùng về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế. Một số mô hình kinh tế lượng (phương trình hồi quy bội, mô hình Var và kiểm định nhân quả Granger)Bố cục luận văn:Luận văn sẽ bao gồm 4 chươngChương 1: Lý luận chung về tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tếChương 2: Thực trạng về tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (19882006).Chương 3: Vận dụng mụ hỡnh kinh tế lượng vào phân tích và dự báo sự tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt NamChương 4: Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI

mụC LụC 2.2 Cơ cấu GDP theo ngành 37 Chơng Vận dụng mô hình kinh tế lợng đánh giá tác động đầu t trực tiếp nớc tới tăng trởng kinh tế Việt Nam 49 Bảng 3.2: Mô hình ảnh hởng ngẫu nhiên(Random effect model) .53 3.2.2 Tác động đầu t trực tiếp nớc tới xuất 58 3.2.3 Tác động đầu t trực tiếp nớc đến vốn đầu t nớc 60 Danh mục tài liệu tham khảo 80 Lời mở đầu Để trì đảm bảo tăng trởng kinh tế đầu t điều kiện thiết yếu Tuy nhiên, nớc nghèo nh Việt Nam với thu nhập thấp thị trờng tài cha phát triển, mức độ tiết kiệm huy động vốn nớc không đủ Điều tạo khoảng cách lớn nhu cầu đầu t khả cung ứng vốn Về nguyên tắc, thiếu hụt đợc bù đắp luồng vốn nớc ngoài, đó, FDI thờng tỏ u việt Kể từ thực sách đổi mới, luồng FDI vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ từ 0,32 tỷ USD vốn thực năm 1988 tới 4,1 tỷ USD năm 2006 (TCTK 2006) Trong suốt trình này, luồng vốn FDI vào đất nớc ta đóng vai trò quan trọng, không cung cấp lợng vốn đầu t lớn mà thúc đẩy hoạt động xuất nh chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý, tạo việc làm , có ảnh hởng tràn tích cực đến doanh nghiệp nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Do đó, việc đánh giá đắn vai trò, vị trí tác động vốn đầu t trực tiếp nớc tăng trởng phát triển kinh tế xã hội nớc ta nh tơng lai giúp cho nhà quản lý đa sách thích hợp để thu hút nâng cao hiệu vốn đầu t trực tiếp nớc Sử dụng mô hình kinh tế lợng cách tiếp cận khoa học nhằm lợng hóa tác động đầu t trực tiếp nớc tăng trởng phát triển Các mô hình kinh tế lợng sở để Nhà nớc đề xuất sách việc huy động nâng cao hiệu kinh tế xã hội vốn đầu t trực tiếp nớc tiến trình phát triển hội nhập kinh tế nớc ta Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu FDI nói chung, nhng nghiên cứu thực nghiệm sâu mối quan hệ FDI tăng trởng kinh tế Đặc biệt, việc ứng dụng phơng pháp kinh tế lợng khác để kiểm tra mối quan hệ Với lý thực tiễn nêu, chọn đề tài: Mt s gii phỏp tng cng thu hỳt v s dng ngun FDI Mục tiêu nghiên cứu: Do mối quan hệ tăng trởng kinh tế đầu t trực tiếp nớc rộng luận văn tập trung phân tích mức độ tác động đầu t trực tiếp nớc đến tăng trởng kinh tế Việt Nam dự báo xu hớng đầu t trực tiếp nớc thời gian tới Đánh giá thực trạng luồng vốn FDI đến Việt Nam, tác động tích cực bất lợi đối tăng trởng kinh tế Với việc sử dụng số liệu cập nhật, kết hợp phân tích định lợng với phân tích định tính, luận văn tập trung giải số vấn đề sau: a Có tồn mối quan hệ nhân FDI tăng trởng kinh tế Việt Nam hay không? b Vai trò FDI tới tăng trởng kinh tế nh nào? c FDI có tác động thay bổ xung đầu t nớc? d Sự khác biệt (chính sách, vị trí địa lý ) địa phơng có vai trò gì? e Một số biện pháp để tăng cờng thu hút sử dụng nguồn vốn FDI cách hiệu Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tác động FDI tới tổng sản phẩm nớc, xuất khẩu, đầu t nớc dự báo xu hớng FDI thời gian tới Số liệu: - Số liệu đợc thu thập từ niên giám thống kê theo năm, quý địa phơng giai đoạn 1988-2006 - Các báo cáo Bộ Kế Hoạch Đầu T , Bộ Tài Chính, Tổng Cục Thống Kê nguồn khác Phơng pháp luận: - Các phơng pháp nghiên cứu chung đặc thù đợc áp dụng (phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử ) - Phơng pháp so sánh đối chiếu để làm rõ tơng đồng khác biệt sách vùng tác động FDI đến tăng trởng kinh tế - Một số mô hình kinh tế lợng (phơng trình hồi quy bội, mô hình Var kiểm định nhân Granger) Bố cục luận văn: Luận văn bao gồm chơng Chng 1: Lý lun chung v tỏc ng ca FDI ti tng trng kinh t Chng 2: Thc trng v tỏc ng ca FDI ti tng trng kinh t Vit Nam (1988-2006) Chng 3: Vn dng mụ hỡnh kinh t lng vo phõn tớch v d bỏo s tỏc ng ca FDI ti tng trng kinh t Vit Nam Chng 4: Mt s gii phỏp tng cng thu hỳt v s dng ngun FDI Chơng Cơ sở lý luận tác động đầu t trực tiếp nớc đến tăng trởng kinh tế 1.1 Tăng trởng kinh tế: khái niệm cách tính Tăng trởng kinh tế (TTKT) gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thờng năm) Sự gia tăng đợc thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, tốc độ tăng trởng đợc sử dụng với ý nghĩa so sánh tơng đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ1 Xét mặt lý thuyết, quan niệm tăng trởng nh hữu ích Nó giúp phân biệt rõ ràng hai mục tiêu kinh tế vĩ mô mục tiêu ổn định mục tiêu tăng trởng Với mục tiêu ổn định, cần phải làm cho sản lợng đợc trì thờng xuyên mức sản lợng tiềm năng, mục tiêu tăng trởng lại cần đẩy nhanh gia tăng mức sản lợng tiềm Đồng thời, làm rõ khác biệt với khái niệm phát triển kinh tế (PTKT) Nếu TTKT phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi số lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ kinh tế mà cha đề cập đến mối quan hệ với vấn đề xã hội PTKT phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi chất lợng sống, đặt tăng trởng kinh tế liên quan với vấn đề xã hội Nói cách khác, PTKT trình tăng tiến mặt kinh tế thời kỳ định, bao gồm tăng thêm quy mô sản lợng tiến xã hội Nh vậy, PTKT bao hàm nội dung rộng so với TTKT Tăng trởng kinh tế mối quan tâm lớn quốc gia Bởi vì, với tốc độ tăng trởng nhanh làm cho thu nhập bình quân đầu ngời đợc nâng cao Trích giáo trình kinh tế phát triển- ĐHKTQD, trang 21 tạo điều kiện cho xã hội phát triển, nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần, giúp đuổi kịp quốc gia phát triển Ngợc lại, nớc tăng trởng chậm, thu nhập thấp phải đơng đầu với mâu thuẫn liên miên trình chọn lựa mục tiêu Định lợng tăng trởng thờng sử dụng hai cách phổ biến sau: Thứ nhất, tăng trởng kinh tế đợc tính phần trăm thay đổi mức sản lợng quốc dân gt = Y t Y t ì100% Y t đó: gt tốc độ tăng trởng kinh tế thời kỳ t Yt GDP thực tế thời kỳ t Yt-1 GDP thực tế thời kỳ t-1 sử dụng GDP thực tế GDP danh nghĩa nhằm loại trừ yếu tố lạm phát Tuy nhiên, cách tính gây nhầm lẫn nh dân số tăng nhanh GDP thực tế lại tăng trởng chậm Thứ hai, cách thích hợp tăng trởng kinh tế tính theo mức sản lợng bình quân đầu ngời đợc tính tổng sản lợng hàng hoá dịch vụ đợc tạo năm chia cho dân số t g pc = y t y t ì100% y t đó: t g pc tốc độ tăng trởng GDP thực tế bình quân đầu ngời thời kỳ t Yt GDP thực tế bình quân đầu ngời thời kỳ t Yt-1 GDP thực tế bình quân đầu ngời thời kỳ t-1 1.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài: khái niệm hình thức đầu t Khái niệm: Đầu t trực tiếp (FDI) : Là di chuyển vốn, tài sản, công nghệ, từ nớc đầu t sang nớc tiếp nhận đầu t để thành lập kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lợi2 Nếu so với đầu t gián tiếp FDI loại đầu t mang tính lâu dài có tham gia quản lý nhà đầu t nớc đầu t gián tiếp không cần tham gia quản lý doanh nghiệp nhà đầu t Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý mà hình thức đầu t khác không giải đợc FDI không tạo khoản nợ nớc đầu t nớc tiếp nhận đầu t Lợi nhuận đợc chuyển nớc dự án đầu t tạo lợi nhuận phần lợi nhuận đợc nhà đầu t sử dụng để tái đầu t Đầu t nớc có tính ổn định cao không thuận lợi cho việc rút vốn nớc nh khoản vay thơng mại, đầu t gián tiếp khác So với loại vốn khác, đầu t trực tiếp nớc có khả giải có hiệu khó khăn vốn cho công nghiệp hoá, đợc xem yếu tố bản, điều kiện khởi đầu quan trọng để thoát khỏi đói nghèo phát triển kinh tế Trong số nguồn đầu t quốc tế vốn ODA có số u đãi nhng lại đòi hỏi phải kèm với số điều kiện ràng buộc trị, xã hội, chí quân Còn vốn vay thủ tục vừa khắt khe mà phải chịu lãi suất cao Đối với vốn vay, cho dù đầu t có lợi hay không hàng năm trả thêm mức lãi suất định Nguồn vốn đợc đánh giá có hiệu giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp hoá nớc phát triển vốn đầu t trực tiếp nớc Bởi vì, nhà đầu t bỏ vốn đầu t đồng thời họ hoàn toàn chịu trách nhiệm hiệu đồng vốn mà bỏ ra, trớc đầu t họ phải tính toán kỹ điều kiện cần thiết cho việc thực dự án Nhà đầu t triển khai dự án họ tính toán thấy độ rủi ro khả thu lợi cao Đầu t trực tiếp nớc có số loại hình nh: hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, hình thức doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc Trích giáo trình tài quốc tê-Học viện tài chính, trang 48 Trong đó, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết chủ đầu t nớc chủ đầu t nớc chủ nhà để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nớc chủ nhà sở quy định trách nhiệm phân phối kết kinh doanh mà không thành lập pháp nhân Loại hình có ba đặc điểm Trớc hết, hai bên hợp tác kinh doanh sở văn hợp đồng phân định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi Thứ hai, thời hạn hợp đồng hai bên thoả thuận Thứ ba, vốn kinh doanh không thiết phải đề cập văn hợp đồng Đối với hình thức doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp liên doanh tổ chức kinh doanh quốc tế cuẩ bên tham gia quốc tịch khác sở góp vốn, kinh doanh nhằm thực cam kết hợp đồng liên doanh điều lệ doanh nghiệp liên doanh, phù hợp với khuôn khổ luật pháp nớc nhận đầu t Loại hình có số đặc điểm, mặt pháp lý: Doanh nghiệp liên doanh pháp nhân nớc nhận đầu t, hoạt động theo luật pháp nớc nhận đầu t, hình thức doanh nghiệp liên doanh bên tự thoả thuận phủ hợp với quy định luật pháp nớc nhận đầu t quyền lợi nghĩa vụ bên quyền quản lý doanh nghiệp liên doanh phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn đợc ghi hợp đồng liên doanh điều lệ doanh nghiệp liên doanh Về mặt tổ chức: hội đồng quản trị doanh nghiệp mô hình chung cho doanh nghiệp liên doanh không phụ thuộc vào quy mô, lĩnh vực, ngành nghề Về mặt kinh tế: có gặp gỡ phân chia lợi ích bên liên doanh bên đứng phía sau liên doanh, trình điều hành sản xuất kinh doanh, định sản xuất kinh doanh dựa vào văn pháp lý nớc nhận đầu t việc vận dụng nguyên tắc trí hay bán Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: thực thể kinh doanh quốc tế, có t cách phấp nhân, nhà đầu t nớc góp 100% vốn pháp định, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn kết kinh doanh doanh nghiệp Nó có đặc điểm pháp nhân nớc nhận đầu t nhng toàn doanh nghiệp lại thuộc sở hữu nguời nớc Hoạt động sản xuất kinh doanh theo hệ thống pháp luật nớc nhận đầu t điều lệ doanh nghiệp Hình thức pháp lý doanh nghiệp 100% vốn nớc nhà đầu t nớc lựa chọn khuôn khổ pháp luật Quyền quản lý doanh nghiệp nhà đầu t nớc hoàn toàn chịu trách nhiệm Thêm nữa, tổ chức doanh nghiệp 100% vốn nớc nhà đầu t nớc tự lựa chọn khuôn khổ pháp luật Nhà đầ t nớc tự chịu trách nhiệm kết doanh nghiệp Phần kết doanh nghiệp sau hoàn thành nghĩa vụ tài với nớc sở thuộc sở hữu hợp pháp nhà đầu t nớc Cuối cùng, nhà đầu t nớc tự định vấn đề doanh nghiệp vấn đề liên quan để kinh doanh đạt hiệu cao khuôn khổ luật pháp cho phép Ngoài ra, tuỳ quốc gia cụ thể có hình thức đầu t khác nh BOT, "Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao"là văn ký kết Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam Nhà đầu t nớc để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kể mở rộng, nâng cấp, đại hóa công trình) kinh doanh thời hạn định để thu hồi vốn đầu t có lợi nhuận hợp lý; hết thời hạn kinh doanh Nhà đầu t nớc chuyển giao không bồi hoàn công trình cho Nhà nớc Việt Nam BTO "Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh" văn ký kết Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam Nhà đầu t nớc để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kể mở rộng, nâng cấp, đại hóa công trình); sau xây dựng xong, Nhà đầu t nớc chuyển giao công trình cho Nhà nớc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho Nhà đầu t nớc quyền kinh doanh công trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu t có lợi nhuận hợp lý BT "Hợp đồng xây dựng - chuyển giao" (viết tắt theo tiếng Anh BT) văn ký kết Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền Việt Nam Nhà đầu t nớc để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kể mở rộng, nâng cấp, đại hóa công trình); sau xây dựng xong, Nhà đầu t n- ớc chuyển giao công trình cho Nhà nớc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho Nhà đầu t nớc thực dự án khác để thu hồi vốn đầu t có lợi nhuận hợp lý Và hình thức khác nh hình thức cho thuê thiết bị-bán thiết bị:; công ty cổ phần; công ty quản lý vốn 1.3 Tổng thuật nghiên cứu tác động đầu t trực tiếp nớc đến tăng tr ởng kinh tế Nghiên cứu mối quan hệ đầu t trực tiếp nớc tăng trởng kinh tế mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu Điều đợc thể cách rõ nét thông qua nhiều viết dới giác độ khác nhau, thông qua phân tích thực chứng nh lý thuyết kinh tế Dới đây, viết xin đợc tổng thuật lại số kết vấn đề Trớc tiên, vai trò FDI tới tăng trởng kinh tế đợc xem xét dới góc độ số lý thuyết tăng trởng kinh tế nh sau: Cả hai lý thuyết cổ điển (The classical theory) tân cổ điển (Neoclassical theory) giải thích tăng trởng phát triển kinh tế phụ thuộc nguồn lực sản xuất có sẵn kinh tế Nguồn lực sản xuất bao gồm vốn, lao động, công nghệ kỹ quản lý tài nguyên thiên nhiên Theo lý thuyết tăng trởng cổ điển Ricardo tăng trởng kinh tế, gia tăng vốn lao động gia tăng sản lợng đầu Trong mô hình Harrod-Domar tăng trởng, thay đổi nguồn cung cấp vốn tỷ lệ ICOR định tăng trởng thu nhập quốc gia.Theo đó, đối lợng vốn cho trớc, thu nhập đợc xác định suất vốn biên (Marginal capital productivity) Lý thuyết tân cổ điển tăng trởng kinh tế đa giải thích nguyên nhân nh kết diện FDI quốc gia phát triển Theo lý thuyết tân cổ điển, (FDI biện pháp để khắc phục khoảng cách đầu t tiết kiệm, trao đổi ngoại hối, thâm hụt ngân sách) quốc gia nhận đầu t Trong mô hình tăng trởng kinh tế Rostow(1956,1971) mô tả giai đoạn phát triển giải thích 71 Thêm nữa, vai trò FDI đối tăng trởng đợc thể phơng trình vốn đầu t nớc Với vai trò nguồn vốn đóng góp tích cực vào nguồn vốn đầu t nớc Hệ số gắn với FDI phơng trình vốn đầu t nớc có ý nghĩa thống kê mức 5%, kết phù hợp với kỳ vọng Hệ số ớc lợng cho biết với 1% gia tăng FDI làm cho nguồn vốn đầu t nứơc gia tăng khoảng 0,438% điều kiện yếu tố khác không đổi Đồng thời, kết kiểm định cho thấy FDI có tác động bổ xung nguồn vốn nớc Kết đánh giá dựa mô hình Var tác động FDI tới tăng trởng kinh tế cho kết gần với hệ phơng trình đồng thời Kết mô hình cho biết với 100% biến động Gdp khoảng 11,35% tác động FDI - Về mặt thời gian, dựa kết mô hình phơng sai FDI GDP gia tăng theo thời gian Điều phù hợp bối cảnh Việt Nam ngày có uy tín dần khẳng định trờng quốc tế Tuy nhiên, kết luận có nhiều ý nghĩa xem xét đợc mối quan hệ nhân FDI, đầu t nớc tăng trởng kinh tế cách đồng thời, phần tiếp cho nghiên cứu xa 72 Chơng Một số kiến nghị giải pháp tăng c ờng thu hút sử dụng Nguồn vốn FDI Từ phân tích nhận thấy FDI có vai trò tác động tích cực đến tăng trởng kinh tế Việt Nam Đồng thời, có xu hớng gia tăng mạnh mẽ thời gian tới Để tranh thủ hội thuận lợi nhằm tạo sóng đầu t mới, thu hút lợng vốn đầu t nớc vào Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho mục tiêu phát triển nh Đại hội X Đảng đề ra: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nớc (GDP) bình quân năm 2006 - 2010 đạt 7,5 8%/năm phấn đấu đạt 8%; GDP năm 2010 theo giá so sánh gấp 2,1 lần năm 2000 3đòi hỏi phải có giải pháp thích hợp nhằm khắc phục khó khăn, trở ngại, tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trờng đầu t Trớc tiên, đầu t có định hớng vào nguồn nhân lực để thu hút nhiều nguồn vốn FDI, lợi Việt Nam chi phí lao động rẻ so với nớc khác nhng lợi bị tan dần biến hiệu suất lao động không gia tăng không tiếp nhận đợc công nghệ Theo ý nghĩa này, thay lao động có tay nghề đối lao động tay nghề kỹ yếu cần thiết Chính lẽ đòi hỏi đầu t lớn vào nguồn nhân lực nh nghị đề Thứ hai, đầu t sở hạ tầng cần thiết, sở hạ tầng nghèo nàn trở ngại lớn việc thu hút đầu t nớc Với ràng buộc ngân sách phủ đề xuất loại hình BOT, BT, BTO phát hành công trái phủ huy động nguồn nhàn rỗi dân để thúc đẩy Trích Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, trang 142 73 khoản hỗ trợ tài Phải tiếp tục tập trung sức nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, trớc mắt giải tốt vấn đề nhu cầu lợng cho nhà đầu t, bảo đảm trờng hợp không để xảy tình trạng thiếu điện sở sản xuất Có chế khuyến khích t nhân đầu t phát triển công trình kết cấu hạ tầng, có nhà máy điện độc lập, công trình giao thông, cảng biển Đồng thời, dự án ODA vào sở hạ tầng cần đợc tăng cờng đợc coi chất xúc tác cho nguồn đầu t nớc tiềm Thêm nữa, phủ mong muốn hớng đầu t trực tiếp nớc vào vùng xa vùng núi sở hạ tầng vùng cần đợc tạo đầy đủ Duy u đãi tài chính, sách đợc chứng minh không đủ việc thu hút FDI Xây dựng giải vấn đề khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng khu công nghiệp phụ trợ Trớc mắt cần r soát KCN có định thnh lập để dừng gian tiến độ xây dựng KCN không đủ yếu tố khả thi, thnh lập KCN hội đủ điều kiện áp dụng mô hình KCN với quy mô khác nhau, trọng KCN vừa v nhỏ, cụm công nghiệp vùng nông thôn để phục vụ nông nghiệp, nông thôn; vừa trọng lấp đầy KCN triển khai chậm, vừa có ph ơng án sử dụng đất tiết kiệm KCN có tỷ lệ cho thuê đất cao R soát chi phí xây dựng sở hạ tầng để xác định hợp lý giá cho thuê lại đất KCN để tránh đẩy giá cho thuê đất lên cao lm tăng chi phí đầu t doanh nghiệp Tăng cờng vận động xúc tiến đầu t vo KCN Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp phụ trợ, xây dựng trung tâm đo tạo kinh doanh v công nghệ nh trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp vừa v nhỏ; Thực biện pháp u đaii cho công nghiệp phụ trợ (hỗ trợ huy động vốn, hỗ trợ đo tạo phát triển nguồn nhân lực, cung cấp thông tin công nghệ, tham gia triển lãm sản phẩm) Thứ ba, nhân tố nh phí điện thoại, tiền thuê nhà, giá điện nớc cần đề xuất mức cạnh tranh với nớc tơng đồng khác khu vực 74 Tiếp tục rà soát lại giá cho thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất số năm đầu Mặc dù có nhiều cải thiện, theo báo cáo JETRO chí phí thuê văn phòng Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh cao Bangkok Jakarta đứng sau Thợng Hải, Bắc Kinh, Singapore Hongkong, cớc viễn thông chi phí vận chuyển cao Thêm nữa, nhà đầu t nớc nên đợc đặt vị trí bình đẳng với nhà đầu t nớc ích lợi công cộng Thứ t, đơn giản hóa thủ tục hành liên quan với việc phê duyệt, cấp phép triển khai dự án thiết yếu Các chi phí trực tiếp gián tiếp gia tăng từ thủ tục phức tạp phiền hà ảnh hởng hội lợi nhuận nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Do đó, thiết phải minh bạch hóa quy trình, thủ tục hành đầu t nớc ngoài, xây dựng v công bố công khai quy trình b ớc thủ tục, mẫu đơn với yêu cầu cung cấp thông tin cần thiết tối thiểu; tăng cờng thực chế cửa việc giải thủ tục đầu t; rà soát vớng mắc thủ tục hành tất lĩnh vực, cấp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp phép đầu t điều chỉnh giấy chứng nhận đầu t, thủ tục liên quan tới triển khai dự án đầu t nh thủ tục đất đai, xuất nhập khẩu, cấp dấu, xử lý tranh chấp Đồng thời, cần quan tâm xử lý dứt điểm vớng mắc trình cấp, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu t vấn đề vớng mắc trình hoạt động doanh nghiệp Quy định rõ rng, minh bạch thủ tục hnh khâu, cấp; công khai quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý thủ tục hnh Giảm đầu mối, giảm thủ tục hnh không cần thiết Về thủ tục cấp phép: việc cấp phép cần kết hợp theo quy mô v theo danh mục: xem xét điều chỉnh lại loại danh mục, bao gồm danh mục không cấp phép, danh mục đầu t có điều kiện (hay đầu t hạn chế), danh mục lĩnh vực, ng nh nghề đăng ký đầu t, thẩm tra đầu t, đối chiếu với thực tế cấp phép thời gian qua Thời gian cấp phép 75 quy định phù hợp với danh mục khuyến khích đầu t Một đơn giản, minh bạch việc phê duyệt giám sát thủ tục thực giúp tạo môi trờng đầu t lành mạnh Thứ năm, Thực thi tốt quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tiếp tục thực quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Bản quyền tác giả, luật quyền đợc coi mấu chốt việc thu hút ngành công nghệ cao Mặc dù luật có quy định phù hợp với tiêu chuẩn cam kết quốc tế Tuy vậy, trình thực nhiều bất cập, tợng hàng nhái, hàng giả chép tác phẩm phổ biến Việt Nam Thứ sáu, quy tắc điều chỉnh hoạt động FDI phải minh bạch tránh nhập nhằng việc thực thi địa phơng Thêm nữa, quy tắc áp dụng rõ ràng quán từ thời gian tới thời gian khác, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật tiến tới ban hành luật đầu t chung để thống điều chỉnh hoạt động đầu t nớc hoạt động đầu t nớc mặt chung Bên cạnh cần triển khai thực có hiệu Luật Đầu t Luật Doanh nghiệp năm 2005 Ngoài Nghị định hớng dẫn đợc ban hành, cần tiếp tục xây dựng văn hớng dẫn thiếu văn hớng dẫn thi hành luật khác có liên quan đến hoạt động đầu t , kinh doanh Tiến hành rà soát để sửa đổi, bổ sung sách thuế, sách u đãi đầu t sách khác nhằm khuyến khích đầu t vào lĩnh vực địa bàn u tiên Rà soát có chơng trình triển khai đầy đủ, theo tiến độ cam kết hội nhập liên quan đến mở cửa thị trờng; công bố cam kết nớc ta với nớc Hiệp định song phơng đa phơng để tạo minh bạch lĩnh vực đầu t có điều kiện Thứ bảy, tiếp tục giữ vững môi trờng trị, kinh tế, xã hội ổn định nhằm tạo môi trờng an toàn cho nhà đầu t thông qua việc tăng cờng hoạt động an ninh quốc phòng Đây việc làm cần thiết tình hình 76 trị giới có nhiều bất ổn, điều tạo niềm tin cho nhà đầu t đến Việt Nam Thứ tám, Tích cực xúc tiến đầu t, quảng bá hình ảnh Việt Nam nớc giới, tổ chức buổi hội thảo nớc giới thiệu sách đầu t nớc ngoài, tuyên truyền phổ biến sách u đãi đầu t thông qua ấn phẩm, phơng tiện thông tin đại chúng cách có kế hoạch với bớc cụ thể Công bố Danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu t nớc giai đoạn 2006 - 2010 chuẩn bị tài liệu đầu t làm sở tiến hành vận động đầu t theo phơng thức mới, nhằm vào tập đoàn lớn dự án trọng điểm Chủ động tiếp cận hỗ trợ nhà đầu t tiềm có nhu cầu đầu t vào Việt Nam; chuẩn bị để sớm đặt thêm văn phòng đại diện xúc tiến đầu t số địa bàn trọng điểm nớc Giải pháp cuối nhng không phần quan trọng vai trò hiệu phủ, hon thiện tổ chức máy v nâng cao hiệu lực quản lý Nh nớc ĐTNN việc đảm bảo lợi ích nhà đầu t nớc Do đó, cần khẩn trơng xây dựng phơng án loại bỏ trùng lắp, chồng chéo chí mâu thuẫn hệ thống quản lý nh nớc đầu t n ớc ngoi trung ơng v địa phơng Đẩy nhanh việc phân cấp v ủy quyền quản lý ĐTNN cho địa phơng Tiếp tục thực chế độ giao ban quan nh nớc với địa phơng Mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu phối hợp hoạt động, trao đổi thông tin quan quản lý nh nớc v cấp Duy trì thờng xuyên gặp gỡ, đối thoại với cộng đồng nh đầu t Ngoi ra, số giải pháp nâng cao hiệu tác động FDI tăng trởng kinh tế nh sau: Đối với lĩnh vực công nghiệp: Tập trung sử dụng có hiệu vốn đầu t FDI vào ngành công 77 nghiệp có khả phát huy lợi cạnh tranh, lĩnh vực công nghiệp nặng nh: tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí khuyến khích nhà đầu t nớc đầu t vào dự án thuộc lĩnh vực u tiên nh: sản xuất vật liệu mới, lợng mới; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin; khí chế tạo Các ngành công nghiệp phụ trợ nh sản xuất linh kiện, phụ tùng, lốp, phôi thép tránh tình trạng phụ thuộc nhiều vào thị trờng bên Trong trọng phải xây dựng quy hoạch tổng thể, xây dựng trung tâm đào tạo kinh doanh khu công nghiệp riêng cho ngành công nghiệp phụ trợ Đối với lĩnh vực dịch vụ: Xây dựng quy hoạch tổng thể mức độ tham gia nhà đầu t nớc sở cam kết Việt Nam BTA WTO Cần ý thu hút sử dụng có hiệu dự án phát triển sở hạ tầng kỹ thuật ngành du lịch, dịch vụ tin học, chuyển giao công nghệ cụ thể nh: cáp quang biển Bắc Nam, mạng Internet phục vụ cộng đồng, dự án giao thông nh cầu, đờng, số nhà máy điện theo hình thức BOT, xây dựng tổ hợp du lịch trung tâm mua sắm, vui chơi, giải trí Đối với lĩnh vực nông nghiệp: Cần trọng tập trung sử dụng nguồn vốn lĩnh vực chế biến sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp gắn với phát triển vùng nguyên liệu để phục vụ xuất tiêu dùng nớc, ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất loại giống có chất lợng hiệu kinh tế cao khuyến khích dự án công nghiệp phục vụ nông nghiệp, dự án dịch vụ nông thôn dự án nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; sản xuất giống nhân tạo, giống trồng giống vật nuôi; bảo vệ môi trờng sinh thái; nghiên cứu, phát triển ơm tạo công nghệ cao; xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng; dự án quan trọng có quy mô lớn; 78 Ngoài ra, Để đảm bảo cho trình phát triển bền vững cần có số giải pháp nh: - Hỗ trợ thị trờng thân môi trờng thông qua tín dụng xanh; Khuyến khích việc chuyển giao công nghệ sạch; Công bố thông tin tác động tích cực v tiêu cực lên môi trờng doanh nghiệp nớc ngoi; Khuyến khích đo tạo đội ngũ nhân lực sở bảo vệ môi trờng v v - Lựa chọn đối tác đầu t nớc ngoi l yếu tố quan trọng góp phần trì bền vững môi trờng Cần u tiên chọn đối tác từ nớc phát triển có chuẩn môi trờng cao, nơi có qui định chặt chẽ công tác môi trờng Những doanh nghiệp ny, ngoi khả sử dụng công nghệ sạch, thờng áp dụng biện pháp quản lý môi trờng tốt hơn, gắn kết chặt chẽ với kinh tế nớc chủ nh, đặc biệt l thông qua trình chuyển giao tri thức v công nghệ cho nh thầu phụ địa phơng Thực tiễn thu hút đầu t nớc ngoi Việt Nam nhiều năm qua cho thấy: qui mô doanh nghiệp cng lớn doanh nghiệp cng có nhiều khả ti v nhân lực để đầu t cho môi tr ờng Doanh nghiệp qui mô tơng đối lớn có điều kiện chi tới 0,1% tổng sản l ợng cho môi trờng (đổi thiết bị công nghệ thân môi trờng, xử lý chất thải, áp dụng ISO14001, đo tạo v nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng cho ngời laođộng ) Tuy nhiên, quy mô doanh nghiệp l yếu tố định kết môi trờng tốt doanh nghiêp m phụ thuộc v - Xây dựng danh mục đầu t định hớng đầu t theo vùng tùy theo mức độ gây ô nhiễm môi trờng (cùng với yếu tố khác nh nhân công đủ trình độ ) để nh đầu t tham khảo với định h ớng phát triển kinh tế xã hội vùng - Vùng : Các thnh phố lớn đại có mật độ dân c v mức độ ô nhiễm môi trờng cao, nên cấp phép cho dự án có công nghệ cao, công nghệ 79 - Vùng : Các tỉnh lại Vùng trọng điểm, xung quanh th nh phố lớn không cần yêu cầu công nghệ cao, song ô nhiễm môi tr ờng cần hạn chế tối đa - Vùng : Vùng khó khăn Khuyến khích công nghệ sử dụng nhiều lao động, chấp nhận ô nhiễm có mức độ v yêu cầu nh đầu t phải có phơng án xử lý o nhiều yếu tố khác - Vai trò Chính phủ cộng đồng xã hội Trong lĩnh vực bền vững môi trờng, vai trò Chính phủ thờng thể hai khía cạnh l: (i) Tạo lập v thực sách v (ii) Trọng ti xung đột môi trờng hoạt động công nghiệp v ngời dân.Về vai trò tạo lập v thực sách, Chính phủ ban hnh v đạo thực văn pháp luật Bảo vệ môi trờng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,đồng thời xây dựng sách, chế khuyến khích hoạt động đầu t, có đầu t nớc ngo i mang tính bền vững môi trờng Vai trò trọng ti Chính phủ vụ xụng đột môi trờng công nghiệp (trongđó có đầu t nớc ngo i) gây nên l quan trọng, nhằm kiểm soát chống ô nhiễm môi trờng v bảo vệ điều kiện sống ngời Kinh nghiệm cho thấy vai trò cộng đồng v tổ chức xã hội dân (cả nớc chủ nh v nớc đầu t) có tầm quan trọng việc tạo cân lợi ích kinh tế, xã hội v môi trờng 80 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Thị Tuệ Anh ( Trởng Nhóm), Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải, Nâng cao lực nghiên cứu sách để thực chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, Dự án SIDA Đinh Văn Ân, Nguyễn Anh Tuấn, Đặng Ngọc Đính tác giả khác(6/2006), Báo cáo đánh giá sách khuyến khích đầu t nớc từ góc độ tăng trởng bền vững, UNDP- Dự án VIE/01/021 Bộ Kế hoạch Đầu t, Viện quản lý kinh tế Trung Ương Lê Xuân Bá, Tác động đầu t trực tiếp nớc tới tăng trởng kinh tế Việt Nam ( 2006), dự án SIDA Dơng Đăng Chinh (2005), Lý thuyết tài chính, Nhà xuất Tài Chính Nguyễn Văn Công, Bài giảng kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh, Vũ Thiếu (2001), Kinh tế lợng, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc - lần thứ VII, thứ VIII, thứ IX, thứ X, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Lê Việt Đức (2001), Thử nghiệm xây dựng mô hình kinh tế lợng theo qúy để phân tích dự báo tiến triển ngắn hạn kinh tế quốc dân, Đề tài cấp Bộ, Bộ Kế Hoạch Đầu T Nguyễn Văn Hoa (2006), FDI điều kiện gia nhập WTO 10 Bạch Thị Minh Huyền (2005), Thử nghiệm áp dụng mô hình kinh tế lợng phân tích, dự báo thu ngân sách nhà nớc, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài Chính 11 Vũ Thị Ngọc Phùng(2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất giáo dục 12 Đoàn Ngọc Phúc (2004), Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam - Thực trạng, vấn đề đặt triển vọng, Tạp chí kinh tế số 315/2004, Hà Nội, Việt Nam 13 Tổng Cục Thống Kê (1991 - 2006), Niên giám thống kê, Nhà xuất 81 Thống Kê 14 Thời báo Kinh tế Việt Nam (1998 - 2005), Kinh tế Việt Nam Thế giới 15 Thời báo Kinh tế Việt Nam (2006 - 2007), Kinh tế Việt Nam Thế giới 16 Đinh Trọng Thịnh (2006), Giáo trình Tài quốc tế, Nhà xuất tài Tiếng Anh Le viet Anh(2003), FDI growth nexus in vietnam Ben Vogelvang (2005), Econometrics, Theory and Applications with Eviews Blomstrom,m.,Kokko, and Globerman, S(2001), the determinants of host country spillovers from Foreign direct investment: A review and synthesis of literature Blomstrom, m.,Kokko, a and Zejan, M.,(2000), foreign direct investment: firm and host country strategies, St.Martins Press, INC., London, the UK Dunning, J.H., and R.Narula, 1996, (eds.), Foreign direct investment and Goverments Catalysts for economic Restructuring, First edition, Routledge studies in international business and the world econonomy Gujarati (2004), Basic Econometrics, The McGraw-Hill Companies Han gyu lheem & sujian guo, Political economy of FDI and economic growth in china: a longitudinal test at provincial level, http://bss.sfsu.edu/sguo/My%20articles/ FDI%20in%20China_2004.pdf Juar M.Rodriguez Poo (2003), Computer Aided Introduction to Econometrics, Springer Nguyen Phi Lan (11/ 2006), Foreign direct investment and its linkage to economic growth in Viet Nam: A provincial level analysis, https://zeus.econ.umd.edu/cgi-bin/conference/ 10 Laura alfaro & Areendam chanda (2001), FDI and economic growth: the role of local financial markets, Havard Business School, USA 11 Pham hoang Mai(2004), Foreign direct investment and development in Vietnam: Policy implications, Institute of southest asian studies 12 Mencinger J.(2003), Does foreign investment always enhance economic growth? EIPF and university of Ljubljiana, Slovenia 13 Min jungkim(2004), Does a causal link exist between foreign direct investment and economic growth in the asian NIE 14 Phan Minh Ngoc (2004), The Roles of Foreign Direct Investment and 82 Trade in Vietnams Industrialization and Development, Luận văn tiến sĩ, Khoa Kinh tế, Đại học Kyushu 15 Rhys Jenkins(2006), Globalization, FDI and employment in Viet Nam, http://www.unctad.org/en/docs/iteiit20061a5_en.pdf 16 William.H.Greene (2003), Econometrics Analysis, NewYork University, Trentice Hall Website tham khảo http://www.adb.org.vn http://www.epic.com.vn http://www.mof.gov http://www.mot.gov http://www.mpi.gov.vn http://www.sbv.gov.vn http://www.undp.org.vn http://www.vneconomy.vn http://www.vnep.org.vn 10 http://www.wordbank.org.vn 83 Phụ lục Phụ lục1: Mối quan hệ tơng quan biến DIDS FDITVDT GDPDS DIDS 0.254838987957871 0.348130182772158 FDITVDT 0.254838987957871 0.242942754208269 GDPDS 0.348130182772158 0.242942754208269 Phụ lục 2: Mối quan hệ tơng quan biến LOG(DI) LOG(FDI) LOG(GDP(-1)) LSVCB LOG(DI) 0.8536865250033 0.9584898323783 -0.7524939910695 LOG(FDI) 0.853686525003 0.4590815136543 -0.5424416188277 LOG(GDP(-1)) 0.9584898323783 0.4590815136543 -0.4682601944415 LSVCB -0.7524939910695 -0.5424416188277 -0.4682601944415 Phụ lục3:Tính dừng đối lnFDI Null Hypothesis: D(LFDI) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -3.101055 -3.592462 -2.931404 -2.603944 0.0339 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Phụ lục 4: Tính dừng đối lngdp Null Hypothesis: D(LGDP) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) 84 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -2.751283 -3.581152 -2.926622 -2.601424 0.0734 Phụ lục5: Chọn độ dài trễ cho mô hình VAR: VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: LFDI LGDP Exogenous variables: C Date: 07/28/07 Time: 17:14 Sample: 1994Q2 2006Q4 Included observations: 44 Lag LogL LR -16.01423 NA 26.64863 79.50806 53.18310 47.03837 64.91962 19.73870 125.6007 96.53814 141.4676 23.80026* 146.4457 7.014593 FPE 0.007774 0.001342 0.000482 0.000341 2.61e-05 1.53e-05 1.49e-05 AIC 0.818829 -0.938574 -1.962868 -2.314528 -4.890943 -5.430344 -5.474803 SC 0.899928 -0.695276 -1.557371 -1.746832 -4.161047 -4.538250* -4.420509 HQ 0.848904 -0.848347 -1.812490 -2.103999 -4.620262 -5.099513* -5.083820 +Kỹ thuật kinh tế lợng đối mô hình liệu mảng: Khi ớc lợng mô hình hồi quy với liệu mảng( Panel data), ta cần xem xét giả thiết hệ số chặn, hệ số góc sai số ngẫu nhiên Trong thực hành, thủ tục ớc lợng dùng mô hình ảnh hởng cố định FEM( Fixed effects model) mô hình ảnh hởng ngẫu nhiên REM( Random effects model)( Greene,2003) Phần xin trình bày tóm tắt mô hình ảnh hởng cố định mô hình ảnh hởng ngẫu nhiên Cách tiếp cận ảnh hởng cố định mô hình ảnh hởng cố định giả thiết hệ số góc không đổi tất tỉnh hệ số chặn biến đổi thông qua tỉnh nhng không biến đổi qua năm Đối với ứng dụng chúng tôi, FEM đợc viết nh sau: Trong đó: Yit: biến GDP, i: tỉnh, t: thời gian (2000-2005) 85 Xit: Các biến (HC, DI, FDI biến DUM) Uit: sai số ngẫu nhiên, Uit ~N(0, i2) Thêm nữa, thêm biến giả, nhận giá trị với tỉnh (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Bà Ria-Vũng Tàu, Đồng Nai), nhận giá trị với tỉnh lại Mô hình FEM đợc ớc lợng phơng pháp bình phơng nhỏ có biến giả (LSDV) Cách tiếp cận ảnh hởng ngẫu nhiên kiểm định Hausman mô hình ảnh hởng ngẫu nhiên giả thiết hệ số góc không đổi đối tất tỉnh nhng hệ số chặn biến ngẫu nhiên, i =+i, đó: giá trị trung bình hệ số chặn tất tỉnh, i sai số ngẫu nhiên, phản ánh khác biệt gía trị hệ số chặn tỉnh, i ~N(0, i2) Từ phơng trình ta đạt đợc REM nh sau: Trong đó:Vit=uit+i, REM đợc ớc lợng phơng pháp bình phơng nhỏ tổng quát(GLS) Nh vậy,về thủ tục nh sau: [...]... nghiệp FDI và nớc nhận đầu t tới tăng trởng Nghiên cứu này ngụ ý rằng trình độ lao động và khả năng thu hút và cải tiến kỹ thu t và công nghệ là những nhân tố quan trọng thu hút dòng vốn FDI và thúc đẩy tăng trởng kinh tế Tuy nhiên, sự phức tạp trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trởng kinh tế cũng nh sự không đồng nhất về mức độ tác động của FDI vào tăng trởng kinh tế đã tạo ra những tranh luận và dẫn... hệ giữa FDI và tăng trởng kinh tế Trên cơ sở lợi thế về vị trí, rất nhiều các nghiên cứu thực nghiệm đã cho rằng tăng trởng kinh tế là một nhân tố quan trọng của FDI Chakrabarti( 2001), Asiedu(2002) và Zhao(2003) chỉ ra rằng tăng trởng kinh tế cao thu hút nhiều hơn nguồn vốn FDI Moore(1993), Lucas(1993) và Cernat và Vranceanu(2002) cho rằng tăng trởng kinh tế khuyến khích việc thu hút FDI vào nớc... hiệu quả hơn và nh vậy FDI có thể đóng góp nhiều vào tăng trởng kinh tế tại các quốc gia này Những phát hiện này đợc hỗ trợ bởi 16 Hermes và Lensink(2003) sử dụng một mẫu với 67 quốc gia đối với giai đoạn 1970-1995 và Aghion et al (2006) sử dụng một mẫu của 118 quốc gia từ 1960-2000 Thêm nữa, một vài nghiên cứu thực nghiệm khác cho rằng tăng trởng kinh tế cao sẽ thu hút nhiều hơn luồng FDI vào nớc sở... nghiệp thu hút đợc nhiều vốn FDI nhất, khoảng 57,2% số dự án và 41,6% vốn đầu t FDI trong ngành công nghiệp tập trung chủ yếu vào công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động, khai thác thị trờng trong nớc, có suất đầu t thấp, thu hồi vốn nhanh và một số ngành chọn lọc của công nghiệp nặng nh khai thác dầu khí, sản xuất vật liệu xây dựng, điện và điện tử, Các doanh nghiệp FDI đã góp phần quan trọng làm gia tăng. .. theory), mô hình 2-gap cung cấp một công cụ để giải thích ảnh hởng của tăng trởng kinh tế vào FDI trong nớc sở tại một cách cụ thể hơn Dựa trên những lý thuyết nh vậy, một vài nghiên cứu thực nghiệm đã nhận thấy quan hệ hai chiều giữa FDI và tăng trởng kinh tế trong cả hai các quốc gia phát triển và đang phát triển, một vài nghiên cứu thì không cho là nh vậy Mối quan hệ giữa FDI và tăng trởng kinh tế là khác... hút FDI Những phát hiện của họ chỉ ra rằng FDI đã thúc đẩy tăng trởng kinh tế một cách hiệu quả thông qua nhân tố nguồn nhân lực và đến lợt nó, tăng trởng kinh tế cũng ảnh hởng tới FDI Bằng việc sử dụng bộ số liệu đối 20 quốc gia tại Mỹ latinh và Caribbean đối giai đoạn 1990-2001, Saha(2005) ớc lợng một hệ thống nhiều phơng trình để kiểm tra về mối quan hệ giữa FDI và tăng trởng kinh tế và thấy rằng FDI. .. của một số nớc châu á vốn là chủ đầu t lớn của Việt Nam Giai đoạn 4 (Từ năm 2001 đến nay): Giai đoạn hồi phục và tăng trởng FDI vào Việt Nam sau một thời gian giảm sút đã có sự hồi phục và tăng trởng nhanh chóng cả về số dự án và vốn đầu t Cả giai đoạn có 4.084 dự án đợc cấp phép, với tổng vốn đầu t 22.347,3 triệu USD Tốc độ tăng vốn đầu t trung bình trong giai đoạn khoảng 24%/năm, riêng năm 2005 tăng. .. vai trò quan trọng và cần thiết của FDI đối tăng trởng kinh tế, Carkovic và Levine(2002) cho rằng các dẫn chứng thống kê không cho kết luận về tác động thu n chiều của FDI đối với tăng trởng kinh tế Thông qua việc kết hợp cách tiếp cận phân tích vi mô của FDI 18 vào hiệu suất tăng trởng, và cách tiếp cận vĩ mô của FDI vào tăng trởng GDP, họ kết luận rằng FDI không có tác động dơng vào TFP hoặc GDP Bằng... vực FDI đợc tăng cờng, thì khả năng tạo việc làm của FDI càng lớn, số lợng ngời làm việc trực tiếp tại các doanh nghiệp FDI sẽ gia tăng nhanh chóng và chiếm một phần không nhỏ trong tổng lực lợng lao động của Việt Nam Dơng Mạnh Hải (2003) trong đề tài: Cơ sở khoa học và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của việc thu hút và sử dụng vốn FDI trong quá trình thực hiện chiến lợc hớng về xuất... hiệu quả sử dụng vốn FDI ở Việt Nam thời kỳ 1988-2002 trên các 21 giác độ chủ yếu: hệ số gia tăng vốn sản lợng (ICOR), tỷ số giá trị xuất khẩu /vốn FDI thực hiện, đầu t ròng so với thu nhập từ vốn Thông qua nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đó, tác giả đã rút ra nhiều nhận định quan trọng về tác động của FDI đối với phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Đó là, i) FDI bổ sung nguồn vốn cho đầu ... trung vào vấn đề chính: i) Hoàn thiện chế quản lý nhà nớc FDI, ii) Giải pháp tăng cờng thu hút FDI, iii) Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI + /Một số mô hình kinh tế lợng đánh giá tác động FDI. .. tế giới, lợng vốn FDI vào Việt Nam tăng lên đóng góp khu vực kinh tế FDI phát triển kinh tế xã hội Việt Nam lớn Chính vậy, cần có giải pháp tăng cờng thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn ngoại... Những giải pháp nâng cao hiệu vốn FDI trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nghiên cứu hiệu sử dụng vốn FDI Việt Nam thời kỳ 1988-2002 21 giác độ chủ yếu: hệ số gia tăng vốn sản lợng (ICOR), tỷ số

Ngày đăng: 24/11/2015, 10:24

Mục lục

  • 2..2.2 Cơ cấu GDP theo ngành

  • Chương 3 Vận dụng mô hình kinh tế lượng đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

    • Bảng 3.2: Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên(Random effect model)

    • 3.2.2 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất khẩu

    • 3.2.3. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến vốn đầu tư trong nước

    • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan