điều tra thành phần loài và tình hình nuôi cá trình tại địa bàn huyện phúc lộc tỉnh thừa thiên huế

36 549 3
điều tra thành phần loài và tình hình nuôi cá trình tại địa bàn huyện phúc lộc tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi trồng thuỷ sản nghành phát triển nhanh động kinh tế Việt Nam Nghề cá đóng góp % GDP, số không bao gồm giá trị gia tăng chế biến, phân phối thương mại thuỷ sản, mà tính từ đánh bắt nguồn tự nhiên đến nuôi trồng thuỷ vực khác Bên cạnh việc phát triển nuôi đối tượng nước mặn có giá trị kinh tế cao như: Tôm thẻ chân trắng, Tôm sú, Tôm rằn…thì việc nghiên cứu đặc điểm sinh học tiềm số đối tượng nước ngọt, nước lợ có giá trị kinh tế cao vào nuôi trọng, số có loài cá chình, quan tâm Cá chình loài đặc sản có giá trị kinh tế có giá trị dinh dưỡng cao, có khả thích ứng rộng với độ mặn, cá sống nước mặn, nước lợ, nước Khi nhỏ thức ăn cá động vật phù du nhóm Cladocera giun tơ Hiện giá thương phẩm bán cho sở thu mua TP Hồ Chí Minh từ 280.000 - 300.000 đồng/kg Cá lớn chất lượng thịt ngon giá cao Lâu nay, cá chình nuôi phổ biến ao đất lồng bè Trong thiên nhiên, đến mùa sinh sản cá mẹ di chuyển từ nơi sinh sống đến nơi có môi trường sinh thái thích hợp để đẻ trứng Chính đặc điểm mà chưa có nước nghiên cứu thành công sinh sản nhân tạo cá chình Tất giống dựa vào việc đánh bắt tự nhiên nên không tránh khỏi nguồn giống trôi nổi, chất lượng Thừa Thiên Huế với diện tích sông hồ đầm phá rộng lớn điều kiện thuận lợi để phát triển nghề cá Thừa Thiên Huế nằm vùng phân bố tự nhiên cá chình có điều kiện để phát triển nuôi loại cá này, đặc biệt huyện Phú Lộc nên vấn đề đặt phải có giải pháp để mang lại hiểu kinh tế cao nuôi chúng ao, hồ? Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kết hợp với nguyện vọng thân, hướng dẫn giáo viên, tiến hành tìm hiểu đề tài: “Điều tra thành phần loài tình hình nuôi cá chình địa bàn huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế " Thực đề tài ,chúng nhằm giải số mục tiêu sau : - Xác định thành phần loài loài cá Chình giống Anguilla sống thủy vực địa bàn Huyện Phú Lộc - Thừa Thiên Huế - Tiến hành điều tra, tìm hiểu tình hình nuôi cá chình địa bàn huyện Phú Lộc - tỉnh Thừa Thiên Huế - Tập làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học PHẦN TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN GHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Vị trí địa lý Thừa Thiên Huế tỉnh nằm ven bờ biển miền Trung Việt Nam, trải dài từ 16014’ đến 16045’ vĩ độ Bắc, rộng từ 107 03’ đến 08011’ kinh độ Đông, phía Bắc giáp Quảng Trị, phía giáp TP Đà Nẵng, phía Tây giáp Lào, phía Đông giáp Biển Đông với tổng chiều dài 126 km 2.1.2 Địa hình, đất đai Thừa Thiên Huế có diện tích khoảng 5009,2 km2, chiếm 1,4% diện tích Việt Nam Địa hình đa dạng gồm núi cao, gò đồi, trung du, đồng trước đến biển giao hòa tạo thành vùng đầm phá nước lợ rộng khoảng 22.000 chiếm 3,4% diện tích tỉnh 14,2% diện tích đồng Thừa Thiên Huế Vùng núi Thừa Thiên Huế chiếm khoảng 50% diện tích tự nhiên tỉnh, gắn liền với dãy Trường Sơn Vùng gò đồi trung du nằm ven chân núi tiếp giáp đồng Khu vực đồng dãy đất hẹp với diện tích 900 km2 rộng trung bình 20 km Vùng duyên hải gồm cồn cát chạy dọc theo bờ biển 2.1.3 Điều kiện khí hậu 2.1.3.1 Chế độ nhiệt - Mùa đông: ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên trời rét nhiệt độ trung bình từ 15 đến 180 C - Mùa hè: chịu ảnh hưởng gió tây nam khô nóng, nhiệt độ trung bình 28 đến 290 C Sự chênh lệch nhiệt độ hai mùa lớn ảnh hưởng đến trình trao đổi chất thủy sinh vật, sinh trưởng phát triển đối tượng nuôi Ngoài hai mùa nóng lạnh có thời kỳ chuyển tiếp hai mùa, vào thời gian nhiệt độ trung bình ổn định khoảng 20 đến 250 C 2.1.3.2 Chế độ mưa Thừa Thiên Huế mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng giêng năm sau Lượng mưa trung bình lớn, từ 2200 đến 2600mm/năm Mưa lớn thường tập trung vào tháng X, XI, XII Vào tháng II, III, IV lượng mưa không lớn, trung bình từ 50 tới 80 mm 2.1.3.3 Nắng Thừa Thiên Huế có chế độ nhiệt cao, năm trung bình có 1.700 tới 1.900 nắng Mùa Đông, thời gian chiếu sáng ngày thấp mùa Hè, trung bình 60 đến 100 nắng/tháng, mùa Hè khoảng 170 đến 250 nắng/tháng Nắng cung cấp lượng cho trình quang hợp thực vật thủy sinh nên ảnh hưởng lớn đến suất sinh học sơ cấp thủy vật 2.1.3.4 Gió Thừa Thiên Huế có hai mùa gió chính: - Gió mùa đông bắc: thổi theo hướng Bắc – Nam, dần chuyển sang hướng Đông – Bắc Gió mùa Đông bắc liên tục tràn đợt kèm theo không khí lạnh, nhiệt độ bị hạ thấp độ ẩm tăng cao gây nên mưa rét kéo dài - Gió Tây – Nam: thổi từ lục địa biển Do bị chắn dãy Trường Sơn nên vượt qua dãy núi độ ẩm không khí giảm, gió mang tính chất khô nóng 2.1.4 Các yếu tố thủy lý, thủy hóa 2.1.4.1 Nguồn nước: gồm nguồn - Nguồn nước biển Đông cung cấp: thông qua chế độ bán nhật triều không quan trọng - Nguồn thứ hai sông ngòi đỏ trực tiếp vào đầm phá -Nguồn thứ mưa lớn trực tiếp đổ vào đầm phá 2.1.4.2 Nhiệt độ nước - Thừa Thiên Huế có nhiệt độ nước tương đối cao Nhiệt độ nước phụ thuộc tháng năm mùa khí hậu khác Nhiệt độ giảm dần từ tháng IX (28o C) đến tháng III (230 C) tăng dần từ tháng IV đến tháng VII đạt 24 – 320C Nhiệt độ biến động tùy theo thủy vực theo mùa Mùa mưa biến động nhiệt độ ngày nhỏ, dao động khoảng 16-220C, mùa khô biến độ nhiệt độ ngày cao, dao động khoảng 24-340C 2.1.4.3 Nồng độ muối Đầm phá nước lợ Thừa Thiên Huế có biên độ dao động nồng độ muối lớn Nguồn cung cấp nước nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thay đổi nồng độ muối - Về mùa mưa nồng độ muối giảm - Về mùa khô nồng độ muối tăng kéo theo tượng mặn hóa - Sự biến động nồng độ muối theo không gian, thời gian, thủy vực dẫn đến biến động thủy sinh vật 2.1.5 Lượng oxy hòa tan - Lượng oxy hòa tan thuỷ vực tương đối cao ảnh hưởng nhiều yếu tố Yếu tố dòng chảy thủy triều, sóng chế độ gió mùa Ngoài phụ thuộc vào mùa mưa lũ va có mặt số lượng thực vật thủy sinh quang hợp - Lượng oxy hòa tan vùng đầm phá tương đối đồng đều, trung bình 7,8mg O2/l 2.1.6 pH: pH dao động khoảng 5,5 - 6,5 2.2 Những điều kiện tự nhiên thuận lợi không thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản 2.2.1 Thuận lợi Thừa Thiên Huế tỉnh ven biển miền Trung có chiều dài bờ biển 120km với vùng đặc quyền kinh tế cách bờ biển đến 200 hải lý Độ sâu vùng biển từ – 200m chiếm 26,8% diện tích vùng biển, 71,2% diện tích khu vực biển lại có độ sâu 200m với điều kiện phân bố nhìn chung thuận lợi cho phát triển nghề khai thác cá Vùng biển Thừa Thiên Huế có khoảng 500 loài cá, cá chiếm 60% lại cá đáy cá tầng Hàng năm ngư dân khai thác từ 12 – 13 ngàn thủy sản loại, chủ yếu vùng ven biển Thừa Thiên Huế có 22.000 đầm phá Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai hệ đầm phá nước lợ lớn nhất, tiêu biểu Việt Nam với chiều dài liên hoàn 70km Hệ đầm phá án ngự gần hết chiều dài tỉnh có quan hệ sinh thái môi trường với gần 49.000 đồng bằng, 19.000 đất cát ven biển Đây nơi hầu hết sông tỉnh đổ vào Hệ đầm phá có hai cửa thông biển tạo thành vùng nước lợ lý tưởng cho nhiều loại thủy sản sinh sống Hệ đầm phá có quan hệ mật thiết liên quan mở rộng với 30 vạn dân cư (chiếm khoảng 30% dân số tỉnh Thừa Thiên Huế) đặc biệt có gần vạn dân cư sống lênh đênh đầm phá Hệ đầm phá môi trường sinh cư, địa bàn hoạt dộng kinh tế quan trọng, mang lại giá trị tài nguyên to lớn Hàng năm sản lượng thủy sản khai thác vùng đầm phá đạt khoảng 3500, có khoảng 1.500 tôm Những năm gần vùng phá phát triển nuôi trồng thủy sản, nuôi tôm trồng rau câu khoảng 2.000 2.2.2 Không thuận lợi Những điều kiện không thuận lợi tỉnh Thừa Thiên Huế phần khí hậu địa hình Nhìn chung lượng mưa tỉnh Thừa Thiên Huế lớn địa hình hẹp, nhiều đồi núi, sông ngòi ngắn nhiều thác ghềnh, lượng nước giữ lại chủ yếu đổ biển nên thường xảy tượng hạn hán vào mùa hè Điều gây ảnh hưởng đến việc chủ động nguồn nước nuôi trồng thủy sản Biển Thừa Thiên Huế phân bố theo hướng Tây Bắc – Đông Nam nên chịu ảnh hưởng gió mùa rõ rệt, điều ảnh hưởng đến phân bố tự nhiên nguồn lợi thủy sản Ngoài điều kiện nhiệt độ khí hậu yếu tố môi trường biến động lớn theo thời tiết Nhiệt độ dao động ngày có lên đến 10 0C, mưa giông đột ngột làm xáo động đến độ pH, hàm lượng oxy hòa tan thủy vực làm nhiều ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển loài thủy sản PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ CHÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3.1 Những nghiên cứu cá chình Có hàng nghìn loài cá chình sống nước biển hàng trăm loài sống nước Tuy vậy, có số loài giống Anguilla có đời sống phần nước phần biển Hiện tập tính sống loài cá giống cá chình Anguilla điều bí mật nhà nghiên cứu, chưa có thấy trứng chín cá chình này, tất loài cá nước khác tìm thấy trứng chín mùa vụ định Vậy câu hỏi đặt là: cá chình sinh nào? Ngược dòng lịch sử để tìm câu trả lời thấy có nhiều điều lý thú Theo Aristote cho giống cá chình sinh từ lòng đất mẹ, người dân Anh cổ đại cho cá chình (Elver) sinh từ sợi lông đuôi cuả ngựa nhảy qua sông, suối bị rơi gặp nước phát triển thành cá chình Để trả lời câu hỏi nhà nghiên cứu phải tốn nhiều thời gian công sức, nhiên câu giải đáp chưa đầy đủ Trong thực tế, cá chình sinh từ biển khơi, quan sinh sản chúng không chín muồi cá trưởng thành di cư từ nước biển khơi Đó lí người ta không tìm trứng tinh trùng cá chình vùng nước Những nghiên cứu cá chình thực vào kỷ XIX Châu Âu đối tượng cá chình Châu Âu (Anguilla anguilla) hai nhà nghiên cứu Italia Grassi Colandruccio (1897) phát vấn đề quan trọng họ thu giữ dạng sinh vật biển có dạng liễu suốt, gọi Leptocephalus, vùng biển Messina Và họ ngạc nhiên với thay đổi hình dạng chúng, theo dõi chúng qua tháng nuôi chúng phát triển thành dạng ấu thể Elvers cá chình nước Điều cho phép họ kết luận, cá chình đẻ biển Leptocephalus thực giai đoạn ấu trùng cá chình Theo Grassi Colandruccio giả định nơi đẻ cá chình vùng khơi biển Đại Tây Dương Nghiên cứu thực Schimidt, vớt trứng cá Cod vợt phù du ông tìm thấy lưới có ấu trùng Leptocephelus cá chình Schimidt nhận ông tìm đầu mối nơi cá chình sinh sản Những nghiên cứu ông cho thấy nơi sinh đẻ cá chình Châu Âu vùng biển Messina Faroe Ông đặt câu hỏi vùng cá chình sinh sản nữa? Để trả lời câu hỏi ông phải tiêu tốn hết 35 năm Qua trình nghiên cứu năm 1932, ông tuyên bố kết nghiên cứu bền bỉ tiếng Nghiên cứu rằng, vùng trung tâm Biển Đại Tây Dương gọi biển Sargaso vùng xuất ấu trùng cá chình vừa nở Các nghiên cứu cho biết điều kiện bãi đẻ cá chình khắc nghiệt Mùa vụ cho cá chình đẻ trứng diễn vào khoảng tháng hàng năm Cá sinh sản vùng biển có độ sâu khoảng 400m, độ mặn 34 – 35 ppt, nhiệt độ 170C Trứng cá chình sau đẻ trồi dần lên tầng mặt sau khoảng 24h nở thành cá chình ấu trùng có chiều dài 5mm Các tiền ấu trùng sống trôi di chuyển theo dòng hải lưu phát triển thành ấu trùng dạng liễu suốt Các ấu trùng dòng hải lưu (dòng Guff) đưa xa khỏi vùng biển Sargasso Sau khoảng thời gian sống trôi (khoảng 22 tháng), chúng đưa đến gần cửa sông thay đổi hình dạng thành ấu thể dạng không mảnh, kích cỡ ấu thể khoảng 2800 – 3500 con/kg Ở vùng nước ấu thể cá chình chuyển sang màu đen sâu vào nội địa Chúng ngược dòng chảy, vượt qua thác, ghềnh để sâu vào nội địa Trong thời kỳ cá chình bắt mồi chủ động thành phần thức ăn loài côn trùng, động vật nhỏ khác Mặc dù hầu hết thời gian loại cá chình sống nước phần thời gian sống nước biển cá chình có khả thích ứng nhanh với thay đổi nồng độ muối, thay đổi diễn đột ngột mà không bị tác động có hại cho thể Giai đoạn cuối chu kỳ sống cá chình phát triển cách đầy đủ, tích tụ đủ chất dinh dưỡng chúng theo sông, suối biển vào mùa thu biến khỏi hiểu biết người Các nghiên cứu phân loại học cá chình Shmidt Ege thực Các ông thu thập 12793 cá chình trưởng thành 12472 ấu thể toàn giới Kết nghiên cứu xác định giới có 16 loài loài cá chình khác (nhiều tác giả nhầm lẫn cho có 19 loài) tiêu để phân loại dựa vào đặc điểm sau: • Thân cá có đốm màu hay láng trơn • Số lượng đốt sống: dao động phạm vi từ 103 – 106 • Chiều dài vây lưng so với vây hậu môn • Kích cỡ tối đa cá chình dao động từ 2,0 – 2,7 kg/ cá thể Môi trường sống thích hợp: ao nước chảy hay nước suối tùy theo loài Từ đặc tính Ege phân 16 loài cá Chình giống Anguilla sau: Bảng 1: Các loài cá Chình giống Anguilla Tên loài Màu thể A.anastralis A.celebesensis A.interioris Có đốm màu Có đốm màu Có đốm màu Số lượng đốt sống trung bình 103 103 105 A.megastoria Có đốm màu 112 A.nebolosa Có đốm màu 110 A.marmorata Có đốm màu 106 A.reihardti Có đốm màu 108 A.borneensis Láng 106 A.japonica Láng 116 A.rostrata Láng 107 A.anguilla Láng 115 A.dieffenbachi Láng 113 A.mossambico Láng 103 A.bicolar Láng 108 A.obscara Láng 104 A.australis Láng 112 10 Vùng phân bố N.Sula wesi Indenesia, Phillipine New Guina Đảo Thái Bình Dương từ Solomaons tới Pitcairn Đông phi Ấn độ Nam phi, Madagasca, Indonesia, Trung Quốc, đảo Thái Bình Dương Đông Úc, New Caledonia Borneo, Celebes Bờ biển đông Mỹ, Canada, Greenland Nhật Bản, Trung Quốc Bờ biển tây châu Âu, Bắc Phi, Iceland New Zealand Nam Đông Phi, Madagascar, Ấn Độ Đông Phi, Madagascar, Ấn Độ, Indonesia, Tây Bắc Úc New Guinea, đảo Thái Bình Dương Đông Úc New Zealand bươu vàng, cá tạp, cá biển Cá giống cỡ 50-70 con/kg sau năm nuôi đạt trọng lượng 1kg, giá bán từ 27.0000 – 320.000 đồng/kg Gần đây, người dân áp dụng hình thức nuôi bể xi măng bể xây gạch với điều kiện: phải có dòng nước chảy ao, phải nuôi thức ăn công nghiệp chế biến riêng cho cá chình, phải chăm sóc chu đáo Phong trào nuôi cá Chình Thừa Thiên Huế chậm phát triển có tiềm lớn nguồn giống.Trại cá Cư Chánh nuôi thử nghiệm bể xi măng Hiện có số hộ nông dân Hương Toàn (Hương Trà), Thuỷ Bằng (Hương Thuỷ), Phú Thanh (Phú Vang) nuôi cá Chình lồng sông Hương sông Bồ bước đầu có kết tốt Cá chình đối tượng thu hút quan tâm người nuôi nhà nghiên cứu 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài cá Chình giống Anguilla sống thủy vực địa bàn Huyện Phú Lộc _Thừa Thiên Huế 4.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài cá chình giống Anguilla sống thủy vực địa bàn Huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế - Tìm hiểu tình hình nuôi cá chình địa bàn khu vực hồ Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.3 Thời gian nghiên cứu - Từ ngày mồng 06 tháng 01 năm 2010 đến mồng 06 tháng 05 năm 2010 4.4 Địa điểm nghiên cứu - Việc nghiên cứu thành phần loài tiến hành thu mẫu tất loại hình thủy vực địa bàn huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế - Việc tìm hiểu tình hình nuôi cá chình đươc tiến hành hai xã: Vinh Mỹ Lộc Điền; huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế 4.5 Phương pháp nghiên cứu 4.5.1 Phương pháp thu mẫu Các mẫu cá Chình thu trực tiếp thông qua ngư dân khai thác gián tiếp thông qua tư thương thu gom hàng, xác định rõ nguồn gốc, nơi đánh bắt, thời gian phương thức khai thác Các mẫu thu phải miêu tả hình thái bên sau bảo quản Formol 4%và phân tích 4.5.2 Phương pháp xác định thành phần loài Dựa vào khóa định loại họ cá Chình Việt Nam theo Tạp chí khoa học – Khoa học tự nhiên – Đại học tổng hợp H Nội (01/1994) tác giả Nguyễn Hữu Dực Mai Đình Yên Cụ thể sau: 23 (6) Khởi điểm vây lưng nằm cao khởi điểm vây hậu môn nhiều, tối thiểu 2/3 chiều dài đầu (3)Cơ thể có chấm hoa đen rải rác ……Anguilla marmorata 3.(2) Cơ thể chấm hoa (5) Chiều dài đầu khoảng cách khởi điểm vây lưng khởi điểm vây hậu môn………………………… Anguilla borneensis (4) Chiều dài đầu lớn khoảng cách khởi điểm vây lưng khởi điểm vây hậu môn………………………… Anguilla japonica (1) Khởi điểm vây lưng nằm đối diện gần đối diện với khởi điểm vây hậu môn ………………… Anguilla bicolar 4.5.3 Phương pháp tìm hiểu tình hình nuôi cá chình - Trực tiếp điều tra qua thực tế địa phương thông qua tài liệu ban ngành chuyên môn - Tiến hành vấn trực tiếp người dân người hiểu biết đối tượng 4.6 Phương pháp xử lý số liệu Xác định tốc độ sinh trưởng chiều dài trọng lượng: - Tốc độ sinh trưởng tính phần trăm theo trọng lượng: Wtb2 –Wtb1 Ww(%) = x 100% Wtb1 - Tốc độ sinh trưởng tính phần trăm theo chiều dài : Ltb2 - Ltb1 Ll (%) = x 100% Ltb1 Trong đó: • Ww (%), Ll (%): Tốc độ sinh trưởng tính phần trăm theo khối lượng chiều dài • Wtb1 (g), Ltb1 (cm): khối lượng chiều dài cá ban đầu • Wtb2 (g), Ltb2 (cm): khối lượng chiều dài cá sau nuôi 24 - Tốc độ sinh trưởng đặc trưng ngày khối lượng : LnWtb2 - LnWtb1 SGRw = T2 - T1 - Tốc độ sinh trưởng đặc trưng ngày chiều dài: LnLtb2 - LnLtb1 SGRl = T2 - T1 Trong đó: • Wtb2(g), Wtb1(g): Khối lượng trung bình thời điêm T2 T1 • Ltb2(cm), Ltb1(cm): Chiều dài trung bình thời điêm T2 T1 - Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trung bình ngày chiều dài: Ltb2 - Ltb1 DL G = (cm\ngày) T2 -T1 - Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trung bình ngày khối lượng: Wtb2 – Wtb1 DW G = (g\ngày) T2 -T1 - Tỷ lệ sống TLS (%) = Số cá thể lại ao Số cá thể thả lúc đầu 25 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI 5.1.1 Kết chung Sau thời gian thực tập, từ 29/ 12/2009 đến 10/05/2010 để thực đề tài "Điều tra thành phần loài tình hình nuôi cá Chình địa bàn Huyện Phú Lộc _Thừa Thiên Huế ", thu thập phân tích nhiều mẫu xác định hai loài cá Chình khác dựa vào tiêu, đặc điểm hình thái bên số đặc điểm cấu tạo bên mẫu cá sở khoá phân loại Nguyễn Hữu Dực Mai Đình Yên ,chúng xác định tên khoa học hai loài cá Anguilla marmorata Anguilla bicolar Hai loài khác đặc điểm hình thái điều kiện sống Kết xác định thành phần loài cụ thể sau: 5.1.2 Loài Anguilla marmorata Tên địa phương: cá chình hoa hay cá chình + Vị trí phân loại Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Anguilliformes Họ: Anguillidae Giống: Anguilla Loài: A.marmorata (Quoy Gaimard,1824) - Mẩu thu khu vực sông Truồi, sông Hương, sông Bồ - Mình tròn dài, da có vây thoái hoá lõm xuống sâu, thường có hình sợi xếp thành nhóm nhỏ thảng góc với nhóm gần bên, có đường biên, dài gấp lần so với chiều dài đầu 26 - Thân màu hạt dẻ xám, vây có nhiều vân màu nâu đen to nhỏ Mặt bụng có màu trắng đến trắng vàng - Đầu có dạng hình chóp, dẹt hai bên, mắt bé bị da che lấp, lổ mũi trước có hình ống đầu cuối mõm, lổ mũi sau phía trước mắt, rảnh miệng kéo dài đến sau mắt - Răng xếp thành nhiều hàng hai hàng nhọn sắc, cá chình có lưỡi rỏ ràng - Lỗ mang nở nang, khe mang bên to thẳng đứng, xương nắp mang xương mang phát triển - Lỗ hậu môn nửa phần trước thân, chiều dài từ đầu mút mõm đến lỗ hậu môn ngắn chiều dài từ lỗ hậu môn đến mút đuôi - Vây ngực, vây lưng vây hậu môn nở nang - Không có vây bụng - Vây gai, khởi điểm vây lưng nằm cao khởi điểm vây hậu môn nhiều tối thiếu 2/3 chiều dài đầu, vây lưng phía xa sau đầu, vây hậu môn dài nối liền với vây đuôi - Các vây có da dày che + Đặc điểm sinh học: - Tập tính sống: thích sống eo ngách, sông suối nơi có dòng nước chảy thường xuyên sạch, khu vực phân bố thượng nguồn sông tỉnh Thừa Thiên Huế - Dinh dưỡng: thức ăn chủ yếu động vật, thức ăn loài cá nhỏ cá bọp, cá xanh, ếch, nhái Ở giai đoạn phát triển khác thành phần thức ăn cá Chình thay đổi khác Cá Chình vào vùng cửa sông ruột dày chúng chứa lượng đáng kể mùn bã hữu Ở giai đoạn giống thức ăn chủ yếu động vật phù du Neomysis, Alona…, ấu trùng côn trùng thủy sinh, động vật thân mềm nhỏ giun tơ Ở giai đoạn trưởng thành thức ăn chúng cá, tôm, động vật đáy Cá chình có tính ăn nên ăn thịt đồng loại, rình bắt có kích thươc nhỏ 27 + Sinh trưởng Ngoài tự nhiên, tốc trưởng cá Chình thấp nhiều so với loài cá khác nguồn thức ăn không ổn định đầy đủ, so với loài cá khác thuộc giống Aguilla Chình có tốc độ sinh trưởng nhanh Cá sinh trưởng chậm, cỡ từ 300g trở nên tốc độ sinh trưởng 1/10 tốc độ sinh trưởng giai đoạn cá có trọng lượng 70 - 100g Khi nhỏ tốc độ sinh trưởng cá đàn tương đương nhau, đạt chiều dài 40 cm đực lớn chậm - Sinh sản: Cá Chình loài di cư sinh sản, cá bố mẹ sống nước đến lợ sông cửa sông, gần đến giai đoạn chín muồi sinh dục di cư biển khơi đến bãi đẻ Những cá có trứng buồng trứng chúng gồm hai túi đối xứng bên chứa đầy trứng có màu vàng Cá Chình thường đẻ vào mùa xuân đến hè, nơi có độ sâu 400500m, nhiệt độ nước 16 – 170C, độ mặn 35%o Cá Chình đẻ lần đời sống chúng Trứng đẻ trôi tầng mặt nước, khoảng 24 trứng nở thành ấu trùng li ti, dài mm, tiền ấu trùng trôi phát triển thành dạng ấu trùng liễu Sau thời gian trôi khoảng 22 tháng biến thái thành ấu trùng dạng thon mảnh Các ấu trùng trôi dọc theo dòng nước biển hàng tháng, sống nước biển, cửa sông vùng biển Cá bột di cư dần vào bờ, vào cửa sông ngược dòng lên thượng nguồn để sống + Phân bố Trên giới cá Chình tìm thấy vùng Indo –Thái Bình Dương (Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Philippins, Trung Quốc…) khu vực châu Phi Ở Việt Nam, cá Chình phân bố Bình Định (Đầm Châu Trúc), Hà Tĩnh (sông Ngàn Phố), Thừa Thiên Huế (sông Hương), Gia Lai (sông Ba), Quảng Ngãi (sông Trà Khúc), khu vực khác phía Bắc Khu vực cá Chình Bông phân bố nhiều có ý nghĩa kinh tế khai thác tự nhiên tập trung tỉnh từ Quảng Trị đến Khánh Hòa Theo Vũ Văn 28 Phú ( 1995 ) cá Chình Bông tập trung nhiều khu vực có thểvì biển có dòng hải lưu chạy sát bờ tạo điều kiện thuận lợi cho ấu thể từ vùng biển mà cá đẻ trứng tiếp cận vào sát bờ Đồng thời khu vực có nhiều vũng, vịnh, đầm phá nước lợ làm môi trường thuận lợi cho việc chuyển tiếp cho cá xâm nhập vào cửa sông để di chuyển lên sông, suối, ao, hồ 5.1.3 Loài Anguilla bicolar Tên địa phương: cá chình mun hay cá chình đen + Vị trí phân loại Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Anguilliformes Họ: Anguillidae Giống: Anguilla Loài: A bicolar Schmidt, 1928 - Mẫu thu khu vực sông Truồi, sông Hương, sông Bồ - Mình tròn dài, thân màu đen láng, thể bóng chấm hoa, mặt bụng có màu vàng đậm so với loài A marmorata, chiếm 1/2 mặt lưng mặt bụng - Khởi điểm vây lưng nằm đối diện với khởi điểm vây hậu môn - Đầu có dạng hình chóp, dẹt hai bên - Mắt bé bị da che lấp, lỗ mũi trước có hình ống đầu cuối mõm, lỗ mũi sau phía trước mắt, rãnh miệng rộng kéo dài đến sau mắt - Răng xếp thành nhiều hàng hai hàng nhọn sắc, có lưỡi rõ ràng - Lỗ mang nở nang, khe mang bên to thẳng đứng, xương nắp mang xương mang phát triển - Lỗ hậu môn nửa phần trước thân, chiều dài từ đầu mút mõm đến lỗ hậu môn ngắn chiều dài từ lỗ hậu môn đến mút đuôi - Vây ngực, vây lưng vây hậu môn nở nang đặc biệt vây bụng, vây gai, vây lưng phía xa đầu 29 - Vây đuôi nối liền vây lưng vây hậu môn tròn, dài bao quanh phần thịt mút đuôi có dạng hình giống mái chèo - Vây hậu môn dài nối liền với vây đuôi, vây có da dày che + Đặc điểm sinh học: Về mặt sinh học giống loài A marmorata dinh dưỡng, sinh sản có khác mặt phân bố tập tính sống - Tập tính sống loài Anguilla bicolar: thích sống ao hồ vũng nước tĩnh, sông có dòng chảy yếu, tương đối yên tĩnh, màu nước đục so với loài cá chình hoa, phù hợp với màu sắc để trốn tránh kẻ thù +Phân bố: - Ở Việt Nam vùng phân bố cá Chình từ Hà Tĩnh, Quảng Bình trở vào, tập trung từ Quảng Trị đến Phú Yên - Trên giới Đông Phi, Madagascar, Indonesia, Ấn Độ, Tây Bắc Úc Nhận xét Cá chình loài cá có khả thích ứng rộng với độ mặn, cá sống nước mặn, nước lợ, nước Cá chình loài cá có phạm vi thích rộng với nhiệt Nhiệt độ từ 1- 38 0C cá sống được, 12 0C cá bắt đầu mồi Nhiệt độ sinh trưởng 13 - 300C thích hợp 25 - 270C Tốc độ sinh trưởng cá chình nhanh so với loài cá khác thuộc giống Aguilla nên đối tượng phù hợp cho nuôi cá chình thương phẩm 30 5.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LỘC – THỪA THIÊN HUẾ Trong thời gian qua, có hai xã Lộc Điền xã Vinh Mỹ địa bàn huyện Phú Lộc có số hộ nuôi cá chình Tiến hành điều tra thời gian thực tập thu kết sau : Bảng 3: Kết điều tra tình hình nuôi cá chình thương phẩm huyện Phú Lộc Địa điểm Xã Lộc Điền Xã Vinh Mỹ Lịch sử nuôi Từ năm 2006 Từ năm 2004 Lồng, bè Bể xi măng x 2.5 x 1.5 70 - 90 m2 700 - 1000 3500 - 4000 Chình Chình - 10 1-2 1,2 - 20 20 - 30 - 1,2 - 1,2 12 - 15 12 - 15 Cá, tôm tươi Cá, tôm tươi 15.000 - 20.000 15.000 - 20.000 Loại hồ Diện tích nuôi Số lượng Cá Chình Loài Mật độ ( con/ m2) Kích cỡ giống (gam) Kích cỡ thu hoạch (kg/con ) 10 Thời gian nuôi (tháng) 11 Thức ăn + Giá thức ăn (cá) + Lượng thức ăn Cho ăn ngày đêm từ Cho ăn ngày đêm từ – 10% tổng trọng – 10% tổng trọng lượng cá lồng lượng cá bể 31 + Chế độ ăn Mỗi ngày cho ăn Mỗi ngày cho ăn lần lần vào buổi sáng vào buổi sáng chiều chiều mát mát - Cá giống nhỏ phải băm nhỏ thức ăn cho vừa kích cỡ miệng + Cách cho ăn - Cá nhỏ phải băm nhỏ thức ăn cho vừa kích cỡ miệng - Do cá lớn dần nên cách - Do cá lớn dần nên cách 10 ngày phải tăng lượng 10 ngày phải tăng lượng thức ăn lên lần thức ăn lên lần - Cho cá ăn sàn ăn - Cho cá ăn cách vãi thức ăn xuống bể 12 Giá + Giống 200.000 - 250.000 200.000 - 250.000 230.000 - 270.000 230.000 - 270.000 90 % - 98% 95 % - 98% (đồng/kg) + Thương phẩm (đồng/kg) 13 Tỉ lệ sống Hầu dịch bệnh 14 Dịch bệnh xảy Bệnh sán đường ruột 15 Thuận lợi - Chất nước tốt, không - Nguồn nước ngầm chứa mầm bệnh phong phú, mầm bệnh 16 Khó Khăn - Thức ăn dễ tìm - Thức ăn dễ tìm - Giá thức ăn cao - Giá thức ăn cao - Mùa lũ quản lý lồng - có mưa giông khó khăn phải thay nước vất vả Nhận xét 32 Phong trào nuôi cá Chình huyện Phú Lộc mang tính chất tự phát với quy mô nhỏ lẻ Người nuôi nắm bắt kỉ thuật thông qua học hỏi kinh nghiệm từ người nuôi, địa phương khác Số hộ nuôi cá Chình xã Lộc Điền hộ, số hộ nuôi cá chình xã Vinh Mỹ 32 hộ Đối tượng nuôi cá Chình, giống có nguồn gốc từ Khe Tre – Nam Đông từ tỉnh phía nam chuyển Thời gian bắt đầu vụ nuôi quanh năm kéo dài từ 12 đến 15 tháng nuôi Trọng lượng cá chình giống thả từ 20 - 30 gam đến thu hoạch đạt khối lượng trung bình từ 1,2 đến 1,5 kg Cá Chình cho ăn theo chế độ ngày lần Thức ăn loài động vật thủy sản tôm cá tạp có sẵn chợ Tỉ lệ sống cao: 90%-98% Nuôi cá Chình huyện Phú Lộc với hai phương thức nuôi lồng bè xã Lộc Điền nuôi bể xi măng xã Vinh Mỹ Các yếu tố môi trường thuận lợi cho phát triển cá chình nuôi bể xi măng: - Mặc dù có khả chịu đựng hàm lượng ôxy thấp tốt, để cá chóng lớn hàm lượng ôxy hoà tan nước tốt phải đạt mg/l trở lên, mg/l cá không lớn pH = - 8,5; NH4 - N : < ppm, NO3-N : < 0,2 ppm; - Vượt tiêu cá bị bệnh viêm nang, viêm ruột - Ðộ 40 cm, không 20 cm - Nhiệt độ: thích hợp tự 25-340 C - Hằng ngày phải xi phông đáy ao, hút bớt phân rác đáy ao làm giảm lượng NH4 - N gây độc cho cá, sau bổ sung nước PHẦN 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong thời gian thực đề tài thu kết luận sau: - Trong thủy vực địa bàn huyện Phú Lộc có loài cá giống Anguilla cá chình hoa (Anguillamamorata) cá chình mun (Anguilla bicola) - Cá Chình hoa loài chiếm ưu mặt số lượng khối lượng thủy vực nội địa huyện Tình hình nuôi cá Chình thương phẩm huyên Phú Lộc mang tính tự phát người nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm để quản lý chăm sóc cá Chình - Nguồn giống hoàn toàn phụ thuộc vào việc khai thác từ tự nhiên - Phương thức cho ăn sử dụng 100% thức ăn cá tươi Mô hình nuôi cá chình mang lại thu nhập ổn đình cho hộ nuôi Đây tiềm cho việc phát triển nghề nuôi cá Chình - Kết nuôi dưỡng cá Chình điều kiện nhân tạo huyện Phú Lộc mà tiêu biểu xã Vinh Mỹ xã Lộc Điền bước đầu thành công, mang lại thu nhập cho người dân 6.2 Kiến nghị - Nhìn chung, đề tài nghiên cứu khoa học nghề nuôi cá Chình ít, chưa phổ biến nên thời gian tới cần tập trung nghiên cứu vào đối tượng nhiều sinh lí, sinh học dinh dưỡng, phân bố, tập tính sống đặc điểm cấu tạo, phân tích kĩ thành phần sinh hóa hệ thống tiêu hóa để có điều chỉnh sử dụng thức ăn phù hợp nuôi - Tiến hành nghiên cứu thức ăn bổ sung loại thức ăn khác tôm, cá tươi để tiết kiệm chi phí nuôi - Cần có hỗ trợ mặt kĩ thuật vốn để đưa phương pháp hoàn chỉnh hiệu việc nuôi cá Chình 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Trung Tạng, Nguyên Đình Mão, (năm????) ”Giáo trình ngư loại học” NXB Nông Nghiệp TP.Hồ Chí Minh Lê Xanh, 1982 Hình thái giải phấu cá Đại học thuỷ sản Nha Trang Phương Duy, 2007 Kinh nghiệm nuôi cá chình bể xi măng Hoàng Lân, 2006 Đặc điểm sinh học kĩ thuật nuôi cá chình Nguyễn Hữu Dực Mai Đình Yên, 1994 Xác định thành phần loài giống cá Chình (Anguilla) Việt Nam Tạp chí khoa học Phần khoa học tự nhiên, tập 1/1997 Đại học tổng hợp Hà Nội Võ Văn Phú, 1995 Khu hệ cá đặc điểm sinh học 10 cá kinh tế đầm phá Thừa Thiên Huế Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên, 1997 Ngư loại học - NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 35 MỤC LỤC 36 [...]... Đối tượng nghiên cứu Các loài cá Chình trong giống Anguilla hiện đang sống tại các thủy vực ở địa bàn Huyện Phú Lộc _Thừa Thiên Huế 4.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài cá chình trong giống Anguilla hiện đang sống tại các thủy vực địa bàn Huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế - Tìm hiểu tình hình nuôi cá chình tại địa bàn khu vực hồ Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.3 Thời gian nghiên... KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LỘC – THỪA THIÊN HUẾ Trong thời gian qua, chỉ có hai xã Lộc Điền và xã Vinh Mỹ trên địa bàn huyện Phú Lộc là có một số hộ nuôi cá chình Tiến hành điều tra trong thời gian thực tập tôi thu được kết quả như sau : Bảng 3: Kết quả điều tra tình hình nuôi cá chình thương phẩm ở huyện Phú Lộc 1 Địa điểm Xã Lộc Điền Xã Vinh Mỹ 2 Lịch sử nuôi Từ... LOÀI 5.1.1 Kết quả chung Sau thời gian thực tập, từ 29/ 12/2009 đến 10/05/2010 để thực hiện đề tài "Điều tra thành phần loài và tình hình nuôi cá Chình tại địa bàn Huyện Phú Lộc _Thừa Thiên Huế ", chúng tôi đã thu thập và phân tích nhiều mẫu và đã xác định được hai loài cá Chình khác nhau dựa vào các chỉ tiêu, các đặc điểm về hình thái bên ngoài và một số đặc điểm về cấu tạo bên trong của các mẫu cá. .. mồng 06 tháng 05 năm 2010 4.4 Địa điểm nghiên cứu - Việc nghiên cứu thành phần loài được tiến hành thu mẫu ở tất cả các loại hình thủy vực tại địa bàn huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế - Việc tìm hiểu tình hình nuôi cá chình đươc tiến hành ở hai xã: Vinh Mỹ và Lộc Điền; huyện Phú Lộc – tỉnh Thừa Thiên Huế 4.5 Phương pháp nghiên cứu 4.5.1 Phương pháp thu mẫu Các mẫu cá Chình được thu trực tiếp thông... dòng Các loài cá chình hiện nay đang được nuôi trên thế giới là cá chình Nhật (A japonica), cá chình Mỹ (A rostrata), cá chình châu Âu (A anguilla), cá chình Úc (A australis) Trải qua một thời gian nghiên cứu và hoàn thiện, hiện nay kỹ thuật nuôi cá chình trên thế giới đã đạt đến trình độ chuyên môn cao Có nhiều hình thức nuôi khác nhau như nuôi trong ao nước chảy, nuôi trong nhà kính có hệ thống điều. .. nuôi cá Chình phát triển, và nghiên cứu thêm đặc điểm sinh học của các loài cá chình ở New Zealand Còn ở Úc, hoạt động nuôi cá Chình vẫn nằm trong thử nghiệm và đang thu hút sự quan tâm của người nuôi Ở các nước châu Âu, nhu cầu sử dụng cá chình ngày càng tăng lên Các định hướng phát triển chính cho các quốc gia châu Âu trong lĩnh vực nuôi cá chình là: 18 - Cố gắng nuôi thử nghiệm và nuôi thương phẩm cá. .. trung nhiều nhất ở các tỉnh Phú Yên, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế Cá chình giống ở các địa phương này được thu gom và nuôi thành cá thịt Nghiên cứu thử nghiệm nuôi cá chình đầu tiên ở Việt Nam được thực hiện tại viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II - Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên đến nay kết quả vẫn chưa được công bố một cách chính thức Năm 1996, ở Bình Định đã thử nghiệm nuôi cá chình trong bể xi... tháng 12/2001 tỉnh Phú Yên chỉ còn khoảng 20 – 30 lồng nuôi Hiện nay ở các tỉnh phía Nam như An Giang, Tiền Giang, Cửu Long, Bến Tre phát triển mạnh nghề nuôi cá Chình Cá chình được nuôi ở nhiều hình thức khác nhau như nuôi trong ao đất nước ngọt hay nước lợ, nuôi trong bể xi măng, và nuôi trong lồng Thức ăn nuôi cá Chình chủ yếu là cá vụn, tôm tép nhỏ ốc 21 bươu vàng, hoặc cá tạp, cá biển Cá giống cỡ... Phong trào nuôi cá Chình ở huyện Phú Lộc mang tính chất tự phát với quy mô nhỏ lẻ Người nuôi nắm bắt kỉ thuật thông qua học hỏi kinh nghiệm từ các người nuôi, địa phương khác Số hộ nuôi cá Chình ở xã Lộc Điền là 1 hộ, số hộ nuôi cá chình ở xã Vinh Mỹ là 32 hộ Đối tượng nuôi cá Chình, giống có nguồn gốc từ Khe Tre – Nam Đông hoặc từ các tỉnh phía nam chuyển ra Thời gian bắt đầu vụ nuôi quanh năm và kéo... giới hiện nay Trang trại nuôi cá chình đầu tiên được 16 xây dựng ở Đài Loan năm 1952 và đặc biệt ở những trang trại phát triển nuôi cá chình lớn cũng được tìm thấy ở vùng này Nuôi cá Chình ở Nhật Bản bắt đầu vào năm 1894 tại Tokyo, suốt đầu thế kỷ 20, việc nuôi cá Chình được mở rộng đáng kể ở 3 trung tâm của Nhật Bản là Shizuoka, Aichi và Mile Năm 1942, tổng diện tích nuôi cá Chình trong các ao đạt đến ... quản lí nhà nước, đời sống người dân nâng cao, nhu cầu bữa 20 ăn có chất lượng cao kích thích người sản xuất đầu tư đưa thị trường sản phẩm có chất lượng cao Nghề nuôi cá Chình Việt nam nói phát... khoảng 200 năm, sản phẩm cá Chình nuôi tính toán với số cao nhiều đạt 14.000 năm 1972 27.000 năm 1977 Nhờ phương pháp nuôi tiên tiến làm tăng cao sản lượng nhu cầu tiêu thụ tăng lên, việc khai thác... cho thấy cá chình Nhật sống tốt ao đất hệ số sử dụng thức ăn cao Năm 2001, người dân Phú Yên tiến hành nuôi cá chình lồng sông, thời kì cao điểm có 200 lồng Đối tượng nuôi gồm loài cá chình cá chình

Ngày đăng: 24/11/2015, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan