TÌM HIỂU CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬT LIỆU CHÁY LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP MAI SƠN

43 985 2
TÌM HIỂU CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬT LIỆU CHÁY LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP MAI SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Lời nói đầu Đợc trí ban giám hiệu trờng Cao Đẳng Nông Lâm, khoa Lâm nghiệp, em thực đề tài tốt nghiệp: Tìm hiểu đặc điểm vật liệu cháy làm sở cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng công ty lâm nghiệp Mai Sơn - Lục Nam - Bắc Giang Trong thời gian thực tập tốt nghiệp với nỗ lực thân, quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo khoa, cho phép em bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s Vũ Thị Tâm, thầy cô giáo toàn thể công nhân viên công tác công ty lâm nghiệp Mai Sơn bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ em trình thực đề tài Do thời gian thực có hạn, kinh nghiệm thân ỏi, nên khóa luận không tránh khỏi thiếu xót Vậy em mong nhận đợc quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, ý kiến bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày tháng năm 2008 Ngời thực Trần Thu Thuỷ Danh mục chữ viết tắt VLC: Vật liệu cháy PCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng D1.3: Đờng kính 1.3 m DT: Đờng kính tán ii HVN: Chiều cao vút HDC: Chiều cao dới cành HCb: Chiều cao bụi N: Mật độ (cây/ha) TB: Trung bình ÔTC: Ô tiêu chuẩn ÔDB: Ô dạng iii Mục lục Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu v Đặt vấn đề 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích đề tài Đặc điểm VLC tiêu quan trọng nghiên cứu PC- CCR, thông qua việc tìm hiểu đặc điểm VLC đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng khả xảy cháy rừng để chủ động công tác PC- CCR công ty lâm nghiệp Mai Sơn - Lục Nam - Bắc Giang Yêu cầu đề tài ý nghĩa thực tiễn Chơng 1: tình hình nghiên cứu nớc .3 1.2 Việt Nam Chơng 2: vật liệu, nội dung phơng pháp nghiên cứu .6 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu .6 2.2.1 Điều tra trạng sử dụng đất đai công ty lâm nghiệp Mai Sơn - Lục Nam - Bắc Giang 2.2.2 Điều tra tình hình cháy rừng công ty lâm nghiệp Mai Sơn - Lục Nam Bắc Giang từ năm 2006 - 2008 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy đối tợng rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu tiêu sau: 2.2.4 Xác định tiêu tổng hợp phản ánh mức độ nguy hiểm vật liệu cháy đối tợng nghiên cứu 2.2.5 Đề xuất số giải pháp tác động vào vật liệu cháy nhằm hạn chế nguy cháy rừng khu vực nghiên cứu .6 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều tra trạng sử dụng đất đai công ty lâm nghiệp Mai Sơn 2.3.1.1 Điều tra phân bố diện tich loại đất đai 2.3.1.2 Mô tả đặc điểm loại hình thực bì đối tợng rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu 2.3.2 Điều tra tình hình cháy rừng công ty lâm nghiệp Mai Sơn - Lục Nam Bắc Giang .8 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy đối tợng rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu .9 2.3.5 Một số giải pháp nhằm hạn chế nguy cháy rừng .10 Chơng 3: kết tham gia sản xuất sở 10 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vự nghiên cứu .11 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 3.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 12 3.1.3 Tình hình sản xuất Nông Lâm nghiệp vùng 13 3.2.1 Mục đích 14 3.2.2 Nội dung 15 Chơng Kết thảo luận 17 iv 4.1 Điều tra trạng sử dụng đất đai Công ty lâm nghiệp Mai Sơn Lục Nam - Bắc Giang 17 4.1.1 Điều tra phân bố diện tích đất đai 17 4.1.2 Mô tả đặc điểm thực tế loại hình rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu 18 4.2 Điều tra tình hình cháy rừng Công ty lâm nghiệp Mai Sơn - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang (Năm 2006-2008) 21 4.3 Đặc điểm vật liệu cháy đối tợng rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu 22 4.3.1 Khối lợng vật liệu cháy 22 4.3.2 Chiều cao vật liệu cháy 24 4.3.3 Tốc độ đám cháy khởi đầu 25 4.3.4 Chiều cao lửa 26 4.4 Xác định tiêu tổng hợp phản ánh mức độ nguy hiểm vật liệu cháy loại hình rừng .27 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế nguy cháy rừng .29 4.5.1 Tình hình công tác phòng chống cháy rừng Công ty lâm nghiệp Mai Sơn 29 Kết luận đề nghị 33 Kết luận 33 Đề nghị .33 Phụ biểu v Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Phân cấp mức nguy hiểm cháy rừng với hàm lợng nớc vật liệu cháy Mẫu biểu 01: Phân bố diện tích đất đai công ty lâm nghiệp Mai Sơn- Lục Nam Bắc Giang .7 Mẫu biểu 02: Điều tra tầng cao Mẫu biểu 03: Điều tra tầng thảm tơi bụi tái sinh Mẫu biểu 04: Thống kê số vụ cháy công ty lâm nghiệp Mai Sơn Lục Nam Bắc Giang (2006 2008) Mẫu biểu 05: Kết điều tra khối lợng VLC Bảng biểu 4.1; Thống kê diện tích đất đai khu vực nghiên cứu 17 Bảng biểu 4.2: Kết điều tra tầng cao 19 Bảng biểu 4.3: Kết điều tra tầng thảm tơi, bụi tái sinh 20 Bảng biểu 4.4 Thống kê vụ cháy rừng Công ty lâm nghiệp Mai Sơn (2006-2008) .21 Bảng biểu 4.5: Khối lợng VLC đối tợng rừng .24 Bảng biểu 4.6: Chiều caoVLC 24 Bảng biểu 4.7: Tốc độ đám cháy khởi đầu đối tợng nghiên cứu 26 Bảng biểu 4.8: Chiều cao lửa 26 Bảng biểu 4.9: Biểu tổng hợp tiêu đánh giá cấp nguy hiểm VLC loại hình rừng 27 Bảng biểu 4.10: Cấp nguy hiểm VCL loại hình rừng .28 Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên vô quý giá loài ngời Trong năm gần cháy rừng thờng xuyên xảy nhiều nớc giới nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên rừng, gây thiệt hại mặt kinh tế, xã hội môi trờng sống ngời Mỗi năm rừng hàng chục ngàn mà nguyên nhân rừng chủ yếu hoạt động vô ý thức ngời nh: Khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nơng rẫy, rừng sâu bệnh, lũ lụt, nguyên nhân rừng quan trọng cháy rừng Mà trình cháy rừng xảy có kết hợp yếu tố: Ôxy, vật liệu cháy nguồn nhiệt Trong đó: Ôxy có khắp nơi khí nhng khó kiểm soát, nguồn nhiệt đợc sinh chủ yếu việc sử dụng lửa vô ý thức ngời nhng khó loại trừ, vật kiệu cháy có sẵn rừng Vật liệu cháy bao gồm toàn vật liệu có khả bắt cháy nhệt độ thích hợp nh lớp thảm mục, thảm khô, bụi, tái sinh, cỏ thân gỗ, Đặc điểm vật liệu cháy định khả bắt lửa nh tốc độ lan tràn quy mô đám cháy Vì em thực đề tài: Tìm hiểu đặc điểm vật liệu cháy làm sở cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng công ty lâm nghiệp Mai Sơn- Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang mong muốn góp phần nhỏ giải tồn Mục đích đề tài Đặc điểm VLC tiêu quan trọng nghiên cứu PC- CCR, thông qua việc tìm hiểu đặc điểm VLC đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng khả xảy cháy rừng để chủ động công tác PCCCR công ty lâm nghiệp Mai Sơn - Lục Nam - Bắc Giang Yêu cầu đề tài Tìm hiểu số đặc điểm chủ yếu vật liệu cháy (Khối lợng vật liệu cháy, chiều cao vật liệu cháy, tốc độ đám cháy khởi đầu, chiều cao lửa) có liên quan đến khả phát sinh, phát triển cháy rừng ý nghĩa thực tiễn Từ kết nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy công ty lâm nghiệp Mai Sơn sở để khuyến cáo cho ngời dân chủ động phòng chống cháy rừng sở nơi có điều kiện sinh thái tơng tự Chơng 1: tình hình nghiên cứu nớc 1.1 Trên giới Dự báo cháy rừng biện pháp chủ động phòng cháy quan trọng Những công trình nghiên cứu dự báo cháy rừng đợc số nhà khoa học tiến hành từ năm đầu kỷ XX nớc có kinh tế Lâm nghiệp phát triển nh: Mỹ, Thụy Điển, Nga, Đức, nớc việc xác định mức độ nguy hiểm cháy rừng hàng ngày trở thành phơng thức quản lý cháy rừng thiếu đợc Hiện có nhiều phơng pháp dự báo cháy rừng nhng quy thành loại chính: - Thứ nhất: Dựa vào số liệu khí tợng để tính toán mức độ nguy hiểm cháy rừng - Thứ hai: Căn vào thực bì, vật liệu cháy số liệu khí tợng để phán đoán mức độ nguy hiểm cháy rừng Nghiên cứu vật liệu cháy rừng để phục vụ cho công tác dự báo cháy rừng đợc tiến hành từ năm đầu kỷ XX Trong thời gian đầu việc nghiên cứu chủ yếu định tính, thông qua quan sát trực tiếp vật liệu cháy rừng yếu tố thời tiết ngày Mỹ, từ năm 1914 E B Beal C B Show nghiên cứu xác định khả cháy rừng thông qua việc xác định độ ẩm lớp thảm mục Các tác giả nhận định độ ẩm lớp thảm mục thể cháy rừng lớn Tiếp sau nhiều nhà khoa học khác nghiên cứu va đa thang cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng Trên sở quan sát mức độ ẩm ớt lớp thảm mục tiến hành thí nghiệm đánh giá khả bắt lửa Cho đến hệ thống dự báo cháy rừng Mỹ tơng đối hoàn thiện theo đo dự báo cháy rừng cho nhiều loại vật liệu cháy khác nhau, sở phân mô hình vật liệu đồng thời vào số liệu quan sát điều kiện thời tiết, độ ẩm vật liệu cháy cấp, kết hợp với yếu tố địa hình để dự báo khả xảy cháy rừng dự đoán mức độ nguy hiểm đám cháy xảy Nga năm 1924 E.V.Valendic thống kê tài liệu nạn cháy rừng xác định đợc mối quan hệ diện tích rừng bị cháy số vụ cháy rừng Ông kết luận nơi khai thác rừng bừa bãi không dọn vệ sinh rừng gặp điều kiện khô hạn kéo dài dễ dẫn đến cháy rừng Những năm sau nhiều nghiên cứu dự báo cháy rừng đợc nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu dự báo cháy rừng đợc nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu đa phơng pháp dự báo cháy rừng khác Điển hình công trình nhà khoa học nh: V.G Nesterov (1939), I.C.Melekhow (1948, C.P Arxubasev (1957),song phơng pháp đợc ứng dụng rộng rãi phơng pháp dự báo cháy rừng thông qua tiêu tổng hợp P V.G Nesterov đa từ năm 1939 Từ tiêu P xác định xây dựng cấp dự báo mức độ nguy hiểm cháy rừng cho địa phơng khác điều kiện khí hậu nh đặc điểm hệ sinh thái rừng Đức từ năm 1904, tác giả Dulop có nghiên cứu thay đổi hàm lợng nớc khô theo độ ẩm tơng đối không khí để làm sở xác định khả bắt lửa lớp thảm mục khô rừng Năm 1918, Weiman xác định đợc mối quan hệ chặt chẽ hàm lợng nớc vật liệu cháy thảm khô, thảm mục cỏ rác với khả phát sinh cháy rừng theo hàm lợng nớc có vật liệu cháy đợc trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1 Phân cấp mức nguy hiểm cháy rừng với hàm lợng nớc vật liệu cháy Hàm lợng Cấp cháy Mức nguy hiểm cháy rừng nớc VLC (%) I > 35 Không phát sinh II 25 35 Không phát sinh III 15 25 Dễ phát sinh IV 10 15 Nguy hiểm V [...]... tình hình cháy rừng tại công ty lâm nghiệp Mai Sơn - Lục Nam Bắc Giang từ năm 2006 - 2008 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm của vật liệu cháy của các đối tợng rừng chủ yếu tại khu vực nghiên cứu bằng các chỉ tiêu sau: - Khối lợng vật liệu cháy - Chiều cao vật liệu cháy - Tốc độ đám cháy khởi đầu - Chiều cao của ngọn lửa 2.2.4 Xác định chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ nguy hiểm của vật liệu cháy ở các đối tợng... xuất một số giải pháp tác động vào vật liệu cháy nhằm hạn chế nguy cơ cháy rừng tại khu vực nghiên cứu - Tình hình công tác phòng chống cháy rừng tại công ty lâm nghiệp Mai Sơn - Các biện pháp tác động cho từng đối tợng rừng tại khu vực nghiên cứu 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều tra hiện trạng sử dụng đất đai tại công ty lâm nghiệp Mai Sơn 2.3.1.1 Điều tra phân bố về diện tich các loại đất đai 7... để cháy rừng xảy ra 4.3 Đặc điểm của vật liệu cháy ở các đối tợng rừng chủ yếu ở khu vực nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm VLC là nội dung quan trọng trong nghiên cứu PC CCR, để làm rõ hơn về vấn đề này em xin tìm hiểu một số chỉ tiêu sau: Khối lợng vật liệu cháy (tấn/ha) Chiều cao vật liệu cháy (cm) Tốc độ đám cháy khởi đầu (m/s) Chiều cao ngọn lửa (cm) 4.3.1 Khối lợng của vật liệu cháy Khối lợng của vật. .. hình cháy rừng của công ty lâm nghiệp Mai Sơn - Lục Nam Bắc Giang 9 Điều tra khảo sát những vụ cháy rừng mới bị cháy trong khu vực, kết hợp với thu thập tài liệu của công ty Sau đó thống kê những vụ cháy, địa điểm cháy, diện tích cháy, nguyên nhân cháy Kết quả thu đợc ghi vào mẫu biểu 04 Mẫu biểu 04: Thống kê số vụ cháy tại công ty lâm nghiệp Mai Sơn Lục Nam Bắc Giang (2006 2008) Địa điểm cháy. .. hình cháy rừng của Công ty lâm nghiệp Mai Sơn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang (Năm 2006-2008) Dới đây là số liệu thống kê về tình hình cháy rừng của Công ty lâm nghiệp Mai Sơn trong những năm gần đây Đây là những vụ cháy nhỏ chủ yếu là rừng trồng và rừng IIb, những diện tích bị cháy này đã đợc tiến hành phục hồi Số liệu thống kê ở bảng biểu 4.4 Bảng biểu 4.4 Thống kê các vụ cháy rừng của Công ty lâm nghiệp. .. về các quy tắc sử dụng lửa trong rừng còn cha đợc sâu rộng, công tác phòng cháy chữa cháy rừng còn cha đợc thực hiện triệt để Nguyên nhân chính của các đám cháy này là do ngời đi rừng đốt và ngời đốt cỏ lan vào Đây cũng là vấn đề cần lu ý trong công tác phòng chống cháy rừng tại khu vực nghiên cứu Qua đấy cho thấy rằng công ty cần có biện pháp xử phạt nghiêm khắc đối với những ngời gây nên cháy rừng. .. hình công tác phòng chống cháy rừng tại công ty lâm nghiệp Mai Sơn 2.3.5.2 Các biện pháp tác động cho từng đối tợng rừng tại khu vực nghiên cứu Căn cứ vào tài liệu thu thập và số liệu nghiên cứu về đặc điểm VLC, tiến hành đề xuất một số giải pháp tác động vào VLC nhằm hạn chế nguy cơ cháy rừng Chơng 3: kết quả tham gia sản xuất ở cơ sở 11 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu vự nghiên cứu 3.1.1... đám cháy, do đó việc cháy lan sang các khu rừng bên cạnh là rất dễ xảy ra nếu không có đờng băng cản lửa ở danh giới đó 4.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế nguy cơ cháy rừng 4.5.1 Tình hình công tác phòng chống cháy rừng tại Công ty lâm nghiệp Mai Sơn - Đối với rừng trồng chủ động đốt trớc thực bì dới tán vào thời điểm thích hợp tổ chức chặt chẽ lực lợng ngăn chặn đám cháy lan tràn - Đối với rừng. .. thái STT thiệt hại rừng nhân Tiểu Khoảnh cháy bị Lô (ha) cháy khu (ha) cháy 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy của các đối tợng rừng chủ yếu tại khu vực nghiên cứu Tiến hành điều tra 5 ÔDB, mỗi ô ÔDB có diện tích là 1m2, đợc bố trí 1 ô ở giữa, 4 ô ở 4 góc của ÔTC Trong mỗi ÔDB tiến hành thu thập chỉ tiêu khối lợng vật liệu cháy trong đó có VLC khô và VLC tơi (VLC dễ cháy và VLC khó cháy) VLC trong... điều tra nghiên cứu đặc điểm của vật liệu cháy ở 3 loại hình rừng Rừng tự nhiên II Rừng Bạch đàn Trảng cỏ-bụi cây 4.1.2 Mô tả đặc điểm thực tế các loại hình rừng chủ yếu tại khu vực nghiên cứu Với đặc trng về điều kiện tự nhiên nh khí hậu thủy văn, đất đai, địa hình, và điều kiện dân sinh kinh tế của khu vực cho thấy những loại cây đợc lựa chọn để trồng trên diện tích đất lâm nghiệp do công ty quản lý ... xác định phơng pháp quan sát 100 điểm ÔTC Nếu điểm quan sát thu c tán cho điểm, không thu c tán cho điểm Sau lấy trung bình cho ÔTC Kết thu đợc ghi vào mẫu biểu 02: Mẫu biểu 02: Điều tra tầng cao... sát vụ cháy rừng bị cháy khu vực, kết hợp với thu thập tài liệu công ty Sau thống kê vụ cháy, địa điểm cháy, diện tích cháy, nguyên nhân cháy Kết thu đợc ghi vào mẫu biểu 04 Mẫu biểu 04: Thống... đợc bố trí ô giữa, ô góc ÔTC Trong ÔDB tiến hành thu thập tiêu khối lợng vật liệu cháy có VLC khô VLC tơi (VLC dễ cháy VLC khó cháy) VLC ÔDB đợc thu gom toàn để cân, kết hợp điều tra thành phần,

Ngày đăng: 23/11/2015, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan