ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA CÁC DÒNG TỰ PHỐI PHÁT TRIỂN TỪ NGUỒN GEN ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VÀ LÀO VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI

106 428 0
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA CÁC DÒNG TỰ PHỐI PHÁT TRIỂN TỪ NGUỒN GEN ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VÀ LÀO VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC = = = = =  = = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA CÁC DÒNG TỰ PHỐI PHÁT TRIỂN TỪ NGUỒN GEN ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VÀ LÀO VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI” Người hướng dẫn: PGS.TS VŨ VĂN LIẾT Bộ môn: Người thực hiện: DI TRUYỀN – CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG TRẦN THẾ HIỆP Lớp: Khóa: Giống 52 HÀ NỘI – 2011 ii Lời cảm ơn Trong trình học tập, rèn luyện hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân mình, em nhận quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Nông Học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, phòng, ban nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Vũ Văn Liết môn Di Truyền – Chọn giống hướng dẫn, truyền đạt lại cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu thân để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa nông học môn Di truyền – Chọn giống giảng dạy tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn cán Phòng Nghiên cứu Ngô, cán công nhân viên Viện Nghiên cứu lúa - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình trình thực tập khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình nghiên cứu viên Nguyễn Văn Hà Em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ động viên em trong suốt trình học tập thực đề tài Viện Nghiên cứu lúa - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Trần Thế Hiệp i MỤC LỤC Lời cảm ơn i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích .2 1.2.1 Yêu cầu .3 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY NGÔ .4 2.1.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.2 Vai trò ngô kinh tế 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình sản xuất ngô tiêu thụ ngô trên giới 2.2.2 Tình hình sản xuất ngô tiêu thụ ngô Việt Nam 2.3 NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ NẾP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.3.1 Nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp giới 2.3.2 Nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp Việt Nam 14 2.4 NGHIÊN CỨU TẠO DÒNG THUẦN VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP 18 2.4.1 Ưu lai ứng dụng ưu lai sản xuất nông nghiệp 18 2.4.2 Các học thuyết ưu lai .20 2.4.3 Những nghiên cứu đánh giá khả kết hợp 21 2.4.4 Một số kết nghiên cứu khả kết hợp dòng ngô 24 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .29 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.4.1 Bố trí thí nghiệm .30 3.4.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng .31 3.5 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 33 3.5.1 Theo dõi giai đoạn sinh trưởng, phát triển 33 3.5.2 Theo dõi sinh trưởng phát triển 33 3.5.3 Theo dõi số tính trạng chất lượng .33 3.5.4 Theo dõi suất và yếu tố cấu thành suất 34 3.5.5 Đánh giá khả chống chịu 35 3.6 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 37 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 ii 4.1 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THL VÀ CÁC DÒNG BỐ MẸ TRONG VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI 39 4.1.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc .41 4.1.2 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ .41 4.1.3 Giai đoạn từ gieo đến tung phấn, phun râu 42 4.1.4 Thời kì chín sinh lý 44 4.2 ĐỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO CÂY VÀ SỐ LÁ CỦA CÁC THL VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI 45 4.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao 45 4.2.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao .48 4.2.3 Số tốc độ tăng trưởng số THL 51 + Động thái tăng trưởng số 51 + Tốc độ tăng trưởng số .53 4.3 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ HÌNH THÁI CÂY CỦA CÁC THL VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI 55 4.3.1 Chiều cao cuối chiều cao đóng bắp 55 + Chiều cao cuối .56 + Chiều cao đóng bắp .56 + Tỷ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao 57 4.3.2 Số cuối 57 4.3.3 Màu sắc thân, lá, cờ 59 4.3.4 Đường kính thân, đường kính gốc 59 4.4 KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA CÁC THL .61 4.4.1 Khả chống chịu Sâu đục thân (Ostinia nubilalis Hibner) 61 4.4.2 khả chống chịu bệnh đốm 62 4.4.3 Khả chống đổ gẫy .62 4.5 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT, NĂNG SUẤT CỦA CÁC THL .63 4.5.1 Chiều dài bắp (cm) 63 4.5.2 Đường kính bắp (cm) .64 4.5.3 Chiều dài đuôi chuột (cm) 65 4.5.4 Số hàng hạt/bắp (hàng/bắp) 65 4.5.5 Số hạt/hàng (hạt/hàng) 65 4.5.6 Tỷ lệ hạt/bắp .66 4.5.7 Khối lượng 1000 hạt (g) 66 4.5.8 Khối lượng bắp tươi/ô (kg) 66 4.5.9 Năng suất lý thuyết (NSLT – Tạ/ha) 68 4.5.10 Năng suất thực thu (NSTT – Tạ/ha) 68 4.6 ĐÁNH GIÁ ƯU THẾ LAI VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KẾT HỢP 69 4.6.1 Đánh giá ưu lai chuẩn 69 Ghi chú: THL: Tổ hợp lai; Đ/C: đối chứng; TGST: thời gian sinh trưởng 69 - Ưu lai thời gian sinh trưởng 69 - Ưu lai yếu tố cấu thành suất 70 4.7 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KẾT HỢP (KNKH) 74 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 5.1 KẾT LUẬN .79 5.2 ĐỀ NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iii iv DANH MỤC BẢNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .2 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY NGÔ 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Bảng 2.1: Sản xuất ngô Việt Nam từ năm 1961 đến năm gần 2.3 NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ NẾP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.4 NGHIÊN CỨU TẠO DÒNG THUẦN VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP 18 +Những nghiên cứu chung KNKH 21 + Phương pháp đánh giá khả kết hợp 22 Đánh giá dòng tự phối từ nguồn gen ngô miền núi nhà chọn giống Ethiopia (B.W.Legesse), Nam Phi (K.V.Pixly) CIMMYT (A.M Botha) nghiên cứu khả kết hợp nhóm di truyền nhằm đánh giá khả kết hợp chúng suất hạt tính trạng mong muốn khác Xác định nhóm di truyền nguồn vật liệu dòng tự phối để nhận biết dòng tự phối cung cấp cho tạo giống lai triển vọng Tổng số 26 dòng tự phối từ ngô miền núi lai theo mô hình II, với tester đối chứng, thí nghiệm đánh giá địa phương Ethiopia năm 2002 Tính phân tchs GCA SCA, GCA dòng tester có ý nghĩa cao ( P[...]... tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng kết hợp của các dòng tự phối phát triển từ nguồn gen địa phương của Việt Nam và Lào vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm - Hà Nội 1.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích Đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng ngô nếp tự phối phát triển từ các mẫu nguồn gen ngô có nguồn gốc địa lý khác nhau nhằm tìm ra những dòng có khả năng kết hợp, đồng thời có những tính... phục vụ cho chương trình chọn tạo giống ngô nếp ưu thế lai 2 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thế Hiệp - Giống 52 1.2.1 Yêu cầu + Khảo sát đánh giá một số đặc tính sinh trưởng, phát triển, năng suất của các THL và bố mẹ trong điều kiện vụ xuân 2011 tại Gia Lâm Hà Nội + Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của các THL + Đánh giá khả năng chống chịu đồng ruộng của các THL + Đánh giá năng suất và yếu... ra các giống lai chất lượng cần phải chọn lựa các dòng có khả năng kết hợp cao[15] Trong thời gian gần đây, đã có rất nhiều những nghiên cứu về khả năng kết hợp giữa các dòng thuần trên nhiều phương diện khác nhau, cụ thể như: N Thongnarin và cộng sự năm 2006 đã xác định khả năng kết hợp (GCA và SCA) để nhận biết các dòng có khả năng kết hợp tốt nhất để phát triển giống ngô nếp ưu thế lai Bốn dòng tự. .. ra các THL phát triển từ những dòng tự phối này 513 × 241, 216 × 241 và 513 × 303 có năng suất cao và giá trị KNKH riêng về năng suất dương Những dòng phù hợp làm bố là 241 và 303, dòng 216 và 513 phù hợp làm mẹ[47] Năm 2008, một phương pháp mới sử dụng KNKH chung và riêng của nhóm di truyền để phân các dòng tự phối ngô vào các nhóm di truyền đã được đề xuất là HSGCA (Heterotic group's Specific and General... 1957)[54] + Phương pháp đánh giá khả năng kết hợp Để xác định KNKH của dòng tự phối, phương pháp lai thử cho đến nay vẫn là con đường duy nhất và chắc chắn nhất Kết quả đánh giá KNKH của các dòng bố mẹ thông qua các tính trạng trên tổ hợp lai của chúng, giúp nhà tạo giống có quyết định chính xác giữ lại dòng có KNKH cao sử dụng vào các mục tiêu tạo giống khác nhau, đồng thời loại bỏ những dòng có KNKH... phát triển giống ưu thế lai Các tác giả đã đánh giá khả năng kết hợp chung (GCA) và khả năng kết hợp riêng (SCA) về năng suất và các tính trạng thứ cấp cấp giữa các dòng ngô tự phối có lysine cao từ các nguồn khác nhau và nhận biết mối quan hệ di truyền tiềm năng giữa chúng Bảy dòng ngô trắng(CML176, CML181, CML184, Bo59W, Tx807, Tx811, and TxX124) và 9 dòng ngô vàng (CML190, CML193, Tx802, Tx814, Tx818,... 52 b Đánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp lai luân phiên (Diallel cross) Đánh giá KNKH bằng phương pháp luân giao được đề xuất bởi G.F Sprague và Tatum (1942)[55] Sau được nhiều nhà khoa học phát triển đặc biệt là B.Griffing (1956)[43] đã sử dụng và phát triển thêm phương pháp luân giao Đây là phương pháp mà các dòng định thử KNKH được lai luân phiên trực tiếp với nhau Trong luân giao các dòng. .. Giá trị trung bình thể hiện khả năng kết hợp chung (General combining ability – GCA), được biểu hiện bằng giá trị ưu thế lai trung bình của bố mẹ ở tất cả các tổ hợp lai Còn độ chênh lệch của tổ hợp lai cụ thể nào đó với giá trị ưu thế lai trung bình của nó biểu hiện khả năng kết hợp riêng (specific combining ability – SCA) Sprague cho rằng đánh giá dòng về KNKH thực chất là xác định tác động của gen. .. Nguyễn Thế Hùng và các cộng sự đã tiến hành thử khả năng kết kợp của 50 tổ hợp lai, từ kết quả đó đã chọn được các tổ hợp ngô nếp lai ưu tứ: N8 x N11; N4 x N8; N11 x N14 và N2 x N12 Các tổ hợp lai có các đặc điểm tốt như: Thời gian sinh trưởng ngắn, từ gieo đến thu bắp luộc khoảng 75 – 80 ngày, từ gieo đến chín sinh lý khoảng 95 – 105 ngày Các tổ hợp ngô nếp lai có hạt màu trắng, dẻo, thơm, năng suất hạt... Phương pháp này được Jenkin và Bruce (1932) sử dụng và phát triển Theo phương pháp này, các nguồn vật liệu cần xác định KNKH được lai với một dạng chung gọi là cây thử (Tester) để tạo ra các tổ hợp lai thử Kết quả đánh giá các tổ hợp lai thử sẽ xác định được KNKH của dòng Phương pháp này rất có ý nghĩa ở giai đoạn đầu của quá trình chọn lọc khi khối lượng dòng quá lớn không thể đánh giá được bằng phương ... QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 ii 4.1 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THL VÀ CÁC DÒNG BỐ MẸ TRONG VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI 39 4.1.1 Giai đoạn từ gieo đến... PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THL VÀ CÁC DÒNG BỐ MẸ TRONG VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI 39 Bảng 4.1: Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển THL vụ Xuân 2011 Gia Lâm, Hà Nội ... PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THL VÀ CÁC DÒNG BỐ MẸ TRONG VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI 39 (Đơn vị tính : ngày) .40 4.2 ĐỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO CÂY VÀ SỐ LÁ

Ngày đăng: 23/11/2015, 05:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

  • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY NGÔ

  • 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

  • 2.3. NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ NẾP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

  • 2.4. NGHIÊN CỨU TẠO DÒNG THUẦN VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP

  • 3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

  • 3.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

  • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.5. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

  • 3.6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

  • 4.1. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THL VÀ CÁC DÒNG BỐ MẸ TRONG VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

  • 4.2. ĐỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO CÂY VÀ SỐ LÁ CỦA CÁC THL VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

  • 4.3. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ HÌNH THÁI CÂY CỦA CÁC THL VỤ XUÂN 2011 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

  • 4.4. KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA CÁC THL

  • 4.5. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT, NĂNG SUẤT CỦA CÁC THL

  • 4.6. ĐÁNH GIÁ ƯU THẾ LAI VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KẾT HỢP

  • 4.7. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG KẾT HỢP (KNKH)

  • 5.1. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan