Góp phần nghiên cứu thú hoang dã huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định

73 704 1
Góp phần nghiên cứu thú hoang dã huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Do có khác biệt lớn khí hậu từ vùng gần xích đạo đến vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình cảnh quan tạo nên đa dạng điều kiện tự nhiên, nên Việt Nam có khu hệ động thực vật đa dạng, phong phú nhà khoa học giới đánh giá nước thuộc vùng Đông Nam Á phong phú đa dạng sinh học Mặc dù có tổn thất lớn diện tích rừng thời kỳ kéo dài nhiều thập kỷ, hệ động thực vật rừng Việt Nam phong phú chủng loại Đến thống kê 289 loài phân loài thú, 828 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển thêm vào có hàng chục ngàn loài động vật không xương sống cạn, biển nước Hệ động vật Việt Nam giàu thành phần loài mà có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á có nhiều loài đặc hữu Rừng Bình Định nằm vùng bị tác động mạnh, việc khai thác, phát nương làm rẫy, phá rừng trái phép,…, ảnh hưởng không đến chất lượng số lượng so với năm trước đây; đó, huyện miền núi bị ảnh hưởng nhiều Tuy nhiên, địa bàn huyện Vân Canh số xã rừng tương đối tốt, thú rừng đa dạng, việc điều tra nghiên cứu thú rừng chưa quan tâm mức Vì thế, nhiều vấn đề thú hoang dã Vân Canh chưa đề cập đến, như: Danh sách thú, số lượng loài thú quý hiếm, phân bố loài thú giải pháp bảo tồn thú Xuất phát từ yêu cầu thực tế cấp bách trên, thấy cần thiết phải tiến hành nghiên cứu thú huyện Vân Canh thuộc tỉnh Bình Định Các kết nghiên cứu viết thành luận văn “Góp phần nghiên cứu thú hoang dã huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” Chúng hy vọng rằng, luận văn cung cấp thêm tư liệu làm sở khoa học cho việc bảo vệ, sử dụng, quy hoạch phát triển nguồn lợi thú hoang dã 2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Xác định tính đa dạng thú hoang dã khu vực nghiên cứu từ xây dựng danh sách thú hoang dã cho huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 2.2 Hiểu biết sâu đặc điểm sinh học số loài thú phổ biến; đồng thời biết tình hình phân bố loài thú khu vực nghiên cứu 2.3 Xác định nguyên nhân chủ yếu gây nên suy giảm tính đa dạng độ phong phú thú hoang dã, đánh giá thực trạng thú rừng khu vực nghiên cứu từ đề biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tất loài thú hoang dã môi trường sống chúng phân bố địa bàn huyện Vân Canh (các xã thị trấn) Phương pháp nghiên cứu Gồm nhóm phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp điều tra thành phần loài: Quan sát thiên nhiên, điều tra qua dân sưu tầm mẫu vật; - Nhóm phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học: Phương pháp nghiên cứu thức ăn, phương pháp nghiên cứu sinh sản phương pháp nghiên cứu tập tính hoạt động thú Những đóng góp luận văn - Lập danh sách thú huyện Vân Canh gồm 65 loài, 26 họ 11 bộ; - Bổ sung cho danh sách thú tỉnh Bình Định 21 loài; - Nêu nhận định ban đầu tính đa dạng độ phong phú thú hoang dã Vân Canh; - Nêu nhận định sơ phân bố thú Vân Canh; - Trình bày số đặc điểm sinh học loài thú thường gặp Vân Canh; - Nêu ý nghĩa, tình hình khai thác bảo vệ thú; - Đề xuất giải pháp bảo vệ thú hoang dã huyện Vân Canh Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: 69 trang; phần mở đầu, chương, phần kết luận - kiến nghị tài liệu tham khảo Nội dung luận văn, cụ thể: - Chương 1: Tổng quan tài liệu (có trang); - Chương 2: Đối tượng, địa điểm, thời gian, tư liệu phương pháp nghiên cứu (có 15 trang); - Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (có 35 trang) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU THÚ 1.1.1 Lược sử nghiên cứu thú Việt Nam Những công trình nghiên cứu thú nước ta thời phong kiến xa xưa Tuy nhiên, việc nghiên cứu thú với mục đích khoa học có hệ thống đẩy mạnh nhà khoa học phương Tây thâm nhập vào nước ta Vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tình hình nghiên cứu thú nước ta có nhiều tiến triển hơn, tiêu biểu có: De Pousarguesd (1904) "Recherches sur L'Histoire naturelle de L'IndochineOrientale, Mission Pavie,1879-1898", công trình tác giả thống kê Việt Nam có 117 loài loài phụ thú; Boutan (1906) “Mười năm nghiên cứu động vật”, nêu dẫn liệu hình thái, sinh học, phân bố 10 loài thú;… Sau này, công tác nghiên cứu thú triển khai mạnh chủ yếu nhà khoa học Việt Nam đảm nhiệm, tiêu biểu: Đặng Huy Huỳnh (1968) công bố phần kết nghiên cứu thú ăn thịt thú móng guốc miền Bắc Việt Nam; Lê Hiền Hào (1973) xuất “Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam”, giới thiệu số đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố ý nghĩa kinh tế 41 loài thú miền Bắc Việt Nam, đề biện pháp nhằm khôi phục, phát triển sử dụng hợp lý nguồn lợi thú; Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980) viết “Những loài gặm nhấm Việt Nam”; Đào Văn Tiến công bố công trình tiêu biểu: On the North Indochinese Gibbons (Hylobates concolor) (Primates: Hylobatidea) in the North Vietnam (1983); năm 1992 “Sách đỏ Việt Nam” Phần I Động vật xuất bản; năm 1994, “Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam” GS.TS Đặng Huy Huỳnh chủ biên, liệt kê 223 loài thú thuộc 37 họ 12 thú cạn Việt Nam Trong năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu bổ sung cho tài nguyên thú Việt Nam như: “Thú linh trưởng” Phạm Nhật (1993); “Thú họ cầy” Nguyễn Xuân Đặng (1995) Bên cạnh đó, có tài liệu hướng dẫn thực địa cho nhiều nhóm động vật biên soạn, thú có “Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú vùng Phong Nha Kẻ Bàng” Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2000) Năm 2007, “Sách đỏ Việt Nam” – Phần I Động vật xuất bản; tài liệu bổ sung quan trọng cho sách đỏ Việt Nam 1992 2000 (có chỉnh sửa bổ sung); giới thiệu 407 loài động vật (90 loài thú) phương diện hình thái, sinh học, sinh thái, phân bố, giá trị tình trạng chúng Việt Nam… 1.1.2 Lược sử nghiên cứu thú Bình Định Tỉnh Bình Định thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 605.057,80 ha; với giới cận: Phía bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía nam giáp tỉnh Phú Yên, phía tây giáp tỉnh Gia Lai phía đông giáp Biển Đông Việc nghiên cứu thú Bình Định quan tâm vào năm gần (năm 2002), song qui mô mức độ nghiên cứu nhỏ hẹp, thời gian nghiên cứu ít, địa điểm tiến hành nghiên cứu chưa nhiều, số liệu công bố nhiều hạn chế, độ tin cậy chưa cao Ngày 01/03/2002, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Chỉ thị số 07/2002/CTUBND, tăng cường công tác bảo vệ đa dạng sinh học Quyết định số 628/QĐUBND thành lập Ban đạo bảo vệ đa dạng sinh học tỉnh Bình Định Ngày 31/10/2003, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Quyết định số 8913/QĐ-CT-UBND, phê duyệt đề cương đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Bình Định đến năm 2010” Đến năm 2005, báo cáo “Xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Bình Định đến năm 2010”, Phạm Bình Quyền cộng công bố “Danh lục loài thú (Mammalia) Bình Định” “Danh lục loài thú bắt gặp số huyện tỉnh Bình Định” Quyết định số 752/QĐ-CTUBND, ngày 31/3/2009, việc phê duyệt đề cương, dự toán lập Quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn, tỉnh Bình Định; Quyết định số 866/QĐ-CTUBND, ngày 15/4/2009, việc thành lập Ban Quản lý Rừng đặc dụng An Toàn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định Hiện UBND tỉnh Bình Định đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn lập Quy hoạch, Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2010-2020 1.1.3 Lược sử nghiên cứu thú hoang dã huyện Vân Canh Trước chưa có công trình nghiên cứu thú hoang dã Vân Canh, đến năm 2005, báo cáo “Xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Bình Định đến năm 2010”, Phạm Bình Quyền cộng công bố “Danh lục loài thú (Mammalia) Bình Định” “Danh lục loài thú bắt gặp số huyện tỉnh Bình Định” có huyện Vân Canh Tuy nhiên, thông tin trình bày công trình nghiên cứu kết việc vấn cộng đồng dân cư địa phương chính, nhiều loài nghi vấn bỏ ngõ Gần đây, UBND tỉnh Bình Định thành lập Ban Quản lý Rừng phòng hộ huyện Vân Canh (tại Quyết định số 45/QĐ-UBND, ngày 17/01/2007), nhằm bảo vệ rừng bảo vệ hệ động vật rừng 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HUYỆN VÂN CANH 1.2.1 Vị trí địa lý Vân Canh huyện miền núi, nằm phía tây tỉnh Bình Định, diện tích tự nhiên 80.020,84 ha; vị trí địa lý từ 13030’ đến 13066’ vĩ bắc từ 108066’ đến 109005’ kinh đông; có giới cận: - Phía đông giáp huyện Tuy Phước thành phố Quy Nhơn; - Phía tây giáp huyện Kon Chro, tỉnh Gia Lai; - Phía nam giáp huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên; - Phía bắc giáp huyện Tây Sơn huyện An Nhơn 1.2.2 Địa hình Địa hình huyện Vân Canh bị chia cắt nhiều, hệ thống sông, suối, đồi, núi, thung lũng sâu, tạo thành kiểu địa hình đa dạng phức tạp Chênh lệch độ cao vùng huyện lớn Diện tích đồi núi chiếm 85% tổng diện tích tự nhiên; diện tích đất thung lũng hẹp, chiếm 15% Đất nông nghiệp đất huyện chạy dài theo địa hình từ đông bắc – tây nam dọc theo đường ĐT 638 sông Hà Thanh Độ cao 1.138m thấp 200m so với mặt nước biển 1.2.3 Khí hậu Vân Canh nằm vùng tiểu khí hậu duyên hải Nam Trung Bộ, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm Với nhiệt độ cao ổn định, lượng xạ phong phú, số nắng dồi dào, có mùa mưa khô rõ rệt Mùa mưa tháng đến hết tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng đến cuối tháng năm sau 1.2.4 Mạng lưới thủy văn Hệ thống sông ngòi Vân Canh có tổng chiều dài 190 km, với mật độ lưới sông, suối vào khoảng km/km2 Sông Hà Thanh sông khu vực này; ra, có nhiều khe, suối, phân bố không đồng địa phương huyện 1.2.5 Tài nguyên đất Theo kết điều tra Hội khoa học đất Việt Nam, địa bàn huyện Vân Canh có nhóm đất sau: - Đất cát (Arenosols): Diện tích 282 (chiếm 0,35% diện tích tự nhiên), phân bố xã Canh Vinh, Canh Hiển, Canh Hiệp, thị trấn Vân Canh,…; - Đất phù sa (Fluvisols): Diện tích 2.367 (chiếm 2,96% diện tích tự nhiên), phân bố tập trung xã Canh Vinh, Canh Hiển, Canh Hiệp; - Đất xám (Acrisols): Diện tích 76.270 (chiếm 95,58% diện tích tự nhiên) Nhóm đất có đơn vị đất: Đất xám điển hình đất xám feralit, phân bố hầu hết xã, thị trấn huyện 1.2.6 Hệ thống giao thông Huyện Vân Canh nằm phía tây nam tỉnh cách trung tâm thành phố Quy Nhơn 35 km theo đường chim bay; có đường tỉnh lộ, huyện lộ trải nhựa bê tông hóa từ xã đến trung tâm huyện; đường sắt Bắc - Nam qua địa bàn huyện, có ga đường sắt (ga Vân Canh ga Tân Vinh) Hệ thống giao thông thuận tiện cho việc lại 1.2.7 Hệ thống giáo dục y tế Toàn huyện có 02 trường trung học phổ thông, 01 trường nội trú dân tộc, 01 trung tâm y tế; xã có trường trung học sở, trường tiểu học, trường mẫu giáo trạm y tế (một số trạm có bác sĩ) 1.2.8 Đặc điểm nhân văn 1.2.8.1 Đơn vị hành Huyện Vân Canh có đơn vị hành chính, với xã thị trấn gồm 48 thôn, làng Cụ thể sau: - Xã Canh Hiển: Thôn Chánh Hiển, Hiển Đông, Tân Quang Thanh Minh; - Xã Canh Thuận: Làng Hà Lũy, làng Hà Văn Trên, làng Hà Văn Dưới, làng Kà Te, làng Kà Bưng, làng Hòn Mẻ, làng Kà Xim thôn Kinh Tế; - Xã Canh Hiệp: Làng Canh Giao, làng Suối Đá, làng Hiệp Hưng, Thôn làng Hiệp Tiến - Thị trấn Vân Canh: Làng Canh Tân, thôn Tân Thuận, làng Hiệp Hội, làng Đác Đâm, làng Suối Mây, thôn Thịnh Văn 1, thôn Thịnh Văn 2, làng Hiệp Dao, làng Hiệp Hà Thôn - Xã Canh Hòa: Làng Canh Thành, làng Canh Phước làng Canh Lãnh - Xã Canh Liên: Làng Kà Bông, làng Kà Nâu, làng Kà Bưng, làng Canh Tiến, làng Cát, làng Chồm làng Hà Giao - Xã Canh Vinh: Thôn Kinh tế, thôn Tăng Hòa, thôn Tân Vinh, thôn Tăng Lợi, Hiệp Vinh 1, Hiệp Vinh 2, Bình Long, thôn An Long thôn An Long 1.2.8.2 Tình hình dân số, lao động Vân Canh huyện miền núi có dân tộc sinh sống, như: Dân tộc Kinh, dân tộc Chăm, dân tộc Bana,…; tổng dân số toàn huyện có 24.672 nhân khẩu, với 6.591 hộ; đó, khoảng 10.310 nhân đồng bào dân tộc thiểu số 14.362 nhân dân tộc Kinh; hộ nghèo huyện chiếm 34%; có cấu dân số lao động nông nghiệp lâm nghiệp chủ yếu chiếm tỷ lệ lớn khoảng 87%, lại lao động khác chiếm 13% 1.2.9 Đặc điểm sinh giới Huyện Vân Canh có diện tích đất lâm nghiệp 69.455 chiếm 86,8% tổng diện tích tự nhiên Trong đó, diện tích đất có rừng 48.890,4 (phân theo chức phòng hộ 20.784,6 ha; sản xuất 27.898,1 ha; đất lâm nghiệp 207,7 ha), diện tích đất trống chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp 20.772,3 (có kiểu trạng thái IA, IB, IC núi đá) (theo UBND tỉnh Bình Định (2011), [47]) 1.2.9.1 Hệ thực vật Theo kết điều tra nhà quản lý rừng, hệ thực vật huyện Vân Canh phong phú đa dạng thành phần loài, như: - Diện tích rừng tự nhiên huyện Vân Canh 35.515,70 ha, gồm trạng thái IIIB, IIIA3, IIIA2, IIIA1, IIB IIA; có họ: Đậu, mộc lan, dâu tằm, na, long não, tử vi, giẻ,… Bên cạnh đó, loài có giá trị kinh tế chủ yếu chò chỉ, giổi xanh, xoay, cóc đá, dầu, trám, sến mủ, cồng vàng,…, loài thuộc loại quý như: Gụ mật, gụ lau, gõ đỏ (cà te), trắc, thông tre, sơn huyết, trầm hương,… Rừng đến tuổi khai thác tầng có cao 30m - Diện tích rừng trồng 13.374,70 (gồm loài keo, bạch đàn, đào,…) 1.2.9.2 Hệ động vật Quan sát thực tế điều tra tìm hiểu qua dân địa phương, nhận thấy hệ động vật có đầy đủ lớp động vật có xương sống (trên cạn): thú, chim, bò sát lưỡng cư, bao gồm: - Bò sát gồm nhiều loài thuộc họ tắc kè (Gekkonidae), họ nhông (Agamidae), họ thằn lằn bóng (Scincidae), họ rắn nước (Columbridae), họ rắn hổ (Elapidae), họ rắn lục (Viperidae), họ kỳ đà (Varanidae), họ trăn (Boidae), họ ba ba (Trionychidae), họ rùa núi (Testudinidae).… - Chim gồm nhiều loài, có loài phổ biến thuộc họ như: Họ trĩ, họ vịt (Anatidae), họ diệc (Ardeidae), họ ó cá (Pandionidae), họ ưng 10 (Accipitridae), họ cắt (Falconidae), họ bồ câu (Columbidae), họ vẹt (Psitttacidae), họ chào mào (Pycnonotidae), họ cú mèo (Strigidae).… - Lưỡng cư gồm nhiều loài thuộc họ cóc (Bufonidae), họ nhái bén (Hylidae), họ ếch nhái (Rannidae), họ nhái bầu (Microhylidae).… - Về thú qua điều tra, nghiên cứu phát 65 loài, thuộc 26 họ, 11 Trong đó, có nhiều loài thú quý ghi vào sách đỏ Việt Nam, như: Cheo cheo (Tragulus javanicus), hổ (Panthera tigris), gấu ngựa (Ursus thibetanus), gấu chó (Ursus malayanus), rái cá lông mượt (Lutra lutra), rái cá vuốt bé (Aonyx cierea), voọc chà vá chân xám (Pygathrix nemaeus cinerea) Nhìn chung nguồn tài nguyên động vật Vân Canh trước đa dạng phong phú, vùng lân cận Tuy nhiên, nhiều loài thú trước có mặt Vân Canh, không tìm thấy, như: Hổ (Panthera tigris), voi Châu Á (Elephas maximus), chó rừng (Canis aureus), trâu rừng (Bubalus bubalis), vượn (Hylobatesconcolor), báo lửa (Catopuma temminckii), báo gấm (Neofelis nebulosa) 59 - Thứ hai, trình săn bắn tự do, bừa bãi kéo dài, công tác bảo vệ thiếu hiệu quả, làm số lượng cá thể loài giảm sút nghiêm trọng đặc biệt loài thú quý 3.3.3.2 Những mục tiêu cần đạt Để sử dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên thú rừng, theo cần phải đạt mục tiêu mang tính nguyên tắc sau đây: - Bảo vệ, khôi phục phát triển môi trường sống thú rừng; - Bảo vệ sống, sinh trưởng, phát triển sinh sản thú rừng 3.3.3.3 Các giải pháp sử dụng bảo vệ hợp lý nguồn lợi thú Vân Canh - Những loài động vật rừng nguy cấp, quý, phải quản lý, bảo vệ, nuôi, khai thác,… theo quy định Chính phủ; - Việc săn, bắt, bẫy, nuôi nhốt động vật rừng phải tuân theo quy định pháp luật Nhà nước bảo tồn động vật hoang dã; - Khi tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh có hoạt động khác ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng phát triển loài sinh vật rừng phải thực việc đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường thực hoạt động sau quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép; - Nhà nước có sách ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng, định canh định cư, ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi; đầu tư cho bảo vệ phát triển loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; - Khuyến khích gây nuôi dưỡng động vật hoang dã: + Việc gây nuôi dưỡng động vật hoang dã góp phần thỏa mãn nhu cầu thực phẩm nhu cầu khác người, tạo thêm công ăn việc làm đảm bảo thu nhập đáng cho người lao động, từ giảm áp lực săn, bắt động vật hoang dã tự nhiên; + Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc gây nuôi sinh trưởng, sinh sản động vật hoang dã; 60 + Qua khảo sát tìm hiểu thực tế, xác định loài thú gây nuôi dưỡng: Lợn rừng, nai, hoẵng, nhím, khỉ, chồn, thỏ,… Trong đó, lợn rừng, nai, nhím loài thú số hộ gia đình Vân Canh gây nuôi sinh trưởng sinh sản Theo nguồn tư liệu Hạt Kiểm lâm huyện: Có hộ nuôi 50 cá thể nhím (họ nhím - Hytricidae) cấp phép gây nuôi (hộ ông Nguyễn Văn Sỹ, xã Canh Vinh; hộ ông Võ Thành Long, hộ ông Lương Xuân Xiên, thị trấn Vân Canh; hộ ông Lê Đức Sơn, xã Canh Hiển); số hộ khác làm thủ tục đăng ký gây nuôi Ngoài ra, có số hộ nuôi khỉ làm cảnh 61 KẾT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thú huyện Vân Canh, rút kết luận sau: 1.1 Thành phần loài cấp bảo vệ - Đã xác định 65 loài thú huyện Vân Canh, thuộc 26 họ, 11 (bảng 3.1) Trong số 11 thú có mặt gặm nhấm (Rodentia) đa dạng nhất, gồm 23 loài, chiếm 35,4%; ăn thịt (Carnivora) gồm 18 loài, chiếm 27,7%, có ý nghĩa lớn kinh tế; linh trưởng (Primates) loài, chiếm 10,8%; guốc chẵn (Artiodactyla) loài, chiếm 10,8%; dơi (Chiroptera) loài, chiếm 4,6%; ăn sâu bọ (Insectivora) loài, chiếm 3%; lại nhiều (Scandenta), cánh da (Dermoptera), thỏ (Lagomorpha), tê tê (Pholidota) có vòi (Proboscidea) có loài, chiếm 1,5% - Đã bổ sung cho danh sách thú Vân Canh 23 loài, họ bộ; sau: có vòi (Proboscidea); họ voi (Elephantidae); 23 loài: Voi Châu Á (Elephas maximus Linnaeus, 1758), chuột chù nâu (Suncus saturatior), chó rừng (Canis aureus Linnaeus, 1758), chồn bạc má lớn (Melogale personata I Geoffroy, 1831), chồn bạc má nhỏ (Melogale moschata Gray, 1931), chồn vàng (Martes flavigula Boddaert, 1785), rái cá vuốt bé (Aonyx cinerea Illiger, 1815), báo lửa (Catopuma temminckii Vigors and Horsfield, 1827), dơi muỗi cổ vàng (Thaingcteris aureocollis Horsfield, 1831), dơi chó tai ngắn (Cynopterus brachyotis Muller, 1838), chuột bukit (Rattus bukit Bonhote, 1903), chuột cống (Rattus norvegicus Berkenhout, 1769), chuột dúi lớn (Bandicota indica Bechstein, 1800), chuột đàn (Rattus molliculus Robinson et Kloss, 1922), chuột đất bé (Bandicota savilei Thomas, 1916), chuột hươu lớn (Rattus edwardsi Thomas, 1882), chuột lắt (Rattus exulans Peale, 1948), chuột núi (Rattus sabanus Thomas, 1887), nhím bờm (Acanthion subcristatum Swinhoe, 1870), sóc chuột Hải Nam (Tamiops maritimus 62 Bonhote, 1900), sóc chuột nhỏ (Tamiops macclandi Horsfield,1839), trâu rừng (Bubalus bubalis Linnaeus, 1758), vượn (Hylobates concolor Harlan, 1826); - Đã bổ sung cho danh sách thú tỉnh Bình Định 21 loài (như phần bổ sung cho huyện Vân Canh, trừ loài: Elephas maximus Rattus bukit) - Có 29 loài thú quý hiếm, đưa vào Sách đỏ Việt Nam (2007); 49 loài, theo Danh lục đỏ IUCN 2008; 28 loài, theo Nghị định số 32/2006/NĐ – CP; ra, theo CITES (2008) có 22 loài theo Thông tư số 59 /2010/TT-BNNPTNT có loài 1.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học Chúng trình bày khái quát đặc điểm sinh học sinh thái học loài thú thường gặp khu vực nghiên cứu: Cheo cheo nam dương (Tragulus javanicus); cầy lỏn tranh (Herpestes javanicus); cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus Pallas); dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus); mèo rừng (Felis bengalensis); sóc chân vàng (Callosciurus flavimanus); thỏ rừng (Lepus nigricollis) 1.3 Sự phân bố thú - Sự phân bố theo loại hình sinh cảnh: Sự đa dạng phong phú thành phần loài thú nhiều sinh cảnh rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, với 50 loài (chiếm 76,9%); tiếp đến rừng phục hồi tự nhiên sau khai thác sau nương rẫy có 40 loài (chiếm 61,5%); trảng cỏ, bụi gỗ rải rác có 21 loài (chiếm 32,3%); khu dân cư nông nghiệp có 20 loài (chiếm 30,8%); rừng trồng có 19 loài (chiếm 29,2%); - Sự phân bố theo độ cao tầng rừng: Nhiều mặt đất tầng gốc có 50 loài (chiếm 76,9%), tầng có 26 loài (chiếm 40,0%) tầng có 25 loài (chiếm 38,5%); - Sự phân bố theo khu vực rừng: Ít khu vực có diện tích rừng trữ lượng gỗ nghèo có 32 loài (chiếm 49,2%), khu vực có diện tích rừng trữ lượng gỗ trung bình có 51 loài (chiếm 78,5%), nhiều khu vực có diện tích rừng lớn tữ lượng gỗ giàu có 56 loài (chiếm 86,2%) 63 1.4 Độ phong phú loài Trong số 65 loài thú phát huyện Vân Canh, có 42 loài có giá trị kinh tế khoa học Độ phong phú nhiều loài thú hoang dã bị suy giảm nhanh chóng, loài thú có giá trị sử dụng cao Theo số liệu từ bảng 3.1, thấy có 14 loài có số lượng cá thể phong phú (chiếm 21,5%), số chủ yếu loài có giá trị kinh tế, như: Các loài chuột, loài dơi; loài mức trung bình (chiếm 12,3%); 15 loài mức (chiếm 23,1%); 21 loài mức bị đe dọa tiệt chủng (chiếm 32,3%), như: Chồn dơi, tê tê, nhím, sóc bay, sơn dương, cu li,…; đáng báo động có tới 07 loài bị vắng bóng khu vực (chiếm 10,8%), là: Báo lửa (Catopuma temminckii), báo gấm (Neofelis nebulosa), hổ (Panthera tigris), voi Châu Á (Elephas maximus), vượn (Hylobates concolor), chó rừng (Canis aureus Linnaeus, 1758) trâu rừng (Bubalus bubalis Linnaeus, 1758), tất loài thuộc diện quý hiếm, đưa vào Sách đỏ Việt Nam, Danh lục đỏ IUCN 1.5 Về tầm quan trọng ý nghĩa khoa học thú Ngoài giá trị thực phẩm, dược liệu,… thú hoang dã nguồn dự trữ gen quí; ngân hàng gen tự nhiên góp phần lai tạo, truyền cho loài động vật có suất tính miễn dịch cao Kết cho thấy: Tại khu vực nghiên cứu có 29 loài thú ghi sách đỏ Việt Nam (2007) 49 loài ghi vào Danh lục đỏ IUCN 2008 Do đó, thú rừng vùng có ý nghĩa to lớn việc bảo tồn phát triển nguồn gen, chúng nhóm đối tượng nghiên cứu hệ sinh thái chuyển tiếp miền đồng miền núi 1.6 Tình hình khai thác, quản lý bảo vệ thú - Tình hình khai thác thú rừng trái phép xảy thường xuyên; - Công tác quản lý, bảo vệ rừng chưa thật hiệu quả; - Nhận thức cộng đồng giá trị đa dạng sinh học, hành lang pháp lý hiệu lực thi hành pháp luật bảo vệ rừng nhiều hạn chế, bất cập,… 64 KIẾN NGHỊ Qua kết điều tra, nghiên cứu thú hoang dã huyện huyện Vân Canh đề xuất số kiến nghị, sau: 2.1 Tiếp tục nghiên cứu sâu rộng khu hệ thú huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định để phát thêm loài thú khác, nhằm hoàn thiện danh sách loài, đặc điểm sinh học sinh thái học loài thú nơi 2.2 Nhà nước cần khuyến khích, hổ trợ, tạo điều kiện thuận lợi kinh phí, kỹ thuật cho người dân gây nuôi sinh trưởng, sinh sản loài động vật hoang dã thông thường quý để bảo vệ nguồn ngen; đồng thời tăng thu nhập cho người dân hạn chế thấp việc săn, bắt,…, thú rừng nơi 2.3 Cơ quan chức năng, quyền địa phương, chủ rừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng nói chung động vật rừng nói riêng; tăng cường tuần tra, kiểm soát, xóa bỏ tụ điểm, nhà hàng mua, bán trái phép thú rừng sản phẩm thú rừng địa bàn huyện Vân Canh Kiên xử lý nghiêm minh pháp luật cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm Luật Bảo vệ rừng phát triển rừng / 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Trọng Ảnh (1982), Nghiên cứu thú ăn thịt miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS sinh học, Viện sinh vật học, Hà Nội Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Xuân Đặng (2002), Động vật chí Việt Nam Bộ thú ăn thịt (Carnivora), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ khoa học, Công nghệ môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam - Phần thú, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 25-100 Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Thông tư số 59/2010/TT-BNNPTNT, Hà Nội Cục kiểm lâm tổ chức TRAFFIC Southeast Asia (2009), Nhận dạng nhanh số loài động vật hoang dã, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Văn Chiên (2004), Đề cương chuyên đề phương pháp nghiên cứu thú, Hà Nội Lê Văn Chiên (2005), Góp phần điều tra nghiên cứu thú khu bảo tồn thiên nhiên Pia Oắc,tỉnh Cao Bằng, Luận văn Tiến sĩ sinh học, Hà Nội Lê Văn Chiên (2007), “Đặc điểm sinh học dúi mốc (Rhyzomys pruinosus, Blyth, 1851) Pia Oắc, tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí khoa học số 1, Trường ĐHSP Hà Nội Lê Văn Chiên, Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), “Sự sinh trưởng chuột cống (Rattus norvegicus) điều kiện nuôi tỉnh Bình Định”, Tạp chí khoa học, tập 1, số 4, Đại học Quy Nhơn 10 Lê Văn Chiên, Nguyễn Trọng Đăng (2010), “Kết điều tra thành phần loài thú khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đăk Lăk”, Tạp chí khoa học, tập 4, số 2, Đại học Quy Nhơn 11 Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, Hà Nội 12 E.Mayr (1969), Những nguyên tắc phân loại động vật (Phan Thế Vinh dịch từ tiếng Nga), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 66 13 Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, Tập 1, NXB khoa học Kỹ thuật Hà Nội 14 Phí Mạnh Hồng (2001), Dơi Việt Nam vai trò chúng kinh tế sản xuất nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội 15 Đặng Huy Huỳnh (1986), Sinh học sinh thái học loài thú móng guốc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục loài thú Việt Nam, NXB KH KT Hà Nội 17 Đặng Huy Huỳnh cộng (2005), Báo cáo chuyên đề: Kết khảo sát nguồn tài nguyên thú hoang dã (Mammalia) Bình Định, Hà Nội 18 Hoàng Minh Khiêm (1987), Góp phần nghiên cứu thú đặc điểm sinh học, sinh thái học nai (Cervus unicolor Ker), hoẵng (Muntiacus muntjak Zimmerman), cheo cheo (Tragalus javanicus Osbeck), vùng Kông Hà Nừng, Luận án PTS Sinh học, Viện sinh vật học, Hà Nội 19 Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục loài thú Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Vũ Khôi Julia C.Shaw (2005), Hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp linh trưởng (tổ chức Wildlife At Risk Việt Nam), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Barney Long, Vũ Ngọc thành, Hà Thăng Long, Nguyễn Mạnh Hà (2004), Linh trưởng vùng sinh cảnh Trung Trường Sơn, phương pháp nhận dạng, điều tra giám sát, Dự án WWF MOSAIC Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam 22 Phạm Nhật cộng ‘‘Sổ tay hướng dẫn định loại thú, chim, bò sát, ếch nhái’’ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Quốc hội Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 24 Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên, Văn phòng chương trình Thái Lan (2000), Giới thiệu số loài thú Đông Dương Thái Lan, NXB Bản Đồ, Hà Nội 67 25 Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên Cục Kiểm lâm (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 26 Phạm Bình Quyền cộng (2005), Xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Bình Định đến năm 2010, Hà Nội 27 Sách đỏ Việt Nam (2007), NXB Bản Đồ, Hà Nội 28 Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những loài gậm nhấm Việt Nam, NXB KH KT Hà Nội 29 Cao Văn Sung, Nguyễn Minh Tâm (1999), Gặm nhấm (Rodentia) Việt Nam, Hà Nội 30 Đào Văn Tiến (1976), Khoá phân loại thú Việt Nam (tài liệu đánh máy, lưu môn ĐVCXS, ĐHTH), Hà Nội 31 Đào Văn Tiến (1985), Định loại chuột (Rodentia: Muridae) Việt Nam, phần I, Tạp chí Sinh học 7(1), Hà Nội 32 Đào Văn Tiến (1985), Định loại chuột (Rodentia: Muridac) Việt Nam, phần II, Tạp chí Sinh học 7(2), Hà Nội 33 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Đào Văn Tiến (1975), “Các loại chuột thuộc nhóm (Edwardsi – Sabanus (Rodentia: Muridae) Việt Nam”, Tập san Sinh vật – Địa học, Hà Nội 35 Viện Sinh Thái Tài nguyên sinh vật, TRAFIFIC Southeast Asia, Cục Kiểm lâm (2000), Nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam: “Động vật chí Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 37 Trần Hồng Việt (1975), Đặc điểm hình thái phân loại loài thú thường gặp thuộc bộ: Insectivora, Carnivora, Primates, Artiodactyla, Perissodactyla, Proboscidea, ĐHSP, Hà Nội 68 38 Trần Hồng Việt Hoàng Mai (1985), Định loại loài thú guốc chẵn hoang dại thường gặp Việt Nam theo hình thái, cấu trúc lông, Tạp chí Sinh học, Hà Nội 39 Trần Hồng Việt Hoàng Mai (1983), Phương pháp định loại thú lông, Tạp chí sinh học, Hà Nội 40 Trần Hồng Việt (1994), “Danh sách loài thú (Mammalia) biết Tây Nguyên – Việt Nam”, Tạp chí sinh học, Hà Nội 41 Trần Hồng Việt (1994), “Góp phần nghiên cứu bảo vệ thú khu dự trữ thiên nhiên Hữu Liên”, Thông báo khoa học, số 2, Hà Nội 42 Trần Hồng Việt, Lê Văn Chiên (2000), “Góp phần nghiên cứu khu dự trữ thiên nhiên Pia Oắc – Cao Bằng”, Tạp chí sinh học, Hà Nội 43 Trần Hồng Việt, Lê Văn Chiên (2004), “Danh sách thú khu rừng cấm Pia Oắc- Cao Bằng”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 44 Trần Hồng Việt, Lê Văn Chiên (2004), “Đặc điểm sinh học Sóc bay Sao Petaurista Elegans (Rodentia) Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 26 (2) Hà Nội 45 UBND tỉnh Bình Định (2005), Xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Bình Định đến năm 2010, Hà Nội 46 UBND tỉnh Bình Định (2005), Các phụ lục báo cáo: Xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Bình Định đến năm 2010, Hà Nội 47 UBND tỉnh Bình Định (2011), Quyết định: Phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Bình Định năm 2010, Quy Nhơn 48 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH 49 Bates P.J.J and Harrison D.L (1997), Bats of the Indian Subcontinent, Harrison fool Museum, 258 pp 50 Corbet, G.B and J.B Hill (1992), The mammals of the Indomalayan Region: Asystematic review Oxford University Press, P117 - 156 69 51 Lekagul B and J.A McNeely (1977), Mammals of Thailand, Bangkok, p 43- 264 52 IUCN Red list of Threatened Species Mammals of Vietnam (2008) 53 Van Peenen P.F.D., P.F Ryan., R.H Light (1969), Preliminary Identification manual for mammals of South Vietnam Smithsonian instution, Washington./ 70 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU THÚ .4 1.1.1 Lược sử nghiên cứu thú Việt Nam 1.1.2 Lược sử nghiên cứu thú Bình Định 1.1.3 Lược sử nghiên cứu thú hoang dã huyện Vân Canh .6 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HUYỆN VÂN CANH .6 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa hình 1.2.3 Khí hậu 1.2.4 Mạng lưới thủy văn .7 1.2.5 Tài nguyên đất .7 1.2.6 Hệ thống giao thông 1.2.7 Hệ thống giáo dục y tế 1.2.8 Đặc điểm nhân văn 1.2.9 Đặc điểm sinh giới CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .11 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 12 2.3.1 Thời gian khảo sát thực địa 12 2.3.2 Thời gian nghiên cứu phòng thí nghiệm 12 2.4 TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 13 2.4.1 Mẫu vật thu thập thực địa 13 2.4.2 Ảnh chụp 14 71 2.4.3 Nhật ký thực địa 14 2.4.4 Tài liệu khoa học .14 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.5.1 Điều tra thành phần loài .15 2.5.1.1 Quan sát thực địa .15 2.5.2 Các phương pháp nghiên cứu sinh học sinh thái học thú 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI THÚ HOANG DÃ Ở VÂN CANH .26 3.1.1 Danh sách loài thú hoang dã huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 26 3.1.2 Một số nhận định thành phần loài thú huyện Vân Canh .33 3.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CỦA THÚ HOANG DÃ Ở HUYỆN VÂN CANH 36 3.2.1 Đặc điểm sinh học số loài thú huyện Vân Canh 36 3.2.2 Sự phân bố thú huyện Vân Canh .45 3.3 TẦM QUAN TRỌNG, TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ THÚ Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH .52 3.3.1 Tầm quan trọng thú .52 3.3.2 Những nguyên nhân dẫn đến suy giảm tính đa dạng độ phong phú thú 56 3.3.3 Sử dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên thú rừng Vân Canh 58 KẾT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ .61 KẾT LUẬN 61 1.1 Thành phần loài cấp bảo vệ 61 1.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học 62 1.3 Sự phân bố thú .62 1.4 Độ phong phú loài 63 1.5 Về tầm quan trọng ý nghĩa khoa học thú .63 1.6 Tình hình khai thác, quản lý bảo vệ thú 63 72 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 TIẾNG VIỆT 65 TIẾNG ANH 68 73 DANH LỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ Bản đồ Bản đồ 1: 11 Các bảng Bảng 2.1: Thời gian địa điểm nghiên cứu thực địa 12 Bảng 2.2 Mẫu vật loài thú Vân Canh 14 Bảng 3.1: Danh sách loài thú huyện Vân Canh 26 Bảng 3.2 Thành phần loài thú số khu vực 33 Các biểu đồ Bảng 3.3 Sự phân bố thú huyện Vân Canh 45 Biểu đồ 3.1: Sự phân bố thú theo sinh cảnh .49 Biểu đồ 3.2: Sự phân bố thú theo tầng rừng .50 Biểu đồ 3.3: Sự phân bố thú theo khu vực rừng .52 [...]...11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tất cả các loài thú hoang dã phân bố ở huyện Vân Canh và môi trường sống của chúng 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Tiến hành nghiên cứu tại các xã, thị trấn thuộc huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Các tư liệu thu thập được phân tích, xử lý tại phòng thí nghiệm động vật,... IUCN 3.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CỦA THÚ HOANG DÃ Ở HUYỆN VÂN CANH 3.2.1 Đặc điểm sinh học của một số loài thú ở huyện Vân Canh Sinh vật nói chung và các loài thú nói riêng có những đặc điểm thích nghi tương ứng với những điều kiện sống nhất định; vì vậy, chúng tôi cho rằng việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học của các loài thú ở Vân Canh sẽ góp phần bổ sung cho những hiểu biết trước đây về... tra, nghiên cứu thú tại huyện Vân Canh (từ tháng 01/2010 đến tháng 5/2011) chúng tôi đã tổ chức 17 đợt khảo sát thực địa Qua quá trình khảo sát, chúng tôi đã thu thập được 279 mẫu vật và di vật mẫu, chụp 117 ảnh Trên cơ sở những nguồn tư liệu này, chúng tôi đã xác định được 65 thú hoang dã tại khu vực nghiên cứu, theo bảng danh sách dưới đây (bảng 3.1): Bảng 3.1: Danh sách các loài thú ở huyện Vân Canh... CANH 3.1.1 Danh sách các loài thú hoang dã ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Việc thu mẫu vật hiện nay gặp rất nhiều khó khăn; do tình trạng săn, bắt thú bừa bãi của dân địa phương qua thời gian dài và khai thác rừng, mất rừng, …, đã làm ảnh hưởng đến độ phong phú của nhiều loài thú; bên cạnh đó, quy định pháp luật cấm săn, bắt, bẫy, bắn, vận chuyển, mua, bán động vật hoang dã trái phép; ngoài ra, việc... nữa - Để xác định độ phong phú của thú chúng tôi dựa trên các cơ sở sau: + Số liệu điều tra qua các thợ săn và các điểm mua bán thú trên một khu vực có diện tích nhất định trong 5 năm gần nhất; + Số lượng các loại thú nhỏ không bị cấm săn bắn mà chúng tôi đánh bắt được/một khu vực/một khoảng thời gian xác định 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI THÚ HOANG DÃ Ở VÂN CANH 3.1.1... Nhận định về bậc họ Trong số 26 họ thú ở huyện Vân Canh, họ chuột (Muridae) đa dạng nhất có 23 loài, chiếm 20% tổng số loài; tiếp đó là họ sóc cây (Sciuridae) và họ chồn (Mustelidae), mỗi họ có 6 loài, chiếm 9,2%; các họ có số lượng loài ít nhất, là: Họ đồi (Tupaiidae), họ chồn dơi (Cynocephalidae), họ culi (Loricidae),…, mỗi họ chỉ có 1 loài Tại huyện huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định chúng tôi đã xác định. .. loài thú và các loại thức ăn ưa thích của từng loài thú được nghiên cứu 2.5.2.2 Phương pháp nghiên cứu về sinh sản - Để nghiên cứu về sự sinh sản của thú, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp chính là: Quan sát thực tế, điều tra qua dân và thu thập mẫu vật - Nội dung nghiên cứu về sinh sản bao gồm: Xác định mùa sinh sản, số lứa đẻ/năm, số con/lứa, tỉ lệ đực/cái, thời gian đẻ Để thực hiện các nội dung nghiên. .. (LC) - ít bị đe dọa 3.1.2 Một số nhận định về thành phần loài thú ở huyện Vân Canh 3.1.2.1 Nhận định chung Danh sách thú được trình bày ở bảng 3.1 chắc chắn là chưa đầy đủ, vì thời gian khảo sát không nhiều, địa bàn nghiên cứu khá rộng, phương tiện thiết bị nghiên cứu thô sơ và thiếu thốn, hơn nữa rừng ở khu vực này bị tác động nhiều, nên tính đa dạng và độ phong phú thú ở đây bị giảm sút nhiều so với... đến vấn đề nghiên cứu 15 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp truyền thống đã được dùng rộng rãi trong và ngoài nước, đó là: Quan sát thiên nhiên, sưu tầm mẫu vật, xử lý số liệu, tìm hiểu qua dân và qua các cơ quan chức năng Sử dụng các phương pháp này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu một số nội dung, như: Điều tra thành phần loài, nghiên cứu các... phong phú được quy định là: + Mức nhiều (4): Mỗi năm đánh bắt được từ 7 con/km 2 /vùng nghiên cứu trở lên; + Mức trung bình (3): Mỗi năm đánh bắt được 4 – 6 con /km 2/vùng nghiên cứu; + Mức ít (2): Mỗi năm đánh bắt được 2 – 3 con /km 2/vùng nghiên cứu; + Mức hiếm (1): Mỗi năm đánh bắt được 1 con /km2/vùng nghiên cứu; + Mức tuyệt diệt (0): Nhiều năm không còn gặp nữa - Đối với nhóm thú sinh sản ít (đẻ

Ngày đăng: 23/11/2015, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan