thị trường lâm sản gỗ trên thế giới

17 1.1K 2
thị trường lâm sản gỗ trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ Giới thiệu a Lý thực hiện Lâm sản bao gồm các sản phẩm có nguồn gốc từ rừng, cung cấp vật liệu gỗ và sản vật khác gỗ, thiết thực cho sống, sinh hoạt người, ví dụ: nội thất, làm dược liệu, làm cảnh, dùng làm lương thực thực phẩm là các sản phẩm vật chất kinh tế quốc dân Chính vậy, các sản phẩm từ lâm sản đa dạng phong phú, không miền núi, trung du mà đến vùng đồng bằng, ven biển, hải đảo, đô thị trung tâm công nghiệp Mặt khác, hoạt động sản xuất lâm sản có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, mà sách phát triển xã hội của các quốc gia thế giới Trong năm vừa qua, các mặt hàng lâm sản các nước thế giới quan tâm, hỗ trợ phát triển, đạt nhiều thành tựu quan trọng như: Nâng cao chất lượng sản phẩm lâm sản qua năm, tăng kim ngạch xuất khẩu của các nước b Tên đề tài: Thị trường lâm sản thế giới c Phạm vi và phương pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2001-2011, chủ yếu vào giai đoạn 2008-2010 + Về không gian: Trên toàn thế giới - Phương pháp nghiên cứu: chuyên đề sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp; xử lý số liệu và phân tích, so sánhsố liệu … Mục tiêu - Thị trường thương mại gỗ và các sản phẩm gỗ thế giới: Thông qua bài tiểu luận giúp chúng ta biết được các thông tin về thị trường thương mại gỗ và các sản phẩm ngoài gỗ thế giới, cũng sự chuyển biến kim ngạch xuất-nhập khẩu gỗ ở các nước thế giới - Sản xuất gỗ và các sản phẩm ngoài gỗ: biết được các loại gỗ chính, đồng thời giúp chúng ta thấy được sự phân bố các loại gỗ đó thế giới giai đoạn hiện - Triển vọng: Thông qua bài tiểu luận chúng ta thấy với sự chuyển biến của thị trường lớn MỸ , Nhật và EU thì thị trường gỗ cũng có ảnh hưởng lớn, dự tính sản phẩm về các loại ván nhân tạo sẽ tăng Đồng thời với triển mức tiêu thụ đồ gỗ sẽ tăng nhờ vào sự gia tăng tiêu dùng ở những nền kinh tế mới đổi Ở thị trường Nhật nhu cầu về gỗ và đồ gỗ vẫn tăng cao mới trải qua sự tàn phá của sóng thần B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN Khái niệm lâm sản “ Hiểu cách đơn giản lâm sản sản phẩm từ rừng bao gồm loại gỗ, sản phẩm từ gỗ lâm sản gỗ” ( Nguồn: Wikipedia ) Khái niệm thị trường lâm sản “ Cho đến có nhiều quan niệm khác khái niệm thị trường lâm sản Ta gặp số khái niệm phổ biến sau Thuật ngữ thị trường lâm sản, hiểu cách chung nhất, nơi gặp gỡ cung cầu lâm sản thời điểm định Hay nói cách khác, thịtrường lâm sản nơi diễn hoạt động mua bán, chuyển nhượng, trao đổi hàng hoá lâm sản Như vậy, chất thị trường lâm sản chuyển giao quyền sở hữu lâm sản từ người chủ sang người chủ khác với giá định họ thoả thuận định ra” (Nguồn: Bài giảng kinh tế lâm nghiệp: biên soạn: Trần Minh Trí 2005) II THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN TRÊN THẾ GIỚI Tổng quan lâm sản giới ● Theo báo cáo FRA 2010 FAO, tổng diện tích rừng giới đạt tỷ ha, chiếm 31% diện tích đất toàn cầu, khoảng 1,2 tỷ rừng quản lý nhằm mục đích sản xuất sản phẩm từ gỗ sản phẩm từ tài nguyên rừng khác ● quốc gia có tài nguyên rừng lớn giới gồm Nga (809 triệu ha), Brazil (520 triệu ha), Canada (310 triệu ha), Mỹ (304 triệu ha) Trung Quốc (207 triệu ha) Tổng cộng diện tích rừng quốc gia chiếm đến 53% diện tích rừng toàn giới ● Châu Á khu vực có mức tăng diện tích rừng đáng kể thập kỷ qua, với tốc độ tăng 2,2 triệu ha/năm giai đoạn 2000-2010, Châu Âu đạt mức tăng khoảng 0,7 triệu ha/năm ● quốc gia có diện tích rừng trồng lớn giới Trung Quốc (77 triệu ha), Mỹ (25,4 triệu ha), Nga (17 triệu ha), Nhật (10,3 triệu ha) Ấn Độ (10,2 triệu ha) ● Mặc dù Châu Á có diện tích rừng trồng tăng cao giới, trữ lượng gỗ Châu Á lại thấp khu vực giới ● Năm 2010, trữ lượng gỗ tài nguyên rừng giới đạt 527,2 tỷ m3, chủng loại gỗ thương mại chiếm khoảng 61,2% Khu vực Nam Mỹ Châu Âu sở hữu trữ lượng gỗ lớn giới, chiếm tỷ trọng 33,6% 21,2% cấu trữ lượng gỗ toàn cầu ● Sản lượng gỗ khai thác giới chiếm khoảng 0,7% trữ lượng gỗ toàn cầu Về dài hạn, khai thác gỗ tiếp tục tăng phạm vi toàn cầu dân số giới thu nhập gia tăng, kéo theo nhu cầu sản phẩm từ gỗ tăng lên Nguồn : Website: www.truongthanh.com (báo cáo thường niên 2011 tham khảo từ trang 165) Thương mại gỗ sản phẩm gỗ giới ● Năm 2011, tổng kim ngạch sản xuất, thương mại đồ nội ngoại thất (nhiều chất liệu) từ 70 quốc gia khoảng 376 tỷ USD ● Ngành gỗ ngành chịu ảnh hưởng sớm khủng hoảng kinh tế Sau đạt mức kỷ lục năm 2007, thương mại ngành gỗ biến động nhẹ vào năm 2008 với mức giảm 2% giảm mạnh vào năm 2009 với mức giảm 22% ● Trong giai đoạn 2001 – 2009, tăng trưởng bình quân năm thương mại ngành gỗ đạt 4,5%, đó, mức tăng trưởng bình quân thương mại giới 8,17% ● Trong năm 2011, thị trường đồ gỗ EU có gia tăng nhu cầu Đức, Thụy Sĩ Pháp Tuy nhiên số nước Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Bỉ lại có sụt giảm nhu cầu đồ gỗ giá trị đồ gỗ nhập tình trạng nợ công thất nghiệp gia tăng Biểu đồ: Kim ngạch xuất nhập gỗ sản phẩm từ gỗ giới • Những nước nhập đồ nội ngoại thất dẫn đầu giới gồm có Mỹ, Đức, Pháp Anh Mặc dù thị trường nhập lớn đồ nội ngoại thất có dấu hiệu phục hồi giá trị nhập nhìn chung thấp so với thời kỳ trước khủng hoảng Mỹ thị trường nhập hàng đầu chiếm 24% tổng giá trị nhập toàn giới, Đức xếp thứ với 9%, Pháp 6,2%, Anh 5,4%, Canada 4,5% ● Mặc dù Mỹ thị trường riêng lẻ lớn giới, tính tổng cộng kim ngạch nhập nước thành viên, EU thị trường đồ gỗ nội ngoại thất lớn giới, chiếm khoảng 44% cấu thương mại nhập giới ● Top 10 nước xuất sản phẩm gỗ nội ngoại thất hàng đầu giới chiếm xấp xỉ 70% tổng giá trị xuất nhóm hàng giới, Trung Quốc nước đứng đầu với kim ngạch xuất 13,6 tỷ USD năm 2009 Sau Trung Quốc Ý, Đức, Ba Lan, Việt Nam… • Những quốc gia xuất đồ nội ngoại thất nói chung (nhiều chất liệu) nhiều giới làTrung Quốc, Ý, Đức Ba Lan, Trung Quốc quốc gia xuấtkhẩu thị trường giới với giá trị xuất chiếm 30.4 % giá trị toàn giới, Đức 8.7%, Ý 7.7%, Việt Nam đứng thứ danh sách với giá trị xuất xấp xỉ 2.5% giá trị toàn giới ● Giai đoạn 2001 – 2008 thời kỳ thương mại sản phẩm gỗ nội ngoại thất tăng trưởng liên tục, với tốc độ tăng trưởng bình quân 10,1%/năm Nhưng sau đó, năm 2009 bị giảm 18% Thống kê giá trị xuất nhập lâm sản 10 nước lớn giới giai đoạn 2008-2010 ĐVT: 1000 USD Quốc gia Hoa Kỳ Canada Đức Thụy Điển Phần Lan Trung Quốc Liên bang Nga Brazil Pháp Áo Thế giới + (Tổng số) Bảng: Giá trị xuất 10 nước lớn giới Giá trị Mục 2010 2009 Lâm sản + (Tổng số) 23.999.678,00 17.612.377,00 Lâm sản + (Tổng số) 21.386.594,00 17.102.501,00 Lâm sản + (Tổng số) 20.467.541,00 18.506.644,00 Lâm sản + (Tổng số) 15.483.250,00 14.121.682,00 Lâm sản + (Tổng số) 13.160.658,00 11.095.101,00 Lâm sản + (Tổng số) 10.659.031,00 8.486.103,00 Lâm sản + (Tổng số) 9.214.135,00 7.698.555,00 Lâm sản + (Tổng số) 7.591.164,00 5.743.813,00 Lâm sản + (Tổng số) 7.523.611,00 6.701.515,00 Lâm sản + (Tổng số) 6.991.378,00 6.406.772,00 Lâm sản + (Tổng số) 224.272.588,00 185.571.608,00 2008 22.460.431,00 24.005.482,00 24.220.432,00 17.179.602,00 15.203.551,00 9.651.897,00 10.618.807,00 7.227.122,00 8.752.131,00 8.303.265,00 237.302.981,00 A A A A A A A A A A A A A = Có thể bao gồm liệu thức, bán thức dự kiến Nguồn: FAO Biểu đồ : Giá trị xuất 10 nước lớn giới Nhận xét: 10 nước xuất lâm sản hàng đầu giới chiếm xấp xỉ 60,8% tổng giá trị xuất nhóm hàng giới, Hoa Kỳ nước đứng đầu với kim ngạch xuất gần 24 tỷ USD năm 2010 chiếm 10,7% Sau Hoa Kỳ Canada, Đức ,Thụy Điển, Phần Lan… Đã có thay đổi giá trị xuất nước, vào 2008 Đức đẫn đầu giá trị xuất lâm sản toàn giới sau Canada Hoa Kỳ Đến 2009 giá trị xuất nước đồng loạt giảm mạnh Đến 2010 Hoa Kỳ vươn lên đứng đầu giá trị xuất lâm sản Trung Quốc nước nhập khầu lâm sản lớn xuất có giá trị nhỏ Bởi vì, cánh rừng củaTrung Quốc đáp ứng phần nhỏ nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu đầu vào ngành gỗ nội địa ĐVT: 1000 USD Quốc gia Trung Quốc Hoa Kỳ Đức Nhật Bản Ý Vương Quốc Anh Pháp Bỉ Hà Lan Hàn Quốc Thế giới + (Tổng số) Bảng: Giá trị nhập lâm sản 10 nước đứng đầu giới Giá trị Mục 2010 2009 Lâm sản + (Tổng số) 31.364.179,00 22.436.032,00 Lâm sản + (Tổng số) 20.144.562,00 17.216.446,00 Lâm sản + (Tổng số) 17.943.827,00 15.801.364,00 Lâm sản + (Tổng số) 11.869.212,00 9.918.650,00 Lâm sản + (Tổng số) 10.838.955,00 8.797.177,00 Lâm sản + (Tổng số) 10.451.669,00 9.094.273,00 Lâm sản + (Tổng số) 9.829.979,00 8.704.687,00 Lâm sản + (Tổng số) 6.367.912,00 5.757.371,00 Lâm sản + (Tổng số) 6.254.151,00 5.762.301,00 Lâm sản + (Tổng số) 5.303.936,00 4.056.781,00 Lâm sản + (Tổng số) 227.425.912,00 190.352.673,00 2008 25.510.114,00 24.421.746,00 21.480.184,00 12.360.218,00 11.430.438,00 11.789.282,00 11.782.588,00 7.269.763,00 7.846.644,00 5.418.388,00 242.882.430,00 A A A A A A A A A A A A = Có thể bao gồm liệu thức, bán thức dự kiến Nguồn: FAO Biểu đồ :Giá trị nhập lâm sản 10 nước đứng đầu giới Nhận xét:Top 10 nước nhập lâm sản hàng đầu giới chiếm xấp xỉ 57,32% vào 2010 tổng giá trị nhập giới, Trung Quốc nước đứng đầu với kim ngạch nhập hơn 31 tỷ USD,chiếm 13,79% năm 2010 Sau Trung Quốc Hoa Kỳ, Đức, Nhật chiếm 8,86%; 7,89%; 5,22% Từ 2008-2009 tố độ tăng hàng nhập Trung Quốc 1%, 2009-2010 tốc độ tăng cao %, số không lớn số tuyệt đối lớn nên giá trị phần tăng không nhỏ Khác với Trung Quốc quốc gia khác Hoa Kỳ, Đức, Nhật, Ý….giá trị nhập lâm sản giảm dần qua năm Hoa kỳ Đức giảm mạnh nhất, điều xuất phát từ nguyên nhân ảnh hưởng khủng hoảng tài 2007-2008 làm cho tình hình kinh tế toàn cầu có xu hướng chững lại ảnh hưởng không nhỏ đến thương mại nước Sản xuất gỗ sản phẩm gỗ giới  Toàn cầu sản xuất thương mại lâm sản năm 2010 Nguồn: FAOSTAT-ForesSTAT 10 Nhìn chung tất mặt hàng lâm sản năm 2010 tăng lên so với 2009 Trong sản xuất gỗ tròn chiếm tỷ trọng cao chủ yếu( gần 70%) So với 2009 tăng 3%, so với 2005 giảm %, so với 2000 giảm 1%,vì nhu cầu tiêu thụ giới có xu hướng ngày tăng Các sản phẩm dựa gỗ, giấy cactong tỷ trọng sản xuất tăng lên đặc biệt cao nhiều so với 2000 Trong việc sản xuất gỗ xẻ giảm so với 2005 (11%) , tăng lên 7% so với 2009 - Về mặt xuất gỗ tròn xuất nhiều giới, 2010 số 121m3, tăng 18% so với 2009, giảm 9% so với 2005 tăng 3% so với 2000.Gỗ xẻ, dựa gỗ, bột giấy mặt hàng xuất lớn Nhiều sản phẩm lâm sản xuất tăng so với 2009, tăng mạnh so với 2000 lại giảm mạnh so với 2005  Cơ cấu sản xuất số mặt hàng lâm sản giới a Gỗ tròn Nguồn:FAO b Giấy cactong Nguồn:FAO 11 c Gỗ xẻ Nguồn:FAO d Gỗ nhiên liệu Nguồn:FAO e Gỗ bột giấy Nguồn:FAO 12 Thị trường lâm sản gỗ a Khái niệm lâm sản gỗ - “Lâm sản gỗ bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học dịch vụ thu từ rừng từ vùng đất có kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ tất hình thái Trước người ta khái niệm lâm sản chủ yếu gỗ, quan tâm đến thành phần khác gỗ - Các loại sản phẩm tre, luồng, giang, nứa,các loại sản phẩm song, mây, cánh kiến, quế, hồi, sa nhân, sản phẩm cho thực phẩm có nguồn gốc động vật, loại dược liệu,nhựa thông, nhựa trám, ” (Nguồn: Wikipedia) b.Thị trường lâm sản gỗ Đánh giá thị trường LSNG giới điều trước tiên phải ý đến khả cạnh tranh khu vực thị trường Đầu tiên, khu vực Châu Á- Thái Bình Dương sản xuất buôn bán LSNG nhiều tất khu vực khác Thế giới Vì LSNG mang tính đặc thù tiểu vùng, nên nước có sản phẩm đặc hữu có không thị trường nước tiêu thụ Ở Châu Á có tới 11 triệu rừng tre, nhiều Trung quốc, Ấn độ, Myanma Indonesia chiếm hàng đầu Mây song Trung quốc đứng thứ hai Những sản phẩm công nghiệp thủ công từ mây tre sản xuất nước châu Á có bán thị trường khắp Thế giới, hàng hóa chế tạo với kĩ thuật tinh vi, đẹp có khả cạnh tranh.Trị giá hàng hóa LSNG từ đến 18 tỷ USD Hàng xuất từ nước châu Á trị giá khoảng 4-7 tỷ USD Thị trường EU tiêu thụ hàng năm nghìn tinh dầu, nhập từ nước : Brazil (83%); Trung quốc (6%) ; Cuba (5%) ; Indonesia (1%) Năm 2008, thị trường EU tiêu thụ gia vị dược liệu khoảng 215 tấn, trị giá 645 triệu ERO Phần lớn gia vị dược liệu nhập từ Ấn độ, mức nhập tăng 25% từ năm 2000 đến 2008 lên tới 35.370 Ấn độ trở thành nước chủ yếu cung cấp gia vị cho EU, chỗ cho Indonesia Những nước khác thuộc Châu Á xuất cảng gia vị cho thị trường EU Malaysia, Trung quốc Việt nam Mức tiêu thụ gia vị thực phẩm dân tộc phương Đông vào châu Âu vị lạ ngày hấp dẫn phương Tây Như tiềm thị trường LSNG Thế giới lớn 13 III TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG GỖ TRONG NĂM 2012 ● Nhu cầu loại ván nhân tạo dự kiến tăng mạnh năm 2012 nguyên liệu phù hợp với thiết kế phẳng đại mà chi phí thấp ● Năm 2012 dự đoán mức tiêu thụ đồ gỗ giới tăng 3.3% nhờ vào gia tăng tiêu dùng kinh tế Tuy nhiên dự đoán mức tiêu thụ đồ gỗ tính chung cho toàn EU giảm năm 2012 suy thoái kinh tế, tăng trưởng nhẹ Bắc Mỹ, tăng trưởng đáng kể Trung Đông, châu Phi, Nam Mỹ tăng trưởng mạnh châu Á - Thái Bình Dương ● Diễn biến kinh tế Mỹ, Nhật EU tương đồng sau co nhẹ vào năm 2011 tháng đầu năm 2012 dự đoán tăng trở lại vào tháng cuối năm 2012 với tăng trưởng trở lại thị trường nhà đất Mỹ, nhu cầu gỗ đồ gỗ Nhật cao nhà chế biến Nhật bị tàn phá chưa thể vào sản xuất ổn định trở lại Tại Châu Âu Anh có khả phục hồi vững nhất, ngược lại Ý chậm chạp, phủ Anh dường sẵn sàng cung cấp gói hỗ trợ dự án sở hạ tầng để kích thích ngành xây dựng ● Hiện Việt Nam đứng thứ ba số nước xuất gỗ sản phẩm gỗ vào thị trường Hoa Kỳ Tuy nhiên tỷ trọng Việt Nam xuất tổng lượng nhập quốc gia thấp đạt xấp xỉ 6% năm 2011 Trung Quốc bị áp thuế bán phá giá dòng Bedroom, ván sàn, ván ép thị trường Mỹ năm 2011 giá trị xuất Trung Quốc đạt 49.34% tổng giá trị nhập quốc gia ● Dự báo năm 2012 thị trường châu Âu gặp nhiều khó khăn suy thoái kinh tế nước EU, khủng hoảng nợ công tình trạng thất nghiệp Tuy nhiên thị trường hấp dẫn năm 2011, số nước nhập sản phẩm gỗ lớn giới nằm khu vực châu Âu (Đức, Pháp, Anh) nhu cầu đồ gỗ phục vụ cho xây dựng có dấu hiệu tăng trưởng phát triển Trung Đông Âu đặc biệt Nga thị trường nhập đồ gỗ lớn châu Âu Đức, Pháp Anh Giá trị nhập đồ gỗ thị trường Đức, Pháp, Anh từ năm 2001- 2011 (Đơn vị: Triệu USD) Kim ngạch xuất đồ gỗ nước xuất nhiều vào Nhật (ĐVT: USD) Nhìn chung thị trường lâm sản giới năm gần có nhiều biến 14 đổi Có nhiều doanh nghiệp số nước có quy mô nhỏ không đủ lực để đáp ứng đơn hàng lớn Nhưng có nhiều nước lớn đáp ứng nhu cầu nước mà mở rộng xuất nhiều thị trường để tạo dựng phát triển vị toàn giới doanh nghiệp Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản… Nguồn : Website: www.truongthanh.com (báo cáo thường niên 2011 tham khảo từ trang 166) C KẾT LUẬN Tóm lại, nghành sản xuất các mặt hàng lâm sản đã đóng góp một nguồn ngân sách rất lớn cho các quốc gia, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người dân Tuy nhiên, thực tế nó vẫn chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ một số thị trường nội địa ở các quốc gia thế giới 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Kinh tế lâm nghiệp – Trần Minh Trí (2005) http://www.fao.org/ https://www.google.com.vn/ http://www.itto.int/ http://agro.gov.vn www.ttnn.com.vn/ www.truongthanh.com http://www.iucn.org.vn 16 MỤC LỤC 17 [...]... Nguồn:FAO 11 c Gỗ xẻ Nguồn:FAO d Gỗ nhiên liệu Nguồn:FAO e Gỗ và bột giấy Nguồn:FAO 12 4 Thị trường lâm sản ngoài gỗ a Khái niệm lâm sản ngoài gỗ - Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh học và các dịch vụ thu được từ rừng hoặc từ bất kỳ vùng đất nào có kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ ở tất cả các hình thái của nó Trước đây người ta khái niệm lâm sản chủ yếu là gỗ, ít quan... mặt xuất khẩu thì gỗ tròn cũng được xuất nhiều nhất thế giới, 2010 con số đó là 121m3, tăng 18% so với 2009, giảm 9% so với 2005 và tăng 3% so với 2000 .Gỗ xẻ, dựa tấm gỗ, bột giấy cũng là những mặt hàng xuất khẩu lớn Nhiều sản phẩm lâm sản xuất khẩu đã tăng so với 2009, tăng mạnh so với 2000 nhưng lại giảm mạnh so với 2005  Cơ cấu sản xuất một số mặt hàng lâm sản trên thế giới a Gỗ tròn Nguồn:FAO... đến các thành phần khác gỗ - Các loại sản phẩm tre, luồng, giang, nứa,các loại sản phẩm song, mây, cánh kiến, quế, hồi, sa nhân, các sản phẩm cho thực phẩm có nguồn gốc động vật, các loại dược liệu,nhựa thông, nhựa trám, ” (Nguồn: Wikipedia) b .Thị trường lâm sản ngoài gỗ Đánh giá thị trường LSNG của thế giới điều trước tiên phải chú ý đến khả năng cạnh tranh của các khu vực thị trường Đầu tiên, khu vực... Tuy nhiên đây vẫn là một thị trường hấp dẫn bởi vì trong năm 2011, 3 trong số 4 nước nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn nhất thế giới đều nằm ở khu vực châu Âu (Đức, Pháp, Anh) và nhu cầu đồ gỗ phục vụ cho xây dựng có dấu hiệu tăng trưởng và phát triển ở Trung và Đông Âu đặc biệt là Nga 3 thị trường nhập khẩu đồ gỗ lớn nhất ở châu Âu là Đức, Pháp và Anh Giá trị nhập khẩu đồ gỗ của thị trường Đức, Pháp, Anh từ... hàng lâm sản năm 2010 đều tăng lên so với 2009 Trong đó thì sản xuất gỗ tròn chiếm tỷ trọng cao nhất và chủ yếu( gần 70%) So với 2009 thì tăng 3%, so với 2005 thì giảm 5 %, so với 2000 thì giảm 1%,vì nhu cầu tiêu thụ trên thế giới có xu hướng ngày một tăng Các sản phẩm như dựa tấm gỗ, giấy và cactong thì tỷ trọng sản xuất đã tăng lên đặc biệt cao hơn rất nhiều so với 2000 Trong khi đó việc sản xuất gỗ. .. đồ gỗ của những nước xuất nhiều vào Nhật (ĐVT: USD) Nhìn chung thị trường lâm sản trên thế giới trong những năm gần đây có nhiều biến 14 đổi Có nhiều doanh nghiệp ở một số nước có quy mô nhỏ không đủ năng lực để đáp ứng các đơn hàng lớn Nhưng có rất nhiều nước lớn không những đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn mở rộng xuất khẩu ra nhiều thị trường để tạo dựng và phát triển vị thế của mình trên. .. chủ yếu cung cấp gia vị cho EU, thế chỗ cho Indonesia Những nước khác thuộc Châu Á xuất cảng gia vị cho thị trường EU là Malaysia, Trung quốc và Việt nam Mức tiêu thụ gia vị và thực phẩm của các dân tộc phương Đông vào châu Âu vì khẩu vị lạ càng ngày càng hấp dẫn đối với phương Tây Như vậy tiềm năng thị trường LSNG trên Thế giới rất lớn 13 III TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG GỖ TRONG NĂM 2012 ● Nhu cầu các loại... tre sản xuất ở các nước châu Á có bán trên thị trường khắp Thế giới, do đó hàng hóa được chế tạo với kĩ thuật tinh vi, đẹp mới có khả năng cạnh tranh.Trị giá hàng hóa LSNG từ 5 đến 18 tỷ USD Hàng xuất từ các nước châu Á trị giá khoảng 4-7 tỷ USD Thị trường EU tiêu thụ hàng năm 6 nghìn tấn tinh dầu, nhập khẩu từ các nước : Brazil (83%); Trung quốc (6%) ; Cuba (5%) ; Indonesia (1%) Năm 2008, thị trường. .. nước xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vào thị trường Hoa Kỳ Tuy nhiên tỷ trọng Việt Nam xuất trong tổng lượng nhập của quốc gia này vẫn còn khá thấp chỉ đạt xấp xỉ 6% trong năm 2011 Trung Quốc hiện nay bị áp thuế bán phá giá dòng Bedroom, ván sàn, ván ép tại thị trường Mỹ nhưng trong năm 2011 giá trị xuất của Trung Quốc vẫn đạt 49.34% tổng giá trị nhập khẩu của quốc gia này ● Dự báo năm 2012 thị trường châu... Bình Dương sản xuất và buôn bán LSNG nhiều hơn tất cả các khu vực khác trên Thế giới Vì LSNG mang tính đặc thù của từng tiểu vùng, nên ở mỗi nước có những sản phẩm đặc hữu có thể có và cũng có thể không được thị trường ngoài nước tiêu thụ Ở Châu Á có tới 11 triệu ha rừng tre, nhiều nhất là Trung quốc, Ấn độ, và Myanma Indonesia chiếm hàng đầu về Mây song còn Trung quốc đứng thứ hai Những sản phẩm công .. .gỗ lâm sản gỗ ( Nguồn: Wikipedia ) Khái niệm thị trường lâm sản “ Cho đến có nhiều quan niệm khác khái niệm thị trường lâm sản Ta gặp số khái niệm phổ biến sau Thuật ngữ thị trường lâm sản, ... cấu sản xuất số mặt hàng lâm sản giới a Gỗ tròn Nguồn:FAO b Giấy cactong Nguồn:FAO 11 c Gỗ xẻ Nguồn:FAO d Gỗ nhiên liệu Nguồn:FAO e Gỗ bột giấy Nguồn:FAO 12 Thị trường lâm sản gỗ a Khái niệm lâm. .. cầu lâm sản thời điểm định Hay nói cách khác, th trường lâm sản nơi diễn hoạt động mua bán, chuyển nhượng, trao đổi hàng hoá lâm sản Như vậy, chất thị trường lâm sản chuyển giao quyền sở hữu lâm

Ngày đăng: 23/11/2015, 12:24

Mục lục

  • Toàn cầu sản xuất và thương mại lâm sản trong năm 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan