ảnh hưởng của loại và lượng thức ăn đến tỉ lệ sống và sinh trưởng của tôm he nhật bản trong nuôi thương phẩm

71 646 0
ảnh hưởng của loại và lượng thức ăn đến tỉ lệ sống và sinh trưởng của tôm he nhật bản trong nuôi thương phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tôm he Nhật Bản loài tôm chịu lạnh, chất lượng thịt thơm ngon, thị trường nước ưa chuộng Hiện loài có giá trị thương phẩm cao loài tôm nuôi Nhu cầu tiêu thụ mặt hàng thuỷ sản nói chung tôm nói riêng giới ngày tăng Nhằm đáp ứng nhu cầu đó, số nước Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc…đã phát triển mô hình nuôi tôm he Nhật Bản đạt suất cao Ở Việt Nam, tôm he Nhật Bản loài tôm địa việc quan tâm phát triển loài tôm chưa đặt mức Cho đến vài năm gần đây, nhận thấy tôm he Nhật Bản có giá trị xuất cao nên số hộ nuôi tôm nhập giống từ Trung Quốc nuôi Tuy nhiên đa số ao nuôi cho suất thấp Nguyên nhân có nhiều, chưa xác định loại lượng thức ăn phù hợp cho loài tôm nguyên nhân cần phải quan tâm Tôm he Nhật Bản loài tiêu thụ thức ăn lại đòi hỏi chất lượng thức ăn cao, hàm lượng đạm thức ăn thường 50% Nhưng chưa có công trình nghiên cứu xác định loại lượng thức ăn phù hợp cho tôm he Nhật Bản nuôi thương phẩm Với mục đích tìm hiểu ảnh hưởng số loại thức ăn lên sinh trưởng tỉ lệ sống tôm he Nhật Bản nuôi thương phẩm đồng thời từ tìm loại lượng thức ăn thích hợp cho giai đoạn phát triển tôm nuôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng loại lượng thức ăn đến tỉ lệ sống sinh trưởng tôm he Nhật Bản Penaeus japonicus nuôi thương phẩm” Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Những nghiên cứu đặc điểm sinh học tôm he Nhật Bản (Penaenus japonicus) 2.1.1 Đặc điểm phân bố Tôm he Nhật Bản loài có vùng phân bố rộng số loài tôm nuôi có khả chịu lạnh (Kim, 1989; Bailey-Brock and Moss, 1992) Chúng sống biển Ấn Độ – Tây Thái Bình Dương : từ Nhật Bản qua Đông Nam Á, xuống phía nam tới bắc đông bắc Australia, Fiji, kéo dài phía tây tới Nam phi, qua kênh Suez tới phía đông Địa Trung Hải Tôm thường sống vùng biển có độ sâu từ 10 - 40 m, nơi có đáy cát, nước trong, độ muối cao ổn định Ở Ấn Độ tôm he Nhật Bản có nhiều Bombay Madras Biển Trung Quốc chủ yếu phân bố vùng Giang Tô, biển Đông Hải Nam Hải Nhật Bản nơi có số lượng tôm phân bố nhiều Ở Việt Nam, tôm he Nhật Bản loài có vùng phân bố rộng, trải dài khắp vùng biển nước, từ Quảng Ninh tới Kiên Giang, chúng thường tập trung vịnh Bắc Bộ, đặc biệt vùng biển từ Hải Phòng đến Hà Nam Ninh (Phạm Ngọc Đẳng, 1986) Do có khả chịu lạnh tốt nên tôm P japonicus đối tượng nuôi cần thiết để tăng sản lượng tháng lạnh mùa đông, giải tình trạng khan tôm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tôm vào dịp lễ tết 2.1.2 Tập tính sống Từ Postlarva 10, tôm thể đặc tính riêng loài, vào khoảng thời gian có ánh mặt trời, dù bể ương hay ao nuôi, chúng không xuất tầng nước tầng mặt Chúng nằm mặt đáy vùi bùn, cát Chỉ mặt trời lặn, chúng đồng loạt xuất hầu khắp tầng nước Đây thời điểm tôm bắt mồi tích cực Trong ao nuôi, thời gian bắt mồi tôm he Nhật Bản ngắn, khoảng 2-3 tôm ăn no Những cá thể ăn đủ, chúng ngừng bơi, từ từ chìm xuống mặt đáy sau vài Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 giây, tôm lúi sâu vào cát để hở ăng ten mặt đáy Nếu thức ăn cung cấp đầy đủ, khoảng 2-3 sáng, tôm ngừng hoạt động, mặt ao trở nên phẳng lặng 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng tôm he Nhật Bản Tôm he Nhật Bản ba loài tôm biển có khả chịu lạnh (hai loài lại P chinensis P penicillatus), chúng sinh trưởng điều kiện nhiệt độ 10 – 32oC, nhiệt độ thích hợp 20 - 28oC Ở nhiệt độ 10oC tôm ngừng ăn bị chết nhiệt độ - oC Nhiệt độ 15oC 33oC tôm sinh trưởng chậm dễ bị bệnh (Liao I.C, 1989; Trần Phúc Linh, 2002) Một đặc tính đặc biệt tôm he Nhật Bản hạ nhiệt độ nước nuôi xuống 10oC thể chuyển sang trạng thái “hôn mê”, không hoạt động chúng sống nước tới 20h tạo điều kiện cho việc vận chuyển tôm sống trạng thái khô khoảng cách xa (Liao, 1992) Tôm he Nhật Bản có khả sinh trưởng khoảng độ muối từ 15 38‰, độ muối thích hợp 20 - 28‰ Tôm dễ bị chết độ muối thay đổi đột ngột, sau đợt mưa lớn (Kim, 1989) Giá trị pH nước biển để tôm sinh trưởng 7.8 – 8.9, thích hợp 8.4 – 8.6 Hàm lượng oxy hoà tan nước (DO) để tôm sinh trưởng tốt > 4ppm, tôm bị rơi vào trạng thái hôn mê gây chết DO < 1ppm Tôm he Nhật Bản ưa sống môi trường nước sạch, nhiên giới hạn thích ứng với số tiêu môi trường nuôi tài liệu đưa chưa thống Cụ thể : Đối với NH3, tác giả Nhật Bản cho từ – 1ppm phù hợp cho sinh trưởng tôm ; tác giả Triều Tiên cho < 5ppm Đối với COD, tác giả Nhật Bản Hàn Quốc cho mg/l thích hợp Độ môi trường nước nuôi có nhiều ý kiến chưa thống Các tác giả Hàn Quốc xác định độ phù hợp 30cm; Các tác giả Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 Trung Quốc cho độ > 50cm làm tôm sinh trưởng chậm.Trong tác giả Nhật Bản lại cho độ nước nuôi có khoảng dao động lớn (từ 30 – 200cm) Tôm he Nhật Bản có tốc độ sinh trưởng thấp so với loài tôm nuôi khác, đặc biệt tôm sú Sau 4,5 – tháng nuôi, tôm he Nhật Bản đạt khối lượng cá thể khoảng 15 – 25g (Main Fulks, 1990) Để bù lại, giá loài tôm cao, người nuôi thu hiệu kinh tế không mà cao loài tôm khác 2.1.4 Nghiên cứu dinh dưỡng tôm he Nhật Bản P japonicus loài ăn tạp, thiên ăn động vật Ngoài tự nhiên tôm bắt mồi tích cực vào ban đêm, vào kỳ nước cường, lúc triều lên Tập tính ăn tôm thay đổi theo giai đoạn phát triển Khi thiếu thức ăn, chúng ăn thịt lẫn Cấu tạo phát triển ống tiêu hoá giống tất loài tôm Tổng dung lượng ruột tăng từ giai đoạn Z đến PL Các men tiêu hoá hoạt động tất giai đoạn ấu trùng Tuy nhiên, bắt đầu ăn thức ăn (giai đoạn phụ Z1), loại men tiêu hoá chưa hoạt động hoạt động chưa hiệu (MacDonald ctv, 1990) Vì vậy, việc tiêu hoá thức ăn gặp nhiều khó khăn Để giúp cho trình tiêu hoá thức ăn thuận lợi, sinh vật phải lấy loại thức ăn có sẵn tự nhiên mà thành phần sinh hoá chúng có men kích thích tiêu hoá Sự hoạt động men tiêu hoá giai đoạn phát triển ấu trùng tôm khác Giai đoạn Z 2, Z3 M1 men tiêu hoá hoạt động mạnh Sự hoạt động yếu dần ấu trùng chuyển sang thời kỳ đầu PL Hoạt động phân giải protein nhờ men protease giai đoạn N, tăng tới đỉnh cao giai đoạn Z giảm dần trì mức độ thấp ấu trùng chuyển sang giai đoạn PL (Luo, H.và Huang, H., 1981) Những nghiên cứu sâu chế tiếp nhận khả sử dụng thức ăn ấu trùng Luo & Huang (1981) sử dụng phương pháp C 14, P32 để thiết lập thí nghiệm tập tính bắt mồi khả sử dụng loại thức Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 ăn hai loài tôm chịu lạnh P orientalis P penicillatus Các tác giả kết luận ấu trùng Z1, Z2, Z3 hai loài ăn lọc, ấu trùng M bắt mồi chủ động bắt đầu ăn thịt Tác giả quan sát thời gian thức ăn lưu lại ống tiêu hoá tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển ấu trùng Giai đoạn Z, thời gian thức ăn lưu lại từ 7- 15 phút, M từ 14-24 phút, giai đoạn PL từ 1-3 h Khả lọc thức ăn lượng thức ăn ấu trùng sử dụng khác qua giai đoạn phát triển: ấu trùng Z lọc 1,5 - ml/ ngày, M lọc 6-19 ml/ngày Khẩu phần ấu trùng Z1 khoảng 50.000 - 110.000 tế bào tảo Platymonas/ngày Z2, Z3 khoảng 160.000- 320.000 tế bào/ ngày (Luo, H.và Huang, H., 1981) Giai đoạn Postlarvae sớm, tôm bắt mồi hoàn toàn chủ động Thức ăn động vật như: Luân trùng, Artermia, Copepoda, ấu trùng giáp xác động vật thân mềm Trong giai đoạn PL thích ăn thức ăn sống ương nuôi, thiếu thức ăn, bị đói chúng ăn thịt lẫn nhau, nguyên nhân làm giảm tỷ lệ sống giai đoạn PL Nhu cầu protein chế độ cho ăn tôm penaeid khoảng 2362% (Kanazawa, 1981; Dall ctv, 1990) Trong nhu cầu protein tôm Penaeus japonicus đánh giá cao so với loài penaeid (Deshimaru Kuroki, 1974; Deshimaru Yone, 1978) P.japonicus loài tôm có xu hướng “ăn thịt” nên có đòi hỏi cao hàm lượng protein thức ăn Theo Shunsuke Koshio ctv (2006) hàm lượng protein tốt thức ăn 52-57%.Với hàm lượng dinh dưỡng đem lại hiệu cao cho tăng trọng tiêu hoá tôm Lim, Akiyama (1995) công bố kết nghiên cứu nhu cầu Protein loài tôm khác phần thức ăn: P japonicus nhu cầu protein 40-60% P monodom 35-50% P merguiensis 34-50% P indicus 40-43% P vannamei >30% Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 Trong điều kiện nuôi để tôm he Nhật Bản sinh trưởng phát triển bình thường hàm lượng protein thức ăn nhân tạo phải đạt tối thiểu 50% Hydrocacbon có vai trò lớn đến trình tiêu hoá tôm Do tôm tự tổng hợp hydrocacbon nên bổ sung từ thức ăn vào thể tôm cần thiết Lượng hydrocacbon chủ yếu dùng cho việc cung cấp lượng cho tôm, vai trò cầu trúc, tạo hình (vai trò cellulose) có góp phần cho tế bào có tương tác đặc hiệu…Hàm lượng tốt disaccarit polysaccarit thức ăn 20% Các axit béo không no PUFA 20: 4n-6, 20: 5n-3, 20: 6n-3 cần thiết cho phát dục đẻ trứng tôm P japonicus Các axit béo họ 18: 2n-6, 18: 3n-3 có tác dụng kích thích tăng trưởng cho tôm Vì nhà khoa học tính hàm lượng acid béo cho tôm he Nhật Bản thích hợp khoảng 6% Cholesterol thành phần thiếu với tôm có tác dụng cấu tạo nên cấu trúc màng nguyên sinh chất, tiền chất hình thành hormon giới tính.Các thử nghiệm cho thấy tôm bổ sung cholesterol thức ăn phát triển nhanh so với tôm không sử dụng cholesterol Hàm lượng thích hợp 1,4-2,1% Các loại Vitamin nhóm B quan trọng đến sinh trưởng phát triển tôm he Nhật Bản Một số hàm lượng vitamin phù hợp cho phát triển tôm như: Vitamin B1 chiếm mg/100g thức ăn; Vitamin B6 12 mg/100g … Theo Kanasawa (1985), β-carotene vitamin A bổ sung vào chế độ ăn làm cho P japonicus sinh trưởng tốt Năm 1993, Alava cs chứng minh vitamin A cần thiết cho phát triển buồng trứng bình thường P.japonicus Mức cung cấp vitamin A giới thiệu thức ăn tôm để tôm có sức khoẻ bình thường chức sống tốt làm tăng phát triển buồng trứng 15000 UI/kg thức ăn Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 Nhâm Trạch Lâm Vương Thụ Khang (1994), khẳng định tôm he Nhật loài đòi hỏi Protein số vi lượng thành phần thức ăn cao so với loài tôm nuôi khác: Vitamin B1 (đv) Vitamin B6 (đv) Vitamin B5 (đv) Vitamin C (đv) P japonicus 60-120 120 400 3000 P monodon 14 100 200 2000 P vannamei 50 80-100 200 1000 P orientalis 60 140 400 1000 2.1.5 Đặc điểm sinh sản tôm he Nhật Bản * Mùa vụ sinh sản Theo Hudinaga (1942), mùa vụ sinh sản tôm he Nhật Bản Nhật từ tháng đến cuối tháng tập trung vào tháng 6, Ở Việt Nam, tôm he Nhật sinh sản vào mùa: tôm bắt đầu giao vĩ, chín đẻ trứng từ tháng đến tháng từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau (Phạm Ngọc Đẳng & ctv, 1986) * Vòng đời Cũng số loài tôm khác thuộc giống Penaeus, trình phát triển tôm he Nhật trải qua giai đoạn ấu trùng hậu ấu trùng: Nauplius, Zoae, Mysis, Postlavae Sau hoàn thành giai đoạn hậu ấu trùng, cấu trúc thể hoàn thiện trở thành tôm giống (tôm con) Từ tôm giống đến tiền trưởng thành tôm trưởng thành tôm lột xác lớn lên, cấu trúc thể gần không thay đổi ngoại trừ phát triển tuyến sinh dục Tôm trưởng thành ghép đôi giao vĩ đẻ trứng biển khơi có độ sâu 20 - 30m Trứng thụ tinh, phôi, giai đoạn ấu trùng Nauplius, Zoea Mysis sống trôi vùng nước có độ muối cao, nơi mẹ chúng sinh Giai đoạn hậu ấu trùng, tôm con, tiền trưởng thành tôm di cư vào ven bờ, cửa sông nơi có độ muối thấp, thức ăn phong phú để phát triển sinh trưởng Khóa luận tốt nghiệp Vùng cửa sông Tôm giống Trương Thị Hà TS49 Vùng triều Postlavae Vùng biển khơi Mysis Zoae Tôm Nauplius Tôm tiền trưởng thành Trứng Tôm trưởng thành Tôm thành thục Hình 2.1: Vòng đời phát triển tôm he Nhật Bản (P japonicus) 2.2 Những nghiên cứu sản xuất giống nuôi tôm he Nhật Bản (Penaeus japonicus) giới Việt nam 2.2.1 Thế giới Tôm he Nhật Bản loài tôm có giá trị kinh tế lớn Nhật đối tượng nuôi Trong năm đầu thập niên 20 kỷ 19, người Nhật phát triển kỹ thuật nuôi đối tượng Thời gian đầu tôm đánh bắt từ biển có kích cỡ nhỏ, nuôi giữ ao cho ăn thức ăn cá, sản phẩm phụ thuỷ sản đến chúng đạt kích cỡ thương phẩm Nguồn tôm giống đánh bắt từ tự nhiên thường không đảm bảo số lượng sức khoẻ tôm, không kiểm soát dịch bệnh, kích cỡ tôm đánh bắt không đặc biệt thu giống vào mùa hè Như vậy, nguồn tôm giống gặp nhiều khó khăn, vấn đề lớn giai đoạn tìm biện pháp để chủ động nguồn giống Nhật Bản nôi công nghệ sản xuất nhân tạo giống tôm biển Năm 1933, Motosaku Fujinaga, cử nhân tốt nghiệp trường Đại học Tổng hợp Tokyo cho đẻ ương nuôi thành công loài tôm kuruma Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 (P.japonicus) phòng thí nghiệm Trên cở sở nghiên cứu này, hàng loạt công trình nghiên cứu đối tượng tôm kinh tế khác đời: P orientalis (Oka, 1967), P.monodon, P semisulcatus (Liao, 1970), P latisulcatus (Shirota, 1970), P merguiensis (Vũ Văn Toàn, 2000) Từ đó, công nghệ sản xuất giống tôm biển không ngừng nghiên cứu bổ sung hoàn thiện Đến nay, sản xuất tôm giống nhân tạo trở thành mắt xích định đến phát triển nghề nuôi tôm Khó khăn quy trình sản xuất giống việc chủ động nguồn thức ăn cho giai đoạn ấu trùng Công trình nghiên cứu thức ăn cho ấu trùng tôm tiến sĩ Hudinaga nghiên cứu vào năm 1942 Ông phát số loài tảo silic (Skeletonema spp., Chaetoceros spp ) thức ăn thích hợp cho ấu trùng Z, từ đề xuất hoàn thiện phương pháp nuôi loài tảo vào năm 1996 Việc phát hiện, xác định loài tảo, loài động vật phù du làm thức ăn thích hợp nuôi thành công chúng để có đủ số lượng chất lượng cho nhu cầu dinh dưỡng ấu trùng tôm bước ngoặt lịch sử sản xuất tôm giống nhân tạo góp phần hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống tôm cá biển (Lê Viễn Chí Đỗ Văn Khương, 1991; Nguyễn Thị Xuân Thu, 1991) Song song với việc phát thức ăn thích hợp cho ấu trùng Z, năm 1955 Takashi thành công việc đưa loài luân trùng Brachionus plicatilis N Artemia vào thử nghiệm làm thức ăn cho ấu trùng tôm giai đoạn M Cho đến nay, với phát triển công nghệ sản xuất tôm giống, công nghệ sản xuất thức ăn tươi sống dần hoàn thiện, góp phần không nhỏ vào phát triển ngành nuôi thuỷ sản nói chung nuôi tôm nói riêng (Lê Viễn Chí Đỗ Văn Khương, 1991; Vũ Dũng, 1991; Fast, 1992) Năm 1940, Nhật thành công với việc nuôi thương phẩm tôm he Nhật Bản nhiên kích cỡ tôm nhỏ Năm 1942, ông Hudinaga.M thành công việc mở rộng tái sản xuất nuôi thương phẩm tôm he Nhật Bản P.japonicus Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 Trong năm 1942-1949 nhà nghiên cứu Nhật Bản bắt đầu ý đến loại thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu phát triển tôm Ở giai đoạn nuôi thương phẩm, Huginaga.M nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn tươi sống tôm nhỏ ướp đông thịt nhuyễn thể đến tốc độ sinh trưởng tỉ lệ sống tôm nuôi Sau số tác giả người Nhật bắt đầu nghiên cứu chế tạo thức ăn nhân tạo thay cho thức ăn tươi sống Thức ăn có nguồn gốc protein chế biến từ các nguyên liệu khác 17 công thức thức ăn đưa vào thử nghiệm, chia thành nhóm, có nguồn gốc hàm lượng protein khác Nhóm có công thức, nguồn gốc protein từ bột cá, hàm lượng protein trung bình 69,7% 10 công thức lại nguồn gốc protein thịt nhuyễn thể kết hợp với bột tôm, chia thành nhóm có hàm lượng proteinlà 64,25% nhóm có hàm lượng protein 70,5% Cả nhóm bổ sung hỗn hợp vitamin muối khoáng vớ hàm lượng Kết cho thấy tốc độ sinh trưởng hiệu suất sử dụng thức ăn tôm nhóm thấp hàm lượng protein công thức thức ăn nhóm 1cao nhóm có thấp nhóm không nhiều Các tác giả kết luận protein có nguồn gốc từ bột tôm, thịt số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Venerupis Philippinarum, Mytilus edilus ) mực cấu thành nên thành phần thức ăn nhân tạo cho tốc độ sinh trưởng hiệu suất sử dụng thức ăn tôm tốt so với protein có nguồn gốc từ bột hầu hết loài cá Nguyên nhân khác biệt hiệu suất sử dụng thức ăn protein có nguồn gốc từ thịt nhuyễn thể, thịt tôm so với thịt cá chỗ xếp amino acid protein nhuyễn thể tương tự cấu trúc thịt tôm Năm 1957 nhà nghiên cứu tôm Nhật Bản thử nghiệm công nghệ nuôi tôm với quy mô lớn từ nghề nuôi tôm P japonicus bắt đầu xuất Các tác giả bước đầu xây dựng quy mô nuôi bể, sử dụng công nghệ nuôi tảo Skeletolema costatum làm thức ăn cho tôm Trong năm 1958, thời gian đầu kết thu số lượng tôm đạt kích cỡ thương phẩm 10 Khóa luận tốt nghiệp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 12.50 12.70 12.20 12.40 14.20 12.00 12.50 12.30 12.20 12.00 13.20 12.10 12.60 12.60 12.00 12.50 12.80 12.40 12.30 13.00 12.50 12.60 12.70 12.83 13.03 12.52 12.72 14.57 12.31 12.78 12.67 12.47 12.36 13.50 12.41 12.97 12.90 12.34 12.80 13.13 12.75 12.65 13.34 12.85 12.88 13.06 Trương Thị Hà TS49 13.90 13.00 14.00 13.00 14.50 14.70 14.20 14.00 13.80 13.50 13.90 13.70 14.30 15.00 14.00 13.80 14.40 12.90 12.80 13.80 14.10 14.00 13.00 13.52 12.70 13.67 12.63 14.11 14.30 13.80 13.67 13.40 13.14 13.50 13.33 13.91 14.60 13.59 13.46 14.01 12.55 12.45 13.45 13.72 13.60 12.67 11.00 12.00 12.30 11.80 11.90 12.00 12.10 11.60 11.80 11.50 11.60 12.20 12.30 11.90 12.10 11.60 11.90 12.10 11.80 13.00 11.70 11.80 11.50 11.25 12.17 12.43 11.88 12.08 12.15 12.23 11.80 11.90 11.70 11.70 12.33 12.45 11.06 12.17 11.79 12.15 12.30 11.95 13.35 11.90 11.88 11.72 12.00 12.50 12.40 12.30 12.30 11.00 11.80 13.20 13.10 13.50 12.20 12.10 12.50 12.30 12.10 11.90 11.90 11.80 12.40 12.40 12.30 12.50 12.30 12.23 12.74 12.59 12.60 12.50 11.21 11.99 13.46 13.36 13.76 12.50 12.34 12.68 12.56 12.30 12.15 12.08 12.03 12.69 12.60 12.58 12.80 12.55 13.30 13.60 13.40 13.50 12.60 12.80 12.70 14.00 12.10 14.20 13.20 13.80 13.40 14.00 13.80 13.50 13.50 13.90 13.40 13.10 13.50 13.60 12.00 57 12.74 13.02 12.80 12.96 12.14 12.26 12.16 13.41 11.59 13.60 12.57 13.22 12.78 13.46 13.22 13.00 12.88 13.31 12.85 12.55 12.93 12.97 11.53 12.50 12.50 12.30 12.70 12.40 13.80 13.90 14.20 14.10 14.00 13.20 13.30 13.40 12.00 12.10 12.40 13.40 13.40 13.50 14.00 14.90 12.40 13.00 12.66 12.61 12.36 12.71 12.46 14.08 14.11 14.23 14.26 14.12 13.23 13.41 13.51 12.06 12.16 12.42 13.47 13.43 13.66 14.14 15.08 12.43 13.41 12.40 13.90 11.90 11.60 12.70 12.60 11.20 13.00 13.40 12.40 12.40 12.50 12.30 12.50 11.60 12.90 12.30 13.10 13.40 12.70 12.70 12.50 12.40 12.60 14.08 12.05 11.75 12.86 12.80 11.34 13.14 13.62 12.51 12.58 12.66 12.45 12.64 11.80 13.06 12.45 13.27 13.52 12.90 12.82 12.70 12.53 12.80 13.40 13.00 14.00 13.00 12.00 13.20 13.10 12.50 12.60 12.30 12.70 12.80 12.50 12.40 12.30 13.60 13.40 13.00 12.10 12.10 12.90 13.40 13.02 13.63 13.17 14.24 13.25 12.21 13.40 13.32 12.71 12.82 12.51 12.85 13.10 12.75 12.57 12.47 13.83 13.67 13.27 12.26 12.31 13.15 13.60 13.50 14.20 14.40 14.30 14.60 12.90 12.50 13.90 14.50 14.60 14.20 14.00 13.80 13.70 14.90 14.30 14.10 13.90 13.70 13.80 12.70 12.90 14.30 13.64 14.40 14.61 14.50 14.81 13.08 12.68 14.05 14.76 14.76 14.46 14.18 14.05 13.90 15.11 14.47 14.30 14.15 13.85 14.05 12.88 13.03 14.55 Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 Phụ lục 3: Kết phân tích Anova - chiều dài, khối lượng tôm qua giai đoạn GĐ: - 10 ngày Anova: Single Factor SUMMARY Groups Be Be Be ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 30 30 30 Sum 69.6 69.6 75.3 SS Be Be Be MS F 0.722 0.361 13.663 87 0.157046 14.385 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Be 30 Be 30 Be 30 Total Variance 0.148552 0.11131 0.211276 df SS Sum 4.55294 3.72283 5.11495 0.106457 3.101296 Average 0.151765 0.124094 0.170498 Variance 0.000691 0.000434 0.001112 MS F P-value F crit 21.93293 1.94E-08 3.101296 df 0.01635 0.064853 87 0.000745 0.124094 0.151765 0.170498 F crit sai khác 0.032699 0.097552 2.29869 P-value 89 F < Fcrit ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Average 2.32 2.32 2.51 89 khác LSD Be 0.014012 Be 0.02767 0.046404 0.018734 Be A Be Be Be B C 58 Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Be be be Count Sum 69.6 70.2 74.1 30 30 30 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS Total Average 2.32 2.34 2.47 Variance 0.187172 0.125931 0.159414 MS F P-value F crit 1.263446 0.287813 3.101296 df 0.398 0.199 13.703 87 0.157506 14.101 89 F < Fcrit sai khác Anova: Single Factor SUMMARY Groups Be be be ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 30 30 30 Sum 4.0276 4.5035 5.12928 SS Average 0.134253 0.150117 0.170976 Variance 0.000925 0.000855 0.001032 MS F P-value F crit 10.85534 6.18E-05 3.101296 df 0.020353 0.010177 0.08156 87 0.000937 0.101913 89 khac Be be be 0.134253 0.150117 0.170976 LSD Be 0.015713 be 0.015863 0.036723 0.020859 Be A be be be B C Anova: Single Factor 59 Khóa luận tốt nghiệp SUMMARY Groups be be be ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Count 30 30 30 SS Total Trương Thị Hà TS49 Sum 70.5 67.8 71.7 Average 2.35 2.26 2.39 Variance 0.300517 0.186621 0.167828 MS F P-value F crit 0.609192 0.546093 3.101296 df 0.266 0.133 18.994 87 0.218322 19.26 89 F < Fcrit sai khác Anova: Single Factor SUMMARY Groups be be be ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total be be be Count 30 30 30 SS Sum 3.30916 3.93775 4.81059 Average 0.110305 0.131258 0.160353 Variance 0.000631 0.00082 0.001151 MS F P-value F crit 21.85192 2.04E-08 3.101296 df 0.037903 0.018951 0.075452 87 0.000867 0.113355 89 0.110305 0.131258 0.160353 LSD be khac 0.015113 be be 0.020953 0.050048 0.029095 be A be be B C GĐ: – 10 ngày Anova: Single Factor 60 Khóa luận tốt nghiệp SUMMARY Groups Grobest CP Thai-one Count 30 30 30 Trương Thị Hà TS49 Sum 75.3 74.1 71.7 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 0.224 15.617 Total 15.841 89 Count 30 30 30 Sum 5.11495 5.12928 4.81059 df 87 Average 2.51 2.47 2.39 Variance 0.211276 0.159414 0.167828 MS 0.112 0.179506 F 0.623935 Average 0.170498 0.170976 0.160353 Variance 0.001112 0.001032 0.001151 MS 0.00108 0.001098 F 0.983333 Average 3.94 3.78 Variance 0.071724 0.149379 0.47131 MS 0.388 0.230805 F 1.681076 P-value 0.538212 F crit 3.101292 P-value 0.37818 F crit 3.101292 P-value 0.192164 F crit 3.101292 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Grobest CP Thai-one ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 0.00216 0.095554 Total 0.097714 df 87 89 GĐ: 10 – 20 ngày Anova: Single Factor SUMMARY Groups Grobest CP Thai-one ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Count 30 30 30 SS 0.776 20.08 Total 20.856 Anova: Single Factor Sum 120 118.2 113.4 df 87 89 SUMMARY 61 Khóa luận tốt nghiệp Groups Grobest CP Thai-one ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 30 30 30 Trương Thị Hà TS49 Sum 9.31225 9.60088 8.75182 SS 0.012425 0.136444 df 87 0.14887 Thai-one Grobest CP 0.291727 0.310408 0.320029 Average 0.310408 0.320029 0.291727 Variance 0.000612 0.00114 0.002954 MS 0.006213 0.001568 F 3.961381 P-value 0.022567 F crit 3.101292 P-value 0.003477 F crit 3.101292 89 LSD Thai-one 0.020324 Grobest 0.018681 0.028302 0.009621 Thai-one A Grobest A CP CP B GĐ: 30 – 40 ngày Anova: Single Factor SUMMARY Groups Grobest CP Thai-one Count 30 30 30 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 3.318 23.871 Total 27.189 Sum 206.4 198.9 213 df 87 Variance 0.376138 0.261483 0.185517 MS 1.659 0.274379 F 6.046374 89 LSD CP CP Grobest Thai-one Average 6.88 6.63 7.1 6.63 6.88 7.1 0.26882 Grobest 0.25 0.47 CP a Thai-one 0.22 Grobest a Thai-one b Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average 62 Variance Khóa luận tốt nghiệp Grobest CP Thai-one 30 30 30 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 1.049065 1.715829 Total 2.764894 CP Grobest Thai-one 1.930684 2.021767 2.19124 Trương Thị Hà TS49 60.653 57.92053 65.7372 2.021767 1.930684 2.19124 0.017007 0.023635 0.018524 df MS 0.524532 0.019722 F 26.59607 87 P-value 9.7E-10 F crit 3.101292 P-value 0.000411 F crit 3.101292 89 LSD CP 0.072071 Grobest 0.091082 0.260556 0.169473 CP A Grobest Thai-one Thai-one B C GĐ: 80 – 90 ngày Anova: Single Factor SUMMARY Groups Grobest CP Thai-one Count 30 30 30 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 6.746 34.363 Total 41.109 Sum 375.6 366.3 386.4 df 87 Variance 0.556138 0.336793 0.292 MS 3.373 0.394977 F 8.539738 89 LSD CP CP Grobest Thai-one Average 12.52 12.21 12.88 12.21 12.52 12.88 0.322531 Grobest 0.31 0.67 CP a Thai-one 0.36 Grobest a Thai-one b Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average 63 Variance Khóa luận tốt nghiệp Grobest CP Thai-one 30 30 30 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 15.31643 30.31711 Total 45.63354 CP Grobest Thai-one 11.31042 11.63 12.3004 Trương Thị Hà TS49 348.9001 339.3126 369.0121 11.63 11.31042 12.3004 0.477232 0.301129 0.267057 df MS 7.658213 0.348473 F 21.97652 87 89 LSD CP 0.302949 Grobest 0.319584 0.989985 0.670401 CP A Grobest Thai-one Thai-one B C Phụ lục 4: Một số hình ảnh trình thí nghiệm Tôm bắt mồi 64 P-value 1.88E-08 F crit 3.101292 Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 Hệ thống bể thí nghiệm Tôm lúc cân đo 65 Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu dùng khoá luận trung thực chưa sử dụng Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc hoàn thành khoá luận cảm ơn thông tin trích dẫn khoá luận ghi rõ nguồn gốc i Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 Lời cảm ơn! Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức quan, nhân xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Ban lãnh đạo khoa Chăn Nuôi Nuôi Trồng Thuỷ Sản toàn thể quý Thầy cô Tổ môn Nuôi trồng Thuỷ sản tận tình giảng dạy bảo giúp hoàn thành báo cáo khoá luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Quyền, Th.S Võ Quý Hoan người bảo tận tình, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực tập sở hoàn thành khoá luận Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trạm nghiên cứu Thuỷ sản nước lợ Hải Phòng, tạo điều kiện cho thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua xin gửi lòng biết ơn tới người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ học tập, hoàn thành khoá luận suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2008 Sinh viên Trương Thị Hà ii Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 2.1 Những nghiên cứu đặc điểm sinh học tôm he Nhật Bản (Penaenus japonicus) 2.1.1 Đặc điểm phân bố 2.1.2 Tập tính sống 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng tôm he Nhật Bản .3 2.1.4 Nghiên cứu dinh dưỡng tôm he Nhật Bản 2.1.5 Đặc điểm sinh sản tôm he Nhật Bản .7 2.2 Những nghiên cứu sản xuất giống nuôi tôm he Nhật Bản (Penaeus japonicus) giới Việt nam 2.2.1 Thế giới 2.2.2 Việt Nam .11 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu .14 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 14 3.2.2 Phương pháp xác định tiêu thí nghiệm 16 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 17 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Ảnh hưởng lượng thức ăn đến sinh trưởng tỉ lệ sống .20 4.1.1 Giai đoạn từ – 10 ngày 20 4.1.2 Giai đoạn từ 10 – 20 ngày 20 4.1.3 Giai đoạn từ 20 – 30 ngày 21 4.1.4 Giai đoạn 30 – 40 ngày 23 4.1.5 Giai đoạn 40 – 50 ngày 25 4.1.6 Giai đoạn 50 – 60 ngày 27 4.1.7 Giai đoạn 60 – 70 ngày 30 4.1.8 Giai đoạn 70 – 80 ngày 31 4.1.9 Giai đoạn 80 – 90 ngày 34 4.1.10 Giai đoạn 90 – 100 ngày 35 4.2 Ảnh hưởng loại thức ăn đến sinh trưởng tỉ lệ sống 37 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề xuất .40 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 VII PHỤ LỤC 45 iii Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ gốc Ký hiệu Chiều dài trung bình CDTB Khối lượng trung bình KLTB Tỉ lệ sống TLS Cộng tác viên CTV Chiều dài L Khối lượng W Grobest G Thai-one T Protein Pr iv Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thức ăn Grobest 15 Bảng 3.2: Thức ăn CP 15 Bảng 3.3: Thức ăn Thai-one 15 Bảng 4.1: Lượng thức ăn sử dụng 18 Bảng 4.2: Chiều dài, khối lượng trung bình tỉ lệ sống 19 Bảng 4.3a: Khẩu phần thức ăn Grobest yếu tố theo dõi giai đoạn 20 – 30 ngày .21 Bảng 4.3b: Khẩu phần thức ăn CP yếu tố theo dõi giai đoạn 20 – 30 ngày 22 Bảng 4.3c: Khẩu phần thức ăn Thai-one yếu tố theo dõi giai đoạn 20 – 30 ngày .23 Bảng 4.4a: Khẩu phần thức ăn Grobest yếu tố theo dõi giai đoạn 30 – 40 ngày .23 Bảng 4.4b: Khẩu phần thức ăn CP yếu tố theo dõi giai đoạn 30 – 40 ngày .24 Bảng 4.4c: Khẩu phần thức ăn Thai-one yếu tố theo dõi giai đoạn 30 – 40 ngày 25 Bảng 4.5a: Khẩu phần thức ăn Grobest yếu tố theo dõi giai đoạn 40 – 50 ngày .25 Bảng 4.5b: Khẩu phần thức ăn CP yếu tố theo dõi giai đoạn 40 – 50 ngày .26 Bảng 4.6a: Khẩu phần thức ăn Grobest yếu tố theo dõi giai đoạn 50 – 60 ngày 27 Bảng 4.6b: Khẩu phần thức ăn CP yếu tố theo dõi giai đoạn 50 – 60 ngày .28 Bảng 4.6c: Khẩu phần thức ăn Thai-one yếu tố theo dõi giai đoạn 50 – 60 ngày 29 v Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 Bảng 4.7a: Khẩu phần thức ăn Grobest yếu tố theo dõi giai đoạn 60 – 70 ngày .30 Bảng 4.7b: Khẩu phần thức ăn CP yếu tố theo dõi giai đoạn 60 – 70 ngày .31 Bảng 4.7c: Khẩu phần thức ăn Thai-one yếu tố theo dõi giai đoạn 60 – 70 ngày .31 Bảng 4.8a: Khẩu phần thức ăn Grobest yếu tố theo dõi giai đoạn 70 – 80 ngày .31 Bảng 4.8b: Khẩu phần thức ăn CP yếu tố theo dõi giai đoạn 70 – 80 ngày 33 Bảng 4.8c: Khẩu phần thức ăn Thai-one yếu tố theo dõi giai đoạn 70 – 80 ngày .33 Bảng 4.9a: Khẩu phần thức ăn Grobest yếu tố theo dõi giai đoạn 80 – 90 ngày 34 Bảng 4.9b: Khẩu phần thức ăn CP yếu tố theo dõi giai đoạn 80 – 90 ngày 35 Bảng 4.9c: Khẩu phần thức ăn Thai-one yếu tố theo dõi giai đoạn 80 – 90 ngày 35 Bảng 4.10a: Khẩu phần thức ăn Grobest yếu tố theo dõi giai đoạn 90 – 100 ngày 36 Bảng 4.10b: Khẩu phần thức ăn CP yếu tố theo dõi giai đoạn 90 – 100 ngày 36 Bảng 4.10c: Khẩu phần thức ăn Thai-one yếu tố theo dõi giai đoạn 90 – 100 ngày 36 vi [...]... TS49 4.1 Ảnh hưởng của lượng thức ăn đến sinh trưởng và tỉ lệ sống 4.1.1 Giai đoạn từ 0 – 10 ngày Từ ngày bắt đầu nuôi đến lần kiểm tra 1 tốc độ sinh trưởng của tôm không có sự khác biệt rõ rệt giữa các lượng thức ăn khác nhau và giữa các loại thức ăn khác nhau Chúng chỉ khác nhau rất ít về chiều dài và khối lượng Cụ thể: Đối với thức ăn G, khi cho tôm ăn với lượng là 16 – 15 – 14 % khối lượng thân... dù với lượng 12% khối lượng thân cho kết quả tốt nhưng lượng chúng tôi cho ăn là hơi nhiều Vì vậy trong giai đoạn tiếp theo lượng thức ăn sẽ được điều chỉnh cho phù hợp Thức ăn CP cũng cho kết quả tương tự Chúng tôi chọn lượng thức ăn cho giai đoạn sau là 12% khối lượng thân Cũng cho ăn với lượng 14 – 13 – 12% khối lượng thân nhưng ở thức ăn T, lượng 13% lại cho kết quả về sinh trưởng, tỉ lệ sống cao... cho tôm ăn với lượng 14% khối lượng thân (đối với cả 3 loại G, CP, T) đều cho kết quả tốt về sinh trưởng, tỉ lệ sống cũng như chất lượng môi trường Vì vậy lượng thức ăn này sẽ được lấy để làm lượng thức ăn khởi đầu cho giai đoạn tiếp theo 4.1.2 Giai đoạn từ 10 – 20 ngày Giai đoạn này cho tôm ăn với lượng 14 – 13 – 12% khối lượng thân Đến lần kiểm tra thứ 2 thấy có sự khác biệt về chiều dài và khối lượng. .. tốc độ sinh trưởng về chiều dài của tôm có chậm hơn, chủ yếu là tăng trưởng về khối lượng Khẩu phần 4.5% của thức ăn CP cho kết quả tốt về sinh trưởng và tỉ lệ sống, lượng này sẽ được lấy làm khẩu phần khởi đầu cho giai đoạn tiếp theo 34 Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hà TS49 Bảng 4.9b: Khẩu phần thức ăn CP và các yếu tố theo dõi giai đoạn 80 – 90 ngày CP BỂ 6 BỂ 5 BỂ 4 Khẩu phần ăn (% khối lượng 3... sinh trưởng giai đoạn này có chậm hơn Tốc độ sinh trưởng về chiều dài, khối lượng và tỉ lệ sống giữa các bể là không khác nhau nhiều Tuy nhiên bể 9 vẫn cho kết quả tốt hơn về tốc độ sinh trưởng, tỉ lệ sống và chất lượng môi trường Khẩu phần ăn cho giai đoạn sau vẫn là 8.5% khối lượng thân Bảng 4.5b: Khẩu phần thức ăn CP và các yếu tố theo dõi giai đoạn 40 – 50 ngày CP BỂ 6 Khẩu phần ăn (% khối lượng. .. tốc độ sinh trưởng ngày và tỉ lệ sông thấp hơn bể 9 nhưng năng suất lại cao hơn bể 9, lý do là khối lượng trung bình tôm bể 7 lớn hơn bể 9 Qua đó ta thấy rằng nếu chỉ dựa vào tốc độ sinh trưởng và tỉ lệ sống để đánh giá thì chưa hoàn toàn thỏa đáng, đó là lý do vì sao chúng tôi đưa thêm cả chất lượng môi trường để đánh giá hiệu quả thức ăn Đến lần kiểm tra thứ 3 tác động của thức ăn đến chất lượng môi... nghiệm: LOẠI THỨC ĂN GROBEST L1 L2 CP L3 L1 THAI-ONE L2 L3 - Định kì kiểm tra sinh trưởng, tỉ lệ sống - Thu thập các yếu tố môi trường L1 L2 L3 - Xác định loại thức ăn phù hợp - Xác định lượng thức ăn phù hợp cho từng giai đoạn phát triển 3.2.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu trong thí nghiệm - Phương pháp xác định tỉ lệ sống: cứ sau 10 ngày tháo cạn nước, đếm số tôm có trong mỗi bể Tỉ lệ sống được... làm tốc độ tăng trưởng của tôm về chiều dài và khối lượng đạt 5.11(cm), 0.75(g), tiếp đến là khẩu phần 11%, đạt 5.01(cm), 0.72(g) Tuy nhiên về mặt thống kê sự sai khác này là không có ý nghĩa (P

Ngày đăng: 23/11/2015, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan