Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Tuyên Quang

84 805 3
Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng LỜI MỞ ĐẦU 1)Tính cấp thiết đề tài: Việt nam vốn nước sản xuất nông nghiệp, với 80 % dân số sống nông thôn 70% dân số sống nghề nông cấu kinh tế nước, nông nghiệp chiếm khoảng 25 % tổng sản phẩm kinh tế quốc dân Từ đặc điểm đảng ta khẳng định vai trò, vị trí to lớn nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu nhằm ổn định kinh tế xã hội, để đất nước vượt qua khó khăn, thử thách tạo tiền đề cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Quá trình đổi kinh tế nông nghiệp thị 100 ban bí thư trung ương (1-1981) đến nghị 10 trị sách, giải pháp cụ thể phủ tạo giai đoạn cho kinh tế nước ta, nông nghiệp có bước phát triển vượt bậc nước ta từ nước có kinh tế lạc hâu, thiếu thốn trở thành nước có kinh tế phát triển, vai trò vị trí nước ta thị trường giới, khu vực Về nông nghiệp việt nam nước đứng thứ hai suất gạo, đứng thứ sản xuất hạt tiêu, đứng thứ hai suất café Tuyên quang tỉnh có dân số năm 2010 761001 người có 378712 nam giới, 382289 nữ giới, dân số từ 15 tuổi trở lên 550369 người( có 271408 nam giới, 278961 nữ giới), lực lượng lao động có 453038 người( có 228665 người nữ 224373 nam), lực lượng lao động làm việc khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ cao ( nông thôn chiếm 86,2% thành thị chiếm 13,8%) thu nhập bình quân đầu người người dân nông thôn thấp so với người dân sống thành thị Và tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng cao( thất nghiệp nông thôn 12549 người thành thị la 2096 người ) thất nghiệp nông thôn chiếm 85,69 % thành thị 14,31% em lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp chuyển dịch cấu lao động tỉnh Tuyên Quang “ làm chuyên đề tốt nghiệp Đại Học Bởi vấn đề có ý nghĩa việc gắn liền nghiên cứu khoa học với giải vấn đề thực tiễn cấp bách đắt phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng 2) Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: Về mặt thời gian đề tài nghiên cứu khoảng thời gian năm từ năm 2005 đến 2009, đề tài tập trung nghiên cứu điều tra phạm vi tỉnh Tuyên Nguyễn Văn Phẩm Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng Quang cụ thể bao gồm huyện (Yên Sơn, Hàm Yên, Chiêm Hóa, Na Hang, Sơn Dương ) 3)Mục đích nghiên cứu đề tài : Đánh giá thực trạng lao động – việc làm, cấu chuyển dịch cấu lao động địa bàn tỉnh Tuyên Quang , đặc biệt tình chất lượng lao động lao động nông thôn, lao động có thu nhập thấp, đồng bào dân tộc thiểu số Từ đề xuất giải pháp, biện pháp sách nhằm tạo việc làm bền vững tăng thu nhập cho người lao động Dự báo lực lượng lao động lộ trình chuyển dịch cấu lao động cho giai đoạn phù hợp với cấu kinh tế tỉnh 4) Phương pháp nghiên cứu đề tài : để đạt mục đích nghiên cứu nêu đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp điều tra thực tế -Phương pháp so sánh đối chứng - phương pháp lôgich -Phương pháp thống kê toán -Phương pháp tổng hợp - Ngoài tham khảo văn bản, tài liệu trường, Bộ Lao Động Thương Binh &Xã Hôị 5) Kết cấu đề tài : Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung đề tài gồm ba chương sau Chương : Cơ sở lý luận lao động việc làm, chuyển dịch cấu lao động Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp địa bàn tỉnh thời gian tới Nguyễn Văn Phẩm Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Những khái niệm lao động việc làm 1.1.1.1 Khái niệm lao động Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu người Lao động hành động diễn người với tự nhiên lao động người vận dụng sức lực tiềm tàng thân thể sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy vật chất tự nhiên, biến đổi chất làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống Vì lao động điều kiện thiếu đời sống người tất yếu vĩnh viễn, kẻ môi giới trao đổi vật chất tự nhiên người lao động việc sử dụng sức lao động 1.1.1.2 Khái niệm thị trường lao động - Theo giáo trình giảng dạy khoa kinh tế lao động trường đại học Kinh Tế Quốc Dân đưa số khái niệm thị trường lao động sau thứ : Thị trường lao động không gian trao đổi tiến tới thoả thuận người sở hữư sức lao động người cần có sức lao động để sử dụng Thứ hai: Là mối quan hệ xã hội người lao động tìm việc làm để có thu nhập người sử dụng lao động để thuê công nhân cách trả công để tiến hành sản xuất kinh doanh Thứ ba : Là toàn quan hệ kinh tế hình thành lĩnh vực thuê mướn lao động Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhà nghiên cứu thống với nội dung để hình thành nên thị trường lao động, : không gian ; người cần bán sức lao động ;người cần mua sức lao động ; giá sức lao động buộc bên nội dung từ thị trường lao động hiểu sau :Thị trường lao động phận hệ thống thị trường, diễn trình trao đổi bên người lao động tự bên người có nhu cầu sử dụng lao động Sự trao đổi thoả thuận sở mối quan hệ lao động tiền công, tiền lương, điều kiện làm việc, bảo hiểm xã hội … thông qua hợp đồng lao động văn hoạc miệng Như thị trường lao động cấu thành ba yếu tố : Nguyễn Văn Phẩm Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng cung, cầu giá sức lao động Giữa ba yếu tố có mối liên quan, ảnh hưởng lẫn Sức lao động trao đổi thị trường thể thông qua số lượng ( quy mô ), chất lượng ( kỹ năng, trình độ ) cấu lao động Nói tới vận động thị trường lao động tức nói đến vận động yếu tố cung, cầu giá sức lao động + cung lao động :Cung lao động biểu khối lượng lao đống sống ( số lượng, chất lượng cấu lực lượng lao động ) tham gia vào thị trường lao động thời gian định Cung lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng nguồn lao động, biến động cầu lao động, trình độ đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề theo sách kinh tế vĩ mô cung lao động lực lượng lao động xã hội Còn theo số chuyên gia khác cung lao động toàn người có nhu cầu việc làm, bao gồm người độ tuổi lao động Đây quan điểm đáng lưu ý có ý nghĩa thực tiễn, góc độ quản lý thống kê, cung lao động chủ yếu đề cập lao động từ 15 tuổi trở lên Vì nói đến cung thị trường lao động cần phải kể đến cung thực tế cung tiềm Cung thực tế : bao gồm tất người đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp Cung tiềm : bao gồm tất người đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp, người độ tuổi lao động có khả lao động học, làm công việc nội trợ gia đình mình, hoạc nhu cầu làm việc tình trạng khác + Cầu lao động : theo nhiều nhà kinh tế học cầu lao động khả thuê mướn lao động thị trường lao động Cũng cung, cầu lao động phải xem xét hai khía cạnh, cầu thực tế cầu tiềm Cầu thực tế : nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động thời điểm định ( bao gồm chỗ làm việc trống chỗ làm việc ) Cầu tiềm :là số lao động tương ứng với tổng số chỗ làm việc có được, sau tính đến yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm tương lai vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, công nghệ, trị, xã hội cầu tiềm =cầu thực tế + số chỗ làm việc tạo tương lai Nguyễn Văn Phẩm Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng 1.1.1.3 Khái niệm việc làm - Theo giáo trình kinh tế lao động trường đại học Kinh Tế Quốc Dân khái niệm việc làm hiểu kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích người -Theo luật lao động khái niệm việc làm xác định :” Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm “ Phân tích từ quan điểm ta thấy : Khái niệm việc làm bao hàm nội dung chủ yếu sau đây: - Là hoạt động lao động người - Là hoạt động lao động nhằm mục đích tạo thu nhập - Là hoạt động lao động không bị pháp luật ngăn cấm + Người có việc làm : Là ngưòi đủ 15 tuổi trở lên làm việc nghành kinh tế quốc dân, với thời gian làm việc không mức chuẩn quy định cho người có việc làm tuần lễ tham khảo Trong điều kiện Việt Nam, số ngày công làm việc năm người có việc làm bình thường 288 ngày tiền lương tối thiểu 144000 đồng tháng, tức 1728000 năm Theo kết điều tra lao động, việc làm năm gần thu nhập bình quân ngày công lao động khoảng 15000 đồng Do muốn đảm bảo đủ sống tối thiểu lao động thành thị phải làm việc công tháng hoạc 96 cong năm Từ mức chuẩn thời gian làm việc 16 tuần + Người thiếu việc làm :Theo tổ chức lao động quốc tế người thiếu việc làm người có số làm việc mức quy định chuẩn cho người có đủ việc làm có nhu cầu làm thêm Người thiếu việc làm có hai dạng : thiếu việc làm vô hình thiếu việc làm hữu hình -.Ngưòi thiếu việc làm vô hình ( dạng không nhìn thấy ) người có thời gian làm việc đủ hoạc vượt mức chuẩn quy định đủ số làm việc tuần làm việc có suất thấp, công việc không phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ họ có nhu cầu tìm kiếm việc làm thêm hoạc việc làm khác - Người thiếu việc làm hữu hình ( dạng nhìn thấy )là người có việc làm số làm việc tuần mức quy định họ có nhu cầu việc làm thêm Mặt khác để phục vụ cho công tác quản lý hoạch định sách lao động, việc làm Việt Nam năm tới nên xem xét số người thiếu việc làm độ tuổi lao động không tính người nghỉ hưu trước tuổi theo quy định luật lao động từ khái niệm người thiếu việc Nguyễn Văn Phẩm Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng làm hiểu sau : Ngưòi thiếu việc làm người dộ tuổi lao động có việc làm, thời gian làm việc mức chuẩn quy định cho ngưòi đủ việc làm tuần lễ thamkhảo hoạc tuần lễ thamkhảo không làm việc lý bất khả kháng, tuần trước có thời gian làm việc mức chuẩn quy định cho người đủ việc làm có nhu cầu làm thêm + Người đủ việc làm :Là người có việc làm với thời gian làm việc không mức chuẩn quy định cho người đủ việc làm tuần lễ tham khảo hoạc người làm việc chuẩn quy định cho người đủ việc làm, nhu cầu làm thêm theo mức chuẩn làm việc 40 ( ngày ) trở lên tuần hoạc tuần lễ tham khảo không làm việc lý bất khả khangs, tuần trước làm việc 160 ( 20 ngày ) trở lên 1.1.2 Hệ thống tiêu thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động 1.1.2.1 Nhóm tiêu phản ánh quy mô lao động Quy mô lao động thường biểu thông qua tiêu phản ánh số lượng lao động Số lượng lao động phận nguồn lao động làm việc doanh nghiệp, ngành, khu vực toàn kinh tế quốc dân Số lượng lao động coi tiêu quan trọng phân tích cấu chuyển dịch cấu lao động Bởi vì, muốn phản ánh cấu lao động trước hết phải xác định số lượng lao động, muốn xác định số lượng lao động phải dựa vào phân loại lao động Vì vậy, phân loại lao động coi sở quan trọng nghiên cứu cấu chuyển dịch cấu lao động Có nhiều tiêu thức phân loại lao động khác nhau, tuỳ theo mục đích nghiên cứu để lựa chọn tiêu thức phân loại cho phù hợp Trong thực tế nay, tổng số lao động thường phân loại theo tiêu thức như: theo ngành (để xác định cấu lao động theo ngành), theo thành phần kinh tế (để xác định cấu lao động theo thành phần kinh tế), theo khu vực thành thị nông thôn (để xác định cấu lao động theo khu vực), theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, Để đảm bảo thống kê số lượng lao động xác, phân loại lao động theo ngành cần trọng đến xếp loại lao động vào ngành, đặc biệt khu vực kinh tế nhà nước Bởi vì, khu vực kinh tế nhà nước, lao động năm làm việc nhiều ngành khác Hiện để giải vấn đề này, qua tìm hiểu Cục Thống kê tỉnh Hà Tây, người ta Nguyễn Văn Phẩm Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng thường vào thời gian mà người lao động làm việc năm để xếp Nếu năm, người lao động làm việc ngành với thời gian tháng 150 ngày công (6 tháng x 25 ngày công/tháng) xếp người lao động vào ngành Ngược lại, năm người lao động làm việc nhiều ngành khác với số lượng ngày công tương đương (chẳng hạn vừa làm nông nghiệp, vừa làm thủ công nghiệp), xét đến tiêu thức phụ thu nhập Nếu thu nhập ngành cao người lao động xếp vào ngành Việc xếp loại lao động vào ngành thực thông qua vấn điều tra lao động việc làm Việc xếp loại lao động mang tính quy ước, độ xác phụ thuộc vào đối tượng vấn Thống kê số lượng lao động - Số lượng lao động có tiêu phản ánh quy mô lao động Quy mô lao động số lao động thời điểm nghiên cứu (lao động có) số lao động bình quân (phản ánh quy mô lao động thời kỳ) Dựa sở phân loại lao động ta tính số lượng lao động theo công thức sau - Công thức tính: T = ∑Ti Trong đó: T tổng số lao động (của phận) Ti số lượng lao động phận thứ i (xét theo tiêu thức phân loại lao động) Bộ phận ngành (nếu phân loại lao động theo ngành), thành phần kinh tế (nếu phân loại lao động theo thành phần kinh tế), - Chỉ tiêu phản ánh quy mô lao động Như vậy, tuỳ theo tiêu thức phân loại lao động hình thành nên tiêu phản ánh quy mô lao động khác nhau, thông thường gồm tiêu chủ yếu sau: + Chỉ tiêu số lượng lao động theo ngành (trong tính theo nhóm ngành, theo ngành cấp1, theo ngành cấp 2, ) + Chỉ tiêu số lượng lao động theo khu vực thành thị nông thôn (trong khu vực thành thị nông thôn lại chia theo ngành, theo thành phần kinh tế, ) + Chỉ tiêu số lượng lao động theo thành phần kinh tế + Chỉ tiêu số lượng lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật - Nguồn số liệu thống kê: Nguyễn Văn Phẩm Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng Để xác định số lượng lao động, thường dựa vào nguồn số liệu sau: + Với đơn vị thuộc khu vực kinh tế nhà nước doanh nghiệp, ngành dựa vào số liệu báo cáo thống kê định kỳ + Với đơn vị thuộc khu vực kinh tế nhà nước dựa vào số liệu điều tra lao động, thường điều tra ngày 1/7 hàng năm 1.2.2 Nhóm tiêu phản ánh cấu lao động - Cơ cấu lao động phạm trù phản ánh tập hợp phận cấu thành tổng thể lao động theo tỷ trọng định mối quan hệ lao động phận - Cơ cấu lao động tính theo công thức sau: Trong đó: d: Tỷ trọng lao động phận so với tổng thể ybp: số lượng lao động phận cấu thành nên tổng thể ytt: số lượng lao động tổng thể nghiên cứu - Chỉ tiêu phản ánh cấu lao động Có nhiều tiêu phản ánh cấu lao động khác nhau, tuỳ theo mục đích nghiên cứu để lựa chọn cho thích hợp Tuy nhiên, thực tế nay, cấu lao động thường nghiên cứu theo ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế, theo khu vực thành thị nông thôn, theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, Tương ứng với nó, ta có tiêu phản ánh cấu lao động sau: + Chỉ tiêu phản ánh cấu lao động theo ngành kinh tế (theo nhóm ngành, theo ngành cấp 1, theo ngành cấp 2, ) + Chỉ tiêu phản ánh cấu lao động theo thành phần kinh tế + Chỉ tiêu phản ánh cấu lao động khu vực thành thị nông thôn (trong khu vực thành thị nông thôn lại có cấu lao động theo ngành, cấu lao động theo thành phần kinh tế, ) + Chỉ tiêu phản ánh cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, Nguyễn Văn Phẩm Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng 1.2.3 Nhóm tiêu phản ánh chuyển dịch cấu lao động - Chuyển dịch cấu lao động trình làm thay đổi quan hệ tỷ lệ mối liên hệ lao động phận cấu thành tổng thể lao động theo mục tiêu định hướng định - Phương pháp tính Chuyển dịch cấu lao động tính cách so sánh tỷ trọng lao động phận tổng thể kỳ với kỳ trước (chuyển dịch theo thời gian) phận tổng thể với (chuyển dịch theo không gian) để thấy tăng lên (hay giảm đi) phần trăm - Nhóm tiêu phản ánh chuyển dịch cấu lao động + Chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cấu lao động theo thời gian, gồm tiêu chủ yếu như: chuyển dịch cấu lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo khu vực thành thị nông thôn, theo trình độ chuyên môn kỹ thuật + Chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cấu lao động theo không gian, gồm tiêu chủ yếu như: chuyển dịch cấu lao động ngành, chuyển dịch cấu lao động vùng lãnh thổ + Chuyển dịch cấu lao động nội ngành, vùng lãnh thổ thành phần kinh tế Ví dụ ngành nông nghiệp: thân ngành trồng trọt cần có thay đổi cấu trồng hàng năm với trồng lâu năm; hàng năm cần thay đổi theo hướng trồng có giá trị kinh tế cao, có thị trường xuất 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG 1.2.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế : Quan niệm chung cấu hiểu tập hợp cấu phần, theo tỷ lệ định, mối quan hệ ràng buộc hữu với nhau, tạo nên chỉnh thể thống Từ đó, khái niệm “cơ cấu kinh tế” dùng để phận cấu thành (cấu phần) kinh tế quốc gia, địa phương, vùng lãnh thổ Nền kinh tế hình thành từ phận với quan hệ tỷ lệ định phân loại theo tiêu (ngành, vùng, khu vực, thành phần kinh tế…) chúng có mối quan hệ với tách rời Cơ cấu kinh tế phân chia theo tỷ lệ sở tính theo giá trị GDP xác định công thức tổng quát sau: Nguyễn Văn Phẩm Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp Tỷ lệ cấu phần GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng = Giá trị GDP cấu phần A (B,C) Tổng giá trị GDP toàn kinh tế Cơ cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế thời kỳ định Đối với Việt nam, cấu kinh tế bao gồm: - Cơ cấu kinh tế ngành theo phân loại ngành của Tổng cục Thống kê( ngành cấp 1, 2, ), chẳng hạn ngành cấp có: nông nghiệp( nghĩa rộng), công nghiệp và xây dựng, dịch vụ; - Cơ cấu kinh tế theo vùng: nông thôn và thành thị, vùng lãnh thổ, 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, vùng kinh tế điểm - Cơ cấu theo thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài - Cơ cấu kinh tế theo cấp quản lý: Trung ương và địa phương Chuyển dịch cấu kinh tế trình biến đổi, chuyển hoá khách quan từ cấu kinh tế cũ sang cấu kinh tế tiến hơn, phù hợp trình trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được xác lập một giai đoạn (hay thời kỳ) nhất định Chuyển dịch cấu kinh tế diễn sở tuân thủ các quy luật kinh tế khách quan (quy luật giá trị, quy luật cung- câu, quy luật cạnh tranh ) và các quy luật phát triển biện chứng (quy luật mâu thuẫn và đấu tranh của các mặt đối lập, quy luật phủ định của phủ định ) để không ngừng tiến bộ, đảm bảo cấu kinh tế sau tiến bộ cấu kinh tế cũ Ngày nay, đối với nước ta, chuyển dịch cấu kinh tế diễn theo hướng Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá Hội nhập nhằm mục tiêu tăng trưởng, giảm tỷ trọng giá trị nông nghiệp GDP, phát triển kinh tế-xã hội bền vững, nâng cao suất lao động xã hội khả cạnh tranh kinh tế, sự thịnh vượng chung của xã hội và từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống người 1.2.2 Cơ cấu lao động chuyển dịch cấu lao động Cơ cấu lao động phạm trù kinh tế - xã hội phức tạp Theo lý thuyết hệ thống lý thuyết thông tin hiểu cấu lao động quan hệ mặt lượng phần tử phận cấu thành tổng thể thống nhất lao động xã hội làm việc nên kinh tế quốc dân không gian thời gian định Cơ cấu lao động quan hệ tỷ lệ lao động phân chia theo tiêu thức kinh tế Các tiêu thức thường dùng làm sở để phân loại, xác định mặt lượng cấu lao động đặc trưng nhân học (đặc trưng Nguyễn Văn Phẩm 10 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng Bảng 14: Kết dự báo thất nghiệp Tuyên Quang giai đoạn 2010-2020 2010 2015 2020 6.1 Số người thất nghiệp theo khu vực (người) 14645 9688 8783 Thất nghiệp thành thị 2096 938 443 Thất nghiệp nông thôn 12549 8751 8341 % Thất nghiệp thành thị 14.31 9.68 5.04 % Thất nghiệp nông thôn 85.69 90.32 94.96 6.2 Tỷ lệ thất nghiệp chung (%) 3.23 1.90 1.53 Tỷ lệ thất nghiệp thành thị 3.36 1.11 0.40 Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn 3.21 2.05 1.80 3.4 Các giải pháp giải quyết, chuyển dịch cấu lao động địa bàn tỉnh tuyên quang 3.4.1 Giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp Trước tiên tỉnh cần giao cho huyện, thị xã dã xoát, thống kê địa bàn tỉnh co tất cụm doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh hiệu để từ quy hoạch, có sách hỗ trợ vốn, thủ tục hành chính, thủ tục thuê đất, giảm thuế để phát triển, doanh nghiệp kinh doanh không hiệu khuyến khích họ chuyển sang ngành nghề kinh doanh khác Hiện tỉnh tuyên quang có cụm công nghiệp chủ yếu phân bố huyện là: cụm khu công nghiệp dịch vụ đô thị Long Bình An huyện Yên Sơn, cụm công nghiệp Sơn Nam thuộc huyện Sơn Dương, cụm công nghiệp An Thịnh, thuộc huyện Chiêm Hóa, cụm công nghiệp Na hang thuộc huyện Na hang, cụm công nghiệp Tân thành Nhưng cụm công nghiệp nằm huyện khác cụm công nghiệp lại sản xuất, kinh doanh sản phẩm khác cụm công nghiệp Na Hang chuyên Xây dựng nhà máy chế biến bột barite, chế biến lâm sản mây, tre đan, chế biến thủy sản, khí sửa chữa … cụm công nghiệp An Thịnh chủ yếu chế biến thực phẩm, chế biến khoáng sản awngtimon, mangan… mà tỉnh tuyên quang có đến 70 % đồi núi, đường xá, giao thông lại khó khăn dó cần đẩy nhanh trình giao thông hóa Đối với huyện, xã ủy ban nhân dân Nguyễn Văn Phẩm 70 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng huyện đạo cho xã thực đổ bê tông hóa theo hình thức nhà nước nhân dân làm, tuyến đường giao thông cấp huyện với mức đầu tư lớn ủy ban nhân dan tỉnh cần xây dựng đề án để xin đầu tư phủ , việc giao thông thuận tiện Ủy ban nhân dân tỉnh cần ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp nước đặc biệt doanh nghiệp nước vào đầu tư tỉnh làm thủ tục hành thông thoáng, cho họ thuê đất với giá ưu đãi, chí miễn thuế sử dụng đất thời gian dài, đạo cho huyên xã nơicó doanh nghiệp hoạt động cần đảm bảo an ninh tốt để họ yên tam làm việc, công tác Đối với doanh nghiệp kinh doanh làm ăn địa bàn tỉnh trước tiên phải chấp hành luật pháp nước chxhcn việt nam, không sản xuất sản phẩm chất lượng, sản phẩm thuộc danh sách cấm thuốc phiện, pháo nổ… Doanh nghiệp phải kinh doanh bình đẳng không bán phá giá, hay độc quyền Ngoài công ty, doanh nghiệp nước hay nước phải thực đầy đủ quyền lợi cho người lao động 3.4.2 Phát triển công nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp : Trước tiên ủy ban nhân dân tỉnh cần có công văn giao cho huyện điều tra tình trạng phát triển làng nghề xã, bên cạnh cần đánh giá tình hình phát triển làng nghề để ủy ban nhân dân tỉnh có sách hỗ trợ phát triển Hiện ngành nghề thủ công chủ yếu tuyên quang nghề dệt thổ cẩm huyện Na Hang, Hàng mây, tre đan huyện chiêm hóa sản phẩm mang sác thái đặc thù địa phương rượu ngô Na hang, rượu nếp Tân Trào, rượu nếp cái, bánh gai Chiêm Hóa, sản phẩm thổ cẩm thêu ren dân tộc Dao, Tày coi trọng việc khai thác sử dụng vật liệu có sẵn địa phương nhằm giải việc làm cho người lao động Ủy ban nhân dân huyện cần tập trung phát triển làng nghề theo hướng đan sen với du lịch tuyên quang tỉnh có du lịch phát triển Do sản phẩm tạo đem chuyển lãm hay bày bán khu du lịch hay khu sinh thái, bảo tồn nghành nghề truyền thống tạo nguồn thu, giải công ăn việc làm cho người lao động Bên cạnh khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển làng nghề nông thôn Để phát triển tiểu thủ công nghiệp nghành khí, đúc đồng, sửa chữa phát triển ủy ban nhân dân tỉnh cần có sách hỗ trợ nông dân mua máy móc, thiết bị phục vụ khâu sô chế bảo quản chế biến nông sản thực phẩm : Nguyễn Văn Phẩm 71 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng lò xấy, máy chè, máy đông lạnh, máy cắt băm, xay sát nông sản Phát triển mạnh dịch vụ rèn, gò hàn …Khuyến khích đầu tư sở sản xuất nông cụ theo quy mô tổ, nhóm hộ gia đình nơi điều kiện giới hóa Ủy ban nhân dân huyện tổ chức buổi tập huấn hay khóa học xã ủy ban nhân dân xã, làng văn hóa thôn mời thợ thủ công có trình độ kỹ thuật cao đến giảng dạy, có sách hỗ trợ cho học viên sau khóa học tiến hành sàng lọc tuyển chọn lao động Người dân cần tích cực tham gia tập huấn phải coi hội việc làm tốt dành cho 3.4.3 Đẩy mạnh đào tạo để tạo cung lao động có chất lượng Để đẩy mạnh đào tạo lao động có chất lượng cao để cung cấp cho thị trường lao động Trước tiên cần tiến hành kiểm tra giám sát tình hình đào tạo trường cao đẳng, trung cấp dạy nghề, trường phổ thông trường nào, co sở đào tạo không đạt chất lượng tiến hành điều cha sử lý Bên cạnh ủy ban nhân dân tỉnh khuyến khích trường tư (trường trung cấp dạy nghề, trường cấp 2.3, đại học dân lập có đủ điều kiện đảm bảo chất lượng việc giảng dạy cho học viên Có chế, sách nhóm học viên cụ thể, với học viên có hoàn cảnh khó khăn tiến hành cho vay với mức lãi suất thấp, thời gian hoàn vốn chậm Còn với lao động dan tộc thiểu số trợ cấp hoàn toàn cho họ chi phí học tập, với lao động vừa học làm tùy theo trường hợp cụ thể lao động có mức thu nhập không đủ chi phí tỉnh hỗ trợ phần Bên cạnh tỉnh giao cho huyện nơi có trường phải tạo điều kiện an ninh tốt để học viên yên tâm học Ủy ban nhân dân tỉnh huyện xã có sách khuyến khích lao động, học viên sau đào tạo tham gia công tác làm việc quan nhà nước, kêu gọi doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh tham gia tuyển dụng lao động này, để họ yên tâm học tập, nghiên cứu Về phía đào tạo, cụ thể trường cao đẳng, trung cấp dạy nghề, trung học cần không ngừng đào tạo cán giảng dạy, để họ phẩm chất tốt mà giỏi lực Bản thân giao viên phải không ngừng nghiên cứu tìm tòi thông tin qua tư liệu để tạo giảng có chất lượng tốt nhất, dễ hiểu nhấtvà có ính thực tiễn sống để học viên tiếp thu nhanh nhất, học viên sau học song đê dàng áp dụng thực tế lôi người học Bên cạnh nhà trường cần tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học nghề, tiến hành áp dụng thiết bị dạy học có chất lượng Nguyễn Văn Phẩm 72 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng cao máy vi tính, máy chiếu Đổi biên soạn giáo trình dạy nghề phù hợp với cấp độ, đối tượng đào tạo, ưu tiên cho việc biên soạn tài liệu dạy nghề ngắn hạn có tính truyền thống, đặc thù riêng địa phương; Cần tăng cường môn đào tạo kỹ thuật trường trung học sở trung học phổ thông Tăng cường thực hành, tránh dạy “chay” học “chay” Đối với lao động vùng nông thôn điều kiện đến lớp cần mở lớp ngắn hạn, khóa tập huấn địa phương để bà nông dân dễ dàng tham gia Nhà trường cần đẩy mạnh liên kết đào tạo với trường trung tâm, tổ chức có chất lượng đào tạo tốt để trao đổi học hỏi tạo phương thức đào tạo tốt Với học viên, người tham gia trình đào tạo Thì học viên phải nhận thức vai trò tác dụng việc tham gia học Trong trình đào tạo phải không ngừng học hỏi phấn đấu tìm kiến thức Ngoài kiến thức học nhà trường học viên cần không ngừng bổ sung cho kỹ mềm, kiến thức xã hội Trong trình học tập học viên cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy định trường, lớp đặt 3.4.4 Các giải pháp hỗ trợ để tăng suất nông nghiệp Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hệ thống kênh mương, công trình thủy lợi đặc biệt vùng cao huyện Na Hang, Chiêm Hóa Xây dựng đường xá khu vực nông thôn để việc giao lưu làm an buôn bán dễ dàng Nâng cao lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh, thay đổi giá nông sản… để tạo cầu ổn định, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động đầu tư vốn, vốn tài sử dụng cho nông nghiệp, nông thôn Tiến hành đầu tư áp dụng máy móc tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp Trong nghành chăn nuôi cần tiến hành quy hoạch số lượng gia súc, gia cầm cho hợp lý, đồng thời công tác tiêm phòn cho vật nuôi phải trọng Còn nghành trồng trọt Tuyên Quang nông nghiệp chủ yếu lúa, công nghiệp mía chè Thì trước gieo trồng lúa cần tuyển chọn giống lúa có chất lượng cao, áp dụng kỹ thuật canh tác tốt vào sản xuất Phòng nông nghiệp huyện cần tiến hành tuyên truyền mang giống có chất lượng cao tận xã, thôn để bán cho bà với mức giá ưu đái Trong qua trình sinh trưởng cán nông nghiệp phải không ngừng giám sát tình trạng sinh trưởng trồng để hướng dẫn bà cách chăm sóc trồng để trồng sinh trưởng tốt cán nông nghiệp thường xuyên xuống tận xã, thôn, để mở tập huẩn hướng dẫn cho bà cách chăm sóc vật nuôi trồng Nguyễn Văn Phẩm 73 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng Ủy ban nhân dân tỉnh cần có công văn hướng dẫn huyện đạo việc thu mua sản phẩm nông nghiệp bà tạo với mức giá có lợi cho bà nhất, tránh tình trạng bị thương nhân ép giá, lúc giá hàng nông sản xuống thấp ủy ban nhân dân tỉnh cần có biện pháp hỗ trợ bà trích ngân khố tỉnh nguồn hỗ trợ nhà nước để thu mua nông sản cho bà Tăng cường hỗ trợ, khuyến khích kiểm soát hoạt động tín dụng cho bà nông dân, cho họ vay với lãi xuất ưu đãi số lượng lớn hộ phát triển theo mô hình trang trại, với thời gian hoàn vốn lâu để họ yên tâm đầu tư Huy động nông dân tham gia vào trình chuyển giao, ứng dụng công nghệ; bảo đảm yêu cầu sinh học, sinh thái học việc ứng dụng công nghệ mới; bảo đảm tính thích ứng theo vùng sinh thái; hoạch định chiến lược kinh doanh tạo thị trường ổn định cho nông sản nhằm mở đường, tăng cầu khoa học công nghệ cách thiết thực; có sách để thu hút khoa học công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn; nâng cao trình độ văn hóa, khoa học cho nông dân để họ trở thành chủ thể sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, đủ sức tiếp nhận tác động từ bên 3.4.5 Khắc phục tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn theo hướng giảm dần lao động nông, giải phóng đất đai, khắc phục tình trạng diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp Những diện tích đất đai chuyển sang tập trung phát triển doanh nghiệp Những lao động nông nghiệp bị đất có nguy bị thất nghiệp ủy ban nhân dân tỉnh cần có sách khuyến khích doanh nghiệp tuyển lao động vào làm việc doanh nghiệp Khuyến khích phát triển hình thức hợp tác xã kiểu mới, nguyên tắc tự nguyện có lợi quy mô thích hợp (hợp tác liên gia đình, hợp tác nhóm hộ, ) Đồng thời, có sách khuyến khích người có vốn kỹ thuật mở mang hình thức sản xuất, kinh doanh theo lối nông trại Đây hình thức tổ chức lao động, giải việc làm có hiệu kinh tế thị trường Việc liên kết hộ làm cho việc phát triển trang trại mạnh tránh rủi ro kinh doanh Như nghành nông nghiệp thành lập câu lạc nuôi lợn, hiệp hội nuôi trâu hộ nông dân trao đổi kinh nghiệm với nhau, sách hỗ trợ tỉnh,nhà nước se đến với họ nhanh Phát triển mạnh ngành, nghề phi nông nghiệp, sử dụng nhiều lao động Nguyễn Văn Phẩm 74 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng nông thôn cần vốn hướng làm hàng xuất khẩu; khôi phục ngành, nghề truyền thống có giá trị cao tỉnh Tuyên Quang nghề dệt thổ cẩm, mây che đen, nghề thủ công sửa chữa đồng hồ, làng nghề gắn với đô thị hóa nông thôn, hình thành thị trấn, thị tứ trục đường giao thông Để cho hộ nông dân huyện có thu nhập thấp họ tham gia làm ăn buôn bán Như giúp họ có nguồn thu nhập để họ chi tiêu sống Khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp nông thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa Quy hoạch xây dựng khu, cụm công nghiệp; có biện pháp hữu hiệu dạy nghề, hỗ trợ tạo chuyển đổi việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp 3.4.6 Gắn đào tạo nghề với giải việc làm Đào tạo nghề phải thực gắn với thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu thị trường Tạo điều kiện cho người học nghề có hội tìm việc làm sau trường Do vậy, sở đào tạo nghề phải có liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm nhằm giải tốt khâu đầu cho người học nghề Để làm điều phải làm tốt việc sau: Quy mô, cấu trình độ đào tạo nghề phải gắn với nhu cầu thị trường lao động giai đoạn Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề dựa khoa học điều kiện thực tế địa phương: nhu cầu công nhân kỹ thuật từ khu công nghiêp, cụm công nghiệp; nhu cầu CNKT từ doanh nghiệp khu công nghiệp, cụm công nghiệp; nhu cầu CNKT cho xuất lao động … Phát triển linh hoạt mô hình đào tạo nghề, người học nghề vừa học vừa làm việc sở sản xuất kinh doanh Mở rộng hình thức đào tạo nghề việc ký kết hợp đồng đào tạo sở đào tạo nghề với sở sản xuất kinh doanh Liên kết chặt chẽ với trung tâm giới thiệu việc làm nhằm xác định nhu cầu thị trường lao động số lượng lao động, cấu lao động theo nghề, cấu lao động theo trình độ Từ có kế hoạch việc tuyển sinh đào tạo cho phù hợp Tổ chức hội chợ việc làm, sàn giao dịch để sở dạy nghề, người học nghề, doanh nghiệp, trung tâm giới thiệu việc làm có hội tiếp cận tìm hiểu nhu cầu bên 3.4.7 Tăng cường xuất lao động Xuất lao động nước vừa có ý nghĩa việc tăng thu nhập cho người dân, vừa có ý nghĩa việc giải việc làm chuyển dịch cấu lao Nguyễn Văn Phẩm 75 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng động theo ngành Về bản, đối tượng tham gia xuất lao động chủ yếu người lao động hoạt động khu vực nông nghiệp Vì vậy, xuất lao động trực tiếp tác động đến lao động ngành nông nghiệp mà cụ thể rút bớt lao động ngành từ có tác dụng làm giảm tỷ trọng lao động ngành kinh tế Hơn nữa, với nguồn ngoại tệ thu được, xuất lao động tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, từ tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa phương Để đẩy mạnh xuất lao động địa phương cần phải giải vấn đề sau: Trước hết, phải tạo nhận thức đắn cấp quyền vai trò, ý nghĩa xuất lao động Trên sở thiết lập mối quan hệ chặt chẽ quyền, đoàn thể, người lao động doanh nghiệp xuất lao động Nâng cao nhận thức người dân xuất lao động, cho họ thấy lợi ích mà xuất lao động đem lại Tuyên truyền cho họ hiểu biết hoạt động xuất lao động, quy trình xuất lao động để tránh bị đổi tượng xấu lợi dụng họ muốn tham gia xuất lao động Chú trọng khâu giáo dục định hướng cho người lao động trước tham gia xuất khẩu: pháp luật, ngoại ngữ, văn hoá, phong tục nước mà người lao động đến Một vấn đề xúc đặt tình trạng bỏ chốn, phá hợp đồng lao động xuất lao động Vấn đề tác động xấu làm giảm khả khai thác thị trường xuất lao động Do vậy, vấn đề giáo dục pháp luật xuất lao động cho người lao động phải nhận thức vấn đề đặt lên hàng đầu Đây yếu tố quan trọng để đẩy mạnh xuất lao động Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất lao động khai thác thị trường tỉnh Để làm điều cấp quyền, đoàn thể phải tích cực tham gia phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp xuất lao động Có chế, sách khuyến khích người lao động tham gia xuất Hỗ trợ tài cho đối tượng tham gia xuất đặc biệt đối tượng thuộc diện ưu tiên Nguyễn Văn Phẩm 76 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu lao động yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua, đảng quyền tỉnh Tuyên Quang có nhiều chủ trương, biện pháp đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động Nhằm tận dụng tiềm lực để phát triển kinh tế đưa tỉnh tuyên quang 10 năm tới trở thành tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao nước Với nghiên cứu “Thực trạng giải pháp chuyển dịch cấu lao độngcủ tỉnh Tuyên Quang “, nhằm mục đích đánh giá thực trạng lao động việc làm , cấu chuyển dịch , cấu lao động địa bàn tỉnh Từ đề suất giải pháp nhằm tạo việc làm bền vững tăng thu nhập cho người lao động Với nội dung trình bày Chương 1, chuyên đề hệ thống hoá vấn đề có tính chất lý luận phương pháp luận chuyển dịch cấu lao động : khái niệm, mối quan hệ biện chứng chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế ; nhân tố tác động, xu hướng phương pháp luận đánh giá trình chuyển dịch cấu lao động Giúp ta hiểu vai trò , tác dụng chuyển dịch cấu lao động Bằng việc sử dụng tư liệu, số liệu đáng tin cậy kết hợp với công cụ phân tích thống kê, sở vận dụng hệ thống lý luận Chương 1, chuyên đề phân tích thực trạng tổng kết thành tựu hạn chế, đồng thời nguyên nhân dẫn đến hạn chế trình chuyển dịch cấu lao động Từ việc phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo ngành , theo trình độ , theo hình thức làm việc tỉnh Tuyên Quang, chuyên đề đưa kết luận quan trọng trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnhTuyên Quang sau : Thứ nhất, trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm lao động làm nghành nông nghiệp chuyển lao động làm việc nghành Nguyễn Văn Phẩm 77 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng chuyển sang làm việc nghành công nghiệp dịch vụ Thứ hai,Nhờ có chuyển dịch lao động mà suất lao động ngày nâng cao lao động thất nghiệp ngày giảm xuống Thứ ba, trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành diễn tương đối nhanh, thay đổi tỷ trọng lao động ngành tương đối lớn tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp chiếm lớn chứng tỏ cấu lao động tỉnh Tuyên Quang trình độ thấp lạc hậu Đồng thời, chuyên đề nguyên nhân dẫn đến hạn chế chuyển dịch cấu lao động tỉnh Tuyên Quang năm qua là: Quá trình phát triển khu công nghiệp; cụm công nghiệp nhiều hạn chế, lao động nông thôn có trình độ thấp ; công tác đào tạo nghề nhiều bất cập; lực trung tâm giới thiệu việc làm nhiều hạn chế Cuối cùng, xuất phát từ mang tính thực tiễn kết hợp với nội dung làm rõ Chương Chương 2, chuyên đề đưa định hướng, mục tiêu giải pháp cụ thể góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu lao động kinh tế địa bàn tỉnh Tyên Quang đến năm 2020:đó cần đẩy nhanh phát triển công nghiệp ,đẩy mạnh đào tạo để cung lao động có chất lượng , tăng cường xuất nhập , gắn đào tạo nghề với giải việc làm Em hy vọng ý kiến đưa sau trình nghiên cứu đóng góp phần nhỏ giúp cho tỉnh Tuyên Quang thấy cách chuyển dịch cấu lao động hợp lý Phần cuối chuyên đề em xin chân thành cảm ơn toàn thể giảng viên khoa Bất động sản &kinh tế tài nguyên trường đại học KTQD.Đặc biệt quan tâm giúp đỡ thày giáo hướng dẫn TS Nguyễn Hà Hưng , anh chị phòng dân số lao động việc làm giúp đỡ em để em hoàn thành chuyên đề Do hạn chế mặt thời gian , lực nghiên cứu thân , viết chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận ý kiến đóng góp từ thày cô Em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Văn Phẩm 78 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng Một số kiến nghị + Ủy ban nhân dân tỉnh cần đẩy mạnh phát triển ngành nông nghiệp theo hướng giảm trồng lúa , phát triển mạnh mô hình trang trại : Tuyên Quang tỉnh có 70% diện tích đồi núi hệ thống sông ngòi chủ yếu tập trung thị xã phía nam huyện sơn Dương huyện lại chủ yếu đồi núi việc trồng lúa không hiệu Mặt khác Tuyên Quang có lượng sông hồ lớn với gần 800 ao hồ lớn nhỏ , sông Lô chảy qua nên thuận lợi việc nuôi trồng thủy sản : nuôi cá , nuôi tôm Còn huyện có diện tích đồi núi cao Na Hang , Chiêm Hóa ,Hàm Yên có lượng cỏ dồi rào thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi nuôi trâu, bò ,ngựa , kết hợp với trồng công nghiệp Việc phát triển theo mô hình trang trại đem lại cho người nông dân nguồn thu lớn + Tỉnh cần đẩy mạnh phát triển khu du lịch sinh thái coi phát triển du lịch nghành mũi nhọn : Tuyên Quang tỉnh có nhiều dịa danh du lịch tiếng , có khí hậu lành , cảnh núi rừng thơ mộng với nhiều thác nước đẹp cần phát triển khu du lịch sinh thái Khi lượng khách du lịch đến Tuyên Quang ngày nhiều Nguồn thu đem lại từ ngành du lịch cao + Tỉnh cần có sách hỗ trợ người lao động làm việc nông thôn nhiều :Tỉnh ủy cần đạo ngân hàng tạo điệu kiện thuận lợi cho bà nông dân vay vốn với mức lãi xuất thấp , số lượng vay lớn thời gian hoàn vốn lâu để họ yên tâm đầu tư Bên cạnh đo tỉnh cần hỗ trợ giống , máy móc , kỹ thuật trồng trọt , chăn nuôi để bà sản xuất đạt hiệu +Tỉnh cần tạo môi trường thông thoáng cho nhà đầu tư :thủ tục hành cải thiện thời gian làm thủ tục lâu phải qua nhiều khâu cần thực thủ tục cửa , nhà đầu tư nước cần tạo điều kiện cho họ vào đầu tư miễn thuế sử dụng đất , tiến hành giải phong mặt nhanh chóng Nguyễn Văn Phẩm 79 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế nông nghiệp trường đaị học KTQD Giáo trình kinh tế lao động trường đaị học KTQD Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động việt nam nhà xuất trị quốc gia Tạp chí khoa học lao động xã hội số 22 quý Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang Tạp chí kinh tế số Giáo trình phân tích sách nông nghiệp nông thôn trường đaị học KTQD Báo cáo điều tra tình hình an sinh xã hội tỉnh miền núi phía bắc LĐ điều tra Định hướng giải pháp phát triển Tuyên Quang đến năm 2020 Nguyễn Văn Phẩm 80 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng MỤC LỤC Nguyễn Văn Phẩm 81 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 1.Danh mục bảng 2.Danh mục biểu Biểu Dân số lao động Tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2000-2008 Error: Reference source not found Biểu Thể lao động theo địa bàn tỉnh Tuyên Quang Error: Reference source not found Biểu Cơ cấu LLLĐ từ đủ 15 tuổi trở lên theo trình độ văn hoá nước tỉnh Tuyên Quang, năm 2005 2009 .Error: Reference source not found Biểu Số lượng tỷ lệ lao động thiếu việc làm nông thôn Error: Reference source not found Biểu Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn.Error: Reference source not found Biểu Thể lao động thất nghiệp tỉnh Tuyên Quang qua năm Error: Reference source not found Biểu Thể Số liệu lao động làm việc nghành NN,CN,DV tỉnh Tuyên Quang Error: Reference source not found Biểu Thể chuyển dịch cấu lao động theo loại hình công việc Error: Reference source not found Biểu 10 Thể chình độ chuyên môn kỹ thuật lao động tỉnh Tuyên Quan Error: Reference source not found Biểu 11 Thể số tiền lao động xuất gửi số lượng lao động xuất Error: Reference source not found Nguyễn Văn Phẩm 82 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Văn Phẩm 83 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hà Hưng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Nguyễn Văn Phẩm 84 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 48 [...]... chuyển lao động Chuyển dịch cơ cấu lao động, theo cách hiểu đơn giản nhất đó là sự di chuyển lao động vào và ra khỏi các ngành Do vậy, thị trường lao động sẽ tác động đến quá trình này Tính chất và mức độ tác động của thị trường lao động đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường lao động 1.3 Một số quan điểm lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và. .. đến chuyển dịch cơ cấu lao động: Thứ nhất, cơ cấu lao động xét về mặt nguồn, tức là mặt “cung lao động Cơ cấu cung lao động được xác định bằng chỉ tiêu phản ánh cơ cấu (tỷ lệ) số lượng và chất lượng nguồn lao động: - Cơ cấu số lượng: + Dân số trong độ tuổi lao động; + Dân số từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế tích cực; + Dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế tích cực (lực lượng lao động) ;... thị bằng tỷ lệ lao động phân chia theo ngành, vùng, khu vực, thành phần kinh tế, theo trạng thái việc làm… Cơ cấu lao động xét về mặt cầu sẽ gắn liền và phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế Tất nhiên, giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động không có cùng tỷ lệ và cũng không chuyển dịch với một tốc độ như nhau, thông thường tốc độ chuyển dịch cơ cấu cầu lao động chậm hơn tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Điều... dụng lao động) theo ngành, theo vùng, theo thành phần kinh tế; theo tình trạng việc làm… Giữa chuyển dịch cơ cấu cung và cơ cấu cầu lao động có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau Về nguyên tắc, muốn chuyển dịch cơ cấu cầu (sử dụng) lao động đòi hỏi cơ cấu số lượng và chất lượng lao động (cơ cấu cung lao động) phát triển đạt đến một trình độ cần thiết phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế (cơ. .. gồm: - Chuyển dịch cơ cấu cung lao động theo hưởng thay đổi cơ cấu số lượng và chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất và thị trường lao động (thể hiện ở trình độ học vấn; trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề; nhân cách trong lao động; tính năng động xã hội của lao động như: khả năng sẵn sàng, sự linh hoạt, tính thích ứng, tác phong và văn hoá trong lao động ) - Chuyển dịch cơ cấu cầu lao động. .. giới 1.4.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Trung Quốc Dân số khu vực nông thôn chiếm đến 80% tổng số dân, giải quyết vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động khu vực này là mấu chốt để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của toàn nền kinh tế Hai yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động khu vực nông thôn là phát triển các hoạt động phi nông nghiệp và sản nghiệp... lịch 2.2 Thực trạng lao động và lực lượng lao động 2.2.1 Quy mô và cơ cấu lao động Đến năm 2009, dân số của tỉnh Tuyên Quang có 745 ngàn người, trong đó có 437 ngàn người thuộc lực lượng lao động (LLLĐ) Lực lượng lao động của tỉnh Tuyên Quang khá dồi dào (chiếm 61,35% dân số của tỉnh) nhưng chủ yếu vẫn tập trung ở vùng nông thôn (trên 90% LLLĐ ở nông thôn) Lao động nữ chiếm 48% trong tổng LLLĐ cả tỉnh. .. từng cơ cấu có thể còn được chia nhỏ ra tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu Ví dụ, nông nghiệp chia ra trồng trọt, chăn nuôi…; trong trồng trọt chia ra trồng lương thực, trồng cây công nghiệp… Chuyển dịch cơ cấu lao động là quá trình biến đổi, chuyển hoá khách quan từ cơ cấu lao động cũ sang cơ cấu lao động mới tiến bộ hơn, phù hợp cơ cấu kinh tế trong một thời kỳ nhất định Chuyển dịch cơ cấu lao. .. cấu kinh tế) Ngược lại, sự chuyển dịch khách quan có tính quy luật của cơ cấu cầu (sử dụng) lao động, phản ánh quá trình xã hội hoá và sự phân công lao động ngày càng hợp lý, tiến bộ, là một trong những yếu tố quyết định tăng trưởng và phát triển kinh tế, đến lượt nó lại đặt ra những yêu cầu mới cao hơn về chuyển dịch cơ cấu chất lượng lao động (cơ cấu cung lao động) 1.2.3 Mối quan hệ giữa chuyển dịch. .. quả của nó là sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu lao động ngành nông nghiệp từ đó tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của Trung Quốc 1.4.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Hàn Quốc Hàn Quốc đã thực hiện chiến lược tập trung mọi nguồn lực cho phát triển công nghiệp và nhờ công nghiệp phát triển để tích luỹ cho nền kinh tế từ đó làm tiền đề cho xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn

Ngày đăng: 23/11/2015, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan