Bài giảng Pháp luật đại cương

245 191 1
Bài giảng Pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG I Ý nghĩa chung môn học Xã hội văn minh, phát triển đòi hỏi cách thức suy nghĩ, ứng xử, hành động người Sự cần thiết phải giữ cho chế độ xã hội vòng trật tự, bình an hạnh phúc khát vọng tranh đấu người nhân loại nói chung Để đạt mục đích cao đó, việc xây dựng quy tắc, chuẩn mực xử người cách rõ ràng điều quan trọng thành viên xã hội phải hiểu nghĩa, có tình cảm nhận thức giá trị việc hành xử theo quy tắc xã hội hoàn cảnh lịch sử xác định Môn học pháp luật đại cương đưa vào giảng dạy trường đại học trung học chuyên nghiệp Việt Nam mang ý nghĩa trị-pháp lý sâu sắc Nó góp phần bước đầu nâng cao nhận thức sinh viên không chuyên ngành luật học nhận thức vấn đề Nhà nước Pháp luật Có nhìn tổng quan chung sở hiểu giá trị xã hội vấn đề Nhà nước Pháp luật Từ hệ thống tri thức sinh viên thu nhận được, hình thành ý thức pháp luật niềm tin sinh viên với tư cách công dân, giúp cho việc hành xử vào chuẩn mực xã hội phù hợp với phong cách văn minh thời đại hội nhập quốc tế Và đặc biệt, cao vận dụng giá trị xã hội Nhà nước pháp luật vào đời sống thực tiễn phục vụ cho nhu cầu, lợi ích cá nhân, cộng đồng Về tên gọi nội dung chương trình: sinh viên chuyên ngành luật, sinh viên học môn với tên gọi “Lý luận chung nhà nước pháp luật” hai môn bổ trợ khác “Lịch sử nhà nước pháp luật giới”, “Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam” với thời lượng khoảng 200 tiết Đối với sinh viên không chuyên ngành luật, môn học lấy tên “Pháp luật đại cương” nghiên cứu vấn đề chung mà Thật ra, dù với tên gọi “Lý luận chung nhà nước pháp luật” hay “Pháp luật đại cương” đối tượng nghiên cứu chúng Đều nghiên cứu tượng nhà nước pháp luật II Đối tƣợng nghiên cứu môn học Nghiên cứu tượng nhà nước pháp luật góc độ tổng thể vấn đề chung bao gồm: - Nguồn gốc nhà nước - Bản chất nhà nước - Chức vai trò nhà nước - Hình thức nhà nước - Quy luật hình thành phát sinh, phát triển nhà nước - Sự đời pháp luật - Bản chất giá trị pháp luật - Thuộc tính chức pháp luật - Hình thức pháp luật - Quy luật hình thành phát sinh, phát triển pháp luật - Thực pháp luật, áp dụng pháp luật, trách nhiệm pháp lý - Ý thức pháp luật - Mối quan hệ nhà nước pháp luật - Nhà nước pháp luật Việt Nam - Pháp chế vấn đề tăng cường pháp chế III Phƣơng pháp nghiên cứu Mỗi ngành khoa học có đối tượng, phạm vi nghiên cứu khác nên có phương pháp nghiên cứu khác Tùy theo tính chất phạm vi nghiên cứu mà sử dụng đồng thời phương pháp chung phương pháp đặc thù chuyên ngành Pháp luật đại cương lấy chủ nghĩa Mác-Lênin phép biện chứng vật làm phương pháp luận nghiên cứu Đặt vấn đề nghiên cứu mối liên hệ mật thiết với đời sống thực tiễn vận động biến đổi liên tục Xuất phát từ thực tiễn lịch sử Việt Nam, quan điểm Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật để tiếp cận, lý giải, xây dựng mô hình đưa kiến giải ứng dụng Nhà nước pháp luật phù hợp với thực tiễn Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu hóa Với phương pháp cách thức tiếp cận này, đòi hỏi việc nghiên cứu pháp luật phải tuân thủ nguyên tắc khoa học sau đây: - Xuất phát từ đời sống vật chất tinh thần đời sống xã hội, coi tảng sở nguồn gốc làm phát sinh vấn đề Nhà nước pháp luật - Đặt vấn đề nghiên cứu vận động biện chứng mối quan hệ chặt chẽ, hữu với đời sống kinh tế xã hội hoàn cảnh lịch sử cụ thể quốc gia, dân tộc để thấy sở nguyên nhân phát sinh, tồn tại, biến đổi tính chất quy luật đặc thù tượng Nhà nước pháp luật - Kế thừa học thuyết, tư tưởng, tri thức chung Nhà nước pháp luật theo suốt chiều dài lịch sử nhân loại Trong bối cảnh đất nước ta hội nhập quốc tế tất lĩnh vực đời sống xã hội, cần hướng tới việc vừa chủ động nghiên cứu, tiếp nhận thành tri thức nhân loại, vừa phát huy truyền thống quý báu thành khoa học pháp lý nước nhà kinh việc tổ chức mô hình Nhà nước pháp luật Việt Nam từ xưa đến - Tránh tượng giáo điều, rập khuôn, máy móc - Kết hợp hài hòa phương pháp hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh trừu tượng khoa học để làm rõ chất cácvấn đề Nhà nước pháp luật IV Mối tƣơng quan Pháp luật đại cƣơng khoa học xã hội khác Quan hệ với Triết học Triết học đóng vai trò khoa học lý luận soi đường chung cho khoa học khác Pháp luật đại cương lấy phép biện chứng vật làm phương pháp luận việc nghiên cứu Triết học xã hội nghiên cứu hình thái kinh tế-xã hội, tượng Nhà nước pháp luật yếu tố cấu thành nên hình thái kinh tế-xã hội Như đối tượng nghiên cứu nghiên cứu Pháp luật đại cương trở thành phận bao hàm đối tượng nghiên cứu triết học Quan hệ với kinh tế Pháp luật tồn sở kinh tế, phản ánh thực trạng kinh tế Pháp luật yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, kinh tế thuộc hạ tầng sở Quan hệ pháp luật với kinh tế quan hệ biện chứng giữ kiến trúc thượng tầng hạ tầng sở 3.Quan hệ với trị Về bản, đối tượng nghiên cứu khoa học Chính trị đối tượng nghiên cứu Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương sử dụng khái niệm, phạm trù khoa học trị như: quyền lực trị, quan hệ trị, giai cấp đấu tranh giai cấp, đảng phái… Quan hệ với Văn hóa: Hệ tư tưởng nhà nước pháp luật, kết sáng tạo pháp luật… sản phẩm tinh thần, lao động sáng tạo mà người đạt – giá trị thuộc văn hóa Pháp luật đại cương sử dụng khái niệm văn hóa như: văn minh, tín ngưỡng, phong tục tập quán, đạo đức… V Hệ thống tri thức chung môn học Những khái niệm - Pháp luật đại cương khoa học có tính chất tổng hợp Những vấn đề Nhà nước - Nguồn gốc Nhà nước - Bản chất Nhà nước, chức hình thức Nhà nước - Các kiểu nhà nước lịch sử Những vấn đề pháp luật - Nguồn gốc Pháp luật - Bản chất Pháp luật, chức hình thức Pháp luật - Đặc điểm Pháp luật - Các kiểu pháp luật lịch sử Quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật - Khái niệm, đặc điểm - Chủ thể, quyền nghĩa vụ pháp lý - Phân loại quan hệ pháp luật Thực pháp luật, áp dụng pháp luật Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam Bài đọc thêm: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I Luật Hiến pháp Khái niệm Luật Hiến pháp, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật chứa đựng văn pháp luật khác nhau, từ văn có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp văn có hiệu lực pháp lý thấp điều chỉnh mối quan hệ xã hội có liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước: chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, quyền nghĩa vụ công dân, mối quan hệ nhà nước với công dân Thông qua quy phạm ngành luật này, hình thành nên mô hình nhà nước, cấu tổ chức Nhà nước Việt Nam Nhà nước CHXHCN, nhà nước dân, dân dân, nhân dân tự tổ chức thành nhà nước Có thể khẳng định: Luật Hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật, nguồn trực tiếp ngành luật khác Vì vậy, nói Luật Hiến pháp luật gốc (hay luật mẹ), trung tâm ngành luật khác, nhân tố đảm bảo thống ngành luật Sơ lƣợc lịch sử Hiến pháp Việt Nam a) Hiến pháp năm 1946: sau Cách mạng tháng tám 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Vào ngày 06/01/1946 nước tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội Quốc hội lập Ban soạn thảo hiến pháp Hồ chủ tịch làm Trưởng ban Vào ngày 09/11/1946, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thông qua Hiếp pháp 1946(hiến pháp lịch sử), gồm lời nói đầu, chương 70 điều Khi nói ý nghĩa, giá trị Hiến pháp năm 1946, Hồ Chủ tịch Hồ viết: “Bản Hiến pháp chưa hoàn toàn làm nên theo hoàn cảnh thực tế HP tuyên bố với giới nước Việt Nam độc lập Hiến pháp tuyên bố với giới biết dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự Hiến pháp tuyên bố với giới: phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự công dân… Hiến pháp nêu tinh thần đòan kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm khiết, công bình dân tộc” b) Hiến pháp năm 1959: đời thời kỳ xây dựng CNXH miền Bắc, chuẩn bị cho kháng chiến chống Mỹ sau miền Nam Hiến pháp 1959 gồm lời nói đầu, 10 chương 112 điều c) Hiến pháp năm 1980: soạn thảo ban hành thời kỳ nước thống nhất, độ tiến lên CNXH, cải tạo tư công thương nghiệp miền Nam, thể hóa kinh tế từ Nam chí Bắc Hiến pháp1980 gồm lời nói đầu, 12 chương 147 điều d) Hiến pháp năm 1992: đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ mới, kể từ năm 1986, công đổi toàn diện đất nước Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng đạt thành tựu bước đầu quan trọng Hiến pháp 1992 HP thời kỳ đổi HP 1992 gồm lời nói đầu, 12 chương 147 điều Tháng 12/2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 Một số nội dung Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) * Chế độ trị Là kế thừa Hiến pháp trước, Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều HP 1992) Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội HĐND quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân * Chế độ kinh tế Chế độ kinh tế hệ thống quan hệ kinh tế xây dựng sở vật chất kỹ thuật định, thể tính chất hìnnh thức sở hữu tư liệu sản xuất, nguyên tắc sản xuất, phân phối tiêu dùng sản phẩm xã hội tổ chức quản lý kinh tế Hiến pháp khẳng định “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng XHCN” Đó kinh tế thị trường định hướng XHCN Ghi nhận quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật Các thành phần kinh tế: - Kinh tế nhà nước - Kinh tế tập thể - Kinh tế cá thể, tiểu chủ - Kinh tế tư tư nhân - Kinh tế tư nhà nước (đó hợp tác để sản xuất kinh doanh kinh tế Nhà nước VN với tổ chức kinh tế tư tư nhân nước nước mang lại lợi ích thiết thực cho bên đầu tư kinh doanh) - Kinh tế có vốn đầu tư nước * Quyền nghĩa vụ công dân Các quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận Hiến pháp gọi quyền nghĩa vụ bản, trước hết xác định mối quan hệ nhà nước công dân Thứ hai, quyền nghĩa vụ quy định luật nhà nước Bởi lẽ đó, quyền nghĩa vụ công dân ghi Hiến pháp sở chủ yếu, có ý nghĩa định để xác định địa vị pháp lý công dân - Các quyền nghĩa vụ kinh tế-xã hội: Quyền lao động, Quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật, Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe, Quyền bình đẳng nam nữ… - Các quyền nghĩa vụ trị: quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền lực nhà nước; quyền khiếu nại, tố cáo; nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc; quyền tham gia hoạt động quản lý nhà nước… VD: HP quy định: công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp - Các quyền nghĩa vụ văn hoá, giáo dục: Quyền học tập, Quyền nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát minh, sáng chế… VD: Điều 59 HP 1992 quy định “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Bậc tiểu học bắt buộc, trả học phí” - Các quyền nghĩa vụ lĩnh vực tự dân chủ tự cá nhân: Công dân có quyền tự ngôn luận, tự báo chí, quyền thông tin, tự hội họp, quyền lập hội…; Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo nào; Quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm VD: CD có quyền bất khả xâm phạm chỗ VD: Điều 68 HP 1992 quy định “CD có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước theo quy định pháp luật” - Qui định Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh - Hiệu lực Hiến pháp thể thức sửa đổi Hiến pháp II Luật Hành Khái niệm Đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực quản lý hành nhà nước Những quan hệ gọi quan hệ quản lý hành nhà nước hay gọi quan hệ chấp hành-điều hành Theo quy định pháp luật, quan hành nhà nước chia làm hai loại: thứ quan quy định Hiến pháp Chính phủ, Bộ, Ủy ban nhân dân cấp; thứ hai quan hành nhà nước luật hay văn luật quy định Cục, Vụ, Sở… Luật hành chủ yếu sử dụng phương pháp mệnh lệnh Phương pháp thể tích chất “quyền lực - phục tùng”, xuất phát từ chất quản lý, muốn quản lý phải có “quyền uy” Xuất phát từ lợi ích chung nhà nước, xã hội mà bên – nhân danh Nhà nước định hành có tính chất mệnh lệnh, bắt buộc thi hành bên đối tượng quản lý có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh Ví dụ: Chính phủ lệnh cho UBND cấp, Bộ, ngành có trách nhiệm phòng chống bão lụt mùa mưa bão…) Phương pháp đảm bảo sức mạnh cưỡng chế nhà nước Ví dụ: UBND TP.Hà Nội lệnh tháo dỡ, phá bỏ toàn công trình xây dựng trái phép đê Trách nhiệm hành Các cá nhân, tổ chức vi phạm luật hành phải chịu trách nhiệm hành Quy định pháp luật cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng chịu trách nhiệm hành sau: - Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành vi phạm hành cố ý vô ý thân; người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chịu trách nhiệm hành vi phạm hành cố ý (chủ yếu lĩnh vực trật tự an toàn xã hội) - Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế phải chịu trách nhiệm vi phạm hành quan, tổ chức gây (chủ yếu lĩnh vực quản lý hành chính) Xử lý vi phạm hành + Về thẩm quyền - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo ngành, theo lĩnh vực quy định Pháp lệnh XLVPHC có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thuộc lĩnh vực, ngành quản lý Trong trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người, việc xử phạt người thụ lý thực Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt xác định vào mức tối đa khung tiền phạt quy định hành vi vi phạm cụ thể - Trong trường hợp xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành thẩm quyền xử phạt xác định theo nguyên tắc sau đây: + Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi thuộc thẩm quyền người xử phạt, thẩm quyền xử phạt thuộc người đó; + Nếu hình thức, mức xử phạt quy định hành vi vượt thẩm quyền người xử phạt, người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt; + Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người thuộc ngành khác nhau, quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy vi phạm + Thẩm quyền tạm giữ ngƣời theo thủ tục hành - Những người sau có quyền định tạm giữ người theo thủ tục hành chính: + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn, Trưởng Công an phường; + Trưởng Công an cấp huyện; + Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát trật tự, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ-đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường thủy, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Trưởng phòng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm ma tuý, Trưởng phòng Quản lý xuất cảnh, nhập cảnh Công an cấp tỉnh; + Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát động từ cấp đại đội trở lên, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu; + Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Đội trưởng Đội Kiểm lâm động; + Chi cục trưởng Hải quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan, Đội trưởng Đội Kiểm soát chống buôn lậu Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát biển thuộc Cục điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan; + Đội trưởng Đội Quản lý thị trường; + Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng Hải đoàn biên phòng, Chỉ huy trưởng Hải đội biên phòng, Trưởng đồn biên phòng Thủ trưởng đơn vị đội biên phòng đóng biên giới, hải đảo; + Hải đội trưởng, Hải đoàn trưởng Cảnh sát biển; + Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng - Những người có thẩm quyền quy định uỷ quyền cho cấp phó thực thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành vắng mặt uỷ quyền thực biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử lý vi phạm hành khác Việc uỷ quyền phải thực văn Cấp phó uỷ quyền phải chịu trách nhiệm định tạm giữ người trước cấp trưởng trước pháp luật + Nguyên tắc xử lý vi phạm hành - Mọi vi phạm hành phải phát kịp thời, xử lý công minh, nhanh chóng theo pháp luật - Một vi phạm hành bị xử phạt lần 10 vi phạm, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật hậu hành vi gây ra, thời gian, địa điểm… + Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: mặt bên phản ánh ý chí, nhận thức chủ quan chủ thể vi phạm Mặt chủ quan bao gồm lỗi, động cơ, mục đích - Lỗi thể hai dạng: Lỗi cố ý Lỗi vô ý * Lỗi cố ý chia thành 02 loại: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp - Lỗi cố ý trực tiếp là: chủ thể nhận thức hành vi vi phạm, thấy trước hậu thiệt hại mong muốn thực hành vi vi phạm Ví dụ: công nhân trộm cắp tài sản công ty - Lỗi cố ý gián tiếp là: chủ thể nhận thức hành vi vi phạm, thấy trước hậu thiệt hại không mong muốn thực hành vi vi phạm có ý bỏ mặc cho hậu xảy Ví dụ: người muốn giết A nên bỏ thuốc độc ly nước nước uống để bàn A không uống mà B (bạn A) uống nhầm nên bị chết * Lỗi vô ý chia thành 02 loại: vô ý cẩu thả vô ý tin - Vô ý cẩu thả : chủ thể vi phạm cẩu thả mà không thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, thấy trước buộc phải thấy trước Ví dụ: người điều khiển xe mô tô không để ý đến đường nên chạy lấn đường trái phép gây tai nạn cho người khác - Vô ý tin: chủ thể vi phạm thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, hy vọng tin tưởng điều không xảy Ví dụ: người điều khiển xe ô tô chạy lùi làm đổ tường nhà bên cạnh * Động yếu tố bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: A ghen tức B nên tìm cách bịa đặt nói xấu B, động ghen tức * Mục đích kết chủ thể mong muốn đạt Ví dụ: chiếm đoạt tiền, làm cho tổ chức suy giảm uy tín 5.2.4 Phân loại vi phạm pháp luật Các loại vi phạm pháp luật da dạng với nhiều cách thức, mức độ khác Tổng quát chung có 04 loại vi phạm sau đây: + Vi phạm pháp luật hình sự(còn gọi tội phạm): hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình Đây loại vi phạm xếp theo trật tự mức độ nguy hiểm cho xã hội thuộc loại nguy hiểm phải chịu trách nhiệm pháp lý nặng nề Theo pháp luật hình Việt Nam chủ thể vi phạm PLHS cá nhân mà quan, tổ chức Ví dụ: người có hành vi cướp tài sản người khác + Vi phạm hành chính: hành vi cá nhân tổ chức xâm phạm tới trật tự quản lý hành nhà nước gây thiệt hại cho xã hội Mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm hình Ví dụ: người chạy xe lạng lách đường giao thông + Vi phạm dân sự: vi phạm chủ thể vi phạm có hành vi xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân liên quan đến việc thực hợp đồng dân trách nhiệm phát sinh hợp đồng dân Ví dụ: người thuê nhà sau không trả tiền thuê nhà + Vi phạm kỷ luật: hành vi xâm phạm tới chế độ kỷ luật lao động, kỷ luật công vụ, kỷ luật học tập, kỷ luật quân sự… gây thiệt hại cho hoạt động bình thường quan tổ chức tương ứng Ví dụ: chiến sĩ thực nhiệm vụ không đạt yêu cầu; sinh viên bỏ học thường xuyên mà lý do… 5.3 Trách nhiệm pháp lý 5.3.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý trách nhiệm chủ thể quan hệ pháp luật trước Nhà nước Phát sinh từ việc vi phạm pháp luật làm nảy sinh quan hệ pháp luật đặc thù bên Nhà nước(thông qua quan có thẩm quyền nhà nước)áp dụng pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật, buộc chủ thể vi phạm phải chịu hậu bất lợi bị tước quyền lợi ích chủ thể Trách nhiệm pháp lý xuất phát từ vi phạm pháp luật, gắn liền với với quan hệ pháp luật cụ thể Phản ánh đánh giá, thái độ Nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ 1: Công dân A có hành vi che giấu tội phạm bị Tòa án xử phạt 18 tháng tù(truy cứu trách nhiệm pháp lý hình sự) Quyết định xử phạt Tòa án tước bỏ hạn chế quyền tự cá nhân công dân A thời gian chấp hành hình phạt tù Ví dụ 2: Công ty Trách nhiệm hữu hạn AB kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nước bị quan Thanh tra tài nguyên môi trường xử phạt tiền 10.000.000 đồng Quyết định xử phạt buộc Công ty TNHH AB phải nộp phạt khoản tiền 10.000.000 đồng(nộp vào ngân sách nhà nước) Ví dụ 3: Bác sĩ Trần Văn B vi phạm đạo đức nghề nghiệp việc hành nghề y(mở phòng khám tư nhân), bị quan quản lý nhà nước y tế xử phạt hành hình thức tước giấy phép hành nghề Quyết định quan quản lý nhà nước y tế tước bỏ quyền hành nghề vị bác sĩ vi phạm pháp luật 5.3.2 Các loại trách nhiệm pháp lý Tương ứng với 04 loại vi phạm pháp luật 04 loại trách nhiệm pháp lý sau: + Trách nhiệm hình sự: loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nặng nề nhất, Tòa án áp dụng người thực hành vi phạm tội Chỉ áp dụng cá nhân, áp dụng tổ chức Ví dụ: Tòa án án tuyên phạt người phạm tội cướp tài sản 05 năm tù + Trách nhiệm hành chính: trách nhiệm quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội nhà nước giao quyền áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành Ví dụ: UBND phường định xử phạt hành vi kinh doanh trái phép… + Trách nhiệm kỷ luật: trách nhiệm thủ trưởng quan, đơn vị vũ trang, trường học, tổ chức xã hội, doanh nghiệp…áp dụng cán bộ, công nhân, viên chức họ có hành vi vi phạm kỷ luật Ví dụ: thủ trưởng quan định cảnh cáo nhân viên vị phạm kỷ luật lao động(thường xuyên làm trễ) + Trách nhiệm dân sự: trách nhiệm Tòa án áp dụng chủ thể quan hệ pháp luật họ vi phạm pháp luật dân Ví dụ: Tòa án tuyên phạt bên vi phạm hợp đồng mua bán phải bồi thường thiệt hại cho bên bị vi phạm KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG I Ý nghĩa chung môn học Xã hội văn minh, phát triển đòi hỏi cách thức suy nghĩ, ứng xử, hành động người Sự cần thiết phải giữ cho chế độ xã hội vòng trật tự, bình an hạnh phúc khát vọng tranh đấu người nhân loại nói chung Để đạt mục đích cao đó, việc xây dựng quy tắc, chuẩn mực xử người cách rõ ràng điều quan trọng thành viên xã hội phải hiểu nghĩa, có tình cảm nhận thức giá trị việc hành xử theo quy tắc xã hội hoàn cảnh lịch sử xác định Môn học pháp luật đại cương đưa vào giảng dạy trường đại học trung học chuyên nghiệp Việt Nam mang ý nghĩa trị-pháp lý sâu sắc Nó góp phần bước đầu nâng cao nhận thức sinh viên không chuyên ngành luật học nhận thức vấn đề Nhà nước Pháp luật Có nhìn tổng quan chung sở hiểu giá trị xã hội vấn đề Nhà nước Pháp luật Từ hệ thống tri thức sinh viên thu nhận được, hình thành ý thức pháp luật niềm tin sinh viên với tư cách công dân, giúp cho việc hành xử vào chuẩn mực xã hội phù hợp với phong cách văn minh thời đại hội nhập quốc tế Và đặc biệt, cao vận dụng giá trị xã hội Nhà nước pháp luật vào đời sống thực tiễn phục vụ cho nhu cầu, lợi ích cá nhân, cộng đồng Về tên gọi nội dung chương trình: sinh viên chuyên ngành luật, sinh viên học môn với tên gọi “Lý luận chung nhà nước pháp luật” hai môn bổ trợ khác “Lịch sử nhà nước pháp luật giới”, “Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam” với thời lượng khoảng 200 tiết Đối với sinh viên không chuyên ngành luật, môn học lấy tên “Pháp luật đại cương” nghiên cứu vấn đề chung mà Thật ra, dù với tên gọi “Lý luận chung nhà nước pháp luật” hay “Pháp luật đại cương” đối tượng nghiên cứu chúng Đều nghiên cứu tượng nhà nước pháp luật II Đối tƣợng nghiên cứu môn học Nghiên cứu tượng nhà nước pháp luật góc độ tổng thể vấn đề chung bao gồm: - Nguồn gốc nhà nước - Bản chất nhà nước - Chức vai trò nhà nước - Hình thức nhà nước - Quy luật hình thành phát sinh, phát triển nhà nước - Sự đời pháp luật - Bản chất giá trị pháp luật - Thuộc tính chức pháp luật - Hình thức pháp luật - Quy luật hình thành phát sinh, phát triển pháp luật - Thực pháp luật, áp dụng pháp luật, trách nhiệm pháp lý - Ý thức pháp luật - Mối quan hệ nhà nước pháp luật - Nhà nước pháp luật Việt Nam - Pháp chế vấn đề tăng cường pháp chế III Phƣơng pháp nghiên cứu Mỗi ngành khoa học có đối tượng, phạm vi nghiên cứu khác nên có phương pháp nghiên cứu khác Tùy theo tính chất phạm vi nghiên cứu mà sử dụng đồng thời phương pháp chung phương pháp đặc thù chuyên ngành Pháp luật đại cương lấy chủ nghĩa Mác-Lênin phép biện chứng vật làm phương pháp luận nghiên cứu Đặt vấn đề nghiên cứu mối liên hệ mật thiết với đời sống thực tiễn vận động biến đổi liên tục Xuất phát từ thực tiễn lịch sử Việt Nam, quan điểm Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật để tiếp cận, lý giải, xây dựng mô hình đưa kiến giải ứng dụng Nhà nước pháp luật phù hợp với thực tiễn Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu hóa Với phương pháp cách thức tiếp cận này, đòi hỏi việc nghiên cứu pháp luật phải tuân thủ nguyên tắc khoa học sau đây: - Xuất phát từ đời sống vật chất tinh thần đời sống xã hội, coi tảng sở nguồn gốc làm phát sinh vấn đề Nhà nước pháp luật - Đặt vấn đề nghiên cứu vận động biện chứng mối quan hệ chặt chẽ, hữu với đời sống kinh tế xã hội hoàn cảnh lịch sử cụ thể quốc gia, dân tộc để thấy sở nguyên nhân phát sinh, tồn tại, biến đổi tính chất quy luật đặc thù tượng Nhà nước pháp luật - Kế thừa học thuyết, tư tưởng, tri thức chung Nhà nước pháp luật theo suốt chiều dài lịch sử nhân loại Trong bối cảnh đất nước ta hội nhập quốc tế tất lĩnh vực đời sống xã hội, cần hướng tới việc vừa chủ động nghiên cứu, tiếp nhận thành tri thức nhân loại, vừa phát huy truyền thống quý báu thành khoa học pháp lý nước nhà kinh việc tổ chức mô hình Nhà nước pháp luật Việt Nam từ xưa đến - Tránh tượng giáo điều, rập khuôn, máy móc - Kết hợp hài hòa phương pháp hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh trừu tượng khoa học để làm rõ chất cácvấn đề Nhà nước pháp luật IV Mối tƣơng quan Pháp luật đại cƣơng khoa học xã hội khác Quan hệ với Triết học Triết học đóng vai trò khoa học lý luận soi đường chung cho khoa học khác Pháp luật đại cương lấy phép biện chứng vật làm phương pháp luận việc nghiên cứu Triết học xã hội nghiên cứu hình thái kinh tế-xã hội, tượng Nhà nước pháp luật yếu tố cấu thành nên hình thái kinh tế-xã hội Như đối tượng nghiên cứu nghiên cứu Pháp luật đại cương trở thành phận bao hàm đối tượng nghiên cứu triết học Quan hệ với kinh tế Pháp luật tồn sở kinh tế, phản ánh thực trạng kinh tế Pháp luật yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, kinh tế thuộc hạ tầng sở Quan hệ pháp luật với kinh tế quan hệ biện chứng giữ kiến trúc thượng tầng hạ tầng sở 3.Quan hệ với trị Về bản, đối tượng nghiên cứu khoa học Chính trị đối tượng nghiên cứu Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương sử dụng khái niệm, phạm trù khoa học trị như: quyền lực trị, quan hệ trị, giai cấp đấu tranh giai cấp, đảng phái… Quan hệ với Văn hóa: Hệ tư tưởng nhà nước pháp luật, kết sáng tạo pháp luật… sản phẩm tinh thần, lao động sáng tạo mà người đạt – giá trị thuộc văn hóa Pháp luật đại cương sử dụng khái niệm văn hóa như: văn minh, tín ngưỡng, phong tục tập quán, đạo đức… V Hệ thống tri thức chung môn học Những khái niệm - Pháp luật đại cương khoa học có tính chất tổng hợp Những vấn đề Nhà nước - Nguồn gốc Nhà nước - Bản chất Nhà nước, chức hình thức Nhà nước - Các kiểu nhà nước lịch sử Những vấn đề pháp luật - Nguồn gốc Pháp luật - Bản chất Pháp luật, chức hình thức Pháp luật - Đặc điểm Pháp luật - Các kiểu pháp luật lịch sử Quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật - Khái niệm, đặc điểm - Chủ thể, quyền nghĩa vụ pháp lý - Phân loại quan hệ pháp luật Thực pháp luật, áp dụng pháp luật Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam CHƢƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 6.1 Thực pháp luật 6.1.1 Khái niệm Pháp luật có vai trò to lớn đời sống, công cụ hữu hiệu để quản lý nhà nước quản lý xã hội Muốn pháp luật thể vai trò giá trị xã hội đòi hỏi phải tổ chức thực tốt pháp luật áp dụng đắn pháp luật Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích nhằm làm cho quy định pháp luật vào sống trở thành hành động thực tế hợp pháp chủ thể lợi ích chủ thể lợi ích chung xã hội Ví dụ 1: Luật Doanh nghiệp năm 2005 sau Quốc hội thông qua có hiệu lực áp dụng Nhà nước phải cách thức thông qua máy quản lý để đưa qui định luật đến với cá nhân, tổ chức có nhu cầu tìm hiểu, lựa chọn việc thành lập quản lý hoạt động loại hình doanh nghiệp Ví dụ 2: Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, phần qui định quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, để thực thực tiễn quan nhà nước phải tuyên truyền, phổ biến, trợ giúp các nhân tổ chức liên quan hiểu vận dụng thủ tục, trình tự xác lập công nhận quan hệ hôn nhân có yếu tố nước theo qui định luật 6.1.2 Các hình thức thực pháp luật Thực pháp luật có hình thức sau: + Tuân thủ pháp luật: Thể việc chủ thể pháp luật nhìn nhận trách nhiệm kiềm chế, không thực hành động mà pháp luật ngăn cấm Ví dụ: công dân điều khiển xe mô tô đường không chạy tốc độ quy định đoạn đường ấy; người nhặt 10 triệu đồng không giữ lại để sử dụng cho mà đem trả lại cho người đánh tiền; doanh nghiệp không vi phạm ngành nghề kinh doanh đăng ký kinh doanh + Thi hành pháp luật: Chủ thể thực nghĩa vụ hành động tích cực Ví dụ: người vô ý gây tai nạn giao thông tự nguyện bồi thường thiệt hại cho người bị nạn; người sử dụng lao động trả lương đầy đủ cho công nhân… + Sử dụng pháp luật: Chủ thể thực quyền chủ thể pháp luật cho phép Ví dụ: công dân bị người khác gây thương tích 15% có quyền gửi đơn yêu cầu quan điều tra khởi tố xử lý kẻ gây thương tích cho mình… 6.2 Áp dụng pháp luật 6.2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hình thức đặc biệt thực pháp luật Nhà nước thông qua quan có thẩm quyền tự vào quy định pháp luật để định áp dụng cá biệt chủ thể hậu pháp lý làm phát sinh, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Ví dụ: Cơ quan điều tra định khởi tố hình công dân làm phát sinh quan hệ tố tụng hình sự; Tòa án án tuyên bố người chồng tích để chấm dứt quan hệ hôn nhân với người vợ sống; quan quản lý kinh doanh định thu hồi giấy phép kinh doanh doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp… 6.2.2 Điều kiện áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật thường xảy trường hợp sau đây: + Cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế chế tài người vi phạm Ví dụ: quan thuế định xử phạt doanh nghiệp có hành vi trốn thuế + Khi quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể không phát sinh thiếu tác động nhà nước Ví dụ: quyền nghĩa vụ công dân xác nhận hiến pháp để trở thành thực phải thông qua định cụ thể quan nhà nước + Khi xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia QHPL mà họ tự giải Ví dụ: tranh chấp bên ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại tự thỏa thuận với nên bên khởi kiện Tòa án để phân xử… + Khi Nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động bên số quan hệ pháp luật, nhà nước cần phải xác nhận tồn hay không tồn số việc, kiện thực tế Ví dụ: xác nhận di chúc, chứng nhận tài sản chấp, công chứng hợp đồng mua bán nhà, xác nhận hộ thường trú… 6.2.3 Đặc điểm áp dụng pháp luật + Áp dụng pháp luật nguyên tắc quan nhà nƣớc có thẩm quyền tiến hành: Pháp luật quy định loại quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền khác Vì loại quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật hoàn cảnh, tình định Ví dụ: quyền lệnh bắt giam bị can, bị cáo có Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án phép; Chỉ có UBND có quyền chứng nhận, cho phép cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn + Là dạng hoạt động quyền lực nhà nƣớc: Trong quan có thẩm quyền nhân danh nhà nước, áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính bắt buộc chủ thể bị áp dụng, bảo đảm sức mạnh nhà nước Ví dụ: Cơ quan Thuế xử phạt Công ty TNHH AB hành vi trốn thuế với số tiền 20.000.000 đồng Cơ quan thuế nhân danh quyền lực nhà nước, sử dụng biện pháp cưỡng chế để buộc Công ty TNHH AB phải nộp phạt số tiền 20.000.000 đồng(nộp vào ngân sách nhà nước) + Phải tuân thủ thủ tục, trình tự luật định: Yêu cầu nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp luật công khai, minh bạch, xác Tránh vụ việc áp dụng bị sai tránh việc lạm dụng từ phía Cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng pháp luật Ví dụ1: để giải vụ ly hôn phải tuân thủ theo thủ tục, trình tự Bộ luật tố tụng dân quy định Ví dụ 2: Khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cho A(nam) B(nữ), Ủy ban nhân dân phải thực theo thủ tục thẩm tra nhân thân lai lịch, độ tuổi, tình trạng sức khỏe, tinh thần, để đảm bảo việc kết hôn bên không vi phạm điều cấm + Áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo: vận dụng quy phạm pháp luật chung cho trường hợp cụ thể Hoạt động đòi hỏi người có thẩm quyền áp dụng pháp luật phải vận dụng chung phù hợp để giải riêng phong phú đa dạng Để làm điều đó, người áp dụng pháp luật việc phải đào tạo nghề nghiệp có trình độ nhận thức pháp luật cao, nguyên tắc, cứng nhắc, máy móc, rập khuôn mà đòi hỏi phải có quan điểm khách quan, toàn diện, xác, công minh dựa tảng nhận thức pháp luật sâu sắc, đầy đủ, có kinh nghiệm sống lĩnh nghề nghiệp Ví dụ: có 02 bị cáo bị truy tố hành vi phạm tội trộm cắp tài sản nhau, áp dụng hình phạt quan tòa phải cân nhắc khác bị cáo động mục đích phạm tội, thời gian địa điểm phạm tội, cách thức gây án, thái độ khai báo, đặc điểm nhân thân gia đình bị cáo…để cân nhắc lựa chọn loại mức hình phạt tương xứng cho bị cáo, cho dù mức hình phạt áp dụng cho 02 bị cáo khác nhau, chí cách biệt 6.3.4 Quá trình áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật thực qua bước sau: + Phân tích tình tiết thực tế khách quan vụ việc đặc trưng pháp lý theo quy luật lôgic việc(bản chất, tính đồng nhất, quan hệ nhân quả, nguyên nhân, điều kiện tác động…): Công việc thường thực biện pháp điều tra, xác minh thu thập thông tin vụ việc cần đánh giá Ví dụ: để khởi tố vụ án, quan điều tra Viện kiểm sát phải điều tra, xác minh thu thập thông tin để khẳng định có tội phạm xảy không? + Lựa chọn quy phạm pháp luật tương ứng để áp dụng giải vụ việc: Phải xác định vụ việc thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật quy phạm pháp luật cụ thể Ví dụ: để giải vụ tranh chấp hợp đồng dân thẩm phán phải xem hợp đồng thuộc loại điều luật cụ thể Bộ luật dân quy định để viện dẫn áp dụng + Làm sáng tỏ tư tưởng nội dung quy phạm pháp luật đưa áp dụng: phải hiểu giải thích giá trị mặt nội dung, tư tưởng điều khoản luật qua câu chữ, kết cấu ngôn ngữ toàn lời văn điều luật cần vận dụng Hoạt động nhằm tránh vận dụng sai áp dụng pháp luật tránh chủ quan, tùy tiện Bởi xảy tình trạng làm ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm pháp luật yêu cầu chung hoạt động áp dụng pháp luật, dẫn đến xâm hại lợi ích người bị áp dụng lợi ích chung xã hội + Ra văn áp dụng pháp luật: giai đoạn quan trọng nhất, việc đưa phán cuối có hiệu lực bắt buộc người bị áp dụng Văn áp dụng pháp luật phải ban hành thẩm quyền, tên gọi thể thức văn quy định Nội dung phải đầy đủ, rõ ràng, minh bạch Căn pháp lý phải xác đến điều khoản Ví dụ: Tòa án án xét xử người phạm tội, Bản án Tòa án phải đảm bảo rõ ràng mặt nội dung vụ án, phải trình bày rõ hành vi phạm tội, cách thức gây án, tính chất hậu hành vi phạm tội gây ra, vào điều khoản Bộ luật hình để kết tội áp dụng mức hình phạt cụ thể + Tổ chức thực văn áp dụng pháp luật: việc thực văn áp dụng pháp luật thực tiễn Ví dụ: thi hành định xử phạt hành phạt tiền; cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép…Đồng thời với trình hoạt động kiểm tra, giám sát việc thi hành định áp dụng pháp luật để đảm bảo cho văn áp dụng pháp luật thực nghiêm chỉnh đời sống 6.3.5 Các tình áp dụng pháp luật phổ biến Áp dụng pháp luật có nhiều dạng, xuất phát từ vô số hoàn cảnh, tình kiện cần áp dụng pháp luật đời sống thực tiễn vô đa dạng Tựu trung qui dạng thức áp dụng pháp luật nhóm tình phổ biến sau đây: + Xử phạt vi phạm pháp luật: Là trường hợp quan nhà nước pháp luật qui định thẩm quyền lĩnh vực quản lý Trong phạm vi đó, quan nhà nước có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức để áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm Ví dụ 1: Lê Văn A có hành vi điều khiển xe mô tô giấy phép lái xe, cảnh sát giao thông vào Luật giao thông đường để định xử phạt tiền 400.000 đồng tạm giữ xe 10 ngày Ví dụ 2: Hộ gia đình ông Trần Văn B kinh doanh thải chất khí gây ô nhiễm môi trường không khí Cơ quan tra tài nguyên môi trường vào Luật bảo vệ môi trường định xử phạt tịch thu phương tiện vi phạm Ví dụ 3: Hoàng Văn C có hành vi cung cấp tài liệu, nhận hoạt động tình báo theo đạo quan tình báo nước Tòa án vào Bộ luật hình xử phạt C 12 năm tù tội “Làm gián điệp” + Cấp, đổi, thay thế, thu hồi loại giấy tờ: Là trường hợp quan nhà nước thực việc cấp phát loại giấy tờ cho tổ chức, cá nhân Những loại giấy tờ có nội dung công nhận, xác lập chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý dành cho cá nhân, tổ chức cấp phát giấy tờ Ví dụ 1: Ủy ban nhân dân xã HP Luật hôn nhân gia đình năm 2000, cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cho anh Võ Văn H chị Nguyễn Thị P Sự việc xác lập quan hệ, quyền nghĩa vụ vợ chồng H P Ví dụ 2: Cơ quan đăng ký kinh doanh tỉnh ĐN Luật Doanh nghiệp 2005 cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho Công ty cổ phần ABC Kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Công ty cổ phần ABC quyền thực hoạt động kinh doanh với tư cách doanh nghiệp Ví dụ 3: Ông Đặng Văn N điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông nghiêm trọng Ngoài việc bị xử lý hình sự, ông N bị cảnh sát giao thông thu hồi không thời hạn Giấy phép lái xe + Công nhận kiện pháp lý, quyền nghĩa vụ pháp lý: Là trường hợp cá nhân, tổ chức yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền định công nhận quyền nghĩa vụ pháp lý xác nhận kiện pháp lý đời sống cá nhân, tổ chức có liên quan Ví dụ 1: Sau 15 năm lưu lạc, anh Đào Văn Q tìm lại cha ruột ông Đào Văn P Tuy nhiên tìm anh Q tìm cội nguồn ông P chết trước 03 năm có để lại tài sản Trong trường hợp anh Q có quyền yêu cầu Tòa án công nhận ông P nhận phần tài sản thừa kế ông P để lại Ví dụ 2: Ông Phạm Văn K ngư dân biển gặp bão làm chìm thuyền Sau năm kểt từ ngày bão chấm dứt không thấy ông K trở Trong trường hợp người thân ông K tổ chức liên quan có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố ông K người tích Từ thời điểm định Tòa án có hiệu lực pháp luật, việc giải vấn đề liên quan đến ông K tiến hành với vắng mặt ông K 6.4 Áp dụng pháp luật tƣơng tự 6.4.1 Khái niệm Áp dụng pháp luật tương tự áp dụng quy phạm, nguyên tắc pháp luật ý thức pháp luật để giải vụ việc tương tự mà chưa có quy phạm, nguyên tắc pháp luật tương ứng điều chỉnh Do thuộc tính pháp luật tương đối ổn định, thực tiễn có vấn đề phát sinh mà chưa có luật điều chỉnh ban hành kịp thời văn buộc Nhà nước cần phải có cách thức tác động xử lý vấn đề Mặt khác, dù có cố gắng đến nhà nước quy định hết vấn đề cần điều chỉnh pháp luật Đó chưa kể việc xây dựng pháp luật có tạo sơ hở, thiếu sót Chúng ta biết phần đa quan hệ xã hội bị xâm hại đến quan hệ xã hội trước bảo vệ quy phạm pháp luật ngành luật khác Trong trình xây dựng pháp luật, Nhà nước cố gắng bám sát đời sống thực tiễn để phát kịp thời đòi hỏi đời sống nhu cầu cần bảo vệ quan hệ xã hội pháp luật Mặt khác, pháp luật phạm trù thuộc ý thức xã hội nên mang đặc điểm ý thức xã hội: tính lạc hậu, biến đổi chậm thực đời sống khách quan Vì vậy, pháp luật dù có hoàn thiện đến khó tránh khỏi có lỗ hổng, khiếm khuyết Trong trường hợp nguyên tắc áp dụng pháp luật tương tự đặt để bảo vệ trật tự pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước công dân Thực nguyên tắc áp dụng pháp luật tương tự chừng mực cần thiết khắc phục sơ hở thiếu sót pháp luật Bởi thực tế tùy theo hoàn cảnh lịch sử hay biến đổi xã hội, có lợi ích dù chưa ngành luật điều chỉnh bị xâm hại Trước vấn đề cấp thiết Nhà nước không chưa kịp xác lập chế bảo vệ quan hệ xã hội mà phải “bó tay” đứng nhìn Vì vậy, để bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội, pháp luật thiết phải tay Ví dụ: Việt Nam, thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954, áp dụng pháp luật tương tự đặt thể Sắc lệnh số 133SL ngày 20/01/1953 trừng trị tội xâm phạm đến an toàn nhà nước, đối nội đối ngoại quy định 10 “Kẻ phạm tội phản quốc khác mà chưa quy định Sắc lệnh chiếu theo tội tương tự mà xét xử” Việc áp dụng pháp luật tương tự phát huy hiệu yêu cầu bảo vệ cách mạng, bảo vệ lợi ích nhà nước nhân dân, góp phần mang lại thắng lợi cho kháng chiến dân tộc Nguyên tắc áp dụng pháp luật tương tự sản phẩm có tính lịch sử phát huy hiệu hoàn cảnh lịch sử định Cùng với thắng lợi đấu tranh cách mạng lập nên chế độ mới, có đầy đủ điều kiện để chủ động nghiên cứu xây dựng áp dụng pháp luật theo tiêu chuẩn nhà nước dân chủ, tiến tiến tới hạn chế nguyên tắc áp dụng pháp luật tương tự Tuy nhiên dù muốn dù không pháp luật theo kịp biến đổi đời sống, áp dụng pháp luật tương tự vận dụng tình huống, hoàn cảnh định đời sống Yêu cầu có tính khách quan phản ánh Bộ luật dân 2005, Điều luật quy định: Trong trường hợp pháp luật không quy định bên thoả thuận áp dụng tập quán; tập quán áp dụng quy định tương tự pháp luật Tập quán quy định tương tự pháp luật không trái với nguyên tắc quy định Bộ luật 6.4.2 Các dạng áp dụng pháp luật tƣơng tự Áp dụng tương tự pháp luật thực 02 dạng: + Áp dụng tƣơng tự quy phạm pháp luật: việc áp dụng quy phạm pháp luật để giải vụ việc tương tự với vụ việc khác quy phạm pháp luật điều chỉnh + Áp dụng tƣơng tự pháp luật: việc áp dụng nguyên tắc pháp lý chung ý thức pháp luật để giải vụ việc cụ thể mà chưa có quy phạm pháp luật tương ứng điều chỉnh chưa có quy phạm pháp luật tương tự 6.4.3 Điều kiện áp dụng pháp luật tƣơng tự - Chỉ áp dụng chưa có quy phạm pháp luật tương ứng điều chỉnh vụ việc - Vụ việc nêu phải có dấu hiệu pháp lý đặc trưng - Phải làm rõ thuộc trường hợp áp dụng tương tự Ví dụ áp dụng tương tự pháp luật(sử dụng nguyên tắc pháp luật để giải tranh chấp trước điều chỉnh luật tục): vùng biển miền Trung Việt Nam ngư dân có luật tục “hễ người tìm luồng cá báo cho ngư dân khác đến tham gia đánh bắt, người đến đánh bắt cá phải trích tỷ lệ phần trăm lợi nhuận thu cho người có công phát luồng cá” Trong số ngư dân đến đánh bắt cá có người không thực nghĩa vụ theo luật 11 tục, người có công phát kiện tòa dân Đây trường hợp chưa có luật điều chỉnh muốn giải phải áp dụng tương tự pháp luật dựa vào nguyên tắc pháp luật dân sự: “Tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp” 6.5 Giải thích pháp luật Pháp luật quy tắc mô hình xử người, tổ chức Đó mô hình phổ biến lại mang tính khái quát người cần đọc hiểu Do để pháp luật vào đời sống phải tuyên truyền, phổ biến pháp luật đặc biệt phải quan tâm đến công tác giải thích pháp luật, quy phạm pháp luật quy định vấn đề chung Giải thích pháp luật làm sáng tỏ mặt nội dung, tư tưởng quy phạm pháp luật để đảm bảo việc nhận thức thống nhất, đắn quy phạm pháp luật, từ mà thực nghiêm chỉnh pháp luật Giải thích pháp luật thường thực hai dạng sau: + Giải thích thức: Là giải thích tiến hành quan Nhà nước có thẩm quyền Hiến pháp quy định Việc giải thích có hiệu lực pháp lý bắt buộc ghi nhận văn gọi văn giải thích pháp luật Giải thích thức gồm hai loại: giải thích mang tính quy phạm giải thích cho vụ việc cụ thể Ví dụ: Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giải thích hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình + Giải thích không thức: Là giải thích thực cá nhân, tổ chức Việc giải thích hiệu lực bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền Giải thích không thức đóng vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức, kỹ vận dụng pháp luật Giá trị giải thích pháp luật không thức tùy thuộc vào địa vị xã hội, lực nhận thức pháp luật chủ thể giải thích Ở Việt Nam, việc giải thích pháp luật nhà nghiên cứu luật học có ý nghĩa lớn nhận thức áp dụng pháp luật Thường thể dạng quan điểm pháp lý, công trình, sách nghiên cứu vấn đề pháp luật 12 [...]... Sự ra đời của pháp luật - Bản chất và giá trị của pháp luật - Thuộc tính và chức năng của pháp luật - Hình thức pháp luật - Quy luật hình thành phát sinh, phát triển của pháp luật - Thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật, trách nhiệm pháp lý - Ý thức pháp luật - Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật - Nhà nước và pháp luật Việt Nam - Pháp chế và vấn đề tăng cường pháp chế III Phƣơng pháp nghiên cứu... chương trình: đối với sinh viên chuyên ngành luật, các sinh viên được học môn này với tên gọi “Lý luận chung về nhà nước và pháp luật và hai môn bổ trợ khác là “Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới”, “Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam” với một thời lượng khoảng 200 tiết Đối với sinh viên không chuyên ngành luật, môn học được lấy tên là Pháp luật đại cương và chỉ nghiên cứu những vấn đề chung... Các nội dung cơ bản của công pháp và tƣ pháp quốc tế Nguồn của công pháp và tư pháp quốc tế tập trung ở các văn bản pháp luật quốc tế mà nhà nước ta đã ký kết, thừa nhận hoặc tham gia Ngoài ra trong hệ thống pháp luật quốc gia cũng có nhiều điều khoản trong nhiều văn bản xác lập cơ chế vận dụng các quy định của Công pháp và Tư pháp quốc tế Nội dung cơ bản của công pháp và tư pháp quốc tế thể hiện ở các... tế Pháp luật tồn tại trên cơ sở kinh tế, phản ánh thực trạng kinh tế Pháp luật là một yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, kinh tế thuộc hạ tầng cơ sở Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế chính là quan hệ biện chứng giữ kiến trúc thượng tầng và hạ tầng cơ sở 3.Quan hệ với chính trị Về cơ bản, đối tượng nghiên cứu của khoa học Chính trị cũng chính là đối tượng nghiên cứu của Pháp luật đại cương Pháp luật. .. nước và pháp luật hay Pháp luật đại cương thì đối tượng nghiên cứu của chúng đều là như nhau cả Đều nghiên cứu về các hiện tượng nhà nước và pháp luật II Đối tƣợng nghiên cứu của môn học Nghiên cứu hiện tượng nhà nước và pháp luật dưới góc độ tổng thể trên những vấn đề cơ bản chung bao gồm: - Nguồn gốc nhà nước - Bản chất nhà nước - Chức năng và vai trò của nhà nước - Hình thức nhà nước - Quy luật. .. pháp luật đại cương được đưa vào giảng dạy trong các trường đại học và trung học chuyên nghiệp ở Việt Nam mang một ý nghĩa chính trị -pháp lý sâu sắc Nó góp phần bước đầu nâng cao nhận thức của các sinh viên không chuyên ngành luật học nhận thức được những vấn đề cơ bản về Nhà nước và Pháp luật Có được cái nhìn tổng quan chung trên cơ sở hiểu được những giá trị xã hội của các vấn đề về Nhà nước và Pháp. .. lý luận soi đường chung cho các khoa học khác Pháp luật đại cương lấy phép biện chứng duy vật làm phương pháp luận của việc nghiên cứu Triết học xã hội nghiên cứu các hình thái kinh tế-xã hội, các hiện tượng Nhà nước và pháp luật chính là một trong những yếu tố cấu thành nên hình thái kinh tế-xã hội Như vậy đối tượng nghiên cứu nghiên cứu của Pháp luật đại cương đã trở thành một bộ phận được bao hàm... biên lai thu tiền phạt cho người bị xử phạt III Luật dân sự và tố tụng dân sự I Luật dân sự 1 Khái niệm 12 Luật dân sự là một ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, có phạm vi điều chỉnh rất rộng lên hầu hết các hoạt động của các chủ thể trong xã hội Luật dân sự gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định về địa vị pháp lý của các cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác; quy định về quyền... không trái pháp luật, đạo đức xã hội; + Hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật Một người có thể lập nhiều bản di chúc để bổ sung, thay thế, hủy bỏ các bản di chúc đã lập trước đó Di chúc có hiệu lực là di chúc lập cuối cùng trước khi người để lại di sản chết 2.3.1 Thừa kế theo pháp luật: Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định... thành quả của khoa học pháp lý nước nhà cũng như các kinh trong việc tổ chức mô hình Nhà nước và pháp luật Việt Nam từ xưa đến nay - Tránh hiện tượng giáo điều, rập khuôn, máy móc - Kết hợp hài hòa các phương pháp hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh và trừu tượng khoa học để làm rõ được bản chất cácvấn đề về Nhà nước và pháp luật IV Mối tƣơng quan giữa Pháp luật đại cƣơng và các khoa học ... luật - Nguồn gốc Pháp luật - Bản chất Pháp luật, chức hình thức Pháp luật - Đặc điểm Pháp luật - Các kiểu pháp luật lịch sử Quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật - Khái niệm,... luật - Nguồn gốc Pháp luật - Bản chất Pháp luật, chức hình thức Pháp luật - Đặc điểm Pháp luật - Các kiểu pháp luật lịch sử Quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật - Khái niệm,... nghĩa vụ pháp lý - Phân loại quan hệ pháp luật Thực pháp luật, áp dụng pháp luật Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam Bài đọc thêm: MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG

Ngày đăng: 23/11/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan