vấn đề giáo dục con người trong minh tâm bảo giám

52 1K 2
vấn đề giáo dục con người trong minh tâm bảo giám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ THƠ MSSV:6086215 VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI TRONG “MINH TÂM BẢO GIÁM” Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ văn Cán hướng dẫn: ThS TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, năm 2012 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT  A Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Phần nội dung Chương : Tìm hiểu chung “Minh tâm bảo giám” 1.1 Tình hình dịch Việt ngữ “Minh tâm bảo giám” 1.2 Đánh giá nhìn nhận “Minh tâm bảo giám” dịch giả Việt Nam 1.3 Nguồn gốc “Minh tâm bảo giám” 1.4“Minh tâm bảo giám” với dịch dịch giả Nguyễn Nguyên Quân 1.5 Vấn đề giáo dục người xét bình diện 1.5.1 Tư tưởng giáo dục Việt Nam 1.5.2 Nền giáo dục Việt Nam xưa 1.5.3 Nền giáo dục Việt Nam Chương : Vấn đề giáo dục người “Minh tâm bửu giám” 2.1 Giáo dục trai tài đức 2.2 Giáo dục gái khôn khéo Kết luận Tài liệu tham khảo A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo dục người điều cần thiết phải có sinh đời Giáo dục học thức, tầm hiểu biết quan trọng hết vấn đề giáo dục nhân cách đạo đức sống Dù hay khứ, vấn đề giáo dục nhân cách đạo đức không dư thừa, vấn đề cách thức giáo dục hoàn cảnh giáo dục diễn mà Trong thời đại bon chen thực dụng nay, chất giáo dục dần tính đạo đức , tính thiện, mà người tự hủy diệt nhân cách sống bị tha hóa nghiêm trọng Thời đại bạo lực học đường, bạo lực xã hội ngày diễn phức tạp Phải cần nhìn nhận lại vấn đề giáo dục nhân cách, đạo đức Nền giáo dục xưa nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc Trung Hoa với Tứ thư, Ngũ Kinh, Tam tự kinh sách gối đầu giường Nho sinh bắt đầu học học đạo lý làm người Kinh nghiệm tinh hoa phủ nhận phần góp phần trì luân lý đạo đức thời Bên cạnh sách đó, gắn với việc giáo dục đạo đức cần nói đến “Minh tâm bảo giám”, sách mang tính giáo dục đạo đức phổ biến mà học qua Hán-Nôm nghe qua nhiều thuộc nhiều câu sách Gắn với vấn đề giáo dục nhân cách người nay, cần nghiền ngẫm xem xét lại việc giáo dục khác xưa Với “Minh tâm bảo giám” thiết nghĩ cần thiết ta chịu đọc thẩm thấu, phần mang lại định hướng giáo dục nhân cách tốt cho độc giả thời Chọn đề tài “Vấn đề giáo dục người Minh tâm bảo giám”, người viết mong muốn góp phần tìm hiểu lại giá trị đạo đức mà bậc thánh hiền xưa góp nhặt xem xét đối chiếu áp dụng vào vấn đề giáo dục người Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài trực tiếp người viết có hội trau dồi đạo đức thân, phần mong muốn góp phần cho việc tìm hiểu sâu tác phẩm Hán cổ gắn với giáo dục người mà nội dung giáo dục luân thường, đạo lý ngày cấp thiết Chính vấn đề nêu trên, người viết định chọn đề tài “Vấn đề giáo dục người Minh tâm bảo giám” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Với luận văn tầm hiểu biết hạn chế, với cố gắng hết mình, người viết mong muốn đóng góp phần cho mảng Hán cổ vấn đề giáo dục nhắc đến tác phẩm “Minh tâm bảo giám” Lịch sử vấn đề Sách “Minh tâm bảo giám” sách tập hợp lời dạy đạo đức luân lý bậc thánh hiền lưu truyền đến ngày Do tập hợp nhiều lời dạy luân lý, “Minh tâm bảo giám” nhiều giới nghiên cứu quan tâm, Hán học lẫn tâm linh Với viết “Minh tâm bảo giám cần cho thời đại” tác giả Quảng Huệ đánh giá cao “Minh tâm bảo giám” với trích dẫn sau: “Khoa học mà luân lý thành khoa học trộm cướp giết người.Nhờ báo đài, internet nhận thấy thời gian qua, đạo đức số người biến mất.Có người không chất người, sinh tồn - động vật Nhưng lại sống chung cộng động người.Từ việc xử với nhân dã man lòai dã thú Hành vi tàn ác phần tử cộng đồng mà gia đình, nhà trường Từ việc nhỏ lừa đảo, trần lột, trộm cắp, cướp giết người diễn hàng ngày, hàng nhanh chóng tràn lan gia tộc, gia đình Hành vi giết xảy từ mái ấm nuôi dưỡng mình, giết người sinh ra, nuôi nấng mình, giết hại người thân Cha giết con, vợ giết chồng, ông giết cháu, anh giết em, em giết anh, chị, rễ giết cha mẹ vợ Nói chung luân thường đạo lý không phận người hành tinh này.Trong hành tinh ngày màu xanh người dần chất "con người" Nhiều vụ tàn sát, giết người hàng lọat khủng bố Tất nói lên thời kỳ băng họai đến gần.Vì thế, nhân đọc nghiên cứu sách "MINH TÂM BẢO GIÁM" thời kỳ đại hóa, gọi văn minh, xin đưa cho công luận hiểu người trái đất tồn từ hàng triệu năm đến mà ngày phát triển Nghịch lý phát triển khoa học người dần đạo nhân Có thể nói, đạo nhân trì tồn xã hội lòai người đến hôm Nhưng đây, tình trạng dần nhân tính từ lối sống thực dụng bước phá vỡ môi trường sống người Trong 20 chương “Minh tâm bảo giám” cách trăm năm thấy cần xã hội Nếu cho cổ hủ cam chịu Nhưng cổ hủ hàm chứa chất giáo dục trở thành người sâu sắc hữu hiệu Nên cho nghiên cứu lại sách "cổ xưa" từ dịch giả Tạ Thanh Bạch Hai mươi chương gồm: Kế thiện, Thiên lý, Thuận mệnh, Hiếu hạnh, Chính kỷ, An phận, Tồn tâm, Giới tính, Khuyến học, Huấn tử, Tỉnh tâm, Lập giáo, Trị chính, Trị gia, An nghĩa, Tuân lễ, Tồn tính, Ngôn ngữ, Giao hữu Phụ hạnh Nội dung giáo dục người lứa tuổi, cấp bậc chức vụ, giai tầng xã hội quý báu Nếu cho huấn thị mang nặng tính chất phong kiến rõ ràng phủ nét tinh hoa người Chính nét đẹp tinh túy ấy, giúp ngừoi tồn để văn minh đến hôm Nhưng văn minh văn minh vật chất, văn minh quan hệ, ứng xử cộng động để nói cả.” (Trích viết “Minh tâm bảo giám cần cho thời đại” – Thích Quảng Huệ, viết ngày 20/3/2010 Nguồn: Internet) Nhìn nhận thực trạng suy đồi tha hóa mặt đạo đức, tác giả Thích Quảng Huệ nhìn nhận tìm lại giá trị đạo đức luân lý qua lời dạy người xưa “Minh tâm bảo giám” trích số lời dạy sách đến với đọc giả trẻ online, góp phần nhắc lại số cách cư xử, đạo đức mà người xã hội cần phải nhớ, học hỏi trau dồi Cùng nói đến vấn đề giáo dục đạo đức “Minh tâm bảo giám” Một viết tín đồ Thiên chúa giáo mang tựa đề “Nhân xã hội Việt Nam” dẫn nhiều lời dạy “Minh tâm bảo giám” làm tảng nhân cho tôn giáo tín đồ Thiên chúa giáo Bài viết dẫn so sánh tư tưởng nhân Nho giáo tư tưởng giáo dục Việt Nam sau Nho giáo : (Sách Ích trí viết : "Vua bất tín, nước không yên ; cha bất tín nhà chẳng hoà thuận ; anh em bất tín, tình không thân thiết ; bạn bè bất tín, giao dễ kết xa rời" – “Minh Tâm Bảo Giám”) Việt Nam : - Một lời trót hứa ra, Dẫu xe bốn ngựa khó mà đuổi theo ("Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy") ; - Làm ơn, hẳn nên ơn,Trời phụ kẻ có nhơn (nhân) ; - Ai mà phụ nghĩa quên công, đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm ; - Ăn nhớ kẻ trồng cây, Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng ; Hay nói giáo dục gái, viết có trích số lời dạy “Minh tâm bảo giám” sau * Nho giáo : Sách Ích Tri viết : "Con gái có điều tốt đáng khen đức : Một : ĐỨC HẠNH - Hai DUNG NHAN - Ba LỜI NÓI - Bốn CÔNG VIỆC Đức hạnh phụ nữ chẳng cần phải tài danh, tiếng tốt ; Dung nhan phụ nữ chẳng cần phải diễm tú, mỹ lệ ; Lời nói chẳng cần phải lanh lợi khéo nói ; Công việc phụ nữ bất tất phải tinh xảo khéo léo người" ("Minh Tâm Bửu giám" - Thiên 'Phụ Hạnh') * Việt Nam : Phận làm gái nhà, Tam tòng tứ đức người ngoan Bề cốt dung nhan, Sao cho tươi tỉnh chẳng màng se sua Cửi canh bếp núc sớm trưa, Chữ công vén khéo cho vừa cho xinh Bên đức hạnh trung trinh, Ở ăn lễ độ đượm tình nết na Nói giữ nếp nhà, Dưới phải phép vào kính nhường Thật vậy, lời dạy “Minh tâm bảo giám” giá trị mãi với thời gian việc giáo dục đạo đức người Vương Trung Hiếu Hán học danh ngôn trích dẫn số câu mang giá trị giáo dục tiêu biểu “Minh tâm bảo giám” với tinh thần “gạn đục khơi , “để chắt lọc tinh hoa bồi đắp cho tại, tạo sở nối tiếp đổi tích cực, vươn tới tương lai theo trào lưu tiến thời đại”[ ; 5] Nhìn chung, giá trị giáo dục “Minh tâm bảo giám” nhiều tác giả, nhà nghiên cứu đề cập trở thành sách quý răn dạy đạo đức thời đại Tuy nhiên xét sâu bình diện giáo dục đạo đức người “Minh tâm bảo giám”, ta cần sâu đối tượng giáo dục Đề tài khóa luận “Vấn đề giáo dục người MINH TÂM BẢO GIÁM” , sâu đối tượng giáo dục sách, đối chiếu với giá trị giáo dục đương thời nhằm nâng cao giá trị sách quý “Minh tâm bảo giám” Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Vấn đề giáo dục người Minh tâm bảo giám”, người viết tập trung sâu phân tích giá trị giáo dục mà tác phẩm đề cập, đối tượng giáo dục mà tác phẩm hướng tới gắn với giá trị giáo dục Nghiên cứu tìm hiểu giáo dục xưa cha ông, tìm lại tinh hoa dân tộc, người viết hiểu rõ văn hóa-giáo dục xưa lý “Minh tâm bảo giám” xuất lâu giá trị tồn đến Phạm vi nghiên cứu Do “Minh tâm bảo giám” từ Trung Quốc du nhập sang nước ta nên tình hình có nhiều học giả dịch sách Về vấn đề dịch, người viết chọn dịch Trương Vĩnh Ký làm tài kiệu tham khảo kết hợp với dịch dịch giả Nguyễn Nguyên Quân (NXB Tổng Hợp Đồng Nai) làm sở cho việc đối chiếu tham khảo cho luận văn “Vấn đề giáo dục người Minh tâm bảo giám” Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài đưa tác phẩm, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp ngữ văn học - Phương pháp phân tích ngữ liệu phạm vi nghiên cứu - Phương pháp so sánh đối chiếu vấn đề với thực tiễn - Quan trọng việc gắn đề tài với thực tiễn xã hội mà độc giả quan tâm, góp phần nâng cao giá trị sách trì làm sống lại tinh hoa giáo dục xưa hình thành nét văn hóa ứng xử người B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ QUYỂN “MINH TÂM BẢO GIÁM” 1.1.“Minh tâm bảo giám” với giáo dục Việt Nam xưa 1.1.1 Sự ảnh hưởng văn hóa giáo dục Việt Nam xưa Nền văn hóa giáo dục nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Trung Quốc , 1000 năm Bắc thuộc phần mang đến tầm ảnh hưởng không nhỏ, có giáo dục Với việc học tập chữ Hán điển hình Trong giai đoạn đầu, tài liệu học tập chủ yếu tập sách có tính chất nhập môn ngôn ngữ văn tự Hán cổ đại, tập sách giới thiệu sơ lược kiến thức thông thường vấn đề xã hội tự nhiên lồng vào lời giáo huấn theo quan điểm Nho gia Các sách xưa dùng chữ Nho dạy Nho giáo cho thí sinh dự kỳ thi Hương, thi Hội gồm có: Nhân thiên tự, sử học vấn tân, ấu học ngũ ngôn thi, Minh tâm bảo giám, Minh đạo gia huấn, Tam tự kinh sách giáo khoa Tứ Thư (Luận ngữ, Mạnh tử, Đại học Trung dung), Ngũ Kinh (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch Kinh Xuân Thu) Nhiều nho sĩ đọc thêm bách gia Chu Tử, sách Phật giáo, Đạo giáo Khối lượng sách học thật đồ sộ, lại phải học thuộc lòng hiểu nghĩa nên nho sinh nhiều công phu học vất vả gian nan Những sách dùng : Tam tự kinh, Sơ học vấn tân, Minh đạo gia huấn ca… có “Minh tâm bảo giám” 1.1.2 Tình hình sách “Minh tâm bảo giám” Việt Nam Trong thời kì Bắc thuộc, triều đại phong kiến Trung Quốc muốn trì củng cố văn hóa nước ta tinh thần “đồng văn” Vì vậy, sách Trung Quốc từ đưa sang Việt Nam lưu hành rộng rãi, Hán văn cổ “Minh tâm bảo giám” du nhập tìm đọc , đặc biệt có mặt sách dân gian với chép tay gia truyền gia đình xưa Do hình thức chép tay nên tính xác chưa cao từ có dị Và có hình thức “Minh tâm bảo giám” thông qua chép tay chia thành dòng: -Dòng 1: Chia sách gồm 20 thiên (Kế thiện đến Phụ hạnh) Dân gian gọi “Minh tâm mắc” dịch sau chia thành 20 thiên -Dòng 2: Sách không chia thiên mà rút câu dễ hiểu trên, tổng số chữ phân nửa Dân gian gọi sách “Minh tâm rẻ” Cả hai sách tập hợp danh ngôn dạy đạo làm người, nhiều câu sâu vào sống đến mức người không học chữ Hán nhắc nguyên văn Trong “Minh tâm bảo giám”, thiên Kế thiện có câu: Thái Thượng cảm ứng thiên viết: "họa phúc vô môn, nhân tự triệu Thiện ác chi báo, ảnh tùy hình (Thiên Thái Thượng cảm ứng viết rằng: "Điều họa hay điều phước điều cửa vào, tự người ta mời tới Sự báo ứng điều thiện, điều ác giống bóng theo hình") Hoặc: “Lễ Ký vân: Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý” Lễ Ký viết rằng: “Ngọc mà không mài dũa không thành đồ (trang sức) được, người mà không học lý lẽ” 1.2.Nguồn gốc “Minh tâm bảo giám” 1.2.1 “Minh tâm bảo giám” với đời sơ khai Sách “Minh tâm bảo giám” xuất Triều Tiên (Hàn Quốc) vào khoảng cuối kỷ XIII văn thần triều vua Trung Liệt vương biên soạn Tác giả sách tên Thu Quát (1245-1317), người Triều Tiên gốc Trung Quốc 1.2.2 “Minh tâm bảo giám” bước đường hoàn thiện Lịch sử xa xưa tổ phụ Thu Quát Thu Khải giữ chức Môn hạ Thị trung Trung Quốc thời vua Tống Cao Tông (1127-1162) Bấy hầu hết lãnh thổ Trung Quốc tay quân Kim (thuộc tộc Nữ Chân, cư dân khoảng sông Tùng Hoa sông Áp Lục, tổ tiên nhà Thanh sau này) lãnh thổ nước Liêu nhà Tống bị thôn tính dần Cuối cùng, vua nhà Tống di tản Phúc Kiến, trở thành Nam Tống (1127-1179), thần phục nước Kim Trong bối cảnh đó, Thu Khải bỏ chức quan sống lưu vong Triều Tiên, định cư Hàm Hưng khoảng năm đời, đến đời Thu Quát làm đến chức Dân Thượng thư Nghệ văn quán Đại đề học (ngang với Bộ Trưởng Bộ Văn Hóa ngày nay) Trong thời kì giữ chức Giáo dục Quốc Học, vào năm Trung Liệt thứ 31, Thu Quát tiến hành chọn lọc tinh hoa chư tử biên soạn thành sách “Minh tâm bảo giám” với sơ khai gồm 260 câu, chia làm 19 thiên Sách soạn xong liền sư hoan nghênh rộng rãi chọn làm tài liệu giảng dạy (Trích thiên thứ bảy- Tồn tâm Minh Tâm Bảo Giám- Nguyễn Nguyên Quân dịch, trang 136) Lời dạy người xưa khái quát lên thành bốn phương châm đạo đức để người gái di dưỡng tâm hồn Một đức tính làm đẹp giá trị người “thành thực”, điều không người mà với thân “Thành thực” tôn trọng thật, lí lẽ, dũng cảm nhận lỗi mắc phải sai lầm, điều sai trái Người thành thật người thật thà, thẳng chân thành cách đối xử với người, nhìn nhận khách quan ác việc sống, tôn trọng bảo vệ chân lí Một sống thành thực, người không dể bị cám dỗ vật chất làm chuyện trái với đạo nghĩa Tất nhiên phải rèn luyện đức tính từ thuở nhỏ, rèn luyện đến suốt đời Do để làm người đẹp thật người gái cần phải rèn luyện đức tính Bên cạnh “dung thứ” đức tính cần nên có người gái xưa Con người thật thoải mái, thản có “dung thứ” tồn Vì có rộng lượng, khoan dung, nhường nhịn bỏ qua khuyết điểm, lỗi lầm chí tội lỗi người khác sống trở nên hoàn thiện, người thật cao đẹp Bất phải sống “dung thứ” lẽ sống cao đẹp, phẩm chất, đức tính tốt đẹp làm nên truyền thống đạo đức người Với người gái xưa phải ý đến phải sống Chỉ có “dung thứ” phụ nữ có xứng đáng người vợ hoàn hảo, người mẹ cao cả, vị tha Nhưng nằm nguyên tắc đạo đức gái phải biết học cách để dung hòa “dung thứ” “khoan hòa” Vì “khoan hòa” chia sẻ, thương yêu nhau, có thương yêu đưa tới hạnh phúc Điều diễn người ngưng nghĩ thân, công trạng, ham muốn, mà lo nghĩ cho người khác Như người thoát khỏi nhỏ nhen, hẹp hòi mà biết kết tình, gắn bó yêu thương vào Cuộc sống dù xưa hay cần phẩm chất Hiểu rõ khắc nghiệt sống người không trang bị tốt phẩm chất đạo đức để sinh tồn bậc hiền triết can thiệp lời răn dạy sâu sắc Và lí khiến người xưa dạy “nhẫn nhịn không bị nhục” ? Thánh hiền dạy với lời lẽ ngắn gọn ý nghĩa học vô sâu xa Bởi “ nhẫn nhịn” chất keo kết dính người tình cảm vụn vỡ Nó làm nảy sinh phẩm chất khác như: lòng vị tha, đức hi sinh, thủy chung, ý thức nhân nghĩa Bất kì lúc bị tổn thương, bị đối xử tệ “nhẫn nhịn” phương thuốc chữa lành điều Để đề cao giá trị người xưa dạy rằng: “Nhịn thời gió yên sóng lặng- Lùi bước trời biển mênh mông” Thật vậy, người nông nỗi kiềm chế thường đẩy quan hệ vào ngõ cụt, tạo nên kết xấu Quan hệ người người vốn mong manh, lời nói sơ suất, nhìn chế nhạu, lần phản bội vô tình phá vỡ quan hệ tốt đẹp gây xung đột nghiêm trọng Cho nên “nhẫn nhịn” để tránh xúc phạm người khác, tạo nhân cách cao cho thân Sống hoàn cảnh, người “nhẫn nhịn” biết chịu thương chịu khó, phấn đấu liên tục, có lí tưởng cao đẹp, nghịch cảnh biến thành thiên đường Người không nôn nóng đòi hỏi, bất chấp quy luật, dể bị vấp ngã nghịch cảnh địa ngục “ Nhẫn nhịn” đức tính thật cần thiết cho người gái xã hội xưa Vì động lực khiến tâm hồn người gái yếu đuối chuyển sang mạnh mẽ, từ bị động sang chủ động, cay đắng nếm vị ngào Đạo đức học phí phải trả cho người gái xưa có tâm hồn đáng quý, có xã hội, có Có nói lời dạy đạo đức bậc hiền triết vô vô tận Và lời răn dạy gái thời xưa lại thật nhẹ nhàng mà sâu sắc, dể hiểu mà lại sâu xa Người gái xã hội chấp nhận họ biết : công, dung, ngôn, hạnh cách thể tốt chúng Trong bốn đức quý người gái “Dung” đề cập với yếu tố quan trọng vẻ đẹp tâm hồn Tâm hồn chứa đựng giá trị đạo đức thiêng liêng Vì phải rèn luyện song song với bảo vệ, gìn giữ Điều thể rõ ràng câu “Thái Công viết: Nhất hạnh hữu thất, bách hạnh câu khuynh” Dịch Thái Công nói nết có trăm nết ngả” Được dịch nghĩa “Thái Công nói rằng: Một nết tốt trăm nết ngả theo” (Trích thiên thứ năm- Chính kỷ Minh Tâm Bảo Giám- Nguyễn Nguyên Quân dịch, trang 101) Và câu“Thư vân: Tế hạnh bất căng, chung lụy đại đức” Dịch sau “Thư nhỏ nết không ngặt cuối lụy lớn đức” Dịch nghĩa “Kinh Thư viết rằng: Nết nhỏ không giữ nghiêm ngặt cuối hại đức lớn” (Trích thiên thứ năm- Chính kỷ Minh Tâm Bảo Giám- Nguyễn Nguyên Quân dịch, trang 102) Rõ ràng đạo đức luân lí điều hiển nhiên mà gái xưa phải học, học hành bên cạnh gìn giữ, nâng cao Chỉ giá trị đạo đức đơn giản làm nên phẩm chất cao đẹp cho người gái Tâm hồn có cao đẹp hay không phải bắt nguồn từ giá trị đạo đức nhỏ, Cho nên muốn đảm bảo tốt “Dung” thiết người phụ nữ đánh yếu tố làm nên giá trị nhân cách người dù nhỏ nhặt Ở dạy người gái xưa phải biết thận trọng việc, lần sai lầm xem đánh giá trị thân Người xưa xem trọng ưa thích phụ nữ đẹp chỗ chưa hội tụ lúc đầy đủ chuẩn mực đẹp mà người phụ nữ bị phủ nhận Cho nên nói đến “Dung” tứ đức người phụ nữ không không nghĩ đến vẻ đẹp hài hòa hình thức tâm hồn Trước hết, vẻ đẹp người phụ nữ xưa dạy rõ qua nết ăn “Địch cán trần cấu, y phục tiên khiết, mộc dục cập thì, nhân vô uế, thử vi phụ dung giã”, dịch “Giặc giũ bụi bậm áo quần tắm gội kịp lúc thân không dơ phụ dung vậy” Dịch nghĩa sau “Giặt giũ bụi bậm, áo quần sẽ, tắm gội lúc thân không dơ nét đẹp phụ nữ vậy” (Trích thiên thứ hai mươi- Phụ hạnh Minh Tâm Bảo Giám- Nguyễn Nguyên Quân, trang 312- 313) Để người gái đẹp, điều người phụ nữ phải sẽ, gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt lẫn công việc Từ tiền đề ấy, gái xưa hoàn thiện vẻ đẹp khía cạnh khác Cụ thể phát triển toàn vẹn vẻ đẹp nội tâm Ở tâm hồn lại yếu tố định hình thức hình thức góp phần phát triển tâm hồn Cho nên lời từ sách Minh Tâm Bảo Giám có dạy “Hữu tâm vô tướng, tướng tự tâm sinh; hữu tướng vô tâm, tướng tong tâm duyệt”, Dịch “Có lòng không tướng tướng tựa lòng sinh có tướng không lòng tướng lòng theo mất” Dịch nghĩa “Có lòng(tốt) mà tướng (tốt), tướng lòng sinh Có tướng (tốt) mà lòng (tốt), tướng theo lòng mà đi” (Trích thiên thứ bảy - Tồn tâm Minh Tâm Bảo Giám- Nguyễn Nguyên Quân dịch, trang 130-131) Từ ta hiểu vẻ đẹp bên người phụ nữ sở đẹp nhân cách bên Hình thức lùi sau tâm hồn Nếu người gái xưa biết làm đẹp tâm hồn giá trị đạo đức cao quý hẳn hoàn thiện hình thức lẫn nội dung Cái đẹp giá trị đích thực không đâu xa mà tâm hồn hướng đến đạo nghĩa Tấm lòng cao đẹp tạo vẻ đẹp, yên bình, lòng yêu thương Con người không mà người tướng tâm sinh Vậy nên người phụ nữ dù có hình thức ảnh hưởng đến nội dung, trái lại biết giữ gìn vẻ đẹp tâm hồn khẳng định giá trị Từ “Dung”, bốn đức người gái khứ thừa nhận đánh giá cao Nói chung lời răn dạy đề cập đến đạo đức làm người người gái xưa để từ họ có học lễ nghĩa nho giáo làm nên người gái đẹp hoàn hảo Tuy nhiên, “Dung” người gái kỉ XXI phải có thay đổi, phát triển tên sở kế thừa “Dung” người phụ nữ thời không nét đẹp “yểu điệu thục nữ” hay “liễu yếu đào tơ”, khép nép cách thái mà khỏe đẹp Khỏe để lao động tốt, để giữ gìn hạnh phúc gia đình, nhanh nhẹn công việc tạo đứa thông minh, khỏe mạnh Đồng thời “Dung” đảm bảo nét đẹp nữ tính, gọn gàng, tinh tế cách ăn mặc, phong thái điềm đạm, cởi mở, hòa nhã đặc biệt thân mật, chân thành khiêm nhường trước người Nếu “Dung” hoàn thiện hình thức nội dung chủ yếu nội dung định Hay nói “tướng lòng sinh ra” “tướng theo lòng mà đi” Nhưng với phụ nữ ngày họ vừa phải biết chăm sóc ngoại hình kết hợp với bồi dưỡng đạo đức nhân cách để phục vụ cho công việc thời đại Nghĩa họ phải nâng cao “Dung” qua cách ăn mặc thời trang phù hợp với lứa tuổi, môi trường sống làm việc Ngoài ra, phụ nữ đẹp hôm phải vừa đẹp vừa có trí tuệ Chính thông minh, khả nhạy bén, linh hoạt công việc mạnh “Dung” phụ nữ thời Do phụ nữ đẹp phụ nữ biết học tập, biết rèn luyện, trì phát huy “Dung”, đức hạnh mạnh Tuy nhiên, nét dịu dàng, duyên dáng đầy nữ tính làm nên vẻ đẹp hoàn hảo cho người gái thật phát huy có hội tụ nhiều yếu tố lời nói Vậy nên “Công”, “Dung”, tứ đức cần phải có “Ngôn” kết hợp Đầu tiên “Ngôn” hiểu theo nghĩa “thuyết” tức ý tưởng, trí tuệ theo nghĩa “thoại” tức lời ăn tiếng nói Hai nghĩa gắn bó mật thiết, chặt chẽ tách rời tạo nên hài hòa, nghĩa cho “Ngôn” Đó đức mà người gái đức hạnh xưa phải biết để có Gắn liền với yêu cầu này, Minh Tâm Bảo Giám nhắc nhở họ thật nhẹ nhàng khắc khe “ Khả ngôn, nhi bất chi ngôn, thất nhân; bất khả ngôn, nhi chi ngôn, thất ngôn Trí giả bất thất nhân, diệc bất thất ngôn”, dịch sang “Có thể nói mà không với nói người với nói mà nói lời trí người không người không lời” Dịch nghĩa “(Người) nói mà (lại) không nói người, (người) nói lại nói uổng lời Người trí không để người không để uổng lời.” (Trích thiên thứ mười tám- Ngôn ngữ Minh Tâm Bảo Giám- Nguyễn Nguyên Quân dịch, trang 297) Thật vậy, sống ngày, lời nói phương tiện để người trao đổi tư tưởng, tình cảm kinh nghiệm với Vì có giá trị đặc biệt quan trọng để khẳng định giá trị quý báu tình cảm người Mặc dù “lời nói gói vàng”(Tục ngữ), cần thiết giao tiếp cách thể lời nói lại quan trọng Lẽ người xưa muốn phát huy tự nhiên vốn có lời nói với người sang lời nhắc nhở giao tiếp có kết tốt phải biết chọn lọc cách nói Nghĩa phải nói lễ độ, hòa nhã để tạo đoàn kết, thông cảm người giao tiếp Vì giao tiếp ta phải chọn lời hay ý đẹp, phải “lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”(Ca dao) Bởi lời lẽ lịch sự, lễ độ, hòa nhã khiến người nghe vui lòng Việc khéo léo lựa chọn từ ngữ, cách diễn đạt phù hợp ý lẫn đối tượng giao tiếp khiến cho lời nói có giá trị Con người phải ứng xử mực, nói lịch thiệp quan hệ người với người gắn bó khăng khít, xã hội trở nên tốt đẹp, đất nước phồn vinh Và lời nói từ người gái lại quan trọng phải thận trọng Do gái xưa sống họ phải đặt đạo đức phẩm hạnh lên hàng đầu cử chỉ, lời nói nguyên nhân làm đẹp hay phủ định đẹp từ họ Những lời nói thô tục, thiếu thiện chí xấc xược, dịu dàng, thiếu suy nghĩ tuyệt đối có người gái xưa Vì nguyên nhân dẫn đến đoàn kết, lòng tin, danh dự, đạo đức hai phía người nói lẫn người nghe Đồng thời với người gái xưa, đại diện cho đẹp phát ngôn phải “Tú cẩm tâm”, phải chứng minh đạo đức, danh giá Lời nói hay, đẹp không dừng lại nhẹ nhàng, từ tốn, chân thành mượt mà, mà phải đúng, phải xác, phải hợp với lẽ phải, với đạo lí Do Minh Tâm Bảo Giám có câu “Tử viết: Phu! Nhân bất ngôn, ngôn tất hữu trúng”, dịch “ Thầy nói hà người không nói nói có trúng.” Dịch nghĩa “Thầy nói rằng: Hà! Người (này) không nói (thì thôi), nói phải trúng.”[ Đây lời Khổng Tử khen Nhan Hồi, người đệ tử đác ý ông] (Trích thiên thứ mười tám- Ngôn ngữ Minh Tâm Bảo Giám- Nguyễn Nguyên Quân dịch, trang 297-298) Chúng ta nên hiểu lời nói thật cần thiết lời nói đúng, “trúng” Vậy lời nói “trúng” phải lời nói nào? Và nói “thì phải trúng” Bởi lời nói “trúng” đảm bảo ý nghĩ tư cách, phẩm giá người nói Nó nói lên chất tri thức người Đối với gái xưa nói “trúng” bí đưa đến hạnh phúc, danh giá Lời nói dịu dàng, đằm thắm, lịch lời nói tạo ấm áp, an vui, nhẹ nhàng để người gái khuyên chồng, dạy con, giữ gìn hạnh phúc gia đình Đồng thời lời nói người phụ nữ yếu tố trước đánh giá mức độ gia giáo họ Điều có ảnh hưởng đến phẩm chất, địa vị gia tộc Người gái gia giáo tốt, có phẩm hạnh họ phải “Ăn có nhai, nói có nghĩ”(Tục ngữ) Sự dịu dàng, thướt tha người gái xưa thể qua lời nói nhỏ nhẹ, nói mà lúc chỗ, từ tốn Bước nhẹ nhàng, nói khẽ, nói “ trúng” tạo nét duyên dáng khó cưỡng người gái Đồng thời tạo nên giá trị tri thức cho người gái Vì ảnh hưởng giá trị to lớn đem lại từ lời nói người nói chung, gái xưa nói riêng mà người xưa có nhiều lời dạy “Chim khôn kêu tiếng rảnh rangNgười khôn nói tiếng dịu dàng dể nghe”(Ca dao) Ngoài vẻ đẹp vật chất, người thiếu nữ xưa đẹp trí tuệ ngôn ngữ, cử chỉ, nết ăn ở…, điều phần lớn nhờ giáo dục mà có Với giọng nói nhỏ nhẹ, tao, người gái dễ gây cảm tình chiếm ưu tình cảm người xung quanh Tuy nhiên lời nói ảnh hưởng lớn vượt lên giá trị Không nằm học đạo lí này, lời thánh hiền xưa đặc biệt ý đến chi tiết rèn ngôn cho phụ nữ Ý nghĩa thật sâu sắc “Lưu Hội viết: Ngôn bất trúng lý, bất bất ngôn Nhất ngôn bất trúng, thiên ngôn bất dụng.” dịch “Lưu Hội nói nói không lý chẳng không nói lời không ngàn nói không dùng.” Nghĩa dịch sau “Lưu Hội nói rằng: Nói không lý lẽ chẳng không nói Một lời nói không ngàn lời nói (cũng) không dùng (Trích thiên thứ mười tám- Ngôn ngữ Minh Tâm Bảo Giám- Nguyễn Nguyên Quân dịch, trang 297) Chúng ta ngây thơ mà tưởng “lời nói gió bay” biến hư vô Bởi lời nói hay, đầy đạo nghĩa có giá trị không cho thân người nói mà cho người tiếp nhận Nói hay vừa phải nói đúng, chỗ phù hợp với chuẩn mực, hợp với đạo lí người Thực tế, người vừa giao tiếp với người khác giao tiếp với Lời dạy bậc hiền nhân mà có ý nghĩa sâu sắc Khi nói thiết phải để làm nên hay từ hay trở lại đúng, với tâm hồn, tình cảm thật thân người nói Do đó, lời dạy bậc hiền nhân góp phần phản tỉnh khả hội thoại với bên mình, người bước vào khả hội thoại với làm màu mỡ mảnh đất tâm hồn Qua lời nói ý nghĩa dùng người mà đặc biệt phụ nữ phải biết khoan sâu tận cốt lõi tự ý thức thân, nhằm trở nên Điều cần thiết để người gái thật xứng đáng với ưu điểm “sâu sắc” mà dân gian truyền tụng, tự hào Một lời nói có duyên gây thiện cảm với người nghe, mà lời nói lại xuất phát từ người gái dịu dàng, ý tứ lại chinh phục tốt người tiếp nhận Vốn dĩ gái xưa ăn nói nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ đặc biệt “không để uổng lời”, “nói phải trúng”, “đúng lý lẽ” đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ đạo đức, gia giáo lúc Nhưng với xã hội nay, từ lời nói dịu dàng, giọng nhẹ nhàng êm có sức thuyết phục lớn dạy cái, khuyên nhủ chồng dàn xếp công việc xã hội, thương lượng kinh doanh cần có cải thiện lời nói xưa Vậy nên, chữ “Ngôn” ngày đòi hỏi người phụ nữ không nói lịch thiệp, mà cần chủ động thẳn thắng, mạnh dạn, dám đấu tranh chống lại bất công, bất bình đẳng quan hệ gia đình xã hội Đôi lúc để tạo uy thế, tôn nghiêm công việc kinh doanh, đào tạo nhân tài, thân người phụ nữ ngày không lúc ăn nói nhỏ nhẹ, lời lẽ nhẹ nhàng, nữ tính mà phải biết thay đổi giọng điệu, lời nói mạnh bạo, cứng cỏi Lời nói phụ nữ thời đại không dừng lại đúng, hợp với đạo lý, đáp ứng yêu cầu Nho giáo mà phải gắn liền với hành động, việc làm sau Lời nói vừa mềm mại dịu dàng, tinh tế có chọn lọc vừa đôi với việc làm đắn, hợp lí định công việc thành công tuyệt đối Thời nay, phụ nữ có nhiều hội xuất trước đám đông, tiếng nói có trọng lượng ngôn ngữ họ không đơn lời nói mà toát lên vẻ đẹp tâm hồn, biểu tri thức “Ngôn” thể mạnh dạn, hoạt bát, khôn ngoan, khéo léo người phụ nữ hoạt động gia đình, xã hội Cho nên, người phụ nữ thời để thành đạt sống gia đình lẫn nghiệp cần phải phát huy cao độ lời nói với ngôn từ, giọng điệu rõ ràng, ý tứ phải thông minh, sâu sắc cách tiếp nhận, ứng xử Có chứng đẹp tài sắc phụ nữ ngày Mặc dù vậy, với phụ nữ dù xưa hay “Công”, “Dung”, “Ngôn” điều kiện cần, chưa đảm bảo điều kiện đủ cho tứ đức tồn phổ biến Thật vậy, ba chữ “Công”, “Dung”, “Ngôn” không đủ đảm đương vẻ đẹp cho người gái đừng nói chi đến phẩm chất từ sâu kín tâm hồn Ra đời để đáp ứng nhu cầu đó, “Hạnh” tồn yếu tố đủ vô quan trọng bốn đức người gái Đầu tiên, “Hạnh” phẩm giá, đức hạnh, nhắc tới “Hạnh” nhắc tới giá trị đạo đức bề sâu tâm hồn người gái Cho nên “Hạnh” hiểu đơn giản nết na người gái Và câu hỏi đặt nết na gì? Vì hai chữ nết na lại quan trọng với phụ nữ vậy? Với lời lẽ nhẹ nhàng sâu sắc, rõ ràng sâu xa Minh Tâm Bảo Giám thúc người gái xưa tu dưỡng giá trị tâm hồn “Trinh thục liêm tiết, thủ phận chỉnh tề, hành hữu sỉ, động tịnh hữu pháp, thử vi phụ đức giả” dịch sang “Trinh thục liêm khiết giữ phận chỉnh tề dừng có nết động tịnh có phép phụ đức vậy.” Dịch nghĩa “Trinh tiết, hiền thục, liêm khiết, tiết hạnh, giữ phận chỉnh tề, đứng khép nép, động tịnh có phép tắc, nết na phụ nữ vậy” (Trích thiên thứ hai mươi- Phụ hạnh Minh Tâm Bảo Giám- Nguyễn Nguyên Quân dịch, trang 311- 313) Lời dạy thánh hiền cho thấy đức “Hạnh” điều người phụ nữ Bởi người chồng mong muốn cưới vợ không đẹp hình thức mà phải hiền hậu, nết na Người gái xưa sống với gia đình thời gian ngắn ngủi sau phải sống đời dài với chồng gia đình chồng Do niềm vui, nỗi buồn, sung sướng, hay bất hạnh tứ đức họ định mà chủ yếu đức “Hạnh” “Hạnh” nét đẹp quý báu, tính cách cuối quan trọng người gái Và không nằm vấn đề nhắc nhở, khuyên dạy người phụ nữ xưa dung bồi đức “Hạnh”, ngạn ngữ “chó láng giềng, vợ chị em” lời cảnh báo, nêu gương ông cha ta Từ thấy, giá trị ý nghĩa mà hạnh kiểm, đức hạnh người phụ nữ xưa mang lại Phải đức hạnh thể thủy chung son sắt, kính nhường dưới, yêu thương gia đình, đồng loại, giữ vẹn nề nếp gia phong Tình yêu thương thể qua lối sống tình nghĩa, đức nhân ái, vị tha, bao dung sẵn sàng hi sinh cho gia đình, nhân loại Người phụ nữ đức hạnh, thủy chung phải người phụ nữ nhân hậu, sẵn sàng cưu mang giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn, có cảm thông chia sẻ với người đặc biệt với chồng Có thể nói yếu tố làm nên đức “Hạnh” cho người phụ nữ xưa người xưa đặc biệt ý Nhưng để có điều trước hết người phụ nữ phải biết giữ mình, nghĩa giữ tiết hạnh, phẩm giá Cho nên người gái xưa phải hết sứ giữ kẻ “Khoan khoan ngồi ra- Nàng phận gái ta phận trai” (Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu), theo cụ Đồ Chiểu dạy Đây điều “Hạnh” phụ nữ xưa Vì phải tạo giá trị, tư cách người gái họ đến bước “ Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình” (Truyện Lục Vân TiênNguyễn Đình Chiểu) Từ tiền đề này, “Hạnh” tiếp tục đưa người phụ nữ xưa tiếp tục phát huy khía cạnh tình thương hi sinh Nó thể cụ thể qua “Năm nắng mười mưa dám quản công” đối người chồng, người Tấm lòng đức hi sinh cao phụ nữ có đức “Hạnh” xưa thật cảm động đáng trân trọng Tuy nhiên không mà bốn đức, người xưa lại nhấn mạnh đức “Hạnh” Bởi theo họ, người phụ nữ thời đạt đến đức hạnh điều phải có lòng “hiếu” dựa sở “ái”, “kính” Do người gái xưa phải biết chữ hiếu quan trọng việc xem xét, đánh giá đức hạnh Điều phải biết bậc hiền nhân đúc kết Minh Tâm Bảo Giám với lời dạy cặn kẽ “Tăng Tử viết: Hiếu giả bách hạnh chi tiên Hiếu chí thiên, tắc phong vũ thuận thời Hiếu chí địa, tắc vạn vật hóa thành Hiếu chí nhân, tắc chúng phúc lai trăn” dịch “Tăng Tử nói hiếu trăm nết trước hiếu đến với trời gió mưa thuận hòa hiếu đến với đất muôn vật hóa thành hiếu thảo đến với người phước đến tuôn” Dịch nghĩa sau “Tăng Tử nói rằng: Hiếu thảo (đức hạnh) đứng đầu trăm đức hạnh Lòng hiếu thảo mà thấu đến trời gió mưa hòa thuận Lòng hiếu thảo mà thấu đến đất muôn vật sinh sôi Lòng hiếu thảo mà thấu đến người điều phước tuôn đến” (Trích thiên thứ tư- Hiếu hạnh Minh Tâm Bảo Giám- Nguyễn Nguyên Quân dịch, trang 64-65) Lòng hiếu thảo với cha mẹ, bậc đáng kính sinh nâng niu ta dòng chảy tự nhiên người, ta cần phải nỗ lực để chữ hiếu trở thành chuẩn mực hành vi với phương pháp, kĩ làm người Hiếu thảo không thể tôn kính, tình yêu thương cha mẹ mà điều kiện đề ta sống với mình, với giá trị thật người Đã từ lâu hiếu thảo trở thành ngôn từ thiêng liêng, cao quý, trở thành điểm son truyền thống gia đình, danh xưng ngợi ca tôn vinh cho người xứng đáng với Cho nên, chữ hiếu mục tiêu hàng đầu “Hạnh” mà phụ nữ xưa phải có để giữ gìn, phát huy Vì với bậc hiền triết người gái xưa phải biết hiếu thảo để thực cho Điều họ giáo huấn kĩ Minh Tâm Bảo Giám, cu thể “Mạnh Tử viết: Thân thể phát phu, thọ chi phụ mẫu, bất cảm hủy thương, hiếu chi thủy dã Lập thân hành đạo, dương danh hậu thế, dĩ hiển phụ mẫu, hiếu chi chung dã”, dịch “Thầy Mạnh nói: thân thể tóc da nhận cha mẹ không dám hủy hại hiếu khởi đầu lập thân làm đạo nức tiếng với sau đời lấy rạng cha mẹ hiếu mà trọn vậy.” Dịch nghĩa sau “ Thầy Mạnh nói rằng: Thân thể tóc da nhận từ cha mẹ không dám hủy hoại thương tổn, khởi đầu hiếu thảo Dựng nên nghiệp sống theo lẽ đạo, để danh tiếng lại cho đời sau, làm rạng rỡ cha mẹ hiếu thảo trọn vẹn vậy” (Trích thiên thứ tư- Hiếu hạnh Minh Tâm Bảo Giám- Nguyễn Nguyên Quân dịch, trang 52- 53) Người biết hiếu thảo trước hết biết quý trọng thân Và với người gái xưa hiếu thảo việc “để danh tiếng lại cho đời sau, làm rạng rỡ cha mẹ” giữ mình, “Công, Dung, Ngôn, Hạnh” trước sau xuất giá Người phụ nữ xưa làm tốt việc bước đầu thực tốt chữ hiếu cha mẹ Tuy nhiên lời thánh hiền Minh Tâm Bảo Giám giúp người gái xưa hoàn thành tốt chữ hiếu qua câu “Hiếu tử chi thân, cư tắc trí kỳ kính, dưỡng tắc trí kỳ lạc, bệnh tắc trí kỳ ưu, tang tắc trí kỳ ai, tế tắc trí kỳ nghiêm” Dịch “Hiếu mà cha mẹ kính nuôi vui bệnh lo buồn cúng nghiêm” Dịch nghĩa là: “Người hiếu thảo phụng cha mẹ là: lúc (với cha mẹ) tôn kính mực, nuôi dưỡng (cha mẹ) vui vẻ mực, (cha mẹ) xót thương mực, cúng tế (cha mẹ) trang nghiêm mực” (Trích thiên thứ tư- Hiếu hạnh Minh Tâm Bảo Giám- Nguyễn Nguyên Quân dịch, trang 53) Đây việc làm mà người gái sống với cha mẹ phải làm để tròn chữ hiếu Lời dạy góp phần làm nên tảng định đánh giá hiếu thảo người gái góp phần đánh giá đức “Hạnh” họ Như vậy, “Hạnh” phẩm giá, đức hạnh đưa tứ đức người gái trở thành chuẩn mực đạo đức truyền thống quan trọng Ngày tồn nguyên giá trị không ngừng bổ sung, chỉnh lí cho phù hợp Cụ thể ngày nay, người phụ nữ “Hạnh” khẳng định qua hiếu thảo, thủy chung, sống có tình người Trước hết, người phụ nữ đại hiếu thảo với cha mẹ phải lập nghiệp, tức có nghề nghiệp ổn định góp phần cống hiến, làm giàu cho xã hội, đất nước Tiếp theo họ phải biết sống thủy chung trước hết với chồng con, sau thủy chung phải lòng yêu nước, yêu nhân dân, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, điều hành quản lí nhà nước Thủy chung mối quan hệ xã hội như: tình bạn, tình yêu, tình đồng chí, đồng nghiệp…và tuyệt đối không chấp nhận lối sống ích kỉ, tráo trở lọc lừa, “tham vàng, bỏ ngãi” Và sau người phụ nữ hôm phải sống có tình nghĩa, tình người Nghĩa người phụ nữ thời đại phải chủ động với việc: thấy điều bảo vệ, thấy sai thẳng thắn lê án, tố cáo, tránh sợ liên lụy thân mà thờ ơ, “vô cảm” Cho nên phụ nữ ngày phải xây dựng cho tính cương trực, thẳng thắn, dũng cảm chủ động trước công việc, tình Có phụ nữ ngày thật xứng đáng với “Hạnh”, xứng đáng sống thời đại mới, thời đại văn minh Như vậy, tứ đức chuẩn mực truyền thống để người phụ nữ suốt đời rèn luyện, sức phấn đấu gìn giữ Ngày nay, chuẩn mực mơ ước, khát khao người phụ nữ Có khác người phụ nữ giỏi, đẹp, thông minh, đứng đắn hấp dẫn thể nhiều ngày trước qua công việc xã hội thời riêng nam giới Tuy nhiên, phụ nữ hôm dù tân tiến đến đâu họ mãi người phụ nữ Việt Nam Cho nên nói tới duyên dáng, tài kết hợp phong cách thời trang với tâm hồn sáng, tứ đức với “Công, Dung, Ngôn, Hạnh” TÀI LIỆU THAM KHẢO “Hành trình văn hóa Việt Nam” (giản yếu) Đặng Đức Siêu- NXB Lao Động – năm 2002 “Hán học danh ngôn” Vương Trung Hiếu- NXB Văn Nghệ- năm 1998 “Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục nước ta nay”- TS Phạm Đình Đạt – NXB Chính trị QG – năm 2010 “Khổng Tử tâm đắc” Vu Đan – NXB Trẻ - năm 2010 “Trang Tử tâm đắc” Vu Đan – NXB Trẻ - năm 2011 “Tam tự kinh câu chuyện tham khảo” Thạch Diên Bác – NXB Dân Trí-năm 2011 Website Kito , viết “Nhân xã hội Việt Nam” – internet 2010 MỤC LỤC A Phần mở đầu Lý chọn đề tài……………………………………………………….1 Lịch sử vấn đề ………………………………………………………….2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………5 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… B Phần nội dung Chương Tìm hiểu chung vế “Minh tâm bửu giám”………………………….7 Chương Giáo dục vấn đề giáo dục người “MTBG”………… 13 Kết luận ……………………………………………………………………… 53 Tài liệu tham khảo [...]... tính nết ở phụ nữ Nội dung giáo dục con người trên mọi lứa tuổi, cấp bậc chức vụ, giai tầng trong xã hội Minh tâm bảo giám được xem là cẩm nang đạo đức của hàng trăm năm trước đây Đó là những bài học triết lí sâu sắc Là quyển sách dùng để tự giám sát việc tu dưỡng tâm sáng của mỗi người 2.3 Vấn đề giáo dục con người trong Minh tâm bảo giám 2.3.1 Giáo dục nam nhi thành người quân tử Trước khi nước... tính bổn thiện” (Trích- Đạo đức kinh) Hoặc theo triết lí của Hồ Chí Minh về con người và giáo dục con người có câu: “Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên (Trích bài thơ- Nửa đêm) Giáo dục con người bắt đầu cần giáo dục về tính THIỆN Giáo dục tính THIỆN trong Minh tâm bảo giám gắn với con trai được trích dẫn trong một số câu điển hình như: Lão Tử viết: “Quân tử vi thiện, nhược... thống trong xã hội Á Đông: Nho, Phật, Lão Những tư tưởng ấy tồn tại hơn hai mươi thế kỷ và đã góp phần tích cực cho đạo lý làm người Khi tiếp xúc với Minh tâm bảo giám người đọc sẽ dễ tiếp nhận Với kết cấu là một dòng chữ Hán, lại được đi kèm với một dong phiên âm tiếng Việt, kế đó là phần giải thích – dịch nghĩa CHƯƠNG 2 GIÁO DỤC VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TRONG MINH TÂM BẢO GIÁM 2.1 Vấn đề giáo dục Việt... Với sứ mệnh và tư tưởng của bậc quân tử, con trai cần phải được giáo dục một cách tử tế trong việc “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Với sứ mệnh đó, liệu vấn đề giáo dục xưa còn hợp với nay Chúng ta sẽ khảo sát các phương diện ấy với các lời dạy trong Minh tâm bảo giám Giáo dục đạo đức một con người là bắt đầu từ những giáo dục đạo đức sơ khai Khi sinh ra con người vốn có bản tính lương thiện “Nhân... làm người 2.2.2.Giá trị của quyển Minh tâm bảo giám Minh tâm bảo giám là một quyển sách quý mang giá trị lớn về giáo dục đạo đức con người Những giá trị thể hiện qua những lời dạy của các bậc hiền triết xưa : Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử… Những lời vàng ngọc ấy là gương báu để soi sáng tâm hồn mỗi con người chúng ta, giám sát việc tu dưỡng tâm tính giúp con người ngày càng đạo đức hơn Những lời dạy trong. .. sách và đã cho ra đời bản Vạn Lịch của Minh tâm bảo giám Các sách Minh tâm bảo giám được dịch và lưu hành ở các nước như Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc ngày nay đều dựa trên bản Vạn Lịch mà ra Bản Minh tâm bảo giám sơ khai của Thu Quát chỉ còn mang tính lịch sử, Ra đời sau Minh tâm bảo giám của Thu Quát gần 200 năm, bản Vạn Lịch của Minh tâm bảo giám đã tuyển chọn và đúc kết những tinh hoa... mỗi bậc có cách giáo dục xã hội hóa khác nhau Ở bậc tiểu học, giáo dục nhằm giáo dục con người về cơ bản, những điều cần thiết trong phạm vi độ tuổi nhất định Ở bậc trung học, giáo dục con người với tri thức và kinh nghiệm sống, văn hóa cao hơn và chuẩn bị những kiến thức, kinh nghiệm sống để con người trưởng thành hơn trong suy nghĩ và hành động Ở bậc đại học, con người đã được giáo dục hoàn thiện,... thức dùng trong các kì thi và trong vi phạm công quyền là chữ Nho hay chữ Hán Giáo dục hiểu theo nghĩa xã hội, là cách thức xã hội hóa, đều hướng con người đến sự hoàn thiện cả về tri thức lẫn các luân lý xã hội Giáo dục có nhiệm vụ dạy cho con người biết cách sống trong xã hội, biết nền văn hóa mà con người được sinh ra trong đó để sống sao cho hoàn thiện Với ba bậc giáo dục của nền giáo dục nước ta... hưởng lớn về văn hóa Điển hình là tư tưởng Nho giáo tồn tại hàng thế kỉ Giáo dục con người được tuyển văn trong Minh tâm bảo giám phần nhiều chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo Với giáo dục cho đối tượng là nam Nho giáo đề ra Tam cương, Ngũ thường làm chuẩn mực đạo đức giáo dục cho bậc quân tử - Tam cương: 3 cương giới (quân, sư, phụ) chính là bổn phận của người học sách thánh hiền cần tuân theo Trên... đắp cho giáo dục đạo đức hiện tại của mỗi con người Ngoài giá trị giáo dục đạo đức cho mỗi con người, quyển sách còn được dùng làm một tài liệu tham khảo tiếng Hán cổ quý giá 2.2.3 Nội dung quyển Minh tâm bảo giám Minh tâm bảo giám là cuốn sách được hình thành vào khoảng đời TốngTrung Quốc Sách được chia thành 20 đề mục, trích tuyển lời văn của các bậc hiền triết thời xưa xếp theo hai mươi đề mục

Ngày đăng: 23/11/2015, 07:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan