Quản lý nhà nước về thị trường lao động ở hà nội

115 574 3
Quản lý nhà nước về thị trường lao động ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH THỊ THU GIANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH THỊ THU GIANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 (đối với Chuyên ngành QLKT) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN LƯƠNG THANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Luận văn sản phẩm nghiên cứu - Số liệu luận văn điều tra trung thực - Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 HỌC VIÊN TRỊNH THỊ THU GIANG LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho theo học chương trình Cao học Quản lý kinh tế Tôi xin cảm ơn tất quý Thầy/ Cô giảng dạy chương trình Cao học Quản lý kinh tế – Khóa QH – 2013 – E, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích Quản lý kinh tế, Quản lý nhà nước, … làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS NGUYỄN LƯƠNG THANH – người Thầy tận tình hướng dẫn cho suốt thời gian thực luận văn, kiến thức kỹ mà Thầy dạy bảo vô quý giá giúp nhiều việc hoàn thành luận văn Và cảm ơn Viện Nghiên cứu Thương mại giúp đỡ trình thu thập liệu thông tin luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/ Cô anh chị học viên Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 HỌC VIÊN TRỊNH THỊ THU GIANG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………….……… i DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………………………… ii DANH MỤC HÌNH………………………………………………………………… ii MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG……………………… … 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ KHOẢNG TRỐNG KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.2 Khoảng trống khoa học 1.2 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.2.1 Khái niệm chung quản lý nhà nước thị trường lao động 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước thị trường lao động 21 1.2.3 Hình thức nội dung quản lý nhà nước thị trường lao động 22 1.2.4 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước thị trường lao động 30 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước thị trường lao động 33 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ – TRONG NƯỚC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI 35 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế………………………………………………… … 35 1.3.2 Kinh nghiệm nước 38 1.3.3 Những học rút Hà Nội công tác quản lý nhà nước thị trường lao động ……………………………………………………………………… 43 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………… 45 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 45 2.2.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 46 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 46 2.2.2 Phương pháp lịch sử 47 2.2.3 Thống kê mô tả 48 2.2.4 Phân tích nhân tố 48 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN, SỐ LIỆU………… 48 2.3.1 Phương pháp thu thập 48 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin, số liệu 49 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2014……………………………………… 51 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI…………… 51 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 51 3.1.2 Đặc điểm kinh tế 52 3.1.3 Đặc điểm xã hội 54 3.2.TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 55 3.2.1 Tình hình cấu máy quản lý nhà nước thị trường lao động Hà Nội giai đoạn 2008 – 2014 55 3.2.2 Hoạch định, ban hành thực thi sách thị trường lao động giai đoạn 2008 – 2014 57 3.2.3 Tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách chế hoạt động liên quan đến đến thị trường lao động 78 3.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 79 3.3.1 Các thành tựu đạt 79 3.3.2 Những tồn nguyên nhân 81 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI…………………… 88 4.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC 88 4.1.1 Tình hình quốc tế……………………………………………………….… 88 4.1.2 Tình hình nước 90 4.1.3 Tác động bối cảnh quốc tế nước đến quản lý nhà nước thị trường lao động Hà Nội thời gian tới 91 4.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU…………………………………………………… 92 4.2.1 Quan điểm 93 4.2.2 Mục tiêu 93 4.3.GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 94 4.3.1 Nâng cao chất lượng quan quản lý thị trường lao động Hà Nội 94 4.3.2 Cải cách sách tiền lương 95 4.3.3 Đẩy mạnh trọng nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề 98 4.3.4 Nhóm giải pháp nhằm hài hoà quan hệ lao động thị trường lao động Hà Nội………………………………………………………………………… 98 4.3.5 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống trung gian thị trường lao động Hà Nội 99 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ASEAN Economic Community AEC ASEAN CNXH Chủ nghĩa xã hội DN Doanh nghiệp GRDP Tổng sản phẩm địa bàn GTVL Giới thiệu việc làm HĐND Hội đồng nhân dân KT – XH Kinh tế – xã hội LĐTB$XH Lao động thương binh xã hội 10 NN Nhà nước 11 QLNN Quản lý nhà nước 12 TP Thành phố 13 TPP 14 TTLĐ Thị trường lao động 17 THCS Trung học sở 18 THPT Trung học phổ thông 15 UBND Uỷ ban nhân dân 16 XHCN Xã hội chủ nghĩa Cộng đồng kinh tế ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Trans–Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Tăng trưởng quy mô GRDP Hà Nội 54 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế thành phố Hà Nội 55 Bảng 3.3 Dân số lao động Hà Nội qua năm 61 Bảng 3.4 Cơ cấu lao động theo loại hình kinh tế 63 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Cơ cấu lao động có việc làm Hà Nội theo khu vực kinh tế, quý năm 2014 Số trường học, lớp học, học sinh cấp địa bàn Hà Nội Tỷ lệ lao động qua đào tạo Hà Nội nước Số doanh nghiệp hoạt động địa bàn Hà Nội 64 66 67 69 Lương bình quân tháng lao động làm công Bảng 3.9 ăn lương từ 15 tuổi trở lên theo giới tính, thành 72 thị/nông thôn Hà Nội TP Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức ngành LĐTB&XH Hà Nội 59 Hình 3.2 Dân số Hà Nội phân bố theo thành thị nông thôn 62 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động yếu tố đầu vào thiếu trình sản xuất, động lực quan trọng phát triển đất nước Trong kinh tế thị trường, sức lao động trở thành hàng hóa trao đổi người bán sức lao động (người lao động làm thuê) người mua sức lao động (ông chủ, người sử dụng lao động) Để hàng hóa sức lao động từ người lao động đến người sử dụng lao động cần phải có TTLĐ Thị trường hình thành tất yếu khách quan nhằm thực tất mối quan hệ xã hội chủ thể thị trường Cũng loại hình thị trường khác, TTLĐ, can thiệp NN có vai trò quan trọng Sự can thiệp nhằm hoàn thiện tổ chức, chế hoạt động thị trường từ phát huy vai trò trình phát triển hệ thống kinh tế Ở nước ta, trình đổi TTLĐ bước hình thành phát triển Tuy nhiên, trình hoàn thiện, nên diễn biến TTLĐ phức tạp, mang tính tự phát, ảnh hưởng xấu đến phát triển KT – XH đất nước Hà Nội – thủ đô nước, với số dân 7, triệu người (năm 2014) Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có nhiều thuận lợi để TTLĐ phát triển Trong năm qua, Thành phố ban hành nhiều chế, sách, xây dựng đề án, quy hoạch liên quan đến TTLĐ, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nguồn cung ứng lao động, giải việc làm địa bàn Thành phố, TTLĐ Hà Nội có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, so với tiềm sẵn có Thủ đô, TTLĐ Hà Nội nhiều hạn chế, như: cung cầu lao động cân đối, vấn đề bảo đảm việc làm lưu động hóa nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trình độ cao thấp; chưa tạo khung pháp lý hội cho người lao động có hội lựa chọn việc làm, ký kết hợp đồng lao động bình đẳng với chủ sở hữu lao động; chưa hoàn thiện khung pháp chế thể chế cần thiết luật hợp đồng tuyển dụng; chưa có chế, sách phù hợp với quản lý sử dụng lao động người lao động cấu ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Các sách, pháp luật bắt đầu phát huy tác dụng Hà Nội có vị trí trung tâm văn hóa, trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật nước Hà Nội thu hút nguồn lao động dồi với cấu trẻ, trình độ cao, tiềm lực khoa học kỹ thuật cao nước; tạo điều kiện cho Hà Nội trước nước hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng cung cầu lao động Với lợi thủ đô đất nước, Hà Nội có điều kiện tận dụng tối đa thuận lợi bối cảnh quốc tế nước Hà Nội địa phương đầu công hoàn thiện phát triển TTLĐ nước Với tiềm sẵn có thủ đô, kết hợp với quan tâm đặc biệt Đảng NN công tác QLNN TTLĐ Hà Nội bước hoàn thiện phát triển mang tính bền vững 4.1.3.2 Khó khăn Ngoài tác động tích cực, bối cảnh quốc tế nước mang lại khó khăn công tác hoàn thiện QLNN TTLĐ Hà Nội Bối cảnh quốc tế nước đòi hỏi phải có chế quản lý TTLĐ Hà Nội phải thật có hiệu Hà Nội phải tạo khung khổ pháp lý đồng bộ, phù hợp để TTLĐ thủ đô đáp ứng yêu cầu quốc tế nước Cụ thể, sách, pháp luật nhằm quản lý nguồn lao động di chuyển từ quốc gia khác đến Hà Nội; sách, luật pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động thủ đô đáp ứng yêu cầu trình độ, kỹ năng, … người lao động xu hướng hội nhập quốc tế mà cụ thể hòa nhập TPP AEC Hiện nay, bối cảnh nước khiến cho sách lao động Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng trở thành rào cản lớn ngăn cách nông thôn thành thị Sức ép để giải hài hòa quan hệ lao động vùng Thủ đô khó khăn lớn; đòi hỏi cần tăng cường hoàn thiện công tác QLNN TTLĐ Hà Nội thời gian tới 4.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 92 4.2.1 Quan điểm - Phát triển TTLĐ sở bảo đảm tuân thủ chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật NN phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến tiến trình thực công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Bảo đảm vận hành hệ thống TTLĐ theo nguyên lý kinh tế thị trường, tiếp cận với thông lệ, tiêu chuẩn, cam kết quốc tế lao động, phù hợp với điều kiện KT – XH Việt Nam đặc thù TP, bảo đảm quyền bình đẳng, hài hòa lợi ích người lao động, người sử dụng lao động, NN xã hội 4.2.2 Mục tiêu 4.2.2.1 Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020, xây dựng vào vận hành đồng hệ thống TTLĐ, quan hệ lao động TP Hà Nội phù hợp với chế thị trường, có quản lý NN, bảo đảm hài hòa quyền lợi ích đáng bên quan hệ lao động, tạo tảng trì phát triển mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến cho năm 4.2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Bảo đảm triển khai việc xây dựng, củng cố vận hành thiết chế quan hệ lao động phù hợp với quy định Bộ luật lao động 2012, Luật Công đoàn 2012, quy định pháp luật liên quan tiêu chuẩn, cam kết quốc tế gắn với quan hệ lao động - Giai đoạn 2015 – 2016, với việc triển khai thực quy định pháp luật hệ thống TTLĐ, tập trung thực có hiệu hoạt động thí điểm số nội dung trọng yếu quan hệ lao động theo yêu cầu thực tiễn để định hướng hoàn thiện chế vận hành hoạt động hệ thống quan hệ lao động phù hợp theo chế thị trường - Trên sở kết thí điểm, giai đoạn 2017 – 2020 thực củng cố nội dung, hoạt động hệ thống quan hệ lao động TP, làm sở cho việc phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến tạo tiền đề cho 93 năm sau 2020 4.3 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 4.3.1 Nâng cao chất lượng quan quản lý thị trường lao động Hà Nội - Tập trung củng cố, tổ chức máy làm công tác QLNN quan hệ lao động từ cấp TP tới cấp quận, huyện, bảo đảm có tổ chức, có nhân phù hợp để triển khai nhiệm vụ đặt giai đoạn - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cho quan QLNN quan hệ lao động, vừa tăng cường công tác QLNN, vừa thực hoạt động hỗ trợ chủ thể DN xây dựng phát triển quan hệ lao động - Nâng cao lực quản lý hỗ trợ quan hệ lao động quan QLNN thiết chế quan hệ lao động - Cần phải có hệ thống sách phù hợp nhằm hoàn thiện công tác QLNN TTLĐ Hà Nội 4.3.2 Cải cách sách tiền lương TTLĐ Thực trạng sách tiền lương nhiều bất cập, có giải pháp đưa chưa mang lại hiệu Trong luận văn này, học viên xin kiến nghị giải pháp: trả lương theo lực người lao động Lương phải động lực để khuyến khích người làm việc thật có suất, chất lượng hiệu cần thực việc trả lương theo hiệu công việc theo ngạch, bậc đơn Tiền lương phải bảo đảm để tái sản xuất sức lao động Muốn vậy, tiền lương tối thiểu phải tương ứng số giá sinh hoạt thời kỳ phải tính đến phù hợp với ngành, nghề, đặc thù riêng khu vực Đồng thời phải có so sánh với mức lương tối thiểu khu vực doanh nghiệp Cần phải thay đổi kết cấu tiền lương công chức, tiền lương công chức gồm hai phần: “lương cứng” thang lương, bậc lương theo quy định chung với mức lương tối tiểu mà người lao động hưởng, “lương mềm” lương theo suất hiệu lao động 94 Xây dựng chế đối thoại, thương lượng thỏa thuận tiền lương bên quan hệ lao động DN cách thực chất, tránh hình thức Nâng cao lực đại diện bên quan hệ lao động DN Nâng cao hệ thống thông tin tiền lương TTLĐ, để người lao động tiếp cận nắm bắt 4.3.3 Đẩy mạnh trọng nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề Muốn nâng cao chất lượng cung lao động giải pháp nhất, quan trọng thực tốt sách giáo dục, đào tạo Trong đó, công tác dạy nghề cho người lao động phải ưu tiên (1) Xây dựng phát triển mạnh hệ thống đào tạo, dạy nghề: - Phát triển mạnh hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề địa bàn theo hướng đồng cấu, ngành nghề, trọng ngành nghề thiếu TTLĐ, đáp ứng chuyển dịch cấu kinh tế Cụ thể: + Chú trọng đầu tư trường thuộc ngành công nghiệp chủ lực, dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao, công nghệ đại… + Tập trung đầu tư xây dựng cụm trường nghề khu vực ven đô số khu đô thị + Nâng cấp số trường dạy nghề thành trường Cao đẳng nghề để đáp ứng đào tạo liên thông theo cấp trình độ: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật công nghệ thực hành + Thực xã hội hoá số trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề thuộc Thành phố quản lý; xem xét áp dụng phương pháp đào tạo nghề từ xa + Hình thành, xây dựng vườn ươm công nghệ, vườn ươm doanh nghiệp góp phần đào tạo cán quản lý doanh nghiệp lao động chất lượng cao + Đổi chương trình, giáo trình trường đào tạo nghề Đa dạng hoá hình thành đào tạo nghề, trọng đào tạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu sản xuất; tăng cường đào tạo doanh nghiệp, sở sản xuất (2) Xây dựng thực sách thu hút giáo viên cho sở 95 dạy nghề, tạo điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo: + Xây dựng sách thu hút tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ giáo viên, quan tâm đến sách đặc thù để thu hút cán bộ, giáo viên, công chức nhà nước tham gia giảng dạy trường cao đẳng nghề, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề thành phố + Hỗ trợ ngân sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên nước nước trường đào tạo nghề - Xây dựng thực sách khuyến khích sở dạy nghề: + Khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo nghề cho người lao động thông qua sách hỗ trợ thành phố cho doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động + Thành lập Quỹ đào tạo nghề từ nguồn: ngân sách thành phố, đóng góp người sử dụng lao động, người lao động, hợp tác quốc tế… + Ban hành quy chế mối quan hệ đào tạo, dạy nghề với sở sử dụng lao động nhằm thu hút tham gia doanh nghiệp, tổ chức vào công tác đào tạo nghề + Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề theo đơn đặt hàng (3) Thực đổi chế sử dụng ngân sách đào tạo nghề: + Tổ chức đấu thầu tiêu đào tạo nghề Thành phố đặt hàng đào tạo sở đảm bảo chất lượng đào tạo theo quy định Thành phố + Chuyển đổi việc cấp phát kinh phí đào tạo cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp (từ hình thức trực tiếp trả cho hộ dân sang quan quản lý lao động để thực chuyển trả cho sở đào tạo nghề cho người lao động) + Vấn đề học bổng, học phí cho học sinh học nghề: Đổi chế độ học bổng trợ cấp học phí cho học sinh học ngành, nghề mũi nhọn ngành, nghề cần thiết phục vụ kinh tế quốc dân mà không thu hút học sinh, học sinh thuộc diện sách, người tàn tật, người thuộc diện hộ nghèo sở công lập công lập 96 (4) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Tập trung đầu tư cho đào tạo nghề trình độ cao để nhằm tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề vững đủ khả tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị kỹ thuật đại, có khả tham gia cạnh tranh TTLĐ nước quốc tế Đầu tư xây dựng số trường dạy nghề quy Nhà nước, với cấu đa ngành nghề, có công nghệ - thiết bị đại, có đội ngũ giáo viên, giáo trình giảng dạy chuẩn khu vực quốc tế Phát triển đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề ngắn hạn, nghề truyền thống, gắn đào tạo nghề với giải việc làm Chú trọng mở rộng sở dạy nghề cho lao động cho vùng ngoại thành, cung cấp lao động cho khu công nghiệp khu chế xuất, cho DN mũi nhọn kinh tế + Phát triển làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề sở giành Quỹ hỗ trợ việc làm địa phương, ưu tiên cho đối tượng vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp vay vốn để chuyển nghề tự tạo việc làm Phát huy hiệu Quỹ đào tạo nghề để hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp + Sắp xếp phát triển sở đào tạo trung tâm đào tạo nghề nghiệp nhằm thích nghi với điều kiện thành lập AEC, cần ý đào tạo ngôn ngữ nước ASEAN; Công bố chứng quan ASEAN thừa nhận để DN người dân tiếp cận yêu cầu nước ASEAN khác công bố thông tin cổng thông tin điện tử TP Hà Nội Tổ chức khóa đào tạo kỹ năng, tay nghề, rèn luyện thể lực, cường độ suất lao động thực vòng tháng đến 12 tháng nhằm rèn luyện loại kỹ cần thiết cập nhật thông tin để thích nghi với thị trường nước ASEAN Đồng thời, xây dựng kế hoạch đưa lao động Hà Nội tham gia vào dự án đầu tư, dịch vụ hoạt động thương mại để nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ chuyên nghiệp cao nhằm đáp ứng tốt yêu cầu thị trường ASEAN Bên cạnh đó, cần hình thành hệ thống công ty đào tạo lao động có kỹ cao thuộc loại ngành nghề ASEAN công bố; kết hợp với sở đào tạo, 97 quan cấp chứng hành nghề nhằm tạo môi trường tốt cho lao động thủ đô tham gia TTLĐ AEC Ngoài ra, cần mạnh dạn kết nối với sở đào tạo có uy tín ASEAN để học hỏi kinh nghiệm nhu để thích nghi chủ động AEC - Thực tốt Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 1956/2009/QĐ–TTg địa bàn - Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực dạy nghề Tập trung xây dựng trường nghề chất lượng cao phù hợp với nhu cầu đòi hỏi lao động Thủ Đô thông qua số giải pháp, nâng cao chất lượng cung – cầu lao động cho TTLĐ thời gian tới 4.3.4 Nhóm giải pháp nhằm hài hòa quan hệ lao động thị trường lao động Hà Nội - Nâng cao nhận thức cho người lao động: tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động, tạo điều kiện cho người lao động tiếp thu sách pháp luật lao động hành, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất người lao động thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, …, tuyên truyền phiên giao dịch việc làm … nhằm làm cho người dân, người lao động hiểu rõ Trung tâm giới thiệu việc làm cầu nối người lao động người sử dụng lao động sở đào tạo địa bàn - Tập trung củng cố tổ chức công đoàn, lấy trọng tâm củng cố tổ chức công đoàn sở công đoàn cấp trực tiếp sở để tổ chức thực đại diện, đủ lực vị để đại diện cho tập thể lao động tham gia hiệu vào xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến - Tạo lập nâng cao hiệu đối thoại, thương lượng thỏa ước lao động tập thể: + Tập trung cho triển khai có hiệu quy định Bộ luật Lao động 2012 đối thoại, thương lượng thỏa ước lao động tập thể, lấy trọng tâm vào việc thí điểm thực số quy định đối thoại, hỗ trợ quan QLNN lao động trình đối thoại, thương lượng, sở có 98 triển khai phù hợp với điều kiện thực tế + Tăng cường công tác tra, kiểm tra thực pháp luật lao động, xây dựng mối quan hệ hài hòa ổn định DN, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho DN phát triển 4.3.5 Nâng cao chất lượng hệ thống trung gian thị trường lao động Hà Nội - Thiết lập hệ thống thông tin, thống kê TTLĐ thống từ TP Hà Nội đến quận, huyện, xã, phường theo hướng dẫn Thông tư số 25/2009/TT–BLĐTBXH ngày 14/7/2009 Bộ LĐTB&XH hướng dẫn thu thập xử lý thông tin cung – cầu lao động Tổ chức điều tra cầu lao động DN địa bàn - Tổ chức cập nhật thông tin cung – cầu lao động TTLĐ Hà Nội Tiến hành điều tra, khảo sát, tổng hợp, đánh giá, lưu trữ thông tin số lượng, chất lượng nguồn lao động TTLĐ Hà Nội - Thực công tác thông tin TTLĐ Hà Nội, tổ chức thực tốt quy định chế độ, hệ thống báo cáo thông tin quản lý nguồn lao động từ thành phố đến quận, huyện, xã, phường - Nâng cao chất lượng tăng cường số lượng phiên giao dịch việc làm TP, phát triển website vieclamhanoi.net, tăng cường tư vấn, đầu tư đại hóa Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội theo đề án phê duyệt, đầu tư 05 sàn giao dịch việc làm vệ tinh sàn giao dịch việc làm Trung tâm giới thiệu việc làm số Hà Nội theo đề án tiếp tục phát triển TTLĐ đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 - Đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức chợ việc làm Khuyến khích đơn vị tự tổ chức “phiên chợ” lao động việc làm 99 KẾT LUẬN Thị trường lao động giữ vai trò quan trọng hệ thống loại hình thị trường Phát triển thị trường lao động hướng vấn đề quan trọng công phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tuy nhiên, phát triển TTLĐ điều kiện kinh tế thị trường, xu hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề vô khó khăn phức tạp Vì vậy, TTLĐ cần có điều tiết NN Công tác QLNN TTLĐ ngày trở nên quan trọng Thủ đô Hà Nội với nhiều mạnh để phát triển TTLĐ, nhiên TTLĐ Hà Nội hình thành phát triển Công tác QLNN TTLĐ Hà Nội trở thành vấn đề tất yếu khách quan Đã có nhiều công trình nghiên cứu TTLĐ, có công trình nghiên cứu trực tiếp công tác QLNN TTLĐ nói chung công tác QLNN TTLĐ Hà Nội nói riêng Luận văn thực nhằm bổ sung khoảng trống khoa học với nội dung nghiên cứu cụ thể Thứ nhất, nhiệm vụ vụ nghiên cứu luận văn hệ thống hóa sở lý luận công tác QLNN TTLĐ theo phạm trù: khái niệm, nội dung, cần thiết, tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh hưởng Trong đó, hình thức QLNN TTLĐ là: Hoàn thiện máy quản lý; Hoạch định ban hành thực thi sách TTLĐ; Tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách chế họat động liên quan đến TTLĐ Với hình thức quản lý đó, công tác QLNN TTLĐ nhằm thực nội dung chủ yếu: QLNN cung lao động, QLNN cầu lao động, QLNN giá TTLĐ, QLNN cạnh tranh hệ thống trung gian TTLĐ Thứ hai, giai đoạn nghiên cứu 2008 – 2014, công tác QLNN TTLĐ Hà Nội đạt thành tựu to lớn: Giải việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp; Hình thành nâng cao chất lượng kênh giao dịch việc làm; Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật DN Bên cạnh đó, công tác QLNN TTLĐ Hà Nội nhiều tồn tại, là: Hệ thống quan quản lý hoạt động TTLĐ nhiều yếu kém; Sự cân đối cung – cầu lao động; Vấn đề quan hệ lao động chưa thực hài hoà; Hệ thống trung gian TTLĐ Hà Nội 100 phát triển thiếu tin cậy Nguyên nhân tồn là: cấu máy tổ chức quản lý hệ thống sách chưa thật hiệu quả; Sự điều tiết cung lao động quy mô, số lượng chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng với nhu cầu TTLĐ, chưa có chế kích cầu lao động hiệu quả; Nhận thức quan hệ lao động người lao động DN nhiều hạn chế; Hệ thống thông tin TTLĐ Hà Nội thiếu gắn kết đồng Thứ ba, dựa quan điểm, mục tiêu phát triển TP, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công QLNN TTLĐ Hà Nội thời gian tới, cụ thể bốn nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực, chất lượng quản lý hệ thống quan nhà nước Hà Nội thị trường lao động; Nhóm giải pháp nhằm điều tiết quan hệ cung – cầu lao động thị trường lao động Hà Nội; Nhóm giải pháp nhằm hài hòa quan hệ lao động thị trường lao động Hà Nội; Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống trung gian thị trường lao động Hà Nội Luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn công tác QLNN TTLĐ Hà Nội Tuy nhiên, công tác QLNN TTLĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội, Việt Nam xu hướng toàn cầu hóa, trước thềm hội nhập TPP AEC Vấn đề TTLĐ trở nên phức tạp Vì vậy, để hoàn thiện công tác QLNN TTLĐ Hà Nội cần có công trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề theo nhiều hướng tiếp cận khác 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương, 2000 Nghị 15 NQ/TW Bộ Chính trị ngày 15 tháng 12 năm 2000 Ban chấp hành Trung ương, 2008 Quyết định số 1129/QĐ –TTg ngày 18 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 22 – CT/TW ngày 05/6/2008 Ban Bí thư tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp; Ban chấp hành Trung ương, 2013 Nghị định số 46/2013/NĐ–CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động Thông tư số 08/2013/TT – BLĐTBXH ngày 10/6/2013 Bộ Lao động – TBXH hướng dẫn thi hành Nghị định 46/2013/NĐ – CP; Ban chấp hành Trung ương, 2013 Nghị định số 60/2013/NĐ – CP ngày 19/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết khoản Điều 63 Bộ luật Lao C.Mác - Ph.Ăngghen, 1995 Toàn tập, tập 23 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia C.Mác - Ph.Ăngghen, 1995 Toàn tập, tập Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia C.Mác, 1984 Tư bản, Tập 1, Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Ban chấp hành Trung ương, 2008 Chỉ thị số 22 – CT/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp; Cục Thống kê TP Hà Nội, 2008 Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2008, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 10 Cục Thống kê TP Hà Nội, 2009 Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2009, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 11 Cục Thống kê TP Hà Nội, 2010 Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2010, 102 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 12 Cục Thống kê TP Hà Nội, 2011 Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2011, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 13 Cục Thống kê TP Hà Nội, 2012 Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2012, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 14 Cục Thống kê TP Hà Nội, 2013 Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2013, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 15 Cục Thống kê TP Hà Nội, 2014 Niên giám thống kế thành phố Hà Nội 2014, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 18 Đảng cộng sản Việt Nam, 1987 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội: Nhà xuất Sự thật 19 Đinh Thị Thu Nga, 2007 Phát triển thị trường lao động Việt Nam thời kỳ hậu WTO, Tạp chí Kinh tế Dự báo số (5) 20 Đỗ Thị Xuân Phương, 2000 Phát triển thị trường sức lao động giải việc làm - Qua thực tế Hà Nội Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Hoàng Sỹ Kim, 2014 Dự báo tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Việt Nam Tạp chí quản lý nhà nước (số 23) 22 ILO, 1991 Các thể chế lao động phát triển kinh tế Geneva 23 Lê Xuân Bá cộng sự, 2003 Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 24 Luật Công đoàn, 2012 Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 25 Luật Lao động, 2012 Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 26 Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung, 1997 Về sách giải việc làm Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 103 27 Nguyễn Hữu Hải, 2011 Giáo trình quản lý hành nhà nước Hà Nội: Nhà xuất Học viện Hành quốc gia 28 Nguyễn Khắc Thanh, 2007 Một số vấn đề tư duy, nhận thức phát triển thị trường lao động Tạp chí Cộng sản, số 23, trang 15 – 45 29 Nguyễn Quang Hiển, 1995 Thị trường lao động thực trạng giải pháp, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 30 Nguyễn Thị Chinh, 2001 Kinh tế lao động Hà Nội: Nhà xuất Bộ giáo dục đào tạo 31 Nguyễn Thị Lan Hương, 2002 Thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội 32 Nguyễn Thị Thơm, 2007 Thị trường lao động Việt Nam – thực trạng giải pháp, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 33 Nguyễn Thị Thu Hoài, 2014 Hiệp định xuyên Thái Bình Dương: Cơ hội thách thức thị trường lao động Việt Nam Hà Nội: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, số 3, trang 18 34 Phạm Đức Chính, 2005 Thị trường lao động sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 35 Phan Huy Đường, 2012 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 36 Ronald Erenberg Robert Smith, 1996 Kinh tế Lao động ngày Lý thuyết sách nhà nước Nga: Nhà xuất MGU, Matxcơva 37 Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP Hà Nội, 2008 Báo cáo công tác lao động – thương binh xã hội năm 2008 38 Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP Hà Nội, 2009 Báo cáo công tác lao động – thương binh xã hội năm 2009 39 Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP Hà Nội, 2010 Báo cáo công tác lao động – thương binh xã hội năm 2010 40 Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP Hà Nội, 2011 Báo cáo công tác lao động – thương binh xã hội năm 2011 104 41 Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP Hà Nội, 2012 Báo cáo công tác lao động – thương binh xã hội năm 2012 42 Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP Hà Nội, 2013 Báo cáo công tác lao động – thương binh xã hội năm 2013 43 Sở Lao động - Thương binh Xã hội TP Hà Nội, 2014 Báo cáo công tác lao động – thương binh xã hội năm 2014 44 Tổng cục thống kê , 2015 Niên giám thống kê 2014, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 45 Tổng cục Thống kê, 2014 Kết điều tra lao động việc làm 46 Trần Minh Nguyệt, 2011 Kinh tế lao động Bộ tài nguyên môi trường 47 Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, 2005 Quyết định số 65/2005/QĐ– UBND, ngày 24/5/2005 Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành Đề án hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm Đà Nẵng 48 Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, 2006 Quyết định 63/2006/QĐ– UBND ngày 27/6/2006 Uỷ ban nhân dân thành phố ban hành quy định sách hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng 49 Uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, 2007 Quyết định số 54/ 2007/QĐ– UBND ngày 25/5/2007 Uỷ ban nhân dân thành phố xây dựng Đề án “Hoạt động hệ thống thông tin thị trường lao động thành phố Đà Nẵng” 50 Ủy ban nhân dân TP Hà Nội, 2008 Quyết định số 15/2008/QĐ–UBND ngày 23/9/2008 UBND TP Hà Nội việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở LĐTB&XH TP Hà Nội 51 Ủy ban nhân dân TP Hà Nội, 2006 Quyết định số1463/QĐ–UB, ngày 24 tháng 03 năm 2006 Phê duyệt Đề án: Phát triển thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2015 52 Ủy ban nhân dân TP Hà Nội, 2014 Quyết định số: 5261/QĐ–UBND, ngày 14 tháng 10 năm 2014 “Phê duyệt Đề án Phát triển quan hệ lao động TP Hà Nội giai đoạn 2014 – 2020” 53 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2005 Thực trạng lao động việc làm 105 thành phố Hà Nội 2005 54 Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội Đề án phát triển thị trường lao động giai đoạn 2011 -2020 55 Viện nghiên cứu lập pháp Quốc hội - Trung tâm thông tin khoa học, 2013 Pháp luật việc làm số đề xuất kiến nghị xây dựng luật 56 Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, 2014 Đánh giá tình hình kinh tế – xã hội Hà Nội sau năm thực nghị 15 Quốc hội mở rộng địa giới hành 106 [...]... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 3 1 CHƯƠNG 1 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG... QLNN về TTLĐ ở Hà Nội 1.2 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.2.1 Khái niệm chung về quản lý nhà nước về thị trường lao động 1.2.1.1 Khái niệm, yếu tố cấu thành và đặc điểm thị trường lao động * Khái niệm thị trường lao động - Cùng với sự phát triển của xã hội là sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá 9 và cao nhất chính là kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thì trường, ... QLNN về TTLĐ 1.1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến công tác quản lý nhà nước về thị trường lao động ở Hà Nội TP Hà Nội là trung tâm đầu não của cả nước, tuy nhiên các nghiên cứu về TTLĐ ở Hà Nội và các nghiên cứu về công tác QLNN về TTLĐ trên địa bàn còn rất ít Có thể kể đến các công trình sau: - Đỗ Thị Xuân Phương, 2000 Phát triển thị trường sức lao động, giải quyết việc làm – qua thực tế ở Hà Nội Luận... cứu: Thị trường lao động ở Hà Nội và Quản lý Nhà nước về thị trường lao động ở Hà Nội 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: ở Hà Nội - Về thời gian: nghiên cứu cập nhật số liệu trong giai đoạn 2008 – 2014, đề xuất giải pháp trong thời gian tới 4 Đóng góp của luận văn - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác QLNN về TTLĐ, khái quát một số bài học kinh nghiệm đối với công tác QLNN về. .. QLNN về TTLĐ ở Hà Nội, cần phải làm sáng tỏ các vấn đề như: cơ sở lý luận của QLNN về TTLĐ là gì; thực trạng QLNN về TTLĐ ở Hà Nội thời gian qua như thế nào; và cần phải đề xuất những giải pháp gì để hoàn thiện công tác QLNN về TTLĐ ở Hà Nội trong thời gian tới? Xuất phát từ những vấn đề trên đây, việc thực hiện đề tài Quản lý nhà nước về thị trường lao động ở Hà Nội là có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn... sách đối với thị trường lao động - Nguyễn Thị Chinh, 2001 Kinh tế lao động Hà Nội: Nhà xuất bản Bộ giáo 7 dục và đào tạo Nội dung đề cập đến những nội dung cơ bản của TTLĐ, phân tích sự hình thành của TTLĐ, lao động trở thành hàng hóa, tác giả đã tập trung vào phân tích mối quan hệ cung – cầu sức lao động và giá cả sức lao động trên TTLĐ, ngoài ra tác giả tập trung vào thực trạng TTLĐ ở Hà Nội Trong đề... cung lao động ở vùng nhập cư và vùng xuất cư Hai là, cầu lao động - Trong phạm vi nền kinh tế, cầu sức lao động là nhu cầu về sức lao động nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, là khả năng thu hút sức lao động của nền kinh tế Trên TTLĐ, cầu sức lao động là lượng lao động mà người thuê có thể thuê ở mức giá có thể chấp nhận được Cầu lao động được phân thành hai loại: Cầu lao động thực tế và cầu lao động. .. có sự quản lý ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung” Với quan niệm này, phạm trù quản lý gắn liền với lao động, và mục đích của quản lý: nhằm phối hợp những hoạt động đơn lẻ để đạt được cái chung, cái thống nhất Quản lý phát sinh từ lao động và bản thân hoạt động quản lý cũng là một loại hoạt động lao động trong xã hội Quan niệm của các nhà khoa... được tiến hành thường xuyên, khách quan để phản ánh đúng thực trạng của việc thực thi các chính sách, văn bản có liên quan trên TTLĐ 1.2.3.2 Về nội dung Tất cả các hình thức quản lý trên đây nhằm thực hiện các nội dung chủ yếu của TTLĐ như sau: * Quản lý nhà nước về nguồn cung lao động Đây là nội dung chủ yếu của QLNN về TTLĐ – quản lý về quy mô cơ cấu và chất lượng của nguồn cung lao động - Về quy mô... sức lao động thấp nên dễ gây ra biến động về thu nhập và việc làm + Cạnh tranh giữa những người mua sức lao động với nhau, thường được diễn ra khi cung sức lao động nhỏ hơn cầu sức lao động hoặc chất lượng cung lao động thấp hơn chất lượng cầu sức lao động Những người mua thường trả tiền công cao hơn cho người lao động để thu hút, lôi kéo lao động về phía mình nên dễ gây ra sự 16 biến động mạnh về di ... TRONG NƯỚC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước thị trường. .. thức nội dung quản lý nhà nước thị trường lao động 22 1.2.4 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước thị trường lao động 30 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước thị trường lao động. .. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.2.1 Khái niệm chung quản lý nhà nước thị trường lao động 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước thị trường lao động

Ngày đăng: 24/11/2015, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan